Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU hạt điều VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG hà LAN và GIẢI PHÁP đẩy MẠNH XUẤT KHẨU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 85 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING
KHOA THƢƠNG MẠI
o0o

ĐỀ ÁN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1
Tên đề tài:

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HẠT
ĐIỀU VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG HÀ LAN VÀ
GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU
CHUYÊN NGÀNH: KINH DOANH QUỐC TẾ
SVTH: LÊ CÔNG TUẤN ANH
LỚP: 13DTM4
MSSV: 1321002327

GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
TH.S TẠ HOÀNG THÙY TRANG

TP. HCM, NĂM 2015

KHÓA: 13D


BỘ TÀI CHÍNH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING
KHOA THƢƠNG MẠI
o0o

ĐỀ ÁN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1
Tên đề tài:



PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HẠT
ĐIỀU VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG HÀ LAN VÀ
GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU
CHUYÊN NGÀNH: KINH DOANH QUỐC TẾ
SVTH: LÊ CÔNG TUẤN ANH
LỚP: 13DTM4
MSSV: 1321002327

GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
TH.S TẠ HOÀNG THÙY TRANG

TP. HCM, NĂM 2015

KHÓA: 13D


Đề án thực hành nghề nghiệp 1

GVHD: Tạ Hoàng Thùy Trang

LỜI CẢM ƠN

Em xin ch n thành cảm n sự gi p
kiến của giảng vi n h ớng

tận t nh và

ng g p


n Th.S Tạ Hoàng Thùy Trang trong quá

tr nh thực hiện ề án PH N T CH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU
HẠT ĐIỀU VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HÀ LAN VÀ GIẢI
PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU . Do thời gian và iều kiện kiến
thức hạn chế n n ài viết kh ng tránh kh i những thiếu s t, rất mong
nhận

c sự th ng cảm của thầy c .
Em cũng xin gửi lời cảm n ến các thầy, các c trong khoa

Th

ng Mại, ã nhiệt t nh giảng dạy, truyền ạt kiến thức chuy n m n

cho ch ng em, gi p ch ng em tận dụng
Em còn thiếu s t nhiều kinh nghiệm,

c các kiến áp ụng vào ề án.
y là lần ầu thực hiện ề án n n

kh ng tránh kh i những sai s t và những iểm ch a hoàn chỉnh, mong
nhận

c sự nhận xét,

ng g p từ các thầy c trong khoa ể c thể bổ

sung kinh nghiệm và hoàn thiện ề án. Em xin ch n thành cảm n !



Đề án thực hành nghề nghiệp 1

GVHD: Tạ Hoàng Thùy Trang

 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
…………………………………………………………………………
…..…………………………………………………………………….
…..……………………………………………………………………..
………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………..
…..…………………………………………………………………….
…..…………………………………………………………………….
….……………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………
.………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
TP. Hồ Chí minh, ngày … tháng … năm


Đề án thực hành nghề nghiệp 1

GVHD: Tạ Hoàng Thùy Trang

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................9

CHƯƠNG 1 – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU VIỆT
NAM.........................................................................................................................11
1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU ĐIỀU ...........................11
1.1.1 Khái niệm về xuất khẩu

...........................................................................11

1.1.2 Các h nh thức xuất khẩu iều

................................................................12

1.1.2.1 H nh thức xuất khẩu tại chỗ

................................................................12

1.1.2.2 Xuất khẩu ủy thác ......................................................................................12
1.1.2.3 H nh thức xuất khẩu tự doanh:......................................................................13
1.1.2.4 H nh thức thu th

ng nh n n ớc ngoài làm ại l

án hàng tại n ớc ngoài

........................................................................................................................13
1.1.2.5 Tổ chức ph n phối hàng h a trực tiếp tại n ớc nhập khẩu...........................14
1.1.2.6 Th

ng mại iện tử ......................................................................................14

1.1.3 Quy tr nh tổ chức hoạt ộng kinh doanh xuất khẩu

1.1.3.1 Nghi n cứu lựa chọn thị tr ờng và ối tác
1.1.3.2 Lập ph

...............................14

..........................................15

ng án kinh oanh ...........................................................................16

1.1.3.3 Đàm phán và k kết h p ồng

................................................................16

1.1.3.4 Thực hiện h p ồng xuất khẩu

................................................................17

1.1.4 Vai trò của ngành xuất khẩu hạt iều trong nền kinh tế quốc

n

1.2 TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT HẠT ĐIỀU TẠI VIỆT NAM

....................18

1.2.1 Sự h nh thành và phát triển của ngành hạt iều ở Việt Nam

....................18

1.2.1.1 Khái quát về c y iều


.........17

...........................................................................18

1.2.1.2 Sự h nh thành và phát triển ngành iều ở n ớc ta

...............................20

1.2.2 Đặc iểm kinh tế - kỹ thuật trong sản xuất .....................................................23
1.2.2.1 Quy tr nh sản xuất ......................................................................................23
1.2.2.2 Kỹ thuật trồng và chăm s c c y iều

....................................................25

1.2.3 Năng lực sản xuất hiện tại của ngành iều ....................................................26

SV: L C ng Tuấn Anh

Trang 4


Đề án thực hành nghề nghiệp 1

GVHD: Tạ Hoàng Thùy Trang

1.2.4 Các ài học kinh nghiệm phát triển ngành hạt iều ở Việt nam cũng nh thị
tr ờng thế giới.

.................................................................................................28


1.3 NHẬN XÉT CHƯƠNG 1

...........................................................................33

CHƯƠNG 2 – PH N T CH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU VIỆT
NAM SANG THỊ TRƯỜNG HÀ LAN ................................................................34
2.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

...............................34

2.1.1 Vài nét về ất n ớc Hà Lan ...........................................................................34
2.1.2 Quan hệ kinh tế- chính trị Việt Nam với Hà Lan ..........................................37
2.2 PH N T CH TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG .....................................................40
2.2.1 T nh h nh cung – cầu sản phẩm iều tr n thị tr ờng Hà Lan
2.2.2 T nh h nh cạnh tranh tr n thị tr ờng

....................40

.....................................................42

2.2.3 K nh ph n phối ngành hạt iều tại Hà Lan .....................................................43
2.2.4 Các qui ịnh pháp l li n quan ến mặt hàng hạt iều

...............................44

2.3 DỰ BÁO TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG TRONG NHỮNG NĂM TỚI
2.3.1 Dự áo về sự thay ổi nhu cầu, xu h ớng giá cả chất l

.........45


ng, thị hiếu ti u ung

........................................................................................................................45
2.3.2 Dự áo về t nh h nh cạnh tranh

................................................................48

2.3.3 Dự áo về khả năng thay ổi các y u cầu pháp l

ối với sản phẩm..............49

2.4 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO HẠT ĐIỀU CỦA VIỆT NAM TRÊN THỊ
TRƯỜNG HÀ LAN.

