Tải bản đầy đủ (.docx) (183 trang)

XÁC ĐỊNH NHU cầu đào tạo, bồi DƯỠNG CHO CÔNG CHỨC tại HUYỆN lệ THỦY,TỈNH QUẢNG BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (692.92 KB, 183 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG
CHO CÔNG CHỨC TẠI HUYỆN LỆ THỦY,

Ư



LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

TR

HUẾ, 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG
CHO CÔNG CHỨC TẠI HUYỆẾN LỆ THỦY,

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

Ư




LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

TR
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HOÀNG VĂN LIÊM


HUẾ, 2019

Ư

TR




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự hƣớng
dẫn khoa học của Tiến sĩ Hoàng Văn Liêm - Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Huế.
Các số liệu và kết quả trong luận văn là trung thực và chƣa hề đƣợc sử dụng để bảo
vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện
luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đƣợc chỉ
rõ nguồn gốc.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận hay vi phạm nào, tôi xin chịu hoàn toàn
trách nhiệm trƣớc Hội đồng về kết quả luận văn của mình.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Ư

TR





i


LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất
cả các cơ quan và cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ cho tôi trong quá trình học tập
và nghiên cứu hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể Quý thầy, cô giảng viên và các cán bộ,
công chức Phòng Đào tạo Sau đại học của trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế
đã giúp đỡ tôi về mọi mặt trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâuẾsắc đến Giảng viên,
Tiến sĩ Hoàng Văn Liêm - Người đã trực tiếp hướng d ẫn,HUgiúp đỡ tận tình cho
tôi trong suốt thời gian nghiên cứu để hoàn thành luậnTvănẾtốt nghiệp. KINH
Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo UBND huyện Lệ Thủy, Phòng Nội vụ
huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình đã tạo m ọi điều kiện thuận lợi trong quá trình thu
thập dữ liệu cho luận văn.

Cuối cùng, xin cảm ơn đồng nghiệp, các bạn đã góp ý giúp tôi trong quá trình

thực hiện luận văn này.

TR

Ư





ii


Ư



TR

iii


TÓM LƢỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
Họ và tên học viên: MAI THỊ THÂN
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Mã số: 8340101

Niên khóa: 2017 - 2019
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. HOÀNG VĂN LIÊM
Tên đề tài: XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CHO
CÔNG CHỨC TẠI HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH.
1. Mục đích và đối tƣợng nghiên cứu



Công tác xác định nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng là khâu HU quan trọng trong
cả quy

trình đào tạo, bồi dƣỡng. Trong những năm qua, huyệ TẾ n Lệ Thủy đã chú trọng
đến
công tác đào tạo, bồi dƣỡng và coi đây là KINHmộttrong những nhân tố quyết định
đến chất lƣợng của đội ngũ cán bộ, công chức. Tuy nhiên, công tác xác định nhu cầu
đào tạo, bồi dƣỡng chƣa đƣợc quan tâm đúng với vai trò của nó, chƣa đặt cán bộ,

công chức là trọng tâm của các khóa Ọ đào C tạo, bồi dƣỡng. Vì vậy, chất lƣợng
của các
khóa đào tạo, bồi dƣỡng chƣa đạ I t H hiệu quả cao.
Học viên quyết định th Đ ực Ạ hiện đề tài: “Xác định nhu cầu đào tạo, bồi
dưỡng cho

với mong muốn góp phNGầnhoàn thiện công tác xác định nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng, từ đó
nâng cao hiệu quả côngỜ tác đào tạo, bồi dƣỡng cho đội ngũ công chức ở huyện Lệ Thủy.

