Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Đề tài Quản lý Sản xuất Công nghiệp: Lập kế hoạch sản xuất bình nước nóng năng lượng mặt trời Tân Á 200l pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (556.69 KB, 64 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN
KHOA KINH TẾ CÔNG NGHIỆP
BỘ MÔN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
QUẢN LÝ SẢN XUẤT
Tên đề tài: Lập kế hoạch sản xuất bình nước nóng năng
lượng mặt trời Tân Á 200l
Giáo viên hướng dẫn :
Sinh viên thực hiện :

Thái Nguyên, tháng 6 năm 2013
2
KHOA KINH TẾ CÔNG NGHIỆP
BỘ MÔN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Lớp :
Nhóm :
TÊN ĐỀ TÀI: LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT
I.NỘI DUNG NHẬN XÉT
1.Tiến trình thực hiện đồ án:
2.Nội dung thực hiện.
- Cơ sở lý thuyết:
- Các số liệu, kết quả tính toán:
- Phương pháp và mức độ giải quyết vấn đề:
3.Hình thức của đồ án
- Hình thức trình bày:
- Kết cấu của đồ án:
4.Những nhận xét khác:
II. ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM
Nội dung đánh giá Điểm tối đa Điểm chấm


1.Tiến trình thực
hiện đồ án
2.Nội dung
3.Hình thức
4.Bảo vệ
4.1. Trình bày
4.2. Trả lời câu hỏi
Tổng cộng

Chữ ký giáo viên
3
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, sự phát triển nhanh chóng của khoa học, công nghệ, tính cạnh tranh
ngày càng tăng buộc các doanh nghiệp phải tăng cường hoàn thiện quản trị sản xuất.
Quản trị sản xuất tập trung vào phấn đấu giảm chi phí về tài chính, vật chất và thời
gian, tăng chất lượng, tạo điều kiện thuận lợi cho người tiêu dùng…Nhiệm vụ, chức
năng của quản trị sản xuất được mở rộng ra bao trùm nhiều lĩnh vực khác nhau từ
nghiên cứu nhu cầu thị trường, thiết kế sản phẩm, thiết kế hệ thống sản xuất tới hoạch
định, tổ chức thực hiện và kiểm tra, kiểm soát toàn bộ quá trình sản xuất của doanh
nghiệp.
Môn học quản lý sản xuất cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tổ
chức sản xuất, nghiên cứu thị trường đầu tư, thiết kế sản phẩm đáp ứng như cầu thị
trường, hoạch định năng lực tổng thể doanh nghiệp, từ đó có phương án cho lập kế
hoạch cung ứng đầu vào cho quá trình sản xuất, quản lý, điều độ sản xuất và cuối cùng
là khâu tiêu thụ sản phẩm.
Đề án quản lý sản xuất với mục đích củng cố và mở rộng kiến thức sau khi học
môn học Quản lý sản xuất. Giúp rèn luyện kỹ năng khai thác thông tin từ các tài liệu,
trích dẫn các tài liệu khoa học…đề ra, giải quyết các phương án sản xuất Ngoài ra
việc thực hiện đề án theo nhóm giúp sinh viên có điều kiện cảm nhận và hiểu một cách
sâu sắc vai trò của việc làm việc theo nhóm. Hình thành kỹ năng phân công công việc

cho các thành viên trong nhóm thực hiện đề án làm cơ sở để thực hiên việc phân công
công việc cho từng thành viên trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp sau này.
Để nhận thấy rõ vai trò của việc nâng cao chất lượng sản phẩm trong quá trình
sản xuất cũng như phục vụ cho quá trình học tập, và để cọ xát với thực tế, trong quá
trình thực hiện đề án môn học nhóm chúng em đã thực hiện đề tài: ”sản xuất sản
phẩm là bình nước nóng năng lượng mặt trời Tân Á”. Đề tài này giúp cho chúng
em nắm bắt chắc chắn hơn về môn học Quản lý sản xuất cũng như có được sự liên hệ
giữa môn học với thực tế sản xuất, nhờ đó có thể hiểu được nhiều hơn về các quá trình
hoạch định năng lực sản xuất, cũng như lập kế hoạch nguyên vật liệu, điều độ sản
xuất.
Do thời gian hạn chế và chưa có điều kiện để tiếp cận trực tiếp quy trình sản
xuất cũng như lắp ráp sản phẩm, việc liên hệ với thực tế còn nhiều khó khăn nên
chuyên đề sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Do vậy chúng em rất
mong được ý kiến đóng góp của quý thầy cô để chúng em hoàn thành tốt đồ án này.
4
CHƯƠNG 1: MÔ TẢ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
1.1. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
Tập đoàn Tân Á Đại Thành là sự sáp nhập giữa Tập Đoàn Tân Á , Công ty
Nam Đại Thành và Công ty Tân Á Đông . Đây là các doanh nghiệp chuyên sản
xuất và cung cấp các sản phẩm cơ khí tiêu dùng.
Qua quá trình hình thành và phát triển, Tân Á Đại Thành không ngừng cải tiến
để cho ra đời những sản phẩm hoàn hảo nhất mang đến các trải nghiệm tuyệt vời đáp
ứng mong đợi của khách hàng.
Sản phẩm hàng cơ khí tiêu dùng đặc biệt là bồn nước bằng Inox, chậu rửa bằng
Inox, ống inox dân dụng và công nghiệp, bình nước nóngsử dùng bằng điện, máy nước
nóng năng lượng mặt trời của Tập đoàn không chỉ được tiêu thụ ở trong nước mà đã
và đang được xuất khẩu sang nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á . Ngoài các sản
phẩm truyền thống đã được khẳng định về uy tín và chất lượng, trong những năm gần
đây, Tập đoàn đã nghiên cứu và đưa ra thị trường nhiều dòng sản phẩm mới như sơn
nội ngoại thất cao cấp IPaint , thiết bị vệ sinh phòng tắm cao cấp.

