Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Ảnh hưởng của việc sử dụng smartphone đến kết quả học tập của sinh viên trường đại học kinh tế huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.24 KB, 70 trang )

Đại học Kinh tế Huế

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ


ại

Đ
ho

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ

̣c k

h

in

ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG SMARTPHONE
ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG



ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

́H
́


Mã số: SV2017-01-21
Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Trinh

Huế, 11/2017


Đại học Kinh tế Huế

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ


Đ

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ại

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ

ho

ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG SMARTPHONE

̣c k

ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG

in


ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

h


Mã số: SV2017-01-21

́H

(Ký,và ghi rõ họ tên)

Chủ nhiệm đề tài

́


Xác nhận của giáo viên hướng dẫn

(Ký,và ghi rõ họ tên)

Huế, 11/2017


Đại học Kinh tế Huế

LỜI CÁM ƠN
Để hoàn thành bài báo cáo nghiên cứu cấp trường này, chúng em đã
nhận được sự giúp đỡ của nhiều tập thể và cá nhân.
Trước hết nhóm nghiên cứu xin gửi lời cám ơn đến ban giám hiệu nhà
trường Đại học Kinh tế Huế, đặc biệt là các thầy cô trong khoa Kinh tế &

Phát triển, những người đã tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức và đã tạo
điều kiện cho nhóm hoàn thành báo cáo này. Và đặc biệt nhóm xin gửi lời
cảm ơn đến thầy Lê Anh Quý - người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ nhóm
trong quá trình nghiên cứu khoa học vừa qua.

ại

Đ

Bên cạnh đó, nhóm cũng xin gửi lời cảm ơn đến các bạn sinh viên tham
gia khảo sát nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhóm hoàn thành tốt kết
quả nghiên cứu.

ho

h

in

̣c k

Nhóm đã cố gắng đạt được các mục tiêu và yêu cầu, tuy nhiên do bản
thân mỗi người còn thiếu nhiều kiến thức, kỹ năng nên không thể tránh khỏi
các thiếu sót. Vì vậy nhóm chúng em rất mong quý thầy cô có thể chỉnh sửa,
góp ý để bài báo cáo có thể hoàn thiện hơn.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn.

́H




Nhóm nghiên cứu

́



Đại học Kinh tế Huế

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ

1. Thông tin chung
1.1 Tên đề tài: Ảnh hưởng của việc sử dụng Smartphone đến kết quả học tập
của sinh viên trường Đại học Kinh tế Huế.
1.2 Mã số đề tài: SV2017-01-21

Đ

1.3 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Trinh

ại

1.4 Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế

ho


1.5 Thời gian thực hiện: 01/2017 – 12/2017

̣c k

2. Mục tiêu nghiên cứu

in

2.1 Mục tiêu tổng quát

h

Tìm hiểu về việc sử dụng và những ảnh hưởng tích cực, tiêu cực của
Smartphone đến kết quả học tập của sinh viên trường ĐH Kinh tế Huế, từ đó nêu
các đề xuất cho việc sử dụng Smartphone mang lại kết học tập tốt hơn.

́H



2.2 Mục tiêu cụ thể

́


- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu ảnh hưởng của
Smartphone đến kết quả học tập của sinh viên trường ĐH Kinh tế Huế
- Đánh giá mức độ ảnh hưởng của việc sử dụng Smartphone đến kết quả học tập
của sinh viên.
- Đề xuất các giải pháp để sử dụng Smartphone có hiệu quả hơn trong học tập.

3. Tính mới và sáng tạo (nêu điểm mới, sáng tạo trong đề tài; trong khoảng 100
từ)
Đề tài mới được nghiên cứu trong trường ĐH Kinh tế Huế
4. Các kết quả nghiên cứu thu được (nêu vắn tắt các kết quả chính ứng với các
nội dung nghiên cứu, gồm thông tin, số liệu và đánh giá)
Nghiên cứu “ Ảnh hưởng của việc sử dụng Smartphone đến kết quả học tập của
sinh viên trường Đại học Kinh tế Huế” đã chỉ ra kết quả như sau:


Đại học Kinh tế Huế

- Có 16.3% sinh viên sử dụng Smartphone trong giờ học với mục đích học tập,
83.7% sinh viên sử dụng Smartphone cho các mục đích khác (nghe nhạc, xem phim,
lướt web, đọc tin tức, chiếm phần lớn là lên facebook) số với tổng số sinh viên trả
lời là 196 sinh viên.
- Có 62.9% sinh viên sử dụng Smartphone ảnh hưởng tích cực đến việc học tập,
22.7% sinh viên trả lời sử dụng Smartphone ảnh hưởng tiêu cực đến học tập, 14.4%
sinh viên sử dụng Smartphone vừa ảnh hưởng tích cực, vừa tiêu cực đến học tập.
- Có 84.7% sinh viên sử dụng cho mục đích học tập, 89.8% sinh viên sử dụng
cho mục đích giao tiếp, 77% sử dụng cho mục đích giải trí và 25.5% sử dụng cho
mục đích thể hiện bản thân.

ại

Đ

- Mức độ sử dụng cho các mục đích giải trí là thường xuyên (46.4%), giao tiếp là
thường xuyên (46.9%) và rất thường xuyên là cao nhất, sử dụng cho mục đích học
tập chỉ ở mức độ thỉnh thoảng (chiếm 52.5%).


̣c k

ho

- Có 92.3% sinh viên có sử dụng phần mềm hỗ trợ học tập, thời gian sử dụng mỗi
ngày của sinh viên từ 3-5h chiếm nhiều nhất (51.6%), thời gian lướt mạng xã hội từ
1-3h chiếm nhiều nhất (40.3%).

in

- Kết quả học tập < 2.0 chiếm 13.8%, từ 2-2.49 chiếm tỷ lệ 34.2%, từ 2.5-3.19
chiếm tỷ lệ 45.4%, ĐTB học tập >3.2 chiếm 6.6%

h

- Có thể thấy phần lớn sinh viên trường Kinh tế sử dụng Smartphone trong giờ
học cho mục đích khác ngoài học tập là rất nhiều. Tỷ lệ sinh viên trường ta sử dụng
cho mục đích giao tiếp rất cao. Tỷ lệ sinh viên có sử dụng phần mềm học tập cao
nhưng thời gian lướt mạng xã hội (1-3h) chiếm hết quỹ thời gian sử dụng
Smartphone của các bạn (3-5h).

