Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Nghiên cứu mô hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững trên vùng cát nội đồng và ven biển huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình thích ứng với biến đổi khí hậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 118 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

VÕ MẠNH HÙNG

NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT
NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TRÊN VÙNG CÁT NỘI ĐỒNG
VÀ VEN BIỂN HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH
THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 8 31 01 10

LUẬN V N THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. BÙI DŨNG THỂ

HUẾ, 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn: “
” là của riêng tôi. Tôi xin cam đoan rằng các số liệu, kết
quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một
học vị nào khác. Các vấn đề trong luận văn là xuất phát t việc nghiên cứu mô h nh sử
dụng đất sản xuất nông nghiệp bền v ng trên v ng cát nội đ ng và v n biển huyện ệ
Thủy, t nh uảng

nh th ch ứng v i biến đ i kh hậu.


Tác giả luận văn

V M n H ng

i


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chương tr nh đào tạo thạc sĩ

uản lý kinh tế tại Trường Đại học

Kinh tế Huế, bên cạnh sự cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được sự động viên, hư ng dẫn,
giảng dạy và nhiều ý kiến đóng góp quý báu của các thầy giáo, cô giáo, gia đ nh, bạn bè và
đ ng nghiệp trong suốt quá tr nh học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Nhân tiện
đây, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành của m nh t i an lãnh đạo Trường Đại học
Kinh tế Huế, các Thầy giáo, Cô giáo và Phòng Sau đại học của Nhà trường.
Tôi cũng chân thành cảm ơn

an lãnh đạo,

N

các xã v ng cát v n biển

huyện ệ Thủy, gia đ nh của anh uang và chị Nhung đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi thực
hiện thành công luận văn.
Đặc biệt tôi vô c ng trân trọng biết ơn PGS.TS.

i


ũng Thể đã tận t nh

hư ng dẫn tôi trong suốt quá tr nh thực hiện luận văn này.
Tuy đã có nhiều cố gắng trong việc đầu tư thời gian và công sức nghiên cứu
hoàn thành luận văn, nhưng chắc chắn không thể tránh khỏi nh ng khiếm khuyết, k nh
mong các thầy giáo, cô giáo và các bạn đọc thông cảm.
Xin trân trọng cám ơn!
Tác giả luận văn

V M n H ng

ii


TÓM LƯỢC LUẬN V N THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ
Họ và tên học viên: VÕ MẠNH HÙNG
Chuyên ngành: uản lý kinh tế.
Mã số: 8 31 01 10
Niên khóa: 2017 – 2019
Người hư ng dẫn khoa học: PGS.TS. BÙI DŨNG THỂ
Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG
NGHIỆP BỀN VỮNG TRÊN VÙNG CÁT NỘI ĐỒNG VÀ VEN BIỂN HUYỆN LỆ
THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
1. Mục đíc và đối tượng ng iên cứu
V ng cát v n biển huyện ệ Thủy chiếm diện t ch khoản 14,9% t ng diện t ch
toàn huyện, nằm gi a đ ng bằng và iển đông, tập trung tại đưởng quốc lộ 1A, bao g m
08 xã: H ng Thủy, Thanh Thủy, Ngư Thủy ắc, Ngư Thủy Trung, Ngư Thủy Nam, Cam
Thủy, Hưng Thủy và S n Thủy, địa h nh chủ yếu là các c n cát, đụn cát cao 10 – 30m,
thành phần đất chủ yếu là cát hạt mịn, lượng SiO2 chiếm 97 – 99%, độ liên kết kém nên

dể bị di dộng do gió, dòng chảy. V ng cát v n biển của huyện ệ Thủy có đất đai kém
màu mỡ, đang chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đ i kh hậu, sản xuất kém phát triển,
hiệu quả kinh tế không cao, trong khi ngu n thu nhập ch nh của người dân nơi đây phụ
thuộc vào sản xuất nông nghiệp. Các hiện tượng thời tiết cực đoan như hạn hán, lũ lụt, lốc
xoáy, áp thấp nhiệt đ i…thường xuyên xảy ra ảnh hưởng nặng nề đến lĩnh vực nông
nghiệp, có thể còn dẫn đến mất m a hoàn toàn. Hiện nay, trên địa bàn đã h nh thành và
phát triển một số mô h nh, công thức luân canh kết hợp nhằm th ch ứng v i biến đ kh
hậu như: Khoai - ưa , Su hào - Ớt – ưa, Hành - Ớt – Mư p đắng và mô h nh tr ng rau
quả h u cơ trong nhà màng th ch ứng v i biến đ i kh hậu của Quang Organic Farm. Tuy
nhiên, cần phải đánh giá kinh tế, sự bền v ng về môi trường, khả năng th ch ứng v i biến
đ i kh hậu của các mô h nh này để khuyến kh ch áp dụng.
T thực tế đó, để có căn cứ đề xuất giải pháp phát triển mô h nh sử dụng đất sản
xuất nông nghiệp bền v ng có hiệu quả, để tài: “
n
”được lựa chọn nghiên cứu.
2. Các p ương p áp ng iên cứu đã sử dụng
Để đạt được kết quả nghiên cứu th o yêu cầu của luận văn, trong quá tr nh nghiên
cứu luận văn, tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu g m: Phương
pháp chọn điểm nghiên cứu, phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, phương pháp thu
thập số liệu sơ cấp và phương pháp phỏng vấn các chuyên gia chuyên khảo.
3. Các kết quả nghiên cứu c ín và kết luận
Đề tài hệ thống hóa góp phần làm rõ cơ sở lý luận về mô h nh sử dụng đất bền
v ng th ch ứng v i biến đ i kh hậu. Đánh giá hiệu quả kinh tế và t nh bền v ng về mặt
môi trường và xã hội của các mô h nh sử dụng đất sản xuất nông nghiệp và đề xuất các
giải pháp góp phần sử dụng bền v ng và có hiệu quả đất sản xuất nông nghiệp v ng cát
nội đ ng và v n biển huyện ệ Thủy trong bối cảnh biến đ i kh hậu.
iii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU

ĐKH
BQ

iến đ i kh hậu
nh quân

BVTV

Bảo vệ thực vật

CTLC

Công thức luân canh

DT

iện t ch

ĐVT

Đơn vị t nh

ĐVT

Đô thị hóa

ĐX

Đông xuân


FAO

T chức H về lương thực và nông nghiệp

GO

Giá trị sản xuất

HT

Hè thu

HTCT

Hệ thống canh tác

IC

Chi ph trung gian

ĐNN

ao động nông nghiệp

LN

ợi nhuận

NN


Nông nghiệp

NNCNC

Nông nghiệp công nghệ cao

NNĐT

Nông nghiệp đô thị

ODA

Ngu n vốn t n dụng ưu đãi

TLSX

Tư liệu sản xuất

UBND

ỷ ban nhân dân

SXNN

Sản xuất nông nghiệp

VA

Giá trị tăng thêm


VAC

Vườn ao chu ng

CNH - HĐH

Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa

iv


MỤC LỤC
PH N I. Đ T VẤN ĐỀ .................................................................................................. 10
1. T nh cấp thiết của đề tài ............................................................................................. 10
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................. 11
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................................. 11
4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................... 12
5. Nội dung nghiên cứu .................................................................................................. 14
PH N II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ......................................................................... 15
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ MÔ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG
THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU .................................................................... 15
1.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................................. 15
1.1.1. Mô h nh sử dụng đất nông nghiệp bền v ng th ch ứng v i biến đ i kh hậu......... 15
1.1.1.1. Khái niệm đất nông nghiệp, sử dụng đất bền v ng ............................................. 15
1.1.1.2. Mô h nh sử dụng đất nông nghiệp bền v ng ....................................................... 20
1.1.1.3. Mô h nh sử dụng đất th ch ứng v i biến đ i kh hậu .......................................... 24
1.1.2. Phân t ch đánh giá mô h nh sử dụng đất nông nghiệp ........................................... 26
1.1.2.1. Phân t ch hiệu quả kinh tế ................................................................................... 26
1.1.2.2. Đánh giá bền v ng về xã hội ............................................................................... 29
1.1.2.3. Đánh giá bền v ng về môi trường ....................................................................... 30

