Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

ánh giá hiện trạng khai thác nƣớc dƣới đất huyện bình chánh, tp hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.01 MB, 72 trang )

ƢỜ G

IH

I G


I

P ẠM ƢƠ

Ắ BÌ

I

IỆ

RẠ

ƢỚ DƢỚI Ấ
UYỆ BÌ

I


, P.

Ồ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ Ƣ

B





Í MI

Í MI

A CHẤT HỌC

Mã ngành: 52440201

TP.

ƢỜ G TP.HCM


– 12/2017


ƢỜ G

IH

I G


I

ƢỜ G



H

Ồ ÁN TỐT NGHIỆP

I

IỆ

ƢỚ DƢỚI Ấ
UYỆ BÌ

RẠ

I THÁC


, P.

B


Sinh viên thực hiện: Phạm ƣơng Khắc Bình
Khóa: 2013 - 2017
ản v n ƣớn d n: ThS. Nguyễn Trọng Khanh

TP.




Í MI

– 12/2017

Í MI

MSSV: 0250100001


ƢỜ G H
I G
I
ƢỜNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
A CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
Ĩ
IỆT NAM
ộc lập - Tự do - Hạnh phúc

Tp. Hồ hí

Bộ môn:

tháng

năm

Ồ ÁN TỐT NGHIỆP


NHIỆM VỤ CỦ
Khoa:

inh, ngày

A CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN
A CHẤ MÔI RƢỜNG

Họ và tên: Phạm ƣơng Khắc Bình

MSSV: 0250100001

Ngành:

Lớp: 02_ H_ CMT

A CHẤT HỌC

1. Tên đồ án: ánh giá hiện trạng khai thác nƣớc dƣới đất huyện Bình Chánh, Tp. Hồ
Chí Minh.
2. Nhiệm vụ (yêu cầu nội dung và số liệu ban đầu):
-

Thu thập tài liệu, điều tra khảo sát.
ánh giá việc khai thác nƣớc dƣới đất của hộ dân và doanh nghiệp.

3. Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 22/08/2017
4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 01/12/2017
5. Họ và tên ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Trọng Khanh

gƣời hƣớng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Nội dung và yêu cầu đã đƣợc thông qua bộ môn
Ngày 01 tháng 12 năm 2017
Chủ nhiệm bộ môn
(Ký và ghi rõ họ tên)

i


ỜI ẢM Ơ
ể hoàn thành
giám hiệu trƣờng

ồ án tốt nghiệp này em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban
ại học Tài Nguyên và Môi rƣờng thành phố Hồ Chí Minh, đặc

biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Nguyễn Trọng Khanh ngƣời hƣớng dẫn và
chỉ bảo em tận tình để em hoàn thành tốt bài ồ án.
Em xin chân thành cảm ơn các cán bộ Phòng Tài Nguyên Môi

rƣờng huyện

Bình Chánh, bạn bè và ngƣời thân trong gia đình đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên
khuyến khích em trong thời gian học tập cũng nhƣ hoàn thành ồ án.
Trong quá trình thực hiện đề tài, mặc dù đã có những cố gắng nhƣng do thời gian
và năng lực còn hạn chế nên đề tài của em không tránh khỏi những sai sót. Em rất
mong đƣợc những đóng góp ý kiến của các thầy cô để đề tài của em đƣợc hoàn thiện
hơn.

Em xin chân thành cảm ơn !

ii


MỤ



TÓM TẮT ......................................................................................................................1
MỞ ẦU .........................................................................................................................2
1. Tính cấp thiết của đồ án tốt nghiệp .............................................................................2
2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................2
3. Nội dung, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................... 2
4. hƣơng pháp nghiên cứu............................................................................................. 3
ƢƠ

1. Ổ

U

..........................................................................................4

1.1. CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH ..................................................................................4
O G ƢỚ

1.2. CÁC NGHIÊN CỨ
13

ƢỚC NGOÀI ............................... 4


IỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU ........................................6

1.4. IỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI .....................................................................14
ƢƠ
21

2. P ƢƠ
H

P

H

P



ỨU .......................................................23

I IỆ ......................................................................................23

2.2 KH O

HỰ

VÀ PHÁT PHIẾ

IỀU TRA .................................23


2.3. PHƢƠNG PHÁP THỐNG KÊ................................................................24
2.4. HƢƠ G H



HƢƠ G H

2.5
CHƢƠ

3.

