Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍNH TOÁN CỦA HỌC SINH TRONG MÔN HÓA HỌC 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.14 KB, 17 trang )

Trường THCS Lương Thế Vinh

Chuyên đề Hóa học 9

Chuyên đề
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍNH TOÁN CỦA
HỌC SINH TRONG MÔN HÓA HỌC 9
A. LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐÊ
I. Cơ sở lí luận
Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục
tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến
việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng được cái gì qua việc
học. Để đảm bảo được điều đó, nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển từ
phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ một chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng
kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất.
Chính vì vậy, giáo viên phải đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy
tính tích cực, tự lực và sáng tạo; phát triển năng lực hành động, năng lực cộng tác,... trong
đó năng lực tính toán là một trong những năng lực quan trọng cần phát triển cho người
học.
II. Cơ sở thực tiễn
Trong hệ thống các phương pháp dạy học Hóa học ở trường THCS thì bài tập Hóa
học được coi là một trong những vận dụng cần thiết để nâng cao chất lượng của bộ môn.
Do đó, phát triển năng lực tính toán của học sinh THCS là điều không thể thiếu trong
phương pháp dạy học môn Hóa học.
1. Thuận lợi
- Được sự quan tâm, chỉ đạo sâu sắc của Ban lãnh đạo nhà trường, tổ chuyên môn.
- Cơ sở vật chất, thiết bị được trang bị tương đối đầy đủ phục vụ trong công tác dạy
và học.
2. Khó khăn
- Đa số học sinh tiếp thu môn Hoá học rất chậm, thiếu sự tập trung trong giờ học,
thậm chí ngại học.


- Kiến thức lý thuyết dài không có thời gian giải nhiều bài tập.
3. Thực trạng
Kết quả học kì I khối 9 trong năm học 2015 - 2016:
Người thực hiện: Nguyễn Thị A Lil

1


Trường THCS Lương Thế Vinh

Tổng sô
HS

Giỏi

Chuyên đề Hóa học 9

Kha

Trung bình

Yếu

Kém

SL
TL
SL
TL
SL

TL
SL
TL
SL
TL
Khôi 9
76
15 19.74 21 27.63 24 31.58 14 18.42
2
2.63
Từ thực trạng trên, tôi quyết định đưa ra chuyên đề “Phat triển năng lực tính toan
của học sinh trong môn Hóa học 9”
B. NỘI DUNG VÀ GIẢI PHÁP
I. Cac năng lực tính toan cần phat triển cho học sinh
1. Tính toán theo khối lượng chất tham gia và tạo thành sau phản ứng
Sử dụng được định luật bảo toàn khối lượng để tính được khối lượng của một chất trong phản
ứng khi biết khối lượng của các chất còn lại và ngược lại.
a. Định luật: “ Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng
tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng”.
Xét phản ứng:
A + B ��
�C + D
Có công thức khối lượng được viết như sau :
mA + mB = mC + mD
b. Áp dụng: Trong một phản ứng có n chất, kể cả chất phản ứng và sản phẩm, nếu
biết khối lượng của (n – 1) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại.
Ví dụ: Để thủy phân hoàn toàn 8,58 kg một loại chất béo cần vừa đủ 1,2 kg natri
hiđroxit, thu được 0,92 kg glixerol và m (kg) hỗn hợp muối các axit béo. Tính giá trị của
m?
Giải

Phản ứng thủy phân chất béo bằng kiềm
Chất béo + natri hiđroxit ��
� glixerol + hỗn hợp muối axit béo
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mchất béo + mnatri hiđroxit = mglixerol + mhh muối
� mhh muối = mchất béo + mnatri

hiđroxit

- mglixerol

= 8,58 + 1,2 - 0,92 = 8,86 (kg)
2. Tính toán theo mol chất tham gia và tạo thành sau phản ứng
Dựa vào CTHH, phương trình hóa học để tính toán được mol chất, khối lượng, thể
tích các chất tham gia cũng như thu được sau phản ứng hóa học.
a. Các bước giải:
Người thực hiện: Nguyễn Thị A Lil

