Tải bản đầy đủ (.doc) (131 trang)

Tăng cường kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp tại chi cục thuế quận hải châu, thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.4 MB, 131 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

TRẦN XUÂN NGUYỆT

TĂNG CƢỜNG KIỂM SOÁT THUẾ
THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CHI
CỤC THUẾ QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH
PHỐ ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN

Đà Nẵng – Năm 2017


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

TRẦN XUÂN NGUYỆT

TĂNG CƢỜNG KIỂM SOÁT THUẾ
THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CHI
CỤC THUẾ QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH
PHỐ ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN
Mã số: 60.34.03.01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. HOÀNG TÙNG

Đà Nẵng - Năm 2017




LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn

Trần Xuân Nguyệt


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU............................................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................................. 3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................................... 3
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn......................................................... 3
6. Bố cục của luận văn........................................................................................................... 3
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu...................................................................................... 4
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT THUẾ THU NHẬP
DOANH NGHIỆP CỦA CƠ QUAN THUẾ................................................................... 8
1.1. TỔNG QUAN VỀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP.............................. 8
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của thuế thu nhập doanh nghiệp......................8
1.1.2. Vai trò của thuế thu nhập doanh nghiệp......................................................... 9
1.1.3. Phƣơng pháp xác định thuế thu nhập doanh nghiệp.............................10
1.2. KIỂM SOÁT THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP....................................... 16
1.2.1. Lý luận về kiểm soát thuế................................................................................... 16
1.2.2. Khái niệm, mục tiêu của kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp . 17

1.2.3. Quy trình, nội dung kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp.............18
KÊT LUẬN CHƢƠNG 1........................................................................................................... 28
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT THUẾ THU
NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CHI CỤC THUẾ QUẬN HẢI CHÂU,
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG........................................................................................................ 29
2.1. ĐẶC ĐIỂM CÁC DOANH NGHIỆP ĐÓNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN
HẢI CHÂU........................................................................................................................................ 29


2.2. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ THU THUẾ VÀ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
CÔNG CHỨC................................................................................................................................... 30
2.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý thu thuế.................................................................... 30
2.2.2. Đội ngũ cán bộ, công chức................................................................................. 32
2.2.3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các Đội thuế thuộc Chi cục
Thuế.............................................................................................................................................. 34
2.3. KIỂM SOÁT THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CHI CỤC
THUẾ QUẬN HẢI CHÂU........................................................................................................ 35
2.3.1. Thực trạng kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp tại Chi cục Thuế
quận Hải Châu........................................................................................................................ 35
2.3.2. Khảo sát thực trạng công tác kiểm soát thuế thu nhập doanh
nghiệp tại Chi cục Thuế quận Hải Châu................................................................... 55
2.3.3. Đánh giá tổng hợp thực trạng công tác kiểm soát thuế thu nhập
doanh nghiệp tại Chi cục Thuế quận Hải Châu..................................................... 62
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2........................................................................................................... 68
CHƢƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC KIỂM
SOÁT THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CHI CỤC THUẾ
QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG......................................................... 69
3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG KIỂM SOÁT THUẾ
TNDN TẠI CHI CỤC THUẾ QUẬN HẢI CHÂU...................................................... 69
3.1.1 Mục tiêu và định hƣớng chung của ngành thuế trong tình hình mới .. 69

3.1.2 Hạn chế trong công tác kiểm soát thuế TNDN hiện nay....................70
3.2 GIẢI PHÁP VỀ HOÀN THIỆN QUY TRÌNH, THỦ TỤC KIỂM SOÁT
THUẾ TNDN TẠI CHI CỤC THUẾ QUẬN HẢI CHÂU....................................... 72
3.2.1 Giải pháp kiểm soát thuế TNDN ở khâu đăng ký, kê khai thuế. . .72
3.2.2 Giải pháp kiểm soát thuế TNDN ở khâu kiểm tra thuế.......................76
3.2.3 Giải pháp về kiểm soát nợ thuế....................................................................... 80


3.2.4 Giải pháp về kiểm tra nội bộ, giám sát việc tuân thủ pháp luật của
Cơ quan Thuế.......................................................................................................................... 84
3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI
PHÁP ĐỀ XUẤT............................................................................................................................ 85
3.3.1 Đối với Chính phủ, Bộ Tài chính và Tổng cục Thuế...........................85
3.3.2 Đối với ngành thuế................................................................................................. 87
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3........................................................................................................... 94
KẾT LUẬN....................................................................................................................................... 95
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)
GIẤY ĐỀ NGHỊ BẢO VỆ LUẬN VĂN
BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN (Bản sao)
NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 1
NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 2
BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮ T
BCTC

: BÁO CÁO TÀI CHÍNH


CBCC

: CÁN BỘ CÔNG CHỨC

CCT

: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

CQT

: CƠ QUAN THUẾ

DN

: DOANH NGHIỆP

ĐTNT

: ĐỐI TƢỢNG NỘP THUẾ

GTGT

: GIÁ TRỊ GIA TĂNG

HC-NS-TV-AC: HÀNH CHÍNH-NHÂN SỰ-TÀI VỤ-ẤN CHỈ
HSKT

: HỒ SƠ KHAI THUẾ


KK-KTT&TH : KÊ KHAI - KẾ TOÁN THUẾ & TIN HỌC
KST

: KIỂM SOÁT THUẾ

KTNB

: KIỂM TRA NỘI BỘ

MST

: MÃ SỐ THUẾ

NNT

: NGƢỜI NỘP THUẾ

NSNN

: NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC

QLN

: QUẢN LÝ NỢ

QLT

: QUẢN LÝ THUẾ

TH-NV-DT


: TỔNG HỢP - NGHIỆP VỤ - DỰ TOÁN

TNDN

: THU NHẬP DOANH NGHIỆP

TT-HTNNT

: TUYÊN TRUYỀN-HỖ TRỢ NGƢỜI NỘP THUẾ


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng

Tên bảng

Trang

2.1.

