Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Biện pháp thi công phần hoàn thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.86 KB, 54 trang )

Chương II : BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG
1 – CÔNG TÁC TRẮC ĐẠC
Tòa nhà Bảo Việt tại Tp. Hồ Chí Minh là công trình nhiều tầng (tầng trệt, tầng
lửng, tầng 1- tầng 11, tầng kỹ thuật, tầng mái) vì vậy công tác trắc đạc được
Nhà thầu đánh giá cực kỳ quan trọng. Công tác trắc đạc giúp việc thi công
thực hiện được chính xác về mặt kích thước của công trình, đảm bảo độ
thẳng đứng, độ nằm ngang của kết cấu, xác định đúng vị trí của các cấu kiện,
hệ thống kỹ thuật … và loại trừ đến mức tối thiểu các sai số về tim cốt, vị trí
trong thi công.
Sau khi nhận được tim mốc của Chủ đầu tư chúng tôi sẽ tiến hành kiểm tra
cao độ hiện trạng, thiết lập lưới và tọa độ chuẩn và được bảo quản trong suốt
quá trình thi công. Tất cả các tim mốc, cao độ của các hạng mục trong dự án
đều phải xuất phát từ hệ lưới thi công này.
• Lập lưới trục toạ độ trắc đạc thi công
Lưới trắc đạc phục vụ cho thi công được lập căn cứ vào các tọa độ và cao độ
chuẩn của Chủ đầu tư bàn giao cho đơn vị thi công. Căn cứ vào các tọa độ
và cao độ chuẩn thiết lập một hệ lưới và cao độ chuẩn phục vụ cho công tác
định vị các hạng mục và xây dựng công trình. Từ các tọa độ và cao độ chuẩn
thiết lập một hệ lưới riêng cho từng hạng mục theo các trục của hạng mục
đó. Các lưới trên đã được làm lệch đi 1000 mm so với trục chuẩn để thuận lợi
cho việc đưa lưới trục này từ tầng dưới lên tầng trên. Đây là công tác quan
trọng, bảo đảm công trình được bố trí đúng vị trí, kích thước và thẳng đứng.
Các lưới trục của các tầng trên được lập trên cơ sở lưới xuất phát từ tầng
trệt, các điểm này được chuyển lên các tầng trên theo phương pháp chuyển
thẳng đứng.
Phương pháp chuyển thẳng đứng : Trên từng sàn, bỏ 4 lỗ tròn ∅ 150 tương
ứng với 4 điểm chuẩn đã nêu trên theo phương thẳng đứng. Dùng máy chiếu
đứng lazer Plane 1110 có sai số tia chiếu 1 mm / 30 m cao để chuyển điểm
lên sàn trên bằng cách xác định tâm đốm sáng tròn trên mặt kính mờ đặt trên
lỗ. Quay máy lần lượt 90° xác định 4 điểm tâm nói trên và lấy trung bình của 4
điểm. Điểm trung bình này là điểm đã được chuyển lên sàn trên.


Chuyển độ cao lên tầng trên bằng thước thép đo trực tiếp theo mép tường,
mép cột với độ sai lệch cho phép là ± 3mm. Sử dụng máy thủy bình tự động
trong thi công. Để thống nhất và tiện lợi cho việc thi công các cấu kiện, chi tiết
trên từng tầng cao độ được dịch + 1000 so với cao độ hoàn thiện, được định
bằng sơn tại tường, vách, cột.
• Lập lưới quan trắc lún :
Công trình được xây dựng trên chiều dài khá lớn và có nhiều khe lún giữa
các khối nên trong quá trình thi công công trình có thể bị lún, lệch. Quan tâm
đến vấn đề này, Nhà thầu sẽ bố trí trắc đạc thường xuyên kiểm tra để kịp thời
phát hiện sự cố trên nhằm có biện pháp khắc phục kịp thời.


Để xác định lún cho công trình Nhà thầu lập lưới kiểm tra lún tại 4 góc nhà và
điểm ở giữa nhà và đổ bê tông các mốc chuẩn. Chúng tôi sẽ kiểm tra định kỳ
từng tháng để xác định độ lún của công trình và báo cáo cho Ban quản lý
công trình kết quả kiểm tra.
Các bước của công tác trắc đạc và các yêu cầu kỹ thuật sẽ được công ty
chúng tôi tuân thủ theo quy định của TCVN 3972 -85, cụ thể như sau :
1 – Sau khi nhận tim mốc của Chủ đầu tư, chúng tôi sẽ xác định tim mốc trên
mặt bằng .Vị trí các tim mốc được bảo vệ bằng cách đổ bê tông có rào chắn
đảm bảo không bị mờ, bị mất trong quá trình thi công
2 – Lưới khống chế thi công được bố trí thuận tiện cho việc thi công được bảo
vệ lâu dài đảm bảo độ chính xác cao.
3 – Các mốc đo lún được bố trí ở khoảng cách đảm bảo ổn định và bảo vệ
trong suốt quá trình thi công. Khoảng cách từ mốc quan trắc lún đến công
trình càng gần càng tốt. Thời gian quan trắc lún sẽ được thực hiện 1 tuần/1
lần, có chú ý đến điểm gia tải như đổ thêm sàn, xong phần xây … Các báo
cáo kết quả quan trắc sẽ được thể hiện ở dạng bảng biểu đồ và hoàn thành
ngay trong ngày đo. Báo cáo này được lập thành 2 bộ gồm các thông tin :
– Thời gian quan trắc.

– Tên người thực hiện quan trắc và ghi số liệu.
– Lý lịch thiết bị đo.
– Mặt bằng vị trí các mốc quan trắc.
– Các số liệu sau khi quan trắc tại các mốc .
– Các ghi chú (nếu có) của nhân viên đo đạc.
– Chữ ký của người thực hiện quan trắc, đại diện đơn vị thi công, Ban quản lý
dự án và Tư vấn.
Toàn bộ các kết quả sẽ được trình cho Ban Quản lý dự án và Tư vấn để lưu
trữ vào hồ sơ nghiệm thu các giai đoạn thi công, hoàn thành công trình.
4 – Nhà thầu sẽ tiến hành công tác trắc đạc một cách hệ thống, kết hợp chặt
chẽ đồng bộ với tiến độ thi công. Công tác đo đạc được tiến hành thường
xuyên trên công trường, bao gồm tất cả các công việc xác định vị trí, cao độ
cho các hạng mục, các chi tiết thi công, từ việc lắp đặt cốp pha cho đến các
công việc hoàn thiện thực hiện ở giai đoạn cuối công trình.
5 – Dụng cụ trắc đạc gồm các máy móc thiết bị chuyên dùng thuộc tài sản
của Nhà thầu. Tất cả đều ở trong tình trạng hoạt động tốt. Cụ thể gồm có :
– Máy kinh vĩ.
– Máy toàn đạc điện tử.
– Máy thủy chuẩn.
2 – CÔNG TÁC CỐP PHA
Công tác cốp pha là một trong những khâu quan trọng, quyết định đến chất
lượng bê tông. Trong những năm qua, Nhà thầu chúng tôi đã đầu tư rất lớn
cho công tác này. Hiện tại, để làm cốp pha cột, dầm, chúng tôi đã có sẵn các


bộ cốp pha có thể tháo lắp dễ dàng, thi công nhanh và khả năng chịu tải lớn,
ổn định cao trong lắp dựng , đầm đổ bê tông.
Các loại cốp pha được chúng tôi chuyển đến công trường và tập kết tại bãi
chứa và gia công cốp pha trên mặt bằng của công trường.
Trước khi đưa vào sử dụng, bề mặt cốp pha được vệ sinh sạch sẽ.

Với những vật liệu có nhiều ưu điểm, thuận lợi cho việc thi công và áp dụng
phương pháp nêu trên, cốp pha được thực hiện rất kín khít, nhưng để phòng
ngừa những nơi có thể có kẽ hở nhỏ, chúng tôi vẫn dùng băng keo dán xử lý.
Chúng tôi xin gởi kèm theo các catologe về Coma, dầm rút, giàn giáo để Chủ
đầu tư, Tư vấn tham khảo và xem xét.
Phương pháp và các vật tư trên đã và đang được Nhà thầu chúng tôi triển
khai tại nhiều công trường, kết quả cho thấy kích thước hình học của cốp pha
trước và sau khi đổ bê tông không có sự khác biệt và biến dạng.
Để bảo đảm cho tiến độ công trình và bê tông đạt đủ cường độ mới tháo dỡ,
chúng tôi sẽ cung cấp và bố trí cốp pha theo tiến độ đề ra.
Trước khi tháo cốp pha, chúng tôi sẽ nộp trình Chủ đầu tư, Tư vấn kết quả thí
nghiệm nén mẫu bê tông. Khi tháo cốp pha, chúng tôi sẽ mời Chủ đầu tư, Tư
vấn nghiệm thu bề mặt bê tông. Nếu bề mặt bê tông có khuyết tật cần phải xử
lý thì tùy theo mức độ khuyết tật, chúng tôi sẽ lập biện pháp xử lý các khuyết
tật trình lên Chủ đầu tư, Tư vấn và Thiết kế phê duyệt.
Cốp pha cột, vách cứng BTCT
. Cốp pha định hình panel cho các cột (có bản vẽ kèm theo).
. Cây chống đơn bằng thép.
. Hệ giằng bằng tăng đơ.
Cốp pha đầm sàn BTCT
. Cốp pha định hình panel cho các dầm (có bản vẽ kèm theo).
. Hệ đỡ sàn là dầm rút của Hàn Quốc có khẩu độ tối đa 4.6m
. Cây chống đơn bằng thép kết hợp cột chống tổ hợp Coma tam giác hoặc tứ
giác tùy theo cấp tải trọng của sàn.
. Hệ giằng bằng các ống tube thép Þ49.
Công tác cốp pha sẽ được thực hiện như sau
Chuẩn bị
– Bật mực để xác định vị trí của cốp pha. Cụ thể như cốp pha cột thì phải bật
mực tim, vị trí bao quanh cột… để lắp ván khuôn theo đúng vị trí.
– Nếu cốp pha sử dụng cho cấu kiện là cốp pha định hình, có kích cỡ gia