́H



́


- Trong 196 sinh viên trả lời thì có 73% sinh viên trong đó cho rằng họ sử dụng
Smartphone có hiệu quả, 27% còn lại sử dụng không hiệu quả. Cũng có tới 61.7%

sinh viên cho biết họ sử dụng smartphone ảnh hưởng đến kết quả học tập.
Qua nghiên cứu, nhóm đã nhận thấy một số nguyên nhân dẫn tới kết quả học
tập giảm sút hay tốt lên khi sử dụng điện thoại đó là: các bạn sử dụng Smartphone
cho các mục đích khác ngoài mục đích học tập khá cao, cài đặt phần mềm hỗ trợ thì
nhiều nhưng thời gian sử dụng lại ít, sử dụng thời gian để lướt mạng xã hội quá
nhiều trong quỹ thời gian sử dụng smartphone mỗi ngày của các bạn khiến cho kết
quả học tập không có chiều hướng cải thiện hoặc giảm sút đi.


Đại học Kinh tế Huế

5. Các sản phẩm của đề tài (nếu có)
- Báo cáo tổng kết
- Báo cáo tóm tắt
6. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc
phòng và khả năng áp dụng của đề tài:
-Áp dụng những kiến thức đã học vào nghiên cứu khoa học.
-Biết cách viết và thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học.

Ngày ……. tháng ….. năm 20….

Ngày ……. tháng ….. năm 20….

Giáo viên hướng dẫn

Sinh viên chịu trách nhiệm
chính của đề tài

ại


Đ
h

in

̣c k

ho
́H


́



Đại học Kinh tế Huế

Nghiên cứu khoa học

GVHD: Th.S LÊ ANH QUÝ

Mục lục

Danh mục bảng biểu ..................................................................................................... i
Danh mục biểu đồ......................................................................................................... ii
Danh mục hình vẽ......................................................................................................... iii
PHẦN I. PHẦN MỞ ĐẦU ..............................................................................................1
1.1.

Lí do chọn đề tài ....................................................................................................1


1.2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................1
1.2.1. Mục tiêu chung...................................................................................................1
1.2.2. Mục tiêu cụ thể...................................................................................................2

Đ

1.3. Câu hỏi nghiên cứu...................................................................................................2
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................2

ại

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu .........................................................................................2
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................2

ho

1.5. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................................2
1.5.1 Phương pháp thu thập số liệu..............................................................................2

̣c k

1.5.1.1 Số liệu thứ cấp ..............................................................................................2

h

in

1.5.1.2. Số liệu sơ cấp ...............................................................................................2
1.5.2 Phương pháp phân tích........................................................................................2

1.5.2.1 Thống kê mô tả .............................................................................................3



1.5.2.2 Phương pháp định lượng dùng các mô hình phân tích xử lý trong SPSS ....3

́H

1.5.2.2.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha ....................................3
1.5.2.2.2 Phân tích nhân tố khám phá mô hình EFA ................................................3

́


1.5.2.2.3 Phương pháp sử dụng thang đo Likert.......................................................4
PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................5
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.....5
1.1 Cở sở lý luận của vấn đề ảnh hưởng của việc sử dụng Smartphone đến kết quả
học tập của sinh viên .......................................................................................................5
1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển điện thoại thông minh (Smartphone) ..............5
1.1.2 Một số khái niệm về Smartphone .......................................................................6
1.1.3 Các nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến nghiên cứu .........................7
1.1.3.1 Các nghiên cứu ngoài nước ..........................................................................7
1.1.3.2 Các nghiên cứu trong nước...........................................................................9
1.2 Cở sở thực tiễn của vấn đề ảnh hưởng của việc sử dụng Smartphone đến kết quả
học tập của sinh viên .......................................................................................................9


Đại học Kinh tế Huế


Nghiên cứu khoa học

GVHD: Th.S LÊ ANH QUÝ

1.2.1 Thực tiễn sử dụng Smarttphone trên thế giới......................................................9
1.2.2 Thực tiễn sử dụng Smartphone ở Việt Nam .....................................................11
1.2.1 Thực tiễn sử dụng Smartphone của sinh viên Việt Nam. .............................12
CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG SMARTPHONE ĐỐI VỚI
VIỆC HỌC CỦA SINH VIÊN TƯỜNG ĐH KINH TẾ HUẾ......................................15
2.1 Giới thiệu tổng quan về trường Đại học Kinh tế Huế .............................................15
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển........................................................................15
2.1.2 Sứ mệnh, tầm nhìn của trường Đại học Kinh Tế Huế ......................................15
2.2 Tổng quan về sinh viên trường Đại học Kinh Tế Huế ............................................16
2.3 Một số thông tin về mẫu nghiên cứu .......................................................................16
2.3.1 Cách chọn mẫu..................................................................................................16

Đ

2.3.2 Thông tin mẫu ...................................................................................................17

ại

2.4 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng Smartphone đến kết quả học tập
của sinh viên trường ĐH Kinh tế Huế ...........................................................................18

ho

̣c k

2.4.1 Đánh giá của sinh viên về việc sử dụng Smartphone cho mục đích học tập và

mục đích khác trong giờ học. .....................................................................................18
2.4.2 Đánh giá của sinh viên về tính tích cực và tiêu cực của việc sử dụng

in

Smartphone đối với sinh viên. ...................................................................................19

h

2.4.3 Mục đích sử dụng smartphone của sinh viên ....................................................20
2.4.4 Mức độ sử dụng Smartphone của sinh viên trường ĐH Kinh tế Huế...............21



2.4.4.1. Kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha .....................21

́H

2.4.4.2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA.................................................25

́


2.4.4.3. Mức độ sử dụng Smartphone cho các mục đích của sinh viên..................26
2.4.4.3.1 Mức độ sử dụng cho mục đích học tập....................................................26
2.4.4.3.2. Mức độ sử dụng cho mục đích giao tiếp và giải trí ................................28
2.4.5 So sánh thời gian sử dụng Smartphone với kết quả học tập .............................30
2.4.6 Những tác động của việc sử dụng Smartphone đến kết quả học tập ................31
2.4.7 Đánh giá của sinh viên về những ảnh hưởng của việc sử dụng Smartphone đến
kết quả học tập ...........................................................................................................34

2.4.8. Nguyên nhân dẫn tới kết quả học tập giảm sút hay tốt lên khi sử dụng điện
thoại............................................................................................................................36
CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP GIÚP SINH VIÊN SỬ DỤNG SMARTPHONE
ĐẠT KẾT QUẢ TỐT TRONG HỌC TẬP...................................................................38
3.1. Các giải pháp nâng cao hiểu biết, ý thức cho sinh viên về tác hại và lợi ích của
việc sử dụng smartphone ...............................................................................................38


Đại học Kinh tế Huế

Nghiên cứu khoa học

GVHD: Th.S LÊ ANH QUÝ

3.2. Các giải pháp giúp sinh viên sử dụng smartphone đạt kết quả tốt trong học tập ...39
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................40
1. Kết luận......................................................................................................................40
2. Kiến nghị ...................................................................................................................40
2.1 Kiến nghị về phía các bạn sinh viên ....................................................................40
2.2 Kiến nghị về phía nhà trường...............................................................................41
2.3 Kiến nghị về cơ quan quản lý ..............................................................................41
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................42
Phụ lục
Phụ lục 1
Phụ lục 2