Thống kê các loại hình DN đang hoạt động đến ngày
31/12/2016

29

2.2.

Thống kê kết quả xử lý vi phạm thủ tục về thuế đối với

các DN qua các năm

30

2.3.

Trình độ cán bộ công chức tại Chi cục Thuế quận Hải
Châu

32

2.4.

Số cán bộ trực tiếp quản lý thuế TNDN tại Chi cục Thuế
quận Hải Châu

33

2.5.

Bảng tổng hợp công tác quản lý kê khai thuế tại chi cục

39

2.6.

Bảng số liệu kết quả kiểm tra tại trụ sở Cơ quan Thuế

46


2.7.

Bảng số liệu kết quả kiểm tra tại trụ sở NNT

47

2.8.

Bảng số liệu tổng hợp tình hình nợ thuế qua các năm

49

2.9.

Bảng thống kê tình hình xử lý vi phạm về thuế TNDN
của Chi cục Thuế Quận Hải Châu

51

2.10.

Kết quả công tác kiểm tra nội bộ từ năm 2012 đến năm
2016

55

2.11.

Bảng tổng hợp số phiếu phỏng vấn thu đƣợc từ CBCC
thuế


56

2.12.

Tổng hợp hành vi vi phạm từ 60 biên bản thanh tra, kiểm
tra của Cơ quan thuế

59

3.1.

Bảng phân cấp mức độ phân tích hồ sơ khai thuế

74

3.2.

Các chỉ số đặc trƣng cho cấp độ tuân thủ thuế

81


DANH MỤC CÁC HÌNH VE
Số hiệu
hình

Tên hình ve

Trang


2.1.

Mô hình quản lý thuế theo chức năng

31

2.2.

Quy trình kiểm soát khâu đăng ký, kê khai, xử lý thuế

37

2.3.

Quy trình kiểm tra thuế TNDN

41

2.4.

Quy trình kiểm soát nợ thuế TNDN

48

2.5.

Quy trình KSNB tại Chi cục Thuế

53


3.1.

Mô hình tuân thủ của doanh nghiệp

82

3.2.

Nghiệp vụ đƣợc đáp ứng trên TPR

90


1

MỞ ĐẦU
1. T nh ấp thi t ủa

tài

Thuế là công cụ chủ yếu để huy động nguồn thu cho ngân sách quốc gia
và đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nƣớc nhằm thực hiện các mục tiêu kinh
tế - xã hội và chi tiêu cho bộ máy nhà nƣớc. Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, chính sách thuế luôn có sự thay đổi nhằm khuyến khích các thành
phần kinh tế phát triển đúng hƣớng, góp phần tăng thu cho ngân sách nhà
nƣớc (NSNN). Thực hiện theo Nghị quyết 19/NQ-CP ngày 12/3/2015 của
Chính phủ về cắt giảm thủ tục hành chính, nhà nƣớc đã tạo điều kiện thông
thoáng và thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp (DN) phát triển và hội nhập với
nền kinh tế và thế giới. Tuy nhiên một số DN lại lợi dụng sự thông thoáng này
để khai thiếu thuế, trốn thuế với hành vi ngày càng tinh vi và phức tạp, gây

thất thu cho NSNN.
Trong các sắc thuế thì thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) là khoản thu
quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu thu NSNN. Kiểm soát thuế
TNDN ngày càng đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức do các hành vi gian
lận thuế ngày càng diễn biến phức tạp tại các doanh nghiệp quy mô khác
nhau, ngành nghề đa dạng với các thủ đoạn rất tinh vi gây thất thu cho NSNN
và tạo ra sự bất công trong thực hiện nghĩa vụ về thuế.
Cùng với tiến trình cải cách hệ thống thuế cả nƣớc, trong những năm qua, Chi
cục Thuế quận Hải Châu đã luôn chú trọng hoàn thiện công tác kiểm soát thuế
TNDN trên địa bàn quận. Số thu từ thuế TNDN có sự tăng trƣởng khá, nếu nhƣ
năm 2012 thu đƣợc 36.110 triệu đồng (chiếm 7,7%/tổng thu NSNN) thì năm 2016
thu đƣợc 77.387 (Chiếm 8,1%/tổng thu NSNN). Tuy nhiên, khi xét về tốc độ tăng
của tỷ trọng thuế TNDN trong số thu ngân sách là khá thấp so với thực tế số lƣợng
DN tăng lên mà cơ quan thuế (CQT) đang quản lý. Số trƣờng hợp xử lý vi phạm thủ
tục về thuế tăng từ 612 trƣờng hợp (năm 2012) lên 1.211 (năm


2
2016). Nguyên nhân chủ yếu là do trong quá trình thực hiện cơ chế “tự khai,
tự tính, tự nộp”, các doanh nghiệp vẫn chƣa khai đúng với thực tế kinh doanh
của mình, các hành vi trốn thuế, gian lận thuế TNDN về các khoản chi phí,
doanh thu và thu nhập chịu thuế diễn ra ngày càng nhiều. Trong khi đó, chính
sách thuế thƣờng xuyên thay đổi, cán bộ kê khai vẫn chƣa chủ động nắm bắt
đƣợc những đối tƣợng thƣờng xuyên kê khai sai, chậm số thuế phải nộp.
Công tác đôn đốc và cƣỡng chế nợ còn lúng túng, việc áp dụng các biện pháp
cƣỡng chế nợ vẫn chƣa đƣợc hiệu quả. Kỹ năng phân tích rủi ro trên cơ sở hệ
thống dữ liệu tập hợp từ việc phân tích Báo cáo tài chính để phục vụ cho công
tác kiểm tra vẫn chƣa đƣợc chú trọng. Quy trình kiểm tra thuế tại trụ sở DN
và tại CQT vẫn còn nhiều vƣớng mắc. Hệ thống quản lý thuế tập trung mới
đƣợc triển khai nên vẫn chƣa đƣợc cán bộ thuế khai thác hoàn toàn các chức

