Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Chuyên đề báo cáo môn quản lý sản xuất công nghiệp ĐHCT khoa công nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.76 KB, 22 trang )

Báo cáo chuyên đề
ỨNG
ỨNG DỤNG
DỤNG NGUYÊN
NGUYÊN LÝ
LÝ 80/20
80/20
Cán bộ hướng dẫn:
Trần Thị Mỹ Dung

Nhóm thực hiện:
Nguyễn Thành Nhiều
Thạch Xuân
Lâm Đáo Cang
Nguyễn Thanh Lăm

Nguyễn Thành Duy
Nguyễn Văn Triểu

Trần Trương Phước Hạnh
Trầm Oanh Kỳ


NỘI DUNG
1. Nguồn gốc nguyên lý 80/20
2. Định nghĩa nguyên lý 80/20
3. Tầm quan trọng của nguyên lý 80/20
4. Cách sử dụng nguyên lý 80/20
5. Các lĩnh vực ứng dụng nguyên lý 80/20
6. Kết luận



1. Nguồn gốc nguyên lý 80/20
- Năm 1897, Vilfredo Pareto, trong khi đang học về sự
phân bố của cải và thu nhập tại nước Anh trong thế kỷ 19,
đã phát hiện ra, phần lớn diện tích đất đai và thu nhập
được kiểm soát bởi một lượng nhỏ số người trong xã hội.
-Trong những phân tích và nghiên cứu tiếp theo, ông đã
phát hiện ra rằng, nguyên tắc này không chỉ đúng trong
nhiều quốc gia, giai đoạn lịch sử mà còn đúng với những
gì xảy ra ngay trong khu vườn ông ta.
 Nguyên lý 80/20 ra đời và được ứng dụng mạnh mẽ
trong các lĩnh vực : cuộc sống, con người, kinh tế,…


2. Định nghĩa nguyên lý 80/20
Nguyên tắc 80/20: một số ít các nguyên nhân, sự
đóng góp hay nỗ lực của con người có thể dẫn đến phần
lớn các kết quả, năng suất hoặc sự tương thưởng, đền
công của họ. Cụ thể có nghĩa là 80% những gì bạn đạt
được trong công việc thường đến từ 20% mức thời gian
mà bạn bỏ ra.


2. Định nghĩa nguyên lý 80/20 (tt)
Nguyên tắc 80/20 cũng chỉ ra rằng, luôn luôn tồn
tại một sự chênh lệch nhất định giữa nguyên nhân và kết
quả, sự đóng góp và năng suất. Và mối quan hệ 80/20
chính là cách xác định hữu hiệu sự chênh lệch này: 80%
năng suất đến từ 20% sức đóng góp, 20% nỗ lực sẽ tạo
ra 80% kết quả cuối cùng.



2. Định nghĩa nguyên lý 80/20 (tt)
Trong kinh doanh, ta có thể
gặp khá nhiều ví dụ về nguyên tắc
80/20. 20% sản phẩm mang lại
khoảng 80% giá trị kinh doanh,
và cũng tương tự, 20% khách
hàng mang lại khoảng 80% giá trị
kinh doanh. 20%sản phẩm hay
khách hàng mang lại 80% lợi
nhuận cho doanh nghiệp.
 Con số 80/20 chỉ là một tỷ lệ khái quát, và tỷ lệ
chênh lệch này có thể nhiều hơn hoặc ít hơn 80/20.