1.1.2.4. Đánh giá t nh th ch ứng v i biến đ i kh hậu ...................................................... 31
1.1.3. Một số vấn đề cần chú ý khi thực hiện đánh giá mô h nh sử dụng đất .................. 32
1. 2. Cơ sở thực tiễn .......................................................................................................... 32
1.2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của v ng cát nội đ ng và v n biển ................... 32
1.2.2. T nh h nh áp dụng mô h nh sử dụng đất nông nghiệp bền v ng v ng cát nội đ ng
và v n biển th ch ứng v i biến đ i kh hậu ...................................................................... 33
1.2.3. Nghiên cứu đánh giá mô h nh sử dụng đất nông nghiệp v ng cát v n biển ......... 38
1.2.3.1. Thế gi i ................................................................................................................ 38
1.2.3.2. Việt Nam.............................................................................................................. 39
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP BỀN
VỮNG VÙNG CÁT HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH THÍCH ỨNG VỚI
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ..................................................................................................... 41
2.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của các xã v ng cát .............................................. 41
v


2.1.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................................. 41
2.1.1.1. Vị tr địa lý- địa h nh huyện ệ Thủy .................................................................. 41
2.1.1.2. Kh hậu thời tiết ................................................................................................... 43
2.1.1.3. Sông ngòi ............................................................................................................. 43
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội các xã v ng cát ............................................................ 44
2.1.2.1. ân số, lao động, việc làm và thu nhập ............................................................... 44
2.1.2.2. Cơ sở hạ tầng ....................................................................................................... 46
2.2. T nh h nh sử dụng đất nông nghiệp của các xã v ng cát huyện ệ Thủy, t nh

uảng

nh .................................................................................................................................. 51
2.2.1. Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện ệ Thủy............................................. 51
2.2.2. Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp của các xã v ng cát ...................................... 53

2.2.3. Các mô h nh sử dụng đất nông nghiệp th ch ứng v i biến đ i kh hậu tại các xã
v n biển huyện ệ Thủy ................................................................................................... 55
2.2.3.1. Các mô h nh sử dụng đất tại v ng cát nội đ ng .................................................. 56
2.2.3.2. Mô h nh rau quả h u cơ trong nhà màng th ch ứng v i biến đ i kh hậu ........... 62
2.3. Đánh giá mô h nh sử dụng đất sản xuất nông nghiệp th ch ứng v i biến đ i kh hậu
các xã v n biển huyện ệ Thủy thông qua điều tra nông hộ ........................................... 64
2.3.1. Đặc điểm cơ bản của các hộ khảo sát ..................................................................... 64
2.3.2. Phân t ch chi ph đầu tư các mô h nh canh tác ....................................................... 66
2.3.2.1. Các mô h nh luân canh cay tr ng v ng cát nội đ ng .......................................... 66
2.3.2.2. Mô h nh nhà màng tr ng rau quả h u cơ uang OrganicFarm .......................... 69
2.3.3. Kết quả sản xuất của các mô h nh canh tác ............................................................ 73
2.3.3.1. Các mô h nh luân canh cây tr ng v ng cát nội đ ng ......................................... 73
2.3.3.2. Mô h nh sản xuất rau quả h u cơ trong nhà màng uang Organic Farm ........... 75
2.3.4. Đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế các mô h nh sử dụng đất ............................. 76
2.3.4.1. Các mô h nh luân canh cây tr ng v ng cát nội đ ng ......................................... 76
2.3.4.2. Mô h nh nhà màng tr ng rau quả h u cơ uang Organic Farm ......................... 79
2.3.5. Hiệu quả kinh tế và bền v ng về mặt xã hội, môi trường ...................................... 82
2.3.5.1. Hiệu quả về mặt xã hội của các mô h nh sử dụng đất nông nghiệp bền v ng .... 82
2.3.5.2. Hiệu quả về mặt môi trường các mô h nh sử dụng đất nông nghiệp bền v ng. .. 83
2.3.5.3. Hiệu quả về mặt th ch ứng v i biến đ i kh hậu của các mô h nh sử dụng đất
nông nghiệp bền v ng ...................................................................................................... 86
vi


CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHÂN RỘNG MÔ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG
NGHIỆP BỀN VỮNG Ở VÙNG CÁT QUẢNG BÌNH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN
ĐỔI KHÍ HẬU ................................................................................................................ 89
3.1.

uan điểm phát triển các mô h nh sử dụng đất canh tác v n biển th ch ứng v i biến


đ i kh hậu ........................................................................................................................ 89
3.2. Nh ng khó khăn khi áp dụng mô h nh sử dụng đất sản xuất nông gnhi pj bền v ng
trên v ng cát nội đ ng và v n biển th ch ứng v i biến đ i kh hậu huyện ệ Thủy, t nh
uảng

nh ....................................................................................................................... 91

3.3. Các giải pháp sử dụng đất canh tác v ng v n biển th ch ứng v i biến đ i kh hậu có
hiệu quả............................................................................................................................. 93
3.3.1. Các căn cứ đề xuất giải pháp .................................................................................. 93
3.3.2. Đề xuất các giải pháp sử dụng đất canh tác v ng cát v n biển .............................. 93
3.3.2.1.Giải pháp về kỹ thuật và lao động ........................................................................ 93
3.3.2.2. Giải pháp về ch nh sách ....................................................................................... 94
3.3.2.3. Giải pháp thị trường............................................................................................. 94
3.3.2.4. T chức cung ứng các dịch vụ nông nghiệp ........................................................ 95
3.3.2.5. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp nông thôn ........................ 95
3.4. Đề xuất mô h nh sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền v ng có hiệu quả .............. 96
3.4.1. Tiêu ch kinh tế kỹ thuật của mô h nh .................................................................... 96
3.3.2. Điều kiện để nhân rộng mô h nh ............................................................................ 96
PH N III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ .......................................................................... 98
1. Kết luận......................................................................................................................... 98
2. Kiến nghị .................................................................................................................... 100
2.1. Đối v i cấp ch nh quyền địa phương ...................................................................... 100
2.2. Đối v i nông hộ ....................................................................................................... 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 102
PHỤ LỤC ...................................................................................................................... 103

vii



DANH MỤC CÁC BẢNG
ảng 2.1.

iện t ch, dân số, mật độ dân số huyện ệ Thủy năm 2017......................... 44

ảng 2.2.

ân số trong độ tu i của các xã v ng cát v n biển huyện ệ Thủy ............. 45

ảng 2.3.

Nhận thức của người dân về tần suất xuất hiện của thiên tai trong giai đoạn
2015 – 2017................................................................................................... 50

ảng 2.4.

Thực trạng đất đai của huyện ệ Thủy phân th o loại h nh sử dụng giai đoạn
2015 - 2017 ................................................................................................... 51

ảng 2.6

iện t ch sử dụng đất nông nghiệp v i một số cây tr ng chủ yếu ............... 53

ảng 2.7:

Các mô h nh sử dụng đất các xã v ng cát nội đ ng ..................................... 56

ảng 2.8.


Sơ đ lịch thời vụ các công thức luân canh .................................................. 61

ảng 2.9:

T nh h nh sử dụng đất tr ng rau quả h u cơ năm 2018 ................................ 62

ảng 2.10. Sơ đ lịch thời vụ các công thức luân canh .................................................. 64
ảng 2.11: T nh h nh nhân khẩu và lao động các hộ điều tra ......................................... 65
ảng 2.12. T ng hợp các chi ph sản xuất đối v i các loại mô h nh .............................. 67
ảng 2.13. T nh h nh trang bị tư liệu sản xuất của uang OrganicFarm ....................... 69
ảng 2.14.