2


Trường THCS Lương Thế Vinh

Chuyên đề Hóa học 9

* Bước 1: Chuyển các dữ kiện sang số mol (nếu có thể) (Để giải quyết được bước
này ta phải nhớ được các công thức có liên quan đến số mol (n))
+ Tính theo khối lượng: n 

m

M

+ Tính theo thể tích chất khí (đktc): n 

V
22,4

+ Tính theo nồng độ dung dịch: n  CM �V
* Bước 2: Viết và cân bằng phương trình phản ứng hóa học xảy ra (Để giải quyết
được bước này ta phải nhớ được tính chất hóa học của các chất)
* Bước 3: Tính số mol các chất tham gia và tạo thành theo phương trình phản ứng
hóa học (Số mol chất tham gia và tạo thành trong phản ứng hóa học phải được tính
theo chất đã phản ứng hết)
* Bước 4: Chuyển số mol các chất đã tính toán được về khối lượng, thể tích khí,
hoặc nồng độ mol, ... theo yêu cầu của đề bài.
b. Các dạng toán:
* Cho biết một lượng chất, tính nhiều lượng chất khác theo phương trình
Ví dụ 1: Cho 2,8 gam Fe tác dụng hết với axit clohiđric.
a. Tính khối lượng axit HCl cần dùng.
b. Tính thể tích khí thu được sau phản ứng (đktc).
Giải
a. Số mol của sắt:
n Fe 

m 2,8

0,05(mol )
M 56

PTHH:

Fe+ 2HCl ��
� FeCl2 + H2
1

2

0,05 0,1

1
0,05

1(mol)
0,05 (mol)

Khối lượng axit HCl cần dùng.
mHCl  n �M  0, 05 �36,5  1,825( g )

b. Thể tích khí thu được sau phản ứng (đktc).
VH 2  22, 4.n  22, 4.0, 05  1,12(l )

Ví dụ 2: Dẫn khí CO2 vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 sinh ra 19,7 gam chất kết tủa
trắng BaCO3 và nước.
Người thực hiện: Nguyễn Thị A Lil

3


Trường THCS Lương Thế Vinh

Chuyên đề Hóa học 9


a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng.
c. Tính thể tích khí CO2 tham gia phản ứng (đktc).
Giải
a. Số mol của BaCO3 là:
nBaCO3 

m 19, 7

 0,1(mol )
M 197

Phương trình phản ứng:
CO2 + Ba(OH)2 ��
� BaCO3  + H2O
1

1

1

mol

0.01

0.01

0.01


mol

b. Đổi 200 ml = 0.2 lít
Nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng là:
CM 

n 0,1

 0.5( M )
V 0, 2

c. Thể tích khí CO2 tham gia phản ứng là:
VCO2  n �22, 4  0.1�22, 4  2, 24(l)

* Đồng thời cho biết hai lượng chất tham gia phản ứng, tính lượng sản phẩm (Lập tỉ
lệ giữa số mol và hệ số phản ứng của chất đó; tìm số mol của các chất theo chiều mũi tên)
Ví dụ: Dẫn từ từ 1,568 lít khí CO2 (đktc) vào một dung dịch có hòa tan 6,4 gam
NaOH, sản phẩm thu được là Na2CO3.
a. Chất nào đã lấy dư và dư bao nhiêu (gam hoặc lít)?
b. Hãy xác định khối lượng muối thu được sau phản ứng.
Giải
a. Số mol khí CO2 (đktc)
nCO2 

V
1,568

 0, 07(mol )
22, 4 22, 4


Số mol NaOH:
nNaOH 

m 6, 4

 0,16(mol )
M
40

Phương trình hóa học:
CO2 + 2NaOH ��
� Na2CO3 + H2O
1
0,07 �

2

1

0,14

0,07 (mol)

Người thực hiện: Nguyễn Thị A Lil

(mol)

4



Trường THCS Lương Thế Vinh

Lập tỉ lệ:

nCO2



1

Chuyên đề Hóa học 9

0, 07 nNaOH 0,16

<
2
2
1

Vậy sau phản ứng khí CO2 hết, NaOH dư
Khối lượng NaOH dư sau phản ứng là
mNaOH dư = n �M  (0,16  0,14) �40  0,8(g)
b. Khối lượng muối thu được sau phản ứng
m Na CO  n �M  0, 07 �106  7, 42( g )
2