......................................................................................50

2.4.1 C hội .............................................................................................................50
2.4.2 Thách thức

.................................................................................................51

2.5 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU TRONG THỜI GIAN QUA........53
2.5.1 Kim ngạch xuất khẩu iều Việt Nam sang thị tr ờng Hà Lan

....................53

2.5.2 Ph n loại hạt iều xuất khẩu ...........................................................................55
2.5.3 T nh h nh giá cả - chất l
2.5.3.1 T nh h nh giá cả

2.5.3.2 T nh h nh chất l

SV: L C ng Tuấn Anh

ng xuất khẩu

.....................................................58

......................................................................................58
ng

...........................................................................59

Trang 5


Đề án thực hành nghề nghiệp 1

GVHD: Tạ Hoàng Thùy Trang

2.5.4 Khả năng cạnh tranh và các nh n tố ảnh h ởng ến khả năng cạnh tranh của
hạt iều tr n thị tr ờng Hà Lan

...........................................................................61

2.5.4.1 Khả năng cạnh tranh

...........................................................................61

2.5.4.2 Các nh n tố ảnh h ởng ến khả năng cạnh tranh


...............................62

2.6 CÁC NH N TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU ĐIỀU...63
2.6.1 Các nh n tố quốc tế ......................................................................................63
2.6.2 Các nh n tố quốc gia ......................................................................................64
2.7 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỪA QUA

.....................................................66

2.7.1 Điểm mạnh

.................................................................................................66

2.7.2 Điểm yếu

.................................................................................................67

2.7.3 Ph n tích m h nh SWOT

...........................................................................67

2.8 NHẬN XÉT CHUNG CHƯƠNG 2 ................................................................70
CHƯƠNG 3 – MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM TỚI

.....................................................72

3.1 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP........72
3.1.1 Quan iểm........................................................................................................72

3.1.2 Định h ớng

.................................................................................................72

3.1.3 Mục ti u

.................................................................................................72

3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ

................................................................73

3.2.1 Cải thiện diện tích trồng iều, tạo nguồn cung nguy n liệu ổn ịnh, n ng cao
n ng suất iều Việt Nam
3.2.1.1 Mục ti u

......................................................................................73

.................................................................................................73

3.2.1.2 C sở ề xuất

......................................................................................73

3.2.1.3 Biện pháp thực hiện......................................................................................73
3.2.2 N ng cao uy tín th
3.2.2.1 Mục ti u

ng hiệu hạt iều Việt Nam tr n thị tr ờng Hà Lan........74


.................................................................................................74

3.2.2.2 C sở ề xuất

......................................................................................74

3.2.2.3 Biện pháp thực hiện......................................................................................75
3.2.3 N ng cao chất l

SV: L C ng Tuấn Anh

ng hạt iều Việt Nam tr n thị tr ờng Hà Lan ....................76

Trang 6


Đề án thực hành nghề nghiệp 1

3.2.3.1 Mục ti u

GVHD: Tạ Hoàng Thùy Trang

.................................................................................................76

3.2.3.2 C sở ề xuất

......................................................................................76

3.2.3.3 Biện pháp thực hiện......................................................................................76
3.2.4 Hoàn thiện k nh ph n phối của hạt iều Việt Nam

3.2.4.1 Mục ti u

...............................77

.................................................................................................77

3.2.4.2 C sở ề xuất

......................................................................................77

3.2.4.3 Biện pháp thực hiện......................................................................................77
KẾT LUẬN .............................................................................................................80
DANH MỤC THAM KHẢO
MỘT SỐ HÌNH ẢNH

SV: L C ng Tuấn Anh

...........................................................................81

......................................................................................83

Trang 7


Đề án thực hành nghề nghiệp 1

GVHD: Tạ Hoàng Thùy Trang

Danh mục bảng
Bảng 2.1 Các nhà cung cấp chính mặt hàng iều cho thị tr ờng Hà Lan năm

2012...........................................................................................................................43
Bảng 2.2 Kim ngạch xuất khẩu hạt iều sang Hà Lan từ năm 2010 ến tháng 9 năm
2015...................................................................................................................53

Danh mục hình
H nh 1.1 Quy tr nh sản xuất iều........................................................................24
H nh 2.1 Các k nh ph n phối.............................................................................43
H nh 2.2 Đồ thị kim ngạch xuất khẩu hạt iều sang Hà Lan từ năm 2010 ến tháng
9 năm 2015......................................................................................................54

Danh mục viết tắt
XK: Xuất khẩu
XNK: Xuất nhập khẩu
VN: Việt Nam
AFI: ASSOCIATION OF FOOD INDUSTRIES INC

SV: L C ng Tuấn Anh

Trang 8


Đề án thực hành nghề nghiệp 1

GVHD: Tạ Hoàng Thùy Trang

LỜI MỞ ĐẦU
1. GIỚI THIỆU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ngày nay thị tr ờng thế giới ang mở ra những triển vọng lớn, cùng với chính
sách mở cửa của Nhà n ớc ã tạo iều kiện thuận l i cho hàng n ng sản xuất khẩu
phát triển. Kinh nghiệm của các n ớc i tr ớc cộng với l i thế của m nh, Việt Nam

chọn xuất khẩu n ng sản là một trong những ngành xuất khẩu mũi nhọn trong chiến
l

c phát triển kinh tế xã hội. Trong

hạt iều

c coi là một trong m ời n ng

sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Hiện nay tr n thị tr ờng thế giới hạt iều Việt
Nam c vị trí rất quan trọng, chiếm 1/2 thị phần hạt iều thế giới. Điều này tạo rất
nhiều thuận l i cho việc ẩy mạnh xuất khẩu hạt iều của Việt Nam, tăng kim
ngạch xuất khẩu, g p phần tăng ng n sách Nhà n ớc.
Theo Hiệp hội Điều Việt Nam, năm 2013 là năm thứ 8 li n tiếp ngành iều Việt
Nam v

t qua Ấn Độ ể giữ vị trí số 1 thế giới về xuất khẩu iều nh n.Kết quả xuất

khẩu iều trong năm 2013 cho thấy cố gắng rất lớn của các oanh nghiệp chế biến,
xuất khẩu hạt iều, nhất là trong ối cảnh nền kinh tế còn kh khăn, sức mua tr n
thị tr ờng thế giới giảm.
Năm 2015, Việt Nam tiếp tục uy tr thị phần chiếm tr n 50% tổng giá trị
th

ng mại nh n iều toàn cầu (khoảng 5 tỉ USD) và cũng là năm thứ 10 li n tiếp,

ngành iều Việt Nam giữ vị trí hàng ầu thế giới về xuất khẩu nh n iều1.
Hoa Kỳ, Trung Quốc Hà Lan là 3 thị tr ờng hàng ầu ti u thụ hạt iều của Việt
Nam; trong