Đến nay, Tập đoàn Tân Á Đại Thành đã đạt được sự tăng trưởng vững chắc
trong kinh doanh. Chưa dừng lại ở đây, cùng đội ngũ chuyên gia dày dạn kinh nghiệm
5
làm việc với các tập đoàn đa quốc gia, có khả năng nắm bắt thị trường , Tân Á Đại
Thành đã mở rộng thêm các lĩnh vực kinh doanh bất động sản, liên doanh, liên kết
với các tổ chức kinh tế trong nước và nước ngoài nhằm phát triển các hoạt dộng của
mình trên toàn quốc, hình thành nên một Tập đoàn uy tín hoạt động đa ngành, đa lĩnh
vực.
Với chất lượng cao , mẫu mã đẹp, giá thành hợp lý phù hợp với thị hiếu và
phong cách người tiêu dùng, chắc chắn trong thời gian tới các sản phẩm của Tập đoàn
Tân Á Đại Thành sẽ là sự lựa chọn số 1 của người tiêu dùng và chiếm lĩnh thị trường
trong nước và khu vực.
1.2. MÔ TẢ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT BÌNH NƯỚC NÓNG TÂN Á
1.2.1. Cấu tạo chung của bình nước nóng
6
7
 Cấu tạo của bình nước nóng năng lượng mặt trời
1. Vỏ bình
2. Lớp bảo ôn
3. Ruột bình
4. Đường thoát tràn
5. Nắp bình
6. Nắp phía cạnh bình
7. Vòng cao su chống bụi
8. Đường nứơc lên xuống
9. Ống chân không
10.Giá đỡ bình
11.Giá đỡ đáy ống
12.Giá đỡ đáy bình chứa nước
13.Đường thóat khí phía trên

8
Sơ đồ 1: Sơ đồ cấu tạo sản phẩm
BÌNH
NƯỚC
NÓNG
NLMT

Ống hấp
thụ nhiệt
Bình bảo
ôn
Giá .đỡ
Ống thủy
tinh 3
lớp lõi va
Thanh
đỡ
Thân
bình
Nắp bình
Giá đỡ
bình
Giá đỡ
ống
Khung
thân giá
Ốc vít
Ống thủy
tinh
trong

Ống thủy
tinh
ngoài
Vỏ bao
bọc
bên
.ngoài
Lớp bảo
ôn
Lõi bình
Ống
thoát khí
Ống
nươc lên
xuống
Ống
thoát
tràn
Zoăng
cao su
9
Máy nước nóng sử dụng năng lượng mặt trời Tân Á sử dụng công nghệ và vật
liệu sản xuất tiên tiến trên thế giới, trên cơ sở hoàn thiện nguyên lý chuyển năng lượng
ánh sáng mặt trời thành nhiệt năng(nước nóng) phục vụ cho cuộc sống.
Khi ánh nắng chiếu vào các ống thủy tinh chân không, với tính năng hấp thụ
ánh nắng mặt trời, các ống này sẽ chuyển hóa quan năng thành nhiệt năng, trong khi
đó với nguyên lý tỷ trọng của nước lạnh lớn hơn tỷ trọng của nước nóng đã hình thành
nên một vòng tuần hoàn tự nhiên, liên tục nước lạnh đi xuống, nước nóng đi lên, quá
trình diễn biến đó hoạt động không ngừng khiến cho nhiệt độ trong bình liên tục tăng.
Bình nước nóng gồm ba bộ phận chính: ống hấp thụ nhiêt, bình bảo ôn, giá đỡ.