công sẵn, thì lựa chọn loại phù hợp với yêu cầu công việc. Nếu cốp pha sử
dụng cho cấu kiện là ván khuôn, thì gia công (cưa, xẻ, bào, cắt …) theo đúng
kích thước yêu cầu.
– Kiểm tra máy gia công cốp pha trước khi tiến hành công việc. Gỗ và dụng
cụ gia công cốp pha sử dụng loại chất lượng đạt yêu cầu, gia công kỹ lưỡng,


bảo đảm bề mặt bê tông phẳng, láng. Các góc, cạnh cốp pha vuông vắn, khít
để tránh mất nước bê tông.
– Bố trí nhân lực phù hợp, thực hiện theo đúng nhu cầu công việc. Với những
công tác cốp pha đòi hỏi chuyên môn, kỹ thuật (các cấu trúc lộ thiên, các chi
tiết phức tạp … ) phải bố trí thợ có tay nghề cao, thạo nghề.
– Vệ sinh mặt bằng nơi sẽ lắp dựng cốp pha.
Thực hiện công tác cốp pha
– Cán bộ kỹ thuật phải trực tiếp chỉ đạo cho các tổ trưởng, thợ chuyên môn
thực hiện công tác cốp pha, bảo đảm thực hiện đúng, chính xác theo yêu cầu
kỹ thuật, tránh tình trạng đã lắp dựng xong cốp pha lại phải tháo dỡ do không
đúng kỹ thuật.
– Tiến hành lắp dựng cốp pha theo bản vẽ chi tiết và hướng dẫn của cán bộ
kỹ thuật, đội trưởng đội thi công. Sử dụng các tấm cốp pha, các chi tiết đã gia
công cho đúng cần dùng.
– Cốp pha được lắp dựng vững chắc, neo chặt vào các điểm cố định, không
để xảy ra tình trạng cốp pha bị xô lệch, chuyển vị, biến dạng trong quá trình
đổ, đầm bê tông.
– Sau khi lắp dựng cốp pha xong sẽ dọn vệ sinh sạch sẽ.
– Trước khi tiến hành các công tác tiếp theo, công tác cốp pha phải được cán
bộ kỹ thuật nghiệm thu.
– Trước khi đổ bê tông, cốp pha sẽ được xử lý kỹ thuật bằng cách tưới ẩm để
tránh gỗ hút nước xi măng của bê tông, bôi trơn bề mặt tiếp xúc với bê tông
để tránh bám dính …

Bảo dưỡng, bảo vệ công tác cốp pha
Cốp pha sau khi lắp dựng xong, nếu chưa đổ bê tông thì sẽ được bảo vệ kỹ,
tránh không để gỗ bị nứt hay khối cốp pha bị xô lệch, không đúng theo hình
dạng, kích thước thiết kế.
Khi tháo cốp pha ra khỏi cấu trúc bê tông, chúng tôi sẽ thực hiện hết sức
cẩn thận, kỹ lưỡng, ván khuôn dùng ở bề mặt thẳng đứng chỉ được tháo gỡ
sau 24 giờ và tránh làm hư hỏng bê tông . Nếu có những mảnh cốp pha bị
dính chặt vào cấu trúc bê tông thì sẽ có biện pháp tháo, không để bị sót, ảnh
hưởng đến các công tác tiếp theo.
3 – CÔNG TÁC CỐT THÉP
Để thi công khối lượng cốt thép cho toàn bộ công trình, chúng tôi sẽ gia công
các khối lượng cốt thép có khối lượng lớn và tính chất định hình tại xưởng gia
công cốt thép của chúng tôi đặt bên ngoài công trình và tại công trình sẽ bố trí
bãi gia công cốt thép có qui mô nhỏ để xử lý ngay các yêu cầu cần thiết trong
quá trình thi công nhằm đảm bảo đúng tiến độ. Cốt thép khi giao về công
trường từng đợt theo tiến độ thi công của công trình và được bảo quản, xếp
đặt trên các gối kê, che chắn tránh ẩm ướt. Thép giao phải kèm theo lý lịch
xuất xưởng. Cốt thép dùng trong các kết cấu phải bảo đảm đáp ứng đúng yêu


cầu của thiết kế về chủng loại, cường độ, kích thước hình học, không gỉ sét,
vảy cám, không dính dầu mỡ, bùn , đất … Cốt thép trước khi gia công được
thí nghiệm về tính cơ lý bởi cơ quan có thẩm quyền theo TCVN 197 – 95 và
TCVN 198 – 85 và được Ban Quản lý chấp thuận mới được gia công.
Việc gia công cốt thép được tiến hành bằng máy gồm 1 máy cắt sắt và 1 máy
uốn. Kích thước hình học của từng thanh thép được chúng tôi liệt kê chi tiết
và nộp trình Ban quản lý dự án, giám sát Chủ đầu tư xét duyệt trước khi gia
công.
Cốt thép sau khi gia công xong phải bảo đảm hình dáng hình học như đã trình
duyệt. Các bán kính cong được tuân thủ đúng theo từng loại đường kính thép

và theo TCVN. Khi gia công xong, thép được đánh số theo từng thanh, từng
loại, từng vị trí lắp đặt để tránh nhầm lẫn. Cách buộc thép sẽ tuân theo thiết
kế đã được chi tiết hoá. Vị trí, khoảng cách giữa các lớp thép được đặc biệt
quan tâm, và chiều dày lớp bảo vệ sẽ bảo đảm sao cho cốt thép không bị xê
dịch trong quá trình đổ bê tông. Giám sát kỹ thuật Chủ đầu tư sẽ nghiệm khi
cốt thép trước khi quyết định cho đổ bê tông. Công tác gia công, lắp dựng
thép sẽ được chúng tôi bố trí kỹ sư đảm trách về khâu kỹ thuật, giám sát,
nghiệm thu.
Công tác cốt thép sẽ được thực hiện như sau
Chuẩn bị
– Tập hợp các số liệu, hồ sơ, lý lịch thép. Khi các số liệu đó ( lý lịch xuất
xưởng, giấy chứng nhận chất lượng, kết quả thử nghiệm cường độ … ) được
tập hợp đầy đủ, bảo đảm thép sử dụng cho công trình đúng theo yêu cầu thiết
kế thì mới được phép sử dụng.
– Thực hiện bản vẽ chi tiết gia công thép. Bộ phận gia công sẽ thực hiện theo
đúng bản vẽ dưới sự hướng dẫn, giám sát của cán bộ kỹ thuật. Thép sau khi
gia công được đánh dấu, đánh số, sắp đặt theo đúng chủng loại và phân bổ
tới nơi cần lắp dựng.
– Tiến hành vạch mực vị trí lắp thép.
– Vệ sinh thép trước khi lắp dựng (làm sạch rỉ, sét, bùn, đất …). Vệ sinh mặt
bằng, vị trí lắp dựng thép.
– Chuẩn bị sẵn các phụ kiện, tập hợp sẵn ở vị trí lắp thép như cục kê, kẽm
buộc …
– Bố nhân lực phù hợp với yêu cầu công việc.
Thực hiện công tác cốt thép
– Cán bộ kỹ thuật phải trực tiếp chỉ đạo cho các tổ trưởng, thợ chuyên môn
thực hiện công tác cốt thép, bảo đảm thực hiện đúng, chính xác theo yêu cầu
kỹ thuật, tránh tình trạng đã lắp dựng xong cốt thép lại phải tháo dỡ do không
đúng kỹ thuật.
– Tiến hành lắp dựng cốt thép theo bản vẽ chi tiết và hướng dẫn của cán bộ

kỹ thuật, đội trưởng đội thi công. Cốt thép sau khi lắp dựng xong bảo đảm


ỳng kớch thc v ng kớnh, v trớ, khong cỏch, cỏc im ni v chiu di
cỏc mi ni. Khi nhn thộp ó gia cụng, phi chỳ ý t thộp ni sch s,
cao rỏo, trỏnh lm bn thộp. Thộp c sp t theo tng s hiu ó ỏnh
du lỳc gia cụng thun tin khi s dng.
Trc khi lp dng, cỏc on thộp cn c v sinh, ỏnh sch r, sột, bi
t. Khụng nờn v sinh khi ó lp xong thộp vỡ thao tỏc rt khú khn v d
gõy xụ lch.
S dng cc kờ cú kớch thc theo yờu cu, bo m dy ca lp bờ
tụng bo v theo yờu cu thit k.
Cp pha s c lp dng vng chc, khụng sy ra tỡnh trng ct thộp
b xụ lch, chuyn v, bin dng trong quỏ trỡnh , m bờ tụng.
Sau khi lp dng ct thộp xong s dn v sinh sch s. Ngoi tr nhng
khi tht cn thit, trỏnh khụng i li trờn cu trỳc thộp ó lp dng phũng
thộp b xụ lch.
Trc khi tin hnh bờ tụng, cụng tỏc ct thộp s c cỏn b k thut
nghim thu.
Khi bờ tụng, chỳng tụi s chỳ ý kim tra b trớ ca cỏc cc kờ (khụng
cc kờ bờ tụng b b, b xụ lch, phõn b ch nhiu, ch ớt ) v trỏnh khụng
km buc b bung, t
Vui lũng Chia s bi vit ly ng Link Dowload
share

Bo v cụng tỏc ct thộp
Ct thộp sau khi lp dng xong, nu cha bờ tụng thỡ s c bo v
k, trỏnh khụng cỏc vt nng ố lờn gõy xụ lch, khụng ỳng theo hỡnh
dng, kớch thc thit k v trỏnh cht bn nh du, m, bi, t bỏm
dớnh.

Ct thộp sau khi lp dng xong, chỳng tụi s tin hnh bờ tụng cng
nhanh cng tt, trỏnh cỏc iu kin bờn ngoi thõm nhp, lm cho thộp b
r, sột
Sn phm bờ tụng sau khi thỏo cp pha nht thit khụng c lũi thộp.
4 CễNG TC THI CễNG CU KIN D NG LC
CễNG TC CHUN B
Vt t :
Đ đảm cht lng và tin đ cung cp vt t, công tác cung ng vt t s đc tin hành
theo các bớc tơng ng với tng giai đoạn ca công trình, c th nh sau:
Giai đoạn đu thầu : Liên h với những nhà cung cp c uy tín trên thị trng và
đạt đc thoả thun cam kt cung ng vt t khi trng thầu.


