ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
CAO NGUYỄN XUÂN NAM
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC MẦM NON
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ ĐIỆN BÀN,
TỈNH QUẢNG NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Đà Nẵng – Năm 2018
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
CAO NGUYỄN XUÂN NAM
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC MẦM NON
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ ĐIỆN BÀN,
TỈNH QUẢNG NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60 34 04 10
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS VÕ XUÂN TIẾN
Đà Nẵng – Năm 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn
Cao Nguyễn Xuân Nam
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................... 3
3. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................ 3
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ..................................................... 4
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................... 4
6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài.......................... 5
7. Sơ lƣợc tài liệu nghiên cứu chính sử dụng trong luận văn ............ 6
8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ....................................................... 6
9. Bố cục luận văn ............................................................................. 9
CHƢƠNG 1 ........................................................................................... 10
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC VỀ GIÁO DỤC MẦM NON ................................................... 10
1.1. KHÁI QUÁT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC MẦM
NON ................................................................................................ 10
1.1.1. Một số khái niệm........................................................................... 10
1.1.2. Đặc điểm của QLNN về GDMN .................................................. 17
1.1.3. Ý nghĩa của QLNN về GDMN ..................................................... 18
1.2. NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GDMN ............... 20
1.2.1. Ban hành và phổ biến văn bản về Quản lý GDMN ...................... 20
1.2.2. Quy hoạch phát triển GDMN ........................................................ 23
1.2.3. Tổ chức bộ máy quản lý GDMN cấp huyện ................................. 28
1.2.4. Kiểm tra công tác GDMN ............................................................. 30
1.2.5. Xử lý vi phạm về GDMN ............................................................. 32
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
GDMN ............................................................................................. 33
1.3.1. Điều kiện tự nhiên ......................................................................... 33
1.3.2. Điều kiện kinh tế- xã hội ............................................................... 33
1.3.3. Chính sách quản lý GDMN........................................................... 34
CHƢƠNG 2 ........................................................................................... 36
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GDMN TẠI .............. 36
THỊ XÃ ĐIỆN BÀN TỈNH QUẢNG NAM ........................................ 36
2.1. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG
NAM ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GDMN 36
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên của thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam ........... 36
2.1.2. Đặc điểm kinh tế-xã hội của thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam .. 39
2.1.3. Chính sách quản lý của nhà nƣớc về GDMN .............................. 42
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO
DỤC MẦM NON TẠI THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM
......................................................................................................... 44
2.2.1. Thực trạng việc ban hành và phổ biến các văn bản quy phạm trong
quản lý nhà nƣớc về GDMN ................................................................... 44
2.2.2. Thực trạng quy hoạch phát triển GDMN tại thị xã Điện Bàn, tỉnh
Quảng Nam ............................................................................................. 46
2.2.3. Thực trạng công tác tổ chức bộ máy quản lý GDMN .................. 59
2.2.4. Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra GDMN ........................... 65
2.2.5. Thực trạng xử lý vi phạm GDMN ................................................ 67
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC
MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ.......................................... 69
2.3.1. Thành công và hạn chế ................................................................. 69
2.3.2. Nguyên nhân của hạn chế ............................................................. 72
CHƢƠNG 3 ........................................................................................... 78
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
GIÁO DỤC MẦM NON TẠI THỊ XÃ ĐIỆN BÀN TỈNH QUẢNG
NAM ....................................................................................................... 78
3.1. CĂN CỨ CỦA CÁC GIẢI PHÁP ................................................... 78
3.1.1. Mục tiêu phát triển giáo dục mầm non ......................................... 78
3.1.2. Phƣơng hƣớng phát triển giáo dục mầm non ................................ 78
3.1.3. Nhiệm vụ chủ yếu ......................................................................... 80
3.2. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GDMN TẠI THỊ XÃ
ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM ........................................................ 81
3.2.1. Hoàn thiện công tác ban hành, phổ biến các văn bản qui phạm ... 81
3.2.2. Cũng cố công tác quy hoạch phát triển GDMN............................ 82
3.2.3. Cũng cố công tác quản lý bộ máy tổ chức GDMN ....................... 85
3.2.4. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, thanh tra GDMN ......................... 87
3.2.5. Hoàn thiện công tác xử lý vi phạm ............................................... 88
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ..................................................................... 89
KẾT LUẬN ............................................................................................ 90
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI
GIẤY ĐỀ NGHỊ BẢO VỆ LUẬN VĂN
BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN
NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 1
NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 2
BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỮA LUẬN VĂN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Nội dung đầy đủ
Chữ viết tắt
CBQL
Cán bộ quản lý
CSVC
Cơ sở vật chất
ĐLTT
Độc lập tƣ thục
GDMN
Giáo dục mầm non
GD&ĐT
Giáo dục và đào tạo
MN
Mầm non
NCL
Ngoài công lập
QLNN
Quản lý nhà nƣớc
UBND
Ủy ban nhân dân
VCBP
Viên chức biện phái
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng
Bảng
2.1.