ại

Đ
h


in

̣c k

ho
́H


́



Đại học Kinh tế Huế

Nghiên cứu khoa học

GVHD: Th.S LÊ ANH QUÝ

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Tỷ lệ các hành động sử dụng Smartphone của sinh viên theo nghiên cứu của
Eserinune McCarty Mojaye (2005) .................................................................................7
Bảng 2.1: Tổng quan về sinh viên trường Đại học Kinh tế Huế ...................................16
Bảng 2.2: Cơ cấu phỏng vấn giữa các khóa học ...........................................................18
Bảng 2.3: Việc sử dụng Smartphone cho mục đích học tập và mục đích khác trong giờ
học. ................................................................................................................................19
Bảng 2.4: Đánh giá của sinh viên về tính tích cực, tiêu cực của việc sử dụng

Đ


Smartphone đến kết quả học tập....................................................................................19

ại

Bảng 2.5: Hệ số Cronbach’s Alpha của các nhóm biến ................................................24
Bảng 2.6 : KMO and Bartlett's Test ..............................................................................25

ho

Bảng 2.7: Tổng phương sai được giải thích (Total Variance Explained) .....................25

̣c k

Bảng 2.8: Giá trị trung bình tần suất sử dụng Smartphone của mục đích học tập ........26
Bảng 2.9: Mức độ sử dụng Smartphone cho mục đích học tập.....................................27

in

Bảng 2.10: Trị trung bình của tần suất sử dụng Smartphone cho mục đích giao tiếp và

h

giải trí.............................................................................................................................28



Bảng 2.11: Mức độ sử dụng Smartphone cho mục đích giao tiếp và giải trí ................29

́H


Bảng 2.12: So sánh thời gian sử dụng Smartphone với kết quả học tập .......................30

́


Bảng 2.13: Các chỉ tiêu có tác động đến kết quả học tập..............................................32
Bảng 2.14: Kết quả học tập trung bình qua các kỳ........................................................33
Bảng 2.15: Đánh giá của sinh viên về việc sử dụng Smartphone .................................34

Nhóm nghiên cứu lớp K48 KDNN

i


Đại học Kinh tế Huế

Nghiên cứu khoa học

GVHD: Th.S LÊ ANH QUÝ

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Biểu đồ về cơ cấu phỏng vấn theo giới tính ...............................................17
Biểu đồ 2: Mục đích sử dụng Smartphone của sinh viên trường ĐH Kinh tế Huế.......21

ại

Đ
h

in


̣c k

ho
́H


́

Nhóm nghiên cứu lớp K48 KDNN

ii


Đại học Kinh tế Huế

Nghiên cứu khoa học

GVHD: Th.S LÊ ANH QUÝ

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1: Tỷ lệ người sử dụng ĐTDĐ và máy tính để truy cập internet ........................10
Hình 2: Số người sử dụng ĐTDĐ truy cập mạng..........................................................11
Hình 3: Các hoạt động chính của sinh viên Việt Nam trên smartphone theo khảo sát
của Q & Me ...................................................................................................................12
Hình 4: Tỷ lệ thời gian của sinh viên Việt Nam dành cho hoạt động Internet và
Facebook theo khảo sát của Q & Me.............................................................................13
Hình 5: Tỷ lệ sử dụng các ứng dụng phổ biến trên Internet của sinh viên Việt Nam...13

ại


Đ
h

in

̣c k

ho
́H


́

Nhóm nghiên cứu lớp K48 KDNN

iii


Đại học Kinh tế Huế

Nghiên cứu khoa học

GVHD: Th.S LÊ ANH QUÝ

PHẦN I
PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Hiện nay, Smartphone không còn xa lạ với xã hội của chúng ta. Nó không còn
đơn thuần là vật dụng công nghệ nữa, mà nó đã trở thành một người bạn không thể

thiếu với giới trẻ hiện nay, đặc biệt là những bạn đang trong độ tuổi đến trường như
học sinh, sinh viên.

ại

Đ

Theo eMarketer, năm 2016 có 36.5 triệu người đang sử dụng Smartphones. Dự
tính năm 2017 sẽ có thêm 7.2 triệu người sử dụng smartphone, đưa số người sử dụng
Smartphone lên 45.5% tổng dân số. Trong đó, nhóm sinh viên chiếm tỷ khá cao trong
việc sử dụng Smartphone. Việc sử dụng smartphone ít nhiều đều ảnh hưởng đến sinh
viên chúng ta, có thể là tích cực và cũng có thể là tiêu cực.

ho

h

in

̣c k

Một số liệu của LuseKelo, Gervas (2015) đã nghiên cứu việc sử dụng điện thoại
thông minh ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Tanzania. Kết quả cho thấy
ngày càng có nhiều sinh viên nghiện điện thoại di động và các ứng dụng của nó như
facebook, zalo, instagram… những trò chơi có tính nghiện cao. Điện thoại thông minh
làm kết quả học tập của sinh viên ngày càng giảm và có tính gây “nghiện” smartphone.

́H




Tại Việt Nam, một nhóm sinh viên trường Đại học Khoa học xã hội và nhân
văn TP Hồ Chí Minh vừa nghiên cứu sự ảnh hưởng của việc sử dụng Smartphone đến
kết quả học tập của sinh viên 6 trường đại học tại TP Hồ Chí Minh và cho thấy càng sử
dụng điện thoại thông minh cho mục đích học tập thì kết quả học tập càng cao và càng
sử dụng điện thoại thông minh cho mục đích thể hiện bản thân thì kết quả học tập càng
giảm.

́


Ở trường Đại học Kinh tế Huế, có trên 90% các bạn sinh viên đang sử dụng
Smartphone và để hiểu rõ thực trạng sử dụng smartphone của các bạn nhóm chúng tôi
quyết định chọn đề tài “Ảnh hưởng của việc sử dụng Smartphone đến kết quả học
tập sinh viên trường Đại học Kinh tế Huế”, giúp các bạn sử dụng điện thoại thông
minh một cách hợp lý hơn. Để Smartphone không chỉ là người bạn để giải trí mà còn
là công cụ giúp các bạn đạt kết quả tốt trong học tập.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung

Nhóm nghiên cứu lớp K48 KDNN

1


Đại học Kinh tế Huế

Nghiên cứu khoa học

GVHD: Th.S LÊ ANH QUÝ


Tìm hiểu về việc sử dụng và những ảnh hưởng tích cực, tiêu cực của
Smartphone đến kết quả học tập của sinh viên trường ĐH Kinh tế Huế, từ đó nêu các
đề xuất cho việc sử dụng Smartphone mang lại kết học tập tốt hơn.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về ảnh hưởng của Smartphone đến kết
quả học tập của sinh viên.
- Đánh giá mức độ ảnh hưởng của việc sử dụng Smartphone đến kết quả học tập
của sinh viên.
- Đề xuất các giải pháp để sử dụng Smartphone có hiệu quả hơn trong học tập.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu

Đ

Đề tài nghiên cứu nhằm trả lời các câu hỏi sau:
viên?