năng để hỗ trợ cho công tác kiểm tra thuế. Sự thiếu hụt nhân sự tại CQT cũng
ảnh hƣởng không nhỏ đến công tác kiểm soát thuế.
Xuất phát từ thực tế trên, Tác giả chọn đề tài: “Tăng cường kiểm soát
thuế thu nhập doanh nghiệp tại Chi cục Thuế quận Hải Châu, Thành phố
Đà Nẵng” với mong muốn góp phần thực hiện tốt công tác thuế tại địa bàn
quận Hải Châu nói riêng và thành phố Đà Nẵng nói chung.
2. Mụ tiêu nghiên ứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích, đánh giá thực trạng công tác
kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp tại Chi cục Thuế quận Hải Châu; chỉ ra
những hạn chế còn tồn tại của hoạt động kiểm soát thuế TNDN; từ đó đề xuất
một số kiến nghị và giải pháp có thể thực hiện đƣợc nhằm nâng cao hiệu quả
công tác kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp tại Chi cục Thuế quận Hải
Châu, Thành phố Đà Nẵng.


3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên ứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là công tác
kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp do Chi cục Thuế quận Hải Châu, Thành
phố Đà Nẵng thực hiện.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu công tác kiểm soát thuế thu nhập
doanh nghiệp tại Chi cục Thuế quận Hải Châu từ năm 2012 đến năm 2016.
Khoảng thời gian này đƣợc chọn là do thuộc giai đoạn triển khai Chiến lƣợc
cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2020 theo Quyết định số 732/QĐ-TTg
ngày 17/5/2011 của Thủ Tƣớng Chính phủ [10].
4. Phƣơng pháp nghiên ứu
Luận văn sử dụng các phƣơng pháp mô tả, phân tích, đánh giá một
trƣờng hợp là tại Chi cục Thuế quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng. Số liệu,
tƣ liệu thu thập trực tiếp tại cơ quan nghiên cứu dựa trên nguồn tài liệu từ các
đội trong Chi cục Thuế thông qua các báo cáo, biên bản… Ngoài ra, số liệu

còn đƣợc thu thập thông qua phƣơng pháp điều tra liên quan để khảo sát thực
trạng công tác kiểm soát thuế TNDN, từ đó tổng hợp kết quả nghiên cứu và đề
xuất giải pháp khắc phục.
5. Ý nghĩa khoa họ và thự tiễn ủa luận văn
Kết quả nghiên cứu sẽ đƣa ra đƣợc đánh giá thực trạng kiểm soát thuế
TNDN tại Chi cục Thuế quận Hải Châu; phân tích đƣợc những tồn tại để đề
xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng kiểm soát thuế TNDN tại cơ quan
thuế, qua đó góp phần chống thất thu thuế và giúp DN nâng cao tính tuân thủ
nghĩa vụ thuế.
6. Bố ụ ủa luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn
gồm 03 chƣơng:


4
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp của
cơ quan thuế.
Chƣơng 2: Thực trạng công tác kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp
tại Chi cục Thuế quận Hải Châu, TP Đà Nẵng.
Chƣơng 3: Các giải pháp tăng cƣờng công tác kiểm soát thuế thu nhập
doanh nghiệp tại Chi cục Thuế quận Hải Châu, TP Đà Nẵng.
7. Tổng quan tài liệu nghiên ứu
Từ khi thực hiện Luật thuế TNDN đến nay, đã có một số đề tài thạc sỹ
nghiên cứu về kiểm soát thuế TNDN tại các Cục thuế địa phƣơng nhằm nhận
diện những bất cập về công tác kiểm soát thuế và đề xuất các giải pháp để
công tác kiểm soát thuế hữu hiệu hơn, tránh thất thu cho ngân sách.
Tác giả Trần Văn Ninh (2012), Luận văn thạc sỹ “Tăng cƣờng kiểm soát
thuế TNDN tại Chi cục Thuế quận Cẩm Lệ - Thành phố Đà Nẵng” [14]. Luận
văn đã trình bày thực trạng công tác kiểm soát thuế TNDN tại Chi cục Thuế
quận Cẩm Lệ; nhận diện đƣợc những hạn chế từ tổ chức bộ máy kiểm soát và

công tác kiểm soát thuế từ đó đƣa ra các giải pháp tăng cƣờng kiểm soát thuế
ở cơ quan thuế. Tuy nhiên, tác giả chƣa đề cập đến nội dung kiểm soát xử lý
vi phạm về thuế TNDN trong quy trình nội dung kiểm soát thuế TNDN và
thực trạng kiểm soát nội bộ tại Chi cục Thuế quận Cẩm Lệ.
Tác giả Trần Tiến Lập (2013), “Tăng cƣờng kiểm soát thuế TNDN tại Cục
thuế tỉnh Quảng Nam” [12]. Bên cạnh việc hệ thống hóa những nghiên cứu về
kiểm soát thuế TNDN, tác giả đã trình bày thực trạng công tác kiểm soát thuế
TNDN tại Cục thuế tỉnh Quảng Nam, nhận diện đƣợc những bất cập về công tác
kiểm soát thuế. Từ đó, tác giả đề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣợng quản lý
và kiểm soát thuế. Tuy nhiên luận văn chỉ đề cập những nguyên

tắc chung gắn với đặc điểm tổ chức tại Cục thuế tỉnh Quảng Nam.