Hoa Kỳ là thị tr ờng lớn nhất, tiếp ến Trung Quốc và thứ a Hà

Lan. Hà Lan hiện là thị tr ờng xuất khẩu lớn thứ 3 của Việt Nam tại ch u
Đức và Anh. Thị tr ờng Hà Lan

c ánh giá là cửa ngõ và là một trong những

trung t m trung chuyển hàng h a vào thị tr ờng ch u
khu c ng nghiệp với ch u

u sau

u, gi p kết nối các cảng và

u, một phần kh ng nh hàng xuất khẩu của Việt Nam

Quang Huy (23/11/2015), Hạt điều Việt Nam chiếm 50% thị phần thế giới (lấy ngày 02/11/2015),
Xem tại: Năm 2015, Việt Nam tiếp tục duy trì thị phần chiếm trên 50% tổng giá trị thương mại
nhân điều toàn cầu (khoảng 5 tỉ USD) và cũng là năm thứ 10 liên tiếp, ngành điều Việt Nam giữ vị
trí hàng đầu thế giới về xuất khẩu nhân điều.
1

SV: L C ng Tuấn Anh

Trang 9


Đề án thực hành nghề nghiệp 1

GVHD: Tạ Hoàng Thùy Trang


vào Hà Lan ể sang các n ớc ch u

u khác. Vậy ch ng ta cần làm g

ể giữ vững

thế mạnh xuất khẩu của ngành này, cũng nh th c ẩy kim ngạch xuất khẩu của
Việt Nam sang thị tr ờng Hà Lan? V vậy em chọn ề tài “ Phân tích thực trạng
xuất khẩu hạt điều Việt Nam sang thị trƣờng Hà Lan và giải pháp đẩy mạnh
xuất khẩu”
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Ph n tích t nh h nh xuất khẩu hạt iều của Việt Nam sang thị tr ờng Hà Lan
trong những năm gần

y. Đồng thời ph n tích những vấn ề thuận l i và hạn chế

trong việc xuất khẩu hạt iều sang thị tr ờng Hà Lan. Từ

a ra giải pháp ể

phát triển ngành xuất khẩu hạt iều.
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU


Kh ng gian: Đề tài



Thời gian: Từ tháng 1 năm 2010 ến tháng 9 năm 2015




Đối t

c thực hiện một số tỉnh xuất khẩu iều ở Việt Nam.

ng nghi n cứu: Hoạt ộng xuất khẩu hạt iều ở Việt Nam

4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Ph

ng pháp thu thập số liệu: sử dụng số liệu thứ cập từ internet, áo

chí,sách tham khảo...


Ph

ng pháp ph n tích: Sử dụng ph

ng pháp so sánh số t

ng ối, ph

pháp so sánh số tuyệt ối trong ph n tích số liệu cần nghi n cứu từ

ng


a ra giải

pháp phát triển.
5. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI
Ch

ng 1: C sở l luận về xuất khẩu hạt iều

Ch

ng 2: Ph n tích thực trạng xuất khẩu hạt iều của Việt Nam sang thị tr ờng Hà

lan
Ch

ng 3: Một số giải pháp ẩy mạnh xuất khẩu hạt iều sang thị tr ờng Hà

SV: L C ng Tuấn Anh

Trang 10


Đề án thực hành nghề nghiệp 1

GVHD: Tạ Hoàng Thùy Trang

CHƢƠNG 1 – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU VIỆT
NAM
1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU ĐIỀU

1.1.1 Khái niệm về xuất khẩu
Xuất khẩu là một trong những hoạt ộng c

ản của ngoại th

ã xuất hiện từ l u và ngày càng phát triển, từ h nh thức c

ng. Xuất khẩu

ản ầu ti n là trao ổi

hàng h a giữa các n ớc cho ến phát triển nhiều h nh thức khác nhau trong hiện tại.
Xuất khẩu hàng hoá là hoạt ộng kinh oanh u n án ở phạm vi quốc tế. N
kh ng phải là hành vi u n án ri ng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua án
trong một nền th

ng mại c tổ chức cả

n trong và

n ngoài nhằm án sản

phẩm, hàng hoá sản xuất trong n ớc ra n ớc ngoài thu ngoại tệ, qua ẩy mạnh sản
xuất hàng hoá phát triển, chuyển ổi c cấu kinh tế ổn ịnh từng
mức sống nh n
Hiểu
ối t

ớc n ng cao


n 2.

n giản rằng xuất khẩu là việc án hàng h a cho n ớc ngoài. Nh vậy,

ng của xuất khẩu ở

y là hàng h a, hành vi xuất khẩu là án hàng, còn ranh

giới xác ịnh là i n giới hải quan.
Theo Luật Th

ng mại Việt Nam 3: Xuất khẩu hàng h a là việc hàng h a

a ra kh i lãnh thổ Việt Nam hoặc
Việt Nam

c

a vào khu vực ặc biệt nằm tr n lãnh thổ

c coi là khu vực hải quan ri ng theo quy ịnh của pháp luật . Theo

quan niệm này, ối t

ng xuất khẩu là hàng h a, hành vi xuất khẩu kh ng phải chỉ

là mua án hàng h a mà là hoạt ộng di chuyển,

a hàng h a sản xuất sang n ớc


ngoài, ranh giới xác ịnh là i n giới lãnh thổ quốc gia hoặc khu vực ặc biệt nằm
trong lãnh thổ quốc gia.

2

Nguyễn Văn Tuấn-Trần Hòe (2008), Giáo trình thương mại quốc tế, NXB Đại học kinh tế quốc
n

Luật thương mại Việt Nam 2005, Quyết định số của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, ngày
14/06/2005.
3

SV: L C ng Tuấn Anh

Trang 11


Đề án thực hành nghề nghiệp 1

GVHD: Tạ Hoàng Thùy Trang

Nh n chung, một cách ầy ủ ta c thể hiểu xuất khẩu là việc

a hàng h a và

dịch vụ ra kh i i n giới quốc gia, và khu vực mậu dịch ri ng theo quy ịnh pháp
luật. Nh vậy, ối t

ng xuất khẩu là sản phẩm hoặc dịch vụ, còn ranh giới xác


ịnh là i n giới quốc gia.
1.1.2 Các hình thức xuất khẩu điều
Để tăng kim ngạch xuất khẩu, một doanh nghiệp th ờng áp ụng nhiều ph
thức kinh doanh xuất khẩu khác nhau. Sau

y là các ph

ng

ng thức kinh doanh xuất

khẩu phổ biến nhất4:
1.1.2.1 Hình thức xuất khẩu tại chỗ
Đ y là h nh thức mà oanh nghiệp xuất khẩu ngay chính ất n ớc của m nh ể
thu ngoại tệ th ng qua việc giao hàng án cho các oanh nghiệp ang hoạt ộng
tr n lãnh thổ Việt Nam theo sự chỉ ịnh của phía n ớc ngoài; hoặc án hàng sang
khu chế xuất hoặc các xí nghiệp chế xuất ang hoạt ộng tr n lãnh thổ Việt Nam.
Ƣu điểm:
-