Giai đoạn chun bị thi công : Nu trng thầu, Nhà thầu s tin hành đàm phán,
la chn nhà cung cp, ký hp đng cung cp. Hp đng cung cp s nêu r các ni dung
v tiêu chun k thut, khi lng, tin đ cung cp và các bin pháp đảm bảo hp đng.
Giai đoạn thi công: Khi trin khai thi công, Nhà thầu s b trí b phn nhân s
chuyên trách vt t đ đảm bảo tin đ cung cp và cht lng vt t. Căn c vào tin đ thi
công, b phn vt t s c k hoạch tip nhn, bảo quản, kim nghim cht lng vt t đ
đảm bảo sẵn sàng cung cp cho công tác thi công.
Các vt t chính s đc kim tra và th nghim các tính cht và với các tần sut nh
sau:
Cáp cng đ cao T15:
+ C chng ch cht lng ca nhà sản xut
+ Thí nghim các ch tiêu hình hc (cu trc, đng kính, tit din) và cơ lý (giới
hạn chảy, giới hạn bn, đ dn dài, mô đun đàn hi,) với tần sut 01 thí nghim/
1lô hàng.
Neo công tác:
+ C chng ch ca nhà sản xut
+ Kim tra sơ b: Ly 10% s lng lắp lên thành b xem th neo c bị sai kích thớc

không. Ngoài ra tin hành kim tra xem c vt nt trên b mt neo hay không. Nu
không c những du hiu trên thì c th tin hành các bớc kim tra tip theo.
+ Kim tra đ cng thân neo và đ tt neo: Thí nghim 2 neo/ 1 lô đ thí
nghim kim tra đ cng.
Thit bị thi công.
Trên cơ s tin đ thi công, nhu cầu cung cp, vn chuyn vt t trang thit bị thi công
công trình, khả năng sẵn c v trang thit bị phc v thi công kt hp với khuyn
khích năng sut lao đng, chng tôi b trí s dng thit bị nh sau :
+ Thit bị thi công chính :
Kích th lc ENEPAC (hoc tơng đơng): 04 chic (2 cp)
Bơm dầu th lc cao áp : 02 chic
Đng h đo áp lc: 04 chic
Máy cắt cáp: 04 chic
Khuôn ép đầu neo cht: 02 chic
Thớc thép 50cm (dng đo đ dn dài): 04 chic
Thớc dây 50m: 01 chic
+ Các thit bị ph tr :
Cần trc tháp
Máy cắt un thép
Máy phát đin
Máy trn vữa (bịt đầu neo).
Trớc khi thi công, các thit bị đc bảo dỡng, kim định và hiu chnh( nu cần
thit). Các thit bị cần kim định bao gm :
Đng h áp lc: Kim tra đ chính xác ca đng h


H thng thit bị (kích, bơm th lc, đng h áp lc):
+ Kim tra tính năng k thut ca h thng: Các thông s chính ca thit bị, quan
h giữa áp sut bơm th lc và lc kéo thc t.
+ Kim tra đ ma sát ca h thng: Xác định các tn tht do ma sát ca h thng

thit bị.
B trí nhân lc.
Cán b k thut: 02 k s xây dng. B trí các k s c kinh ngim thi công cáp d ng lc
loại không dính bám cho nhiu công trình.
Công nhân: 24 công nhân. B trí lc lng công nhân đ c nhiu kinh nghim
thi công cáp d ng lc sàn. Lc lng công nhân đc biên ch thành 2 t, mỗi t đảm
trách thi công cáp d ng theo mt phơng (t gia công, lắp đt, kéo căng, hoàn
thin), các t phi hp cht ch với nhau trong quá trình thi công dới s điu hành
chung ca cán b k thut.
Lc lng hỗ tr thi công: Bao gm b phn cung ng vt t, đin nớc thi công, hu
cần,
Mt bằng thi công:
Kho cha: Neo, ph kin, thit bị thi công đc đt trong kho kín, s dng
kho din tích 20m2. Cáp đc tp kt tại bi (din tích 40m2), kê cao 40cm so
với mt đt và ph bạt kín.
Bi gia công đc tôn cao và láng vữa b mt đ đảm bảo v sinh cho cáp. Bi
đc b trí tip giáp với khu vc tp kt cáp và c kích thớc ti thiu 5mx45m.
Bin pháp k thut thi công
Vic thi công thép DƯL đc thc hin xen k với các công tác thi công cp pha, ct
thép và bêtông sàn và đc tin hành tuần t theo các bớc sau:
Bớc 1: Lắp dng cppha đà giáo:
Cp pha đáy dầm đc kéo dài ra 1,2m k t mép ngoài ca sàn đ làm sàn
thao tác thi công DƯL. Lan can bảo v bằng thép 12@500 cao 1000mm đc
lắp xung quanh sàn công tác.
Sau khi nghim thu xong cppha đà giáo thì tin hành xác định vị trí đt neo
và thép DƯL và các con kê Profil thép DƯL. Vị trí đt neo và thép DƯL đc xác
định bằng thớc dây và đc đánh du bằng sơn lên cppha.
Vị trí đt con kê đc xác định bằng thớc dây và đc đánh du bằng các màu
sơn ca con kê.
Bớc 2: Lắp đt thép thng lớp dới ca sàn

Vic lắp đt thép thng lớp đới ca sàn và dầm đng theo thit k và tuân th
TCVN4453-1995.
Bớc 3: Lắp đt neo và thép DƯL
Đ neo và cc nha tạo hc neo đc lắp đt đng vị trí đc đánh du trên
côppha thành và đc liên kt cht ch với côppha thành theo đng thit k. Sau khi
lắp đt xong cáp và đ neo thì tin hành lắp đt thép gia cng đầu neo.


Thép DƯL đc gia công tại bi gia công bên dới mt đt, cắt cáp bằng máy cắt
chuyên dng (chiu dài cắt cáp= chiu dài thit k giữa 2 đầu neo + 0,8m x s
đầu neo kéo), đầu neo cht đc ch tạo bằng máy ép th lc, chiu dài đ trần
ca cáp đ bám dính với bê tông >=1m và kích thớc khi ép phình ca đầu
neo cht >=10cm. Vn chuyn cáp lên mt sàn bằng cần cu tháp và đc đt đng
vị trí đc đánh du trên côppha sàn. Cáp đc b trí thành tng cp 2 si đi lin
với nhau, đn vị trí đầu neo kéo thì hai đầu si đc tách ra cách nhau 20cm
đ đảm bảo khoảng cách b trí neo, tm đm đầu neo.
Căn c vào thit k lới cáp đ xác định th t rải cáp chính xác, đảm bảo cho vic
lên profile sau này.
Sai s cho phép v vị trí thép DƯL là 10mm theo phơng ngang và 5mm
theo phơng đng.
Bớc 4: Lắp dng ct thép thng lớp trên ca sàn và thép đai:
Ct thép trên và thép đai ca dầm đc lắp dng theo thit k và tuân th theo
tiêu chun TCVN4453-1995.
Nu vị trí ct thép trên hoc thép đai cắt qua thép DƯL thì đc phép dịch
ct thép thng khi vị trí đ, sao cho va đ không th làm thay đi vị trí ca cáp
DƯL.
S dng con kê thép 10@1200 đ liên kt các lớp thép dới ca sàn nhằm
mc đích làm cho các thép này không bị dịch chuyn trong quá trình thi
công đ bêtông sàn.
Bớc 5: Lắp dng con kê tạo frofile cáp DƯL và các chi tit đt sẵn:

Các con kê đc đánh du bằng mầu sơn tơng ng với màu đánh du vị trí cần
đt cp pha sàn.
Con kê đc đt với khoảng cách @1000mm, c cu tạo và vị trí đc thit k
nhằm định hình đc si cáp theo đng profile thit k và đc liên kt bằng dây
thép 1mm với thép sàn và với thép DƯL.
Lắp đt các chi tit đt sẵn, các ng k thut, cáp đin, thông tin, cu hoảtheo
yêu cầu thit k.
Bớc 6: Đ bêtông sàn
Trớc khi đ bêtông sàn cần tin hành kim tra tng th mt bằng đ khẳng định
rằng côppha, đà giáo, thép thng, thép DƯL, các b phn neo DƯL và các chi tit đt
sẵn, các vị trí, đng ng, đng dây k thut khác đ đc lắp chính xác và c
định theo thit k.
Nu trong quá trình kim tra, phát hin các công vic ni trên cha đảm bảo
yêu cầu thit k thì phải tin hành sa chữa, điu chnh trớc khi tin hành đ bêtông.
Tin hành kim tra các công tác chun bị cho vic đ bêtông nh vic tp kt vt
liu, thit bị đầm, cung cp đin, phơng tin vn chuyn và nhân công. Vic
đ bêtông đc tin hành nu nh công tác chun bị trên cha đc hoàn tt.
Bêtông sàn đc đ liên tc cho tng khi sàn theo thit k. Thi công đ bêtông sàn
tuân th theo TCVN4453-1995.


