Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Quản l ý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp trên đị bàn tỉnh quảng nam”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 116 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN VĂN HOÀNG DUY

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC NGHỀ
NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Đà Nẵng - Năm 2018


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN VĂN HOÀNG DUY

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC NGHỀ
NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Mã số: 60.34.04.10
N ƣờ

ƣớn

n

o





TS. LÊ BẢO

Đà Nẵng - Năm 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
N ƣờ

m o n

Nguyễn Văn Hoàn Duy


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết củ

ề tài ........................................................................ 1

2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 2
3. Đố tƣợng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 3
4. Phƣơn pháp n h ên ứu ...................................................................... 3
5. Bố cụ


ề tài .......................................................................................... 4

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu............................................................... 5
CHƢƠNG 1. LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC NGHỀ
NGHIỆP ......................................................................................................... 12
1.1. KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC NGHỀ
NGHIỆP .......................................................................................................... 12
1.1.1. Khái niệm, ặ

ểm và các hình thức phân chia trong giáo dục

nghề nghiệp ..................................................................................................... 12
1.1.2. Khái niệm quản lý nhà nƣớc về giáo dục nghề nghiệp ................. 17
1.1.3. Đặ

ểm và vai trò của quản lý nhà nƣớc về giáo dục nghề nghiệp

......................................................................................................................... 18
1.2. NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC
NGHỀ NGHIỆP .............................................................................................. 19
1.2.1. Hoạ h ịnh, xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lƣợ , hƣơn
trình, kế hoạch phát triển giáo dục nghề nghiệp ............................................. 20
1.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về giáo dục nghề nghiệp ....... 21
1.2.3. Quy hoạch mạn lƣớ ơ sở giáo dục nghề nghiệp ....................... 22
1.2.4. Nân

o năn lự

ối vớ


ộ n ũ

áo v ên và án bộ quản lý nhà

nƣớc về giáo dục nghề nghiệp......................................................................... 24


1.2.5. Quản lý hƣơn trình ào tạo ối vớ

á

ơ sở giáo dục nghề

nghiệp .............................................................................................................. 25
1.2.6. Kiểm tra, giám sát trong giáo dục nghề nghiệp ............................ 27
1.3. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC VỀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP....................................................... 27
1.3.1. Đ ều kiện kinh tế - xã hội .............................................................. 27
1.3.2. Nhu cầu của thị trƣờn l o ộng................................................... 28
1.3.3. Nhận thức của xã hội về giáo dục nghề nghiệp ............................ 29
1.3.4. Nguồn lực tà hính ầu tƣ ho hoạt ộng giáo dục nghề nghiệp 30
1.4. BÀI HỌC KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO GIÁO
DỤC NGHỀ NGHIỆP..................................................................................... 31
1.4.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về giáo dục nghề nghiệp của
Thành phố Đà Nẵng ........................................................................................ 31
1.4.2. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về giáo dục nghề nghiệp của tỉnh
Đồng Nai ......................................................................................................... 34
1.4.3. Bài học kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về giáo dục nghề nghiệp 36
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 40
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC

NGHỀ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM TRONG THỜI
GIAN QUA..................................................................................................... 42
2.1. KHÁI QUÁT VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÔNG TÁC
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP CỦA TỈNH
QUẢNG NAM. ............................................................................................... 42
2.1.1. Đ ều kiện kinh tế - xã hội .............................................................. 42
2.1.2. Nhu cầu của thị trƣờn l o ộng................................................... 48
2.1.3. Nhận thức của xã hội về giáo dục nghề nghiệp ............................ 50
2.1.4. Nguồn lự tà hính ầu tƣ ho hoạt ộng giáo dục nghề nghiệp 51


2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC NGHỀ
NGHIỆP CỦA TỈNH QUẢNG NAM TRONG THỜI GIAN QUA .............. 52
2.2.1. Hoạ h ịnh, tổ chức thực hiện các chiến lƣợ , hƣơn trình, kế
hoạch phát triển giáo dục nghề nghiệp............................................................ 52
2.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về giáo dục nghề nghiệp ....... 54
2.2.3. Quy hoạch mạn lƣớ ơ sở giáo dục nghề nghiệp ....................... 55
2.2.4. Nân

o năn lự

ộ n ũ

áo v ên và án bộ quản lý nhà nƣớc

về giáo dục nghề nghiệp................................................................................. 63
2.2.5. Quản lý nội dung chƣơn trình ào tạo nghề ............................... 68
2.2.6. Kiểm tra, giám sát trong giáo dục nghề nghiệp ............................ 70
2.3. ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI GIÁO
DỤC NGHỀ NGHIỆP CỦA TỈNH QUẢNG NAM TRONG THỜI GIAN

QUA ................................................................................................................ 73
2.3.1. Những kết quả ạt ƣợc ................................................................ 73
2.3.2. Những tồn tại, hạn chế .................................................................. 74
2.3.3. Nguyên nhân dẫn ến tồn tại, hạn chế .......................................... 76
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 78
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC
NGHỀ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM TRONG THỜI
GIAN TỚI ...................................................................................................... 80
3.1. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO
DỤC NGHỀ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM TRONG
THỜI GIAN TỚI ............................................................................................. 80
3.1.1. Bối cảnh về giáo dục nghề nghiệp hiện nay ................................. 80
3.1.2. Dự báo một số chỉ t êu l ên qu n ến giáo dục nghề nghiệp của
tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới ................................................................ 83