Tăng kim ngạch xuất khẩu

-

Giảm rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu

-

Giảm chi phí kinh oanh xuất khẩu; chi phí vận tải, chi phí ảo hiểm hàng


h a.
Hạn chế: Thủ tục xuất khẩu khá phức tạp, qua nhiều c ng oạn.
1.1.2.2 Xuất khẩu ủy thác
Đ y là h nh thức doanh nghiệp xuất khẩu kinh doanh dịch vụ th
qua nhận xuất khẩu hàng h a cho một doanh nghiệp khác và
việc xuất khẩu

ng mại th ng

c h ởng phí tr n

.

Ƣu điểm:
-

Ở khía cạnh nào

tăng tiềm năng kinh oanh xuất khẩu cho c ng ty nhận

ủy thác: uy tr khách hàng, thị tr ờng…

Võ Thanh Thu (2011), Kinh tế và phân tích hoạt động kinh doanh thương mại, NXB Tổng h p
Thành phố Hồ Chí Minh.
4

SV: L C ng Tuấn Anh

Trang 12



Đề án thực hành nghề nghiệp 1

GVHD: Tạ Hoàng Thùy Trang

Phát triển hoạt ộng th

-

ng mại dịch vụ tăng thu nhập cho doanh nghiệp

nhận ủy thác xuất khẩu.
Tạo việc làm cho phòng kinh oanh xuất nhập khẩu.

-

Hạn chế:
C thể phải bị tham gia vào các tranh chấp th

-

kh ng thực hiện

ng mại o các B n tham gia

ng cam kết

B n i ủy thác xuất khẩu kh ng thực hiện tốt các nghĩa vụ: thủ tục và thế

-


xuất khẩu…

n nhận

Ủy thác phải chịu trách nhiệm li n ới.

-

1.1.2.3 Hình thức xuất khẩu tự doanh:
Là h nh thức doanh nghiệp tự tạo ra sản phẩm (tổ chức thu mua hoặc tổ chức sản
xuất), tự t m kiếm khách hàng ể xuất khẩu.
Ƣu điểm: c ng ty c khả năng n ng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách n ng cao
chất l

ng sản phẩm hoặc tinh chế sản phẩm ể xuất khẩu với giá cao và t m mọi

cách ể giảm chi phí kinh oanh hàng xuất khẩu ể thu

c nhiều l i nhuận.

Hạn chế:
-

Chi phí kinh oanh cao cho tiếp thị, t m kiếm khách hàng.

-

Vốn kinh doanh lớn.


-

Đòi h i phải c th

-

Rủi ro trong xuất khẩu nhiều h n so với ph

ng hiệu, m u mã, kiểu dáng c ng nghiệp ri ng.
ng thức gia c ng xuất khẩu v

mọi giai oạn của quá tr nh kinh oanh xuất khẩu ều do doanh nghiệp xuất khẩu tự
lo.
1.1.2.4 Hình thức thuê thƣơng nhân nƣớc ngoài làm đại lý bán hàng tại nƣớc
ngoài
Là h nh thức doanh nghiệp c hàng xuất khẩu thu
làm ại l

oanh nghiệp n ớc ngoài

án hàng của m nh và thu ngoại tệ về.

SV: L C ng Tuấn Anh

Trang 13


Đề án thực hành nghề nghiệp 1

GVHD: Tạ Hoàng Thùy Trang


Ƣu điểm:
Doanh nghiệp kh ng cần ầu t vào c sở vật chất kỹ thuật cho hoạt ộng

th

ng mại ở n ớc ngoài, mà v n c thể th m nhập s u và rộng vào thị tr ờng khu

vực và thế giới.
Phát triển th

-

ng hiệu và thị phần ở n ớc ngoài.

Hạn chế: Nếu kh ng am hiểu t ờng tận ối tác nhận ại l hoặc kh ng k h p
ồng ại l chặt chẽ dễ bị chiếm dụng vốn hoặc mất vốn ( o ối tác kh ng trả) và
giải quyết tranh chấp c yếu tố n ớc ngoài rất phức tạp.
1.1.2.5 Tổ chức phân phối hàng hóa trực tiếp tại nƣớc nhập khẩu
Là h nh thức doanh nghiệp xuất khẩu tạo chi nhánh kinh oanh tại n ớc nhập
khẩu, tự làm thủ tục nhập khẩu hàng h a của m nh và tổ chức ph n phối hàng h a
cho các nhà sản xuất hoặc ng ời ti u ùng ở n ớc nhập khẩu. Đ y là h nh thức
th

ng mại chỉ phù h p với các oanh nghiệp lớn, c nhiều kinh nghiệm kinh

doanh Quốc tế, am hiểu thị tr ờng nhập khẩu.
1.1.2.6 Thƣơng mại điện tử
Theo Tổ chức th


ng mại thế giới: Th

quảng cáo, án hàng và ph n phối sản phẩm
Internet, nh ng

ng mại iện tử bao gồm việc sản xuất,
c mua án và thanh toán tr n mạng

c giao nhận một cách hữu h nh, cả sản phẩm giao nhận cũng

nh những th ng tin số h a th ng qua mạng Internet
Tóm lại, c ít nhất là 6 h nh thức xuất khẩu hạt iều nh

ã tr nh ày phía tr n.

Tùy vào a ạng t nh h nh ở doanh nghiệp xuất khẩu mà lựa chọn h nh thức kinh
doanh xuất khẩu phù h p với tài chính và iều kiện của doanh nghiệp.
1.1.3 Quy trình tổ chức hoạt động kinh doanh xuất khẩu
Để ảm bảo cho hoạt ộng kinh doanh xuất khẩu

c thực hiện một cách an

toàn và thuận l i, mỗi doanh nghiệp phải tổ chức x y ựng ri ng cho m nh một quy
tr nh kinh oanh xuất khẩu ri ng sao cho phù h p với bản th n ể em lại hiệu quả
kinh doanh cao nhất. Nh ng nh n chung, một quy tr nh tổ chức kinh doanh xuất
khẩu th ờng bao gồm các c ng oạn sau5:
5

Phạm Duy Li n (2012), Giáo trình giao dịch thương mại quốc tế, NXB Thống K .


