Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

G D C D7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.09 KB, 43 trang )

Giáo dục công dân 7 gv Hoàng thị hà
Tiết 1 : Sống giản dị
Duyệt ngày 20/8/08 Ngày lập kế hoạch:15/8/08
Tổ trởng Ngày thực hiện :

Vũ Tố Quyên
I.Mục tiêu bài học .
1.Kiến thức .
-Học sinh hiểu thế nào là sống gản dị..Những biểu hiện của lối sống giản dị.
-Học sinh nhận thức đợc vì sao trong cuộc sống mọi ngời cần phải giản dị .
2.Kỹ năng .
-Rèn luyện cho học sinh có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để
rèn luyện bản thân trở thành ngời sống giản dị .
3.Thái độ.
-Học sinh biết phân biệt các hành vi thể hiện lối sống giản dị với lối sống xa
hoa.
-Học tập gơng của những ngời biết sống giản dị và phê phán những hành vi
thiếu giản dị.
II.Chuẩn bị
-SGK .SGV GDCD 7.
-Một số câu chuyện , đoạn thơ nói về lối sống giản dị .
III.Ph ơng pháp .
- Phơng pháp nêu vấn đề .
- Phơng pháp thảo luận nhóm.
Sử dụng kết hợp phơng pháp đàm thoại với giảng giải .
IV.Các hoạt động dạy học chủ yếu .
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách vở của học sinh 5 phút .
3.Giới thiệu bài mới.
4.Dạy bài mới .
HS đọc câu chuyện


Giáo viên giúp học sinh tìm hiểu
phần truyện đọc .
Giáo viên chia lớp làm 4 nhóm thảo
luận 4 vấn đề sau .
Nhóm 1 : Em có nhận xét gì về trang
phục ,tác phong và lời nói của Bác
Hồ trong truyên đọc trên?
Nhóm 2 :Theo em trang phục ,tác
phong và lời nói của Bác Hồ tác
động nh thế nào đến tình cảm của
nhân dân ta?
Nhóm 3 : Tính giản dị còn biểu hiện
ở những khía cạnh nào?
Nhóm 4:Sống giản dị có tác dụng gì
trong đời sống của chúng ta?
*Các nhóm cử nhóm trởng và th kí
I.Truyện đọc
Nhóm 1:
-Trang phục nh ngày thuờng
- Tác phong lời nói gần gũi
- Nhóm 2:
Làm cho mọi ngời cảm thấy xúc động vô
cùngvà thêm yêu quý Bác
- Nhóm 3:
-Ăn măc, nói năng , c xử
Nhóm 4
- Đợc mọi ngời yêu mến

1
Năm học 2008-2009

Giáo dục công dân 7 gv Hoàng thị hà
ghi chép lại các ý kiến cử đại diện
lên trình bày.
Các nhóm nhận xét bổ xung lẫn nhau
giáo viên kết luận cho điểm .
Giản dị là gì?
Biểu hiện của lối sống giản dị?
ý nghĩa của lối sống giản dị ?
HS đọc ghi nhớ
Gv hớng dẫn học sinh làm bài tập
II.Nội dung bài học .
1 Giản dị là :Sống phù hợpvới điều
kiện ,hoàn cảnh của bản thân ,gia đình xã
hội - -- Biểu hiện : Không xa hoa lãng phí

2 ý nghĩa :- Giản dị là phẩm chất đạo đức
cần có ở mỗi ngời
- Ngời sống giản dị sẽ đợc mọi
ngời xung quanh yêu mến,cảm thông và
giúp đỡ.
III Luyện tập
Bài tập a:
Bức tranh a. Vì đây là cách ăn mặc phù hợp
với hs .
Bài tập b
2;5;
IVHớng dẫn học bài và chuẩn bị bài .
-Học các phần nội dung bài học .
-Su tầm một số câu ca dao tục ngữ danh ngôn nói về giản dị.
-Chuẩn bị bài cho tiết sau: Trung thực .

*Rút kinh nghiêm
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
* * * * * * * * * *
Tiết 2. Bài 2 Trung thực
Duyệt ngày 29/8/08 Ngày lập kế hoạch:25/8/08
Tổ trởng Ngày thực hiện :

Vũ Tố Quyên
I.Mục tiêu bài học .
1.Kiến thức .
-Học sinh hiểu thế nào là ltrung thực : Phân biệt hành vi trung thực với không
trung thực trong cuộc sống hằng ngày .
-Vì sao phải sống trung thực .
-Muốn sống trung thực thì cần phải làm gì?
2.Kỹ năng
-Học sinh có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản
thân có lối sống trung thực .
3.Thái độ .
2
Năm học 2008-2009
Giáo dục công dân 7 gv Hoàng thị hà
-Có thái độ ủng hộ và học tập tấm gơng của những ngời trung thực , đồng thời
phê phán những hành vi thiếu trung thực trong cuộc sống .
II.Chuẩn bị.
-Su tầm 1 số truyện nói về phẩm chất này .
III.Ph ơng pháp .
-Phơng pháp đàm thoại, giảng giải , nêu gơng .
-Phơng pháp nêu vấn đề , thảo luận nhóm .
IV.Các hoạt động dạy học chủ yếu.

1.ổn định tổ chức .
2.Kiểm tra bài cũ :
Theo em muốn trở thành ngời giản dị cần rèn luyện những đức tính gì ?
3.Giới thiệu bài mới .
4.Dạy bài mới .
Hs đọc
Giáo viên giúp học sinh tìm hiểu phần
truyện đọc .
Mi-ken- lăng- giơ đã có thái độ nh thế
nào đối với Bra- man -tơ, một ngời vốn
kình địch với ông?
Vì sao Mi- ken -lăng giơ lại sử xự nh
vậy ?Điều đó chứng tỏ ông là ngời nh
thế nào?
Em hiểu thế nào là trung thực?
Lối sống trung thực có ý nghĩa gì?
Hs đọc ghi nhớ
Trong các hành vi sau hành vi nào thể
hiện đức tính trung thực?giải thích vì
sao?
Suy nghĩ về việc làm của thầy thuốc.
I.truyện đọc
Khâm phục
Đánh giá đúng tài năng của Bra- man
-tơ -> Ông là ngời trung thực
II.Nội dung bài học
1 Trung thực là:
Là tôn trọng sự thật,tôn trọng chân lí lẽ
phải ; sống ngay thẳng ,thật thà và dám
dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết

điểm .
2 ý nghĩa :
-Trung thực là đức tính cần thiết và quý
báu của con ngời
- Sống trung thực giúp ta nâng cao
phẩm giá
- làm cho các mối quan hệ trở nên lành
mạnh .
- Đợc moi ngời tin yêu kính trọng.
III Luyện tập
Gv hớng dẫn hs làm bài tập
a Tình huống: 4 ; 5;6;
Vì các hành vi đó thể hiên lẽ phải ,sống
ngay thẳng thật thà .
b Việc làm của thầy thuốc muốn giúp
bệnh nhân có tâm lí tốt chữa bệnh tốt
hơn.( mặc dù cha trung thực)
IVHớng dẫn học bài và chuẩn bị bài .
-Học các phần nội dung bài học .
-Su tầm một số câu ca dao tục ngữ danh ngôn nói về giản dị.
3
Năm học 2008-2009
Giáo dục công dân 7 gv Hoàng thị hà
-Chuẩn bị bài cho tiết sau: Trung thực .
*Rút kinh nghiêm
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
* * * * * * * * * *
Tiết 3: Bài 3: Tự trọng


Duyệt ngày 6/9/08 Ngày lập kế hoạch2/9/08
Tổ trởng Ngày thực hiện :

Vũ Tố Quyên
I: Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức:
- học sinh hiểu thế nào là tôn trọng ngời khác , biểu hiện của tôn trọng ngời khác
trong cuộc sống hàng ngày.
- Vì sao trong quan hệ xã hội mọi ngời đều cần phải tôn trọng lẫn nhau .
2, Kỹ năng:
- học sinh biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng ngời khác và không tôn
trọng ngời khác trong cuộc sống.
- học sinh rèn luyện thói quen tự kiểm tra đánh giá và điều chỉnh hành vi của mình
cho phù hợp, thể hiện tôn trọng mọi ngời ở mọi nơi mọi lúc.
3, Thái độ:
- Có thái độ đồng tình ủng hộ và học tập những nét ứng sử đẹp, phê phán những biểu
hiện của hành vi thiếu tôn trọng ngời khác .
II: Ph ơng tiện và tài liệu:
Truyện dân gian Việt Nam .
III: Ph ơng pháp:
- Phơng pháp giảng giải , đàm thoại , nêu gơng.
IV: Các hoạt động chủ yếu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ. Thế nào là cuộc sống trung thực ? ý nghĩa cuộc sống trung
thực .
3. Giới thiệu bài mới.
4. Dạy bài mới.
Vì sao Rô- be lai nhờ em mình là Sác-lây
đế trả lại tiền cho ngời mua diêm (Tác
giả của câu chuyện) ?

Việc làm đó thể hiện đức tính gì?
Hành động của Rô- be đã tác động thế
nào đền tình cảm của tác giả ? Vì sao?
Tự trọng là gì ?
Biểu hiện của tự trọng?
I Truyện đọc
- Biết giữ lời hứa.
- Tự trọng
-Vô cùng xúc động và khâm phục vì Rô-
be giữ lời hứa ngay cả khi sắp chết.
II Bài học
4
Năm học 2008-2009
Giáo dục công dân 7 gv Hoàng thị hà
ý nghĩa của tự trọng?
Gv hớng dẫn học sinh làm bài tập
1 Tự trọng là :
- Biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách
- Biết điều chỉnh hành vi của mình
2 Biểu hiện:
Cử xử đàng hoàng ,đúng mực
3 ý nghĩa:
- Là phẩm chất cao quý và cần thiết của
con ngời
- Giúp ta có nghi lực , vợt qua khó
khăn
- Nhận đợc sự quý trọng của mọi ngời
III Luyện tập
Bài tập a:
1;2

H ớng dẫn học bài ở nhà
- Nhắc lại nội dung bài học
- Làm bài tập còn lại trong sgk.
- Học bài cũ chuẩn bị bài mới: giữ chữ tín.
*Rút kinh nghiêm sau giờ dạy



* * * * * * * * *
Tiết 4: Bài 4: đạo đức và kỉ luật

Duyệt ngày 12/9/08 Ngày lập kế hoạch:10/9/08
Tổ trởng Ngày thực hiện :

Vũ Tố Quyên
A/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : Giúp HS hiểu:
* Thế nào là đạo đức, kỉ luật ?
* Mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật ?
2- Thái độ :
*Hình thành cho Hs có thái độ tôn trọng kỉ luật và phê phán thói tự do vô kỉ luật .3
- Kỹ năng :
* Giúp HS biết tự đánh giá xem xét các hành vi của bản thân và của ngời khác theo
chuẩn mực đao đức , kỉ luật
b/ tài liệu và ph ơng tiện :
* Truyện kể, bài tập tình huống
* Danh ngôn, ca dao, tục ngữ nói kỉ luật, đạo đức.
c/ Các hoạt động dạy và học :
1- ổ n định tổ chức
2- Kiểm tra :

H: Em hãy nêu lên 1số hành vi thể hiện tính tự trọng ?
5
Năm học 2008-2009
Giáo dục công dân 7 gv Hoàng thị hà
H: Theo em, cần phải làm gì để rèn luyện tính tự trọng ?
3 . Bài mới:
Tìm hiểu truyện đọc
GV: Gọi 1 HS đọc diễn cảm truyện đọc
GV: Hớng dẫn HS khai thác truyệnđọc
GV: Cho HS tham gia thảo lụân (theo
bàn )
Câu hỏi ( bảng phụ )

1/Kỉ luật lao động đối với nghề của anh
hùng nh thế nào ?
2/ Khó khăn trong nghề nghiệp của anh
Hùng là gì?
3/Việc làm nào của anh hùng thể hiện kỉ
luật lao động và quan tâm đến mọi ngời?
Qua phân tích thuyện đọc em hãy cho
biết anh Hùng là ngời nh thế nào?