Đối tƣợTRngƯnghiên cứu của đề tài là công tác xác định nhu cầu đào tạo,
bồi dƣỡng cho công chức tại huyện Lệ thủy, tỉnh Quảng Bình.
2. Các phƣơng pháp nghiên cứu đã sử dụng
Luận văn sử dụng các phƣơng pháp: thu thập dữ liệu thứ cấp, thu thập dữ liệu
sơ cấp, phỏng vấn sâu; phƣơng pháp tổng hợp, thống kê, so sánh, phân tích dữ liệu.
3. Các kết quả nghiên cứu chính và kết luận
Kết quả nghiên cứu của luận văn đã đánh giá đƣợc thực tiễn về công tác đào
tạo, bồi dƣỡng cho công chức, trong đó tập trung phân tích, làm rõ việc thực hiện
xác định nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng cho công chức tại huyện Lệ Thủy. Từ đó đề
xuất các giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác xác định nhu cầu đào tạo, bồi


iv



dƣỡng tại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

Từ viết tắt
CBCC
CNTT
CV

Chuyên viên

ĐTBD

Đào tạo, b HU ồi dƣỡng



Hành T chính Ế

HCNN

KINH

HĐND

Hội đồng nhân dân

LLCT
QLNN

nhà


nƣớc

Lý luận chính trị
I

Quản lý nhà nƣớc


UBND NG
Đ
TRƯỜ

Ủy ban nhân dân

v


Ư



TR

vi


MỤC LỤC
Lời cam đoan......................................................................................................................................... i
Lời cảm ơn............................................................................................................................................ ii

Tóm lƣợc luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế.......................................................................... iv
Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu......................................................................................... v
Mục lục................................................................................................................................................ vii
Danh mục các bảng biểu................................................................................................................ xi
Danh mục các biểu đồ.................................................................................................................. xiii
Danh mục các sơ đồ.................................................................................. Ế................................ xiii
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................ HU........................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.........................TẾ..................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................... KINH.............................................................. 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................................... 3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu..................... C................................................................................. 3
5. Cấu trúc luận văn...........................HỌ..................................................................................... 4
I
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN Ạ
C ỨU..................................................................................... 5
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LU Đ ẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÁC ĐỊNH
NHU CẦU ĐÀO TẠO, NG BỒI DƢỠNG CHO CÔNG CHỨC................................ 5
1.1. Một số khái ni Ờ ệm liên quan............................................................................................ 5
1.1.1. Công TR chứ Ư c.................................................................................................................. 5
1.1.2. Đào tạo, bồi dƣỡng công chức.......................................................................................... 6
1.1.2.1. Khái niệm đào tạo.............................................................................................................. 6
1.1.2.2. Khái niệm bồi dƣỡng........................................................................................................ 7
1.1.2.3. Khái niệm đào tạo, bồi dƣỡng công chức................................................................. 7
1.1.3. Nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng công chức......................................................................... 8
1.2. Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng công chức.......................................................... 9
1.2.1. Tầm quan trọng của xác định nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng.................................. 10
1.2.2. Yêu cầu đối với xác định nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng.......................................... 12

vii



1.2.3. Nội dung xác định nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng....................................................... 13
1.2.4. Quy trình xác định nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng...................................................... 15
1.2.5. Phƣơng pháp xác định nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng.............................................. 17
1.2.5.1. Phƣơng pháp nghiên cứu hồ sơ, tài liệu.................................................................. 17
1.2.5.2. Phƣơng pháp quan sát.................................................................................................... 18
1.2.5.3. Phƣơng pháp phỏng vấn............................................................................................... 19
1.2.5.4. Phƣơng pháp sử dụng phiếu hỏi................................................................................ 19
1.2.5.5. Phƣơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia........................................................... 20
1.2.6. Chủ thể xác định nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng.......................................................... 20
1.3. Kinh nghiệm xác định nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng tại các Ế cơ quan hành
chính
Nhà nƣớc............................................................................................. HU..................................... 21
1.3.1. Kinh nghiệm của Ủy ban nhân dân huyện Chƣ T Păh, Ế
tỉnh Gia Lai....................21
1.3.2. Kinh nghiệm của Ủy ban nhân dân huy KINH ện A Lƣới, tỉnh Thừa Thiên
Huế......................................................................................................................................................... 22
1.4. Bài học rút ra đối với huyện Lệ Thủy.............................................................................. 23
CHƢƠNG 2. TÌNH HÌNH XÁC ĐỊNH C NHU CẦU ĐÀO TẠO,
BỒI DƢỠNG CHO CÔNG CHỨC H T Ọ ẠI HUYỆN LỆ THỦY,