SV: L C ng Tuấn Anh

Trang 14


Đề án thực hành nghề nghiệp 1

GVHD: Tạ Hoàng Thùy Trang

1.1.3.1 Nghiên cứu lựa chọn thị trƣờng và đối tác
Nghiên cứu lựa chọn thị trƣờng xuất khẩu:
Đối với các oanh nghiệp xuất khẩu việc nghi n cứu lựa chọn thị tr ờng xuất
khẩu chính xác sẽ c một vai trò rất quan trọng quyết ịnh sự thành ại trong kinh
oanh. Khi nghi n cứu thị tr ờng n ớc ngoài các oanh nghiệp cần phải tập trung
vào các vấn ề sau:
Nghi n cứu quan hệ cung cầu và ung l

khối l

Điều kiện chính trị, kinh tế, th

l

ng hàng h a m nh c thể án

ng thị tr ờng ể xác ịnh cho

c

c tr n thị tr ờng ang quan t m;

ng mại của thị tr ờng ể xác ịnh chiến

c kinh oanh l u ài;

-

Nghi n cứu hệ thống pháp luật và các chính sách u n án c li n quan;

-

Nghi n cứu iều kiện tự nhi n: cảng khẩu,

ờng xá…

-

Nghi n cứu tập quán ti u ùng của ng ời

n tại các khu vực thị tr ờng mà

m nh quan t m;
Các nội ung khác mà oanh nghiệp kh ng thể b qua: iều kiện tiền tệ,

-

k nh ti u thụ hàng h a…
Nắm vững những vấn ề tr n cho phép oanh nghiệp xác ịnh
thời c

án hàng, ph


c thị tr ờng,

ng thức mua án, iều kiện giao dịch…

Nghiên cứu lựa chọn đối tác:
Khi nghi n cứu lựa chọn ối tác, các oanh nghiệp n n quan t m các vấn ề
sau:
-

H nh thức tổ chức của ối tác (Hội u n, C ng ty trách nhiệm v hạn, trách

nhiệm hữu hạn, C ng ty cổ phần);
-

Khả năng tài chính (lỗ, lãi…);

-

Uy tín của ối tác;

-

Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh của ối tác;

-

Thiện chí của ối tác.

SV: L C ng Tuấn Anh


Trang 15


Đề án thực hành nghề nghiệp 1

GVHD: Tạ Hoàng Thùy Trang

1.1.3.2 Lập phƣơng án kinh doanh
ng án kinh oanh là kế hoạch hành ộng của doanh nghiệp nhằm ạt ến

Ph

mục ti u ã xác ịnh. Khi x y ựng ph
th ờng dựa vào các th ng tin thu thập
th

ng nh n và chiến l
Nội dung của ph

ng án kinh oanh các oanh nghiệp
c trong quá tr nh nghi n cứu thị tr ờng

c kinh doanh của doanh nghiệp.
ng án kinh oanh th ờng bao gồm các mục chính sau6:

-

Số liệu th ng tin về thị tr ờng th


ng nh n;

-

Lựa chọn mặt hàng thời c và ph

ng thức kinh oanh phù h p;

-

X y ựng giá hàng xuất khẩu;

-

Các mục ti u ề ra bao gồm: mục ti u tr ớc mắt, mục ti u l u ài, mục ti u
u ti n;

-

Đánh giá hiệu quả kinh tế: tỷ suất ngoại tệ, iểm hoàn vốn, thời gian hoàn

vốn, chỉ ti u l i nhuận, tỷ suất l i nhuận;
-

X y ựng hệ thống các giải pháp thực hiện ph

ng án kinh oanh.

1.1.3.3 Đàm phán và ký kết hợp đồng
Đàm phán ch a c một khái niệm thống nhất và cách thức chuẩn bị tr ớc khi

giao dịch àm phán cũng kh ng giống nhau tùy thuộc vào từng ng ời. Hiện nay
trong hoạt ộng kinh doanh xuất nhập khẩu th ờng sử dụng a h nh thức àm phán
c bản là: àm phán ằng th từ iện tín, àm phán ằng iện thoại, àm phán ằng
cách gặp g trực tiếp. Nh ng ở Việt Nam hiện nay hai h nh thức là àm phán qua
th từ iện tín và àm phán qua iện thoại là

c sử dụng phổ biến nhất.

Ký hợp đồng: H p ồng là cam kết c giá trị nhất ể ảm bảo các
hiện quyền và nghĩa vụ của m nh trong giao ịch th

n thực

ng mại. Các loại h p ồng

c lập theo các chuẩn mực nhất ịnh của pháp luật và c th ờng các nội dung
chính sau: t n hàng, chất l

ng, số l

ng, giao hàng, giá cả, thanh toán, ao

-k

mã hiệu, bảo hành, phạt và òi ồi th ờng thiệt hại, bảo hiểm, khiếu nại, trọng tài.

6

Charles W.L.Hill (2014), Kinh Doanh Quốc Tế Hiện Đại, NXB. Kinh Tế TP.HCM.


SV: L C ng Tuấn Anh

Trang 16


Đề án thực hành nghề nghiệp 1

GVHD: Tạ Hoàng Thùy Trang

1.1.3.4 Thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Sau khi ã k kết h p ồng xuất khẩu, c ng việc hết sức quan trọng mà oanh
nghiệp cần phải làm là tổ chức thực hiện h p ồng mà m nh ã k kết.
Quy tr nh thực hiện h p ồng kinh doanh xuất khẩu tùy thuộc vào ph
thanh toán và ph

ng thức giao nhận hàng mà th ờng bao gồm các

ng thức

ớc sau :

-

Làm thủ tục xuất khẩu theo quy ịnh của nhà n ớc.

-

Thực hiện những c ng việc ở giai oạn ầu của kh u thanh toán.

-


Chuẩn bị hàng h a ể xuất khẩu.

-

Kiểm tra hàng h a xuất khẩu.

-

Làm thủ tục hải quan.

-

Thu ph

-

Giao hàng cho ng ời vận tải.

-

Mua bảo hiểm cho hàng h a xuất khẩu.

-

Lập bộ chứng từ thanh toán.

-

Khiếu nại và thanh l h p ồng.


ng tiện vận tải.