ại

1.Việc sử dụng smartphone ảnh hưởng như thế nào đến kết quả học tập của sinh

ho

2.Các biện pháp nào để sử dụng smartphone mang lại kết quả học tập tốt hơn?
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu

in

̣c k


1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

h

Ảnh hưởng của việc sử dụng Smartphone đến kết quả sinh viên trường ĐH
Kinh tế Huế

́H

Thời gian:1/2017-12/2017.



1.4.2. Phạm vi nghiên cứu

1.5. Phương pháp nghiên cứu

́


Không gian: trường Đại Học Kinh Tế Huế, 99 Hồ Đắc Di, An Cựu, TP.Huế.
1.5.1 Phương pháp thu thập số liệu
1.5.1.1 Số liệu thứ cấp
Thu thập từ các nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài như: số lượng sinh viên
của trường, lịch sử hình thành và phát triển, các tài liệu tổng quan của các nghiên cứu
trước.
1.5.1.2. Số liệu sơ cấp
Điều tra bằng bảng hỏi (bảng hỏi đã thiết kế câu trả lời, câu hỏi mở, câu hỏi nêu
ý kiến, vấn đề).
1.5.2 Phương pháp phân tích


Nhóm nghiên cứu lớp K48 KDNN

2


Đại học Kinh tế Huế

Nghiên cứu khoa học

GVHD: Th.S LÊ ANH QUÝ

1.5.2.1 Thống kê mô tả
- Mô tả thời gian sử dụng, thực trạng và mục đích sử dụng Smartphone ảnh
hưởng đến kết quả học tập của các bạn sinh viên qua các năm
- Lựa chọn các mô hình đo tần suất, sử dụng biểu đồ thể hiện rõ mức độ và thực
trạng sử dụng.
- Xác định ước lượng phân phối, tham số của tổng thể từ mẫu số liệu
- Phát hiện các quan sát ngoại lai, các sai số đề tìm cách làm sạch số liệu
1.5.2.2 Phương pháp định lượng dùng các mô hình phân tích xử lý trong SPSS

ại

Đ

SPSS (Statistical Product and Service Solutions) là phần mềm máy tính được sử
dụng cho mục đích thống kê số liệu, SPSS mang đến cho người dùng một giải pháp
trong việc quản lí dữ liệu cộng với khả năng xử lí, phân tích số liệu một cách mạnh
mẽ, dễ dàng nên được nhiều nghiên cứu lựa chọn để phân tích, xử lý.


ho

Nhóm nghiên cứu chọn phần mềm SPSS phục vụ cho việc xử lý số liệu bởi sự
tiện ích và tính chính xác, sự rõ ràng mà nó mang lợi như:

̣c k

- Nhập và làm sạch số liệu

- Xử lý biến đổi và quản lý dữ liệu

in

- Tóm tắt, tổng hợp dự liệu và trình bày dưới dạng biểu bảng, đồ thị.

h

-Phân tích dữ liệu, tính toán các tham số thống kê và diễn giải kết quả

́H



-Bằng cách thống kê và phân tích các số liệu thu được, nhóm nghiên cứu có
thể đánh giá, dự đoán chính xác được xu hướng, mức độ ảnh hưởng của các
nhân tố từ đó xác định và giải quyết vấn đề được cụ thể và hiệu quả hơn.

́



Do đó, nhóm nghiên cứu tin rằng SPSS sẽ mang lại kết quả chính xác nhất cho
bài nghiên cứu.
1.5.2.2.1Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha
Trong nghiên cứu này, đối tượng nghiên cứu là ảnh hưởng của việc sử dụng
smartphone đến kết quả học tập sinh viên trường Đại học Kinh Tế Huế/ Do đối tượng
nghiên cứu rất phức tạp nên việc đánh giá đòi hỏi phải có những thang đo chuẩn xác
với độ tin cậy nhất định.
Hệ sổ Cronbach's Alpha là một hệ số kiểm định thống kê về mức độ tin cậy và
tương quan trong giữa các biến quan sát trong thang đó. Nó cho biết sự chặt chẽ và
thống nhất trong các câu trả lời nhằm đảm bảo người được hỏi đã hiểu cùng một khái
niệm
1.5.2.2.2 Phân tích nhân tố khám phá mô hình EFA
Nhóm nghiên cứu lớp K48 KDNN

3


Đại học Kinh tế Huế

Nghiên cứu khoa học

GVHD: Th.S LÊ ANH QUÝ

- Rút gọn nhiều biến quan sát với nhau thành một tập hợp các biến (nhân tố) để
chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết các thông tin của tập biến ban đầu.
- Các biến trong cùng một nhân tố sẽ được tính giá trị trung bình đại diện cho
nhân tố đó để thực hiện các phân tích như phân tích hồi qui, tương quan, Anova…
- Sẽ chấp nhận các biến khi trọng số lớn hơn 0.5 và các trọng số tải của chính
nó ở nhân tố khác nhỏ hơn 0.35 hoặc khoảng cách giữa hai trọng số tải cùng 1 biến ở
2 nhân tố khác nhau lớn hơn 0.3. Thang đo sẽ được chấp nhận khi tổng phương sai

trích lớn hơn 50%.
1.5.2.2.3 Phương pháp sử dụng thang đo Likert
Đo lường mức độ sử dụng điện thoại thông minh với các mục đích học tập, mục
đích giải trí, mục đích giao tiếp…thông qua các giá trị:

Đ

1. Không bao giờ;

4. Thường xuyên (3h-5h/ngày);

ại

2. Hiếm khi (<1h/ngày);

5. Rất thường xuyên (>5h/ngày)

Qua 2 giai đoạn

̣c k

ho

3. Thỉnh thoảng (1h-3h/ngày);

in

Giai đoạn 1: nghiên cứu thử trên mẫu nhỏ nhằm phát hiện ra những sai sót của
bảng hỏi.


h

Giai đoạn 2: nghiên cứu chính thức tiến hành ngay sau khi bảng câu hỏi đươc
chỉnh sửa từ kết quả nghiên cứu thử.