Vic s dng máy đầm, phơng tin vn chuyn bêtông không đc làm thay
đi vị trí ca cáp DƯL cng nh cáp thng.
Bớc 7: Tháo cp pha thành và khuôn neo:
Sau khi đ bêtông 24 gi thì tin hành tháo cp pha thành và khuôn neo.
Vic tháo cppha thành và khuôn neo tin hành cn thn đ không làm vỡ bêtông
tại khu vc đầu neo.
Trong khi tháo cppha thành và khuôn neo cần tin hành kim tra lại cu tạo đầu
neo. Nu phát hin thy c hin tng nt vỡ bêtông hoc xê dịch vị trí các b phn
neo, thép DƯL thì phải thông báo ngay cho k thut ph trách DƯL thì phải thông

báo ngay cho k thut ph trách DƯL đ c bin pháp s lý k thut kịp thi.
Phơng pháp x lý k thut c s c ni trên đc k thut ph trách DƯL đ xut và thông
báo cho thit k trớc khi thc hin.
Bớc 8: Kéo căng cáp DƯL:
Công tác kéo căng đc thc hin sau khi đ bêtông sàn đạt đc 80% cng đ
hoc theo ch dn ca thit k. Cng đ này đc xác định bằng vic th mu với
bêtông thơng phm M350 thi gian khoảng 7 ngày tui.
Trớc khi lắp neo công tác và kích th lc dng cho vic kéo căng cần phải đc kim tra đ đảm bảo rằng chắc chắn bản neo đc đt vuông gc với trc
ca cáp DƯL. Vị trí bản neo và thép DƯL không bị xê dịch trong sut quá trình
trong sut quá trình đ bêtông sàn.
Neo công tác và kích th lc đc lắp vào vị trí thích hp sao cho đảm bảo
không làm thép DƯL bị un cong, neo đc tip xc đu trên bản neo, đầu kích
đc tip xc đu trên mt neo.
Công tác kéo căng cho mỗi si cáp DUL đc tin hành tuần t theo các bớc sau:
+ Bớc 1: Kéo theo các cp lc: 0 PKơ=> 0,1 PKơ=> 0,5 PKơ(Lc kéo PK đc xác
định căn c vào ng sut kéo thit k , ma sát ca h thng thit bị, ma sát ca si
cáp ph thuc chng loại, chiu dài và profile ca cáp). Đo và ghi chép đ dn dài
tơng ng với mỗi cp lc
+ Bớc 2: Kéo theo các cp lc: 0 PKơ=> 0,5 PKơ=> 1PKơ. Đo và chi chép đ dn
dài ơng ng với mỗi cp lc.
Cho toàn sàn, công tác kéo căng đc thc hin theo trình t:
+ Kéo theo hớng t giữa sàn ra hai biên
+ Kéo các b tại vị trí chân ct trớc, sau đ đn các b giữa nhịp sàn
+ Sau khi kt thc bớc 1 cho toàn sàn thì mới tin hành bớc 2.
+ Trình t kéo s đc lp chi tit (sơ đ đánh s si cáp, th t kéo ca các si,) và
đ trình Ch đầu t và T vn giám sát đ chp thun trớc khi thi công.
+ Công tác kim tra đ tt neo đc thc hin với tần sut 3 si/ 1 sàn.
Khi gp s c trong quá trình thi công (tt neo, tt nêm neo, đ dn dài bt thng,
đt cáp,) Nhà thầu s lp tc dng thi công và thông báo với các bên c liên quan đ
tìm giải pháp x lý, khắc phc.



Công tác căng kéo đc hoàn thành khi tt cả các si cáp đc kéo đn lc kéo
yêu cầu, đ dn dài và đ tt neo nằm trong giới hạn cho phép, các s c (nu c) đc khắc phc theo đng yêu cầu.
Bớc9: Cắt đầu cáp tha.
Sau khi hoàn thành công vic kéo căng thép DƯL cho mỗi sàn, c th tin hành
cắt đầu cáp tha.
Vic cắt cáp tha đc tin hành bằng máy cắt cáp cầm tay.
Đ tt vào phía trong mép sàn ca cáp còn lại nằm trong khoảng t 15
20mm.
Bớc 10: Bảo v đầu neo.
Sau khi kt thc vic cắt cáp tha, cần nhanh chng tin hành công vic bảo v
đầu neo, đảm bảo thép DƯL không bị ăn mòn dới tác đng ca môi trng.
Công vic bảo v đầu neo đc tin hành nh sau:
V sinh lỗ neo.
Bôi mỡ chng r cho neo và đầu thép DƯL (mỡ trung tính).
S dng vữa không co ngt đ chèn hc neo đảm bảo đ chắc đc, tránh s
xâm thc ca môi trng (d kin thi gian t khi bắt đầu kéo căng đn khi kt thc
trong 03 ngày).
Bớc 11: Tháo dỡ ván khuôn, đà giáo.
Công vic tháo dỡ cppha đà giáo ch đc tin hành sau khi công vic thi công
DƯL đ đc hoàn thành và đc nghim thu.
Vic tháo dỡ Cppha, đà giáo đc tin hành mt cách cn thn, k thut DƯL phải c
mt tại Công trình đ xem xét din bin ca sàn BTCT trong quá trình tháo dỡ
Cppha và c bin pháp kịp thi mỗi khi c hin tng bt thng xảy ra.
quy trình kim tra, nghim thu công tác thi công cáp d ng lc
Kim tra vt t, thit bị:
Kim tra chng ch kim định thit bị, chng ch xut xng và kt quả thí nghim vt
t.
Nghim thu công tác gia công, lắp đt cáp:

Kim tra vị trí, profile si cáp; kim tra vị trí, kích thớc, đ nghiêng mt neo
kéo; kim tra kích thớc đầu neo cht.
Nghim thu công tác kéo căng:
Kim tra và phê duyt trình t kéo căng, các dung sai đ dn dài, đ tt neo, các
phơng án x lý đi với các s c thông thng.
Kim tra quá trình kéo căng, đánh giá kt quả kéo căng (báo cáo kt quả kéo
căng: đ dn dài, đ tt neo) và nghim thu công tác kéo căng.
Nghim thu công tác cắt đầu cáp, bịt đầu neo :
Kim tra công tác cắt đầu cáp tha
Phê duyt cp phi vữa chèn hc neo
Kim tra thi công chèn vữa và nghim thu.


C«ng t¸c thi c«ng c¸p d ng lc ®ỵc coi lµ hoµn thµnh khi hoµn tt c¸c c«ng ®o¹n
kiĨm tra vµ nghiƯm thu nªu trªn.
5 – CÔNG TÁC BÊ TÔNG
Trong công tác bê tông chúng tôi sẽ tuân thủ theo TCVN 4453 – 87. Chất
lượng các loại cốt liệu như cát, đá, xi măng, nước … được chúng tôi thường
xuyên kiểm nghiệm theo TCVN 2682 : 99 ( ximăng ), TCVN 1770 – 86 ( cát
xây dựng ), TCVN 1771 – 87 ( đá dăm, sỏi ), TCVN 4453 : 87 ( bê tông ). Các
kết quả thí nghiệm sẽ được chúng tôi lưu giữ, nộp trình Ban quản lý xét
duyệt. Chúng tôi sẽ nộp trình các bản sao về xi măng sử dụng để trộn bê
tông, trong đó nêu rõ loại xi măng, nhà sản xuất, hãng cung cấp, số lượng
giao đến công trường, và nêu rõ rằng xi măng đã được kiểm tra, phân tích
chất lượng tại phòng thí nghiệm có chức năng được Ban Quản lý chấp thuận,
bảo đảm phù hợp với yêu cầu sử dụng của công trình.
Cấp phối bê tông sử dụng cho công trình sẽ được nộp trình Ban Quản lý,
Thiết kế phê duyệt. Qui trình đổ bê tông cho từng loại cấu kiện cũng phải
thông qua giám sát bên A để nhằm đạt được chất lượng bê tông cao nhất.
Các dụng cụ như dụng cụ che nắng để tránh mất nước nhanh, che mưa, đầm

bê tông … luôn luôn được chúng tôi dự phòng sẵn. Bê tông phải bảo đảm sau
khi đầm không bị rỗ, không bị phân tầng. Việc đầm lại bê tông cho các kết
cấu dầm sàn ( đầm và làm lại bề mặt sàn sau khi đã đầm xong trước đó
khoảng 5 -> 10 phút ) được chúng tôi áp dụng theo khuyến cáo của Viện
Khoa Học Xây Dựng để đem lại độ đặc chắc khi mất nước và tránh nứt rạn
chân chim và nứt do mất nước nhanh theo hưởng cốt thép sàn.
Chúng tôi sẽ cung cấp tất cả thiết bị dụng cụ cần thiết để lấy mẫu thử nghiệm
bê tông tại hiện trường đúng theo TCVN, bộ phận thí nghiệm độc lập này
được sự chấp thuận của Chủ đầu tư sẽ thực hiện công tác lấy mẫu, thử
nghiệm, khối lượng lấy mẫu thử nghiệm tuân theo TCVN 4453 – 1995, cường
độ thí nghiệm của bê tông theo TCVN 3118 – 1993 và TCVN 3119 – 1993.
Thử nghiệm độ sụt theo TCVN 3106 – 1993.
Công tác bê tông sẽ được thực hiện như sau
Chuẩn bị
– Tập hợp các số liệu, hồ sơ, lý lịch của cốt liệu sử dụng cho bê tông ( cát,
đá, thép …). Khi các số liệu đó ( lý lịch xuất xưởng, giấy chứng nhận chất
lượng, kết quả thử nghiệm …) được tập hợp đầy đủ, đúng theo yêu cầu thiết
kế thì mới được phép sử dụng. Thiết kế cấp phối bê tông theo yêu cầu của
kết cấu công trình. Cấp phối này phải được sự chấp thuận của Ban quản lý.
Sau khi có thiết kế cấp phối chúng tôi sẽ đúc mẫu lập phương 15 x 15 x15
bảo đưỡng theo đúng quy trình kỹ thuật sau đó sẽ ép mẫu để kiểm tra cường
độ .


– Cốt thép, cốp pha phải được nghiệm thu xong và được nghiệm thu bởi hội
đồng nghiệm thu chấp thuận cho thực hiện công tác đổ bê tông. Trước khi đổ
bê tông phải kiểm tra kỹ lưỡng lại.
– Vạch cốt , cao độ mặt trên của khối đổ theo yêu cầu thiết kế. Chuẩn bị mặt
bằng, tạo khoảng không thao tác, đường vận chuyển bê tông từ nơi trộn đến
nơi đổ.