3.1.3. Định hƣớng, mục tiêu quản lý nhà nƣớc về giáo dục nghề nghiệp
của tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới. ........................................................ 86
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP ............................................. 89
3.2.1. Hoạ h ịnh, xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lƣợ , hƣơn
trình, kế hoạch phát triển Giáo dục nghề nghiệp ............................................ 89
3.2.2. Kiện toàn bộ máy QLNN về GDNN ............................................ 90
3.2.3. Quy hoạch mạn lƣớ ơ sở giáo dục nghề nghiệp ....................... 91
3.2.4. Nân

o năn lự

3.2.5. Đổi mới nộ dun


ộ n ũ án bộ quản lý, giáo viên .................. 93
hƣơn trình ào tạo nghề ............................... 95

3.2.6. Đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm soát trong Giáo dục nghề
nghiệp .............................................................................................................. 97
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................ 99
KẾT LUẬN .................................................................................................. 101
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO)


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

1

CĐN

C o ẳng nghề

2

CN-XD

Công nghiệp-Xây dựng


3

DV

Dịch vụ

4

ĐTN

Đào tạo nghề

5

GDNN

Giáo dục nghề nghiệp

6

GTVL

Giới thiệu việc làm

7

KHCN

Khoa học công nghệ


8

LĐTBXH

L o ộng-Thƣơn b nh-Xã hội

9

NN

Nông nghiệp

10

NSNN

N ân sá h nhà nƣớc

11

QLNN

Quản lý nhà nƣớc

12

TCN

Trung cấp nghề


13

SCN

Sơ ấp nghề

14

UBND

Ủy ban nhân dân

15

VĐT

Vốn ầu tƣ


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

bảng

Trang

Tổng giá trị sản phẩm theo giá so sánh phân chia theo
2.1.


ngành kinh tế của tỉnh Quản N m,

oạn 2012 -

43

2016
2.2.
2.3.
2.4.
2.5.
2.6.
2.7.

Thu n ân sá h nhà nƣớ trên ịa bàn tỉnh Quảng Nam,
oạn 2012 - 2016
GDP bình quân trên ầu n ƣời của tỉnh Quảng Nam giai
oạn 2012 - 2016
Dân số và l o ộng tỉnh Quảng Nam 2015-2016
oạn 2011 – 2016

Quy mô vốn ầu tƣ phát tr ển Giáo dụ và ào tạo của
tỉnh Quản N m

oạn 2011 – 2016

Quy mô ơ sở giáo dục nghề nghiệp trên ịa bàn tỉnh
Quản N m,


45
47

Cung, cầu l o ộn phân h theo trình ộ ào tạo
của tỉnh Quản N m,

44

oạn 2011 - 2016

49
52
56

Quy mô ơ sở giáo dục nghề nghiệp phân chia theo loại
2.8.

hình sở hữu và phân cấp quản lý trên ịa bàn tỉnh Quảng

58

N m, năm 2016
2.9.
2.10.
2.11.

Quy mô ào tạo nghề của tỉnh Quảng Nam phân chia theo
trình ộ,

oạn 2011 – 2016


Quy mô cán bộ quản lý và giáo viên củ

á

ơ sở giáo

dục nghề nghiệp trên ịa bàn tỉnh Quản N m, năm 2016
Trình ộ ộ n ũ

áo v ên ủ

á

ơ sở giáo dục nghề

nghiệp trên ịa bàn tỉnh Quản N m, năm 2016

62
65
67


Số hiệu

Tên bảng

bảng
2.12.
2.13.

2.14.
3.1
3.2
3.3
3.4

Ngành nghề ăn ký ào tạo củ

Trang
á

ơ sở giáo dục nghề

nghiệp trên ịa bàn tỉnh Quản N m, năm 2016


ơ sở giáo dục nghề nghiệp liên kết với DN xây dựng

hƣơn trình ào tạo tính ến thờ
Tình hình kiểm tra, kiểm soát á

ểm, năm 2016
ơ sở GDNN 2014-

2016 trên ịa bàn tỉnh Quảng Nam
Dự báo cung, cầu l o ộn vào năm 2020 và năm 2025
Dự báo nhu cầu về giáo viên giáo dục nghề nghiệp vào
năm 2020 và năm 2025
Nhu cầu vốn ầu tƣ qu


á

oạn 2017 – 2020 và

2021 – 2025.
Mụ t êu ặt r

ối với giáo dục nghề nghiệp tỉnh Quảng

Nam ến năm 2025

68
70
72
84
85
86
89


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu

Tên hình

hình
Cơ ấu á
2.1.

Trang


ơ sở sở giáo dục nghề nghiệp trên ịa bàn

tỉnh Quản N m phân h

theo trình ộ ào tạo năm

57

2016
2.2.
2.3.

Thực trạng phân bố các cở sở giáo dục nghề nghiệp trên
ịa bàn tỉnh Quản N m tính ến năm 2016
Quy mô ào tạo nghề của tỉnh Quảng Nam phân chia
theo trình ộ

oạn 2011 – 2016

60
63


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết củ đề tài
Quản N m ƣợ tá lập theo N hị quyết kỳ họp thứ 10 của Quốc hội
(khoá IX), trở thành ơn vị hành chính trực thuộ Trun ƣơn vào năm 1997.

Tại thờ

ểm này Quảng Nam là một trong những tỉnh nghèo nhất nƣớc, kinh

tế thuần nông, thu ngân sách chỉ áp ứn

ƣợc 10% so nhu cầu, thu nhập bình

quân ầu n ƣời còn thấp, ời sốn n ƣời dân gặp rất nhiều khó khăn... Khôn
những thế Quảng Nam còn phải gánh chịu sự khắc nghiệt củ th ên t , lũ lụt,
hạn hán xảy r thƣờng gây thiệt hại rất lớn về n ƣời và của. Tuy nhiên với sự
nổ lực không ngừng củ Đảng, Chính quyền và nhân dân ị phƣơn , ến nay
Quảng Nam ã ứng vào top các tỉnh phát triển khá của cả nƣớc, GDP bình
quân tăn