Thái độ của mọi ngời đối với anh Hùng?
Để hiểu rõ về đạo đức , kỉ luật ta nghiên
cứu phần 2
GV: Lấy thêm VD
Đạo đức là gì ? Biểu hiện cụ thể
trong cuộc sống?
o đức
GV: Liên hệ anh Hùng trong câu chuyện

trên là ngời có có tính kỉ luật cao.
H:Vậy kỉ luật là gì ? Biểu hiện cụ thể
trong cuộc sống ?
GV: Nêu vấn đề : đạo đức và kỉ luật có
mối quan hệ nh thế nào ?
GV hớng dẫn hs luyện tập
I Truyện đoc
1 HS đọc diễn cảm truyện đọc
HS: theo dõi và tự đọc SGK để tìm hiểu
nội dung.
HS: đa ra ý kiến
1/ Phải qua huấn luyện về qui trình lao
động, phải đảm bảo an toàn lao động,
phải mang đây bảo hiểm, đây thừng
lớn
2/ Dây điện , dây điện thoại, quảng cáo
chằng chịt dây điện hở, phải khảo sát
trớc, có lệnh công ty mới đợc chặt , trực
24/24 giờ thu nhập thấp
3/ Không đi muộn về sớm, vui vẻ hoàn
thành nhiệm vụ, sẵn sàng giúp đỡ đồng
đội, nhận việc khó khăn nguy hiểm, đ-
ợc mọi ngời tôn trọng quý mến
Anh Hùng là ngời có đạo
đức, có kỉ luật
-Anh đợc mọi ngời tôn trọng yêu quý.
II Bài học
1 Đạo đức là:
- Những quy định ,chuẩn mực ứng xử
của con ngời với ngời khác,với công

việc với thiên nhiên và môi trờng sống.
- Đợc moi ngời ủng hộ và tự giác thực
hiện .
2 Kỉ luật :
- là những quy định chungcủa một cộng
đồng hoặc tổ chức
-Yêu cầu mọi ngời phải tuân thủ
-> Giữa đạo đức và kỉ luật có mối quan
hệ chặt chẽ.
6
Năm học 2008-2009
Giáo dục công dân 7 gv Hoàng thị hà
Hớng dẫn học bài ở nhà :
+ Tự rèn luyện đạo đức và kỉ luật
+ chuẩn bi bài 5
đánh giá giờ dạy : .

..
.
III Luyện tập
Bài tập a
Đó là các hành vi sau( vừa có tính đạo
đức vùa có tính kỉ luật): 1,4,6
Bài tập b
* * * * * * * * *
Tiết 5 : Bài 5 Yêu thơng con ngời
Duyệt ngày 19/9/08 Ngày lập kế hoạch:15/9/08
Tổ trởng Ngày thực hiện :

Vũ Tố Quyên

I: Mục tiêu bài học :
1, Kiến thức:
- Học sinh hiểu thế nào là yêu thơng con ngời , những biểu hiện khác nhau của việc
yêu thơng con ngời trong cuộc sống hàng ngày.
- Vì sao trong cuộc sống rất cần tình yêu thơng.
2, Kỹ năng:
- Học sinh biết phân biệt những biểu hiện tình yêu thơngvớ sự giả tạo
- Học sinh rèn luyện lòng thơng ngời.
3, Thái độ:
- Học sinh học tập có mong muốn trở thành ngời giàu lòng yêu thơng.
II: Tài liệu và ph ơng tiện :
III: Ph ơng pháp :
- Phơng pháp giảng giải, đàm thoại nêu gơng, thảo luận nhóm.
IV: Các hoạt động chủ yếu :
1, ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ :
Làm bài tập 4 sgk T10
3, Giới thiệu bài mới :
7
Năm học 2008-2009
Giáo dục công dân 7 gv Hoàng thị hà
4, Dạy bài mới:
ơHs đọc
Những chi tiết nào trong truyện thể
hiện sự quan tâm ,thông cảm và giúp
đỡ của Bác Hồ với gia đình chị
Chín ?
Những chi tiết ấy biểu hiện đức tính gì
ở Bác?
Em hiểu thế nào là yêu thơng con ng-

ời?
Biểu hiện của lòng yêu thơng con ng-
ời?
ý nghĩa của lòng yêu thơng con ngời?
Làm gì để rèn luyện lòng yêu thơng
con ngời?
Hs đọc ghi nhớ
Nhân xét về các hành vi sau?
I Truyện đọc
- Bác đến thăm ,tặng quà , hỏi han
-> yêu thơng con ngời.
II Bài học
1 Yêu th ơng con ng ời là :
- quan tâm giúp đỡ ,
- làm những điều tốt đẹp cho ngời khác,
(nhất là những ngời gặp khó khăn hoạn
nạn.)
2 ý nghĩa :
-Yêu thơng con ngời là truyền thống quý
báu của dân tộc ,cần đợc giữ gìn và phát
huy
- Ngời biết yêu thơng con ngời sẽ đợc
moi ngời yêu mến.
III Luyện tập
Bài tập a
Tình huống 1,2thể hiện lòng yêu thơng
con ngời.
H ớng dẫn học bài và chuẩn bị bài
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Làm các bài tập còn lại.

- Học bài cũ chuẩn bài mới Tôn s trọng đạo.
*Rút kinh nghiêm sau giờ dạy
.