5
Nguyễn Thị Thu Lƣơng (2014), Luận văn thạc sỹ “Kiểm soát thuế
TNDN đối với các DN kinh doanh khách sạn do Chi cục Thuế quận Sơn Trà
thực hiện” [13]. Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về kiểm soát thuế
TNDN, đánh giá thực trạng và nêu lên những hạn chế trong công tác kiểm
soát thuế TNDN đối với các DN kinh doanh khách sạn. Vận dụng tại Chi cục
Thuế quận Sơn Trà, từ đó đề xuất các giải pháp kiểm soát thuế TNDN. Tuy
nhiên, các giải pháp đƣợc đƣa ra chƣa cụ thể đối với doanh nghiệp kinh
doanh khách sạn.
Tác giả Lê Trung Dũng (2015), Luận văn thạc sỹ “Tăng cƣờng kiểm soát
thuế TNDN tại Cục thuế tỉnh Quảng Ngãi” [11] đã góp phần làm rõ cơ sở lý
luận cũng nhƣ thực tiễn áp dụng của việc quản lý, kiểm soát thuế TNDN tại
tỉnh Quảng Ngãi. Qua đó nhận diện ra những ƣu điểm và bất cập trong công
tác kiểm soát thuế TNDN tại Cục thuế Quảng Ngãi ở các quy trình: đăng ký,
kê khai thuế, hỗ trợ NNT; thanh tra, kiểm tra thuế tại DN; kiểm soát nợ thuế
và kiểm tra nội bộ giám sát việc tuân thủ. Ngoài ra tác giả cũng sử dụng thêm

phƣơng pháp khảo sát cán bộ thuế để phục vụ cho việc đánh giá độ tin cậy
đối với hồ sơ khai thuế, chấp hành pháp luật về thuế và các hành vi vi phạm
về thuế. Từ đó, đƣa ra các giải pháp gắn với thực tế nhằm tăng cƣờng kiểm
soát thuế TNDN tại Cục thuế Quãng Ngãi. Tuy nhiên, tại phần giải pháp tác
giả vẫn chƣa đƣa ra đƣợc căn cứ để đề xuất các giải pháp, những hạn chế của
công tác kiểm soát thuế TNDN nói chung.
Tác giả Nguyễn Bá Phú (2009), Tạp chí kiểm toán số 9-2009; Trang 2123. Bài báo “Tăng cƣờng phân tích báo cáo tài chính khi thực hiện cơ chế tự
khai tự nộp thuế” [15]. Nội dung bài báo đã nêu lên đƣợc tầm quan trọng của
việc phân tích báo cáo tài chính của DN đối với cơ quan thuế các cấp khi áp
dụng cơ chế quản lý thuế tự khai, tự nộp thuế thông qua đánh giá, tổng hợp
chính xác tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của DN nhằm đảm bảo cho


6
việc quản lý thuế chính xác. Bài báo cũng nêu ra một số vấn đề cần chú trọng
khi phân tích báo cáo tài chính DN cho cơ quan thuế nhƣ là: liên kết phân tích
tổng hợp số liệu qua các năm, đánh giá xu hƣớng phát triển và tình hình tài
chính của DN thông qua hệ số tài trợ, hệ số khả năng thanh toán nhanh, tỷ
suất đầu tƣ; so sánh giữa kỳ phân tích và kỳ gốc để nêu nhận xét. Tuy nhiên
tác giả không đề cập đến những hạn chế về trình độ, kỹ năng phân tích báo
cáo tài chính của cán bộ thuế thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra.
Thạc sĩ Đỗ Đình Thu (2007), “Kinh nghiệm của Pháp về kiểm tra, thanh
tra thuế và bài học cho Việt Nam” đăng trên tạp chí nghiên cứu Tài chính kế
toán, số 05-2007, trang 29-33 [19]. Bài báo làm rõ các hình thức gian lận thuế
mới trong điều kiện hội nhập kinh tế và nguyên nhân dẫn đến các hành vi gian
lận thuế, tránh thuế của các đối tƣợng nộp thuế tại Pháp. Cùng với những gian
lận thuế thƣờng gặp, nghiên cứu đã đƣa ra các biện pháp để ngăn chặn và
chống lại các hành vi gian lận thuế trong đó tập trung chủ yếu vào công tác
thanh tra thuế tại Pháp. Từ đó, tác giả rút ra những kinh nghiệm tham khảo
cho công tác thanh tra thuế tại Việt Nam: Cơ quan thanh tra thuế phải xây

dựng đƣợc hệ thống thông tin đầy đủ về đối tƣợng nộp thuế (ĐTNT); Nâng
cao trình độ của cán bộ thanh tra thuế; Nâng cao tính chuyên môn hóa của
thanh tra thuế, thực hiện quản lý thuế theo rủi ro; Hoàn thiện luật pháp và có
các chế tài nghiêm khắc áp dụng đối với các hành vi gian lận thuế.
Tác giả Bùi Thái Quang (2013), “Phƣơng pháp quản lý rủi ro, đảm bảo
nguồn thu ngân sách bền vững”, Tạp chí tài chính, số 11, Trang 49 [16]. Tác
giả đã sƣu tầm đƣợc kinh nghiệm phong phú của các cơ quan quản lý thuế
trên thế giới (Hoa Kỳ, Châu Âu) về áp dụng quản lý rủi ro trong lĩnh vực thuế
nhằm nâng cao quản lý tuân thủ để giảm thiểu những trƣờng hợp vi phạm về
thuế. Tác giả cũng chỉ ra một số bất cập trong công tác phối hợp giữa Tổng
cục Thuế và Tổng cục Hải quan thời gian qua chƣa chặt chẽ là một trong