ảng phân b khấu hao tư liệu sản xuất, tiền lãi ngân hàng, Chi ph lao động
thuê ngoài, chi ph lao động tự có của Mô h nh nhà màng tr ng rau quả h u
cơ uang OrganicFarm................................................................................. 71

ảng 2.15. Các khoản chi ph sản xuất rau quả h u cơ trong nhà màng của uang
Organic Farm (t nh b nh quân trên năm) ..................................................... 71
ảng 2.16. Kết quả của mỗi loại sản phẩm của các công thức luân canh ....................... 74
ảng 2.17. T ng giá trị của mô h nh sản xuất rau quả h u cơ trong nhà màng của uang
Organic Farm (t nh b nh quân trên năm) ...................................................... 75
ảng 2.18. Các ch tiêu phản ánh kết quả kinh tế của các mô h nh tại v ng cát nội đ ng .. 77
ảng 2.19. Kết quả của mô h nh sản xuất rau quả h u cơ trong nhà màng của uang
Organic Farm (T nh b nh quân trên năm) ..................................................... 79
ảng 2.20.

ảng kết quả khảo sát nh ng thay đ i đất trên diện t ch đất canh tác .......... 84

Bảng 2.21. Kết quả khảo sát đánh giá mức độ th ch ứng v i biến đ i kh hậu của mô
h nh Khoai ĐX – ưa HT............................................................................. 86

Bảng 2.22. Kết quả khảo sát đánh giá mức độ th ch ứng v i biến đ i kh hậu của mô
h nh Su hào - Ớt – ưa ................................................................................. 87
Bảng 2.23. Kết quả khảo sát đánh giá mức độ th ch ứng v i biến đ i kh hậu của mô
h nh Hành - Ớt – Mư p đắng ........................................................................ 88

viii


DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đ 2.1: Sơ đ vị tr huyện ệ Thủy, t nh uảng

ix

nh................................................. 41


PH N I. Đ T VẤN ĐỀ
1. Tín cấp t iết của đề tài
Huyện ệ Thủy là một huyện ph a Đông Nam của t nh

uảng

nh, có địa h nh

phức tạp nghiêng t Tây sang Đông. Huyện ệ Thủy có địa h nh đa dạng được chia thành
v ng núi cao, v ng đ i trung du, v ng đ ng bằng chiêm trũng và v ng cát v n biển.
Huyện ệ Thủy mang đặc trưng chế độ kh hậu Nhiệt đ i gió m a, trung b nh một năm
có 1.750 - 1.900 giờ nắng; Một năm được chia làm 2 m a rõ rệt: m a khô và m a mưa.
M a mưa bắt đầu vào gi a tháng 9 và kết thúc vào tháng 2 năm sau. Nhiệt độ trung b nh

năm là: 24,60C. ượng mưa hàng năm dao động trong khoảng 1.448mm - 3.000mm. M a
khô t tháng 4 đến tháng 8 có nền nhiệt độ cao. Trong m a khô thường có gió m a Tây
Nam sau khi đi qua lục địa Thái- ào và dãy Trường Sơn bị mất độ ẩm nên gây ra khô
nóng gay gắt.
V ng cát v n biển huyện ệ Thủy chiếm diện t ch khoản 14,9% t ng diện t ch
toàn huyện, nằm gi a đ ng bằng và iển đông, tập trung tại đưởng quốc lộ 1A, bao g m
08 xã: H ng Thủy, Thanh Thủy, Ngư Thủy ắc, Ngư Thủy Trung, Ngư Thủy Nam, Cam
Thủy, Hưng Thủy và S n Thủy, địa h nh chủ yếu là các c n cát, đụn cát cao 10 – 30m,
thành phần đất chủ yếu là cát hạt mịn, lượng SiO2 chiếm 97 – 99%, độ liên kết kém nên
dể bị di dộng do gió, dòng chảy. V ng cát v n biển của huyện ệ Thủy có đất đai kém
màu mỡ, đang chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đ i kh hậu, sản xuất kém phát triển, hiệu
quả kinh tế không cao, trong khi ngu n thu nhập ch nh của người dân nơi đây phụ thuộc
vào sản xuất nông nghiệp. Các hiện tượng thời tiết cực đoan như hạn hán, lũ lụt, lốc xoáy,
áp thấp nhiệt đ i…thường xuyên xảy ra ảnh hưởng nặng nề đến lĩnh vực nông nghiệp, có
thể còn dẫn đến mất m a hoàn toàn.[5]
Biến đ i kh hậu đã và đang tác động mạnh mẽ đến ngành tr ng trọt, rõ ràng nhất
là làm giảm diện t ch đất canh tác, gây ra t nh trạng hạn hán và sâu bệnh, gây áp lực l n
cho sự phát triển của ngành tr ng trọt nói riêng và ngành nông nghiệp nói chung ở địa
phương. V vậy đời sống nhân dân trong xã còn gặp nhiều khó khăn, vất vả. Hiện nay, trên
địa bàn đã h nh thành và phát triển một số mô h nh, công thức luân canh kết hợp nhằm
th ch ứng v i biến đ kh hậu như: Khoai -

ưa , Su hào - Ớt –

ưa, Hành - Ớt – Mư p

đắng và mô h nh tr ng rau quả h u cơ trong nhà màng th ch ứng v i biến đ i kh hậu của
uang Organic Farm. Tuy nhiên, cần phải đánh giá kinh tế, sự bền v ng về môi trường,
khả năng th ch ứng v i biến đ i kh hậu của các mô h nh này để khuyến kh ch áp dụng.
Việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp thông qua việc lựa chọn các loại h nh sử

10


dụng đất và cơ cấu cây tr ng, vật nuôi hợp l nhắm tăng năng suất, đ ng thời áp dụng
nh ng biện pháp h u hiệu chống thoái hóa, bảo vệ nâng cao độ ph nhiêu của đất, đặc biệt
là th ch ứng v i biến đ i kh hậu, hư ng t i mục tiêu phát triển nông nghiệp bền v ng trên
đất cát.
T thực tế đó, để có căn cứ đề xuất giải pháp phát triển mô h nh sử dụng đất sản
xuất nông nghiệp bền v ng có hiệu quả, để tài: “
v
”được lựa chọn nghiên cứu.
2. Mục tiêu ng iên cứu
2.1. Mục tiêu c ung
Đánh giá hiệu quả kinh tế và t nh bền v ng về mặt môi trường và xã hội của các
mô h nh sử dụng đất sản xuất nông nghiệp và đề xuất các giải pháp góp phần sử dụng bền
v ng và có hiệu quả đất sản xuất nông nghiệp v ng cát nội đ ng và v n biển huyện ệ
Thủy trong bối cảnh biến đ i kh hậu.
2.2. Mục tiêu cụ t ể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về mô h nh sử dụng đất sản xuất nông
nghiệp bền v ng, th ch ứng v i biến đ i kh hậu;
- Phân t ch, đánh giá hiệu quả kinh tế và t nh bền v ng về mặt môi trường và xã
hội của các mô h nh sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên v ng cát nội đ ng và v n biển
huyện ệ Thủy;
- Đề xuất các giải pháp nhân rộng các mô h nh và sử dụng đất sản xuất nông
nghiệp bền v ng v ng cát nội đ ng và v n biển huyện ệ Thủy, t nh

uảng

nh th ch


ứng v i biến đ i kh hậu.
3. Đối tượng và p

m vi ng iên cứu

3.1. Đối tượng ng iên cứu
Các vấn đề lý thuyết và thực tiễn về hiệu quả kinh tế và t nh bền v ng về môi
trường và xã hội của mô h nh sử dụng đất th ch ứng v i biến đ i kh hậu ở v ng cát
huyện ệ Thủy
3.2. P

m vi ng iên cứu
- Phạm vi nội dung: Nghiên cứu này ch đánh giá hiệu quả kinh tế và t nh bền

v ng về môi trường và xã hội của một số mô h nh sử dụng đất th ch ứng biến đ i kh
hậu mà các hộ đang áp dụng, tập trung chủ yếu các mô h nh sử dụng đất canh tác cây
hàng năm như: Khoai -

