Tải bản đầy đủ (.pptx) (72 trang)

11 CHT tuỵ 201216

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.77 MB, 72 trang )

CỘNG HƯỞNG TỪ
TỤY


1.

Tại sao lại phải chụp CHT tuỵ? Hơn gì so với các phương
pháp khác?

2.

Sử dụng các chuỗi xung nào?

3.

Hình ảnh bình thường của tuỵ trên các chuỗi xung

4.

Hình ảnh CHT của tuỵ trong một số bệnh lý hay gặp


Pancreatic MRI: Indications

Chỉ định chung
Các chỉ định của CHT tuỵ được chia thành 3 nhóm chính:
1)

Nghi ngờ bệnh lý về tuỵ nhưng hình ảnh siêu âm, cắt lớp vi
tính không rõ ràng.


2)

Các chống chỉ định dùng thuốc cản quang iod (tiền sử dị
ứng, suy thận)

3)

Các chống chỉ định liên quan với việc sử dụng tia X (phụ nữ
có thai, trẻ nhỏ).


Pancreatic MRI: Indications

Một số chỉ định cụ thể (nhóm 1):
o

Phát hiện, đánh giá u tuỵ: Phát hiện các tổn thương nhỏ, chưa
gây biến đổi đường bờ của tuỵ, phát hiện các u tuỵ nội tiết.

o

Tìm sỏi OMC, sỏi trong ống tuỵ

o

Phân biệt dịch viêm với dịch hoại tử.

o

Chẩn đoán VTM.


o

Chẩn đoán VTC và VTM khi các dấu hiệu trên CLVT chưa rõ,
chẩn đoán phân biệt giữa VTM và u tuỵ.

o

Đánh giá tổn thương thương dạng nang của tuỵ.


Normal MR Appearance

Hình ảnh bình thường của tuỵ trên CHT
o

Thường sử dụng các chuỗi xung T1W và T2W theo các hướng
axial và coronal.

o

Nhu mô tuỵ có tín hiệu cao trên T1W (> nhu mô gan)

o

Nhu mô tuỵ có tín hiệu thay đổi trên T2WI

o

Tuỵ ngấm thuốc mạnh và đồng nhất (> nhu mô gan ở thì ĐM

và đồng nhất với nhu mô gan ở thì muộn).

o

Ống tuỵ bình thường <3mm, thường không thấy các nhánh
bên


Normal MR Appearance

Hình ảnh bình thường của tuỵ trên CHT

A. Axial T2W HASTE: tín hiệu cao hơn nhu mô gan, ống tuỵ không giãn
B. Axial T1W xoá mỡ, nhu mô tuỵ có tín hiệu cao
C, D. T1W xoá mờ sau tiêm, thì ĐM sớm và thì TM (washout).


Pancreatic Parenchyma

T2-weighted Sequence
o

Nhu mô tuỵ bình thường có tín hiệu trung gian – thấp trên
T2WI so với các tạng khác trong ổ bụng.

o

Nhu mô gan, đặc biệt là lách có tín hiệu cao hơn nhu mô tuỵ
trên T2WI.


o

Bộc lộ rõ các tổn thương chứa dịch trong và quanh tuỵ, ống
mật chủ, ống tuỵ

o

Chuỗi xung xoá mỡ: sử dụng khi nghi ngờ có thâm nhiễm hay
dịch quanh tuỵ.


Pancreatic Parenchyma

T2-weighted Sequence


Pancreatic Parenchyma

T2-weighted Sequence

VTC, có dịch quanh tuỵ. Dịch quanh tuỵ thấy rõ hơn trên các xung xoá mỡ.
(A, C): T2W thường và (B, D): T2WI xoá mỡ.


Pancreatic Parenchyma

T1-weighted Sequence
o

Tuỵ là tạng bụng có tín hiệu cao nhất trên T1W FS


o

Hầu hết các tổn thương của tuỵ có tín hiệu thấp hơn nhu mô
tuỵ lành.

o

Hạn chế đánh giá tổn thương khu trú trên nền viêm tuỵ mạn,
lan toả (tín hiệu nhu mô tuỵ giảm do xơ hoá).


Pancreatic Parenchyma

T1-weighted Sequence

Hình ảnh tuỵ bình thường trên T1W xoá mỡ, nhu mô tuỵ tăng tín hiệu
đồng nhất, đường bờ rõ nét với xung quanh.


Pancreatic Parenchyma

T1-weighted Sequence with contrast
o

Chụp CHT có tiêm thuốc đối quang, nhiều pha (ĐM sớm, nhu
mô, muộn…)

o


Bộc lộ rõ hơn nhu mô lành với tổ chức u (thường ngấm thuốc
ít hơn)

o

Đánh giá phần nhu mô tuỵ hoại tử không ngấm thuốc

o

Phân biệt các u giàu mạch (u thần kinh nội tiết) với các tổn
thương dạng nang của tuỵ (giống nhau trên pha không tiêm).