– Vệ sinh vị trí đổ bê tông theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
– Chuẩn bị các dụng cụ, thiết bị đổ bê tông như đầm, dụng cụ vận chuyển …
Nếu bê tông đổ vào ban đêm thì phải chuẩn bị tốt hệ thống chiếu sáng. Kiểm
tra kỹ khả năng, hoạt động của máy ( đầm điện, máy trộn, xe chuyển … ),
bảo đảm không bị trục trặc trong quá trình đổ bê tông.
– Bố trí lực lượng công nhân, thợ, giám sát kỹ thuật đủ theo nhu cầu công
việc. Lực lượng thi công này phải được huấn luyện trước, nắm vững các thao
tác thực hiện công tác bê tông, có khả năng xử lý những sự cố xảy ra bất
thường. Tất cả phải làm việc một cách thống nhất, ăn khớp, nhịp nhàng.
Thực hiện công tác bê tông
– Tổ chức các nhóm thực hiện bao gồm :
. Bộ phận hướng dẫn, chỉ đạo : gồm các cán bộ kỹ thuật, đội trưởng đội thi
công, bao gồm cả người chuyên lấy mẫu độ sụt, lấy mẫu bê tông … Bộ phận
chỉ huy này phải có mặt thường trực khi đổ bê tông, phải nắm vững yêu cầu
kỹ thuật, có khả năng xử lý mọi tình huống sảy ra trong quá trình đổ bê tông.
. Nhóm kiểm tra : kiểm tra lại cốp pha, cốt thép, cục kê, kẽm buộc, vệ sinh ….
trưóc , trong khi và sau khi đổ bê tông. Nếu phát hiện có các sự cố thì phải
báo ngay cho người phụ trách để xử lý.
. Nhóm vận chuyển, đổ bê tông : bê tông được chuyển tới vị trí đổ bằng bơm
bê tông cho các khối lớn và bằng tời cho các khối nhỏ. Trong quá trình trộn,
vận chuyển betông được bảo đảm không bị phân tầng và không chờ quá thời
gian cho phép.
. Nhóm đầm bê tông : thực hiện công tác đầm bê tông. Bê tông phải đầm theo
đúng kỹ thuật ( độ sâu đầu dùi đầm, khoảng cách bước đầm ….)
. Nhóm hoàn thiện bề mặt bê tông : hoàn thiện bề mặt bê tông, bảo đảm sau
khi đổ bề mặt bê tông đúng cao độ thiết kế, phẳng nhẵn hoặc tạo dốc, tạo gai
theo yêu cầu.
– Bê tông được đầm bằng đầm dùi có đường kính đầu đầm là 32 và 48 đối
với các cấu kiện như móng, cột, đà.
– Việc đổ bê tông, hoàn thiện bề mặt bê tông sẽ phải thực hiện theo đúng kỹ

thuật, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ phận hướng dẫn, chỉ đạo.
Bảo dưỡng bê tông
– Bề mặt bê tông sau khi đổ 4h được chúng tôi bảo dưỡng bằng cách dùng
bao bố tưới nước đắp lên bề mặt trong thời gian 7 ngày, bảo đảm bê tông


không bị mất nước qua quá trình thủy hoá của xi măng và cường độ bê tông
phát triển tốt.
– Thời gian thi công bê tông hợp lý nhất là khi nhiệt độ ngoài trời không quá
30o C, vì bê tông được thi công trong điều kiện mát mẻ, tránh bị mất nước
nên chúng tôi sẽ đổ bê tông vào sáng sớm, chiều tối hoặc ban đêm. Không
để bê tông bị bốc hơi nước quá nhiều từ bề mặt bê tông và để duy trì nhiệt độ
bê tông chỉ cao hơn 50C so với nhiệt độ mát. Việc bảo dưỡng bê tông cũng
được quan tâm đặc biệt, luôn phủ kín bằng vải bố mềm, cát ướt. Cả ván
khuôn cũng được tưới ẩm liên tục. Nước dùng tưới ẩm là loại nước sạch
dùng trong sinh hoạt, tránh tác hại của các chất ăn mòn.
Mối nối thi công
Trong quá trình thi công bê tông, chúng tôi không để mạch ngừng thi công.
Nếu xảy ra trường hợp phải xử lý bằng mối nối thì bề mặt của mạch ngừng sẽ
được vệ sinh sạch sẽ và được chà nhám cho lộ cốt liệu lớn, chà sạch, tưới
nước xi măng trước khi bê tông được đổ vào. Mạch ngừng sẽ được để tại
những vị trí mà tại đó lực cắt và mô-men nhỏ nhất (tại 1/4 nhịp), tất cả các
mối nối thi công nào cũng đều phải được giật bậc và chồng nhau 600mm
Chúng tôi sẽ tổ chức lấy mẫu theo chỉ định của Bên A để nén thử cường độ,
làm cơ sở để kiểm tra chất lượng và tháo cốp pha sau này.
6 – CÔNG TÁC CHỐNG THẤM
Công tác chống thấm là khâu đặc biệt cần quan tâm vì rất thường hay xảy ra
trường hợp phải sữa chữa, ảnh hưởng nhiều khi công trình đã được đưa vào
sử dụng. Công tác này được chúng tôi quan tâm ngay từ khi thi công móng.
Để đổ bê tông các sàn, sê-nô mái …, các cốt liệu cát, đá được chúng tôi rửa

sạch để loại bỏ hoàn toàn các tạp chất lẫn trong đó bằng cách sàng nhiều lần.
Khi thi công bê tông các cấu kiện đòi hỏi chống thấm nên độ sụt của bê tông
sẽ được khống chế chặt chẽ. Các vết lõm do ván khuôn để lại trong bê tông
vệ sinh bằng bàn chải sắt, khí nén để thổi sạch rồi xử lý bằng hồ xi măng
nguyên chất và được láng vữa tạo dốc hoặc đổ bê tông bảo vệ khi lớp hồ này
vẫn ướt để đảm bảo lớp hồ dày chưa bị nứt rạn. Sau đó mới làm lớp chống
thấm thứ 2 và ốp gạch.
Đối với sàn khu vệ sinh và hồ nước, sau khi đổ bê tông 12 giờ được ngâm
nước xi măng trong thời gian là 20 ngày , khuấy nước ximăng hàng giờ để
đảm bảo độ kín cho bê tông và được quét chống thấm bằng Sika trước khi thi
công tiếp các phần bên trên của cấu kiện. Bê tông sử dụng cho các công tác
này được trộn thêm phụ gia chống thấm của hãng Sika.
7 – CÔNG TÁC XÂY TƯỜNG
a) Yêu cầu kỹ thuật
Phải đảm bảo các yêu cầu chung khi xây tường và các yêu cầu sau :
– Đúng vị trí, kích thước của cửa, lỗ
– Đúng vị trí các lỗ goong hay vị trí các miếng gỗ kích kê chờ trong tường


– Các má cửa, lỗ không bị vênh vặn
b) Phương pháp xây
Cửa thường có 2 loại : cửa không có khuôn và cửa có khuôn.
¬ Xây tường trừ cửa không có khuôn :
♣ Xác định vị trí tim cửa
♣ Xác định chiều rộng trừ cửa. Do phải kể tới chiều dày của 2 lớp vữa trát ở
2 má cửa nên chiều rộng trừ cửa xác định như sau : Đo từ tim cửa ra mỗi bên
một đoạn bằng ½ chiều rộng cộng với 1,5 đến 2cm.
♣ Từ hai vị trí vạch dấu xây 2 viên cữ, ấn định giới hạn phần tường 2 bên
cửa.
♣ Xây cạnh cửa : Công việc xây cạnh cửa chính là xây mỏ đầu tường. Khi

xây tường cạnh cửa có thể dùng dây lèo hay dùng khung tạm để xây. Khi trên
trục tường có nhiều cửa, dây lèo được căng cho nhiều cửa để xây cùng một
lúc.
♣ Cách dựng dây lèo : dựa vào viên cữ, dùng dây gai dựng lèo điều chỉnh
cho dây thẳng đứng, đầu trên liên kết với dây nằm ngang.
¬ Xây tường trừ cửa có khuôn : Có 2 trường hợp : lắp dựng khuôn sau khi
xây và lắp dựng khuôn trước khi xây.
Lắp dựng khuôn cửa sau khi xây :
Trường hợp này ta phải đánh dấu vị trí trên mặt hoặc mặt trên dạ cửa sổ, dẫn
mốc cao độ của mặt dưới thanh ngang phía trên của khuôn cửa trên mặt
tường. Rồi dựa vào đó điều chỉnh cho khuôn đ1ung vị trí.
Để đảm bảo cho khuôn cửa sau khi lắp được ổn định, phải có biện pháp kê,
chèn tạm bằng các con nêm. Điều chỉnh và cố định tạm xong, tiến hành chèn
bật sắt, liên kết khung cửa với tường bằng vữa ximăng cát M50. Khi chèn
xong cần bảo vệ khung cửa không bị xê dịch cho đến khi mối liên kết đạt
cường độ.
Lắp dựng khuôn cửa trước khi xây :
Phải dùng hệ thống cây chống để chống đỡ tạm sau khi dựng hkuôn, trường
hợp này người ta dùng mốc cao độ ở chân tường để điều chỉnh độ cao mặt
dưới thanh ngang trên cửa khuôn.
Để thuận lợi cho việc dựng khuôn, người ta thường xây 1 vài hàng gạch ở 2
bên cửa trước, sau đó mới dựng khuôn cửa. Khuôn cửa khi dựng phải đảm
bảo yêu cầu : đúng vị trí, bảo đảm thanh đứng thẳng đứng, thanh ngang nằm
ngang.
Phần tường hai bên cửa đi được xây khi khuôn đã được chèn chắc chắn, ổn
định. Khi đó có thể dùng cạnh đứng của khuôn làm cữ để xây. Tại vị trí bật sắt
phải xây bằng vữa ximăng cát vàng. Khi xây cần chú ý tránh va chạm mạnh
vào khuôn dễ làm khuôn xê dịch vị trí.