Í H

XỬ LÝ SỐ LIỆU .....................................24

Ồ ...............................................................................25
UẢ

ẢO LUẬN .............................................................. 26

3.1. HIỆN TR NG KHAI THÁC

I HUYỆN BÌNH CHÁNH ..................26

3.2. HIỆN TR

G KH I H

ỦA HỘ DÂN .........................................27


3.3. HIỆN TR

G KH I H

ỦA DOANH NGHIỆP .......................... 33

IỀU TRA HIỆN TR

3.4. KẾT QU

PHIẾU KH O SÁT HỘ GI
3.5 GI I PHÁP QU
UẬ
I IỆU

I
M

G KH I

H

H

G Q

Ì H ........................................................................39

Ý KH I H


ƢỚ

ƢỚI ẤT .............................. 44

.....................................................................................45
Ả ........................................................................................... 46

P Ụ Ụ .....................................................................................................................47

iii


D
UBND
TNMT

MỤ

Ừ I



Ủy ban nhân dân
ài nguyên

ôi trƣờng

Q


Quyết định

TP. Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh
ƣớc dƣới đất

HD

Hộ dân

DN

Doanh nghiệp

TT

Tân Túc

APT

An Phú Tây

BC

Bình Chánh

BH

ình Hƣng


BL

Bình Lợi
a hƣớc

HL

Hƣng ong

LMX

Lê Minh Xuân

PVH

Phạm ăn Hai

PP

Phong Phú

Q

Qui ức

TK

Tân Kiên


TN

Tân Nhựt

TQT

Tân Quý Tây

VLA

ĩnh ộc A

VLB

ĩnh ộc B

iv


D

MỤ BẢ

BIỂU

Bảng 1.1. Hệ thống sông, rạch chính của huyện Bình Chánh .......................................12
Bảng 1.2. Diện tích đất phân theo mục đích sử dụng ...................................................14
Bảng 1.3. Dân số huyện ình hánh qua các năm 2011 – 2016 ..................................15
Bảng 1.4. Danh mục hệ thống cống thoát nƣớc do UBND huyện Bình Chánh quản lý
năm 2012 .......................................................................................................................17

Bảng 3.1. Trữ lƣợng khai thác

của hộ dân và doanh nghiệp ............................... 26

v


D
Hình 1 1

MỤ

Ì

ơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu huyện Bình Chánh .......................................7

Hình 1.2. Biểu đồ thể hiện diện tích đất theo mục đích ................................................15
sử dụng của huyện Bình Chánh .....................................................................................15
Hình 1.3. Biểu đồ thể hiện dân số của huyện Bình Chánh ............................................15
Hình 2.1. Quy trình lấy phiếu khảo sát ..........................................................................24
Hình 3.1. Số hộ dân đang sử dụng

và lƣu lƣợng khai thác

sử dụng trong

ngày ............................................................................................................................... 27
Hình 3.2. Ý kiến hộ dân về chất lƣợng

................................................................ 29


Hình 3.3. Hình thức sử dụng ND của hộ dân ............................................................. 30
Hình 3 4

ƣu lƣợng nƣớc khai thác trong các tầng chứa nƣớc ...................................32

Hình 3.5. Doanh nghiệp khai thác nƣớc dƣới đất trên địa bàn huyện Bình Chánh......33
Hình 3.6. Ý kiến của Doanh nghiệp về chất lƣợng

..............................................35

Hình 3.7. Hình thức sử dụng nƣớc của Doanh nghiệp ..................................................36
Hình 3 8

ƣu lƣợng khai thác

của doanh nghiệp trong tầng chứa nƣớc ............38

Hình 3.9. Nguồn nƣớc của hộ dân sử dụng ...................................................................40
Hình 3.10. Thời gian sử dụng
Hình 3 11

của hộ dân ............................................................ 40

ộ sâu giếng tại các hộ dân khảo sát........................................................... 41

Hình 3.12. Sự thay đổi mực nƣớc, hình thức xử lý và triệu chứng bệnh ......................41
Hình 3.13. Mục đích sử dụng nƣớc và lƣu lƣợng nƣớc ................................................42
Hình 3.14. Màu, vị của
Hình 3.15. Cặn, phèn của