3

Ví dụ 2: Trộn 30 ml dung dịch có chứa 2,22 gam CaCl 2 với 70 ml dung dịch có
chứa 1,7 gam AgNO3.

a. Tính khối lượng chất rắn sinh ra.
b. Tính nồng độ mol của các chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng. Cho rằng thể
tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Giải
a. Số mol CaCl2 và AgNO3
nCaCl2 

m 2, 22

 0, 02(mol )
M 111

nAgNO3 

m 1, 7

 0, 01(mol )
M 170

PTHH:
CaCl2 + 2AgNO3 ��
� Ca(NO3)2
1

2

0,005

0,01


1

+ 2AgCl
2

0,005

mol
0,01

mol

Xét tỉ lệ: 0,02/1 > 0,01/2 => CaCl2 dư
Khối lượng chất rắn sinh ra
mAgCl  n �M  0, 01�143,5  1, 435(g)

b. Thể tích dd sau phản ứng là: 30 + 70 = 100ml = 0,1 lít
Nồng độ mol của các chất trong dd sau khi phản ứng kết thúc
n 0, 005

 0, 05M
V
0,1
n 0, 02  0, 005
 
 0,15( M )
V
0,1

CM Ca ( NO ) 

3 2

CM CaCl du
2

3. Tìm ra được mối quan hệ và thiết lập được mối quan hệ giữa kiến thức hóa học
với các phép toán học

Người thực hiện: Nguyễn Thị A Lil

5


Trường THCS Lương Thế Vinh

Chuyên đề Hóa học 9

Hiểu và biểu diễn được mối quan hệ giữa toán học với các kiến thức hóa học để thiết
lập và giải được các phương trình đại số 1 ẩn, 2 ẩn trong các bài toán hóa học.
Các bước giải:
- Bước 1: Lập phương trình hoặc hệ phương trình
+ Chọn ẩn số (điều kiện chọn ẩn)
+ Biểu đạt các đại lượng khác theo ần.
+ Dựa vào các dữ kiện và điều kiện bài toán để lập phương trình hoặc hệ phương
trình.
- Bước 2: Giải phương trình hoặc hệ phương trình.
- Bước 3: So sánh kết quả bài toán với điều kiện chọn kết quả thích hợp.
Ví dụ 1: Thiết lập và giải được các phương trình đại số 1 ẩn
Cho 10,8 gam một kim loại M hoá trị (III) tác dụng với clo có dư thu được 53,4 g
muối. Xác định kim loại đem phản ứng?

Giải
Gọi khối lượng mol của M là A (g/mol)
PTHH: 2M + 3Cl2   2MCl3
2A

2 (A + 106,5) (gam)

10,8

53,4

(gam)

Theo PTHH ta có phương trình ẩn A
2A x 53,4 = 10,8 x 2(M + 106,5)
Giải phương trình tìm được A = 27
Vậy M là kim loại nhôm (Al)
Ví dụ 2: Hòa tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 100 ml dung dịch
HCl 3M.
a. Viết các phương trình hóa học.
b. Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
Giải
a. PTHH :
CuO + 2HCl ��
� CuCl2 + H2O
x
80

2x
80


ZnO
12,1  x
81

(1)

mol
+

2HCl ��
� ZnCl2 + H2O
2

12,1  x
81

Người thực hiện: Nguyễn Thị A Lil

(2)

mol
6


Trường THCS Lương Thế Vinh

Chuyên đề Hóa học 9

b. Số mol HCl

nHCl  CM �V  3 �0,1  0,3(mol )

Gọi x (g) là khối lượng của CuO, khối lượng của ZnO là 12,1 - x (g) (0 < x < 12,1)
Số mol của các chất là
x
(mol )
80
12,1  x

(mol )
81

nCuO 
n ZnO

Theo đề bài và PTHH (1), (2) ta có hệ phương trình 1 ẩn:
2 x 2(12,1  x)

 0,3
80
81

Giải phương trình ta được: x = 4 (g)
Phần trăm thể tích mỗi chất trong hỗn hợp:
4
�100%  33,1%
12,1
 100%  33,1%  66,9%