ưa, Su hào - Ớt –
11

ưa, Hành - Ớt – Mư p đắng và mô h nh


tr ng rau quả h u cơ trong nhà màng th ch ứng v i biến đ i kh hậu của Quang
Organic Farm.Đây là các loại h nh sử dụng đất canh tác chiếm diện t ch l n ở khu
vực nghiên cứu.
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu được tiến hành trên địa bàn một số xã v ng cát
ở huyện ệ Thủy, t nh


uảng

nh bị tác động nặng nề của biến đ i kh hậu, các hiện

tượng thời tiết cực đoan như hạn hán khô nóng, gió bão.
- Phạm vi thời gian:
+ Số liệu thứ cấp cần thiết cho đề tài sẽ được thu thập cho 3 năm, t 2015 - 2017
+ Số liệu sơ cấp về hiệu quả kinh tế và t nh h nh áp dụng các mô h nh sử dụng đất
bền v ng năm 2018 sẽ được thu thập thông qua khảo sát hộ, phỏng vấn các đối tượng liên
quan khác.
4. P ương p áp ng iên cứu
4.1. P ương p áp c ọn điểm ng iên cứu
V ng cát huyện ệ Thủy chiếm diện t ch khoản 14,9% t ng diện t ch toàn huyện,
nằm gi a đ ng bằng và

iển đông, tập trung dọc đường quốc lộ 1A, bao g m 08 xã:

H ng Thủy, Thanh Thủy, Ngư Thủy ắc, Ngư Thủy Trung, Ngư Thủy Nam, Cam Thủy,
Hưng Thủy và S n Thủy, được chia ra thành v ng cát v n biển bao g m các xã Ngư
Thủy

ắc, Ngư Thủy Trung và Ngư Thủy Nam và v ng cát nội đ ng bao g m các xã

H ng Thủy, Thanh Thủy, Cam Thủy, Hưng Thủy, S n Thủy. Địa h nh chủ yếu là các
c n cát, đụn cát cao 10 – 30m, Để thực hiện các nội dung nghiên cứu trên cần lựa chọn
các điểm nghiên cứu đại diện cho v ng cát nội đ ng v n biển của huyện ệ Thủy.

ựa

trên cơ sở thảo luận v i các chuyên giá và cơ quan nông nghiệp địa phương, tác giả lựa

chọn 2 xã đại diện làm điểm nghiên cứu là xã H ng Thủy đại diện cho v ng cát nội đ ng
và xã Ngư Thủy ắc đại diện cho v ng cát v n biển. Đây là 2 xã có diện t ch gi o tr ng
cây hằng năm v i các mô h nh sử sụng đất th ch ứng v i biến đ i kh hậu, hiệu quả kinh
tế và khả năng nhân rộng mô h nh.
4.2. P ương p áp điều tra và và t u t ập số liệu
- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Thông tin d liệu thứ cấp được thu thập t
các ngu n như: Phòng Nông nghiệp, các niên giám thống kê của huyện Lệ Thủy, Trạm
khuyến nông huyện Lệ Thủy và các xã trên địa bàn nghiên cứu. Các xuất bản liên quan
đến đề tài nghiên cứu được thu thập qua mạng int rn t và các thư viện
- Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Thông tin sơ cấp được thu thập thông qua
điều tra chọn mẫu các nông hộ, phỏng vấn người cấp tin ch nh và thảo luận nhóm.
12


 Phỏng vấn các chuyên gia trong lĩnh vực nông nghiệp: Phỏng vấn 10 cán bộ tại
các phòng g m 02 cán bộ Phòng Tài nguyên và môi trường huyện ệ Thủy, 02 cán bộ
Phòng Nông nghiệp huyện ệ Thủy, 02 cán bộ địa ch nh và 01 cán bộ Nông nghiệp tại
N xã H ng Thủy; 01 cán bộ địa ch nh và 01 cán bộ Nông nghiệp tại

N xã Ngư

Thủy ắc, 01 cán bộ tại Chi cục thống kê huyện ệ Thủy. Đây là nh ng người am hiểu
về t nh h nh sử dụng đất tại địa phương, các mô h nh sử dụng đất cũng như các yếu tố ảnh
hưởng đến hiệu quả và áp dụng các mô h nh.
 Điều tra chọn mẫu nông hộ:
Nội dung bảng hỏi bao g m: thông tin chung về các hộ khảo sát, t nh h nh sử dụng
đất tr ng cây hàng năm của hộ gia đ nh, t nh h nh đầu vào, năng suất của các mô h nh canh
tác đất tr ng cây hàng năm của hộ và đánh giá của hộ về các mô h nh canh tác về hiệu quả
kinh tế, tác động về mặt môi trường và xã hội, khả năng th ch ứng v i các biến đ i cực
đoan của kh hậu.

Để có được số liệu cần thiết cho việc phân t ch, đánh giá của đề tài, tác giả tiến
hành phỏng vấn các hộ dân trong 2 xã trên có áp dụng các mô h nh canh tác đạt hiệu quả
và th ch ứng tốt v i biến đ i kh hậu. Hiện tại trên địa bàn số hộ áp dụng các mô h nh này
còn hạn chế và chủ yếu mang t nh chất tự phát
Như đã thảo luận ở trên, có 02 xã được chọn để khảo sát. Tại xã H ng Thủy khảo
sát 65 hộ, trong đó 25 hộ sử dụng mô h nh luân canh Khoai –

ưa; 25 hộ sử dụng mô

h nh luân canh Su hào - Ớt – ưa và 15 hộ sử dụng mô h nh luân canh Hành - Ớt – Mư p
đắng. Ngoài các mô h nh luân canh cây tr ng hằng năm, mô h nh tr ng rau quả h u cơ
trong nhà màng tại xã Ngư Thủy ắc cũng được nghiên cứu. Như vậy t ng số hộ điều tra
dự kiến là 66 hộ. Phương pháp phỏng vấn trực tiếp sử dụng bảng hỏi thiết kế sẵn sẽ được
áp dụng.
4.3. Hệ t ống c ỉ tiêu và p ương p áp p ân tíc
 Sử dụng các c ỉ tiêu p ản án kết quả và iệu quả kin tế trong sử dụng đất
- Các ch tiêu phản ánh kết quả như: Giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, thu nhập hỗn
hợp, lợi nhuận, năng suất, công lao động...
- Các ch tiêu phản ánh hiệu quả như: Tỷ suất t ng giá trị sản xuất trên t ng chi ph ,
trên chi ph trung gian; Tỷ suất giá trị gia tăng trên t ng chi ph , trên chi ph trung gian;
ợi nhuận trên t ng chi ph ; Thu nhập trên ngày công lao động...
T nh bền v ng và khả năng th ch ứng v i biến đ i kh hậu của các mô h nh sử dụng
đất được đánh giá thông qua khảo sát nông hộ về các ch tiêu: T nh n định của năng suất
13


cây tr ng, khả năng chống chịu nắng nóng, khô hạn, ngập ứng và rét cũng như tác dụng
cải tạo đất, hạn chế sử dụng hóa chất của mô h nh.
 P ương p áp t ống kê mô tả, so sán
- Các mô tả thống kê mô tả, giá trị trung b nh, cơ cấu, phân t thống kê…

- Phương pháp so sánh: So sánh năng suất, hiệu quả gi a các v ng, các mô h nh sử
dụng đất
5. Nội dung ng iên cứu
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận - Kiến nghị, nội dung nghiên cứu của luận văn
g m có 03 chương:
Chương 1: Cơ sở khoa học về mô h nh sử dụng đất bền v ng th ch ứng b i biến
đ i kh hậu
Chương 2: Đánh giá mô h nh sử dụng đất nông nghiệp bền v ng v ng cát huyện
ệ Thủy, t nh uảng

nh th ch ứng v i biến đ i kh hậu

Chương 3: Giải pháp nhân rộng mô h nh sử dụng đất nông nghiệp bền v ng ở
v ng cát huyện ệ Thủy th ch ứng v i biến đ i kh hậu

14


PH N II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ MÔ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT BỀN
VỮNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Mô ìn sử dụng đất nông ng iệp bền vững t íc ứng với biến đổi k í ậu
1.1.1.1. K ái niệm đất nông ng iệp, sử dụng đất bền vững
a. K ái niệm đất nông ng iệp
- Đất nông nghiệp là đất sử dụng vào mục đ ch sản xuất, nghiên cứu, th nghiệm
về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi tr ng thuỷ sản, làm muối và mục đ ch bảo vệ, phát
triển r ng; bao g m đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi tr ng thuỷ sản,
đất làm muối và đất nông nghiệp khác [11].
b. P ân lo i đất nông ng iệp