7
những nguyên nhân làm giảm hiệu quả quản lý rủi ro đối tƣợng nộp thuế. Do
là một bài báo khoa học, bị giới hạn về hàm lƣợng nghiên cứu nên tác giả mới
chỉ cho ngƣời đọc biết những nét sơ lƣợc về tầm quan trọng của quản lý rủi
ro trong chống thất thu NSNN. Bài viết chƣa có đƣợc các biện pháp làm thế
nào để quản lý tốt rủi ro trong thanh tra thuế nhằm tăng thu ngân sách bền
vững. Mặt khác, các kinh nghiệm chia sẻ từ các nƣớc lại chƣa nhiều nên
chƣa có những trải nghiệm, phân tích những ƣu điểm từ việc vận dụng kinh
nghiệm quản lý rủi ro tiên tiến trên thế giới để áp dụng vào Việt Nam.
Bộ Tài Chính (2014), “Tài liệu bồi dƣỡng nghiệp vụ ngạch kiểm tra viên
thuế”, Nhà xuất bản Tài chính [2]. Nội dung sách nghiên cứu, hệ thống hóa
những kiến thức cơ bản về quản lý hành chính nhà nƣớc, về chính sách thuế
và quản lý thuế, giới thiệu đến ngƣời đọc những khái niệm, nội dung của từng
loại thuế trong đó có thuế TNDN.
Các công trình nghiên cứu trên đã đi sâu phân tích, đánh giá công tác
kiểm soát thuế TNDN, nghiên cứu những biện pháp và định hƣớng hoàn thiện
công tác kiểm soát thuế nói chung và kiểm soát thuế TNDN nói riêng. Trong

đó có một số bài viết chuyên đề dựa vào quá trình thanh tra thực tế, tiếp cận
và đƣa ra giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát thuế đối với DN dựa vào các
đặc điểm của DN nhƣ: chống thất thu thuế đối với các ngành nghề sản xuất
kinh doanh đặc thù (nhƣ kinh doanh dịch vụ du lịch, khách sạn, DN có vốn
đầu tƣ nƣớc ngoài). Kết hợp những tài liệu thu thập ở trên cùng với hiểu biết
của tác giả trong vấn đề kiểm soát thuế TNDN của các DN do Chi cục Thuế
quận Hải Châu quản lý, tác giả quyết định thực hiện đề tài: “Tăng cường
kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp tại Chi cục Thuế quận Hải Châu,
Thành phố Đà Nẵng” làm luận văn tốt nghiệp.


8
CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT THUẾ THU
NHẬP DOANH NGHIỆP CỦA CƠ QUAN
THUẾ
1.1. TỔNG QUAN VỀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
1.1.1. Khái niệm và ặ

iểm ủa thu thu nhập doanh nghiệp

Thuế TNDN là một loại thuế đƣợc nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng.
Anh và Nhật Bản là những nƣớc đầu tiên áp dụng sắc thuế này từ những năm
khoảng giữa và cuối thế kỷ XIX, một số nƣớc khác áp dụng vào khoảng đầu
thế kỷ XX nhƣ Pháp, Thụy Sỹ, Liên Xô cũ, Trung Quốc...
Ở Việt Nam, thuế TNDN có xuất xứ từ khoản trích nộp lợi nhuận áp
dụng đối với khu vực kinh tế quốc doanh và thuế Lợi tức doanh nghiệp áp
dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trong giai đoạn giai đoạn từ
1953 đến trƣớc ngày 1/1/1990. Giai đoạn từ 1/1/1990 đến trƣớc ngày

1/1/1999 thuế lợi tức đƣợc áp dụng thống nhất cho mọi thành phần kinh tế.
Năm 1997 Luật thuế TNDN đầu tiên đƣợc ban hành (ngày 10/5/1997) và có
hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/1999. Kể từ khi ban hành đến nay, Luật thuế
TNDN đã đƣợc sửa đổi, bổ sung nhiều lần nhằm tháo gỡ kịp thời các vƣớng
mắc phát sinh phù hợp với thực tiễn nƣớc ta và thông lệ quốc tế. Thuế TNDN
đƣợc điều chỉnh trong Luật thuế TNDN mới nhất số 71/2014/QH13 ngày 26
tháng 11 năm 2014 của Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 8 [17].
Thuế TNDN là một loại thuế trực thu đánh vào thu nhập chịu thuế của
cơ sở sản xuất kinh doanh trong kỳ. Tính chất trực thu của loại thuế này đƣợc
biểu hiện ở sự đồng nhất giữa đối tƣợng nộp thuế và đối tƣợng chịu thuế.
Thuế TNDN chỉ đánh vào phần thu nhập chịu thuế của DN, bởi vậy mức
động viên vào NSNN đối với loại thuế này phụ thuộc rất lớn vào hiệu quả
kinh doanh của DN. Việc đánh thuế vào loại thu nhập nào, đánh nặng hay
đánh nhẹ vào từng loại thu nhập là tuỳ thuộc vào quan điểm của mỗi Nhà