% m CuO 

% m ZnO

Ví dụ 3: Thiết lập và giải được các phương trình đại số 2 ẩn
Cho 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm C2H4, C2H2 tác dụng hết với dung dịch brom dư,
khối lượng brom đã tham gia phản ứng là 5,6 gam.
a. Hãy viết các phương trình hóa học.
b. Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.
Giải
a. PTHH :
C2H4 + Br2 ��
� C2H4Br2
x

x

(1)

(mol)

C2H2 + 2Br2 ��
� C2H2Br4 (2)
2y

y

(mol)

b. Số mol của hỗn hợp
nhh 


0,56
 0, 025( mol )
22, 4

Số mol của dd brom
nBr2 

5, 6
 0, 035(mol )
160

Gọi x, y lần lượt là số mol C2H4 và C2H2 (0 < x, y < 0,025)
Theo đề bài và PTHH (1), (2) ta có hệ phương trình 2 ẩn:
Người thực hiện: Nguyễn Thị A Lil

7


Trường THCS Lương Thế Vinh

Chuyên đề Hóa học 9

�x  y  0, 025

�x  2 y  0, 035
�x  0, 015
�y  0, 01

Giải hệ phương trình ta được �


Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp:
0, 015 �22, 4
�100%  60%
0,56
 100%  60%  40%

%VC2 H 4 
%VC2 H 2

4. Vận dụng các thuật toán để tính toán trong các bài toán hóa học
Sử dụng được các thuật toán để tính toán được các dạng bài toán hóa học và áp dụng
trong các tình huống quen thuộc.
Sử dụng các thuật toán học như cộng, trừ, nhân, chia hai phân số, hai số hữu tỉ,...
thành những những quy tắc hay quy trình vào giải bài toán hóa học.
Ví dụ 1: Bài toán xác định công thức hóa học
Cho 10,8 gam một kim loại M hoá trị (III) tác dụng với clo có dư thu được 53,4 g
muối. Xác định kim loại đem phản ứng?
Giải
Gọi khối lượng mol của M là A (g/mol)
PTHH: 2M + 3Cl2   2MCl3
2A

2 (A + 106,5) (gam)

10,8

53,4

(gam)


Theo PTHH ta có phương trình ẩn A
2A x 53,4 = 10,8 x 2(M + 106,5)
Giải phương trình tìm được A = 27
Vậy M là kim loại nhôm (Al)
Ví dụ 2: Bài toán biện luận
Hòa tan một kim loại chưa biết hóa trị trong 500ml dd HCl thì thấy thoát ra 11,2 dm 3
H2 (đktc). Phải trung hòa axit dư bằng 100ml dd Ca(OH) 2 1M. Sau đó cô cạn dung dịch
thu được thì thấy còn lại 55,6 gam muối khan. Tìm nồng độ M của dung dịch axit đã
dùng; xác định tên của kim loại đã đã dùng.
Giải
Giả sử kim loại là R có hóa trị là x  1 x, nguyên  3
Số mol Ca(OH)2
Người thực hiện: Nguyễn Thị A Lil

8


Trường THCS Lương Thế Vinh

Chuyên đề Hóa học 9

n Ca (OH ) = 0,1 1 = 0,1 mol
2

Số mol H2 = 11,2 : 22,4 = 0,5 mol
Các PTHH:
2R+

2xHCl 


1/x

1

2RClx +

xH2 

1/x

0,5 (mol)

Ca(OH)2 + 2HCl  CaCl2
0,1

0,2

0,1

+ 2H2O

(1)

(2)

(mol)

Từ các phương trình hóa học (1) và (2) suy ra:
nHCl = 1 + 0,2 = 1,2 mol
Nồng độ M của dung dịch HCl :

CM = 1,2 : 0,5 = 2,4 M
Theo các PTHH ta có :
mRClx 55, 6  (0,1111) 44,5 gam

Ta có :

1
( R + 35,5x ) = 44,5
x

 R = 9x

X
1
2
3
R
9
18
27
Vậy kim loại thỏa mãn đầu bài là nhôm Al ( 27, hóa trị III )
III. Giải phap thực hiện
1. Yêu cầu đôi với giao viên:
- Xác định rõ mục đích của từng bài toán, mục đích của tiết bài tập, luyện tập. Kiến
thức cơ bản nào được áp dụng trong bài? Kiến thức nào sẽ mở rộng thêm? Cần rèn luyện
kỹ năng giải bài toán nào?
- Nội dung theo chuẩn kiến thức, kỹ năng.
- Các dữ kiện cho trước và kết quả tính toán phải phù hợp thực tế. Giáo viên cần giải
trước bằng nhiều cách khác nhau (nếu có thể), dự kiến trước những sai lầm học sinh hay
mắc phải.