Bảng
2.2.
Bảng
2.3.
Bảng
2.4.
Bảng
2.5.
Bảng
2.6.
Bảng
2.7.
Bảng
2.8.
Bảng
2.9.
Tên bảng
Trang
Tình hình phân bố dân cƣ trên thị xã Điện Bàn năm 2016
40
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đƣợc ban hành về
quản lý GDMN tại thị xã Điện Bàn, Quảng Nam
Quy hoạch mạng lƣới trƣờng, cơ sở GDMN trên địa bàn
thị xã Điện Bàn, Quảng Nam năm học 2016-2017
Thống kê số lớp học, số trẻ trên địa bàn Thị xã Điện Bàn
năm học 2016-2017
Quản lý số lƣợng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên
giáo dục mầm non Năm học 2016-2017
45
47
48
51
Tỷ lệ Giáo viên mầm non đạt chuẩn năm học 2016-2017
52
Quản lý vốn đầu tƣ cho GDMN giai đoạn 2012-206
55
Diện tích đất mở mới và mở rộng để xây dựng các công
trình giai đoạn 2011-2015
Quản lý kế hoạch đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất giai
đoạn 2012-2016
57
58
Bảng
Tình hình kiểm tra trƣờng, cơ sở GDMN tại thị xã Điện
2.10.
Bàn, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2012 -2017
Bảng
Kết quả xử lý vi phạm qua công tác kiểm tra đối với các
2.11.
trƣờng, cơ sở GDMN giai đoạn 2012 -2017
66
68
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình
Hình 1.1.
Tên hình
Sơ đồ khái niệm quản lý
Trang
11
Hình 1.2. Phân cấp quản lý GDMN thị xã
29
Hình 2.1. Bản đồ địa lý thị xã Điện bàn, Quảng Nam
38
Hình 2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thị xã Điện Bàn
42
Hình 2.3. Cơ cấu tổ chức phòng GD&ĐT thị xã Điện Bàn
60
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời kỳ đổi mới của cách mạng nƣớc ta hiện nay, Đảng đã và đang
tiếp tục khẳng định rõ hơn vai trò to lớn của giáo dục đối với sự phát triển
kinh tế- xã hội: Hội nghị Trung ƣơng Đảng lần thứ hai khóa VIII (tháng 12
năm 1996), Đảng ta đã khẳng định: “Thực sự coi giáo dục - đào tạo, là quốc
sách hàng đầu. Nhận thức sâu sắc giáo dục - đào tạo cùng với khoa học và
công nghệ là nhân tố quyết định tǎng trƣởng kinh tế và phát triển xã hội, đầu
tƣ cho giáo dục - đào tạo là đầu tƣ phát triển.”[3] Một lần nữa khẳng định :
Giáo dục có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của cả
một dân tộc vì giáo dục chính là rƣờng cột của mỗi quốc gia để gìn giữ bản
sắc dân tộc cũng nhƣ phát triển của xã hội.
Bậc học Mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân
của Việt Nam, đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ
em nói riêng và con ngƣời nói chung. Chính vì thế, hầu hết các quốc gia trên
thế giới và các tổ chức quốc tế đều xác định giáo dục mầm non (GDMN) là
một mục tiêu quan trọng của giáo dục, bởi vì giáo dục mầm non thúc đẩy sự
phát triển tình cảm cũng nhƣ các kỹ năng về ngôn ngữ, nhận thức và thể chất
của trẻ, chính những kỹ năng mà trẻ tiếp thu đƣợc qua các chƣơng trình chăm
sóc giáo dục mầm non sẽ là nền tảng cho hoạt động học tập sau này của trẻ,
bởi đây là giai đoạn phát triển đặc biệt quan trọng của bộ não trẻ.
Do vậy, trong những năm qua Nhà nƣớc đã tập trung đầu tƣ rất lớn cho
GDMN, Năm học 2016-2017 cả nƣớc tăng 354 trƣờng và 11.318 nhóm, lớp;
trong đó tăng nhiều là nhóm trƣờng mầm non ngoài công lập (277/354
trƣờng). Cơ sở vật chất (CSVC) đƣợc tăng cƣờng, tỷ lệ phòng học kiên cố
tăng thêm 2,4%, tỷ lệ trƣờng chuẩn tăng.