9
nƣớc về điều tiết thu nhập qua thuế thu nhập, phụ thuộc vào khả năng quản lý
thuế, chi phí quản lý thuế cũng nhƣ mục tiêu của thuế thu nhập phải đạt đƣợc
để góp phần thực hiện các chính sách kinh tế, chính trị, xã hội của mỗi quốc
gia trong từng thời kỳ nhất định.
1.1.2. Vai trò ủa thu thu nhập doanh nghiệp
Thuế TNDN là một khoản thu quan trọng của NSNN: Ở Việt Nam, tỷ
trọng thuế TNDN trong tổng số thu NSNN hàng năm (trừ dầu thô) chiếm
khoảng 20%. Tuy nhiên, cùng với xu hƣớng tăng trƣởng kinh tế, quy mô của
các hoạt động kinh tế ngày càng đƣợc mở rộng, hiệu quả kinh doanh ngày
càng cao sẽ tạo ra nguồn thu về thuế TNDN ngày càng lớn cho NSNN.
Thuế TNDN là công cụ quan trọng của Nhà nƣớc trong việc điều tiết vĩ
mô nền kinh tế: Hệ thống pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng
chung cho các cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế, tạo sự

bình đẳng trong cạnh tranh, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển. Việc xác
định phạm vi thu thuế và không thu thuế; quy định mức thuế suất phổ thông
và thuế suất ƣu đãi; quy định danh mục các ngành nghề, địa bàn kinh tế - xã
hội khó khăn cần ƣu tiên, khuyến khích đầu tƣ, phát triển, sử dụng biện pháp
miễn, giảm thuế TNDN theo mức độ khác nhau,... thể hiện chính sách ƣu đãi
hay khuyến khích và vai trò “bàn tay vô hình” điều tiết sự phát triển nền kinh
tế của Nhà nƣớc.
Thuế TNDN là công cụ quan trọng để nhà nƣớc thực hiện chức năng tái
phân phối thu nhập, bảo đảm công bằng xã hội. Thuế TNDN đƣợc áp dụng
cho các loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, không những
đảm bảo bình đẳng công bằng về chiều ngang mà còn công bằng cả về chiều
dọc. Về chiều ngang, bất kể một doanh nghiệp nào kinh doanh bất cứ hình
thức nào nếu có thu nhập chịu thuế thì phải nộp thuế TNDN. Về chiều dọc,
cùng một ngành nghề không phân biệt quy mô kinh doanh nếu có thu nhập


10
chịu thuế thì đều phải nộp thuế TNDN. Với mức thuế suất thống nhất, doanh
nghiệp nào có thu nhập cao thì phải nộp thuế nhiều hơn (theo số tuyệt đối)
doanh nghiệp có thu nhập thấp.
1.1.3. Phƣơng pháp xác ịnh thu thu nhập doanh nghiệp
Căn cứ tính thuế thu nhập doanh nghiệp là thu nhập tính thuế và thuế
suất. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp đƣợc xác định theo công thức sau:
Thuế TNDN
phải nộp

=

Thu nhập
tính thuế


x

Thuế suất
thuế TNDN

Trong đó:
Thu
nhập

Thu
=

tính thuế

chịu thuế

chịu

-

đƣợc miễn

Doanh
=

thu

Các khoản lỗ
+


đƣợc kết chuyển

thuế

theo quy định

Chi phí đƣợc

Các khoản

thuế

Thu
nhập

nhập

Thu nhập

-

trừ

+

thu nhập
khác

Thu nhập chịu thuế TNDN

Theo Luật thuế TNDN hiện hành, thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế
bao gồm thu nhập chịu thuế của hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ kể cả
thu nhập chịu thuế từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ở nƣớc ngoài
và thu nhập chịu thuế khác.
Thu nhập được miễn thuế TNDN
Thu nhập đƣợc miễn thuế TNDN bao gồm các khoản thu nhập từ trồng
trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản; Thu nhập từ việc thực hiện dịch vụ kỹ
thuật trực tiếp phục vụ nông nghiệp; Thu nhập từ thực hiện hợp đồng nghiên


11
cứu khoa học và phát triển công nghệ đang trong thời kỳ sản xuất thử nghiệm,
lần đầu áp dụng tại Việt Nam; Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ của doanh nghiệp dành riêng cho lao động là ngƣời tàn tật, ngƣời cai
nghiện; Thu nhập đƣợc chia từ hoạt động góp vốn, liên doanh, liên kết với
doanh nghiệp trong nƣớc sau khi đã nộp thuế TNDN theo quy định của Luật
thuế TNDN; Khoản tài trợ nhận đƣợc để sử dụng cho hoạt động giáo dục,
nghiên cứu khoa học, từ thiện…
Xác định lỗ và chuyển lỗ
Lỗ phát sinh trong kỳ tính thuế là số chênh lệch âm về thu nhập tính thuế
chƣa bao gồm các khoản lỗ đƣợc kết chuyển từ các năm trƣớc chuyển sang.
Doanh nghiệp sau khi quyết toán thuế mà bị lỗ thì chuyển toàn bộ và liên
tục số lỗ vào thu nhập (thu nhập chịu thuế đã trừ thu nhập miễn thuế) của
những năm tiếp theo. Thời gian chuyển lỗ tính liên tục không quá 5 năm, kể
từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ.
Doanh thu tính thuế TNDN
Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là toàn bộ tiền bán hàng hóa, tiền
gia công, tiền cung cấp dịch vụ bao gồm cả khoản trợ giá, phụ thu phụ trội mà
DN đƣợc hƣởng (không bao gồm thuế giá trị gia tăng (GTGT) nếu cơ sở kinh
doanh nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ, bao gồm cả thuế GTGT

nếu cơ sở kinh doanh nộp theo phƣơng pháp trực tiếp) không phân biệt đã thu
đƣợc tiền hay chƣa thu đƣợc tiền.
Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế trong một số trƣờng hợp:
Đối với hàng hóa, dịch vụ bán theo phƣơng thức trả góp, trả chậm là tiền
bán hàng hóa, dịch vụ trả tiền một lần, không bao gồm tiền lãi trả góp, tiền lãi
trả chậm.
Đối với hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi; tiêu dùng nội bộ (không bao
gồm hàng hóa, dịch vụ sử dụng để tiếp tục quá trình sản xuất, kinh doanh của