Tiết 6:
Bài 6 Tôn s trọng đạo
Duyệt ngày Ngày lập kế hoạch:
Tổ trởng Ngày thực hiện :
8
Năm học 2008-2009
Giáo dục công dân 7 gv Hoàng thị hà

Vũ Tố Quyên
I : Mục tiêu cần đạt:
1, Kiến thức:
- Học sinh hiểu ý nghĩa và tầm quan trọng của tình cảm Tôn s trọng đạo.
2, Về kỹ năng :
- Nhắc nhở mọi ngời luôn nhớ công ơn thầy cô.
3, Thái độ:
Yêu quý và tôn trọng tình cảm thầy trò
II: Tài liệu và ph ơng tiện:
Chuyện kể
III: Phơng pháp :
-Phơng pháp thảo luận, đóng vai , giải quyết tình huống.
IV : Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức.
2, Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là giữ chữ tín? Lấy ví dụ
3, Giới thiệu bài:
4, Dạy bài mới:

Hs đọc
Những chi tiết nào trong truyện thể hiện
sự kính trọng và biết ơn của hs cũ đối với
thầy Bình?
Em hiểu thế nào là tôn s trọng đạo?
Em hãy nêu một số biểu hiện thiếu tôn s
trọng đạo trong hs hiện nay?
ý nghĩa của tôn s trọng đạo?
I Truyện đọc
-Vây quanh thầy
- Tặng hoa cho thầy.
-Hỏi thăm sức khoẻ thầy ,kể cho thầy
nghe chuyện của mình.
-> Tôn s trọng đạo.
II Bài học
1 Tôn s trọng đạo là :
- Tôn trọng ,kính yêu và biết ơn đối với
những ngời làm thầy giáo ,cô giáo.
- Coi trọng và làm theo đạo límà thầy đã
dạy mình.
2 ý nghĩa :
- Là truyền thống quý báu của dân tộc
- Lám cho quan hệ xã hội trở nên tốt
đẹp.
III Luyện tập
Bài tập a
*hành vi thể hiện tôn s trọng đạo: 1,3
* Hành vi không tôn s trọng đạo đáng
phê phán:2,4
H ớng dẫn học bài.

- Nhắc lại nội dung bài học.
- Làm bài tập trong sách bài tập.
9
Năm học 2008-2009
Giáo dục công dân 7 gv Hoàng thị hà
- Chuẩn bị bài cho tiết sau: Xây dựng tình bạn.
*Rút kinh nghiêm sau giờ dạy
..
..
* * * * * * * * * * *
Tiết 7: đoàn kết tơng trợ
Duyệt ngày3/10/08 Ngày lập kế hoạch:1/10/08
Tổ trởng Ngày thực hiện :8/10/08

Vũ Tố Quyên
I- Mục tiêu cần đạt.
1.Kiến thức.
- Kể đợc một số biểu hiện của tình đoàn kết tơng trơ
2.Kỹ năng.
- Biết đánh giá thái độ hành vi của bản thân và của ngời khác trong quan hệ đoàn kết
tơng trơ.
3.Thái độ.
- Có thái độ quí trọng và có mong muốn xây dựng tình đoàn kết tơng trơ lẫn nhau
II-Ph ơng tiện tài liệu.
- Một số bài hát, bài thơ về tình đoàn kết tơng trơ.
- Giấy khổ to, bút dạ.
III-Ph ơng pháp .
- Phơng pháp thảo luận.
- Giải quyết tình huống.
IV- Các hoạt động dạy học .

1. ổn định tổ chức.
2. kiểm tra bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới.
4. Dạy bài mới.
Cho hs đọc truyện
Khi lao động sân bóng ,lớp 7A đã gặp
những khó khăn gì?
Khi thấy lớp 7A cha hoàn thành công
việc lớp trởng 7B sang gặp và đã nói gì?
Những việc làm ấy thể hiện đức tính gì
của lớp 7B?
Trớc câu hỏi và việc làm của lớp 7B lớp
I Tìm hiểu truyện đọc
- Khu đất khó làm;
- Lớp nhiều bạn nữ.
- Tỏ ý muốn giúp đỡ.
- Đoàn kết,tơng trợ
10
Năm học 2008-2009
Giáo dục công dân 7 gv Hoàng thị hà
trởng 7A đã tỏ thái độ mh thế nào?
Những việc làm ấy thể hiện đức tính gì
của lớp 7B?
Thế nào là đoàn kết , tơng trợ ?
Đoàn kết và tơng trơ có ý nghĩa gì trong
cuộc sống?
Cách rèn luyện để có sự đoàn kết và t-
ơng trơ?
- Rất xúc động
-> Đoàn kết tơng trợ

II bài học
1 Đoàn kết t ơng trơ là:
- Chia sẻ ,cảm thông
- Giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.
2 ý nghĩa
- Tao nên sức mạnh để vợt qua khó khăn.
- Đoạn kết tơng trợ là một truyền thống
quý báu của dân tộc ta
3 Cách rèn luyện
- Yêu thơng mọi ngời
-Thông cảm với những khó khăn của ngời
khác
-
IV H ớng dẫn học bài ở nhà
Nhắc lại nội dung bài học.
- Làm các bài còn lại trong SGK.
- Su tầm một số câu ca dao, tục ngữ nói về lòng đoàn kết tơng trợ.
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
*Rút kinh nghiêm sau giờ dạy .

.
* * * * * * * * * *
Tiết 8 Kiểm tra viết
Duyệt ngày 10/10/08 Ngày lập kế hoạch:7/10/08
Tổ trởng Ngày thực hiện :15/10/08

Vũ Tố Quyên
I Mục tiêu cần đạt
1 Kiến thức : giúp hs hệ thốg lại hệ thống kiền thứcđã học
2 Kĩ năng :

- Hs biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài
3 Thái độ :
- Hs tự giác ,nghiêm túc trong quá trình làm bài .
II Chuẩn bị
1 Gv: Đề kiểm tra
Đề A
Câu 1: Trong các biểu hiện sau ,theo em biểu hiện nào nói lên tính giản dị ?
A Diễn đạt dài dòng ,dùng nhiều từ cầu kì,bóng bẩy;
11
Năm học 2008-2009
Giáo dục công dân 7 gv Hoàng thị hà
B Lời nói ngắn gọn ,dễ hiểu;
C Làm việc gì cũng sơ sài ,cẩu thả;
D Đối xử với mọi ngời luôn chân thành cởi mở;
Câu 2: Điền từ ngữ thích hợp vào những câu ca dao tục ngữ sau . khoanh tròn vào
những câu thể hiện tình cảm tôn s trọng đạo?
A Không thầy đố nên.
B Có công mài sắt có ngày ..
C Muốn sang thì .Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu ..
D Thuốc đắng giã tật sự thật .
Câu 3 :
a Em hãy nêu những biểu hiện thiếu tính kỉ luật của một số học sinh hiện nay
b.Tác haị của nó ?
Câu 4 : Thầy thuốc giấu không cho ngời bệnh biết sự thật về căn bệnh hiểm nghèo
của họ .
a Làm nh vây ngời thầy thuốc đã không .. ( chọn từ ngữ thích hợp điền vào
chỗ trống)
b Song điều đó có đợc chấp nhận không vì sao?
Câu 5 Bác Hồ là tấm gơng sáng về đạo đức .