- Cần đảm bảo sự cân đối giữa thời gian học lý thuyết và làm bài tập.
- Phải chú ý đến yêu cầu cần đạt được để từng bước nâng cao khả năng giải bài tập
của cả lớp.
- Bài toán phải đủ các dạng từ dễ đến khó để quá trình tư duy được liên tục.
- Khi gọi học sinh lên bảng cần hướng dẫn học sinh phân tích dữ kiện đề bài, giúp
các em suy luận hướng giải. Cần phát hiện nhanh chóng những lỗ hổng kiến thức, những
Người thực hiện: Nguyễn Thị A Lil

9


Trường THCS Lương Thế Vinh

Chuyên đề Hóa học 9

sai sót của học sinh để kịp thời sửa chữa. Không nên có sự thiên vị các em khá, giỏi, giễu
cợt học sinh yếu.
2. Yêu cầu đôi với học sinh:
a. Kiến thức: Học sinh phải đảm bảo kiến thức về:
- Các định luật, khái niệm cơ bản của hóa học.
- Tính chất hóa học của một số chất điển hình và các hợp chất quan trọng trong
chương trình THCS.
- Phương pháp điều chế một số chất thường gặp.
- Các công thức chuyển đổi và tỉ lệ giữa các chất trong phương trình.
b. Kỹ năng:
- Viết công thức hóa học, phương trình hóa học.
- Tính toán theo các công thức chuyển đổi và mối quan quan hệ giữa các chất trong
phương trình.
- Biết tra cứu và sử dụng thông tin tư liệu, kỹ năng phân tích, tổng hợp, phán đoán
vận dụng để giải quyết bài toán.

3. Quy trình thực hiện:
- Bước 1: Tìm hiểu nội dung bài tập và xác định được (tóm tắt đề bài):
+ Dữ kiện đề bài: kiến thức toán học và hóa học.
+ Yêu cầu đề bài toán.
+ Chỉ ra kiến thức cũ và kiến thức nâng cao (kiến thức mới).
- Bước 2: Phân tích, xử lí các dữ kiện đề bài để xác định dạng bài toán đưa ra
phương pháp giải phù hợp.
+ Chuyển đổi về các đại lượng liên quan đến yêu cầu đề bài (số mol).
+ Lập và cân bằng các phương trình hóa học.
+ Tìm mối quan hệ giữa yêu cầu và dữ kiện của đề bài.
+ Xác định dạng bài toán
+ Phương pháp giải toán (khuyến khích đề xuất nhiều phương pháp giải)
- Bước 3: Trình bày kết quả bài toán.
- Bước 4: Nhận xét và rút ra kết luận.
4. Tiết dạy minh họa:
Bài 42: BÀI LUYỆN TẬP 4
HIĐROCACBON – NHIÊN LIỆU
I. MỤC TIÊU
Người thực hiện: Nguyễn Thị A Lil

10


Trường THCS Lương Thế Vinh

Chuyên đề Hóa học 9

1. Kiến thức: Giúp HS:
- Củng cố các kiến thức đã học về hiđrocacbon: CTCT, đặc điểm cấu tạo, tính chất
hóa học (phản ứng đặc trưng), ứng dụng chính của metan, etilen, axetilen, benzen.

- Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các hiđrocacbon.
2. Kỹ năng:
- Viết CTCT một số hiđrocacbon
- Viết phương trình hóa học thể hiện tính chất hóa học của các hiđrocacbon tiêu biểu
và hiđrocacbon có cấu tạo tương tự.
- Phân biệt một số hiđrocacbon
- Lập CTPT của hiđrocacbon theo phương pháp định lượng, tính toán theo phương
trình hóa học.
- Lập CTPT hiđrocacbon dựa vào tính chất hóa học
- Tính toán theo phương trình hóa học.
3. Thái độ:
Ham thích học tập, nghiên cứu môn hoá.
4. Phát triển năng lực
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực tính toán
II. CHUẨN BI
1. Giáo viên:
- Bảng phụ có kẻ sẳn bảng trang 133 SGK.
- Máy chiếu.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức của chương
III. PHƯƠNG PHÁP
- Dạy học nhóm.
- Nêu và giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Ổn định – Kiểm tra:


HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(1 phút)

Lớp trưởng báo caó sĩ số

Kiểm tra bài cũ:
Người thực hiện: Nguyễn Thị A Lil

11


Trường THCS Lương Thế Vinh

Chuyên đề Hóa học 9

(không kiểm tra)
2. Bài mới:
Các em đã học về metan,
etilen, axetilen và benzen.
Hôn nay chúng ta tìm hiểu
mối quan hệ giữa cấu tạo
phân tử với tính chất của
hiđrocacbon và ứng dụng
I. Kiến thức cần nhớ:

của chúng.
3. Phát triển bài:


- Nội dung bảng phụ.

Hoạt động 1: Kiến thức

- PTHH minh họa:

cần nhớ (10 phút)

CH4

+

as
Cl2 ��
� - Treo bảng phụ bảng

CH3Cl+HCl

trang 133 SGK

C2H4 + Br2 ��
� C2H4Br2

- Yêu cầu HS lên hoàn - Nhớ kiến thức hoàn

C2H2 + 2Br2 ��
� C2H2Br4

thành bảng


thành bảng

� C6H5Br+H
C6H6+Br2 ��
t

- Nhận xét - Bổ sung

- Nhận xét - Bổ sung

Br

- Yêu cầu HS viết PTHH

Fe
0

minh họa

- Viết PTHH minh họa.

Hoạt động 2: Bài tập (30 Nhận xét
phút)
II. Bài tập:

Bài tập 2: SGK/133

Bài tập 2: SGK/133

- Yêu cầu HS đọc đề và - Đọc và tóm tắt bài tập 2.


Bài tập nhận biết
Dẫn hai khí qua dung dịch xác định dạng bài tập
brom, khí nào làm mất dd - Muốn giải bài tập nhận - Dựa vào tính chất hóa
brom là khí C2H4, còn lại là biết ta dựa vào cơ sở nào? học
- Chỉ dùng dd brom có thể - Được vì liên kết khác
khí CH4.
nhận biết được hai chất nhau
khí CH4, C2H4 không? Vì � tính chất hóa học khác
sao?

nhau.

- Nêu cách tiến hành?

- Dẫn hai khí qua dung
dịch brom, khí nào làm
mất dd brom là khí C2H4,
còn lại là khí CH4.

Người thực hiện: Nguyễn Thị A Lil

12


Trường THCS Lương Thế Vinh

Chuyên đề Hóa học 9

Bài tập 3: SGK/133


- HS đọc đề, trả lời

Bài tập 3: SGK/133

- Yêu cầu HS đọc đề

- Câu A, D

C. C2H4

- Chất nào không phản
ứng với dd brom?

- X là C2H4 vì phản ứng

- Chất nào là X. Tại sao?

công với dd brom theo tỉ
lệ số mol là 1 : 1
- Thực hiện theo yêu cầu
của GV.

- Yêu cầu HS tìm số mol
Bài tập 4: SGK/133
a. Ta có:
mCO2

- Cho biết tỉ lệ số mol ở - Câu C. C2H4


8,8
.12 2,4( g )
44
44
mH O
5,4
m H  2 .2  .2 0,6( g )
18
18
mC 

của brom

.12 

phản ứng (3), (4) (Kiến
thức cần nhớ)
- Chất nào tác dụng với
brom theo tỉ lệ 1 : 1

mC  m H 2,4  0,6 3( g ) m A

� Năng

lực tính toán

Vậy A chỉ có 2 nguyên tố: C theo mol chất tham gia và
tạo thành sau phản ứng
và H


- Tóm tắt:

b. Gọi công thức chung của A Bài tập 4: SGK/133
Cho biết:
- Yêu cầu HS đọc và tóm
là CxHy
mA = 3 (g), m CO =8,8(g),
tắt đề bài
Ta có:
m H O =5,4 (g), MA < 40
2

x:y=

mC mH 2, 4 0, 6
:

:
 1: 3
12 1
12 1

2

Yêu cầu

CT rút gọn A là CH3

a. Nguyên tố có trong A?