1.2.1.1. Ống hấp thụ nhiệt gồm: ống thủy tinh ngoài, ống thủy tinh trong và thanh đỡ
Ống thủy tinh ngoài và ống thủy tinh trong được làm bằng thủy tinh
Borosilicate tại phân xưởng nhiệt luyện. Ở giữa hai ống thủy tinh là một lớp chân
không. Các ống thủy tinh có tính năng hấp thụ nhiệt cao, tỷ lệ phát xạ thấp sẽ hấp thụ
bức xạ ánh sáng mặt trời và chuyển hoá thành nhiệt năng. Ống thủy tinh ngoài được
sản xuất dày hơn, cứng hơn để có thể chịu va đập và tác động của môi trường bên
ngoài, tạo nhiệt và giữ nhiệt tốt ngay cả trong những ngày âm u, không có nắng. Hai
ống thủy tinh được hàn kín với nhau bằng phương pháp hàn tự động, đáy ống thủy tinh
trong được giữ cố định với ống thủy tinh ngoài bằng một thanh đỡ.
Thanh đỡ là bộ phận công ty đặt mua ngoài làm bằng thép và được lắp ghép
trước khi 2 ống thủy tinh hàn với nhau. Thanh đỡ có tác dụng giữ cố định ống thủy
tinh trong và tạo khoảng cách đều nhau giữa 2 mặt ống bảo đảm sự phân bổ nhiệt đều
trong lòng ống.
1.2.1.2. Bộ phận bình bảo ôn gồm thân bình và nắp bình
- Thân bình gồm có: vỏ bọc bên ngoài, lớp bảo ôn, lõi bình, ống thoát khí, ống
nước lên xuống, ống thoát tràn, zoăng cao su.
+ Vỏ bọc bên ngoài được làm từ Inox SUS 304 tại phân xưởng gia công áp
lực sau đó được phun sơn tại phân xưởng phun mạ. Vỏ bình là bộ phận trực tiếp chịu
tác động của môi trường tự nhiên, chịu va đập và chống lại sự oxi hóa trong không
khí. Vỏ bình mang lại độ bền, đẹp cho bình và khả năng sử dụng trong cả những môi
trường khắc nghiệt (vùng ven biển, hải đảo…).
+ Lõi bình: Được chế tạo bằng Inox SUS 304 sản xuất bằng phương pháp
dập tại phân xưởng gia công áp lực sau đó được hàn nối bằng máy hàn thẳng đứng sử
dụng khí Argon. Lõi bình là bộ phận quan trọng nhất của bình bảo ôn có tác dụng chứa
nước nóng và giữ nhiệt trong khoảng thời gian dài.
+ Lớp bảo ôn: Được làm từ hợp chất PolyUrethane bọt PU cách ly 55 mm
phun đẩy áp lực cao tại phân xưởng phun mạ. Trong điều kiện nhiệt độ ổn định cho
10
phép cách nhiệt rất tốt và giữ được nhiệt độ rất lâu (khoảng 72 giờ); khả năng thất
thoát nhiệt thấp. Lớp bảo ôn nằm giữa lõi bình và vỏ bình, được phun đẩy sau khi lõi

bình và vỏ bình ráp nối với nhau.
+ Ống thoát khí, ống nước lên xuống, ống thoát tràn được làm bằng Inox và
được đặt mua ngoài.
+ Ống thoát khí được lắp nối trên vỏ bình có tác dụng thoát khí từ lớp bảo
ôn ra ngoài.
+ Ống nước lên xuống có tác dụng tạo dòng đối lưu giữa nước nóng và nước
lạnh, nước nóng sẽ theo đường ống đi lên lõi bình đồng thời nước lạnh sẽ theo đường
ống đi xuống để hấp thụ nhiệt.
+ Ống thoát tràn được nối phía nắp bình có tác dụng giữ cho nước trong
bình luôn ở mức ổn định.
1.2.1.3. Nắp bình
Nắp bình được làm bằng Inox 304, sản xuất bằng phương pháp dập tấm tại
phân xưởng gia công áp lực. Nắp bình được lắp ghép với thân bình bằng phương pháp
nén áp lực cao. Nắp bình có tác dụng đậy kín bình, bảo vệ lớp bảo ôn.
1.2.1.4. Giá đỡ gồm: giá đỡ bình, giá đỡ đáy ống, khung thân bình và ốc vít
- Giá đỡ bình, giá đỡ đáy ống, khung thân bình được chế tạo từ Inox 430 tại
xưởng gia công áp lực:
+ Giá đỡ bình có tác dụng đỡ bình và giữ cho bình nằm cố định.
+ Giá đỡ đáy ống có tác dụng đỡ các ống hấp thụ nhiệt và giữ cho ống nằm
nghiêng theo hướng xác định để thu được lượng ánh sáng nhiều nhất.
+ Khung thân máy là khung đỡ toàn bộ hệ thống bình, chịu toàn bộ lực ép.
Khung giữ cho bình nằm cố định theo vị trí lắp đặt ban đầu.
- Các chi tiết của giá đỡ được ghép nối với nhau bằng ốc vít, chi tiết này được
đặt mua ngoài.
.2.2. Quy trình sản xuất
11
Kho
NVL
Phân
xưởng

gia công
cắt gọt
Kho thành
phẩm
Lắp
ghép
Phân
xưởng gia
công áp
lực
Phân xưởng
nhiệt luyện
Phân xưởng
phun mạ, sấy
Sơ đồ 2: Quá trình sản xuất bình nước nóng Tân Á
12
1.2.2.1. Kho nguyên vật liệu
Kho nguyên vật liệu là nơi chứa các nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất
của công ty.
Các nguyên vật liệu, sản phẩm mà Công ty lưu trữ trong kho bao gồm: Inox
SUS 304, thép, thủy tinh borosilicate, đồng, bao bì, ốc vít, van, ống thoát nước, ống
thoát khí, zoăng cao su, hộp đựng, tem mác, các chất phun mạ, các phụ kiện.
1.2.2.2. Phân xưởng nhiệt luyện
Nhiệt luyện là quá trình sử dụng nhiệt độ để thay đổi trạng thái, tính chất của
nguyên liệu, sau đó tạo ra các sản phẩm theo yêu cầu kỹ thuật.
Tại phân xưởng này diễn ra quá trình sản xuất ra các sản phẩm bằng kim loại,
thủy tinh, hợp kim như ống thủy tinh hấp thụ nhiệt.
- Nguyên liệu:
Ống chân không thu nhiệt là một bộ phận cực kỳ quan trọng của bình nước
nóng năng lượng mặt trời.