2
Thị xã Điện Bàn – Tỉnh Quảng Nam cũng là một trong những địa
phƣơng cùng cả nƣớc thực hiện công tác quản lý, chỉ đạo thực thi những
chính sách, đề án mà Chính Phủ, Bộ, các Sở ban ngành đề ra đem lại những và Đào tạo đã có chỉ thị yêu cầu các
đơn vị trực thuộc coi việc soạn thảo, ban hành văn bản pháp luật là nhiệm vụ
trọng tâm, quan trọng hàng đầu tập trung đầu tƣ các nguồn lực để nâng cao
chất lƣợng đề xuất xây dựng dự án, dự thảo các văn bản.
Tùy vào từng địa phƣơng mà các văn bản chính sách của nhà nƣớc có
mức độ phù hợp khác nhau, nên vì thế phải phân công nhiệm vụ cho cán bộ
trong việc theo dõi, báo cáo thực trạng áp dụng các văn bản quy phạm để
đánh giá tiến độ thực thi, biết đƣợc những điểm mạnh để phát huy và những
điểm yếu sẽ có các hƣớng dẫn giải pháp cụ thể.
Tăng kinh phí cho hoạt động xây dựng, ban hành, kiểm tra, xử lý văn bản
quy phạm pháp luật.
Nâng cao năng lực cho cán bộ làm công tác pháp chế và đầu tƣ hơn nữa
về cơ sở vật chất cho công tác này.
Bên cạnh đó cần tuyên truyền phổ biến các chính sách, văn bản quy
phạm pháp luật làm chuyển biến nhận thức cho CBCC, CBQLGD, GVMN,
NV nhằm tổ chức thực hiện nghiêm, đồng thời vận động mọi ngƣời cùng thực
hiện và các tầng lớp nhân dân thông hiểu chủ trƣơng, chính sách của Đảng và
82
Nhà nƣớc về GDĐT nói chung và GDMN nói riêng từng bƣớc huy động các
nguồn lực cho GDMN, nhất là sự quan tâm của các bậc phụ huynh về công
tác GD ở trẻ.
Hạn chế các văn bản đơn hành. Ban hành các văn bản có thể sử dụng
nhiều lần: các chuẩn đánh giá các trƣờng, cơ sở GDMN theo các lĩnh vực cơ
sở vật chất, chăm sóc nuôi dƣỡng, giáo dục, nhân sự, hƣớng dẫn về các loại sổ
sách, về chƣơng trình giáo dục cho trẻ...Các văn bản pháp quy và các văn bản
hƣớng dẫn dƣới luật giúp các nhóm trẻ chủ động trong việc tự đánh giá, kiểm
định trong quá trình thành lập và duy trì hoạt động của nhóm.
3.2.2. Cũng cố công tác quy hoạch phát triển GDMN
Quy hoạch mạng lưới trường, cơ sở GDMN phải phù hợp với sự phát
triển dân số theo từng khu vực:
Đặc biệt ở khu công nghiệp, khu chế xuất có trách nhiệm xây dựng nhà ở
và trƣờng học đảm bảo công bằng cho trẻ mầm non là con của các công nhân
đang tạm trú trên địa bàn, đảm bảo công nhân yên tâm làm việc.
Đối với các cơ sở mầm non tƣ thục: Giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để
các cơ sở mầm non tƣ thục phát triển, thành lập thêm trƣờng và hoàn thiện
các cở sở lớp, nhóm trẻ tƣ thục trong khu vực theo các tiêu chuẩn quy định,
qua đó thừa nhận 100% trẻ dƣới 36 tháng tuổi có nhu cầu gửi trẻ và 25% đến
30% trẻ trong độ tuổi mẫu giáo có nhù cầu đi học tại các cơ sở này.
Tiếp tục rà soát, dự báo, quy hoạch, đội ngũ GVMN, cán bộ QLGD:
Giáo viên là yếu tố quyết định đến chất lƣợng giáo dục. Do đó muốn phát
triển sự nhiệp giáo dục, giải pháp quan trọng là phải nâng cao chất lƣợng, số
lƣợng đội ngũ giáo viên bằng việc bồi dƣỡng chuẩn hóa, bồi dƣỡng thƣờng
xuyên và bồi dƣơng nâng cao.