12
doanh nghiệp) đƣợc xác định theo giá bán của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ
cùng loại hoặc tƣơng đƣơng trên thị trƣờng tại thời điểm trao đổi; tiêu dùng
nội bộ.
Đối với hoạt động gia công hàng hóa là tiền thu về hoạt động gia công
bao gồm cả tiền công, chi phí về nhiên liệu, động lực, vật liệu phụ và chi phí
khác phục vụ cho việc gia công hàng hóa.
Đối với hàng hóa của các đơn vị giao đại lý, ký gửi và nhận đại lý, ký
gửi theo hợp đồng đại lý, ký gửi bán đúng giá hƣởng hoa hồng, nếu doanh
nghiệp giao hàng hóa cho các đại lý, ký gửi là tổng số tiền bán hàng hóa.
Trƣờng hợp doanh nghiệp nhận làm đại lý, ký gửi bán đúng giá là tiền hoa
hồng đƣợc hƣởng theo hợp đồng.
Đối với hoạt động cho thuê tài sản là số tiền bên thuê trả từng kỳ theo
hợp đồng thuê.
Đối với hoạt động tín dụng của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng
nƣớc ngoài là thu từ lãi tiền gửi, thu từ lãi tiền cho vay, doanh thu về cho thuê
tài chính phải thu phát sinh trong kỳ tính thuế đƣợc hạch toán vào doanh thu
theo quy định hiện hành về cơ chế tài chính của tổ chức tín dụng, chi nhánh
ngân hàng nƣớc ngoài.
Đối với hoạt động kinh doanh trò chơi có thƣởng (casino, trò chơi điện

tử có thƣởng, kinh doanh có đặt cƣợc) là số tiền thu từ hoạt động này bao
gồm cả thuế tiêu thụ đặc biệt trừ số tiền đã trả thƣởng cho khách…
Chi phí hợp lý
Các khoản chi phí đƣợc trừ và không đƣợc trừ khi xác định thu nhập
chịu thuế TNDN đang đƣợc quy định tại Điều 6 của Thông tƣ 78/2014/TTBTC hƣớng dẫn về thuế TNDN có hiệu lực từ 02/08/2014 và đã đƣợc bổ
sung tại Thông tƣ 96/2015/TT-BTC có hiệu lực từ 06/08/2015 [4].
Doanh nghiệp đƣợc trừ mọi khoản chi nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau:


13
Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh
của doanh nghiệp;
Khoản chi có đủ hóa đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của pháp
luật;
Khoản chi nếu có hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ từng lần có giá trị từ
20 triệu đồng trở lên (giá đã bao gồm thuế GTGT) khi thanh toán phải có
chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt.
Một số khoản chi không đƣợc trừ khi xác định thu nhập chịu thuế đƣợc
trình bày tóm lƣợc nhƣ sau:
Khoản chi không đáp ứng đủ các điều kiện nêu trên.
Chi khấu hao tài sản cố định thuộc một trong các trƣờng hợp sau: chi phí
khấu hao đối với tài sản cố định không sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh
doanh hàng hoá, dịch vụ. Phần trích khấu hao vƣợt mức quy định hiện hành
của Bộ Tài chính về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.
Khấu hao đối với tài sản cố định đã khấu hao hết giá trị.
Chi phí nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, năng lƣợng, hàng hoá phần
vƣợt mức tiêu hao hợp lý.
Chi phí của doanh nghiệp mua hàng hóa, dịch vụ (không có hóa đơn,
đƣợc phép lập bảng kê thu mua hàng hóa, dịch vụ mua vào) nhƣng không lập
bảng kê kèm theo chứng từ thanh toán cho ngƣời bán hàng, cung cấp dịch vụ.

Chi tiền lƣơng, tiền công, tiền thƣởng cho ngƣời lao động doanh nghiệp đã
hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ nhƣng thực tế không chi trả
hoặc không có chứng từ thanh toán theo quy định của pháp luật. Các khoản tiền
lƣơng, tiền thƣởng, chi mua bảo hiểm nhân thọ cho ngƣời lao động không đƣợc
ghi cụ thể điều kiện đƣợc hƣởng và mức đƣợc hƣởng tại hợp đồng lao động.
Các khoản chi thƣởng sáng kiến, cải tiến mà không có quy chế quy định, chi phụ
cấp tàu xe đi nghỉ phép không đúng theo quy định của Bộ


14
Luật Lao động. Chi trích nộp các quỹ bảo hiểm bắt buộc, kinh phí công đoàn,
quỹ hƣu trí tự nguyện, quỹ có tính chất an sinh xã hội, bảo hiểm nhân thọ cho
ngƣời lao động vƣợt mức quy định, chi trả trợ cấp mất việc làm cho ngƣời
lao động không theo đúng quy định hiện hành. Tiền lƣơng, tiền công của chủ
doanh nghiệp tƣ nhân.
Phần chi trang phục bằng hiện vật cho ngƣời lao động không có hóa đơn
chứng từ. Phần chi trang phục bằng tiền cho ngƣời lao động vƣợt quá 5 triệu
đồng/ngƣời/năm.
Các khoản chi khác nhƣ chi phí trả tiền điện, nƣớc không có đủ chứng
từ; chi phí thuê tài sản cố định vƣợt quá mức phân bổ theo số năm mà bên đi
thuê trả tiền trƣớc; chi phí trả lãi tiền vay vốn sản xuất kinh doanh của đối
tƣợng không phải là tổ chức tín dụng hoặc tổ chức kinh tế vƣợt quá 150%
mức lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam công bố tại thời điểm
vay. Chi trả lãi tiền vay tƣơng ứng vốn điều lệ còn thiếu theo tiến độ góp vốn;
Các khoản chi phí trích trƣớc theo kỳ hạn, theo chu kỳ mà đến hết kỳ hạn chƣ
chi hoặc chi không hết.
Phần chi phí liên quan đến việc thuê quản lý đối với hoạt động kinh
doanh trò chơi điện tử có thƣởng, kinh doanh casino vƣợt quá 4% doanh thu
hoạt động kinh doanh trò chơi điện tử có thƣởng, kinh doanh casino. Các
khoản chi không tƣơng ứng với doanh thu tính thuế. Các khoản tiền phạt về