........................................................................................43
.....................................................................................43

vi


ÓM Ắ
ồ án: “ ánh giá hiện trạng khai thác nƣớc dƣới đất trên địa bàn huyện Bình
Chánh, Tp. Hồ hí

inh” nhằm mục đích đánh giá việc khai thác

của hộ dân và

doanh nghiệp trên địa bàn huyện Bình Chánh. Từ những vấn đề đó sinh viên đã tiến
hành thu thập các thông tin và tài liệu liên quan đến việc đánh giá và tổng hợp những
số liệu đã phối hợp điều tra và khảo sát cùng hòng ài nguyên và

ôi trƣờng huyện

ình hánh trong đợt thực tập tốt nghiệp vừa qua. Ngoài những tài liệu và số liệu đã
có, để đánh giá một cách chính xác sinh viên đã tiến hành khảo sát thực địa và lấy
thông tin phiếu điều tra khảo sát với số phiếu 3 phiếu/xã, vị trí khảo sát và lấy phiếu
điều tra là ngẫu nhiên nhằm mục đích làm rõ hơn những vấn đề về nhu cầu sử dụng, sự
thay đổi mực nƣớc và chất lƣợng nƣớc mà ngƣời dân đang sử dụng trên địa bàn. Sau
khi đã tổng hợp những số liệu đầy đủ, sinh viên dựa vào số liệu đã tổng hợp tiến hành
lập những bản vẽ thể hiện về tình hình khai thác

của hộ dân và doanh nghiệp,


lƣu lƣợng khai thác của hộ dân và doanh nghiệp trong các tầng chứa nƣớc phân bố tại
địa bàn huyện Bình Chánh. Ngoài ra sinh viên còn lập biểu đồ và thống kê chi tiết về
tình hình khai thác

của từng xã trên địa bàn huyện

sâu hơn về việc khai thác

ình

hánh để có cái nhìn

của hộ dân và doanh nghiệp trên địa huyện Bình

Chánh từ những kết quả đạt đƣợc sinh viên đƣa ra những kết luận và kiến nghị còn
thiếu sót trong quá trình làm đồ án để hoàn thiện bản thân, nắm rõ chuyên môn hơn để
phục vụ cho công việc sau này.

1


MỞ ẦU
1. ín cấp t ết của đồ án tốt n

ệp

Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay đang phát triển mạnh mẽ về kinh tế, chính trị,
văn hóa và xã hội


rong đó, huyện Bình Chánh là khu vực mới phát triển trong những

năm gần đây, cùng với sự phát triển đó huyện Bình hánh đã thu hút đƣợc nhiều lao
động và dân cƣ đến sinh sống, làm việc. Bên cạnh sự phát triển đó, đòi hỏi phải đáp
ứng đƣợc nhiều mặt để phục vụ đời sống của ngƣời dân, trong đó nhu cầu về nƣớc
sinh hoạt là điều không thể thiếu

iều này rất quan trọng vì đáp ứng đƣợc nhu cầu

sinh hoạt, ăn uống và sản xuất của các HD trong khu vực.
rƣớc đây ở huyện Bình Chánh nguồn nƣớc phục vụ cho ngƣời dân chủ yếu là
nguồn nƣớc mặt, tuy nhiên hiện nay việc sử dụng nƣớc dƣới đất đã trở thành nguồn
cung cấp nƣớc chính của khu vực. Nguồn nƣớc dƣới đất trong các tầng chứa nƣớc ở
khu vực huyện Bình Chánh có trữ lƣợng tƣơng đối dồi dào, tuy nhiên một vài năm trở
lại thì trữ lƣợng

trên địa bàn huyện Bình Chánh đang có chiều hƣớng bị suy

giảm và cạn kiệt theo chiều hƣớng tiêu cực.
ánh giá hiện trạng khai thác
khai thác

nhằm thể hiện một cách tổng thể lƣu lƣợng

của HD và DN trên địa bàn huyện Bình Chánh, nêu lên hiện trạng khai

thác và sử dụng

trên địa bàn huyện Bình Chánh để có những phƣơng án đề xuất


khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên
Chính vì vậy mà đề tài “Đánh giá hi n
n

.
ng h i há n

i

n ịa bàn

nh hánh, TP. Hồ Chí Minh” đã đƣợc thực hiện nhằm thu thập những thông

tin cần thiết về hiện trạng khai thác

2. Mục t u n

mà HD và DN trong khu vực đang sử dụng.

n cứu

ánh giá hiện trạng khai thác và sử dụng tài nguyên nƣớc dƣới đất của hộ dân
và doanh nghiệp trên địa bàn huyện Bình Chánh tổng hợp và đƣa ra những đê xuất
giảm thiểu việc khai thác quá mức.