- Đất sản xuất nông nghiệp: là đất nông nghiệp sử dụng vào mục đ ch sản xuất
nông nghiệp; bao g m đất tr ng cây hàng năm, đất tr ng cây lâu năm.
+ Đất tr ng cây hàng năm: là đất chuyên tr ng các loại cây có thời gian sinh
trưởng t khi gi o tr ng t i khi thu hoạch không quá một (01) năm kể cả đất sử dụng th o
chế độ canh tác không thường xuyên, đất cỏ tự nhiên có cải tạo sử dụng vào mục đ ch
chăn nuôi; bao g m đất tr ng lúa, đất cỏ d ng vào chăn nuôi, đất tr ng cây hàng năm
khác.
+ Đất tr ng cây hàng năm khác: là đất tr ng cây hàng năm không phải đất tr ng
lúa và đất cỏ d ng vào chăn nuôi g m chủ yếu để tr ng mầu, hoa, cây thuốc, m a, đay,
gai, cói, sả, dâu tầm, cỏ không để chăn nuôi; g m đất bằng tr ng cây hàng năm khác và
đất nương rẫy tr ng cây hàng năm khác.
- Đất lâm nghiệp: là đất đang có r ng tự nhiên hoặc đang có r ng tr ng đạt tiêu
chuẩn r ng, đất đang khoanh nuôi phục h i r ng (đất đã có r ng bị khai thác, chặt phá,
hoả hoạn nay được đầu tư để phục h i r ng), đất để tr ng r ng m i (đất có cây r ng m i
tr ng chưa đạt tiêu chuẩn r ng hoặc đất đã giao để tr ng r ng m i); bao g m đất r ng
sản xuất, đất r ng phòng hộ, đất r ng đặc dụng.
+ Đất r ng sản xuất: là đất sử dụng vào mục đ ch sản xuất lâm nghiệp th o quy
định của pháp luật về bảo vệ và phát triển r ng; bao g m đất có r ng tự nhiên sản xuất,
đất có r ng tr ng sản xuất, đất khoanh nuôi phục h i r ng sản xuất, đất tr ng r ng sản
xuất.
+ Đất r ng phòng hộ: là đất để sử dụng vào mục đ ch phòng hộ đầu ngu n, bảo vệ
đất, bảo vệ ngu n nư c, bảo vệ môi trường sinh thái, chắn gió, chắn cát, chắn sóng v n
biển th o quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển r ng; bao g m đất có r ng tự
15


nhiên phòng hộ, đất có r ng tr ng phòng hộ, đất khoanh nuôi phục h i r ng phòng hộ,
đất tr ng r ng phòng hộ.
+ Đất r ng đặc dụng: là đất để sử dụng vào mục đ ch nghiên cứu, th nghiệm khoa
học, bảo t n thiên nhiên và đa dạng sinh học, vườn r ng quốc gia, bảo vệ di t ch lịch sử,

văn hoá, danh lam thắng cảnh, bảo vệ môi trường sinh thái th o quy định của pháp luật
về bảo vệ và phát triển r ng; bao g m đất có r ng tự nhiên đặc dụng, đất có r ng tr ng
đặc dụng, đất khoanh nuôi phục h i r ng đặc dụng, đất tr ng r ng đặc dụng.
- Đất nuôi trồng thuỷ sản: là đất được sử dụng chuyên vào mục đ ch nuôi, tr ng
thuỷ sản; bao g m đất nuôi tr ng thuỷ sản nư c lợ, mặn và đất chuyên nuôi tr ng thuỷ
sản nư c ngọt.
- Đất làm muối: là ruộng muối để sử dụng vào mục đ ch sản xuất muối.
- Đất nông nghiệp khác: là đất tại nông thôn sử dụng để xây dựng nhà k nh và các
loại nhà khác phục vụ mục đ ch tr ng trọt kể cả các h nh thức tr ng trọt không trực tiếp
trên đất; xây dựng chu ng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác được
pháp luật cho phép; xây dựng trạm, trại nghiên cứu th nghiệm nông nghiệp, lâm nghiệp,
diêm nghiệp, thủy sản, xây dựng cơ sở ươm tạo cây giống, con giống; xây dựng kho, nhà
của hộ gia đ nh, cá nhân để chứa nông sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc,
công cụ sản xuất nông nghiệp[5].
c. Đ c điểm kin tế của đất nông ng iệp
Trên phương diện kinh tế, đất nông nghiệp có nh ng đặc điểm cơ bản sau:
- Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế: Nét đặc biệt của loại tư
liệu sản xuất này ch nh là sự khác biệt v i các tư liệu sản xuất khác trong quá tr nh sử
dụng. Các tư liệu sản xuất khác sau một thời gian sử dụng sẽ bị hao mòn và hỏng hóc,
còn đất đai nếu sử dụng hợp lý, khoa học sẽ lại càng tốt hơn. Đặc điểm này có được là do
đất đai có độ ph nhiêu.
- Diện tích đất là có hạn: do gi i hạn của t ng nông trại, t ng hộ nông dân, t ng
v ng và phạm vi lãnh th của t ng quốc gia. Sự gi i hạn về diện t ch đất nông nghiệp còn
thể hiện ở khả năng có hạn của hoạt động khai hoang, khả năng tăng vụ trong t ng điều
kiện cụ thể.

uỹ đất nông nghiệp là có hạn và ngày càng trở nên khan hiếm do nhu cầu

ngày càng cao về đất đai của quá tr nh đô thị hóa, công nghiệp hóa cũng như đáp ứng nhu
cầu đất ở khi dân số ngày một gia tăng. Đặc điểm này ảnh hưởng đến khả năng duy tr và

mở rộng quy mô sản xuất nông nghiệp.
- Vị trí đất đai là cố định: Các tư liệu sản xuất khác có thể được di chuyển trong
quá tr nh sử dụng t vị tr này sang vị tr khác thuận lợi hơn, nhưng v i đất đai việc làm
đó là không thể. Chúng ta không thể di chuyển được đất đai th o ý muốn mà ch có thể
16


canh tác trên nh ng vị tr đất đai đã có sẵn. Ch nh vị tr cố định đã quy định t nh chất hóa
- lý - sinh của đất đai đ ng thời cũng góp phần h nh thành nên nh ng lợi thế so sánh nhất
định về sản xuất nông nghiệp.
- Đất đai là sản phẩm của tự nhiên
Đất đai là sản phẩm mà tự nhiên ban tặng cho con người. Song, thông qua lao
động để thỏa mãn mong muốn của m nh, con người làm thay đ i giá trị và độ ph nhiêu
của đất đai. Đất đai xuất hiện, t n tại ngoài ý muốn chủ quan của con người và thuộc sở
h u chung của toàn xã hội. Tuy nhiên, uật đất đai cũng khẳng định quyền sử dụng đất
nông nghiệp sẽ thuộc người sản xuất. Nông dân có quyền sử dụng, chuyển nhượng, th a
kế, thế chấp và thuê mư n đất.
d. K ái niệm sử dụng đất bền vững
Sử dụng đất là một hệ thống các biện pháp nhằm điều hòa mối quan hệ người đất trong t hợp v i ngu n tài nguyên thiên nhiên khác và môi trường.