1.1.4 Vai trò của ngành xuất khẩu hạt điều trong nền kinh tế quốc dân
Đất n ớc ta ang tiến hành c ng cuộc C ng nghiệp h a – Hiện ại h a, o vậy
nhu cầu về vốn là rất lớn. Trong bối cảnh kinh tế hiện nay, ch ng ta kh ng thểchỉ
tr ng chờ vào nguồn vốn trong n ớc, o
nhau, trong

c nguồn vốn thu

phải huy ộng nhiều nguồn vốn khác

c từ hoạt ộng xuất khẩu hạt iều, bởi quá

tr nh c ng nghiệp h a kh ng những òi h i các khoản ầu t

ổ sung mà còn òi

h i nhiều khoản ầu t mới với quy m lớn mà khả năng trong n ớc kh ng áp ứng
c. Hàng năm, hạt iều xuất khẩu em lại một l

ng kim ngạch rất lớn,

ng g p

rất nhiều cho nguồn thu ng n sách nhà n ớc. Kim ngạch xuất khẩu hạt iều kh ng
ngừng tăng trong những năm qua,

ng g p cho ng n sách nhà n ớc của ngành iều


cũng li n tục tăng.
-

Xuất khẩu iều mang lại nhiều thuận l i cho việc ẩy mạnh xuất khẩu của

Việt Nam, gi p tăng Ng n sách Nhà n ớc từ nguồn ngoại tệ thu
-

c.

Tạo iều kiện cho các ngành li n quan phát triển.

SV: L C ng Tuấn Anh

Trang 17


Đề án thực hành nghề nghiệp 1

-

GVHD: Tạ Hoàng Thùy Trang

Tạo khả năng mở rộng thị tr ờng ti u thụ sản phẩm, gi p cho sản xuất c
iều kiện phát triển và mở rộng.

-

Tạo ra những tiền ề kinh tế- kỹ thuật nhầm mở rộng khả năng cung cấp ầu


vào và n ng cao n ng lực sản xuất trong n ớc.
-

Xuất khẩu iều phát triển sẽ tạo iều kiện mở rộng quy m sản xuất, tạo việc

làm, thu h t lao ộng, tăng thu nhập.
-

G p phần tạo nguồn vốn ể nhập khẩu máy m c thiết bị, nguy n vật liệu áp

ứng cho quá tr nh chế biến ể tăng kim ngạch xuất khẩu.
-

Chế biến xuất khẩu iều

c tăng c ờng cạnh tranh tr n thị tr

ng thế giới.

-

Xuất khẩu là c sở ể mở rộng và th c ẩy các quan hệ kinh tế ối ngoại.

Gi p n ng cao uy tín n ớc ta tr n thị tr ờng thế giới ồng thời th c ẩy các quan hệ
kinh tế ối ngoại nh : Du lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế, tín ụng quốc tế phát triển
theo. Hiện nay Nhà n ớc ta ã và ang thực hiện các iện pháp th c ẩy các ngành
kinh tế h ớng vào xuất khẩu, khuyến khích các khu vực t nh n mở rộng xuất khẩu
ể giải quyết việc làm và tăng thu ngoại tệ cho ất n ớc.7
1.2 TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT HẠT ĐIỀU TẠI VIỆT NAM

1.2.1 Sự hình thành và phát triển của ngành hạt điều ở Việt Nam
1.2.1.1 Khái quát về cây điều


T n phổ th ng : Điều, Đào lộn hột



T n khoa học : Anacardium occidentale L



Họ thực vật



Nguồn gốc xuất xứ :



Ph n ổ ở Việt Nam: miền Nam Trung Bộ, T y Nguy n và Nam Bộ.

: họ Đào lộn hột hay gọi họ Xoài – Anacardiaceae
ng ắc Brasil

Đặc điểm hình thái:


Th n, tán, lá: C y cao từ 3-9m.Th n ngắn cành ài. Lá


n nguy n h nh

trứng tròn ều, mọc so le, cuống ngắn.

7

Phạm Thị Hồng yến (2012), Giáo tr nh kinh oanh quốc tế, NXB. Thống K

SV: L C ng Tuấn Anh

Trang 18


Đề án thực hành nghề nghiệp 1



GVHD: Tạ Hoàng Thùy Trang

Hoa, quả, hạt: Hoa nh , màu trắng, c mùi th m ịu. Quả kh , kh ng tự nở,

h nh thận, ài 2-3 cm, v ngoài cứng, mặt hõm vào. Cuống quả ph nh to thành h nh
trái l hay ào, màu

, vàng hay trắng, do vậy ng ời ta cứ t ởng

là quả, còn quả

thật ính vào là hạt, v vậy mới c t n là Đào lộn hột. Hạt h nh thận, c chứa nhiều
chất éo8.

Đặc điểm sinh lý, sinh thái:


Tốc ộ sinh tr ởng:



Phù h p với: nhiều loại ất khác nhau. Đặc biệt, c y sinh tr ởng phát triển

tốt tr n tầng ất xám, ất

vàng, ất phù sa.. Phát triển tốt ở khí hậu nhiệt ới,

vùng n ng ẩm và nửa kh hạn, kh ng chịu
tr ởng. Thích nghi tốt nhất với ộ cao


c rét,

ới 7-8 ộ C c y ngừng sinh

ới 700m so với mực n ớc biển.

Là c y thực phẩm qu , cho nhiều vị thuốc tốt, Điều còn là c y phủ xanh ất

trống ồi trọc, c y chắn gi , chắn cát. Quả Điều c nhiều c ng ụng. Nh n Điều rất
ngon,

c ùng trong chế biến Chocola, kẹo, ánh ngọt, ánh quy, kem.


C y iều bắt nguồn từ

ng ắc Brasil, sau

c trồng ở Ấn Độ và du nhập

vào Việt Nam khoảng ầu thế kỉ XX. Việt Nam là một trong những n ớc c tỷ lệ
trồng iều cao nhất thế giới. Với kiểu khí hậu nhiệt ới n ng ẩm, m a nhiều cùng
ịa h nh nhiều ồi n i, c y iều phát triển tốt và trở thành một trong những loại c y
n ng sản chủ lực của n ớc ta. Đặc biệt phát triển ở Nam Trung Bộ ổ vào. Trong
, B nh Ph ớc ( thủ phủ của c y iều ở n ớc ta) là một trong những vùng ầu
ti n trồng loại c y này. Thấy

c giá trị kinh tế của c y iều n n ng ời

n càng

ngày càng mở rộng diện tích và c y iều ã trở n n phổ biến nh ngày nay. C y
iều từng g p phần làm no ấm cho hàng vạn hộ

n và mang về cho ng n sách Nhà

n ớc hàng ngàn tỷ ồng bằng giá trị kim ngạch xuất khẩu của ngành. Với chi phí
b ra kh ng quá nhiều, thời gian xoay vòng vốn nhanh, dễ trồng dễ thu hoạch n n
c thể ánh giá c y iều là một loại c y x a

i giảm nghèo cho các ịa ph

ng.