3. ộ dun , đố tƣợn và p ạm v n

n cứu

3.1. Nội dung nghiên cứu

- Hiện trạng khai thác

của HD trong khu vực nghiên cứu.

- Hiện trạng khai thác

của DN trong khu vực nghiên cứu.

2


3.2. ối tƣợng nghiên cứu
Nguồn

trên địa bàn huyện Bình Chánh đang sử dụng.

3.3. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu 16 xã, thị trấn trên địa bàn huyện Bình Chánh, TP. Hồ Chí
Minh.

4. P ƣơn p áp n

n cứu

- hƣơng pháp thu thập tài liệu.
- hƣơng pháp khảo sát thực địa và phát phiếu điều tra.
- Phƣơng pháp thống kê.
- hƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu.
- hƣơng pháp bản đồ.


3


ƢƠ

1.1.

1
U

CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH
là nƣớc tồn tại trong các tầng chứa nƣớc dƣới mặt đất.

chứa trong

các lỗ hổng, khe nứt, hang động ngầm kích thƣớc khác nhau, tồn tại ở ba trạng thái
rắn, lỏng, khí và có thể chuyển đổi từ trạng thái này sang trạng thái kia (Luật Tài
nguyên nƣớc Việt Nam, 1998).
+ Trữ lƣợng tĩnh (m3): là lƣợng nƣớc có mặt thƣờng xuyên trong tầng chứa tại
một thời điểm nhất định, tính với mức nƣớc thấp nhất.
+ Trữ lƣợng điều tiết (m3): là lƣợng nƣớc chứa trong phạm vi giữa mực nƣớc
thấp nhất và cao nhất của tầng chứa nƣớc, hay nói cách khác là biến động trữ lƣợng
nƣớc nhiều năm
+ Trữ lƣợng động trong một thời đoạn (m3/s hoặc năm): là tổng lƣợng nƣớc lƣu
thông qua tầng chứa nƣớc trong thời đoạn đó
+ Trữ lƣợng cuốn theo (m3/s hoặc năm): là khả năng bổ sung nƣớc tự nhiên cho
tầng chứa khi mực nƣớc trong tầng bị giảm đột ngột do các tác động bất thƣờng, nhƣ
khi khai thác nhân tạo.
Tầng chứa nƣớc (aquifer): là một hệ địa chất trong đó nƣớc có thể chứa và
chuyển động, chẳng hạn cát, cuội, sỏi, đá… Hiện nay theo các nhà khoa học trên thế

giới, một thành tạo địa chất ngoài việc chứa và chuyển nƣớc thì chỉ đƣợc gọi là tầng
chứa nƣớc khi nƣớc đƣợc khai thác.
Tầng thấm nƣớc yếu (aquitard): là một địa chất có tính chứa nƣớc và dẫn nƣớc
kém (vd: đất thịt, đất sét pha cát).
Tầng chứa nhƣng không thấm nƣớc (aquiclude) là một hệ địa chất có khả năng
chứa nƣớc mà không có khả năng dẫn nƣớc (vd: đất sét).
Tầng cách nƣớc (aquifuge) là một hệ địa chất không có khả năng chứa và cũng
không có khả năng dẫn nƣớc (vd: đá granite)
1.2. CÁC NGHIÊN CỨU R

ƢỚC VÀ ƢỚC NGOÀI

1.2.1. Nghiên cứu nƣớc ngoài
Việc đô thị hóa dẫn đến tình trạng nguồn

bị thay đổi về trữ lƣợng xảy ra

hầu hết mọi nơi không chỉ riêng Việt Nam chúng ta, vấn đề này rất đáng quan tâm
4


trong đó một số nghiên cứu nƣớc ngoài quan tấm về vấn đề sự thay đổi trữ lƣợng
tiềm năng
ào năm 2012, các nhà khoa học Mỹ đã có công trình nghiên cứu mang tên
“ hững thay đổi về chất lƣợng nƣớc ngầm dƣới các khu vực gần đây đƣợc đô thị hóa


enphis, ennessee

rea”


ghiên cứu đã lấy các mẫu nƣớc ở Menphis tiến hành

phân tích cho thấy việc đô thị hóa dẫn đến tình trạng ngƣời dân sử dụng thuốc trừ sâu
bừa bãi làm cho chất lƣợng nƣớc bị suy giảm, các mẫu nƣớc có nồng độ nitrat lớn hơn
1,5mg/l. Các nhà khoa học đã rút ra kết luận đô thị hóa đã làm ảnh hƣỡng rộng rãi đến
chất lƣợng nƣớc trong khu vực.
Công trình nghiên cứu mang tên “ hƣơng trình giám sát chất lƣợng nƣớc ngầm
tại quận Chester, Pennsylvania, 1980-2008” của Khảo sát