Cả 2 trường hợp dựng khuôn sau hay trước khi xây tường thì mặt phẳng của
khuôn phải nhô ra khỏi mặt tường bằng chiều dày lớp vữa trát.
c) Kiểm tra đánh giá chất lượng khối xây
Trong quá trình làm phải thường xuyên kiểm tra chất lượng của khối xây để
phát hiện sai sót mà sửa chữa kịp thời. Đồng thời qua đó có thể đánh giá chất
lượng của khối xây ở mức độ nào.
Dụng cụ kiểm tra gồm : thước tầm, thước góc, thước đo dài, nivô, thước
nêm, quả dọi…
Nội dung và phương pháp kiểm tra
• Kiểm tra thẳng đứng của khối xây . Ap thước tầm theo phương thẳng đứng
vào bề mặt khối xây, áp nivô vào thước tầm. Nếu bọt nước ống thủy kiểm tra
thẳng đứng nằm vào giữa thì tường thẳng đứng. Nếu bọt nước lệch về 1 phía
là tường bị nghiêng. Muốn biết trị số độ nghiêng là bao nhiêu thì chỉnh thước
cho bọt nước của nivô nằm vào giữa. Khe hở giữa thước và tường là độ
nghiêng của tường.
• Kiểm tra độ nằm ngang của khối xây :Đặt thước tầm trên mặt trên của khối
xây, chồng nivô lên thước. Nếu bọt nước của ống thủy kiểm tra nằm ngang
nằm vào giữa thì khối xây ngang bằng và ngược lại. Trị số sai lệch nằm
ngang là khe hở giữa đầu thước và mặt tường khi điều chỉnh thước cho bọt
nước nằm vào giữa.
• Kiểm tra mặt phẳng : Ap thước tầm vào mặt phẳng khối xây, khe hở giữa
thước và khối xây là độ gồ ghề của khối xây.
• Kiểm tra góc vuông : Dùng thước vuông đặt vào góc hay mặt trên của tường
để kiểm tra. Góc tường vuông khi 2 cạnh góc tường ăn phẳng với 2 cạnh của
thước.
• Với tường cong, trụ tròn, gờ cong dùng các dụng cụ hỗ trợ : Thước vanh,
thước cong có bán kính bằng bán kính của tường, gờ (bán kính thiết kế) để
kiểm tra.
Sau khi kiểm tra có được những trị số sai lệch thực tế đem so sánh với chỉ
tiêu đánh giá chất lượng khối xây góp phần vào việc đánh giá chất lượng xây

dựng công trình
d) Trình tự thao tác trộn vữa bằng máy
• Kiểm tra máy trộn và làm vệ sinh thùng trộn cho sạch
• Đổ một xô nước vào thùng trộn, đóng cầu dao điện cho máy hoạt động,
cánh quạt quay làm cho nước bám vào mặt thùng trộn để khi đổ vật liệu vào
không bị bám dính vào thành thùng trộn
• Đong các loại vật liệu thành phần theo liều lượng đã xác định và đổ vào
thùng trộn.
• Cho máy hoạt động từ 3-5 phút, tiến hành quan sát vữa trong thùng, nếu
thấy vữa trộn đã đồng màu và dẻo thì ngắt cầu dao điện cho máy ngừng hoạt
động.


• Điều khiển tay quay để đổ vữa trong thùng trộn ra ngoài để sử dụng
Khi vận hành máy trộn cần chú ý:
• Cối trộn không được vượt quá dung tích thùng trộn.
• Đóng cầu dao điện cho cánh quạt quay rồi mới đổ vật liệu vào thùng trộn.
• Vật liệu đưa vào thùng trộn phải đảm bảo chất lượng, đặt biệt không cho
ximăng đã vón cục, cát, vôi có lẫn đá vào thùng để tránh cho cánh quạt khi
quay bị kẹt.
• Khi cánh quạt bị kẹt phải ngắt ngay cầu dao.
• Sau mỗi ca trộn phải dội nước rửa sạch thùng trộn.
e) An toàn lao động khi trộn vữa bằng máy
• Khi trộn vữa, công nhân phải có đủ trang htiết bị phòng hộ lao động theo qui
định (quần áo, giày, kính, găng tay…)
• Dụng cụ phải được bố trí hợp lý để sử dụng thuận tiện, tránh chồng chéo.
• Khi trộn phải thực hiện đúng theo nội quy sử dụng máy và qui trình vận hành
• Cầu dao điện phải được bố trí cạnh công nhân điều khiển máy và ở cao độ
1,5m. Đường dây điện đi vào động cơ phải dùng cáp chì hoặc cao su.
• Quá trình vận hành ngoài vật liệu không được đưa bất cứ vật gì vào thùng

trộn.
• Khi cánh quạt bị kẹt hoặc mất điện phải ngắt cầu dao.
8- CÔNG TÁC TRÁT
a) Vữa trát
Yêu cầu kỹ thuật:
– Vữa trát phải bám chắc vào bề mặt các kết cấu công trình
– Loại vữa và chiều dày lớp vữa trát phải đúng yêu cầu thiết kế
– Bề mặt lớp vữa trát phải phẳng, nhẵn
– Các cạnh, đường gờ chỉ phải sắc, thẳng, ngang bằng hay thẳng đúng
Đánh giá chất lượng lớp vữa trát – Những chỉ tiêu đánh giá chất lượng.
Chỉ tiêu đánh giá Độ sai lệch (mm)
Tốt Khá Đạt yêu cầu
1. Độ gồ ghề phát hiện bằng thước tầm 2m.
– Đối với công trình yêu cầu trát tốt
– Đối với công trình bình thường
2. Lệch bề mặt so với phương đứng.
– Đối với công trình đạt yêu cầu trát tốt, trên toàn bộ chiều cao nhà không
vượt quá
– Đối với công trình bình thường toàn bộ chiều cao nhà không vượt quá.
3. Lệch so với phương ngang, phương thẳng đứng của bệ cửa sổ, cửa đi,
cột, trụ.
– Đối với công trình trát tốt, trên toàn bộ các cấu kiện không vượt quá
– Đối với công trình bình thường không vượt quá
4. Sai lệch gờ chỉ so với thiết kế với công trình trát tốt không vượt quá


Vui lòng Chia sẻ bài viết để lấy đường Link Dowload
share

Phương pháp kiểm tra đánh giá:

Kiểm tra độ bám dính và độ đặc chắc của lớp vữa trát:
Gõ vào mặt trát nếu tiếng kêu không trong thì lớp vữa không bám chắc vào
bề mặt trát.
Kiểm tra độ thẳng đứng:
• Dùng thước tầm, nivô, thước nêm : Theo phương pháp này độ cắm sâu của
thước nêm là độ sai lệch về thẳng đứng, thao tác kiểm tra. Thước nêm làm
bằng gỗ tốt có khả năng chống mài mòn. Trên bề mặt hình tam giác của
thước nêm người ta đánh dấu các vị trí tại đó thước có độ dày 1,2,3mm.
• Dùng thước đuôi cá và dây dọi:Theo phương pháp này khoảng cách giữa
dây và điểm giữa chân thước là độ sai lệch thẳng đứng.
Kiểm tra độ phẳng mặt trát
Thông thường dùng thước tầm 2m kết hợp với thước nêm để kiểm tra. Độ
cắm sâu của thước nêm vào khe hở giữa thước và bề mặt lớp vữa trát là độ
sai lệch về độ phẳng mặt trát
Chú ý: Cần tập trung kiểm tra ở vị trí chân tường, đỉnh tường, nơi giao nhau
giữa 2 mặt phẳng trát.
Kiểm tra góc vuông:
Đặt góc vuông vào góc tường đã trát. Khe hở giữa thước với một trong 2
cạnh của thước góc là độ sai lệch về góc vuông
Kiểm tra ngang bằng : Dùng thước tầm, nivô đặt vào đáy dầm, mặt trần, mặt
trên của gờ, lan-can để kiểm tra ngang bằng. Khe hở giữa một trong 2 đầu
thước và mặt trát là độ sai lệch về ngang
Sau khi đã có số liệu về kiểm tra. So sánh với chỉ tiêu trong bảng ta có thể
kết luận chất lượng của công tác trát ở mức độ tốt, khá, đạt yêu cầu hay kém.
b) Trát tường phẳng
Chuẩn bị kích thước khi trát
+ Kiểm tra độ thẳng đứng của tường.
+ Kiểm tra độ phẳng đứng của tường.
+ Đục tẩy những vị trí lồi cao trên mặt tường.
+ Làm vệ sinh mặt trát như cạo sạch rêu, mốc, bóc tẩy, rửa các vật liệu khác

bám trên mặt tường.
Làm mốc


Chú ý đối với bước tường có diện tích lớn vẫn phải khảo sát, kiểm tra và làm
mốc trên toàn bộ diện tích định trát, nhưng dải mốc nên làm trong từng đoạn
thi công hay phù hợp với từng ca làm việc.
Lên lớp vữa lót.
Trong phạm vi của một ô trát có các vị trí lõm sâu, phải lên vữa vào các vị trí
đó trước cho tườnng tương đối phẳng mới lên vữa trát cho ô đó.
Trước khi lên vữa phải tạo độ ẩm cho bước tường cần trát. Chú ý tạo ẩm cho
mọi chỗ tương đối đều nhau.
Lên lớp vữa lót trong một ô trát theo trình tự từ trên xuống, từ góc ra. Vữa
được lên theo từng vệt liên tiếp nhau kín hết mặt trát trong phạm vi của dải
mốc. Chiều dày của lớp vữa lót thường từ 3-7mm. Khi trát phải miết mạnh tay
để vữa bám chắc vào tường. Có thể dùng bay hay bàn xoa để lên vữa hoặc
vẩy vữa lên tường. Lớp vữa lót cũng cần trát cho tương đối phẳng để lớp vữa
sau được khô đều.
Trát lớp vữa nền.
Khi lớp vữa lót se mặt thì tiến hành trát lớp vữa nền. Lớp nền dày từ 8-12mm.
Có thể dùnng bay, bàn xoa hoặc bàn tà lột để lên lớp vữa nền. Với công trình
yêu cầu chất lượng cao lớp trát bằng vữa XM cát. Trước khi trát lớp tiếp theo
phải tưới thật ẩm lớp trát trước đó. Lớp nền được cán và xoa phẳng chờ khô
cứng mới trát lớp tiếp theo.
Trát lớp vữa mặt.
Thông thường khi lớp vữa nền đã se thì trát lớp vữa mặt. Trường hợp vì lý do
nào đó mà lớp nền trát nên bằng cát hạt lựu khô thì phải làm nhám bề mặt
lớp nền và tưới ẩm rồi mới trát lớp mặt. Do chiều dày của lớp mặt nhỏ nên
được trát với loại vữa dẻo hơn lớp nền. Thường dùng bàn xoa để lên vữa đôi
lúc kết hợp với bay để bổ xung vững vào những chỗ hẹp, chỗ còn thiếu cần

vữa ít. Vì là lớp ngoài cùng nên khi lên vững nếu thấy xuất hiệp sạn, đất, hợp
chất hữu cơ thì phải lấy ra nếu không khi cán phẳng, xoa nhẵn sẽ bị vấp
thước, hay khi quét vôi sẽ có vết loang lỗ rất xấu.
Cán phẳng.
– Dùng thước tầm có chiều dài lớn hơn khoảng cách giữa hai dải mốc để cán.
Trước khi cán cần làm sạch và tạo ẩm cho thước để khi cán không dích
thước và cán sẽ nhẹ tay hơn.
– Trong khi cán cần chú ý không để đầu thước chệch khỏi dãy mốc, không ấn
thước mạnh lên dải mốc. Khi vững vữa đã đầy thước cần dừng cán, đưa
thước ra gạt vữa vào hộc.
– Có thể phải cán nhiều lần để mặt lớp vữa phẳng với dải mốc. Cán xong một
lượt cần quan sát mặt trát xem chỗ nào mặt thước không cán qua đó là
những chỗ còn lõm . Dùng bay, bàn xoa bù vữa vào những vị trí đó rồi cán
lại .
Xoa nhẵn .