uy luật phát

triển kinh tế - xã hội c ng v i yêu cầu bền v ng về mặt môi trường cũng như hệ sinh
thái quyết định phương hư ng chung và mục tiêu sử dụng đất hợp lý, phát huy tối đa
công dụng của đất nhằm đạt t i lợi ch sinh thái, kinh tế, xã hội cao nhất. Trong mỗi
phương thức sản xuất nhất định, việc sử dụng đất th o yêu cầu của sản xuất và đời
sống cần căn cứ vào thuộc t nh tự nhiên của đất đai. V i vai trò là nhân tố cơ bản của
sản xuất, các nhiệm vụ và nội dung sử dụng đất nông nghiệp được thể hiện ở các kh a
cạnh sau:
+ Sử dụng đất hợp lý về không gian, h nh thành hiệu quả kinh tế không gian sử

dụng đất.
+ Phân phối hợp lý cơ cấu đất đai trên diện t ch đất đai được sử dụng, h nh thành cơ
cấu kinh tế sử dụng đất.
+

uy mô sử dụng đất cần có sự tập trung th ch hợp, h nh thành quy mô kinh tế sử

dụng đất.
+ Gi mật độ sử dụng đất đai th ch hợp, h nh thành việc sử dụng đất đai một cách
kinh tế, tập trung, thâm canh [10].
e. Nguyên tắc sử dụng đất nông ng iệp bền vững
+ Đất nông nghiệp cần được sử dụng đầy đủ và hợp lý: Sử dụng đầy đủ và hợp lý đất
nông nghiệp có nghĩa là đất nông nghiệp cần được sử dụng hết và mọi diện t ch đất nông
nghiệp đều được bố tr sử dụng ph hợp v i đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của t ng loại đất để
v a nâng cao năng suất cây tr ng, vật nuôi v a duy tr được độ ph nhiêu của đất.
+ Đất nông nghiệp cần được sử dụng có hiệu quả kinh tế cao: Đây là kết quả của
nguyên tắc thứ nhất trong sử dụng đất nông nghiệp. Nguyên tắc chung là đầu tư vào đất
17


nông nghiệp đến khi mức sản phẩm thu thêm trên một đơn vị diện t ch bằng mức chi ph
tăng thêm trên một đơn vị diện t ch đó.
+ Đất nông nghiệp cần được quản lý và sử dụng một cách bền v ng: Sự bền v ng
trong sử dụng đất nông nghiệp có nghĩa là cả số lượng và chất lượng đất nông nghiệp phải
được bảo t n không nh ng để đáp ứng mục đ ch trư c mắt của thế hệ hiện tại mà còn phải
đáp ứng được cả nhu cầu ngày càng tăng của các thế hệ mai sau. Sự bền v ng của đất nông
nghiệp gắn liền v i điều kiện sinh thái môi trường. V vậy, cần áp dụng các phương thức sử
dụng đất nông nghiệp kết hợp hài hòa lợi ch trư c mắt v i lợi ch lâu dài.
f. Sử dụng đất nông ng iệp bền vững
Sử dụng đất bền v ng là khái niệm động và t ng hợp, liên quan đến các lĩnh vực kinh

tế, xã hội, văn hóa, môi trường, hiện tại và tương lai. Sử dụng đất bền v ng là giảm suy thoái
đất và nư c đến mức tối thiểu, giảm chi ph sản xuất bằng cách sử dụng thông các ngu n tài
nguyên bên trong và áp dụng hệ thống quản lý ph hợp. Sử dụng đất bền v ng trong nông
nghiệp liên quan trực tiếp đến hệ thống canh tác cụ thể nhằm duy tr và nâng cao thu nhập,
bảo vệ các ngu n tài nguyên thiên nhiên và thức đẩy phát triển nông thôn.
Các tác động của con người, nhiều khi đã làm cho hệ sinh thái biến đ i vượt quá
khả năng tự điều ch nh của đất. Con người đã không ch tác động vào đất đai mà còn tác
động cả vào kh quyển, ngu n nư c để tạo ra một lượng lương thực, thực phẩm ngày
càng nhiều trong khi các hoạt động cải tạo đất chưa được quan tâm đúng mức và hậu quả
là đất đai cũng như các nhân tố tự nhiên khác bị thay đ i th o chiều hư ng ngày một xấu
đi. Ngày nay, nhiều v ng đất đai màu mỡ đã bị thoái hóa nghiêm trọng, kéo th o sự xói
mòn đất và suy giảm ngu n nư c đi kèm v i hạn hán, lũ lụt,…. V vậy, để đảm bảo cho
cuộc sống của con người trong hiện tại và tương lai cần phải có nh ng chiến lược về sử
dụng đất để không ch duy tr nh ng khả năng hiện có của đất mà còn khôi phục nh ng
khả năng đã mất [6].
Việc t m kiếm các giải pháp sử dụng đất một cách hiệu quả và bền v ng luôn là
mong muốn của con người trong mọi thời đại. Nhiều nhà khoa học và các t chức quốc
tế đã đi sâu nghiên cứu vấn đề sử dụng đất một cách bền v ng trên nhiều v ng của thế
gi i, trong đó có Việt Nam. Việc sử dụng đất bền v ng nhằm đạt được các mục tiêu sau:
- uy tr , nâng cao sản lượng (hiệu quả sản xuất);
- Giảm rủi ro sản xuất (an toàn);
- Bảo vệ tiềm năng ngu n lực tự nhiên và ngăn ng a thoái hoá đất và nư c (bảo vệ);
- Có hiệu quả lâu dài (lâu bền);
- Được xã hội chấp nhận (t nh chấp nhận).
Như vậy, sử dụng đất bền v ng không ch thuần tuý về mặt tự nhiên mà còn cả về
18


mặt môi trường, lợi ch kinh tế và xã hội. Năm mục tiêu mang t nh nguyên tắc trên đây là
trụ cột của việc sử dụng đất bền v ng. Trong thực tiễn, việc sử dụng đất đạt được cả 5 mục

tiêu trên th sự bền v ng sẽ thành công, nếu không sẽ ch đạt được sự bền v ng ở một vài
bộ phận hay sự bền v ng có điều kiện. Tại Việt Nam, việc sử dụng đất bền v ng cũng dựa
trên nh ng nguyên tắc trên và được thể hiện trong 3 yêu cầu sau:
-

ền v ng về mặt kinh tế: cây tr ng cho hiệu quả kinh tế cao và được thị trường

chấp nhận. Hệ thống sử dụng đất phải có mức năng suất sinh học cao trên mức b nh quân
v ng có c ng điều kiện đất đai. Năng suất sinh học bao g m các sản phẩm ch nh và phụ
(đối v i cây tr ng là gỗ, hạt, củ, quả,…và tàn dư để lại). Một hệ thống sử dụng đất bền
v ng phải có năng suất trên mức b nh quân v ng, nếu không sẽ không cạnh tranh được
trong cơ chế thị trường.
Về chất lượng: sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn tiêu thụ tại địa phương, trong nư c và
xuất khẩu, t y mục tiêu của t ng v ng.
T ng giá trị sản phẩm trên đơn vị diện t ch là thư c đo quan trọng nhất của hiệu quả
kinh tế đối v i một hệ thống sử dụng đất. T ng giá trị trong một giai đoạn hay cả chu kỳ
phải trên mức b nh quân của v ng, nếu dư i mức đó th nguy cơ người sử dụng đất sẽ
không có lãi, hiệu quả vốn đầu tư phải l n hơn lãi suất tiền vay vốn ngân hàng.
- Bền v ng về mặt xã hội: thu hút được nhiều lao động, đảm bảo đời sống người dân,
góp phần thúc đẩy xã hội phát triển. Đáp ứng nhu cầu của nông hộ là điều cần quan tâm
trư c nếu muốn họ quan tâm đến lợi ch lâu dài (bảo vệ đất, môi trường,...). Sản phẩm thu
được cần thoả mãn cái ăn, cái mặc, và nhu cầu sống hàng ngày của người nông dân.
Nội lực và ngu n lực địa phương phải được phát huy. Hệ thống sử dụng đất phải
được t chức trên đất mà nông dân có quyền hưởng thụ lâu dài, đất đã được giao và r ng
đã được khoán v i lợi ch các bên cụ thể. Sử dụng đất sẽ bền v ng nếu ph hợp v i nền
văn hoá dân tộc và tập quán địa phương, nếu ngược lại sẽ không được cộng đ ng ủng hộ.
- Bền v ng về mặt môi trường: loại h nh sử dụng đất bảo vệ được độ màu mỡ của
đất, ngăn chặn sự thoái hoá đất và bảo vệ môi trường sinh thái. Gi đất được thể hiện
bằng giảm thiểu lượng đất mất hàng năm dư i mức cho phép.
+ Độ ph nhiêu đất tăng dần là yêu cầu bắt buộc đối v i quản lý sử dụng bền v ng.