́H


́

Nhóm nghiên cứu lớp K48 KDNN

4


Đại học Kinh tế Huế

Nghiên cứu khoa học

GVHD: Th.S LÊ ANH QUÝ

PHẦN II
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Cở sở lý luận của vấn đề ảnh hưởng của việc sử dụng Smartphone đến kết
quả học tập của sinh viên
1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển điện thoại thông minh (Smartphone)

ại


Đ

Di động tích hợp đầu tiên ra mắt năm 1993 của IBM, tuy nhiên, điện thoại
thông minh thực sự phải sau năm 2000 mới ra mắt và phát triển mạnh từ năm
2007.Lịch sử Smartphone bắt đầu từ năm 1993, khi những thiết bị hỗ trợ doanh nghiệp
xuất hiện. Cùng với thời gian, nhiều thương hiệu mới xuất hiện hơn, các tên tuổi cũ
chìm vào dĩ vãng.Sự xuất hiện của iPhone năm 2007 đã đưa nền công nghiệp này bước
sang một chương mới, di động lướt web, giải trí.

ho

Khái quát quát của PC World về lịch sử Smartphone:

h

in

̣c k

1. Simon là thiết bị đầu tiên tích hợp một chiếc điện thoại với khả năng
đàm thoại, kết nối dữ liệu vào một. Ngoài ra, đây còn là chiếc PDA với khả năng
làm máy fax. Máy có màn hình cảm ứng, có thể quay số và được bán với giá 899
USD tại năm 1993.



2. Nokia 9110 Communicator đích thị là thiết bị đặt nền móng cho
Smartphone với thiết kế bàn phím QWERTY gập.

́H


3. Cuối thập niên 90 của thế kỷ trước, nhà sản xuất Canada, Research in
Motion được biết tới là hãng giới thiệu các thiết bị nhắn tin hai chiều với hàng
triệu người dùng trên toàn thế giới. Nhưng từ 2002, RIM đã tiến vào thị trường di
động với BlackBerry 5810, chiếc di động tích hợp e-mail, khả năng lướt web.
Sau đó, hãng phát triển thêm BlackBerry 6210 vào đầu 2004.

́


4. Treo 600 là chiếc smartphone đích thực đầu tiên, model ra mắt bởi hãng
Palm với khả năng hỗ trợ cả GSM lẫn CDMA, máy có bộ nhớ RAM 32MB, vi
xử lý 144MHz.
5. Có thể nói iPhone là một chiếc cách mạng, thiết bị đi vào thị trường
smartphone và làm thay đổi phân khúc này bởi model có màn hình cảm ứng, khả
năng lướt web tuyệt vời.
6. Android đang lớn lên và trở thành một trong những nền tảng được chú ý.
Ra mắt năm 2007, hệ điều hành mở hiện còn đáng sợ hơn iPhone, BlackBerry,
Windows Mobile hay Symbian. Android hiện chiếm 7% thị phần smartphone tại

Nhóm nghiên cứu lớp K48 KDNN

5


Đại học Kinh tế Huế

Nghiên cứu khoa học

GVHD: Th.S LÊ ANH QUÝ


Mỹ vào không ngừng mở rộng, nền tảng này được nhiều nhà sản xuất ủng hộ với
giới thiệu di động mới.
7. Roid (Milestone) được xem là chiếc Android làm thay đổi diện mạo hệ
điều hành của Google, vực dậy Motorola sau một thời gian dài khủng hoảng. Với
bàn phím QWERTY, hỗ trợ tốt các ứng dụng, Droid đã bán được một triệu máy
sau 74 ngày xuất hiện và tiếp tục phát triển, nâng cấp lên các phiên bản mới trong
mùa hè năm nay.
8. Nhà mạng Mỹ Sprint cùng HTC mới đây đã công bố chiếc EVO 4G, tích
hợp WiMax bên cạnh các kết nối thời thượng khác. Đây được xem là smartphone
mạnh mẽ nhất với màn hình cảm ứng rộng 4,3 inch, chạy trên nền Android, có
chân chống dựng lên và sử dụng vi xử lý 1GHz.

ại

Đ

Và đến nay, sự phát triển về Smartphoen ngày càng lớn mạnh, nó được dùng
phổ biến ở mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp. Hình dáng và kết cấu của nó cũng ngày càng
được cải tiến, trở nên mỏng hơn, nhẹ hơn, mượt hơn so với các kiểu Smartphone cũ
thời trước.

ho

1.1.2 Một số khái niệm về Smartphone

̣c k

 Khái niệm


h

in

-Điện thoại thông minh hay Smartphone là khái niệm để chỉ chiếc điện thoại
tích hợp một nền tảng hệ điều hành di động với nhiều tính năng hỗ trợ tiên tiến về điện
toán và kết nối dựa trên nền tảng cơ bản của điện thoại di động thông thường. Ban đầu
điện thoại thông minh bao gồm các tính năng của điện thoại di động thông thường kết
hợp với các thiết bị phổ biến khác như PDA, thiết bị điện tử cầm tay, máy ảnh kỹ thuật
số, hệ thống định vị toàn cầu GPS. Điện thoại thông minh ngày nay bao gồm tất cả
chức năng của laptop như duyệt web, Wi-Fi, các ứng dụng của bên thứ 3 trên di động
và các phụ kiện đi kèm cho máy.

́H



́


-Smartphone là một thiết bị cho phép người dùng thực hiện các cuộc gọi và một
số chức năng mà trong quá khứ chúng ta hẳn sẽ chỉ thực hiện được trên một chiếc máy
tính hoặc một thiết bị hỗ trợ cá nhân kỹ thuật số (PDA) đơn cử như gửi hoặc nhận email hay chỉnh sửa tài liệu Office…
 Tính năng của smartphone
-Nghe, gọi, nhắn tin, chụp ảnh, nghe nhạc, quay video: đây là chức năng cơ bản
của các điện thoại. Với chiếc Smartphone trên tay, bạn có thể dễ dàng nghe các cuộc
gọi, các cuộn hẹn cũng như trả lời hộp thư thoại một cách dễ dàng khi đang đi trên
đường. Ngoài ra, nó cũng giúp bạn có thể dễ dàng cập nhập và theo dõi các tỉ số về cổ
phiếu cũng như các thông tin nhanh nhất. Cùng với chiếc máy ảnh Smartphone nơi lưu
giữ những khoảng khắc tuyệt vời. Không phải lúc nào bạn cũng cầm bên mình một

chiếc máy ảnh, hay một thiết bị ghi âm để có thể lưu giữ những kỹ niệm đáng nhớ nào
Nhóm nghiên cứu lớp K48 KDNN

6


Đại học Kinh tế Huế

Nghiên cứu khoa học

GVHD: Th.S LÊ ANH QUÝ

đó. Với việc sử dụng Smartphone thì bạn có thể chụp lại một cảnh, hay một khoảng
khắc nào đó đi qua một cách dễ dàng và lưu giữ nó lại. Không chỉ vậy, nhờ có
Smartphone bạn còn có thể truyền tải những thông tin, những khoảng khắc mình vừa
“chộp” được để chia sẽ với mọi người.