3. Tầm quan trọng của nguyên lý 80/20
- Nguyên lý 80/20 sẽ cho phép chúng ta có được
những cái nhìn sâu sắc về những gì đang thật sự diễn ra
trong thế giới chung quanh
- Nguyên lý này có tầm quan trọng rất đặc biệt với
các doanh nghiệp
+ Góp
Nhìn phần
thấy chỉ
khả ranăng
có thể
nếu
các lợi
yếunhuận

kém còn
tồn nhân
đọng lên
trong
nhiều
hơnnghiệp,
những khi
sản mà
phẩm
tốt nhất
thểlớn
được
đem
mỗi
doanh
họ đang
lãngcóphí
nguồn
bánđểra,
nhân
viênsản
giỏi
nhất trong
được khi
tuyển
lực
tạonhững
ra 80%
những
phẩm,

nó dụng
chỉ
hoặc
khách
hàng tốt nhất được thu hút.
đem
lạinhững
20% lợi
nhuận.
+ Ngoài ra, nó còn nhắc nhở nhà lãnh đạo tập trung vào
20% phần quan trọng để làm việc có hiệu quả.


4. Cách sử dụng nguyên lý 80/20
- Phân tích 80/20 là phương pháp định lượng để thiết
lập mối quan hệ chính xác giữa nguyên nhân/tác
động/nỗ lực và hệ quả/thu hoạch/thành quả. Phương
pháp này chấp nhận mối quan hệ 80/20 như là giả thiết
và rồi thu thập dữ liệu để chứng minh mối quan hệ thực.
- Tư duy 80/20 đòi hỏi suy nghĩ kỹ về bất kỳ vấn đề nào
quan trọng và đưa ra nhận định xem là Nguyên lý 80/20
có áp dụng được trong lĩnh vực ấy không rồi hành động
theo nhận thức ấy. Tư duy 80/20 không đòi hỏi phải thu
thập dữ liệu hay kiểm định giả thiết.


4. Cách sử dụng nguyên lý 80/20 (tt)
Nguyên lý 20/80
Phương pháp phân
tích 20/80


Lối tư duy 20/80

Lối
tư duyxác80/20 dễ sử dụng và
nhanh chóng hơn
- Chính
- Mở
cách-phân
80/20, dù cách phân -tích
nàytính
có thể được
Địnhtích
lượng
Định
ưa chuộng
hơnđiều
khi tra
vấn đề là vô cùng
quan
và bạn
- Đòi hỏi
- Đòi
hỏitrọng
tư duy
không
thấy tự
- Cung
cấptindữlắm
liệuvề những ước- đoán,

Cungphỏng
cấp chừng
một
của mình.
- Rất giá trị
cái nhìn cao hơn
về vấn đề
- Rất giá trị


5. Các lĩnh vực ứng dụng của nguyên lý
80/20
Phạm vi ứng dụng của nguyên lý này là vô cùng, có thể
áp dụng trong hầu hết mọi lĩnh vực, chức năng để dẫn đến
những cải tiến về tài chính và chiến lược.
 Chiến lược
 Cắt giảm chi phí và cải tiến dịch vụ
 Công nghệ thông tin
 Ra quyết định và phân tích vấn đề
 Quản trị dự án

 Chất lượng
 Tiếp thị
 Bán hàng
 Quản trị kho
 Đàm phán


5. Các lĩnh vực ứng dụng của nguyên lý
80/20 (tt)

5.1 Ra quyết định và phân tích vấn đề
Chủ trương “số ít quan yếu” và “số đông tầm phào”:
chỉ một số ít thực sự đem lại những kết quả quan trọng.
- Phần lớn công sức không có được kết quả như ý muốn.
Điều thường thấy sẽ không phải điều thực sự nhận được
- Phần lớn các thành quả tốt đẹp có được là do một số
thiểu số nhỏ những động lực có hiệu quả cao
- Phần lớn kết quả kém cỏi là do một thiểu số nhỏ những
động lực có tính “phá đám” tai hại.
- Phần lớn hoạt động, dù cá nhân hay tập thể, chỉ là
phung phí thời gian, không tạo ra những kết quả mong