+ Độ ch phủ tối thiểu phải đạt ngưỡng an toàn sinh thái (>35%).
+ Đa dạng sinh học biểu hiện qua thành phần loài (đa canh bền v ng hơn độc canh,
cây lâu năm có khả năng bảo vệ đất tốt hơn cây hàng năm ...).
a yêu cầu bền v ng trên là tiêu chuẩn để x m xét và đánh giá các loại h nh sử
dụng đất hiện tại. Thông qua việc x m xét và đánh giá các yêu cầu trên để giúp cho việc
định hư ng phát triển nông nghiệp ở v ng sinh thái. [10]
19


1.1.1.2. Mô ình sử dụng đất nông ng iệp bền vững
a. K ái niệm
Mô h nh sử dụng đất nông nghiệp bền v ng là hệ thống sử dụng đất nông nghiệp
g m các yếu tố như loại đất, cây tr ng vật nuôi, cây tr ng, vật nuôi được bố tr sản xuất
một cách hợp lý để có được hiệu quả cao nhất. Đ ng thời mô h nh đó phải thỏa mãn:
Hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường th khi đó m i được x m là bền
v ng.[8]
b. P ân lo i
Hiện nay có 4 nhóm mô h nh sử dụng đất nông nghiệp bền v ng đó là: Mô h nh
nông- lâm kết hợp; mô h nh canh tác bảo t n; mô h nh canh tác h u cơ; mô h nh luân
canh x n canh cây tr ng hợp lý.
 Mô ìn Nông- lâm kết ợp
Khái niệm:
- Th o undgr n và Raintr

(1983), nông lâm kết hợp là tên chung của nh ng

hệ thống sử dụng đất, trong đó các cây thân gỗ lâu năm (cây gỗ, cây bụi, cọ, tr , hay cây
ăn quả, cây công nghiệp…) được tr ng có suy t nh trên c ng một đơn vị diện t ch đất v i
cây thân thảo và/hoặc v i vật nuôi, được kết hợp đ ng thời hoặc kế tiếp nhau th o thời
gian và không gian.[8]

- Th o ICRAF (1997), nông lâm kết hợp là một hệ thống quản lý tài nguyên tự
nhiên năng động, lấy yếu tố sinh thái làm ch nh, qua đó cây được phối hợp tr ng trên nông
trại và vào hệ sinh thái nông nghiệp, để sản xuất bền v ng và đa dạng, làm gia tăng các lợi
ch kinh tế, xã hội và sinh thái cho người canh tác ở các mức độ, quy mô khác nhau.[8]
- Th o PCARR

(1979), nông lâm kết hợp là một hệ thống quản lý đất đai trong

đó các sản phẩm của r ng và tr ng trọt được sản xuất c ng lúc hay kế tiếp nhau trên các
diện t ch đất th ch hợp để tạo ra các lợi ch kinh tế, xã hội và sinh thái cho cộng đ ng dân
cư tại địa phương.
- Nông lâm kết hợp là một phương thức sản xuất kinh doanh có khoa học, nó kết
hợp một cách hài hòa gi a cây nông nghiệp và cây lâm nghiệp, gi a tr ng trọt và chăn
nuôi, sử dụng một cách đầy đủ nhất, hợp lý nhất để sản xuất ra nhiều sản phẩm mà không
ảnh hưởng đến đất đai. Môi trường sinh thái bền v ng, t tốn chi ph , mang lại hiệu quả
kinh tế cao.
Đặc điểm:
Một hệ thống sử dụng đất nông lâm kết hợp thường g m các đặc điểm sau:
+ Bao g m có t nhất là hai đối tượng bao g m loài cây tr ng hoặc cả vật nuôi, mà
trong đó g m t nhất một loài cây tr ng lâu năm.
20


+ Có t nhất là hai hoặc nhiều hơn sản phẩm t hệ thống.
+ Chu kỳ sản xuất thường dài hơn một năm.
+ Đa dạng hơn canh tác độc canh về cấu chức và chức năng sinh thái.
+ uôn có mối quan hệ tương hỗ gi thành phần cây tr ng lâu năm và các thành phần
khác.
+ Phối hợp sản xuất nhiều loại sản phẩm v i việc bảo t n các ngu n tài nguyê cơ bản
của hệ thống.

+ Chú trong sủ dụng các loài cây và bụi địa phương, cây đa mục đ ch.
+ Hệ thống th ch hợp cho điều kiện dễ bị thoái hóa và đầu tư thấp.
- Phân loại:
Nông lâm kết hợp đại diện cho sự đa dạng rộng rãi trong ứng dụng và trong thực tế.
Có khoảng hơn 50 ứng dụng khác nhau, chúng có các điểm tương đ ng về quan điểm thực
hành và chủ yếu được phân loại trên cơ sở các vấn đề mà ứng dụng đó giải quyết được
cũng như nh ng trở ngại kinh tế hay mục tiêu hư ng t i. Các loại bao g m:
+ Phân loại theo cấu trúc hệ thống
 Th o không gian
Hệ thống hỗn giao dày (v dụ như hệ thống vườn nhà)
Hệ thống hỗn giao thưa (như hệ thống cây trên đ ng cỏ)
 Hệ thống x n th o v ng hay băng (như canh tác x n th o băng)
 Th o thời gian
 Song hành cả đời sống
 Song hành giai đoạn đầu
 Tr ng nhau một giai đoạn
 Tách biệt nhau
 Tr ng nhau nhiều giai đoạn


ựa trên t nh chất của các thành phần

 Phương thức kết hợp cây lâu năm và hoa màu
 Phương thức kết hợp cây lâu năm, đ ng cỏ và gia súc
 Phương thức kết hợp hoa màu, đ ng cỏ, gia súc và cây lâu năm
+ Phân loại th o chức năng của hệ thống
 Sản xuất (sản xuất một hay nhiều sản phẩm để tự cung tự cấp hay sản xuất hàng
hóa)
 Phòng hộ (để ch chắn và bảo vệ các hệ thống sản xuất khác)
+ Phân loại th o v ng sinh thái: chủ yếu dựa trên loại h nh sinh thái nông nghiệp tại

chỗ.

o phần l n các hệ thống nông lâm thường thấy ở hầu hết các v ng sinh thái nông
21


nghiệp khác nhau, nên cách phân chia này có thể không th ch hợp lắm cho sự phân loại
hệ thống
+ Phân loại th o điều kiện dân sinh kinh tế - xã hội
 Sản xuất hàng hóa: khi mà hệ thống cho đầu ra là sản phẩm để bán ra thị trường
để lấy lợi nhuận
 Tự cung tự cấp: khi hệ thống sử dụng đất để cung cấp các yêu cầu thiết yếu cho
nông trại, thỏa mãn các nhu cầu về lương thực thực phẩm cho nông hộ
 Trung gian cả hai thứ: hệ thống sản xuất để thỏa mãn cả nhu cầu tại chỗ của
nông hộ và sản xuất hàng hóa cho thị trường
 Mô ìn can tác bảo tồn
Canh tác bảo tồn (tiếng Anh là Cons rvation tillag – CT) là phương pháp canh tác
không làm đất hoặc làm đất tối thiểu, để lại nh ng tàn dư thực vật của vụ trư c (thân cây
ngô, đậu, rơm, rạ …) trên cánh đ ng trư c và sau khi gi o tr ng vụ tiếp th o để làm giảm
sự xói mòn và rửa trôi đất. Để đạt được các lợi ch bảo t n này, tối thiểu 30% bề mặt đất
phải được phủ bằng các tàn dư thực vật.
-

Các phương pháp canh tác bảo t n

Phương pháp canh tác bảo t n bao g m: không cày, cày thành t ng dải, cày thành
luống cao, cày phủ…Mỗi phương pháp đòi hỏi các loại thiết bị khác nhau chuyên d ng
hoặc chuyển đ i thiết bị có sẵn cho ph hợp.
+ Không cày và cày theo dải (No – till & Strip – till)): là phương pháp gi o tr ng
trực tiếp trên đất v a thu hoạch cây tr ng vụ trư c, không cày x i toàn bộ diện t ch, hoặc

ch cày x i một dải hẹp.
+ Đánh vồng (Ridge-till): Cây tr ng vụ trư c sau khi thu hoạch được lấp ngay
xuống rãnh, v i lấp c ng v i phân bón. Cây tr ng vụ m i được gi o tr ng ngay trên đ nh
của v ng mà không cần làm đất
+ Lớp phủ (Mulch- Till): à hệ thống canh tác mà 1/3 diện t ch bề mặt đất được phủ
bởi t n dư của các cây hoa mầu vụ trư c.
+ àm đất khu vực: Tương tự như không làm đất.