vi phạm hành chính. Thuế GTGT đầu vào đã đƣợc khấu trừ hoặc hoàn thuế...
Khoản lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các tiền ngoại tệ cuối
năm tài chính; các khoản chi tài trợ không đúng đối tƣợng quy định; chi chi
phí quản lý kinh doanh do công ty ở nƣớc ngoài phân bổ cho cơ sở thƣờng
trú tại Việt Nam phần vƣợt mức chi phí.
Thu nhập khác
Thu nhập khác là các khoản thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế mà


15
khoản thu nhập này không thuộc các ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh ghi
trong đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp. Bao gồm:
Thu nhập từ chuyển nhƣợng vốn, chuyển nhƣợng chứng khoán, chuyển
nhƣợng bất động sản, chuyển nhƣợng dự án đầu tƣ; Thu nhập từ quyền sở
hữu, quyền sử dụng tài sản, chuyển nhƣợng, thanh lý, cho thuê tài sản dƣới
mọi hình thức; Thu nhập từ lãi tiền gửi, lãi cho vay vốn, thu nhập từ hoạt
động bán ngoại tệ, chênh lệch tỷ giá; Thu đƣợc các khoản thu khó đòi đã xoá
sổ, thu các khoản nợ phải trả không xác định đƣợc chủ nợ; Các khoản thu
nhập từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của những năm trƣớc bị bỏ sót mới
phát hiện ra; Các khoản trích trƣớc vào chi phí nhƣng không sử dụng hoặc sử
dụng không hết theo kỳ hạn trích lập mà doanh nghiệp không hạch toán điều
chỉnh giảm chi phí.
Trƣờng hợp doanh nghiệp có khoản thu về tiền phạt, tiền bồi thƣờng do
bên đối tác vi phạm hợp đồng hoặc các khoản thƣởng do thực hiện tốt cam
kết theo hợp đồng phát sinh cao hơn khoản chi tiền phạt, tiền bồi thƣờng do
vi phạm hợp đồng, phần chênh lệch tính vào thu nhập khác.
Chênh lệch do đánh giá lại tài sản theo quy định của pháp luật để góp
vốn, để điều chuyển tài sản khi chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi loại
hình doanh nghiệp.
Các khoản thu nhập khác nhƣ là: Quà biếu, quà tặng bằng tiền, bằng hiện

vật từ các nguồn tài trợ, thu nhập nhận đƣợc từ các khoản hỗ trợ tiếp thị, hỗ trợ
chi phí, chiết khấu thanh toán, thƣởng khuyến mại; Các khoản tiền, tài sản, lợi
ích vật chất khác; Thu nhập về tiêu thụ phế liệu, phế phẩm sau khi đã trừ chi phí
thu hồi và chi phí tiêu thụ; Khoản tiền hoàn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Các
khoản thu nhập từ các hoạt động góp vốn cổ phần, liên doanh, liên kết và thu
nhập nhận đƣợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh ở nƣớc ngoài.


16
Thuế suất
Trƣớc ngày 01/01/2016: Thuế suất 20% áp dụng đối với những DN có
doanh thu năm dƣới 20 tỷ; Thuế suất 22% đối với những DN có doanh thu
năm trên 20 tỷ.
Kể từ ngày 01/01/2016, mức thuế suất phổ thông áp dụng cho hoạt động
SXKD là 20%. Trong từng trƣờng hợp cụ thể, với những đối tƣợng đƣợc
hƣởng ƣu đãi, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp nhà nƣớc sẽ có những
quy định riêng.
1.2. KIỂM SOÁT THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
1.2.1. Lý luận v kiểm soát thu
Kiểm soát là một chức năng gắn liền với quá trình quản lý từ định hƣớng
đến tổ chức thực hiện, đó không phải là một giai đoạn của quá trình quản lý
mà đƣợc thực hiện ở tất cả các giai đoạn của quá trình quản lý.
Kiểm soát là công việc nhằm soát xét lại những quy định, những quá
trình thực thi các quyết định quản lý đƣợc thể hiện trên các nghiệp vụ để nắm
bắt, điều hành và quản lý nhằm hƣớng tới một tƣơng lai tốt hơn, tiến bộ hơn.
Kiểm soát thuế là chức năng quản lý của Nhà nƣớc trong lĩnh vực thuế.
Đó là kiểm tra, giám sát việc thực hiện các luật thuế của NNT và các quy trình
quản lý thuế (QLT) do CQT ban hành nhằm đảm bảo thu đúng, thu đủ và thu
kịp thời tiền thuế vào NSNN, đồng thời đề cao tính tự giác chấp hành chính
sách, pháp luật thuế và tạo điều kiện thuận lợi cho DN trong việc kinh doanh

và thực hiện nghĩa vụ thuế. Trên cơ sở đó, Nhà nƣớc cần có chính sách thuế
phù hợp để vừa đáp ứng nguồn thu NSNN vừa động viên DN thúc đẩy sản
xuất kinh doanh. Kiểm soát thuế bao gồm kiểm soát trƣớc khi thực hiện,
trong khi thực hiện và sau khi thực hiện. Hay nói cách khác, kiểm soát thuế
đƣợc thực hiện trong tất cả các khâu của quá trình quản lý thuế theo mô hình
chức năng từ kê khai đăng ký thuế đến cƣỡng chế nợ thuế, kiểm tra thuế.


×