ến 10,9%/năm, quy mô tăn

ấp 27 lần năm 1997; ơ ấu kinh tế

n dần chuyển ổi sang công nghiệp, dịch vụ, tỷ trọng khu vực phi nông
nghiệp trong GDP chiếm lên ến 88,1%; thu nhập bình quân củ n ƣời dân
ƣợc cải thiện án kể… Có ƣợc những thành công này là nhờ trong thời
gian vừa qua tỉnh Quản N m ã xá
ột phá ể tạo ộng lự

ịnh rõ và thực hiện tốt các nhiệm vụ

ể phát triển, ó là: Cải thiện mô trƣờn

ầu tƣ, xây


dựng kết cấu hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực và cải cách hành chính. Riêng
ối với nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực, ngoài các chính sách thu hút,
tuyển dụng, tỉnh còn xem việ

ầu tƣ vào phát tr ển giáo dục nghề nghiệp nhƣ

là một trong những giả pháp ơ bản mang tính bền vữn . Đầu tƣ phát tr ển
giáo dục nghề nghiệp là nhằm ổi mới, nâng cao chất lƣợn
từn bƣớ

ào tạo nghề

áp ứng yêu cầu của thị trƣờn l o ộn , xem ó là ơ sở hình

thành lự lƣợn l o ộng lành nghề ể cung ứng cho các doanh nghiệp sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ trên
hoạt ộn



ịa bàn. Vì vậy,

ể nân

o h ệu quả

áo dụ n hề n h ệp trên ị bàn tỉnh Quản N m, ần phả ó



2

sự quản lí hặt hẽ ủ
n hề ến á

ả một hệ thốn từ á sở, b n, n ành, á phòn dạy

ơ sở, trun tâm dạy n hề.

Tuy nhiên ứn trƣớ một thị trƣờn l o ộn năn

ộn và th y ổ

nh nh hón tron quá trình phát tr ển k nh tế và hộ nhập quố tế, hệ thốn
á

ơ sở

áo dụ n hề n h ệp trên ị bàn tỉnh Quản N m vẫn hƣ th y

ổ theo kịp vớ yêu ầu. Theo báo áo về thự trạn

ôn tá

ào tạo n hề

trên ị bàn tỉnh Quản N m năm 2016 ủ Sở L o ộn -Thƣơn b nh và Xã
hộ , thì ông tác dạy nghề gắn với doanh nghiệp ở Quảng Nam vẫn còn những
tồn tại, số lƣợng doanh nghiệp tham gia dạy nghề tại Quảng Nam vẫn còn quá
ít so với một tỉnh có quy mô dân số lớn nhƣ Quảng Nam. Danh mục nghề ào

á

tạo củ

ơ sở dạy nghề trên ịa bàn tỉnh vẫn hƣ

nghề nghiệp của thị trƣờn l o ộn . Tron kh
á

ơ sở ào tạo nghề vẫn hƣ

biệt là thiếu ộ n ũ
giữ

á

ộ n ũ

ƣợc nhu cầu

ó hƣơn trình dạy nghề tại

ập nhật ầy ủ những tiến bộ của khoa học

công nghệ và thực tế công nghệ sản xuất tạ
Trình ộ, năn lực củ

áp ứn

ị phƣơn h y do nh n h ệp.


áo v ên dạy thực hành nghề còn bất cập, ặc

áo v ên ó t y n hề giỏi; thiếu một ơ hế thông tin

ơ qu n quản lý nhà nƣớ , ơ sở dạy nghề và doanh nghiệp về việc

làm – dạy nghề… Do vậy, việc hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớ

ối với

giáo dục nghề nghiệp là một việc làm cần thiết hiện nay nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt ộn tron

á trƣờn , trun tâm, ơ sở giáo dục nghề nghiệp giúp

ào tạo nguồn l o ộng chất lƣợn

o ể áp ứng nhu cầu phát triển kinh tế -

xã hội của tỉnh Quản N m. Đó ũn là lý do tô
nƣớ về

họn ề tài “Quản lý Nhà

áo dụ n hề n h ệp trên ị bàn tỉnh Quản N m” làm luận văn tốt

nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu tổng quát: Trên ơ sở nghiên cứu lý luận của quản lý nhà

nƣớc về giáo dục nghề nghiệp, phân tích thực trạng củ

ôn tá QLNN ối


3

với GDNN, từ ó ề xuất các giả pháp QLNN ối với GDNN cho tỉnh Quảng
Nam.
- Mục tiêu cụ thể: Để ạt ƣợc mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn sẽ
làm rõ một số mục tiêu cụ thể s u ây:
- Hệ thống hóa những vấn ề lý luận ơ bản về QLNN ối với GDNN.
- Đánh

á thực trạng hoạt ộng củ GDNN và ôn tá QLNN ối với

GDNN trên ịa bàn tỉnh Quản N m

oạn 2011-2016.

- Chỉ ra những hạn chế ũn nhƣ n uyên nhân tron

ôn tá QLNN

ối với GDNN.
- Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện ôn tá QLNN ối với
GDNN trong thời gian tới.
3. Đố tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đố tƣợng: Những vấn ề lý luận và thực tiễn l ên qu n ến công tác
QLNN về GDNN trên ị bàn tỉnh Quản N m.