Mô ìn can tác ữu cơ

Khái niệm: Canh tác h u cơ là phương pháp canh tác “sạch”, không d ng phân bón
hóa học, không thuốc bảo vệ thực vật, không thuốc diệt cỏ khai hoang, không chất k ch
th ch tăng trưởng…Nói chung, phương pháp canh tác h u cơ là phương pháp canh tác
trên nền tảng canh tác tự nhiên ngày xưa nhưng có sự kiểm soát, tác động của tiến bộ
khoa học kỹ thuật, nhất là công nghệ sinh học.

22


Đặc điểm:
Các đặc điểm ch nh của canh tác h u cơ bao g m:
+ Bảo vệ độ ph của đất trong thời gian dài bằng cách duy tr các mức chất h u cơ,
khuyến kh ch hoạt động sinh học trong đất, và sự can thiệp cơ học cẩn thận.
+ Cung cấp dinh dưỡng cây tr ng gián tiếp bằng cách sử dụng các ngu n dinh dưỡng
tương đối không hòa tan được cung cấp cho cây tr ng do hoạt động của vi sinh vật trong đất.
+ Sự tự cung cấp Nitơ thông qua việc sử dụng cây họ đậu và cố định đạm sinh học
cũng như tái chế h u cơ các vật liệu h u cơ bao g m dư lượng cây tr ng và phân chu ng
gia súc.
+ Kiểm soát cỏ dại, bệnh tật và sâu bệnh chủ yếu dựa vào sự luân canh cây tr ng,

nh ng kẻ th tự nhiên, sự đa dạng, h u cơ, các giống kháng bệnh và sự can thiệp về nhiệt.
+ Việc quản lý chăn nuôi gia súc rộng khắp, chú trọng đến sự th ch ứng tiến hóa, nhu
cầu hành vi và các vấn đề phúc lợi động vật liên quan đến dinh dưỡng, nhà ở, sức khoẻ,
sinh sản và nuôi dưỡng.
+ Chú ý cẩn thận đến tác động của hệ thống canh tác đến môi trường rộng l n hơn và
bảo t n động vật hoang dã và môi trường sống tự nhiên.
 Mô ìn luân can , xen can cây trồng ợp lý.
uân canh là một hệ thống canh tác tr ng luân phiên các loài cây tr ng khác nhau
theo thứ tự vòng tròn nhất định trên c ng một mảnh đất, nhằm sử dụng hợp lý ngu n nư c,
các chất dinh dưỡng có trong đất và ngu n phân bón đưa vào đất để tạo ra năng suất cây
tr ng cao nhất.
- Luân canh cây tr ng phải tạo được nh ng điều kiện sinh thái bất lợi cho dịch hại,
đặc biệt phải tạo được sự gián đoạn về ngu n thức ăn th ch hợp đối v i dịch hại ở các vụ
(hoặc năm) tiếp th o trong vòng luân canh. V dụ các loài sâu bệnh ch nh hại lúa không gây
được các cây rau họ hoa thập tự, đậu đỗ. V vậy việc luân canh gi a lúa và cây tr ng khác
(lúa-màu-lúa hoặc màu-lúa-màu) là phương thức canh tác có lợi để phòng tr sâu bệnh.
Một số sâu bệnh gây hại trên cây dưa hấu hay cà chua, khoai tây, t… không gây hại trên
cây lúa. V vậy ta có thể luân canh các cây này v i cây lúa.
- V dụ:
T tháng 5-9: Cấy lúa m a.
T tháng 9-12: tr ng ngô
T tháng 12-5: Năm sau tr ng lúa xuân.
- Các loại h nh luân canh:
uân canh gi a các cây tr ng cạn v i nhau
uân canh gi a các cây tr ng cạn và cây tr ng nư c.
23


X n canh là hệ thống canh tác mà khi thực hiện người nông dân phải tr ng đ ng
thời nhiều loại cây khác nhau trên c ng một mảnh đất.

- X n canh cây tr ng là biện pháp tốt nhất để đ ng thời sử dụng tối ưu các điều kiện
đất, ánh sáng, nư c, chất dinh dưỡng có trong đất. V dụ tr ng x n ngô v i đậu đỗ.
- X n canh cây tr ng thường làm giảm nh ng thiệt hại, đặc biệt là các loại dịch hại
chuyên t nh. X n canh cây tr ng Mô h nh x n canh còn làm tăng t nh đa dạng của khu hệ
côn tr ng, nhện và vi sinh vật, làm tăng t nh n định trong hệ sinh thái.
V dụ: Ngô vụ đông x n cây cải, rau khoai hoặc đậu tương.
1.1.1.3. Mô ìn sử dụng đất t íc ứng với biến đổi k í ậu
 K ái niệm về biến đổi k í ậu
iến đ i kh hậu ( ĐKH) là sự thay đ i của hệ thống kh hậu g m kh quyển, thủy
quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và
nhân tạo trong một giai đoạn nhất định t t nh bằng thập kỷ hay hàng triệu năm. Sự biển
đ i có thế là thay đ i thời tiết b nh quân hay thay đ i sự phân bố các sự kiện thời tiết quanh
một mức trung b nh. Sự biến đ i kh hậu có thế gi i hạn trong một v ng nhất định hay có
thế xuất hiện trên toàn Địa Cầu. Trong nh ng năm gần đây, đặc biệt trong ng cảnh ch nh
sách môi trường, biến đ i kh hậu thường đề cập t i sự thay đ i kh hậu hiện nay, được gọi
chung bằng hiện tượng nóng lên toàn cầu. Nguyên nhân ch nh làm biến đ i kh hậu là do
sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải kh nhà k nh, các hoạt động khai thác quá
mức các bể hấp thụ và bể chứa kh nhà k nh như sinh khối, r ng, các hệ sinh thái biển, v n
bờ và đất liền khác.

iến đ i kh hậu là sự thay đ i của hệ thống kh hậu g m kh

quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên
nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định t t nh bằng thập kỷ hay hàng
triệu năm. Sự biển đ i có thế là thay đ i thời tiết b nh quân hay thay đ i sự phân bố các sự
kiện thời tiết quanh một mức trung b nh. Sự biến đ i kh hậu có thế gi i hạn trong một
v ng nhất định hay có thế xuất hiện trên toàn Địa Cầu. Trong nh ng năm gần đây, đặc biệt
trong ng cảnh ch nh sách môi trường, biến đ i kh hậu thường đề cập t i sự thay đ i kh
hậu hiện nay, được gọi chung bằng hiện tượng nóng lên toàn cầu. Nguyên nhân ch nh làm
biến đ i kh hậu là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải kh nhà k nh, các hoạt

động khai thác quá mức các bể hấp thụ và bể chứa kh nhà k nh như sinh khối, r ng, các hệ
sinh thái biển, v n bờ và đất liền khác.[8]
Mô h nh sử dụng đất th ch ứng v i biến đ i kh hậu trong sản xuất tr ng trọt được
thực hiện theo nhiều cách thức khách nhau, bao g m lựa chọn cây tr ng ph hợp, điều
ch nh lịch thời vụ và thực hiện các kỹ thuật gieo tr ng, chăm sóc và thu hoạch hợp lý nhằm
hạn chế tác hại t ch cực của biến đ i kh hậu và tận dụng các tác động có lợi. Biện pháp
24


×