a hãy tìm những chi tiết để chứng minh
b Em rút ra đợc bài học gì ?
Đề B
Câu 1: Trong các hành vi sau đây, hành vi nào không thể hiện tính trung thực ?
A Làm bài hộ bạn ;
B Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc lỗi ;
C Nhận lỗi thay cho bạn ;
D Dũng cảm nhận lỗi của mình;
Câu 2: Điền từ ngữ thích hợp vào những câu ca dao tục ngữ sau . khoanh tròn vào
những câu thể hiện tình cảm yêu thơng con ngời ?
A Không thầy đố mày .
B Thơng ngời nh thể ..
C Nhiẽu điều phủ lấy ..
Ngời trong một nớc phải ..nhau cùng
D Thuốc đắng giã tật sự thật .
Câu 3 : a Em hãy nêu những biểu hiện thiếu trung thực của một số học sinh hiện nay
b. Tác haị của nó ?
Câu 4 : Thầy thuốc giấu không cho ngời bệnh biết sự thật về căn bệnh hiểm nghèo
của họ .
a Làm nh vây ngời thầy thuốc đã không .. ( chọn từ ngữ thích hợp điền vào
chỗ trống)
b Song điều đó có đợc chấp nhận không vì sao?
Câu 5 Bác Hồ là tấm gơng sáng về đạo đức .
a Hãy tìm những chi tiết để chứng minh
b Em rút ra đợc bài học gì ?
Ma trận đề kiểm tra
12
Năm học 2008-2009
Giáo dục công dân 7 gv Hoàng thị hà
Bài Câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Đề
B
Đề
A
TN TL TN TL TN Tl
Bài
2
Bài
1
1 x( 1đ)
5 6 2 x(2đ)
2 4
3
a x(0,5)
b x (1đ)
4 2 4 a x (0,đ)
b x (1đ)
1,4.
5
1,4.
5 5
a x (2đ)
b x(2đ)
Tổng 1,5đ 2,5đ 2đ 4đ
Đáp án và biểu chấm
Câu Đề A Đề B
1 B ,D( 1đ) AC(1đ)
2
a Làm nên ;nên kim;cầu Kiều;lấy
thầy;mất lòng(1đ)

Làm nên;thơng thân;giá gơng;th-
ơng;mất lòng(1đ)
b A :C(1đ) B:C(1đ)
3 a Hs nêu đợc ít nhất 2 tình huống (0,5đ)
b Phân tích tác hại (1đ)
4
a Trung thực (0,5)
b Chấp nhận đợc vì tốt cho sức khoẻ của bệnh nhân (1đ)
5
a
Tìm đợc những chi tiết về cách ăn mặc ,nói năng ,c xử với mọi ngời-> Bác
là ngời giản dị ,yêu thơng con ngời (2đ)
b - yêu quý ,kính trọng Bác
- Học tập ,rèn luyện lối sống theo gơng Bác.(2đ)
III Các hoạt động dạy học
13
Năm học 2008-2009
Giáo dục công dân 7 gv Hoàng thị hà
1 ổn định
2 Nêu nội quy của giờ kiểm tra
3 Phát đề
4 Hs làm bài
5 Thu bài khi hết giờ
IV H ớng dẫn học bài ở nhà
Xem lại bài kiểm tra.
Chuẩn bị bài khoan dung.
*Rút kinh nghiêm sau giờ dạy .

.
* * * * * * * * *

Tiết 9 : khoan dung.
Duyệt ngày17//10/08 Ngày lập kế hoạch:15/10/08
Tổ trởng Ngày thực hiện :22/10/08

Vũ Tố Quyên
I-Mục tiêu cần đạt.
1.Kiến thức.
Hiểu thế nào là khoan dung và thấy đó là một phẩm chất đạo đức cao đẹp
2.Kỹ năng.
- Học sinh có kỹ năng quan tâm và tôn trọng mọi ngời,không mặc cảm ,không định
kiến hẹp hòi.
3.Thái độ.
- Hình thành thói quen biết láng nghe ,biết chấp nhận và tha thứ .
II-Tài liệu ph ơng tiện .
- Giấy bút dạ.
III-Ph ơng pháp .
- Phơng pháp thảo luận kết hợp với giải quyết vấn đề.
IV-Các hoạt động dạy học .
1. ổ n định tổ chức.
2. k iểm tra bài cũ : Gv trả bài và nhận xét bài làm
14
Năm học 2008-2009
Giáo dục công dân 7 gv Hoàng thị hà
. 3 Giới thiệu bài mới.
4 Dạy bài mới.
Thái độ của Khôi với cô giáo nh thế nào ?
Về sau sự thay đổi ra sao ?
Vì sao có sự thay đổi đó ?
Em có nhận xét gì về việc làm của cô
giáo Vân ?

Em rút ra bài học gì qua câu truyện trên?
Theo em đặc điểm của lòng khoan dung
là gì?
I truyện đọc
- Không bằng lòng vì cô viết khó đọc .
- Khôi đã xin lỗi cô.
-> Vì Khôi biết đợc ví sao cô viết xấu .
- Cô Vân vơn lên để cải thiện mình ,có
lòng khoan dung .
-> Không nên đánh giá con ngời qua hình
thức và phải biết khoan dung
15
Năm học 2008-2009
Giáo dục công dân 7 gv Hoàng thị hà
IVH ớng dẫn học bài ở nhà
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Làm các bài tập trong SGK.
Rút kinh nghiêm sau giờ dạy .