- P ạm v
Về không gian: Luận văn
giáo dục nghề nghiệp củ

á

sâu vào n h ên ứu công tác QLNN về

ơ qu n ó liên quan trên ịa bàn tỉnh Quảng

Nam.
Về thờ

n: Cá số l ệu ƣợ thu thập ể ánh

QLNN về GDNN tron khoản thờ

á thự trạn

n từ 2011-2016. Đề xuất

ôn tá

ả pháp

nhằm hoàn th ện ôn tá QLNN về GDNN tron nhữn năm tớ .
4. P ƣơn p áp n

ên ứu


4.1. Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp phân tích thống kê: Phƣơn pháp này ƣợc sử dụng
ể tổng hợp các dữ liệu nhằm phân tích những nội dung chủ yếu củ

ề tài,


4

phân tích số liệu thống kê từ nhiều nguồn ể rút ra những nhận xét, ánh

á

mang tính khái quát cao làm nổi bật những nội dung chính của luận văn. Trên
ơ sở chuỗi số liệu thu thập ƣợc từ năm 2011 ến năm 2016 luận văn sẽ
phân tí h và ƣ r những chỉ tiêu nhằm ánh

á sự hiệu quả trong công tác

QLNN ối với GDNN. Luận văn sử dụn phƣơn pháp phân tổ, phƣơn pháp
ồ thị và bản thốn kê, tổn hợp á
từ ó ƣ r

hỉ t êu là số tuyệt ố và số tƣơn



á nhận ịnh mô tả thự trạn h ện n y về quá trình QLNN ố

vớ GDNN. Phƣơn pháp này hủ yếu sử dụn

thự trạn và từ ó ề xuất

ho v ệ phân tí h, ánh

á

ả pháp, k ến n hị.

4.2. Dữ liệu sử dụng nghiên cứu đề tài
Luận văn ã sử dụng số liệu của cả nƣớc trong các niên giám thống kê,
báo cáo tổng kết, ề án, hƣơn trình dự án, các tài liệu khoa họ

ã ƣợc

công bố bởi Tổng cục Thống kê Việt Nam, Bộ L o ộn , thƣơn b nh và xã
hội. Số liệu trong các niên giám thống kê, báo cáo tổng kết, ề án, hƣơn
trình dự án, các tài liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của các dự án ã ƣợc
công bố bởi Cục Thống kê tỉnh, Sở L o ộng - Thƣơn b nh và Xã hội, Phòng
dạy nghề tỉnh Quản N m. Để mô tả thực trạn

ôn tá QLNN ối với

GDNN tác giả sẽ thu thập số liệu l ên qu n ến ộ n ũ án bộ phụ trách về
GDNN, á trƣờn , trun tâm GDNN, ộ n ũ
ầu tƣ vào á

áo v ên, học viên, tình hình

ơ sở GDNN trên ịa bàn tỉnh Quảng Nam...


5. Bố cụ đề tài
Chƣơn 1: Lý luận Quản lý nhà nƣớc về giáo dục nghề nghiệp.
Chƣơn 2: Thực trạng của công tác Quản lý nhà nƣớc về giáo dục nghề
nghiệp trên ịa bàn tỉnh Quản N m

oạn 2011-2016.

Chƣơn 3: Một số giải quản lý nhà nƣớc về giáo dục nghề nghiệp trên
ịa bàn tỉnh Quảng nam trong thời gian tới


5

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
 GS. TS Đỗ Hoàn Toàn, PGS. TS M Văn Bƣu (1995). “Giáo trình
Quản lý nhà nước về kinh tế”, ã trình bày hệ thốn qu n
kinh tế. Tron
nƣớ

ó tá

ểm về QLNN về

ả cho rằn : “QLNN về kinh tế là sự quản lý của nhà

ối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân bằng quyền lực củ nhà nƣớc,

thông qua pháp luật, chính sách, công cụ, mô trƣờng, lự lƣợng vật chất và
tài chính trên tất cả á lĩnh vực và bao gồm tất cả các thành phần kinh tế.”
Từ ó tá


ả khẳn

ịnh: “QLNN về kinh tế là nhân tố ơ bản quyết ịnh sự

phát triển của nền kinh tế quố dân.” Có thể nói, nhữn
ã

ón

óp ủa tác giả

úp hún t thấy ƣợc vai trò quan trọng củ QLNN ối với nền kinh tế.

Nó không chỉ tạo mô trƣờn và

ều kiện cho hoạt ộng sản xuất kinh doanh;

dẫn dắt, hỗ trợ những nỗ lực phát triển thông qua kế hoạch, các chính sách
kinh tế, sử dụng nguồn lực một cách hiệu quả mà còn hoạ h

nh và thực hiện

các chính sách xã hội, bảo ảm thống nhất giữa phát triển kinh tế và phát triển
xã hội.
 GS.TS. Nguyễn Lộ , PGS.TS. Ph n Văn Nhân , PGS. TS. N ô Anh
Tuấn. “Giáo trình cơ sở khoa học của Giáo dục nghề nghiệp”. Trong phần 1
của giáo trình này các tác giả ã ề cập ến các một số vấn ề ơ bản về
GDNN, bao gồm khái niệm, mụ t êu, ặ
tác giả cho rằng: GDNN bao gồm á




ểm và nội dung về GDNN. Các
ểm s u: “GDNN ắn liền chặt

chẽ và áp ứng nhu cầu của thị trƣờn l o ộng và việc làm. GDNN gắn kết
chặt chẽ vớ quá trình l o ộng nghề nghiệp thực tế và công việc hàng ngày
củ n ƣờ l o ộng. GDNN tập trung trang bị năn lực thực hành nghề nghiệp
và giáo dụ

ạo ức cho học v ên”. Nhữn



ểm mà các tác giả ã trình

bày trong giáo trình là thông tin cần thiết ể phục vụ cho việ hình thành ơ
sở lý luận của luận văn.
 Học viện kinh tế-Năn lƣợng (2016). Nghiên cứu khoa học. “Một số


6

lý luận cơ bản của đào tạo nghề hiện nay”. Công trình nghiên cứu ã nêu rõ
một số vấn ề ơ bản củ
giả ũn