Đ

- Lướt web: hầu hết các điện thoại bây giờ đều có chức năng kết nối mạng, đây
là tiện ích mà không thể thiếu ở mỗi chiếc điện thoại smartphone. Trên mỗi chiếc
smartphone luôn có những ứng dụng giải trí cho người sử dụng, không chỉ là các trang
mạng đọc tin tức, ở đó còn tạo ra cho mọi người các mối quan hệ với nhau càng bền
chặt hơn. Ví dụ; instagram, zalo, facebook, viber... thông qua các trang mạng đó,
người sử dụng còn có thêm khả năng kiếm tiền qua việc buôn bán online chẳng
hạn.ngoài ra, chiếc smartphone còn là dụng cụ học tập hữu ích nhờ các ứng dụng kết
nối mạng như youtube, ebook để đọc giáo trình hay các ứng dụng đọc truyện giúp giải
trí lúc rảnh.

ại


- Chơi game: Biến điện thoại Android của bạn thành một máy chơi game. Một
số điện thoại Android có cấu hình cực khủng, nhưng điều này không phải là tất cả
những gì cần thiết cho một trải nghiệm game. Đôi khi bạn cần một màn hình điện thoại
lớn hoặc bộ điều khiển thích hợp.

ho

in

̣c k

-Các tiện ích khác: ngoài các ứng dụng đó, chiếc smartphone còn mang lại các
tiện ích như máy tính, bản đồ chỉ đường, còn là chiếc đèn pin tiện dụng… thông qua
các ứng dụng cài đặt trên chiếc điện thoại.



1.1.3.1 Các nghiên cứu ngoài nước

h

1.1.3 Các nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến nghiên cứu

́H

Theo Eserinune McCarty Mojaye (2005)., điện thoại thông minh đem lại lợi ích
như dễ dàng truy cập thông tin, công cụ giảng dạy, thuận tiện hơn, nhưng bên cạnh đó
còn có mặt tiêu cực là giảm khả năng nhận thức, gian lận, mối nguy hiển sức khỏe, kỹ
năng viết kém cho sinh viên hiện nay.Nghiên cứu này cũng chỉ ra tỷ lệ các hành động

sử dụng của sinh viên.

́


Bảng 1.1: Tỷ lệ các hành động sử dụng Smartphone của sinh viên theo nghiên cứu của
Eserinune McCarty Mojaye (2005)
Hành động sử dụng

Tỷ lệ (%)

Truy cập trang web để giải trí

49

Xem phim

52

Xem tin tức

61

Xem dự báo thời tiết

87

Tìm kiếm google

57


Gọi điện thoại

51
(Nguồn: Eserinune McCarty Mojaye 2005)

Nhóm nghiên cứu lớp K48 KDNN

7


Đại học Kinh tế Huế

Nghiên cứu khoa học

GVHD: Th.S LÊ ANH QUÝ

- Một nghiên cứu “Ảnh hưởng của việc sử dụng điện thoại di động vào thói quen
học tập của Đại học Sinh viên Khoa Nghệ thuật năm thứ nhất của Zimbabwe (năm
2013)”. Tác giả của bài nghiên cứu này,ông Leslei Kahari cho thấy sự khác biệt về
giới tính đáng kể trong một số khía cạnh của việc sử dụng điện thoại di động. Các kết
quả cũng tiết lộ rằng sử dụng điện thoại di động đã ảnh hưởng tiêu cực và ảnh hưởng
tích cực đến thói quen học tập của sinh viên đại học phụ thuộc vào cách sử dụng.
Nghiên cứu kết luận rằng bất chấp những thách thức mà sinh viên gặp phải, điện thoại
di động không giống như các chương trình giáo dục khác đổi mới bắt nguồn từ xã hội
mà trong đó giáo dục và các tổ chức là một phần của và bỏ qua việc sử dụng hoặc ứng
dụng của công nghệ.

ại


Đ

- Một bài đánh giá về ảnh hưởng của điện thoại thông minh đối với hoạt động
học tập của sinh viên ở các cơ sở giáo dục cao tại Tanzania, Tạp chí Khoa học và
Công nghệ Kỹ thuật Đa ngành của Lusekelo Kibona & Juma Mdimu Rugine (năm
2015) cho rằng sử dụng điện thoại thông minh trong học tập mang lại thuận lợi và bất
lợi cho sinh viên trong học trong một số trường đại học và cao đẳng. Ngoài ra nghiên
cứu này cũng cho rằng điện thoại thông minh là một công cụ gây trở ngại cho sinh
viên trong việc đạt được điểm số cao. Cũng giống như hầu hết các công cụ, điện thoại
thông minh là một lưỡi hai mặt.

̣c k

ho

h

in

- Trong bài “Tác động của sự tiến triển của điện thoại thông minh trong công
nghệ giáo dục và ứng dụng của nó trong các nghiên cứu chuyên môn và kỹ thuật:
Quan điểm của Ấn Độ, Tạp chí Quốc tế về Quản lý Công nghệ thông tin”(năm 2009)
của Manoj Kumar có nêu rằng Theo một nghiên cứu do Hiệp hội Internet và Điện
thoại di động Ấn Độ (IAMAI) tiến hành, học sinh của Trường và Cao đẳng đóng góp
44% trong khi nam thanh niên (21-35 tuổi) đóng góp 28% số lần sử dụng Internet vào
năm 2009 ở Ấn Độ. Cùng một báo cáo cho thấy có tổng cộng 65% các tìm kiếm được
thực hiện để thu thập thông tin giáo dục trên web trong năm 2009 và việc sử dụng
Internet đã tăng từ 9.3 giờ / tuần trong năm 2008 lên 15.7 giờ / tuần trong năm 2009.

́H




́


- Cuộc nghiên cứu về cách sử dụng điện thoại thông minh ở Anh của Muhammad
Sarwar và Tariq Rahim Soomro (năm 2013) đã chỉ ra rằng: có 37% người trưởng
thành và 60% thanh thiếu niên thừa nhận họ bị nghiện điện thoại thông minh của họ,
51% người lớn và 65% thanh thiếu niên nói rằng họ đã sử dụng điện thoại thông minh
của mình trong khi giao tiếp với người khác. Điện thoại thông minh đã mang lại những
tác động tiêu cực, cùng những tác động tích cực. Việc sử dụng Internet đã trở thành
một phần của cuộc sống của mỗi học sinh và một ý nghĩa để tìm kiếm thông tin việc sử
dụng điện thoại di động cho mục đích internet đã trở thành một thói quen, sẽ tạo cơ hội
cho người sử dụng để sử dụng điện thoại thông minh của họ để có được lợi ích giáo
dục trong thời gian có sẵn của họ. Cùng với các tiện ích tuyệt vời của chúng, điện

Nhóm nghiên cứu lớp K48 KDNN

8


Đại học Kinh tế Huế

Nghiên cứu khoa học

GVHD: Th.S LÊ ANH QUÝ

thoại thông minh cho phép sinh viên văn bản, hợp tác xã hội các trang mạng, kiểm tra
e-mail, chơi trò chơi trực tuyến, và thậm chí xem các kênh truyền hình.