.
* * * * * * * * *
Tiết 10-11: Xây dựng gia đình văn hoá
Duyệt ngày24//10/08 Ngày lập kế hoạch:10/10/08
Tổ trởng Ngày thực hiện :29/10/08
i. mục tiêu bài học :
- Giúp Hs hiểu đợc nội dung bài học và ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hoá.
- Mối quan hệ giữa quy mô gia đình và chất lợng cuộc sống.
- Bổn phận và trách nhiệm của bản thân trong xây dựng gia đình văn hoá.
ii. chuẩn bị :
- Tranh ảnh, tài liệu, băng hình.

iii. các hoạt động dạy học chủ yếu :
* kiểm tra bài cũ :
Em đồng ý với ý kiến nào sau đây :
16
Năm học 2008-2009
Khoan dung là gì ?
ý nghĩa của nó trong cuộc sống?
Làm thế nào có đợc lòng khoan dung?
II Bài học
1 Khoan dung là : tha thứ
- Luôn tôn trọng và cảm thông với ngời
khác .
- Biết tha thứ khi họ nhận ra lỗi lầm .
2 ý nghĩa :
- Đợc mọingời yêu quý và tin cậy .
- Quan hệ giữ con ngời sẽ tốt đẹp hơn.
3 Cách rèn luyện :
- Sống cởi mở gần gũi với mọi ngời
- Biết tôn trọng cá tính sở thích của ngời
khác
Gv hớng dẫn học sinh làm bài tập
III luyện tập
b. Tình huống đúng
1
3
5
7
9
c. Việc làm của Lan nh vậy với bạn là cha
phải vì thiếu lòng khoan dung.

Giáo dục công dân 7 gv Hoàng thị hà
- Nên tha thứ cho lỗi nhỏ của bạn.
- Khoan dung là nhu nhợc, là không công bằng.
- Ngời khôn ngoan là ngời có tấm lòng bao dung.
- Quan hệ mọi ngời sẽ tốt đẹp nếu có lòng khoan dung.
- Chấp vặt và định kiến sữ có hại cho quan hệ bạn bè.
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài :
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
Hoạt động 2 : Phân tích truyện đọc :
Hs đọc truyện, thảo luận nhóm
theo những câu hỏi sau :
- Gia đình cô Hoa có mấy ngời ?
Thuộc mô hình gia đình nh thế nào ?
- Đời sống tinh thần của gia đình
cô Mai ra sao ?
Gia đình cô Mai đối xử nh thế
nào với bà con hàng xóm lắng giềng ?
Gia đình cô đã làm tốt nhiệm vụ
công dân nh thế nào ?
Gv chốt : gia đình cô Hoa đã đạt
gia đình văn hoá.
Hs thảo luận tiêu chuẩn đạt gia
đình văn hoá .
Hoạt động 3 : Bài học :
Từ phần tìm hiểu trên, chúng ta
đã biết : tiêu chuẩn, nội dung hoạt động,
bài học thực tiễn để xây dựng gia đình
văn hoá.
Theo em, thế nào là gia đình văn
hoá ?

1, Tìm hiểu truyện đọc :
Mọi ngời chia sẻ lẫn nhau.
Đồ đạc trong nhà đợc sắp xếp gọn
gàng, sạch sẽ, đẹp mắt.
Không khí gia đình đầm ấm, vui vẻ.
Mọi ngời trong gia đình biết chia sẻ
buồn vui cùng nhau.
Đọc sách báo, trao đổi chuyên môn.
Tú ngồi học bài.
Cô chú là chiến sĩ thi đua, Tú là hsg.
Tích cực xây dựng nếp sống văn hoá
ở khu dân c.
Cô chú quan tâm giúp đỡ nối xóm.
Tận tình giúp đỡ ngời ốm đau, bệnh
tật.
Vận động bà con làm vệ sinh môi
trờng.
Chống các tệ nạn xã hội.
Xây dựng kế hoạch hoá gia đình.
Xây dựng gia đình hoà thuận, tiến
bộ, hạnh phúc, sinh hoạt văn hoá lành
mạnh.
Đoàn kết với cộng đồng.
Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân.
2, Bài học :
Tiêu chuẩn gia đình văn hoá :
- Gia đình hoà thuận, hạnh phúc,
tiến bộ.
- Thực hiện KHHGĐ.
- Đoàn kết với hàng xóm láng giềng,

hoàn thành nghĩa vụ công dân.
ý nghĩa :
- Gia đình là tổ ấm nuôi dỡng con
17
Năm học 2008-2009
Giáo dục công dân 7 gv Hoàng thị hà
ý nghĩa của gia đình văn hoá ?
Bổn phận trách nhiệm của bản
thân ?
Quan hệ giữa hạnh phúc gia đình
và hạnh phúc xã hội ?
Hớng dẫn cho hs hiểu những biểu hiện
trái với gia đình văn hoá và nguyên nhân
của nó.
Hoạt động 5 : Luyện tập :
Hớng dẫn hs làm bài tập d 29
sgk.
Những câu tục ngữ sau chỉ mối
quan hệ nh thế nào ?
Anh em nh thể chân tay.
Em ngã đã có chị nâng.
Cha sinh không tày mẹ dỡng.
Con khôn không lo, con khó
không dại có cũng nh không.
Sẩy cha còn chú, sẩy mẹ bú dì.
Của chồng công vợ.
ngời.
- Gia đình bình yên thì xã hội sẽ
ổn định.
- Góp phần xây dựng xã hội văn

minh tiến bộ.
Trách nhiệm :
- Sống lành mạnh, sinh hoạt giản dị.
- Chăm ngoan học giỏi.
- Kính trọng giúp đỡ ông bà, cha
mẹ.
- Thơng yêu anh chị em.
- Không đua đòi ăn chơi.
- Tránh xa tệ nạn xã hội.
Biểu hiện của gia đình văn hoá
3, Bài tập :
4 Hớng dẫn học ở nhà
Rút kinh nnghiệm
* * * * * *
Tiết 12-13:Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia
đình, dòng họ
Duyệt ngày7/11//08 Ngày lập kế hoạch:5/11/08
Tổ trởng Ngày thực hiện :12/11/08
i. mục tiêu bài học :
- Giúp Hs hiểu đợc thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dòng họ.
- ý ngiã của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- Có bổn phận, trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của
dòng họ .
- Hình thành ở Hs những tình cảm trân trọng, tự hào về truyền thống gia đình,
18
Năm học 2008-2009
Giáo dục công dân 7 gv Hoàng thị hà
ii. chuẩn bị :
- Tranh ảnh, tài liệu, băng hình.