CTPT của A có dạng (CH3)n (n

b. CTPT của A.

� Z, n

c. A có làm mất màu dd

> 0)

Vì MA < 40 � 15n < 40 � n <

brom?

2,67

d. PTHH A + Cl2/as

- n = 1 � CTPT là CH3 vô lí.

- Tìm CTPT

- n = 2 � CTPT là C2H6 (nhận)

- Phương pháp

Vậy CTPT của A là C2H6.

+ Xác định nguyên tố


c. A không làm mất màu dd

trong phân tử
+ Lập tỉ lệ để tìm các chỉ

Người thực hiện: Nguyễn Thị A Lil

13


Trường THCS Lương Thế Vinh

brom.

Chuyên đề Hóa học 9

- Xác định dạng bài toán

số

as
d. C2H6 + Cl2 ��
� C2H5Cl - Phương pháp giải bài + Tìm công thức đơn giản

+ HCl

toán tìm CTPT?

nhất
+ Biện luận tìm CTPT

- Giải bài toán - Nhận xét
- Theo dõi

* Bài tập bổ sung: SGK/tr.122
Bài tập 4: SGK/122
a. Gọi x, y lần lượt là thể
tích khí CH4 và C2H2 (0 < x, y - Trình bày phương pháp
< 28)

giải

PTHH của phản ứng cháy:

- GV giới thiệu thêm

t
CH4 + 2O2 ��
� CO2+ 2H2O phương pháp giải toán tìm
0

x

2x

x (ml)
0

t
2C2H2+5O2 ��
� 4CO2+H2O


CTPT hợp chất hữu cơ
� Năng

lực vận dụng các

thuật toán để tính toán - Tóm tắt:
y

5
y
2

2y (ml)

Theo đề bài và 2 PTHH ta có
hệ phương trình 2 ẩn:
�x  y  28

� 5
2 x  y  67, 2

� 2

trong các bài toán hóa Cho biết:
học

Mhh= 28 (ml), V O =67,2

Bài tập 4: SGK/122


(Các thể tích đo ở cùng

2

- Yêu cầu HS đọc và tóm điều kiện nhiệt độ và áp
tắt đề bài

suất)
Yêu cầu

Giải hệ phương trình ta được

a. %V CH ? %V C H ?

�x  5, 6

�y  22, 4

b. VCO2 ?

Phần trăm thể tích mỗi khí

các phương trình đại số

trong hỗn hợp:

- Phương pháp

5, 6

�100%  20%
28
 100%  20%  80%

%VCH 4 
%VC2 H 2

4

4

- Thiết lập và giải được

- Xác định dạng bài toán

b. Theo 2 PTHH trên ta có thể - Phương pháp giải bài
tích khí CO2 sinh ra

2

toán

+ Lập phương trình hoặc
hệ phương trình
+ Giải phương trình hoặc
hệ phương trình.
- So sánh kết quả bài toán
với điều kiện chọn kết quả

Người thực hiện: Nguyễn Thị A Lil


14


Trường THCS Lương Thế Vinh

Chuyên đề Hóa học 9

VCO2  x  2 y

thích hợp.

 5, 6  2 �22, 4  50, 4( ml )

- Trình bày phương pháp - Giải bài toán - Nhận xét
giải
� Năng

lực tìm ra được

mối quan hệ và thiết lập
được mối quan hệ giữa
kiến thức hóa học với các
phép toán học
4. Củng cố - Đánh giá:
(3 phút)
- Nhắc lại các kiến thức Ghi nhận
chính của bài về: Metan,
etilen, axetilen, benzen.
- Nhắc lại các phương

pháp giải bài toán.
5. Dặn dò:(1 phút)
- Xem trước bài: Thực Ghi nhận
hành: Tính chất hoá học
của hiđrocacbon.
- Chuẩn bị bảng tường
trình