Nguồn nguy n liệu hạt iều th của n ớc ta chủ yếu tập trung ở vùng Đ ng Nam
C y iều-lan t a sức sống xanh (2015), Giới thiệu (lấy ngày 22/11/2015), Xem tại:
/>8

SV: L C ng Tuấn Anh

Trang 19


Đề án thực hành nghề nghiệp 1

GVHD: Tạ Hoàng Thùy Trang

Bộ, T y Nguy n... Điều là một loại c y c ng nghiệp ài hạn,

c xác ịnh là c y

trồng mũi nhọn của một số tỉnh.
Là một loại c y thích h p với nhiều loại ất, c khả năng chịu hạn tốt. C y iều
c nhiều giá trị sử dụng n n nhiều ng ời cho rằng c y iều vừa là c y c ng nghiệp,
vừa là c y thực phẩm và

c liệu9.

1.2.1.2 Sự hình thành và phát triển ngành điều ở nƣớc ta
Lịch sử ngành iều bắt ầu từ những năm 80 của thế kỉ tr ớc. Ngay từ những
năm 1980, Đảng và Nhà n ớc ã

ớc ầu c sự quan t m ến c y iều, ặc biệt là


c ng nghệ chế biến iều xuất khẩu . Tuy nhi n thời kỳ này Việt Nam chủ yếu là
xuất khẩu hạt iều th , giá trị kinh tế thấp, th ờng xuy n ị ép giá ở n ớc ngoài.
Phải ến năm 1990, ngành iều Việt Nam mới thực sự khởi sắc. Ngày 29/11/1990
Bộ tr ởng Bộ NN và CN Thực phẩm ã c Quyết ịnh số 346 /NN-TCCB/QĐ v/v:
thành lập Hiệp hội c y iều Việt Nam với t n giao
Cashew Association (VINACAS)

10

ịch bằng tiếng Anh: Vietnam

.



1988, Ngành chế biến iều xuất khẩu



1990, Hiệp hội c y iều Việt Nam chính thức

c h nh thành.
c thành lập theo Quyết

ịnh số 346 NN -TCCB/QĐ ngày 29/11/1990 của Bộ N ng nghiệp và C ng nghiệp
Thực phẩm (nay là Bộ N ng nghiệp và Phát triển N ng th n). T n
giao dịch: Vietnam Cashew Association (VINACAS).


1992, Việt Nam bắt ầu xuất khẩu iều nh n qua thị tr ờng Trung Quốc - thị


tr ờng láng giềng quan trọng với


n số lớn nhất thế giới.

1994, Những l hàng iều nh n ầu ti n ma e in Vietnam

c xuất khẩu

vào thị tr ờng Hoa Kỳ - thị tr ờng ti u thụ nh n iều lớn nhất thế giới.

9

C y iều-lan t a sức sống xanh (2015), Tản mạn về cây điều Bình Phước (lấy ngày 22/11/2015),
Xem tại: />VINACAS HIỆP HỘI ĐIỀU VIỆT NAM (2015), Ngành điều Việt Nam- Những chặn đường
phát triển (lấy ngày 22/11/2015), Xem tại: />10

SV: L C ng Tuấn Anh

Trang 20


Đề án thực hành nghề nghiệp 1



GVHD: Tạ Hoàng Thùy Trang

1996, Những hạt iều th xuất xứ ch u Phi ầu ti n nhập khẩu vào Việt


Nam. Việt Nam chấm dứt xuất khẩu iều th qua Ấn Độ.


1999, Thủ t ớng Chính phủ an hành Quyết ịnh số 120/1999/QĐ-TTg ngày



07/5/1999, ph



2002-2003, Ngành iều Việt Nam c

uyệt ề án phát triển ngành iều ến năm 2010.
ớc phát triển nhảy vọt. Việt Nam trở

thành quốc gia sản xuất, chế biến và xuất khẩu iều nh n lớn thứ hai thế giới, sau
Ấn Độ.


2005, Là năm ngành iều gặp kh khăn lớn nhất ầu ti n trong lịch sử. V

t

qua kh khăn, Việt nam ạt kim ngạch xuất khẩu iều nh n 418 triệu USD, tiếp tục
là quốc gia sản xuất, chế biến và xuất khẩu iều nh n lớn thứ hai thế giới, sau Ấn
Độ.



2006, Ngành iều Việt Nam tiếp tục phát triển. Việt Nam trở thành quốc gia

xuất khẩu iều nh n lớn nhất thế giới, v


t qua Ấn Độ.

2007, Việt Nam ạt kim ngạch xuất khẩu iều nh n 651 triệu USD, năm thứ

hai li n tiếp Việt Nam giữ vị trí xuất khẩu iều nh n lớn nhất thế giới. Sản xuất, chế
biến và xuất khẩu iều i vào ổn ịnh. Năm này là năm c sự chuyển dịch mạnh
trong c cấu ầu t vào kỹ thuật, c ng nghệ chế biến iều, ặc biệt ở kh u

cv

lụa tự ộng.


2008, Giá iều nh n tăng kỷ lục, phá v ng

ng 3,5 USD/L FOB ã gi p

ngành iều hoàn thành kế hoạch xuất khẩu tr ớc 2 tháng, kim ngạch xuất khẩu iều
nh n ạt 920 triệu USD, giữ vững ng i vị xuất khẩu iều nh n lớn nhất thế giới
năm thứ a li n tiếp. VINACAS triển khai Dự án SXTN KH-CN cấp Nhà n ớc:
Hoàn thiện c ng nghệ, thiết kế, chế tạo máy tự ộng tách v hạt iều và máy
v

lụa nh n


iều trong

y chuyền chế biến

c

iều xuất khẩu . Mã số:

KC.07.DA13/06-10.


2009, Năm của những kh khăn, thử thách với cộng ồng doanh nghiệp

ngành iều do những tác ộng của khủng hoảng tài chính toàn cầu. V

t qua kh

khăn, thử thách, Việt Nam tiếp tục uy tr vị trí xuất khẩu iều nh n lớn nhất thế

SV: L C ng Tuấn Anh

Trang 21


Đề án thực hành nghề nghiệp 1

GVHD: Tạ Hoàng Thùy Trang

giới năm thứ t li n tiếp. C ng nghệ, thiết bị chế biến iều


c hoàn thiện, ặc biệt

ở kh u tách v cứng hạt iều.


2010, Lần ầu ti n Việt Nam ạt kim ngạch xuất khẩu iều nh n tr n 1 tỷ
la – năm này là năm thứ năm li n tiếp Việt Nam giữ vững vị trí xuất khẩu iều

nh n lớn nhất thế giới. Lễ hội Quả Điều Vàng Việt Nam – B nh Ph ớc 2010
tổ chức. Hội ồng Điều toàn cầu (GCC)

c

c thành lập và VINACAS là một trong

những thành vi n sáng lập.


2011, Đ y là năm ngành iều Việt Nam gặp kh khăn lớn nhất trong lịch sử.