iii. các hoạt động dạy học chủ yếu :
* kiểm tra bài cũ :
Theo em, những gia đình sau đây có ảnh hởng đến con cái nh thế nào ?
- Gia đình bị phá vỡ ( bố mẹ li hôn ).
- Gia đình giàu có.
- Gia đình nghèo.
- Gia đình có chức có quyền.
- Gia đình có cha mẹ làm ăn bất chính, nghiện hút, số đề .
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài :
Giới thiệu ảnh 31 trong sgk.
Cho biết xem bức ảnh trên nói lên điều gì ?
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
Hoạt động 2 : Phân tích truyện đọc :
Hs đọc diễn cảm.
Thảo luận nhóm :
1. Sự lao động cần cù và quyết
tâm vợt khó của mọi ngời trong gia đình
trong truyện đọc thể hiện qua những tình
tiết nào ?
2. Kết quả tốt đẹp mà gia đình đó
đạt đợc là gì ?
3. Những việc làm nào chứng tỏ
nhân vật tôi đã gìn giữ truyền thống tốt
đẹp của gia đình.
Hoạt động 3 : Bài học :
Hs thảo luận để tìm ra nội dung
bài học.
- Truyền thống tốt đẹp của gia
đình dòng họ gồm những nội dung gì ?
- Giữ gìn và phát huy trền thống

là gì ?
- Vì sao phải giữ gìn và phát huy
truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng
họ ? Cần phê phán biểu hiện sai trái gì ?
Từ câu trả lời của hs, gv bổ sung
và chốt kiến thức.
1.Tìm hiểu truyện đọc :
2.Bài học :
a. Gia đình dòng họ nào cũng
có những truyền thống tốt đẹp về :
- Học tập.
- Lao động.
- Nghề nghiệp.
- Đạo đức, văn hoá
b. Giữ gìn và phát huy truyền
thống tốt đẹp của gia đình dòng họ là :
- Bảo vệ.
- Tiếp nối.
- Phát triển.
- Làm rạng rỡ thêm truyền thống.
c. Giữ gìn và phát huy truyền
thống tốt đẹp của dòng họ để :
- Có thêm kinh nghiệm, sức
mạnh.
19
Năm học 2008-2009
Giáo dục công dân 7 gv Hoàng thị hà
Hoạt động 5 : Luyện tập :
Em đồng ý với ý kiến nào sau
đây ?

a. Gia đình, dòng họ nào cũng có
những truyền thống tốt đẹp.
B, Giữ gìn truyền thống tốt đẹp
của gia đình là thể hiện lòng biết ơn cha
mẹ, ông bà, tỏ tiên.
c. Gia đình, dòng họ nghèo thì
không có gì đáng tự hào.
d. Không cần giữ truyền thống
gia đình vì đó là những gì lạc hậu.
g. Giữ gìn và phát huy truyền
thống gia đình giúp ta có thêm sức mạnh
trong cuộc sống.
Hoạt động 6: Luyện tập, củng cố :
- Làm phong phú truyền thống,
bản sắc dân tộc.
d. Chúng ta phải :
- Trân trọng, tự hào nối tiếp theo
truyền thống.
- Không bảo thủ, lạc hậu.
- Không coi thờng hoặc làm tổn
hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ.
3.Bài tập :
Đáp án đúng a, b, g.
IVH ớng dẫn học bài ở nhà
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Làm các bài tập trong SGK.
Rút kinh nghiêm sau giờ dạy .

.
* * * * * * * * *

Tiết 14 Tự tin
Duyệt ngày21//11/08 Ngày lập kế hoạch:20/11/08
Tổ trởng Ngày thực hiện :26/11/08
i. mục tiêu bài học :
- Giúp Hs hiểu đợc thế nào là tự tin và ý nghĩa của nó.
- Hiểu cách rèn luyện để trở thành ngời có lòng tự tin.
- Tự tin vào bản thân và có ý thức vơn lên trong cuộc sống.
- Kính trọng những ngời có tính tự tin và ghét thói a dua, ba phải.
ii. chuẩn bị :
- Tranh ảnh, tài liệu, băng hình.
iii. các hoạt động dạy học chủ yếu :
20
Năm học 2008-2009
Giáo dục công dân 7 gv Hoàng thị hà
* kiểm tra bài cũ :
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài :
Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ ?
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
Hoạt động 1 : Phân tích truyện đọc :
Gọi hs đọc truyện, chia nhóm
thảo luận các nội dung a, b, c. trang 34.
Hớng dẫn hs liên hệ thực tế.
Chia lớp thành bốn nhóm và yêu
cầu hs cùng thảo luận để trả lời câu hỏi :
Nhóm 1 + 2 : Nêu một việc làm
mà bạn trong nhóm em đã hành động
một cách tự tin.
Nhóm 3 + 4 : Kể một việc làm
do thiếu tự tin nên em đã không hoàn
thành công việc.

Hs trình bày.
Gv nhận xét và kl : Tự tin giúp
con ngời có thêm sức mạnh, nghị lực
sáng tạo và làm nên sự nghiệp lớn. Nếu
không có sự tự tin con ngời sẽ trở nên
nhở bé và yếu đuối.
Hoạt động 2 : Bài học :
Dựa vào nội dung câu truyện và
phần thảo luận trên để rút ra bài học : Tự
tin là gì ? ý nghĩa ?
Em sẽ rèn luyện nh thế nào để
có lòng tự tin.
Hoạt động 3 : Luyện tập :
Thảo luận một yêu cầu trong các
câu hỏi trên.
Hoạt động 6: Luyện tập, củng cố :
Để có suy nghĩ và hành động
một cách tự tin con ngời cần có phẩm
chất và điều kiện gì ?
Suy nghĩ và phát biểu ý kiến cá
nhân.
Gv chốt : để tự tin, con ngời cần
kiên trì, tích cực, chủ động học tập,
không ngừng vơn lên nâng cao nhận thức
1. Tìm hiểu truyện đọc :
2 Bài học :
Hs dựa vào hiểu biết của bản
thân và nội dung kiến thức sgk để trình
bày.
Đọc lại toàn bộ ghi nhớ.