I

TỈNH QUẢNG BÌNH..............Ạ................................................................................................... 24
2.1. Khái quát về huyện Lệ Đ Thủy và tình hình thực hiện công tác đào tạo, bồi
dƣỡng cho công chức
NG tại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình...................................24
2.1.1. Đặc điểm tự Ờ nhiên, văn hóa - xã hội của huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
24
2.1.2. Đặc điể TR m Ư kinh tế huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.............................. 24

2.1.3. Khái quát về bộ máy chính quyền huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình..............26
2.1.4. Thực trạng đội ngũ công chức tại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình...............28
2.1.4.1. Về số lƣợng........................................................................................................................ 28
2.1.4.2. Về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.......................................................................... 30
2.1.5. Quy định về điều kiện, tiêu chuẩn theo chức danh, vị trí việc làm của công
chức tại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.............................................................................. 35
2.1.5.1. Nhóm công chức cấp huyện......................................................................................... 35
2.1.5.2. Nhóm công chức cấp xã................................................................................................ 35


viii


2.1.6. Kết quả thực hiện nhiệm vụ, đánh giá phân loại hàng năm của công chức tại
huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình............................................................................................... 38
2.1.7. Kết quả đào tạo, bồi dƣỡng công chức tại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình40

2.1.8. Đánh giá công tác đào tạo, bồi dƣỡng cho công chức tại huyện Lệ Thủy,
tỉnh Quảng Bình................................................................................................................................ 42
2.2. Tình hình thực hiện việc xác định nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng cho công chức
tại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình......................................................................................... 44
2.2.1. Tình hình nhận thức về tầm quan trọng của công tác xác định nhu cầu đào
tạo, bồi dƣỡng cho công chức tại huyện Lệ Thủy............................................................... 44
2.2.2. Nội dung xác định nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng cho công Ế chức tại huyện Lệ
Thủy....................................................................................................... HU..................................... 46
2.2.2.1. Xác định sự thiếu hụt trong năng lực của công TẾ chức................................ 47
2.2.2.2. Xác định nhu cầu về đối tƣợng đào KINH tạo, bồi dƣỡng.......................... 47
2.2.2.3. Xác định nhu cầu về thời gian đào tạo, bồi dƣỡng............................................. 48
2.2.2.4. Xác định nhu cầu về hình thức C đào tạo, bồi dƣỡng....................................... 48
2.2.2.5. Xác định nhu cầu về chi phí HỌ đào tạo, bồi dƣỡng...................................... 49


I

2.2.3. Quy trình xác định nhu Ạ c ầu đào tạo, bồi dƣỡng cho công chức tại huyện
Lệ Thủy..................................... Đ...................................................................................................... 50
2.2.4. Phƣơng pháp xác NG định nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng cho công chức tại
huyện
Lệ Thủy...................Ờ....................................................................................................................... 53
2.2.4.1. Phƣơng TRƯ pháp nghiên cứu hồ sơ, tài liệu.................................................. 54
2.2.4.2. Phƣơng pháp quan sát.................................................................................................... 54
2.2.4.3. Phƣơng pháp sử dụng phiếu hỏi................................................................................ 55
2.2.5. Chủ thể xác định nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng cho công chức tại huyện Lệ Thủy 56

2.2.6. Kết quả xác định nhu cầu và sử dụng kết quả xác định nhu cầu đào tạo, bồi
dƣỡng cho công chức tại huyện Lệ Thủy............................................................................... 58
2.2.6.1. Kết quả xác định nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng cho công chức........................58
2.2.6.2. Sử dụng kết quả xác định nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng cho công chức.......61

ix


2.3. Đánh giá hoạt động xác định nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng cho công chức tại
huyện Lệ Thủy................................................................................................................................... 64
2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc................................................................................................... 64
2.3.2. Những hạn chế...................................................................................................................... 65
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế................................................................................... 66
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÁC ĐỊNH
NHU CẦU ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CHO CÔNG CHỨCTẠI
HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH........................................................................... 69
3.1. Định hƣớng công tác đào tạo, bồi dƣỡng tại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình

................................................................................................................................................................. 69
3.1.1. Định hƣớng của Trung ƣơng................................................... Ế.................................. 69
3.1.2. Định hƣớng của chính quyền địa phƣơng.................HU..................................... 70
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác xác định nhu TẾ cầu đào tạo, bồi dƣỡng
cho công chức tại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quả KINH ng Bình........................................ 72
3.2.1. Hoàn thiện hệ thống văn bản hƣớng dẫn xác định nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng 72

3.2.2. Nâng cao nhận thức của các chủ C th ể xác định nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng
cho công chức...................................... HỌ................................................................................... 72

I

3.2.3. Hoàn thiện quy trình xác Ạ định nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng cho công chức ..
73
3.2.4. Nâng cao hiệu quả công Đ
tác đánh giá phân loại công chức................................. 76
3.2.5. Sử dụng có hiệu NG quả các phƣơng pháp xác định nhu cầu ĐTBD..........77
3.2.6. Huy động nhi Ờ ều thành phần tham gia xác định nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng
cho công ch TR ức
.............................. Ư............................................................................................................................. 79
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................... 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................. 83
Quyết định hội đồng chấm luận văn
Biên bản hội đồng chấm luận văn
Nhận xét của phản biện 1 và 2
Bản giải trình chỉnh sửa luận văn
Xác nhận hoàn thiện luận văn

x



Số hiệu
bảng
Bảng 2.1.

Số lƣợng biên chế đƣợc giao của huyện Lệ Thủy
giai đoạn 2016 - 2018........................................................................................... 27

Bảng 2.2:

Số lƣợng công chức của huyện Lệ Thủy theo giới tính và độ tuổi
giai đoạn 2016 - 2018............................................................................................. 28

Bảng 2.4:

Trình độ đội ngũ công chức huyện Lệ Thủy giai đoạn 2016 - 2018....31
Khung năng lực tối thiểu của công chức huyện Lệ Ế Thủy

Bảng 2.5:

Kết quả đánh giá, phân loại công chức tại Ế huyện Lệ Thủy

Bảng 2.3:

Bảng 2.6:
Bảng 2.7:
Bảng 2.8:
Bảng 2.9:

theo từng nhóm vị trí việc làm............................ HU..................................... 35

giai đoạn 2016 - 2018................................. T....................................................... 39
Số lƣợng lớp ĐTBD cho công
KINH chức giai đoạn 2016 - 2018....40
Kết quả ĐTBD công chức tại huyện Lệ Thủy giai đoạn 2016 - 2018 41
Kết quả khảo sát ý kiến Ọ của C công chức tại huyện Lệ Thủy
về nội dung ĐTBD I cầ H n thiết nhất cho việc thực hiện nhiệm vụ...43
Số lƣợng cơ quan ĐẠ hành chính có công chức tham gia

các lớp ĐTBD NG
giai đoạn 2016 - 2018............................................................... 45
Bảng 2.10:
Kết quả khảo sát ý kiến công chức tại huyện Lệ Thủy
về s Ư ự c Ờ ần thiết phải xác định nhu cầu ĐTBD................................ 46
Bảng 2.11: TR Kết quả khảo sát ý kiến công chức tại huyện Lệ Thủy
Bảng 2.12:
Bảng 2.13:
Bảng 2.14:
Bảng 2.15:

về phƣơng pháp xác định nhu cầu ĐTBD..................................................... 53
Kết quả khảo sát ý kiến công chức tại huyện Lệ Thủy về
số lần tham gia xác định nhu cầu ĐTBD bằng phiếu hỏi......................... 56
Tổng hợp kết quả xác định nhu cầu ĐTBD công chức
tại huyện Lệ Thủy giai đoạn 2016 - 2018....................................................... 59
Kết quả khảo sát đánh giá của công chức tại huyện Lệ Thủy
về hiệu quả công tác xác định nhu cầu ĐTBD............................................. 60
Kết quả khảo sát đánh giá của công chức tại huyện Lệ Thủyvề

xi



hiệu quả các lớp ĐTBD do công tác xác định nhu cầu ĐTBD đem lại61
Bảng 2.16: Kết quả khảo sát về mức độ đáp ứng nhu cầu ĐTBD
cho công chức tại huyện Lệ Thủy..................................................................... 62
Bảng 2.17: Nhu cầu ĐTBD của công chức tại huyện Lệ Thủy
giai đoạn 2019 - 2021............................................................................................. 63