Pancreatic Parenchyma

T1-weighted Sequence with contrast


Cholangiopancreatography

CHT đường mật – tuỵ (MRCP)
MR Cholangiopancreatography (MRCP)
o

T2W: hiện ảnh cấu trúc chứa dịch không chuyển động hoặc
có tốc độ dòng chảy chậm

o

Thick-slab, single-shot turbo spin-echo (TSE) T2W


o

Multi-section thin-slab, single-shot TSE T2W


Cholangiopancreatography

CHT đường mật – tuỵ (MRCP)
MRCP thick slab
o

Lớp cắt dày (20–50-mm), có thể chụp nhanh, chỉ trong 1 lần
nhịn thở (<3 seconds). Không cần tái tạo (post processing).
Sử dụng chụp dynamic MRCP.

o

BN cần phối hợp nhịn thở tốt

o

Nhiễu ảnh do chồng hình (dịch viêm quanh tuỵ)

o

Không thấy được thành phần trong lòng ống (sỏi, vôi, nút
nhày, u).

o


Không thấy được nhu mô tuỵ


Cholangiopancreatography

CHT đường mật – tuỵ (MRCP)

BN viêm tuỵ cấp, hoại tử, có dịch quanh tuỵ. Hạn chế đánh giá đường
mật - tuỵ do tăng tín hiệu của tổ chức xung quanh.


Cholangiopancreatography

CHT đường mật – tuỵ (MRCP)
MRCP: Multi-section thin-slab
o

Lớp cắt mỏng (4mm), đánh giá được ống tuỵ và nhu mô tuỵ.

o

Ít phụ thuộc bệnh nhân, không bị nhiễu ảnh bởi tổ chức
viêm quanh tuỵ

o

Thấy rõ hơn các cấu trúc trong đường bài xuất so với thickslab



Cholangiopancreatography

CHT đường mật – tuỵ (MRCP)
Secretin-enhanced Dynamic MRCP
o

Secretin kích thích tuỵ ngoại tiết bài tiết dịch và bicarbonate

o

Thick-slab MRCP, mặt phẳng coronal plane, trước và sau
tiêm secretin, lặp lại sau 15–30s, trong 10–15 phút

o

Tiêm tĩnh mạch 1 mL secretin /10 kg cân nặng.

o

Người bình thường: sau tiêm 2–3 phút, ống tuỵ tăng kích
thước, sau đó dần trở lại bình thường sau khi dịch tuỵ được
bài xuất xuống tá tràng.


Cholangiopancreatography

CHT đường mật – tuỵ (MRCP)

A.
B.


Hình ảnh MRCP bình thường
Sau tiêm secretin (MRCP dynamic)


Cholangiopancreatography

CHT đường mật – tuỵ (MRCP)

BN có nang giả tuỵ chảy máu, nghi ngờ đứt ống tuỵ
MRCP sau tiêm secretin cho phép khẳng định tính liên tục của ống tuỵ


Cholangiopancreatography

CHT đường mật – tuỵ (MRCP)

o

MRCP có tiêm secretin ở bệnh nhân tuỵ đôi (pancreas divisum).


Clinical Applications

Practical Setup for an MR Study of the Pancreas
1.

Locator: Fast GRE T1-weighted axial, coronal, and sagittal sections
obtained during the same acquisition allow identification of correct
positioning of the phase-array coil.


2.

Cross-sectional axial and coronal breath-hold or respiratory triggered
HASTE T2-weighted scans with short and long echo times.

3.

Breath-hold TSE or GRE oblique (according to pancreatic angulation) T1weighted sequence with fat suppression or water stimulation covering the
entire pancreas.

4.

If residual fluid in the bowel might overlap with pancreatic duct
delineation, a T2-negative oral contrast agent is administered before the
MRCP series is performed. We use 200 mL of pineapple juice administered
immediately before imaging.


Clinical Applications

Practical Setup for an MR Study of the Pancreas
5.

MRCP projections are then obtained according to pancreatic
angulation in oblique coronal and axial views.

6.

If secretin injection is suitable, the appropriate projection (usually

coronal) is repeated every 15–30 seconds for 10–15 minutes,
starting immediately after IV administration of 1 clinical unit of
secretin per kilogram of body weight.

7.

If a tumor is detected or suspected with the previous acquisitions,
three coronal gadolinium-enhanced dynamic breath-hold GRE
scans are acquired through the pancreas and liver.

8.

In acute pancreatitis, the water-stimulation GRE T1-weighted
sequence is repeated after gadolinium chelate injection.


Clinical Applications

Viêm tuỵ cấp
o

CLVT có tiêm thuốc cản quang vẫn là lựa chọn số 1 đối với
bệnh lý viêm tuỵ cấp.

o

Trong một số trường hợp, CHT có thể được lựa chọn, thay thế
CLVT có tiêm cản quang.

o


Có ưu thế trong phát hiện sỏi ống mật chủ, đánh giá ống tuỵ
(bình thường, giãn, mất liên tục), đánh giá vị trí, kích thước,
nội dung của các nang giả tuỵ, có thông với ống tuỵ không?

o

MRCP có tiêm secretin >ERCP (giảm thiểu nguy cơ VTC)

o

Tốt hơn CLVT khi phát hiện các ổ chảy máu khu trú trong
hoặc quanh tuỵ


Clinical Applications

Viêm tuỵ cấp

T2W: dịch quanh tuỵ, tăng nhẹ tín hiệu nhu mô tuỵ do phù nề
T1W xoá mỡ: hình ảnh tín hiệu cao của nhu mô tuỵ (bình thường)
T1W + C: giảm mức độ ngấm thuốc của mô tuỵ


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×