– Khi vữa trát vừa xoa thì xoa nhẵn. Kiểm tra xem xoa nhẵn được chưa bằng
cách :
– Dùng bàn xoa nếu bàn xoa duy chuyển được nhẹ nhàng, bề mặt lớp vữa
mịn là có thể xoa nhẵn được. Cũng có thể xảy ra trường hợp lớp trát khô
không đều , chỗ xoa được , chỗ không thể xoa được do còn ướt hay đã bị
khô. Khi đó những chỗ ướt cần xoa lại. Nếu diện tích chỗ ướt ít có thể làm
giảm độ ẩm bằng cách phủ lên bề mặt bằng cát khô sau đó gạt đi và có thể
xoa đồng thời với chỗ khá. Những chỗ bị khô phải nhúng ướt bàn xoa và làm
chổi đót nhúng nước đưa lên vị trí đó rồi xoa .
– Thường phải xoa làm nhiều lần , lần sau nhẹ hơn lần trước để lớp vữa trát
được nhẵn bóng
– Trát song một ô, ta tiến hành trát sang ô khác với trình tự thao tác đã nêu ở
trên

Trường hợp trát bằng vữa ximăng cát cần lưu ý :
• Bề mặt cần trát phải làm ẩm thật kỹ để không hút mất nước của vữa ximăng
làm chất lượng của lớp vữa ximăng gảm.
• Vì vữa ximăng cát có độ dẻo thấp hơn vữa tam hợp cho nên khi lên vữa
phải di chuyển bay hay bàn xoa từ từ và ấn mạnh tay lên hơn khi lên vữa tam
hợp.
• Lên vữa đến đâu là bảo đảm ngay được độ dày tương đối của lớp vữa.
Tránh tình trạng phải bù, phải phủ nhiều lần.
• Chỉ lên vữa trong phạm vi nhỏ một. Sau đó tiến hành cán xoa ngay đề
phòng vữa trát đã bị khô, việc sử lý để xoa phẳng, nhẵn rất khó khăn.
• Việc xoa nhăn tiến hành trong từng phạm vi hẹp, xoa tới khi không thấy các
hạt cát nổi lên bề mặt trát là được.
c) Trát trần phẳng
Trát trần theo phương pháp ngang, nghiêng như trát trần sàn, trần mái, trần
ô-văng, trần lô gia, trần cầu thang v…v.
TRÌNH TỰ THAO TÁC.
Chuẩn bị
– Bắc giáo sàn thao tác để trát trần cao thấp tùy thuộc vào người thợ nhưng
thường người đứng từ 5cm đến 10cm là phù hợp.
– Mặt trần được trát phải sạch không có dầu mỡ, các chất hữu cơ … Có thể
dùng bàn chải sắt để tẩy sạch.
– Căng dây kiểm tra mặt phẳng trần, dùng vữa xi măng mác cao xử lý chỗ bị
lõm và những chỗ bê tông bị rỗ.
– Dùng nivô hoặc ống nhựa đựng nước vạch đường ngang bằng chuẩn xung
quanh tường cách trần một khoảng tùy ý, thường cách trần từ 20-50cm
Làm mốc trát
– Tại các góc trần dùng bay đắp mốc kích thước 5x5cm, dùng thước đo từ
đường ngang bằng chuẩn tới mặt mốc một đoạn bằng nhau, đối với trần



ngang bằng, đối với trần dốc đo các đoạn khác nhau tùy thuộc vào độ dốc
của trần
– Căng dây giữa các mốc ở góc trần để làm mốc trung gian. Dùng bay lên
vữa nối liền các mốc thành dải mốc, dùng thước cán cho dải mốc phẳng.
Cán vữa
– Thường lên vữa thành 3 lớp đối với lớp trát dày 15-20mm. Lên thành 2 lớp
với lớp vữa trát dày 10-15mm.
– Lớp lót dày từ 3-7mm. Lớp vữa nền dày 8-12mm. Khi trát lót phải miết
mạnh tay để vữa bám chắc vào trần.
– Lớp mặt dày từ 3-5mm và có độ dẻo hơn lớp nền. Khi vữa se mặt dùng bàn
xoa lên lớp mặt, chiều dày lớp vữa mặt lớn hơn chiều dày dải mốc 1-2mm.
Lớp mặt được trát tương đối phẳng.
Cán phẳng
– Vệ sinh sạch sẽ và tạo ẩm cho thước để khi cán nhẹ và không dính vữa.
Hai tay cầm hai đầu thước, đưa mặt cạnh thước áp sát mặt trần. Đưa thước
di chuyển qua lại và dịch chuyển từ phía ngoài về phía ta đến khi mặt thước
bám sát dải mốc
– Đối với họng trần (giao tuyến giữa tường với trần hoặc dầm với trần) thước
được cán dọc theo giao tuyến
– Cán hết lượt nếu thấy còn các vị trí lõm dùng bay hoặc bàn xoa bù vữa cán
lại đến khi toàn bộ trần phẳng với dải mốc.
Xoa nhẵn
– Dùng tay ấn nhẹ vào mặt trát, nếu mặt trát hơi lõm và ngón tay không dính
vữa (vữa se) thì tiến hành xoa được.
– Lúc đầu xoa rộng vòng nặng tay thành các vòng tròn liên tiếp để vữa dàn
đều, sau xoa hẹp vòng nhẹ tay để trần được bóng.
– Tại các vị trí giao tuyến giữa trần với tường, trần với dầm…. bàn xoa dọc
theo giao tuyến để tạo giao tuyến phẳng
Chú ý: Có thể xoa nhẵn làm nhiều lần đến khi trần phẳng, bóng là được.
SAI PHẠM, NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

Mặt trát bị cháy
Trát trần về mùa hè nhiệt độ cao làm cho vữa trát rất nhanh khô đặc biệt là
trần mái. Để khắc phục hiện tượng trên cần tưới nước ẩm mặt trần. Đối với
mái chưa chống nóng có thể bơm nước ngâm từ 5-10cm để giảm nhiệt độ
cho trần. Nếu mặt trát bị cháy (khô, xoa không bóng, cát nổi lên nhiều (xù ra)
dùng chổi đót nhúng nước vẩy lên rồi xoa hoặc nếu mặt trần đã phẳng nhưng
chưa nhẵn dùng miếng mút có kích thước 200x100x100 nhúng nước và xoa
đều.
Mặt trát bị ướt và rơi khỏi trần


Do trần bị lõm, trát dày hoặc trần quá nhẵn lại không chú ý xử lý trước khi trát.
Trước khi trát phải kiểm tra xử lý trát trước những chỗ lõm bằng xi măng mác
cao hoặc tạo nhám cho trần.
Mặt trát chỗ ướt chỗ khô
Do trần không phẳng lồi, lõm lớp trát chỗ dày chỗ mỏng dẫn đến khô không
đều.Vì vậy ngay từ khi chuẩn bị phải xử lý mặt trần tương đối phẳng, lồi thì
đục đi và lõm thì đắp vào bằng vữa xi măng.
Mặt trần bị bong bộc
Sau khi xoa nhẵn xong vữa trát bị rơi ra hoặc gõ vào mặt trát thấy bộc. Hiện
tượng trên chứng tỏ mặt trát đã bị bong khỏi trần trong quá trình trát hoặc do
trần còn bẩn trước khi trát. Để giảm bớt và giải quyết hiện tượng trên, trong
khi lót nên dùng vữa theo thiết kế và ấn mạnh tay để vữa bám chắc vào trần,
làm sạch trần trước khi trát.
d) Trát trụ tiết diện vuông, chữ nhật
Ngoài những yêu cầu kỹ thuật chung của mặt trát còn phải đảm bảo đúng
kích thước, các góc phải vuông, cạnh trụ sắc, thẳng đứng, các mặt trụ phẳng.
TRÌNH TỰ TRÁT
Chuẩn bị
– Kiểm tra vị trí, kích thước cơ bản của từng trụ và dãy trụ

– Đục, đẽo những phần nhô ra, đắp, bồi thêm những chỗ lõm.
– Với trụ bê tông cốt thép: Nếu mặt trụ nhẵn phải tạo nhám để có độ bám
dính. Những chỗ bê tông bị rỗ phải có biện pháp xử lý trước khi trát.
– Nếu mặt trát khô phải tưới ẩm
Làm mốc trát
– Trước khi xây hoặc đổ bê tông tạo trụ phải xác định được tim ở chân trụ.
– Căn cứ vào tim chân trụ truyền lên đỉnh trụ bằng dây dọi hoặc ni vô Dựa
vào kích thước trụ (thiết kế) từ tim trụ đo ra hai bên để xác định chiều dày của
mốc (Đắp mốc ở trụ đầu: dùng bay đắp mốc ở đầu trụ, dự vào kích thước
thiết kế, từ tim trụ đo ta khống chế chiều dày của mốc. Đắp mốc ở một mặt
xong, mặt tiếp theo phải dùng thước vuông để kiểm tra đảm bảo cho mốc ở
các mặt liền kề vuông góc với nhau
– Dóng từ mốc trên đỉnh trụ xuống để đắp mốc chân trụ. Khi chiều cao trụ lớn
hơn chiều dài thước tầm phải đắp mốc trung gian.
Lên vữa
– Trát lót : Dùng bay lên vữa ở cạnh trụ, sau đó trát dàn vào giữa. Bay đưa từ
dưới lên, từ cạnh trụ vào trong. Trát kín đều 4 cạnh trụ
– Trát lớp mặt:
Dùng thước : Dùng 2 thước tầm dựng ở 2 cạnh của mặt trụ đối nhau. Cạnh
thước tầm ăn phẳng với mốc. Dùng gông thép Þ6 – Þ8 để giữ thước cố định
Dùng bàn xoa : Lên vữa để trát mặt. Trát từ 2 cạnh ốp thước trát vào trong
theo thứ tự từ trên xuống


Cán thước
Dùng thước khẩu tựa vào 2 cạnh của thước tầm, cán ngang từ dưới lên, chỗ
nào lõm dùng vữa bù ngay rồi cán lại cho phẳng.
Xoa nhẵn
Tại vị trí cạnh trụ thì xoa dọc theo thước. Khi xoa ở mặt trụ, phải giữ bàn xoa
luôn ăn phẳng, tránh tình trạng mặt trát bị lõm giữa.