Ư



TR

xii


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Số hiệu

Tên biểu đồ

Trang

biểu đồ
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu kinh tế huyện Lệ Thủy qua các năm................................................ 25
Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ công chức đáp ứng tiêu chuẩn về trình độ......................................... 38


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ HU

Số hiệu sơ đồ

Tên sơ đồ

TẾ

Trang

Sơ đồ 1.1: Quá trình quản lý đào tạo............KINH.............................................................. 9
Sơ đồ 1.2: Xác định nhu cầu đào tạo, bồi C dƣỡng........................................................... 10
Sơ đồ 2.1: Bộ máy chính quyền huy H ệ Ọ n Lệ Thủy..................................................... 27
I
Sơ đồ 2.2: Quy trình xác định Ạ nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng cho công chức..........51
tại huyện Lệ Thủ

TRƯỜNG

xiii

Đy

51


PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Trong quá trình vận hành và phát triển tổ chức, nhà quản lý luôn đặt mối quan
tâm lớn đến vấn đề xây dựng chất lƣợng đội ngũ nhân viên, bởi con ngƣời chính là
yếu tố quan trọng có ý nghĩa thành bại đối với mọi tổ chức. Trong cơ quan hành

chính nhà nƣớc (HCNN) cũng vậy, cán bộ, công chức là một bộ phận quan trọng
không thể thiếu của bất kỳ nền hành chính nào. Đội ngũ này có vai trò thực thi pháp
luật để quản lý các lĩnh vực của đời sống xã hội, bảo đảm hiệu lực của thể chế do
giai cấp cầm quyền khởi xƣớng.
Do đó, các cơ quan hành chính nhà nƣớc luôn tìm cách đào tạo để phát triển
nguồn nhân lực cho tổ chức mình. Phát triển nhân l ực có nhiều cách, trong đó đào

vụ, trung thành và tận tụy với công việc.
tạo, bồi dƣỡng (ĐTBD) là biện pháp cơ bản, lâu dài nhằm xây dựng, phát triển đội

ngũ cán bộ, công chức, viên chức chuyên nghiệp, thành thạo về chuyên môn, nghiệp

ỌC
Để công tác ĐTBD đạt hiệu quả, việc đầu tiên và quan trọng đó chính là xác
định nhu cầu ĐTBD. Chủ tịch

I

Hồ

ĐẠ

H

Chí Minh đã từng nói rằng: “Điều cốt yếu trong

công tác đào tạo cán bộ, công chức là phải xuất phát từ nhu cầu thực tế và đáp ứng
nhu cầu đó”. Tuy nhiên,NGcông tác xác định nhu cầu ĐTBD hiện nay còn mang
tính cảm tính, chủ yếu


Ờdựa trên bằng cấp và chức danh, chƣa thực sự quan tâm

đến việc xác định nhữngƯkhoảng trống trong năng lực của đội ngũ công chức. Các
cơ quan HCNN chƣaTRsử dụng hiệu quả các phƣơng pháp nhằm xác định nhu
cầu cho đối tƣợng đi học dẫn đến việc xác định chƣa chính xác nhu cầu cần ĐTBD
của cán bộ, công chức (CBCC) trong cơ quan, đơn vị. Ngoài ra, các công tác bổ trợ
cho hoạt động ĐTBD chƣa hiệu quả nhƣ: đánh giá công chức, quản lý vị trí việc
làm,… là những yếu tố kéo theo sự hạn chế của việc xác định nhu cầu ĐTBD cho
công chức trong các cơ quan HCNN.
Hiện nay, chƣa có văn bản quy phạm pháp luật nào điều chỉnh về trình tự thủ
tục cụ thể để thực hiện công tác xác định nhu cầu ĐTBD cho công chức, do vậy có