Việc đầu tiên trong việc chế tạo ống thủy tinh là lựa chọn chất liệu thủy tinh
phù hợp. Đối với ống chân không của bình nước nóng năng lượng mặt trời Tân Á thì
chất liệu thủy tinh được chọn là Borosilicate. Đây là loại thủy tinh có độ tinh khiết cực
cao và độ bền vượt trội so với các loại thủy tinh thông thường dùng trên thị trường, có
khả năng chịu rất tốt sự thay đổi nhiệt độ.
- Quy trình thực hiện:
Thủy tinh được nấu ở nhiệt độ cao để chuyển sang trạng thái lỏng, sau đó được
tạo hình theo thiết kế ban đầu. Do ống thủy tinh hấp thụ nhiệt chịu tác động rất nhiều
bởi các hiện tượng thiên nhiên bất thường (mưa đá) nên cần có cơ tính đảm bảo chịu
được những tác dụng đó. Vì vậy sau khi tạo được hình dạng như thiết kế, ống thủy tinh
qua quá trình tôi gia cố để làm ổn định tổ chức mạng tinh thể và tăng cơ tính của ống.
Sau khi tôi, ống sẽ được rửa sạch. Việc rửa sạch ống không kém phần quan
trọng. Công ty đã dùng nước Ion tinh khiết để rửa sạch ống. Sau 3 lượt rửa, ống chân
không sẽ được tiến hành sấy khô trong lò sấy với nhiệt độ thích hợp.
1.2.2.3. Phân xưởng gia công cắt gọt
Tại phân xưởng này diễn ra quá trình cắt phôi nguyên liệu theo kích thước xác
định của từng loại sản phẩm. Phôi chủ yếu là phôi inox. Sau khi cắt theo kích thước đã
định, sản phẩm được chuyển sang phân xưởng gia công áp lực.
1.2.2.4. Phân xưởng gia công áp lực
Gia công kim loại bằng áp lực là một trong những phương pháp cơ bản để chế
tạo các chi tiết máy và các sản phẩm kim loại, thực hiện bằng cách dùng ngoại lực tác
13
dụng lên kim loại ở trạng thái nóng hoặc nguội làm cho kim loại đạt đến quá giới hạn
đàn hồi và bị biến dạng dẻo, kết quả sẽ làm thay đổi hình dáng ban đầu của vật thể kim
loại mà không phá hủy tính liên tục và độ bền của chúng.
Hầu hết các chi tiết inox đều được gia công áp lực: cắt, dập, quấn, gập, nén để
tạo hình. Các chi tiết của bình nóng lạnh năng lượng mặt trời được sản xuất ở phân
xưởng này là: bộ phận giá đỡ, bình bảo ôn.
- Nguyên liệu:
Nguyên liệu sử dụng trong phân xưởng gia công áp lực là sản phẩm của phân

xưởng gia công cắt gọt.
Vỏ của bình bảo ôn luôn phải tiếp xúc với môi trường khắc nghiệt bên ngoài,
ngoài khả năng chịu đựng được sự mài mòn thì phải đảm bảo độ cứng nhất định khi
chịu va đập. Lõi bình bảo ôn là phần quan trọng giúp giữ nhiệt nước. Chính vì vậy
Công ty chọn loại thép SUS 304 để sản xuất vỏ và lõi bình bảo ôn.
- Công đoạn dập nguội:
+ Dập nắp vỏ bình bảo ôn: Đây là quá trình dùng áp lực tác dụng vào inox
tấm, làm cho tấm inox đó biến dạng và điền đầy trong một khoang rỗng của một dụng
cụ gọi là khuôn. Sau khi dập thì nắp vỏ bình bảo ôn sẽ được lắp ráp với phần vỏ bình.
+ Dập cắt lỗ trên vỏ bình, lõi bình bảo ôn và giá đỡ: Inox tấm được dập lỗ
dựa theo kích thước của ống hập thụ nhiệt có đường kích Ф58 bằng phương pháp dập
cắt thủy lực. Việc sử dụng phương pháp dập sẽ đảm bảo kích thước lỗ theo yêu cầu,
tránh việc rò rỉ nước do ống hấp thụ nhiệt ráp không khít với bình bảo ôn.
Các thanh giá đỡ được dập lỗ để ghép lại với nhau bằng bu-lông đai ốc.
- Công đoạn uấn, gập mép, ép và hàn:
Cộng đoạn này được áp dụng cho việc sản xuất vỏ và lõi bình bảo ôn.
+ Vỏ bình bảo ôn sản xuất theo quá trình: Inox tấm được gập mép và quấn
tròn lại, sau đó hai mép được gắn với nhau bằng cách ép 2 mép đã được gập với tấm
nối.
+ Lõi bình bảo ôn sản xuất từ Inox tấm được quấn tròn và hàn bằng máy hàn
tự động. Hai đầu lõi bình được hàn với tấm bịt. Thao tác quan trọng nhất trong công
đoạn này là hàn kín và phủ chất chống oxy hóa, các mối hàn được thực hiện bằng máy
hàn thẳng sử dụng khí Argon (Hàn ép mép tự động). Vì các mối hàn rất dễ bị oxy hóa
trong môi trường tiếp xúc với nước nóng thường xuyên nên khi thực hiện hàn bắt buộc
nhiệt độ đạt 650 độ C, sau đó đường mối hàn được làm mát nhanh bằng nước để tránh
phá vỡ kết cấu Inox.
Sau khi hoàn thành lõi bình bảo ôn thì lõi bình được ráp với vỏ bình rồi chuyển
sang phân xưởng phun mạ.
14
1.2.2.5. Phân xưởng phun mạ sấy