1.1.3.2 Các nghiên cứu trong nước
- Tại Việt Nam mới tìm thấy một đề tài nghiên cứu về ảnh hưởng của
Smartphone đến kết quả học tập của sinh viên, đề tài nghiên cứu đó được nêu lên tại
Hội thảo khoa học sinh viên lần IX – năm 2016, nhóm sinh viên Trịnh Nguyễn Thanh
Trúc, Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Thị Diễm Sương đã chỉ rõ được rằng càng sử dụng điện
thoại thông minh cho mụch đích học tập thì kết quả ngày càng cao và càng sử dụng điện
thoại thông minh cho mục đích thể hiện bản thân thì kết quả học tập ngày càng giảm.

ại

Đ

- Theo cuốn “Mạng xã hội với sinh viên” của tác giả Trần Hữu Luyến, Trần Thị
Minh Đức, Bùi Thị Hồng cho biết nơi mà sinh viên ít truy cập MXH nhất là nơi làm
việc (1.9%), nhiều truy cập nhất là ở nhà (49.6%) nhiều hơn gấp 6 lần so với khi họ ở
trường học (8%). Chỉ có 12.4% sinh viên cho biết họ sử dụng MXH ở tiệm Internet,
nhưng có tới 40% sinh viên sử dụng MXH ở mọi nơi với các thiết bị di động như điện
thoại, máy tính bảng...Về thời gian, Sinh viên sử dụng MXH nhiều vào buổi tối
(26.6%) và đêm (10.9%) chủ yếu ngoài giờ học chính tại trường nhưng lại nhiều vào
lúc cần nghỉ ngơi sau một ngày hoạt động. Có 33% số sinh viên cho biết mỗi ngày họ
mất từ 3-5 giờ sử dụng MXH, chỉ có 3% sử dụng dưới một giờ và 7% sủ dụng trên 8
giờ một ngày cho việc truy cập MXH.Việc sử dụng ngôn ngữ trên mạng xã hội đáng
báo động, đang có xu hướng biến đổi tiếng Việt và trở thành những biến thể từ âm tiết,
ý nghĩa đến các ký tự. Đó là thứ ngôn ngữ @ mới, trở thành “mốt” trên mạng chat, tin
nhắn điện thoại của giới trẻ hiện nay. Thực tế này đang đặt ra nhiều suy nghĩ cần thiết
để hạn chế mặt tiêu cực của ngôn ngữ trên MXH của giới trẻ hiện nay, góp phần vào
giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

h


in

̣c k

ho

́H



́


- GS.TS Trịnh Duy Luân & Nguyễn Hà Vy cho rằng thanh thiếu niên là đối
tượng luôn luôn sẵn sàng tiếp nhận cái mới và thích thể hiện cái tôi của mình. Các
nghiên cứu cũng chỉ ra những tác động tích cực và tiêu cực của trang mạng xã hội đối
với thanh thiếu niên là ngoài tác động tích cực như có thông tin nhanh chóng, dễ dàng
trao đổi việc học hành, tâm sự, giải trí… Ngoài ra, thông qua bài viết “Giới trẻ lệ
thuộc vào điện thoại thông minh, được và mất”của tác giả Hoàng Lâm (2014) cho thấy
giới trẻ phụ thuộc vào điện thoại thông minh và bỏ qua những giá trị sống thực.
1.2Cở sở thực tiễn của vấn đề ảnh hưởng của việc sử dụng Smartphone đến kết
quả học tập của sinh viên
1.2.1 Thực tiễn sử dụng Smarttphone trên thế giới
Theo bài viết về “Thống kê thú vị về điện thoại di động” của trang web
thietkewebchuanseo.com cho biết năm 2015 toàn thế giới có khoảng 4 tỉ người sử
dụng điện thoại di động. Trong đó có 1.08 tỉ người sử dụng smartphone, còn 3.05 tỉ
Nhóm nghiên cứu lớp K48 KDNN

9



Đại học Kinh tế Huế

Nghiên cứu khoa học

GVHD: Th.S LÊ ANH QUÝ

người sử dụng các loại điện thoại cơ bản (nghe, gọi và nhắn tin). Trong đó, có đến
khoản 950 triệu người sử dụng các loại điện thoại không có chức năng nhắn tin.Có
86% người sử dụng điện thoại di động truy cập Internet trong khi đang xem TV. Trung
bình, mỗi ngày, một người Mỹ sử dụng 2.7 giờ đồng hồ để truy cập các mạng xã hội
thông qua điện thoại di động. Khoảng thời gian này nhiều gấp 2 lần số thời gian mỗi
người Mỹ bỏ ra cho bữa ăn trong ngày, và dài bằng 1/3 độ dài giấc ngủ trung bình mỗi
đêm.
Hiện nay, có đến 91% lượng truy cập vào các mạng xã hội đến từ các thiết bị di
động, nhiều hơn so với 79% lượng truy cập đến từ máy tính cá nhân.

ại

Đ

Theo thống kê 61% người sử dụng điện thoại di động để chơi game, 55% để
theo dõi tình hình thời tiết, 50% sử dụng để tìm kiếm và dò bản đồ, 49% sử dụng để
truy cập mạng xã hội, 42% dùng để nghe nhạc, 36% theo dõi tin tức, 33% dùng để
xem phim,... Có 1/3 trong số 600 triệu thành viên của mạng xã hội Facebook thường
truy cập mạng xã hội này qua các thiết bị di động.

̣c k

ho


Còn với “Tiểu blog” Twitter, trong số hơn 165 triệu người dùng, có đến 50% số
người cập nhật tin tức thông qua điện thoại di động. Phụ nữ từ lứa tuổi 35-54 là nhóm
người hoạt động tích cực nhất trên các mạng xã hội thông qua các thiết bị di động.

h

in

Có 30% số người sử dụng Smartphone truy cập các mạng xã hội thông qua
trình duyệt mặc định của di động. Còn lại cài đặt thêm các trình duyệt khác để sử dụng
và mỗi ngày có đến hơn 200 triệu lượt xem video từ các thiết bị di động.