Để làm tốt công tác quy hoạch, trƣớc hết cần chú trọng công tác dự báo
về số lƣợng trẻ MN, trên cơ sở đó dự báo nhu cầu số lƣợng và chất lƣợng GV,
83
CBQL, quy hoạch mạng lƣới, trƣờng lớp, cơ sở GDMN hợp lý, tạo điều kiện
nâng cao chất lƣợng GDMN.
Nhà nƣớc có chính sách đãi ngộ giáo viên ngoài công lập nhất là GVMN
hỗ trợ lƣơng và các chế độ đãi ngộ khác tạo điều kiện cho GV an tâm công
tác.
Chính phủ tiếp tục có chính sách tinh giảm biên chế nhằm đƣa ra khỏi bộ
máy những CBCC không đạt chuẩn về sức khoẻ, tuổi, năng lực yếu kém.
Cần xây dựng chuẩn đánh giá cụ thể có định tính và định lƣợng tránh
tình trạng CBCC đều hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ nhƣng hiệu quả công việc
không tăng thậm chí còn giảm sút.
Tuyển dụng mới phải đảm bảo đủ chuẩn ngay từ đầu tránh tình trạng
tuyển dụng rồi đƣa đi đào tạo.
Chƣơng trình dạy trẻ về nội dung và kết cấu cũng cần kiểm duyệt lại,
phát triển theo chƣơng trình đào tạo phù hợp, tham khảo áp dụng một số
chƣơng trình giáo dục của các nƣớc tiên tiến phù hợp với điều kiện thực tiễn
Việt Nam. Tập huấn gắn liền với việc tổ chức cho GVMG nắm vững kiến
thức và kĩ năng để thực hiện hỗ tợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp từ Mầm non lên
tiểu học. Trên cơ sở đó hình thành các yếu tố cơ bản tạo nên môi trƣờng học
tập hiệu quả trong giai đoạn chuyển tiếp.
Giải pháp về đầu tư phát triển trường, lớp h c xây dựng cơ sở vật chất
trên địa bàn thị xã trong thời gian đến:
Đầu tƣ xây dựng, nâng cấp cơ sở vật chất để hoàn thiện cơ sở vật chất
các trƣờng học theo quy định của trƣờng đạt chuẩn quốc gia. Tập trung mua
sắm trang thiết bị ƣu tiên đầu tƣ đảm bảo mức tối thiểu cho các trƣờng mới
thành lập; bổ sung cho các trƣờng mới đƣợc xây dựng bổ sung cơ sở vật chất
do tăng số lƣợng trẻ và những trƣờng còn thiếu theo quy định..
84
Khảo sát đánh giá chặt chẽ hiện trạng từng địa điểm để xây dựng chủ
trƣờng đầu tƣ phù hợp, đồng bộ giữa công trình hiện có và công trình xây
mới.
Làm tốt công tác chuẩn bị đầu tƣ, nhằm đảm bảo tiến độ thực hiện kịp
thời và đồng bộ đây là khâu quan trọng và quyết định việc triển khai dự án
Công tác này đƣợc đặc biệt quan tâm, hàng năm căn cứ vào danh mục theo kế
hoạch, thị xã giao chủ đầu tƣ: Phòng GD&ĐT lập hồ sơ các công trình trƣờng
học, nhà công vụ, hạng mục phụ gửi về Sở Kế hoạch và Đầu tƣ ghi vốn; đảm
bảo diện tích đất cho việc mở rộng diện tích để đạt chuẩn hoặc di dời các địa
điểm mới theo yêu cầu bố trí lại mạng lƣới trƣờng lớp học; tăng cƣờng công
tác quản lý, giám sát của chủ đầu tƣ.
Giải pháp về huy động vốn:
Trong thời kỳ ổn định ngân sách trong gia đoạn tới, ngân sách dầu tƣ
phát triển cơ sở vật chất trƣờng học và trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy
học chủ yếu là Ngân sách sự nghiệp giáo dục; trong đó, cân đối hàng năm
trích 12 tỷ/ năm để đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất trƣờng học... tùy theo yêu
cầu của mỗi năm và khả năng ngân sách sẽ cân đối phân bổ phù hợp để thực
hiện, ttrong đó ƣu tiên cho các trƣờng mới thành lập và các trƣờng trọng điểm
đổi mới giáo dục.
Đẩy mạnh công tác xã hội hóa để huy động các nguồn vốn cho việc xây
dựng cơ sở vật chất mạng lƣới trƣờng học:
- Khuyến khích các doanh nghiệp trong nƣớc và doanh nghiệp có vốn
đầu tƣ nƣớc ngoài hoạt động trên địa bàn thị xã hỗ trợ kinh phí hoặc
trực tiếp xây dựng cơ sở giáo dục mầm non.