2. Bài tập :
sống.
Bài tập b 34 đáp án : 1, 3,4,5,6,8.
21
Năm học 2008-2009
Giáo dục công dân 7 gv Hoàng thị hà
và năng lực để có khả năng hành động
một cách chắc chắn.
Hoạt động 7 : Dặn dò :
Bài tập về nhà b, c, d.
Chuẩn bị ôn tập.
Rút kinh nghiêm sau giờ dạy .

.
* * * * * * * * *
Tiết 15-16 Thực hành ngoại khoá
Bảo vệ môi trờng
Duyệt ngày28/11/08 Ngày lập kế hoạch:25/11/08
Tổ trởng Ngày thực hiện :1/11/08
i. mục tiêu bài học :
Hs có ý thức về môi trơng .
-Biết về thcj trạng môi trờng
ii. chuẩn bị :
- Tranh ảnh, tài liệu, băng hình.
iii. các hoạt động dạy học chủ yếu :
* kiểm tra bài cũ :
Sự chuẩn bị của hs
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài :
I Học sinh tìm hiểu về thực trạng môi trờng ở địa phơng
Mỗi tổ viết một bài dạng phóng sự

HS Trình bày
hs nhận xét
GV bổ sung
II Các giải pháp
Mỗi tổ viết một bài dạng phóng sự
HS Trình bày
hs nhận xét
GV bổ sung
22
Năm học 2008-2009
Giáo dục công dân 7 gv Hoàng thị hà
III Luyện tập
Tập làm thơ ,vẽ ....về chủ đề môi truờng
IVH ớng dẫn học bài ở nhà
- Nhắc lại nội dung bài học.
Rút kinh nghiêm sau giờ dạy .

.
* * * * * * * * *
Tiết 17 : ôn tập học kì I
Duyệt ngày12/12/08 Ngày lập kế hoạch:20/11/08
Tổ trởng Ngày thực hiện :15/12/08
i. mục tiêu bài học :
- Giúp hs hệ thống hoá lại kiến thức của các bài học.
- Rèn cho hs cách t duy có hệ thống, cách lập biểu , bảng thống kê.
- Rèn cho hs việc ôn tập bài cũ.
ii. chuẩn bị :
- Bảng phụ hệ thống kiến thức lí thuyết .
- Một số bài tập củng cố kiến thức .
iii. các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động 1 : Ôn tập lí thuyết :
HS làm bài tập thống kê sau :
STT Tên bài học Nêu khái
niệm
Tìm biểu
hiện
Cách rèn luyện Lấy vd minh hoạ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Sống giản dị
Trung thực
Tự trọng
Đạo đức và kỉ
luật
Yêu thơng
mọi ngời
Tôn s trọng
đạo
Đoàn kết t-
ơng trợ
Khoan dung
Xây dựng gia
23

Năm học 2008-2009
Giáo dục công dân 7 gv Hoàng thị hà
10
11
đình văn hoá
Giữ gìn và
phát huy
truyền thống
gia đình,
dòng họ
Tự tin
Hoạt động 2 : Luyện tập : Giải một số bài tập
Hoạt động 3 : Thi đóng tiểu phẩm :
Hoạt động 4 : Thi trình bày tham luận :
Hoạt động 5 : Củng cố, dặn dò :
Ôn tập theo nội dung đã học chuẩn bị thi học kì .
Rút kinh nghiêm sau giờ dạy .

* * * * * * * * *
Tiết 17 : kiểm tra học kì I
Duyệt ngày Ngày lập kế hoạch:
Tổ trởng Ngày thực hiện :
i. mục tiêu bài học :
- Giúp hs hệ thống hoá lại kiến thức của các bài học.
- Rèn cho hs cách t duy có hệ thống.
- Rèn cho hs kĩ năng làm bài ,
- Giáo dục cho hs ý thức trung thực trong quá trình làm bài .
ii. chuẩn bị
- Ôn tập để làm bài kiểm tra
24

Năm học 2008-2009
Giáo dục công dân 7 gv Hoàng thị hà
iii. các hoạt động dạy học chủ yếu :
1 Nêu yêu cầu giờ kiểm tra
2 . Phát đề
3. Gv làm nhiệm vụ của một giám thị
4. Thu bài khi hết giờ
Ma trận
Nội dung chủ đề Cấp độ t duy
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TN TL TN TL TL
Sống giản dị C1(0,5đ)
Xây dựng gia đình văn
hoá
C4(1,0đ) C2(1,0đ) C7(1,0đ)
Tự tin C3(0,5đ)
Yêu thơng con ngời C5(1,0đ)
Đoàn kết tơng trợ C6(2,0đ)
Phát huy truyền thống
của gia đình dòng họ
C8(3,0đ)
Tổng câu 2 5 1
Tổng điểm 2 5 3
Tỉ lệ 20% 50% 30%
Trắc nghiệm khách quan
Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng 1
1(0,5đ)Biểu hiện nào dới đây là sống giản dị
A Tính tình dễ dãi xuề xoà
B Nói năng đơn giản dễ hiểu
C Không bao giờ chú ý đến hình thức bề ngoài

D Sống hà tiện
2 (1đ) Hãy điền Đ tơng ứng với câu đúng ,chữ S tơng ứng với câu sai vào ô trống
trong bảng sau
A . Gia đình giàu có và đông con là gia đình hạnh phúc .
B Cần có sự phân công hợp lí các công việc trong gia đình .
C Trẻ emkhông nên tham gia bàn bạc các công việc gia đình vì đó là công việc
của ngời lớn .
D Trong gia đình ,mỗi ngời chỉ cần hoàn thành công việc của mình là đủ.
3 . (0.5đ) Biểu hiện nào dới đây là tự tin ?
25
Năm học 2008-2009

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×