ã


ào tạo nghề. Ngoài các khái niệm, ặ

sâu vào v ệc phân tích các nhân tố ảnh hƣởn

ểm, tác
ến ào tạo

nghề, bao gồm các nhân tố sau. Thứ nhất, tốc độ phát triển và chuyển dịch cơ
cấu kinh tế: Sự chuyển dị h ơ ấu kinh tế sẽ ảnh hƣởn
ơ ấu l o ộng, vì thế ôn tá

ến sự chuyển dịch

ào tạo nghề cần gắn liền với sự chuyển dịch

ơ ấu kinh tế. Thứ hai, cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa và yêu cầu hội
nhập khu vực và quốc tế: Để có thể cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập kinh tế
hiện nay, thì chất lƣợng nguồn l o ộng phải ngày càng nâng cao. Chính vì
vậy, chất lƣợn

ào tạo nghề phả

ƣợc nâng cao phát triển hơn nữ

ể áp

ứng yêu cầu ngày càng cao trong tiến trình phát triển. Thứ ba, ường lối chủ
trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển dạy nghề: Trong mỗi
oạn, nhữn


ƣờng lối, chủ trƣơn , hính sá h ủ Đản và Nhà nƣớc

ún và phù hợp sẽ góp phần thú

ẩy ôn tá

ào tạo nghề phát triển, góp

phần phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao, phát triển kinh tế - xã hội. Thứ
tư, thái độ xã hội về nghề và công tác đào tạo nghề: Quan niệm cho rằng chỉ
có bằn
hƣởn

ại học mới có thể tìm ƣợc việ làm ó lƣơn

o, ổn ịnh, ảnh

ến công tác tuyển sinh, công tác ào tạo nghề. Đồng thời dẫn ến tình

trạn “thừa thầy, thiếu thợ”, khôn tận dụn

ƣợc tiềm lực của toàn bộ nguồn

nhân lực, phục vụ phát triển quê hƣơn , ất nƣớc. Có thể nói rằng, công trình
nghiên cứu này sẽ là ơ sở ể giúp luận văn ó thể dễ dàng trong việc phân
tích các nhân tố ảnh hƣởn

ến GDNN ứn trên ó

ộ là một nhà quản lý.


 Hà Thị Thu Hƣờn (2015). Luận văn Thạ sĩ “Quản lý nhà nước đối
với hoạt động dạy nghề trên địa bàn tỉnh thái nguyên”. Luận văn ã hệ thốn


ơ sở lý luận, phân tí h thự trạn

ơ sở ó, tá

ả ã ƣ r

á

ề xuất



ôn tá QLNN về GDNN. Trên
ả pháp khá ầy ủ ể

ả quyết

nhữn tồn tạ yếu kém nhằm hoàn th ện ôn tá QLNN về GDNN. Đ ểm nổ


7

bật ủ luận văn là ã ƣ r

ƣợ nhữn yếu tố tá


về dạy n hề. Đó là nhu ầu ủ thị trƣờn , nhận thứ
QLNN về dạy n hề và á n uồn lự

ộn

ến ôn tá QLNN

ủ xã hộ tá

ộn

ến

ầu tƣ ho hoạt ộn dạy n hề. Tuy

nh ên, luận văn nên ƣ r bộ t êu hí ánh

á ôn tá QLNN về GDNN, từ

ó mớ ó thể phân tí h phần thự trạn dự trên bộ t êu hí ó.
 Nguyễn Thị Thu Hƣờng (2015). Luận văn thạ sĩ. “Một số giải pháp
quản lý nhà nước về đào tạo nghề tỉnh Bắc Ninh”. Luận văn ã làm rõ ƣợc
những khía cạnh ơ bản về dạy nghề ũn nhƣ là QLNN về ào tạo nghề. Từ
hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu, tác giả ã phân tí h khá sâu phần thực trạng,
từ ó rút r nhữn

ánh

á về công tác QLNN về ào tạo nghề, những mặt


tồn tại, hạn chế, n uyên nhân. Tuy nh ên
tác giả vẫn hƣ

ƣ r

á

ểm hạn chế trong luận văn, ó là

ịnh hƣớng, mục tiêu về hoạt ộng dạy nghề trên

ịa bàn tỉnh Bắc Ninh. Chính vì thế các giải pháp mà tác giả ƣ r

hỉ mang

tính khái quát chứ hƣ áp dụng cụ thể vào thời gian nào.
 Mai Thị Thơm (2014). Luận văn thạ sĩ: “Quản lý nhà nước về đào
tạo nghề trong các trường cao đ ng nghề tại


ơ sở lý luận về hoạt ộn

nghề tuy nhiên luận văn nên
ộng dạy nghề tạ

á trƣờn

phải nghiên cứu. Tron kh


à Nội”. Luận văn ã hệ thống

ào tạo nghề và công tác QLNN về ào tạo
sâu hơn nữa những vấn ề ơ bản về hoạt
o ẳn . Vì ây mớ là ề tài mà tác giả cần

ó ở phần thực trạng, tác giả vẫn hƣ phân tí h

ầy ủ các nội dung QLNN về ôn tá

ào tạo nghề mà tác giả ã nêu ở

phần ơ sở lý luận. Từ ó dẫn ến việ khôn

ó ủ ơ sở ể ề xuất các giải

pháp. Đ ều này cho thấy luận văn vẫn hƣ

ó sự liên kết chặt chẽ giữa các

phần vớ nh u. Đ ểm nổi bật nhất của luận văn ó là v ệc tác giả ã xây dựng
phƣơn pháp n h ên ứu bằn
thực tế về hoạt ộn
Tác giả ã t ến hành

ều tra, khảo sát ể mang lại một cái nhìn

ào tạo nghề tron

á trƣờn


o ẳng nghề tại Hà Nội.