ịa chất Hoa Kỳ phối hợp

với ơ quan ài nguyên nƣớc của quận Chester và Sở Y tế thành phố Chester. Báo cáo
đã thu thập dữ liệu về chất lƣợng nƣớc ngầm gần các nguồn ô nhiễm nhƣ bãi chôn lấp
không kiểm soát và các chất thải công nghiệp từ đó giải quyết các tác động của các
nguồn gây ô nhiễm. Từ việc phân tích các mẫu nƣớc báo cáo đã chỉ ra nƣớc ngầm ở
một số khu vực nông nghiệp có nồng độ nitrate và một số loại thuốc trừ sâu vƣợt quá
tiêu chuẩn nƣớc uống. Nồng độ clorid tăng cao đƣợc đo gần gần khu vực bảo quản
muối và đƣờng cao tốc Formaldehyde đã đƣợc tìm thấy trong nƣớc ngầm gần nghĩa
trang. Việc lấy mẫu cho thấy clorid trong nƣớc ngầm gia tăng ở quận kể từ khi chƣơng
trình bắt đầu từ năm 1980 đến năm 2008, phản ánh sự gia tăng dân số và đô thị hóa
trong giai đoạn đó
ào năm 2004, công trình nghiên cứu “ nh hƣởng của quá trình đô thị hoá đến
số lƣợng nƣớc ngầm và chất lƣợng trong tầng chứa nƣớc Zahedan, phía đông nam
Iran” của các nhà khoa học quốc tế. áo cáo đã lấy mực nƣớc ngầm trong 40 giếng đã
đƣợc đo vào tháng 12 năm 2000

goài ra, 102 mẫu nƣớc đã đƣợc lấy trong hai thời

kỳ trong tháng 11 và tháng 12 năm 2000 . rong đó, 43 mẫu đƣợc phân tích cho các

ion chủ yếu, 32 mẫu đƣợc phân tích với nitơ và phosphorus, phần còn lại cho nhiễm
bẩn vi khuẩn. Các dữ liệu cấp nƣớc cho thấy đã có một sự suy giảm chung kể từ năm
1977

hìn chung báo cáo đã đƣa ra kết quả phát triển đô thị không có kế hoạch ở

Zahedan đã làm suy thoái đáng kể tài nguyên nƣớc của khu vực và các hành động nhƣ

5


nâng cấp hệ thống xử lý nƣớc thải, tìm nguồn cung cấp nƣớc khác và quản lý nƣớc
ngầm chặt chẽ là cần thiết để giải quyết các vấn đề phát sinh.
1.2.2. Nghiên cứu tron nƣớc
Nhiều đề tài phân tích, đánh giá chất lƣợng nƣớc dƣới đất đƣợc nghiên cứu,
trong đó có: Nguyễn Thị Ngọc hùy, 2014, “ ánh giá hiện trạng cấp nƣớc sinh hoạt
hộ gia đình và xây dựng mô hình kiểm soát chất lƣợng nƣớc cấp tại huyện Bình
hánh”

ghiên cứu này làm rõ hiện trạng cấp nƣớc sạch mà ngƣời dân đang sử dụng

trên toàn huyện Bình Chánh. Nghiên cứu đã tiến hành lấy mẫu phân tích các nguồn
nƣớc tại 32 trạm cấp nƣớc của trung tâm nƣớc sinh hoạt và vệ sinh môi trƣờng nông
thôn và nƣớc do ngƣời dân khai thác từ các giếng khoan, nƣớc mƣa và nƣớc mặt.
ề tài này đã đƣợc triễn khai nghiên cứu, tuy nhiên việc khảo sát đánh giá hiện
đã và đang đƣợc quan tâm và cũng nhƣ các khu vực khác của thành phố

trạng

nói chung và huyện Bình Chánh nói riêng thì vấn đề khảo sát, đánh giá hiện trạnh khai

thác

là việc làm hết sức cần thiết và cấp bách.
ê Hà, 2014, “Khảo sát hiện trạng chất lƣợng nƣớc ngầm ở quận