- Phun lớp cách nhiệt (Polyurethane):
Trước khi phun - nén lớp cách nhiệt Polyeruthane, vỏ bồn và lõi sẽ được ráp
nối. Để lớp cách nhiệt có tuổi thọ cao, giữ nhiệt lâu Công ty dùng máy phun - nén áp
lực tự động. Nếu không dùng loại máy phun - nén chuyên dụng, bất kỳ sản phẩm bình
máy nước nóng năng lượng mặt trời nào cũng bị thất thoát nhiệt và giảm tuổi thọ.
Sau khi phun lớp cách nhiệt, bình bảo ôn được đưa vào lò sấy 30 giờ. Khi nhiệt
độ phòng sấy luôn duy trì ở mức ổn định trong khoảng thời gian dài sẽ giúp cho lớp
bảo ôn có tuổi thọ cao và giữ nhiệt tốt hơn. Nếu không thực hiện đúng quy trình, sau
một thời gian sử dụng lớp cánh nhiệt sẽ nở ra rất nhanh, làm biến dạng cấu trúc bồn và
thất thoát nhiệt. Qua 30 giờ giữ nhiệt bồn nước nóng sẽ được làm vệ sinh ngoại quan
rồi chuyển sang phân xưởng lắp ghép.
- Phun mạ ống thủy tinh trong:
Đây là khâu rất quan trọng, công đoạn phun mạ sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu
suất hấp thụ nhiệt của ống cũng như tuổi thọ của ống. Ống chân không của Tân Á áp
dụng công nghệ phun xạ Magnetron (điều khiển từ), thông qua sự phóng điện phát
sáng (1 hiện tượng vật lý), làm các Ion khí mang cực dương bám vào mặt ngoài của
ống trong tạo độ kết dính, tạo các phun xạ phóng ra các nguyên tử và tạo các kết cấu
nguyên tử kim loại trên bề mặt, đồng thời lắng tụ lại thành lớp màng tại bề mặt ngoài
của ống bên trong (Phần được phun mạ là lớp ngoài của ống trong, phần này không
tiếp xúc với nước sử dụng nên không ảnh hưởng tới vệ sinh của nước. Giống như là
sơn phần bên ngoài của cái ly uống nước. Ống chân không của máy nước nóng năng
lượng mặt trời Tân Á được phun mạ 3 lớp (lớp chống tản nhiệt có hệ số < 0.060%, lớp
hấp thụ nhiệt có hệ số > 93%, lớp truyền dẫn nhiệt hấp thụ làm nóng bên trong). Lớp
trong cùng là lớp tạo độ bám bề mặt với công nghệ Magnetron, hai lớp bên ngoài là
lớp hấp thụ được phun xạ với công nghệ Nanomax bụi kim loại (Lớp kết dính bề mặt -
[Đồng+Titan] - [Nhôm+Chất hấp thụ]) làm tăng hiệu suất hấp thụ lên tới 96%.
1.2.2.6. Phân xưởng lắp ghép, kiểm tra
Sau khi phun mạ xong ống trong sẽ được lắp ghép với ống ngoài. Đáy của ống
trong và ống ngoài được gắn với nhau bởi thanh đỡ bằng thép để cố định vị trí. Hai lớp
ống thủy tinh sẽ được ghép lại và hàn miệng ống với nhau ở nhiệt độ 400 độ C. Công

đoạn tiếp theo là hút không khí ra ngoài được thực hiện với nhiệt độ dưới 400 độ C.
Công đoạn này sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng ống và hiệu suất hấp thụ.
Bình bảo ôn sau khi được sấy sẽ lắp ráp phần cuối cùng là nắp vỏ ngoài. Phần
nắp sẽ được ghép vào bằng phương pháp nén áp lực cao để đảm bảo ăn khít với thân
bình tránh thất thoát nhiệt.
15
Các chi tiết do công ty sản xuất ra sẽ được lắp ghép với các chi tiết mua ngoài
tại phân xưởng này: Các ống thoát khí, ống thoát tràn, ống nước lên xuống được lắp
ghép vào thân bình bảo ôn bằng phương pháp hàn hồ quang.
Sau khi lắp ghép các chi tiết được kiểm tra, so sánh, đối chiếu với các thông số
kỹ thuật để đánh giá chất lượng. Nếu đạt tiêu chuẩn sẽ được dán mác, đóng gói và đưa
vào kho thành phẩm.