Bảng trang 133 SGK
Metan
H

H

|
CTCT

\

H C H

Người thực hiện: Nguyễn Thị A Lil

/
H

Axetilen

/


C=C

|
H

Etilen
H

\
H

Benzen
CH
//

H - C �C - H

HC
|
HC

\
CH
||
CH
15


Trường THCS Lương Thế Vinh


Chuyên đề Hóa học 9

\\

Đặc điểm cấu
tạo của phân

/

CH
Mạch vòng 6 cạnh
Liên kết đơn

Có 1 liên kết đôi

Có 1 liên kết 3

khép kín; 3 liên kết
đôi xen kẻ 3 liên kết

tử

đơn.
Phản ứng cộng

Phản ứng

Phản ứng cộng

Phản ứng thế và phản


Phản ứng thế

ứng cộng

đặc trưng
Làm
liệu
Ứng dụng

nhiên Kích thích quả Làm nhiên liệu, Nguyên liệu quan
và mau chín. Sản làm nguyên liệutrọng

nguyên liệu.

xuất: PE, PVC…

trong

công

để sx PVC, caonghiệp, …Làm dung

chính

su…

môi.

C. KẾT QUẢ VÀ KHẢ NĂNG NHÂN RỘNG

I. Kết quả
Sau khi vận dụng chuyên đề bản thân nhận thấy:
- Học sinh đã hứng thú với việc học tập, giải bài tập hóa học.
- Học sinh dễ dàng xác định được hướng đi của một bài tập.
- Kết quả cụ thể so sánh giữa học kì II với học kì I trong năm học 2015 - 2016:
Tổng
Giỏi

sô HS
Khôi 9
76

Kha

Trung bình

Yếu

Kém

SL

TL

SL

TL

SL


TL

SL

TL

SL

TL

26

34.21

23

30.26

19

25

8

10.53

0

0


Tăng 14.47%
Tăng 2.63%
II. Khả năng nhân rộng

Giảm 6.58%

Giảm 7.89%

Giảm 2.63%

Qua quá trình nghiên cứu và giảng dạy bản thân nhận thấy chuyên đề “Phat triển
năng lực tính toan của học sinh trong môn Hóa học 9” có thể áp dụng trong giảng dạy
môn Hóa học, Toán học THCS.
D. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI
I. Kết luận
Trên đây là một số giải pháp giúp phát huy cao khả năng phát triển năng lực tính
toán của học sinh trong quá trình hình thành, tổng hợp kiến thức của môn học để giải các
bài tập hóa học... .Với phương pháp dạy học này, bản thân tôi nhận thấy khá phù hợp với
Người thực hiện: Nguyễn Thị A Lil

16


Trường THCS Lương Thế Vinh

Chuyên đề Hóa học 9

đa số học sinh của trường giúp các em khắc sâu kiến thức, có thói quen làm việc khoa
học.
Chuyên đề “Phat triển năng lực tính toan của học sinh trong môn Hóa học 9” có

sự nghiên cứu, tham khảo nhiều tài liệu nhưng không tránh khỏi thiếu sót, mong các thầy
cô đóng góp cho chuyên đề hoàn chỉnh hơn.
II. Kiến nghị
- Với giáo viên:
+ Tăng cường công tác nghiên cứu, học tập, vận dụng sáng tạo các hoạt động dạy
học môn hóa học THCS.
+ Tăng cường dự giờ, rút kinh nghiệm qua các đồng nghiệp cùng bộ môn hay ở
các môn học khác.
- Với các Tổ chuyên môn – Ban Giám hiệu trường:
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên có thời gian đi dự giờ đồng nghiệp trong
môn học và các môn học khác.
+ Do đặc thù của bộ môn Hóa học: Kiến thức lý thuyết dài, bài tập nhiều, nội dung
tiết luyện tập ít (7 tiết/năm học) do đó việc sử dụng phương pháp này còn gặp nhiều khó
khăn nên nhà trường cần mở các lớp bồi dưỡng, phụ đạo ngoài giờ để tăng cường việc
giải các bài tập nhằm phát triển năng lực tính toán của học sinh.
Phường 8, ngày 28 tháng 02 năm 2017
Người viết chuyên đề

Nguyễn Thị A Lil
……….., ngày …... tháng …… năm 2017

…….., ngày …... tháng …… năm 2017

Ban giám hiệu duyệt

Tổ chuyên môn duyệt

Hiệu trưởng

Tổ trưởng


Trần Quang Huy Phượng

Người thực hiện: Nguyễn Thị A Lil

17



×