ều tra, khảo sát sinh viên và giáo viên giảng dạy tại 8


8

trƣờn

o ẳng nghề về các nội dung cần nghiên cứu: nộ dun

giảng dạy, chất lƣợn

ộ n ũ

hƣơn trình

áo v ên, ơ sở vật chất, trang thiết bị, chất

lƣợng công tác tuyển sinh...
 Th.S Bù Đức Linh (2016). Nghiên cứu khoa học. “Đào tạo nghề
cho lao động nông thôn, giải pháp phát triển bền vững của tỉnh Thái
Nguyên”. Trong công trình nghiên cứu này, tác giả ã ề cập ến nhu cầu cấp
thiết hiện nay củ

ào tạo nghề ho l o ộn nôn thôn ối với sự phát triển

kinh tế của tỉnh Thái Nguyên. “Lự lƣợn l o ộn nôn thôn ƣợ


ào tạo

và bồ dƣỡng kiến thức về nghề nghiệp chiếm tỷ lệ thấp, hầu hết các kiến
thức, kinh nghiệm củ n ƣờ l o ộng ều thông qua công việc và sự truyền
dạy của các thế hệ trƣớc. Do vậy, việ
nông thôn là rất cần thiết”. Tá
nhƣ những hạn chế củ

ào tạo, bồ dƣỡng nghề ho l o ộng

ả ũn

ã dẫn chứng một số thành tựu ũn

ào tạo nghề ho l o ộng nông thôn, từ ó ƣ r

giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợn

á

ào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm

ho l o ộng. Thứ nhất, phát triển giáo dục nghề nghiệp phải gắn với giải
quyết việc làm. Thứ hai, tạo việc làm tăng thêm, phát triển thị trường lao
động. Thứ ba, tiếp tục thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm
2020. Thứ tư, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động và cung ứng lao động
cho các tỉnh khác thông qua chương trình dạy nghề. Thứ năm, nâng cao năng
lực cho cán bộ chuyên trách công tác lao động – việc làm của địa phương…
 TS. Đàm Hữu Đắc (2008). “Đào Tạo Nghề Theo Nhu Cầu Của
Doanh Nghiệp - Thực Trạng Và Giải Pháp”. Tron


ề tài nghiên cứu này, tác

giả ã hỉ rõ vai trò quan trọng của các doanh nghiệp trong việc tham gia vào
hoạt ộn

ào tạo nghề. Để có nguồn nhân lực chất lƣợn

o, áp ứn

ƣợc

yêu cầu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện ại hóa, cần phải phát triển một
hệ thốn
ôn

ào tạo nghề có khả năn

un

ấp cho xã hội một ộ n ũ nhân lực

ảo, ó trình ộ ể áp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp ũn nhƣ


9

xuất khẩu l o ộng. Tuy nhiên tác giả nhận thấy rằng vẫn còn khá nhiều tồn
tại. Số lƣợn


á

ơ sở dạy nghề trong doanh nghiệp òn ít, hƣ

ƣợc nhu cầu của bản thân doanh nghiệp. N ƣờ l o ộn qu

áp ứng

ào tạo nghề,

kỹ năn thực hành và khả năng thích ứng với sự th y ổi công nghệ của
doanh nghiệp còn hạn chế. Mối quan hệ trƣờng và doanh nghiệp còn lỏng lẻo,
nên trên thực tế á trƣờng vẫn chủ yếu ào tạo theo khả năn “ un ” ủa
mình chứ hƣ thực sự ào tạo theo “ ầu” ủa doanh nghiệp.Từ ó tác giả ã
ề ra các giả pháp ứn trên ó

bƣớ

ộ là một nhà quản lý về GDNN. Thứ nhất,

ịnh nhu cầu nguồn nhân lự theo ơ ấu nghề, trình ộ ào tạo ể từng
áp ứng nhu cầu của thị trƣờn l o ộng. Thứ hai, quy hoạch phát triển

mạn lƣới dạy nghề,

dạng hoá các loại hình dạy nghề học nghề. Thứ ba,

hoàn thiện nộ dun , hƣơn trình ào tạo, ơ sở vật chất, trang thiết bị cho
dạy – họ , ổi mớ phƣơn pháp ào tạo, nân
n ũ


áo v ên. Thứ tư, á

o trình ộ năn lự

ho ội

ơ hế chính sách cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa

ơ qu n Nhà nƣớ , ơ sở dạy nghề và các doanh nghiệp.
 Lƣu Thị Duyên (2011). Luận văn thạ sĩ: “Nâng cao chất lượng hiệu
quả đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh òa Bình”. Luận văn ã
về chất lƣợn

ào tạo nghề. Tác giả ƣ r hệ thốn

hiệu quả tron

ôn tá

sâu n h ên ứu

á t êu hí ánh

á sự

ào tạo nghề với 3 cấp ộ. Thứ nhất, cấp ộ cá nhân

(tứ là n ƣời học nghề), bao gồm: Trình ộ, khả năn ứng dụng vốn của
n ƣời học; sự thành ạt củ n ƣời học nghề trong thực tiễn và sự thích nghi

củ n ƣời học vớ quá trình th y ổi của thực tiễn. Thứ hai, cấp ộ ơ sở ào
tạo (tứ là á

ơ sở dạy nghề): Sử dụng hiệu quả các nguồn lự

bao gồm ộ n ũ

áo v ên, ơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề. Thứ ba,

cấp ộ nhà nƣớc và xã hộ : Đối với cấp ộ này sự hiệu quả ƣợ
mứ

ho ào tạo

ộ quan tâm của xã hộ

ối với dạy nghề, và mứ

ánh

á qu

ầu tƣ mà nhà nƣớc sử


10

dụn tron quá trình ào tạo nghề. Nghiên cứu của tác giả ã ón
việc hình thành bộ t êu hí ánh


óp vào

á ôn tá QLNN về GDNN cho luận văn.