- Khuyến khích các nhà đầu tƣ, ngƣời dân, các tổ chức trong nƣớc và
quốc tế... trực tiếp đầu tƣ xây dựng hoặc đóng góp kinh phí, đất đai, tài
85
sản hiện vật vào việc xây dựng các cơ sở giáo dục, đào tạo tƣ thục (chủ
yếu là các trƣờng chất lƣợng cao ).
Lồng ghép nguồn vốn đầu tƣ xây dựng nông thôn mới
Lập đề án và đề xuất tỉnh cơ chế đầu tƣ cho hệ thống trƣờng học tại các
khu công nghiệp – khu chế xuất của thị xã.
3.2.3. Cũng cố công tác quản lý bộ máy tổ chức GDMN
Trong mọi vấn đề, yếu tố con ngƣời luôn là vấn đề trung tâm, với công
tác quản lý trong GDMN trên thị xã Điện Bàn cũng vậy, để đạt đƣợc mục tiêu
và kế hoạch đề ra thì nhân lực tham gia công tác quản lý cần củng cố lại.
Không chỉ ở cấp Thị xã mà yếu tố nhân lực cần củng cố lại từ Thị xã đến các
xã, phƣờng.
Thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nƣớc trong phát triển sự nghiệp
GD&ĐT, đƣa nội dung xây dựng quy hoạch, phát triển giáo dục thành nội
dung trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội của thị xã.
Đảm bảo nguồn lực quản lý GDMN:
- Tăng biên chế chính thức Phòng GD&ĐT từ 14 ngƣời lên 16 - 18
ngƣời, nhằm hạn chế tình trạng hợp đồng ngoài biên chế, biên chế gửi các
trƣờng…nhƣ hiện nay,
- Tăng cƣờng trách nhiệm của phòng GD&ĐT trong việc tổ chức thi
tuyển, thực hiện quy trình miễn nhiệm, bổ nhiệm, bổ nhiệm, lại kết hợp luân
chuyển đối với cán bộ quản lý các trƣờng mẫu giáo theo phân cấp quản lý nhà
nƣớc về giáo dục và đào tạo.
- Cần xem xét bổ sung chức danh Thanh tra chuyên ngành ở Phòng
GDĐT nhằm thực hiện thanh tra thƣờng xuyên, thanh tra giải quyết khiếu nại
tố cáo trong lĩnh vực GDMN trên địa bàn, khắc phục tình trạng thành lập các
đoàn thanh tra gồm đại diện các trƣờng bao gồm những viên chức chƣa am
hiểu nghiệp vụ thanh tra.
86
- Ở xã, phƣờng: Cần bổ sung thêm cán bộ quản lý trong công tác
GDMN, thƣờng xuyên đào tạo, bồi dƣờng đáp ứng đủ tiêu chuẩn của một cán
bộ quản lý đã đƣợc phân cấp.
Tuyên truyền, vận động, tạo cơ chế để nhà giáo tham gia đánh giá cán bộ
quản lý của trƣờng; phụ huynh học sinh và các tổ chức chính trị tham gia
đánh giá hoạt động giảng dạy, giáo dục của trƣờng và của mỗi thầy cô giáo.
Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị trong công tác quản lý
giáo dục mầm non: Thực hiện cộng đồng trách nhiệm qua sự phối hợp giữa
các ban, ngành, đoàn thể đối với GDMN, Trách nhiệm với công tác quản lý
GDMN không phải của riêng ai, không phải riêng một cơ quan có thể làm
đƣợc. Đó là sự phối hợp giữa các phòng ban Thị xã giúp cho việc tham mƣu
của UBND thị xã chỉ đạo đƣợc thống nhất chặt chẽ, thuận lợi cho việc triển
khai thực hiện.
Khen thưởng động viên và xử lý vi phạm: Để nâng cao hiệu quả công tác
quản lý nhà nƣớc về một lĩnh vực nào đó, việc khen thƣởng động viên kịp
thời những tổ chức, cá nhân có thành tích hoặc có nhiều đóng góp là rất cần
thiết. Khen thƣởng động viên kịp thời sẽ tạo động lực cho tổ chức, cá nhân
tiếp tục nỗ lực cố gắng bởi họ cảm thấy sự cố gắng và công sức của mình bỏ
ra đƣợc ghi nhận sẽ tích cực và cố gắng hơn từ đó hiệu quả công tác quản lý
GDMN ngày càng đƣợc nâng lên; Ngƣợc lại, quá trình theo dõi, quản lý các
cơ sở Mầm non rất cần sự giám sát chéo, phát hiện và báo cáo của phụ
huynh, giáo viên trong quá trình giảng dạy để các cơ quan chức năng kịp thời
nhắc nhở, điều chỉnh hoặc xử lý các vi phạm theo quy định để đảm bảo duy
trì và phát huy mục tiêu chính sách đã đề ra.