16
CHƯƠNG 2: DỰ BÁO NHU CẦU
2.1. LÝ THUYẾT VỀ DỰ BÁO
2.1.1. Khái niệm
Dự báo là một khoa học và nghệ thuật tiên đoán những sự việc sẽ xảy ra trong
tương lai, trên cơ sở phân tích khoa học về các dữ liệu đã thu thập được. Khi tiến hành
dự báo cần căn cứ vào việc thu thập, xử lý số liệu trong quá khứ và hiện tại để xác
định xu hướng vận động của các hiện tượng trong tương lai nhờ vào một số mô hình
toán học (định lượng). Tuy nhiên dự báo cũng có thể là một dự đoán chủ quan hoặc
trực giác về tương lai (định tính) và để dự báo định tính được chính xác hơn, người ta
cố loại trừ những tính chủ quan của người dự báo.
Dù định nghĩa có sự khác biệt nào đó, nhưng đều thống nhất về cơ bản là dự
báo bàn về tương lai, nói về tương lai. Dự báo trước hết là một thuộc tính không thể
thiếu của tư duy của con người, con người luôn luôn nghĩ đến ngày mai, hướng về
tương lai. Trong thời đại công nghệ thông tin và toàn cầu hóa, dự báo lại đóng vai trò
quan trọng hơn khi nhu cầu về thông tin thị trường, tình hình phát triển tại thời điểm
nào đó trong tương lai càng cao. Dự báo được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau,

mỗi lĩnh vực có một yêu cầu về dự báo riêng nên phương pháp dự báo được sử dụng
cũng khác nhau.
2.1.2. Đặc điểm của dự báo
- Không có cách nào để xác định tương lai là gì một cách chắc chắn (tính không
chính xác của dự báo). Dù phương pháp chúng ta sử dụng là gì thì luôn tồn tại yếu tố
không chắc chắn cho đến khi thực tế diễn ra.
- Luôn có điểm mù trong các dự báo. Chúng ta không thể dự báo một cách
chính xác hoàn toàn điều gì sẽ xảy ra trong tương tương lai. Hay nói cách khác, không
phải cái gì cũng có thể dự báo được nếu chúng ta thiếu hiểu biết về vấn đề cần dự báo.
- Dự báo cung cấp kết quả đầu vào cho các nhà hoạch định chính sách trong
việc đề xuất các chính sách phát triển kinh tế, xã hội. Chính sách mới sẽ ảnh hưởng
đến tương lai, vì thế cũng sẽ ảnh hưởng đến độ chính xác của dự báo.
2.1.3. Tầm dự báo
Để phục vụ cho công tác kế hoach tác nghiệp sản xuất và quản lý sản xuất
người ta phải tiến hành dự báo nhiều tầm khác nhau:
- Dự báo dài hạn: Dự báo có tầm nhiều năm (thường trên năm năm) và được sử
dụng để xây dựng chiến lược sản xuất lâu dài của doanh nghiệp, thay đổi năng lực sản
xuất, cải tạo mở rộng xí nghiệp, đổi mới dây chuyền công nghệ gia công sản phẩm. Dự
báo dài hạn thường dùng khi quyết định đầu tư lớn, khi đưa sản xuất sản phẩm mới.
17
- Dự báo trung hạn: Dự báo trung hạn là dự báo có tầm dự báo trong khoảng 6
tháng đến một năm hoặc hai năm. Dự báo trung hạn được sử dụng để xây dựng kế
hoạch chỉ đạo sản xuất hoặc dự trữ nguyên vật liệu và thành phẩm.
- Dự báo ngắn hạn: Dự báo ngắn hạn có tầm dự báo ngắn (tuần, tháng, quý)
dưới một năm. Dự báo ngắn hạn là yêu cầu bức thiết của công tác chỉ đạo tác nghiệp
sản xuất.
2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO
2.2.1. Phương pháp dự báo định tính
Phương pháp này dựa trên cơ sở nhận xét của những yếu tố liên quan, dựa trên
những ý kiến về các khả năng có liên hệ của những yếu tố liên quan này trong tương

lai. Phương pháp định tính có liên quan đến mức độ phức tạp khác nhau, từ việc khảo
sát ý kiến được tiến hành một cách khoa học để nhận biết các sự kiện tương lai hay từ
ý kiến phản hồi của một nhóm đối tưởng hưởng lợi (chịu tác động) nào đó.
2.2.1.1. Lấy ý kiến ban lãnh đạo, người đi trước
Nội dung: Dự báo về nhu cầu sản phẩm dựa trên ý kiến dự báo của cán bộ quản
lý các phòng ban chức năng của doanh nghiệp.
- Ưu điểm:
+ Sử dụng tối đa trí tuệ của cán bộ trực tiếp hoạt động.
+ Kinh nghiệm của cán bộ phận trực tiếp hoạt động.
- Nhược điểm:
+ Ảnh hưởng quan điểm của người có thế lực.
+ Kém mang tính khách quan.
+ Giới hạn trách nhiệm trong một nhóm người dễ nảy sinh tư tưởng ỷ lai, trì
trệ.
2.2.1.2. Lấy ý kiến nhà phân phối, bộ phận quản lý
Nội dung: Nhân viên bán hàng sẽ đưa ra dự tính về số lượng hàng bán trong
tương lai ở lĩnh vực mình phụ trách. Nhà quản lý có nhiệm vụ thẩm định, phân tích,
tổng hợp để đưa ra dự báo chính thức.
- Ưu điểm: Phát huy được ưu thế của nhân viên bán hàng.
- Nhược điểm: Kết quả phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của nhân viên bán
hàng, thường hay nhầm lẫn trong xác định.
2.2.1.3. Lấy ý kiến khách hàng
Nội dung: Điều tra ý kiến khách hàng để dự báo về nhu cầu sản phẩm bằng
cách làm phiếu điều tra, phỏng vấn
- Ưu điểm: Khách quan hơn.
18
- Nhược điểm: Tốn thời gian và chi phí.
2.2.1.4. Dựa vào ý kiến chuyên gia trong ngành
Nội dung: Dự báo được xây dựng dựa trên ý kiến của các chuyên gia trong hoặc
ngoài doanh nghiệp.