1


thể thấy công tác này trong các cơ quan HCNN chƣa đƣợc quan tâm đúng mức.
Xác định nhu cầu ĐTBD là khâu quan trọng trong cả quy trình ĐTBD. Tuy nhiên,
chính những yếu kém bộc lộ trong công tác này đã dẫn đến việc mở các lớp ĐTBD
mang nặng hình thức và kém hiệu quả.
Trong những năm qua, tỉnh Quảng Bình nói chung và huyện Lệ Thủy nói riêng
đã chú trọng đến công tác ĐTBD và coi đây là một trong những nhân tố quyết định
đến chất lƣợng của đội ngũ CBCC. Tuy nhiên, công tác xác định nhu cầu ĐTBD
vẫn chƣa đƣợc quan tâm đúng với vai trò của nó, chƣa đặt CBCC là trọng tâm của
các khóa ĐTBD. Chính quyền địa phƣơng cũng chƣa có văn bản quy định
cụ thể việc cần thiết phải thực hiện xác định nhu cầu ĐTBD Ế trƣớc khi tổ chức
các
lớp ĐTBD. Vẫn có một số lớp ĐTBD đƣợc tổ chức mà HU bỏ qua bƣớc xác định
nhu
cầu, thay vào đó là thực hiện giao khoán chỉ tiêu h T ọc Ế viên cho các cơ quan,
đơn vị.

Việc ĐTBD chƣa thật sự gắn với việc sử dụng CBCC. Mức độ đáp ứng nhu cầu của

CBCC về ĐTBD còn thấp và chất lƣợng c ủaKINHcáckhóa ĐTBD chƣa đạt hiệu quả
cao. Xuất phát từ những vấn đề trên, hCọc viên lựa chọn đề tài: “Xác định nhu cầu

đào tạo, bồi dưỡng cho công ch ứ H c
Bình” làm đề

Ọ tại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng

I

tài luận văn tốt nghiệp của mình Ạ với mong muốn nâng cao hiệu quả công tác xác
định nhu cầu ĐTBD, góp phầ Đ n hoàn thiện công tác xác định nhu cầu ĐTBD cho
đội
ngũ công chức tại huy NG ện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
2. Mục tiêu nghiên Ờ cứu
2.1. Mục tiêu TR chung Ư
Trên cơ sở đánh giá tình hình thực hiện việc xác định nhu cầu ĐTBD cho công
chức tại huyện Lệ Thủy, nghiên cứu đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện
công tác xác định nhu cầu ĐTBD tại địa phƣơng.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa đƣợc các cơ sở lý luận về công tác ĐTBD, xác định nhu cầu

ĐTBD cho công chức tại các cơ quan hành chính nhà nƣớc;
- Phân tích tình hình xác định nhu cầu ĐTBD cho công chức và đánh giá ƣu

điểm, hạn chế trong công tác này tại huyện Lệ Thủy;



2


- Đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện công tác xác
định nhu cầu ĐTBD tại huyện Lệ Thủy.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là công tác xác định nhu cầu ĐTBD cho công
chức tại huyện Lệ thủy, tỉnh Quảng Bình.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài thu thập thông tin liên quan đến công tác xác định nhu cầu ĐTBD cho
công chức tại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình trong khoảng thời gian từ năm 2016
đến năm 2018.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu

4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu

* Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Để có đủ cơ sở lý luận và thực tiễn phục vụ đánh giá và đƣa ra những giải

pháp về công tác xác định nhu cầu ĐTBDKINHcho công chức tại huyện Lệ Thủy, khóa
luận tiến hành thu thập, nghiên c ứ u, phân tích các dữ liệu thứ cấp trên cơ sở tham

khảo các tài liệu:
- Hệ thống các văn bả n pháp luật của Trung ƣơng, UBND tỉnh Quảng Bình,

UBND huyện Lệ Thủy và Phòng Nội vụ huyện Lệ Thủy;
- Sách chuyên khảo, báo, tạp chí chuyên ngành quản lý nhân sự, đặc biệt liên




quan đến xác định nhu cầu ĐTBD cho công chức;
Ư

- Các website;
TR
- Các tài liệu liên quan đến hoạt động ĐTBD cho công chức tại huyện Lệ Thủy;
- Các công trình nghiên cứu khoa học, các phƣơng tiện thông tin đại chúng đề

cập về công tác xác định nhu cầu ĐTBD.
* Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng cho

quá trình thu thập, phân tích số liệu và điều tra khảo sát để làm rõ thực tế cũng nhƣ
điểm mạnh, hạn chế trong công tác xác định nhu cầu ĐTBD cho công chức tại
huyện Lệ Thủy.


3


×