Đổi mới căn bản công tác quản lý GDMN, đảm bảo dân chủ, thống nhất;
tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở GDMN, coi tr ng
quản lý chất lượng: Thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nƣớc trong sự
87
nghiệp GD&ĐT, đƣa nội dung xây dựng quy hoạch, phát triển giáo dục thành
nội dung trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội thị xã. Tăng
cƣờng trách nhiệm của Phòng GD&ĐT trong việc tổ chức thi tuyển, thực hiện
quy trình miễn nhiệm, bổ nhiệm, bổ nhiễm lại kết hợp luân chuyển đối với
cán bộ quản lý các trƣờng MN theo phân cấp quản lý nhà nƣớc về GD&ĐT.
Thực hiện nghiêm túc các công khai trong các cơ sở giáo dục trực thuộc. Phát
huy đúng mức trách nhiệm của các cơ sở GDMN.
3.2.4. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, thanh tra GDMN
Để nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nƣớc và để đạt mục đích đề
ra thì việc làm không thể thiếu là tăng cƣờng công tác giám sát, kiểm tra tình
hình triển khai thực hiện các nội dung, các khâu công việc. Công tác quản lý
GDMN cũng vậy, để đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mục tiêu Đề án đề ra thì công tác
giám sát, kiểm tra phải thực hiện chặt chẽ.
Lên kế hoạch nội dung kiểm tra, thanh tra một cách cụ thể và sắp xếp,
phân bổ thời gian đi thanh tra các cơ sở một cách hợp lý tránh sự trùm lặp
trong công tác thanh tra, kiểm tra.
Tăng cƣờng thanh tra chuyên ngành (Thanh tra chuyên ngành cấp tỉnh)
một số lĩnh vực chuyên môn. Phối hợp thành lập các đoàn kiểm tra chéo giữa
các huyện, các phòng GDĐT tạo môi trƣờng hoạt động lành mạnh, công bằng
trong việc quản lý, thực thi các chính sách nhà nƣớc.
Tăng cƣờng thực hiện kiểm tra đột xuất, kiểm tra giải quyết khiếu nại, tố
cáo. Đồng thời, tăng cƣờng các biện pháp quản lý chất lƣợng. Thƣờng xuyên
giám định chất lƣợng và thanh, kiểm tra theo các tiêu chí đảm bảo chất lƣợng
giáo dục, đào tạo và minh bạch hoá, công khai hoá kết quả; chống tiêu cực và
bệnh thành tích trong giáo dục, đào tạo; thu hút các lực lƣợng xã hội vào giám
sát và thanh, kiểm tra chất lƣợng giáo dục, đào tạo.
88
Đối với cấp huyện, điều động cán bộ quản lý các trƣờng công tác thanh
tra, kiểm tra chéo do Phòng GDĐT xây dựng kế hoạch, điều động cán bộ
quản lý của các trƣờng cùng tham gia tổ chức thực hiện. Ngoài ra, tuyên
truyền, vận động, tạo cơ chế để nhà giáo tham gia đánh giá cán bộ quản lý của
trƣờng, cơ sở GDMN, cán bộ quản lý của trƣờng tham gia đánh giá cán bộ
công tác tại Phòng; phụ huynh và các tổ chức chính trị tham gia đánh giá hoạt
động giảng dạy, giáo dục của trƣờng và của mỗi GV.
3.2.5. Hoàn thiện công tác xử lý vi phạm
Xử lý nghiêm khắc các trƣờng hợp vi phạm không bao che, giấu lấp
trƣờng hợp nào.
Nâng mức phạt tiền trong xử phạt vi phạm hành chính để bảo đảm đƣợc
tính răn đe và phòng ngừa chung.
Trình tự, thủ tục xử lý vi phạm cần rút ngắn thời gian, đơn giản hóa thủ
tục, tạo thuận lợi cho việc áp dụng pháp luật của các lực lƣợng chức năng có
thẩm quyền xử phạt.
Trong tổ chức thực hiện công tác xử lý vi phạm cần kết hợp các phƣơng
pháp quản lý một cách linh hoạt, hài hoà:
- Tăng cƣờng giáo dục thuyết phục bằng nhiều biện pháp: vận động
thuyết phục, khuyến khích lợi ích vật chất, động viên tinh thần…để mọi
công dân tự giác thực hiện.