V

t qua kh khăn, thử thách, Việt Nam tiếp tục uy tr vị trí xuất khẩu iều nh n

lớn nhất thế giới năm thứ sáu li n tiếp. VINACAS hoàn thành Dự án
KC.07.DA13/06-10 với kết quả xuất sắc, phong trào cải tiến c ng nghệ, thiết bị chế
biến iều phát triển mạnh mẽ. Hai kh u c
hoàn thiện. Thiết bị ph n loại màu tự ộng
cao năng suất, chất l



ản cắt tách v cứng và

c v lụa

c

c sử dụng rộng rãi g p phần n ng

ng, VSATTP cho nh n iều xuất khẩu.

2012, Sản xuất, chế biến, xuất khẩu iều dần hồi phục. Năm này là năm thứ

bảy li n tiếp, Việt Nam là quốc gia xuất khẩu

iều nh n lớn nhất thế giới.

VINACAS tăng c ờng h p tác quốc tế th ng qua việc tổ chức thành c ng Hội nghị
khách hàng iều quốc tế tại Nha Trang với quy m lớn nhất từ tr ớc ến nay.


2013, Lần ầu ti n, xuất khẩu các sản phẩm iều của Việt Nam cán mốc 2 tỷ

USD. Năm này là năm thứ tám li n tiếp, Việt Nam là quốc gia xuất khẩu iều nh n
lớn nhất thế giới. Lần ầu ti n, Bộ NN & PT N ng th n phối h p cùng VINACAS
tổ chức Hội nghị tuy n
là năm khởi ộng ch

ng n ng


n trồng iều gi i toàn quốc. Năm này cũng

ng tr nh Giá trị iều Việt Nam với mục ti u kích cầu ti u

ùng nh n iều trong n ớc th ng qua việc quảng á các giá trị inh

ng của hạt

iều.


2014, VINACAS triển khai thành c ng ự án khuyến n ng Ghép cải tạo

v ờn iều tại 2 tỉnh B nh Ph ớc và Đồng Nai với mục ti u ạt tối thiểu 3 tấn/ ha
iều sau ghép cải tạo. Diễn àn Giá trị iều Việt Nam lần ầu ti n

c tổ chức

tại Tp. HCM. Phong trào chế biến s u và quảng á ti u ùng hạt iều trong n ớc c

SV: L C ng Tuấn Anh

Trang 22


Đề án thực hành nghề nghiệp 1

GVHD: Tạ Hoàng Thùy Trang

ớc phát triển mới. Chế biến iều c


ớc nhảy vọt do những thành tựu trong c ng

nghệ, thiết bị chế biến iều. Việt Nam tiếp tục uy tr vị trí xuất khẩu iều lớn nhất
thế giới với kim ngạch xuất khẩu kỷ lục 2,2 tỷ USD các sản phẩm iều.


2015, Bộ NN & PT N ng th n an hành Quyết ịnh số 579 /QĐ-BNN-TT

ngày 13/2/2015 về việc ph

uyệt Quy hoạch phát triển ngành iều ến năm 2020

và ịnh h ớng ến năm 2030. Hiệp hội Điều Việt Nam

c Bộ NN & PT NT quan

t m tham gia hỗ tr kinh phí phát triển dự án ghép cải tạo v ờn iều.
1.2.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật trong sản xuất
Ở n ớc ta quy m sản xuất còn nh hẹp, ch a áp ứng
trong n ớc với tốc ộ nhanh, tr nh ọ kỹ thuật cao. Điều

c nhu cầu sản xuất
ảnh h ởng rất lớn tới

hoạt ộng xuất khẩu iều ở n ớc ta. Cần tăng hiệu quả quy m , tăng n ng suất chất
l

ng sản phẩm, tăng khả n ng cạnh tranh tr n thị tr ờng thế giới.


1.2.2.1 Quy trình sản xuất
Ngành sản xuất và chế biến nh n hạt iều là một ngành c ng nghiệp

c phát

triển tr n thế giới từ rất l u. Mỗi quốc gia ều c những cách chế biến và c ng oạn
chế biến iều ri ng. Trong khi ở Braxin c giới h a chế biến iều th Ấn Độ v n
phụ thuộc nhiều vào lao ộng thủ c ng, thậm chí ở Ấn Độ, mỗi vùng khác nhau c
ph

ng pháp chế biến khác nhau. Ví ụ: ở khu vực Mangalore của bang Karnataka

sử dụng ph
ph

ng pháp hấp và những khu vực Orissa và An hra Pra esh th sử dụng

ng pháp chi n.
Ở Việt Nam, hiện nay nhiều x ởng sản xuất v n còn ằng ph

c ng làm tay. Quy tr nh kỹ thuật

c tách v lụa hạt iều hoạt ộng nh sau: hạt

iều th sau khi hấp, chẻ và sấy kh sẽ

c chuyển vào máy ể

qua hệ thống ánh và quạt của thiết bị. Sau khi chế biến, nh n iều
v và


ng pháp thủ
c tách v lụa
c tách kh i

c ph n loại theo kích c , h nh áng, màu sắc nh nh n nguy n (wholes),

nh n v dọc (split), nh n ể ( rokens), nh n vụn (butts), nh n vụn sém (scorche
utts)... Nh n nguy n sau
W180, loại W450… căn cứ số l
Nh n iều

c ph n loại tiếp thành những loại W320, loại
ng hạt tr n mỗi poun (t

ng

c ph n thành 23 ến 26 loại (gra es). Nh n nguy n

SV: L C ng Tuấn Anh

ng 0,45 kg).
c án nh

Trang 23


Đề án thực hành nghề nghiệp 1

GVHD: Tạ Hoàng Thùy Trang


thực phẩm ăn nhanh (snack) trong khi nh n v dọc th ờng

c ùng làm nguy n

liệu chế biến các thực phẩm khác.

MUA NGUYÊN
LIỆU TƢƠI

PHƠI KHÔ

NHẬP KHO

PHÂN CỠ HẠT
(LOẠI THÔ)

HẤP HƠI NƢỚC

TÁCH NHÂN

SẤY

BÓC VỎ LỤA
BẰNG MÁY

BÓC VỎ LỤA THỦ
CÔNG

PHÂN LOẠI

NHÂN BẰNG MÁY

PHÂN LOẠI
NHÂN THỦ CÔNG

XÔNG TRÙNG

ĐÓNG GÓI

NHẬP KHO

XUẤT KHẨU

Hình 1-1 Quy trình sản xuất điều11

Thu mua hạt iều giá tốt (2015), Quy trình sản xuất (lấy ngày 12/11/2015), Xem tại:
/>11

SV: L C ng Tuấn Anh

Trang 24


×