 Nguyễn Mỹ Loan (2014). Luận án tiến sĩ. “Quản lý phát triển đội
ngũ giảng viên trường cao đ ng nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực vùng
đồng bằng sông Cửu Long”. Luận án ã làm rõ một số vấn ề ơ bản về quản
lý phát triển ội n ũ

ản v ên trƣờn

o ẳng nghề. Tác giả ã ƣ r
ộ n ũ

luận cứ nhằm làm nổi bật vai trò củ

ảng viên trong việ

nguồn nhân lực góp phần phát triển kinh tế cho khu vự

á

ào tạo

ồng bằng sông Cửu

Long. Ngoài những thành tựu ã ạt ƣợc trong công tác quản lý ộ n ũ
giảng viên tạ á trƣờn

o ẳng nghề, luận án ũn


ã hỉ ra những tồn tại,

hạn chế và nguyên nhân dẫn ến những mặt yếu kém. Từ ó, tá

ả ã xây

dựng khung giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý ộ n ũ

ảng viên

tại các trƣờn

o ẳng nghề. Đ ểm nổi bật trong công trình nghiên cứu này là

tác giả ã lập các phiếu hỏ

ể tổ chứ thăm dò ý k ến về 7 giả pháp ƣợ

xuất, ó là ơ sở ể tác giả có thể khẳn
hợp trong công tác quản lý ội n ũ



ịnh những giải pháp nào sẽ là phù

ảng viên tạ á trƣờn

o ẳng nghề.


 TS. Đỗ Thị Thu Hằng (2010). “Vai trò của Nhà nước trong đào tạo
nghề-Nhìn từ góc độ kinh tế học”. Tác giả cho rằn : “Để phát triển giáo dục
nghề nghiệp thì Nhà nƣớ trƣớc hết cần phải cung cấp k nh phí ho ào tạo
nghề, cần tập trung vào việc quy hoạch, xác lập hành lang pháp lý cho quá
trình thu phí ào tạo; lập ra những quy phạm và

ều chỉnh các quan hệ giữa

các ngành nghề và các loạ hình ào tạo nghề; ổi mới các mụ t êu ịnh
hƣớn

ào tạo nghề theo nhu cầu của thị trƣờng và tiếp cận thị trƣờng dựa

trên nhu cầu phát triển kinh tế - xã hộ tron tƣơn l . Nhà nƣớc cần ầu tƣ
xây dựng, nâng cấp thêm nhiều trƣờng dạy nghề chính quy từ bậc trung cấp
nghề,

o ẳng nghề, chú trọn

ào tạo ộ n ũ nhân lực trình ộ cao phục vụ

nhu cầu phát triển của nền kinh tế. Các chính sách cần tập trung vào việc


11

khuyến khích nhữn n ƣời sử dụn l o ộng, các thành phần kinh tế tƣ nhân,
tập thể, các tổ chức chính trị, xã hội, hiệp hộ , oàn thể tham gia vào quá trình
ào tạo, ầu tƣ xây dựn
tăn


á trƣờng dạy nghề, thực hiện xã hội hoá giáo dục,

ƣờng mối quan hệ giữ trƣờn

l o ộn . Nhà nƣớc phải xây dựn
bảo ảm chất lƣợng của việ

ào tạo nghề với doanh nghiệp sử dụng
ơ ấu ào tạo nghề linh hoạt, nâng cao và

ào tạo. Tiếp tục sử

ổi, bổ sung nhằm hoàn

thiện pháp luật về dạy nghề vừa phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh
tế, ảm bảo tất cả n ƣờ l o ộn

ƣợ

ào tạo áp ứng yêu cầu củ

ơn vị sử

dụn l o ộng và xu thế phát triển của xã hội, vừ phát huy ƣợc sức mạnh
tổng hợp của xã hội trong việc phát triển lĩnh vự

ào tạo nghề tron nƣớc

ũn nhƣ quốc tế.” Côn trình n h ên ứu này sẽ là ơ sở cho việc hình thành

nên á

ề xuất giả pháp ể phục vụ cho luận văn.


12

CHƢƠNG 1

LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC
NGHỀ NGHIỆP
1.1. KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC NGHỀ
NGHIỆP
1.1.1. Khái niệm, đặ đ ểm và các hình thức phân chia trong giáo
dục nghề nghiệp
 Khái niệm về giáo dục nghề nghiệp
Theo Luật Giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH ƣợc Quốc hộ nƣớc
cộng hòa xã hội chủ n hĩ V ệt Nam khóa XIII, thông qua ngày 27/11/2014,
nêu rõ:“G áo dục nghề nghiệplà một bậc học của hệ thống giáo dục quốc dân
nhằm ào tạo trình ộ sơ ấp, trình ộ trung cấp, trình ộ
hƣơn trình ào tạo nghề nghiệp khá

o ẳng và các

ho n ƣờ l o ộn , áp ứng nhu cầu

nhân lực trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, ƣợc thực hiện theo
hai hình thứ là ào tạo hính quy và ào tạo thƣờn xuyên”. Đào tạo nghề
nghiệp là “hoạt ộng dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năn và thá
nghề nghiệp cần thiết ho n ƣời họ




ể có thể tìm ƣợc việc làm hoặc tự tạo

việc làm sau khi hoàn thành khóa học hoặ

ể nân

o trình

ộ nghề

nghiệp”. [19]
Một số ý kiến khác cho rằng: “Giáo dục nghề nghiệp là một bộ phận
của giáo dụ nó

hun , ƣợc xem là một quá trình tổ chức có ý thứ , hƣớng

tớ khơ dậy, biến ổi nhận thứ , năn lực, tình cảm, thá

ộ củ

ố tƣợng

ƣợc giáo dụ theo hƣớng hoàn thiện và phát triển nhân cách nghề nghiệp áp
ứng nhu cầu tồn tại và phát triển củ

on n ƣời trong xã hội hiện ại. GDNN


bao gồm việc dạy và họ , nó ƣợ ví nhƣ on ƣờn
kiến thức, kỹ năn , thá
hệ khá ”. [18]