Thành phố Cần hơ tháng 04/2014”
trên địa bàn 7 phƣờng quận

ái

ái

ăng,

áo cáo đã tiến hành chọn 10 giếng ngẫu nhiên

ăng để tiến hành phân tích theo 7 chỉ tiêu (pH, độ

cứng, SO42-, Fe, Cl-, NO3-, E coli) và xác định những nguyên nhân gây ô nhiễm đồng
thời đƣa ra những biện pháp bảo vệ trữ lƣợng tài nguyên nƣớc ngầm trong khu vực
nghiên cứu.
Qua các báo cáo khoa học có thể nhận thấy việc đô thị hóa gia tăng dân số đã
làm hạ thấp trữ lƣợng và suy giảm chất lƣợng nƣớc dƣới đất tại những khu vực nghiên
cứu.
Tóm lại: Các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc đều hƣớng đến việc đánh giá
hiện trạng khai thác

và đề xuất các giải pháp cho tình hình sử dụng nƣớc tại khu

vực nghiên cứu.

1.3. IỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.3.1. Vị trí địa lý
Bình Chánh là một huyện nằm ở phía Tây – Tây Nam thành phố Hồ Chí Minh.
Tọa độ địa lý của huyện là 106027’51 - 106042’ kinh

ông và 102027’38 - 102052’30

vĩ ắc.

6


Hình 1.1. Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu huyện Bình Chánh
Về hành chính, hiện nay huyện Bình Chánh gồm thị trấn Tân Túc và 15 xã là:
An Phú Tây,

ình

hánh,

ình Hƣng,

ình

ợi,

a hƣớc, Hƣng

ong,


ê

inh

Xuân, Phạm ăn Hai, hong hú, Quy ức, Tân Kiên, Tân Nhựt, ân Quý ây, ĩnh
Lộc , ĩnh ộc B.
ịa giới hành chính của huyện nhƣ sau:
+ Phía Bắc giáp huyện Hóc Môn.
+ Phía Tây giáp huyện ức Hòa tỉnh Long An.
+

hía ông giáp quận Bình Tân, Quận 8, Quận 7 và huyện Nhà Bè.

+ Phía Nam giáp huyện Bến Lức và huyện Cần Giờ tỉnh Long An.
1.3.2. Khí hậu, độ ẩm
Bình Chánh nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang tính chất xích
đạo. Có 2 mùa rõ rệt, mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến
tháng 4 năm sau, với đặc điểm chính là:

7


Nhiệt độ tƣơng đối ổn định, cao đều trong năm và ít thay đổi, trung bình năm
khoảng 26,60C. Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 28,80C (tháng 4), nhiệt độ trung
bình tháng thấp nhất 24,80C (tháng 12)

uy nhiên, biên độ nhiệt độ giữa ngày và đêm

chênh lệch khá lớn, vào mùa khô có trị số 8 - 100C.
ƣợng mƣa trung bình năm từ 1300 mm - 1770 mm, tăng dần lên phía Bắc theo

chiều cao địa hình

ƣa phân bổ không đều giữa các tháng trong năm, mƣa tập trung

vào các tháng 7, 8, 9; vào tháng 12, tháng 1 lƣợng mƣa không đáng kể.
ộ ẩm không khí trung bình năm khá cao 79,5%, cao nhất vào các tháng 7, 8, 9
là 80% - 90%, thấp nhất vào các tháng 12 là 70% (Niên giám thống kê TP. HCM,
2016).
1.3.3. ịa hình
ịa hình huyện Bình Chánh có dạng nghiêng và thấp dần theo hai hƣớng Tây
Bắc –

ông

am và

ông ắc – Tây Nam, với độ cao giảm dần từ 3m đến 0,3m so

với mực nƣớc biển. Có 3 dạng địa hình chính sau:
Dạng đất gò cao có cao trình từ 2 – 3m, có nơi cao đất 4m, thoát nƣớc tốt, có
thể bố trí dân cƣ, các ngành công, thƣơng mại, dịch vụ và các cơ sở công nghiệp, phân
bố tập trung ở các xã ĩnh ộc ; ĩnh ộc B.
Dạng đất thấp bằng có độ cao xấp xỉ 2,0m, phân bố ở các xã: Tân Quý Tây; An
Phú Tây; Bình Chánh; Tân Túc; ân Kiên;
ức; Hƣng ong