- Ưu điểm:
+ Khách quan hơn.
+ Tránh được mối quan hệ trực tiếp giữa các cá nhân.
- Nhược điểm:
+ Đòi hỏi trình độ tổng hợp cao.
+ Nội dung câu hỏi trong phiếu có thể hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau nên
nội dung trả lời sẽ kém tập trung.
+ Việc ẩn danh người trả lời làm giảm độ tin cậy và trách nhiệm của người
đưa ra ý kiến.
2.2.2. Phương pháp dự báo định lượng
Mô hình dự báo định lượng dựa trên số liệu quá khứ, những số liệu này giả sử
có liên quan đến tương lai và có thể tìm thấy được. Tất cả các mô hình dự báo theo
định lượng có thể sử dụng thông qua chuỗi thời gian và các giá trị này được quan sát
đo lường các giai đoạn theo từng chuỗi .
Tính chính xác của dự báo đề cập đến độ chênh lệch của dự báo với số liệu thực
tế. Vì dự báo được hình thành trước khi có số liệu thực tế nên tính chính xác của dự
báo chỉ có thể được đánh giá sau khi có số liệu thực tế. Dự báo càng gần với số liệu
thực tế thì dự báo có độ chính xác cao và lỗi trong dự báo càng thấp.
Người ta thường dùng độ sai lệch tuyệt đối bình quân (MAD) để tính toán:
- MAD là độ lệch tuyệt đối bình quân, càng nhỏ thì càng tốt.
MAD =
n
FD
n
i
ii









=
1
Trong đó:
n: Số giai đoạn khảo sát
F
i:
Mức dự báo kỳ i
D
i :
Yêu cầu thực kỳ i
So sánh MAD của các phương pháp với nhau ta chọn phương án có MAD nhỏ
nhất để làm căn cứ dự báo nhu cầu cho kì sau.
2.2.2.1. Phương pháp dự báo giản đơn
19
Phương pháp dự báo giản đơn: là dự báo mà giá trị dự báo thời gian sau bằng
giá trị thực tế của yếu tố được dự báo trong thời gian sau.
Mô hình:
F
(t+ 1)
= D
t
1
+
t
F
: Mức dự báo kỳ t+1

t
D
: Yêu cầu thực kỳ t
- Ưu điểm:
+ Phù hợp với dòng yều cầu có tính chất xu hướng.
+ Đơn giản dễ làm.
+ Số liệu lưu trữ ít.
- Nhược điểm: Nhạy bén với biến đổi của dòng yêu cầu nên đối với những dòng
kết cấu có sự biến đổi ngẫu nhiên lớn thường sai số dự báo lớn.
2.2.2.2. Phương pháp trung bình dài hạn
Phương pháp trung bình động không có trọng số: nhu cầu của kỳ sau dựa trên
kết quả trung bình của các kỳ trước đó.
Mô hình:
1
0
1
n
t i
t
t
F
n
D


=
+
=



Trong đó: n: Số giai đoạn quan sát
D
t-i
: Mức yều cầu thực ở kỳ t-i
F
t+i
: Mức dự báo kỳ thứ t+i
- Ưu điểm: Chính xác hơn phương pháp giản đơn, phù hợp với dòng yêu cầu có
xu hướng ổn định.
- Nhược điểm: Phải lưu trữ một lượng dữ liệu khá lớn.
2.2.2.3. Phương pháp trung bình động không có trọng số
Phương pháp trung bình động không có trọng số là phương pháp kết hợp
phương pháp đơn giản và phương pháp trung bình dài hạn, nhằm khắc phục nhược
điểm của hai phương pháp trên. Phương pháp này thực chất là trung bình với n là giá
trị hữu hạn.
Mô hình: F
(i+1)
=
n
D
n
i
i