- Khi cần thiết áp dụng các biện pháp cƣỡng chế thi hành đối với những
cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật về giáo dục nhằm đảm bảo kỷ
cƣơng, kỷ luật trong QLNN về GD trên địa bàn.
- Đẩy mạnh tuyên truyền và tổ chức thực hiện Nghị định số 40/2011/NĐCP ngày 08/6/2011 của Chính phủ “quy định về xử phạt hành chính
trong lĩnh vực giáo dục” khắc phục tình trạng kém hiệu lực nhƣ thời
gian qua.
89
Đẩy mạnh việc quán triệt cho lãnh đạo các cơ quan, đơn vị về vai trò,
trách nhiệm triển khai nhiệm vụ quản lý XLVP GDMN; ban hành rõ chế tài
xử lý trong trƣờng hợp cơ quan, tổ chức không xử lý nghiêm các trƣờng hợp
vi phạm về GDMN.
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
- Đối với cấp Trung Ƣơng:
Ban hành các văn bản, hƣớng dẫn, chỉ đạo và tổ chức triển khai thực
hiện cụ thể xây dựng các trƣờng mới trong các khu công nghiệp, khu tái xuất
Cần xem xét bổ sung chức danh thanh tra chuyên ngành ở Phòng GDĐT
nhằm thực hiện thanh tra thƣờng xuyên, thanh tra giải quyết khiếu nại tố cáo
trong lĩnh vực GD trên địa bàn, khắc phục tình trạng thành lập các đoàn thanh
tra gồm đại diện các trƣờng bao gồm những VC chƣa am hiểu nghiệp vụ
thanh tra
- Đối với Ủy ban nhân dân và Sở Giáo dục và Đào tạo cấp tỉnh:
Bổ sung chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và biên chế Phòng GDĐTđơn vị đặc thù quản lý số lƣợng cơ sở GD.
Quy hoạch lại mạng lƣới trƣờng, cơ sở GDMN trên địa bàn cấp trong
thời gian đến và tổ chức triển khai thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu PCGD
MN 5 tuổi và xây dựng trƣờng đạt chuẩn quốc gia.
.
90
KẾT LUẬN
GDĐT là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng
phát triển nguồn lực cho sự nghiệp CNH - HĐH. Để thực hiện quốc sách này
thì QLNN về GDMN có vai trò cực kỳ to lớn và việc thƣờng xuyên hoàn
thiện QLNN đối với các cấp từ trung ƣơng đến cơ sở có một ý nghĩa đặc biệt
quan trọng, trong đó, QLNN về GDMN trên địa bàn thị xã Điện Bàn là vấn đề
chính mà luận văn đề cập. Sau nghiên cứu và thực hiện đề tài “Quản lý Nhà
nƣớc về Giáo dục mầm non trên địa bàn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam”,
luận văn đã đạt đƣợc những kết quả chủ yếu sau:
- Luận văn đã hệ thống hóa và làm rõ các vấn đề lý luận về quản lý nhà
nƣớc về giáo dục mầm non. Các nội dung của QLNN về GDMN bao gồm:
Ban hành và phổ biến văn bản về Quản lý GDMN; Quy hoạch phát triển
GDMN; Tổ chức bộ máy quản lý GDMN; Kiểm tra công tác GDMN; Xử lý
vi phạm về GDMN.
- Tìm hiểu và đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc về giáo dục
mầm non trên địa bàn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2012-2016,
luận văn rút ra đƣợc những thành tựu đạt đƣợc trong công tác quản GDMN
những năm qua, đồng thời cũng tìm ra những vấn đề còn tồn tại và chỉ rõ
nguyên nhân của chúng.
- Trên cơ sở Mục tiêu phát triển giáo dục mầm non; Phƣơng hƣớng phát
triển giáo dục mầm non; và nhiệm vụ trong thời gian đến , luận văn đã đề xuất
các giải pháp để tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc về giáo dục mầm non
gắn với việc phân tích tình hình kinh tế, xã hội điều kiện tự nhiên trên địa bàn
thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Luận văn cũng đề xuất một số kiến nghị
nhằm xây dựng, bổ sung và tiếp tục hoàn thiện những quy trình, quy định
trong chính sách về GDMN cho phù hợp với thực tiễn.