5. Các lĩnh vực ứng dụng của nguyên lý
80/20 (tt)
Qui tắc 1: Không phải đa phần quyết định đều quan trọng
Qui tắc 2: Những quyết định có tầm quan trọng bậc nhất thường
chỉ được đưa ra theo mặc định
Qui tắc 3: Thu thập 80% dữ kiện và thực hiện 80% các phân tích
liên quan chỉ trong 20% thời gian đầu tiên cho phép, sau đó ra
5 nguyên
dụng
quyết định trong
100% thời tắc
gian vận
và hành
động quyết đoán như
thể đã hoàn toàn 100%
tin tưởnglý
rằng

quyết định ấy là đúng đắn
Nguyên
80/20
Qui tắc 4: Nếu một quyết định không có tác dụng, phải mạnh
quyết
định
dạn thay đổi quyết để
địnhra
ấy càng
sớm càng
tốt.
Qui tắc 5: Với một hoạt động đang cho kết quả tốt đẹp, hãy đầu
tư gấp đôi, gấp tư vào đó.


5. Các lĩnh vực ứng dụng của nguyên lý
80/20 (tt)
5.2 Quản trị kho
Quản trị kho tốt theo nguyên lý 20/80 là một vấn đề
mấu chốt quyết định lợi nhuận, đồng thời cũng
là một “phép thử” cho biết một đơn vị kinh
doanh đang vận hành một cách đơn giản hay
phức tạp.
Hàng hóa lưu kho thời gian càng lâu thì sẽ tốn kém
hơn, chi phí nhiều hơn, và có thể đó là một sản
phẩm tự thân không có khả năng sinh lợi .


5. Các lĩnh vực ứng dụng của nguyên lý
80/20 (tt)

Khi phân tích các dữ liệu, qui tắc 80/20 của Pareto
thể hiện khá rõ:
- 20% đơn vị lưu kho xuất ra chiếm 75% doanh thu hàng
ngày. Chủ yếu là những thùng hàng và tính theo
đơn vị lưu kho là thuộc số nhiều thùng hàng thường
xuyên xuất.
- 80% đơn vị lưu kho còn lại chỉ chiếm 25% doanh số
hàng ngày. Loại này tổng cộng chỉ vài món
hàng/đơn vị lưu kho/ngày.
 20% có giá trị sinh lợi nhuận rất lớn và 80% còn lại
đem lại rất ít lợi nhuận.


5. Các lĩnh vực ứng dụng của nguyên lý
80/20 (tt)
- Mạnh dạn cắt giảm những sản phẩm không sinh lợi
- Với một số lượng sản phẩm bất kỳ nào, nên cắt giảm số
lượng các sản phẩm cùng công năng, bắt đầu từ những
mặt hàng bán chậm nhất.
- Cố gắng đẩy bài toán và chi phí quản lý kho cho các bên
khác trong chuỗi giá trị cộng thêm – tức là cho nhà cung
cấp hoặc khách hàng – chịu. Giải pháp lý tưởng là đừng
4
điểm
trọng
yếu
bao giờ để số hàng hóa cần lưu kho đến gần phía bạn.
- Nếu buộc phải lưu kho hàng hóa, có rất nhiều chiến thuật
áp dụng nguyên lý 80/20 để cắt giảm chi phí và giảm
thời gian hàng hóa lưu kho.



5. Các lĩnh vực ứng dụng của nguyên lý
80/20 (tt)
5.3 Quản trị dự án
Quản trị dự án là một công việc rất lạ lùng.
- Một mặt, một dự án thì phải có một nhóm: được xây
dựng trên nền tảng tinh thần đồng đội, hợp tác.
- Mặt khác các thành viên trong nhóm không biết rõ công
việc phải làm, đòi hỏi phải có sáng kiến và những giải quyết
sự việc theo tình thế.
Để thực hiện một dự án cần
- Đơn giản hóa mục tiêu
- Xác lập hạn thời gian biểu “nghiệt ngã”
- Xác lập kế hoạch trước khi hành động
- Phải có thiết kế trước khi tiến hành


5. Các lĩnh vực ứng dụng của nguyên lý
80/20 (tt)
5.4 Đàm phán

•Trong một cuộc đàm phán chỉ một số ít vấn đề thực sự
quan trọng
Chỉ 20% – hay ít hơn – các điểm cần thương thảo sẽ chiếm
trên 80% khối lượng những tranh chấp.
•Chớ hấp tấp đốt cháy giai đoạn thương thảo
Phần lớn các buổi đàm phán đều phải qua các giai đoạn
thăm dò, “tung hỏa mù” và vấn đề chỉ có thể chốt lại khi
thời hạn đã sắp sửa kết thúc.