=1
Trong đó:
F
(i+1)
: Nhu cầu cho giai đoạn i+1.
20

D
i
: Nhu cầu thực tế giai đoạn i.
n : Số giai đoạn quan sát.
Phương pháp này đòi hỏi phải chọn xác định n sao cho sai số dự báo là nhỏ
nhất, n thường xuyên thay đổi tính chất của dòng yêu cầu.
2.2.2.4. Phương pháp trung bình động có trọng số
Là phương pháp trung bình động có tính đến ảnh hưởng của từng giai đoạn
khác nhau đến nhu cầu thông qua việc sử dụng trọng số.
Mô hình: F
(i+1)
=
( )
1
1
n
i i
i
n
i
i
D
α
α
=
=
×


i

α
: Trọng số thời kỳ i
- Ưu điểm: Cho kết quả khảo sát với thực tế hơn phương pháp giản đơn vì có sử
dụng hệ số.
- Nhược điểm: Dự báo không bắt kịp xu hướng thay đổi của nhu cầu, đòi hỏi
ghi chép số liệu chính xác và đủ lớn.
2.2.2.5. Phương pháp san bằng hàm số mũ giản đơn
Theo quan điểm dự báo mới bằng dự báo của giai đoạn trước đó cộng với tỉ lệ
chênh lệch giữa nhu cầu thực tế và dự báo của giai đoạn đó.
Mô hình:
F
(i+1)
= F
i
+
α
(D
i
– F
i
)
Trong đó:
F
(i+1)
- Dự báo nhu cầu giai đoạn i+1
F
i
- Dự báo nhu cầu giai đoạn i
D
i

- Nhu cầu thực giai đoạn i
α
- Hệ số san bằng
- Lựa chọn hệ số α: Chỉ số α thể hiện độ nhạy cảm của sai số dự báo nên phụ
thuộc nhiều vào loại hình sản phẩm và kinh nghiệm của người khảo sát: 0

α


1.
2.3. DỰ BÁO NHU CẦU TIÊU THỤ
21
2.3.1. Phương pháp giản đơn
Theo phương pháp này mức dự báo bán hàng của kỳ sau đúng bằng số lượng
yêu cầu thực tế của kỳ trước:

tt
DF
=
+
1
Trong đó :
1
+
t
F
- Mức dự báo kỳ t+1

t
D

- Yêu cầu thực kỳ t
Phương pháp này có ưu điểm đơn giản dễ làm, không cần phải tính toán phức
tạp. Kết quả dự báo quá nhạy bén với sự biến đổi của dòng yêu cầu nên đối với những
dòng yêu cầu có sự biến đổi ngẫu nhiên lớn thường sai số dự báo lớn. Những phương
pháp này đưa đến kết quả tốt với dòng yêu cầu có tính chất xu hướng.
Từ số liệu nhu cầu tiêu thụ sản phẩm bình nóng Tân Á 200l năm 2010 ta có
bảng dự báo nhu cầu theo phương pháp giản đơn:
22
Bảng 2.1: Dự báo nhu cầu theo phương pháp giản đơn
Tháng
Mức bán thực tế
(Sản phẩm)
Dự báo
(Sản phẩm)
Sai số tuyệt đối
1
2505
-
-
2
2080
2505
425
3
1988
2080
92
4
1736
1988

252
5
1641
1736
95
6
1866
1641
225
7
1935
1866
69
8
1948
1935
13
9
2021
1948
73
10
2145
2021
124
11
2235
2145
90
12

2405
2235
170
1/2012 2405
Tổng 24.505
1628
Từ số liệu trên ta tính được MAD theo phuong pháp giản đơn như sau:
1628
148
11
MAD
= =
2.3.2. Phương pháp bình quân giản đơn
Mức dự báo thời kì thứ t bằng trung bình cộng tất cả lượng yêu cầu thực tế xảy
ra từ thời kì thứ t-1 về trước
Mô hình: F
t
=
1
0
t
i
i
n
D

=

Trong đó: n là số giai đoạn quan sát
D

i
là mức yều cầu thực tế ở kỳ i
F
t
là mức dự báo kỳ thứ t
23
Bảng 2.2: Dự báo nhu cầu bằng phương pháp bình quân giản đơn
Tháng
Mức bán thực tế
(Sản phẩm)
Dự báo
(Sản phẩm)
Sai số tuyệt đối
1
2505
- -
2
2080
2.505 425
3
1988
2.292 304
4
1736
2.191 455
5
1641
2.077 436
6
1866

1.990 124
7
1935
1.969 34
8
1948
1.964 16
9
2021
1.962 59
10
2145
1.968 177
11
2235
1.986 249
12
2405
2.009 396
1/2012 2042
Tổng 24.505 2.675
Tổng sai số tuyệt đối là 2675.
2675
243,18
11
MAD
= =
2.3.3. Phương pháp trung bình động
Phương pháp trung bình động là phương pháp kết hợp phương pháp giản đơn
và phương pháp trung bình dài hạn, nhằm khắc phục nhược điểm của hai phương pháp

trên.
Phương pháp trung bình động hoặc thực chất là phương pháp trung bình với n
là một giá trị hữu hạn, khá nhỏ (n = 3;5 ).
* Với n = 3 ta có:
24
1 2
1
3
t t t
t
D D D
F
− −
+
+ +
=
Bảng 2.3: Dự báo nhu cầu theo phương pháp trung bình động với n = 3
1
2505
- -
2
2080
- -
3
1988
- -
4
1736
2191
455

5
1641
1934
293
6
1866
1788
78
7
1935
1747
188
8
1948
1814
134
9
2021
1916
105
10
2145
1968
177
11
2235
2038
197
12
2405

2133
272
1/2012 2261
Tổng 24.505 1.899
Tổng sai số tuyệt đối là 1899:
1899
211
9
MAD
= =
* Với n = 4 ta có:
25

×