Tháo thước
Tháo thước phải làm thận trọng như tháo thước ở cạnh, ở cạnh góc, khi trát
tường phẳng, tháo thước xong, làm sạch thước rồi sửa lại cạnh cho sắc, đẹp.
e) Làm mốc trát
VAI TRÒ QUAN TRỌNG CỦA MỐC TRÁT
Để một bộ phận hay toàn bộ công trình sau khi trát được thẳng đứng, nằm
ngang, phẳng cần phải làm mốc trước khi trát.
Mốc có chiều dày bằng lớp vữa định trát. Mốc được đắp bằng vữa hay làm
bằng các miếng gỗ, gốm gắn lên bề mặt cần trát như tường, cột, trần, dầm..
cũng có thể dùng đinh đóng lên bề mặt các khối xây để làm mốc.
Mốc được phân bố trên bề mặt cần trát. Khoảng cách các mốc theo phương
ngang phụ thuộc vào chiều dài thước tầm để cán. Theo phương đứng là độ
cao của mỗi đợt giáo
Theo phương song song với chiều cán thước người ta dùng vữa nối các mốc
lại với nhau, tạo thành các dải mốc
Dải mốc là cữ tỳ thước khi cán phẳng vữa giữa 2 dải mốc.
PHƯƠNG PHÁP LÀM MỐC TRÁT
Làm mốc trên diện rộng : Ap dụng để trát tường hay trần được làm theo trình
tự sau :
Kiểm tra tổng thể bề mặt cần trát : Dùng dây căng, thước kiểm tra độ phẳng.
Dùng thước tầm, ni vô kiểm tra độ thẳng đứng, ngang bằng .
Biết được mức độ lồi lõm, nghiêng của tường, trần là bao nhiêu, từ đó quyết
định chiều di của mốc bảo đảm cho mọi vị trí trên bề mặt cần trát được phủ
một lớp vữa dày tối thiểu theo qui định.
Chiều dày của mốc sẽ quyết định chiều dày chung của lớp vữa trát. Điều đó
có ý nghĩa rất lớn về kinh tế và chất lượng của lớp vữa trát. Do vậy cần kiểm
tra, khảo sát chu đáo, cẩn thận để có quyết định phù hợp. Trường hợp có chỗ
lồi ra quá lớn ta phải đục bớt đi cho phẳng. Những chỗ lõm sâu cần dùng vữa
đắp trước khi trát.
Mốc gồm có mốc chính và mốc phụ.

Mốc chính nằm ở vị trí 4 góc của bức tường hay trần và được làm trước. Mốc
phụ nằm trên đường nối giữa 2 mốc chính theo 2 phương vuông góc với
nhau. Mốc phụ được làm sau khi đã có mốc chính. Số lượng mốc phụ tùy
thuộc vào diện tích định trát lớn hay nhỏ.
Làm mốc chính : Dùng vữa đắp hay đóng đinh lên 4 góc của bề mặt cần trát.


Đối với tường : tại góc phía trên cách đỉnh và cạnh bên một khoảng 10-15cm
đặt mốc chính Các mốc chính còn lại ở phía dưới xác định bằng cách thả dọi
từ mốc 1 và 2 xuống . Khi trát những bức tường có chiều cao nhỏ chỉ bằng
chiều dài của thước nên dùng thước tầm và ni vô để xác định mốc chính phía
dưới
Đối với trần : chọn một góc đắp mốc chính thứ 1, các mốc chính còn lại được
lấy thăng bằng từ mốc 1 hoặc cùng đo một khoảng như nhau từ cốt trung
gian nên khi làm mốc ở trần, từ cốt trung gian xuống khi láng, lát nền
Làm mốc phụ : Khi khoảng cách giữa 2 mốc chính theo phương vuông góc
với hướng các thước lớn hơn chiều dài thước để cán hoặc ở vị trí tương ứng
với chiều cao đợt giáo ta phải làm mốc phụ. Dùng dây căng giữa 2 mốc
chính, xác định vị trí và đắp mốc phụ theo dây. Trên bề mặt nằm ngang mốc
phụ cũng được xác định theo nguyên tắc trên.
Làm dải mốc : Dùng vữa nối các mốc theo phương song song với chiều cán
thước. Dựa vào 2 mốc ở 2 đầu dùng thước cán phẳng ta có dải mốc
Sau khi cán phẳng mặt thước tầm theo 2 cạnh của dải mốc dùng bay cắt vát
cạnh ta có hệ thống dải trên mốc tường
Chú ý : Đối với bề mặt cần trát có diện tích lớn, dải mốc chỉ làm để đủ trát
trong một ca, tránh dải mốc bị khô phải xử lý trong khi trát.
Làm mốc trên diện tích hẹp và dài.
Các thanh có kích thước tiết diện nhỏ nhưng chạy dài như các thanh trang trí,
thẳng đứng, nằm ngang, tay vịn lan can, gờ cửa sổ v..v.
+ Kiểm tra tổng thể trước khi làm mốc.

– Kiểm tra tổng thể của hệ thống thanh.
– Kiểm tra độ thẳng đứng, nằm ngang của từnng thanh.
– Kiểm tra độ phẳng của từng thanh theo các cạnh.
– Kiểm tra kích thước thực tế của mỗi thanh.
+ Làm mốc chính:
– Đối với thanh độc lập : Mốc chính được làm ở 2 đầu của thanh. Với thanh
đứng mốc ở trên làm trước, ở dưới làm sau. Với thanh ngang mốc được làm
ở một đầu bất kỳ của thanh. Mốc được làm tuần tự theo bề mặt của thanh,
dựa vào mốc ở mặt đã có để làm mốc ở mặt bên kia.
– Đối với một hàng hay dãy thanh : Mốc chính được làm ở đầu của 2 thanh
ngoài cùng.
+ Làm mốc phụ:
– Đối với thanh độc lập : Căng dây giữa 2 mốc chính ở 2 đầu để làm mốc
phụ, khoảng cách mốc phụ lấy theo chiều dài của thước tầm.
– Đối với một hàng hay dãy thanh : Căn cứ mốc chính ở 2 đầu căng dây làm
mốc chính cho các thanh ở giữa. Trong mỗi thanh, căng dây để làm mốc phụ
như trường hợp thanh độc lập.
9 – CÔNG TÁC BẢ MÁT TÍT


YÊU CẦU KỸ THUẬT
Bề mặt sau khi bả mát tít cần đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật sau :
– Phẳng, nhẵn, bóng, không rỗ, không bong rộp.
– Bề dày các lớp bả không nên quá 1mm.
– Bề mặt mát tít không sơn phủ phải đều màu.
CHUẨN BỊ BỀ MẶT
– Các loại mặt trát đều có thể bả mát tít, nhưng tốt hơn là mặt trát bằng vữa
ximăng cát vàng. Phải chuẩn bị tốt bề mặt bả mát tít.
– Nếu bề mặt trát bằng cát hạt to : dùng giấy ráp số 3 đánh kỹ để rụng bớt hạt
to bám trên bề mặt. Khi bả mát tít những hạt cát to này dễ bị lật lên bám lẫn

vào mát tít khó thao tác.
– Quét trước đều 1 nước keo bằng chổi quét vội hoặc con lăn, mục đích tăng
độ bám dính của mát tít vào bề mặt.
TRÌNH TỰ VÀ THAO TÁC
Thường bả 3 lần, bề mặt mát tít hoàn htiện mới đạt chất lượng tốt.
Bả lần 1: Nhằm phủ kín và tạo phẳng bề mặt.
+ Bả bằng bàn bả :
– Dùng dao xúc mát tít đổ lên mặt bàn bả 1 lượng vừa phải.
– Đưa bàn bả áp nghiêng vào tường và kéo lên phía trên sao cho mát tít bám
hết bề mặt. Sau đó dùng cạnh của bàn bả gạt đi gạt lại để dàn mát tít bám kín
đều.
– Bả theo từng dải (đám) từ trên xuống, từ góc ra, chỗ lõm bù mát tít cho
phẳng.
+ Bả bằng dao bả lớn :
– Cầm dao bả mát tít ngón cái 1 bên và 4 ngón còn lại 1 bên đỡ lấy phía dưới
của dao để thao tác.
– Dùng dao xúc mát tít đổ lên dao lớn 1 lượng vừa phải.
– Đưa dao áp nghiêng vào tường và kéo lên phía trên sao cho mát tít bám hết
bề mặt. Sau đó dùng lưỡi dao gạt đi gạt lại để dàn mát tít bám kín đều.
Bả lần 2 : Tạo phẳng và làm nhẵn.
+ Để mát tít lần trước khô mới bả lần sau.
+ Dùng giấy ráp số 0 làm phẳng, nhẵn những chỗ gợn lên do vết bả để lại.
+ Đánh giấy ráp làm nhẵn bề mặt. Đeo khẩu trang để tránh bụi. Tay cầm giấy
ráp luôn đưa sát bề mặt và di chuyển theo vòng xoáy trôn ốc. Vừa đánh vừa
quan sát để đánh kỹ những chỗ gợn do vết dao bả hay bàn bả.
+ Bả mát tít : Phủ kín và tạo phẳng như lần 1 và làm nhẵn bóng.
Khi mát tít còn ướt, dùng 2 cạnh dài bàn bả gạt đi gạt lại trên bề mặt (2-3 lần),
vừa gạt vừa miết nhẹ, đều tay. Thiếu thì bù thêm mát tít, tiếp tục làm cho
nhẵn. Dùng bàn bả vuốt nhẹ lên bề mặt lần cuối.
+ Những góc lõm (giao tuyến giữa 2 mặt phẳng) phải dùng miếng cao su bả.

Tay cầm sao cho ngón cái đè lên miếng cao su và 4 ngón kia ở dưới để thao


×