91
Luận văn này hoàn thành là nhờ sự hƣớng dẫn tận tình, chu đáo của
ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Xuân Tiến và sự cố gắng của bản
thân tác giả. Dù đã có nhiều nỗ lực trong nghiên cứu lý luận và thực tiễn để có
thể đề ra các giải pháp tốt hơn trong công tác QLNN về GDMN nhƣng do sự
hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên luận văn này không tránh khỏi
những thiếu sót. Tác giả mong muốn thầy cô và các bạn góp ý để luận văn
này hoàn thiện hơn để tác giả có thêm nhiều kiến thức nhằm vận dụng vào
thực tế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] Nguyễn Thị Ánh (1998), Giáo dục h c, NXB giáo dục Hà Nội.
[2] Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường
cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội.
[3] Ban tuyên giáo trung ƣơng(2012), Hướng dẫn số:44-HD/BTGTW của
Ban tuyên giáo Trung ương hướng dẫn triển khai thực hiện chỉ thị
về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, Hà Nội.
[4] Bộ Chính trị( 2011), Chỉ thị số 10-CT/TW ngày 05/12/2011 của Bộ chính
trị( khoái XI) về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, Hà Nội.
[5] Bộ Giáo dục và đào tạo (2015), Điều lệ trường mầm non, Hà Nội.
[6] C.Mác, Ph.Ăngghen Toàn tập (1995), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
1995
[7] Phạm Thị Châu ( 2008), Giáo trình quản lý giáo dục mầm non, NXB
Giáo dục.
[8] Phan Kim Chiến (2001), Giáo trình Khoa h c quản lý- Tập 2, Nhà xuất
bản Khoa học kỹ thuật.
[9] Cục thống kê Quảng Nam (2017), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam
2016, Hà Nội: Nxb Thống Kê.
[10] Định Mạnh Dũng (2012), Quản lý nhà nước ở cấp huyện đối với giáo
dục mầm non, tiểu h c và trung h c cơ sở vùng Đồng bằng sông
Cửu long, Luận án Tiến sĩ ngành quản lý hành chính công, truongf
Hành chính quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
[11] Nguyễn Thị Thu Hà.(2010), Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, Đề
cƣơng bài giảng xã hội học giáo dục .
[12] Phạm Minh Hạc (2003), Về giáo dục, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
[13] Harold Koontz , Cyril Odonnell , Heinz Weihrich , Vũ Thiếu, Nguyễn
Mạnh Quân, Nguyễn Đăng Dậu (1993). Những vấn đề cốt yếu của
quản lý. Hà Nội :Khoa học và Kỹ Thuật , In lần thứ 1 , 1999, 638.
[14] Hồ Chí Minh toàn tập (1995), Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[15] Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2016), Giáo trình những vấn
đề cơ bản về quản lý hành chính Nhà nước, NXB Lý luận chính trị.
[16] Lê Ngọc Hùng(2007), Lịch sử và lý thuyết xã hội h c, NXB Đại Học
Quốc Gia Hà Nội.
[17] Dƣơng Thị Thanh Huyền (2005), Xã hội hóa giáo dục mầm non và
những biện pháp thực hiện trên địa bàn Hà Nội, Luận văn tiến sĩ,
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
[18] Trần Kiểm 9 2008), Khoa h c quản lý giáo dục, nxb Giáo dục.
[19] Hồ Văn Liên (2007), Quản lý giáo dục, lƣu hành nội bộ.
[20] Hoàng Thị Tú Oanh ( 2007), Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo –
Thực trạng và giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ, Đại học
Quốc gia Hà Nội
[21] Lê Thị Nam Phƣơng (2012), Phát triển dịch vụ giáo dục mầm non ngoài
công lập trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ Kinh tế
phát triển, Đại học Đà Nẵng.
[22] Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý
giáo dục, Trƣờng cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo trung ƣơng 1,
Hà Nội.
[23] Quốc hội (2005), Luật giáo dục số: 38/2005/QH11, Hà Nội.
[24] Quốc hội (2005), Luật thanh tra số: 56/2010/QH12, Hà Nội
[25] Quốc hội (2005), Luật khiếu nại số: 02/2011/QH13, Hà Nội
[26] Nguyễn Minh Thắng (1992), Quyết định số 149/2006/QĐ-TTG ngày
23/06/2006 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án Phát
triển Giáo dục mầm non giai đoạn 2006 - 2015.
[27] Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày
13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược phát
triển giáo dục 2011 – 2020, Hà nội.
[28] Ủy ban nhân dân thị xã Điện Bàn (2015), "Báo cáo tổng kết đề án phát
triển Giáo dục và Đào tạo thị xã Điện Bàn giai đoạn 2011-2015,
nhiệm vụ giải pháp thực hiện đến năm 2025".