80% các nhượng bộ sẽ được thực hiện vào 20% giai đoạn
cuối của cuộc thương lượng.
17


5. Các lĩnh vực ứng dụng của nguyên lý
80/20 (tt)

Áp dụng vào việc sử dụng thời gian
80% thành tựu đạt được trong 20% thời gian bỏ
ra; 80% hạnh phúc có được chỉ trong 20% thời gian của
cả một đời người
Hàm ý các giả thiết như sau:
Hầu chúng
hếtthể
những
việc
ta
đều
có giá
trịphải
thấplàm
--Nếu

ta
canbiết
thiệp
tậnchúng
vào
dụngvấn

chỉlàm
đề20%
này,
lượng
chúng
thời
ta
gian
của
- Một
vài
khoảng
thờiSẽgian
ngắn
ngủi
đời quý
giá
một
mình
cái
thì
gìlàm
đó
gìtriệt
có để.
chuyện
chẳng
thiếu
được
thời

gian!
gìtrong
nếu chúng
ta chỉ
hơn nhiều
so vớithay
toànđổi
bộ khoảng
thời
thực
hiện những
lặt vặt và
làmgian
chocòn
việclại.
sử dụng
thời gian của chúng ta được hiệu quả hơn đôi chút.


5. Các lĩnh vực ứng dụng của nguyên lý
80/20 (tt)
Hãy nhận diện cái 20% có thể cho bạn 80% giá trị:
xác định những đặc điểm chung của những khoảng thời
gian hiệu quả, thành đạt, hạnh phúc
Hãy tăng lượng 20% thời gian tạo ra cho bạn 80%
giá trị
Loại bỏ hoặc giảm bớt những hoạt động tạo giá trị
thấp việc loại bỏ những hoạt động giá trị thấp thật sự đòi
hỏi một sự thay đổi tình huống một cách triệt để – một
việc làm mới, những người bạn mới, thậm chí một lối

sống mới hay một bạn đời mới
Hãy vạch ra một kế hoạch thực hiện những thay đổi
mong muốn để đạt được thành công và hạnh phúc.


6. Kết luận
Nguyên lý 80/20 cho tới nay đã chứng minh được
giá trị của nó trong tất cả các lĩnh vực sản xuất kinh
doanh và đã góp phần không nhỏ trong sự thành công
ngoài sức tưởng tượng ở các tập đoàn, doanh nghiệp lớn
dụng
NguyênTây
lý Pareto
trongchâu
mọiÁ.việc
trên thếHãy
giớiáp
nhất
là ở phương
và các nước
bạn làm
và hãy
sử dụnglýnó80/20
một không
cách thông
minh.
Tuy
Ngày
nay nguyên
chỉ tồn

tại trong
vậy
chỉxuất
làmkinh
việcdoanh
thông, mà
minh
việc
hoạt không
động sản
nó mà
còn hãy
đuợclàm
sử dụng
một
thông
minh
vớicủa
những
việc
đắn.
rộng cách
rãi trong
cuộc
sống
chúng
ta ởđúng
những
khía cạnh
chủ yếu nào đó. Cho nên nó đuợc gọi là “quy luật vàng”

trong mọi lĩnh vực. Và bây giờ hãy bắt đầu tìm kiếm và
củng cố 20% của riêng mình để tiếp tục nâng hiệu quả
làm việc lên gấp nhiều lần.


Tài liệu tham khảo


Cám ơn sự lắng nghe của cô
và các bạn!



×