́H



Năm 2015, lượng người sử dụng ĐTDĐ để truy cập Internet sẽ vượt qua lượng
người dùng máy tính cá nhân. Năm 2007 số người dùng điện thoại di động truy cập
internet chỉ có 400 triệu người, trong khi đó số người truy cập internet lại đạt mức cao
gần 1200 triệu người. Sau 8 năm con số sử dụng internet qua điện thoại di động đã
tăng lên đến gần 2000 triệu người, một con số vượt bậc đáng kể.

́


(Nguồn: Theo bài viết Thống kê thú vị về điện thoài di động của Thiết kế
web chuẩn SEO)
Hình 1: Tỷ lệ người sử dụng ĐTDĐ và máy tính để truy cập internet
Nhóm nghiên cứu lớp K48 KDNN


10


Đại học Kinh tế Huế

Nghiên cứu khoa học

GVHD: Th.S LÊ ANH QUÝ

Qua các thống kê có thể thấy số lượng người dùng Internet từ điện thoại di động
đã có bước tăng trưởng nhanh chóng. Smartphone là một sản phẩm công nghệ đỉnh
cao và không thể thiếu đối với con người ngày nay.
1.2.2 Thực tiễn sử dụng Smartphone ở Việt Nam
Trang web “We are social” đã đưa ra những con số thống kê về xu hướng sử
dụng internet, mạng xã hội của Việt Nam. Cụ thể là dân số Việt Nam năm 2015 là hơn
90 triệu người thì có đến 128.3 triệu người có kể nối mạng di động (tương đương
141%); 39.8 triệu người sử dụng internet (chiếm 44%), 28 triệu người sở hữu tài khoản
mạng xã hội (khoảng 31%), và số người sử dụng tài khoản xã hội trên điện thoại là 24
triệu (chiếm 26%).

ại

Đ
in

̣c k

ho
h


(Nguồn: Theo We are social)



Hình 2: Số người sử dụng ĐTDĐ truy cập mạng

́H

Theo báo cáo này, người dùng sử dụng điện thoại di động để truy cập mạng xã
hội chiếm 24% dân số, 22% người Việt xem các video trên điện thoại, 18% chơi game,
16% người dùng tìm kiếm các nội dung dựa trên vị trí qua điện thoại và 14% sử dụng
dịch vụ mobile banking.Nhu cầu xem video trên điện thoại di động của người truy cập
cũng khá lớn. Và Việt Nam là một trong những nước vượt qua mức trung bình của
châu Á.

́


Xoay quanh chủ đề về xu hướng sử dụng Smartphone của người dùng, năm
2016 công ty Appota cũng đã đưa ra một vài con số liên quan tới lĩnh vực di động tại
Việt Nam. Hiện có khoảng 22 triệu người sử dụng Smartphone, trong số 22 triệu người
dùng đó thì có đến hơn 200 triệu lượt tải ứng dụng từ cả hai hệ điều hành IOS và
Android.
Một nghiên cứu khác của Hiệp hội Mobile marketing toàn cầu cũng cho biết
Việt Nam có 24 triệu người lướt Facebook bằng điện thoại di động và bình quân mỗi
người sử dụng điện thoại khoảng 150 lần, mỗi lần cách nhau 6,5 phút. Trong kh
đó,theo nghiên cứu của viện Gallup tại Mỹ, 43% người Việt có internet tại nhà, 94%
Nhóm nghiên cứu lớp K48 KDNN


11


Đại học Kinh tế Huế

Nghiên cứu khoa học

GVHD: Th.S LÊ ANH QUÝ

có điện thoại di động trong đó có đến 37% người sở hữu điện thoại smartphone. Tỉ lệ
sử dụng điện thoại để truy cập internet cũng khá cao, lên đến 31%.
Những con số của các nghiên cứu trên phần nào vẽ ra được bức tranh tổng quan
xu hướng sử dụng Smartphone của người dùng tại Việt Nam, có thể thấy Việt Nam là
nước có số người dùng Smartphone rất cao và càng ngày càng tăng. Trong đó, số
người sử dụng là sinh viên chiếm khá cao.
1.2.1 Thực tiễn sử dụng Smartphone của sinh viên Việt Nam.
Cuộc khảo sát 800 sinh viên từ các trường Đại học ở Việt Nam của Q&Me
(dịch vụ nghiên cứu thị trường) với nghiên cứu “Cuộc sống của sinh viên trong thời
đại kỹ thuật số” (năm 2015), kết quả cho thấy có 65% sinh viên Việt Nam sở hữu
smartphone, nhiều hơn gấp đồi tỉ lệ dân số Việt Nam sở hữu smartphone.

Đ

ại

Cầm trên tay chiếc smartphone sinh viên chúng ta sử dụng với nhiều mục đích
và thời gian khác nhau. Theo nghiên cứu này, các hoạt động chính của sinh viên Việt
Nam trên smartphone đó là giao tiếp, nhắn tin (75%) và lướt web (74%) là các hoạt
động phổ biến nhất, chơi game (68%) và xem video (64%) là những ứng dụng phổ
biến nhất trên smartphone của sinh viên.


h

in

̣c k

ho

́H


́

(NguồnQ & Me )
Hình 3: Các hoạt động chính của sinh viên Việt Nam trên smartphone theo khảo sát
của Q & Me
Sinh viên Việt Nam dành khoảng 5.1 tiếng cho internet và 2.6 tiếng trong đó
dành cho Facebook.

Nhóm nghiên cứu lớp K48 KDNN

12


Đại học Kinh tế Huế

GVHD: Th.S LÊ ANH QUÝ

Đ


(Nguồn Q&Me)

ại

Nghiên cứu khoa học

ho

Hình 4: Tỷ lệ thời gian của sinh viên Việt Nam dành cho hoạt động Internet và
Facebook theo khảo sát của Q & Me

h

in

̣c k

Có trên 90% các bạn sinh viên Việt Nam sử dụng Facebook, Zalo (66%) và
Zing (45%).

́H


́

(Nguồn Q & Me )
Hình 5: Tỷ lệ sử dụng các ứng dụng phổ biến trên Internet của sinh viên Việt Nam
Người trẻ luôn muốn sự trải nghiệm mới nên mua sắm trực tuyến là một thói
quen được các bạn lựa chọn ngày nay, vừa nhanh, vừa rẻ lại tiết kiệm chi phí đi lại

thoe nghiên cứu của Q & Me thì có 58% sinh viên Việt Nam trả lời rằng họ mua hàng
trực tuyến, 42% còn lại mua offline tại cửa hàng. Các việc mua sắm chính online là
thời trang (49%), sách (25%) và các vật dụng công nghệ (25%).

Nhóm nghiên cứu lớp K48 KDNN

13


×