ơ bản mà thôn qu

ó

ộ nghề nghiệp sẽ ƣợc kế thừa từ thế hệ này sang thế


13

Mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp: Đào tạo n ƣờ l o ộng có kiến
thức, kỹ năn n hề nghiệp ở á trình ộ khá nh u, ó ạo ứ , lƣơn tâm
nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo
ều kiện ho n ƣờ l o ộng có khả năn tìm v ệc làm, tự tạo việc làm hoặc
tiếp tục học tập nân

o trình ộ chuyên môn, nghiệp vụ, áp ứng yêu cầu

phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh. Trung cấp chuyên
nghiệp nhằm ào tạo n ƣờ l o ộng có kiến thức, kỹ năn thực hành cơ bản
của một nghề, có khả năn làm v ệ

ộc lập và có tính sáng tạo, ứng dụng

công nghệ vào công việc. Dạy nghề nhằm ào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp
trong sản xuất, dịch vụ ó năn lực thực hành nghề tƣơn xứng vớ trình ộ
ƣợ


ào tạo. [18]
 Đặc điểm của giáo dục nghề nghiệp
Giáo dục nghề nghiệp hình thành nhân cách người lao động mới. Khác

với giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp ào tạo ho n ƣời họ

ó ƣợc

các kiến thức, kỹ năn và kỹ xảo chuyên môn nghề nghiệp ở trình ộ nhất
ịnh ể có thể làm việc theo nghề ó s u kh tốt nghiệp, ồng thời giáo dục
ho n ƣời học những phẩm chất nghề nghiệp nhƣ: lòn yêu n hề, ạo ức
nghề nghiệp, ý thức tổ chức, kỷ luật tron l o ộng sản xuất. Đó hính là
phẩm chất, năn lực tạo nên nhân á h n ƣờ l o ộng mới mà hoạt ộng giáo
dục nghề nghiệpphải mang lạ ho n ƣời học.
Giáo dục nghề nghiệp gắn liền với quá trình sản xuất. Đặ thù ơ bản
của giáo dục nghề nghiệp là hoạt ộng dạy - học gắn liền với quá trình sản
xuất. Muốn nắm ƣợc nội dung nghề nghiệp thì phải trực tiếp nhìn nhận quá
trình sản xuất hay ít nhất ƣợc thấy mô hình của nó (thiết bị luyện tập).
Những mặt ơ bản của quá trình sản xuất gồm: ố tƣợn l o ộng (tự nhiên,
nhân tạo, nguyên vật liệu, bán thành phẩm) phƣơn t ện l o ộng (công cụ
cầm tay, bằng máy, bán tự ộng và tự ộng hoá) quá trình công nghệ và quá


14

trình hỗ trợ (phụ); quá trình l o ộn (hành ộn , ộng tác, thao tác, cách
thức) và sản phẩm l o ộn . Tron kh

ó, muốn dạy nghề có kết quả cần

n ể luyện tay nghề,

phải có: máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, quỹ thờ
ó ộ n ũ

áo v ên,

ảng viên lý thuyết và thực hành vừa giỏi kỹ thuật, vừa

giỏi nghiệp vụ sƣ phạm. Đặc biệt phả tính ến và sử dụng các thành tựu của
á lĩnh vực: kỹ thuật, công nghệ, tổ chức sản xuất và tổ chứ l o ộng khoa
học. Thiếu

ều này giáo dục nghề nghiệp không thể ạt hiệu quả cao [10].

Giáo dục nghề nghiệp là dạy thực hành sản xuất. Nó
nghề nghiệp n ƣờ t thƣờn nó

ến giáo dục

ến dạy lý thuyết và dạy thực hành sản xuất.

Đó là 2 mặt của một quá trình thống nhất không thể tách rờ nh u, nhƣn dạy
thực hành sản xuất giữ vai trò chủ ạo, chính nó là bộ phận quan trọng nhất
của giáo dục nghề nghiệp, nắm vữn

ều ó sẽ ơn

ản hoá việc dạy nghề.


Thời gian dạy thực hành sản xuất thƣờng chiếm 2/3 thờ

n ào tạo. Riêng

ối với những nghề ò hỏi các thành phẩm trí tuệ nhiều hơn nhƣ thợ sửa
chữa các loại, thời gian thực hành sản xuất khoản 60%. Đào tạo tạ nơ sản
xuất và tại Trung tâm Dạy nghề thời gian thực hành là chủ yếu (80 - 90%).
Mỗi nghề ƣợc xây dựng theo một cấu trúc khoa học bao gồm: mụ t êu ào
tạo, ặ

ểm nghề, nộ dun l o ộng phản ánh ún trình ộ sản xuất hiện

tại và danh mục nghề ào tạo quy ịnh. Ngày nay khoa học, kỹ thuật phát
triển nh nh làm th y ổi công nghệ sản xuất và nộ dun l o ộng nghề
nghiệp củ n ƣời công nhân. Vì thế trong vòng 5 -7 năm ần thiết phải xây
dựng lại danh mục nghề ào tạo một lần. Đó ũn là

ểm khác biệt của giáo

dục nghề nghiệp với giáo dục phổ thông.
Phương pháp giáo dục nghề nghiệp. Trong khi dạy lý thuyết nghề
n ƣời ta sử dụng nhữn phƣơn pháp nhƣ dạy phổ thôn : phƣơn pháp thuyết
trình: thầy nói – trò n he; phƣơn pháp àm thoại: thầy hỏi – trò áp; phƣơn
pháp trực quan: thầy chỉ - trò xem. Cá phƣơn pháp này phần lớn chỉ có tác


×