ình Hƣng; hong hú;

a hƣớc; Quy


ạng địa hình này phù hợp trồng lúa 2 vụ, cây ăn trái; rau màu và

nuôi trồng thủy sản.
Dạng trũng thấp, đầm lầy, có cao độ từ 0,5m – 1,0m, gồm các xã Tân Nhựt;
Bình Lợi; Lê Minh Xuân; Phạm

ăn Hai, đây là vùng này thoát nƣớc kém. Hiện nay

trồng lúa là chính, hƣớng tới sẽ chuyển sang trồng cây ăn trái và dứa Cayene.
1.3.4. Thuỷ văn
heo báo cáo điều tra của iên đoàn địa chất thu văn và địa chất công trình
miền

am hiện trên địa bàn huyện Bình Chánh có 5 tầng chứa nƣớc: tầng chứa nƣớc

Holocen (qh), tầng chứa nƣớc leistocen (qp), tầng chứa nƣớc liocen trên (n 22), tầng
chứa nƣớc liocen dƣới (n21) và tầng chứa nƣớc

iocen (n31).

8


ng h

n

n

h


Phân bố ở phần lớn diện tích huyện Bình Chánh, chiều dày tầng chứa nƣớc thay
đổi từ 1 - 2m đến 10 - 15m, ít nơi đến 20 - 30m

ây là tầng có khả năng chứa nƣớc rất

kém và nghèo nƣớc.
Thành phần thạch học: chủ yếu là bùn sét, bột sét, bột lẫn cát mịn và các thấu
kính các hạt mịn lẫn mùn thực vật có màu xám tro, xám nâu. Có thể phân ra ba khu
vực khác nhau:
• Khu vực 1 gồm Củ Chi, Hóc Môn, Quận 9, Thủ ức: thành phần gồm bột sét,
bột, dƣới là cát mịn tới thô.
• Khu vực 2 gồm Quận 2, Nhà Bè, Cần Giờ, Bình Chánh, các Quận 7, 8, 5…:
thành phần gồm bùn sét, sét lẫn cát mịn.
• Khu vực 3 là Cần Giờ: thành phần thạch học là cát mịn, dƣới là bùn sét lẫn cát
mịn.
ặc tính thủy hóa: ƣớc ở tầng này có màu vàng, thƣờng đục, trên mặt có váng
rỉ sắt, có vị hơi chua và có mùi tanh

ổng độ khoáng hóa thay đổi từ 1,25 – 12,43 g/l,

nƣớc có loại hình Cl – Na chiếm ƣu thế

ộ pH thay đổi từ 4,338 – 7,96.

Khả năng chứa nƣớc: chứa nƣớc kém, lƣu lƣợng 0,07 – 0,15 l/s, nguồn cung
cấp chủ yếu là nƣớc mƣa, nƣớc mặt (sông Sài Gòn và kênh rạch).
ộng thái: Tầng Holocen là tầng chứa nƣớc không áp, mực nƣớc nằm nông,
động thái dao động theo mùa và theo thủy triều, một ngày lên xuống hai lần, biên độ
dao động nằm từ 0,5m đến 0,7m.

Nguồn cung cấp trực tiếp của tầng chứa nƣớc này là từ nƣớc mƣa và nƣớc mặt.
Tầng chứa nƣớc Holocen (qh) có quan hệ thủy lực ở mức độ khác nhau với các tầng
chứa nƣớc nằm dƣới. Tại huyện Bình Chánh, tầng chứa nƣớc này quan hệ trực tiếp với
tầng Pleistocen (không tồn tại lớp ngăn cách giữa hai tầng). Tuy phân bố trên diện
rộng nhƣng tầng Holocen có khả năng chứa nƣớc kém và dễ bị nhiễm bẩn nên không
thể khai thác sử dụng làm nguồn cung cấp nƣớc tập trung cho sinh hoạt và sản xuất.
ng h

n

i

n

Tầng có diện phân bố trên toàn vùng, không lộ lên bề mặt do bị các lớp trầm
tích Holocen phủ trực tiếp lên.
Thành phần thạch học: đƣợc cấu tạo từ hai phần:

9


• hần trên (lớp cách nƣớc yếu): sét bột, bột đến bột cát, cát bột lẫn cát mịn,
màu xám xanh, xám vàng, nâu đỏ, nhiều nơi bị phong hóa có nhiều kết vón, laterit.
Chiều dày 3 – 15m.
• hần dƣới (là đất đá chứa nƣớc): có xen kẹp các lớp sét, bột, cát bột mỏng.
Tính chất thủy lực: là tầng chứa nƣớc không áp. Chiều dày từ 3,2m đến 72m,
nơi dày nhất khoảng 45m – 69m Hƣớng dòng chảy dƣới đất nhìn chung theo hƣớng
đông bắc – tây nam và hƣớng bắc nam.
ặc tính thủy hóa: Chất lƣợng nƣớc khá tốt, thuộc loại nƣớc nhạt. Tổng khoáng
hóa của nƣớc biến đổi từ 0,04 g/l, pH từ 3,81 đến 7,44. Hàm lƣợng sắt II từ 0 –

10,1mg/l, sắt III từ 0 – 3,26mg/l Hàm lƣợng nitrat 0,4 – 10,3mg/l, hàm lƣợng nitrit 0 –
0,06mg/l.
Khả năng chứa nƣớc: Tầng Pleistocen có mức độ giàu nƣớc từ trung bình đến
giàu nƣớc. Ở
2,885l/s m

ình

hánh vùng giàu nƣớc phân bố với tỉ lƣu lƣợng nƣớc 1,09 –

ƣu lƣợng khai thác đạt 27 – 120m3/h.

ộng thái: mực nƣớc dao động theo mùa rõ rệt, mực nƣớc hạ thấp vào cuối
tháng 5, dâng cao vào tháng 10.
Tầng chứa nƣớc này đƣợc bổ cấp từ nƣớc mƣa, nƣớc tƣới và các dòng nƣớc
mặt. Mối quan hệ giữa tầng chứa nƣớc Pleistocen với các tầng chứa nƣớc nằm kề nó
xảy ra ở mức độ khác nhau tùy thuộc vào thành phần thạch học và chiều dày lớp cách
nƣớc ở trên và dƣới.
Tầng chứa nƣớc Pleistocen có diện phân bố rộng, nằm nông nên điều kiện khai
thác dễ dàng, chất lƣợng nƣớc đảm bảo. Tầng này đang đƣợc khai thác rộng rãi để
phục vụ cho ăn uống, sinh hoạt và sản xuất.
ng h

n

i

n

n n22):


Tầng chứa nƣớc Pliocen trên phân bố trên toàn TP.HCM, không lộ trên mặt, bị
tầng chứa nƣớc Pleistocen phủ trực tiếp lên và nằm trên tầng liocen dƣới.
Tầng chứa nƣớc đƣợc chia làm hai phần: phần trên là lớp cách nƣớc yếu, phần
dƣới là lớp chứa nƣớc.
Thành phần thạch học: chủ yếu là cát trung đến cát thô, lẫn sạn sỏi, bột cát với
bề dày từ 2-15m

găn cách giữa tầng Pliocen với tầng Pleistocen là lớp bột sét, bột

10


cùng tuổi có màu vàng loang lổ bị phong hóa mạnh, dạng kết von laterit rắn chắc tạo
thành lớp liên tục có chiều dày từ 2 – 29,5m. Chiều dày trung bình là 13,48m.
Tính chất thủy lực:

ây là tầng chứa nƣớc có áp đo đƣợc ngăn cách bởi một

tầng chứa nƣớc yếu. tầng chứa nƣớc này thƣờng gặp ở độ sâu 50 – 60m và có chiều
dày là 50 – 70m, hƣớng vận động chính từ Bắc xuống Nam, từ Tây Bắc sang

ông

Nam.
ặc tính thủy hóa: ƣớc trong tầng chứa nƣớc này thuộc loại siêu nhạt đến nhạt
với tổng độ khoáng hóa thay đổi trong khoảng từ 0,03 – 0,92g/l. Loại hình hóa học của
nƣớc gồm: clorua, clorua – bicacbonat, bicacbonat, bicacbonat – clorua.
Khả năng chứa nƣớc: khá phong phú, có khả năng cung cấp nƣớc rất lớn, tại
khu vực huyện Bình Chánh có thể đạt công suất khai thác hàng trăm nghìn

m3/ngày đêm
ộng thái: mực nƣớc tĩnh nằm nông, dao động theo mùa và theo thủy triều,
biên độ dao động từ 1,5 – 2,0m.
Tầng Pliocen trên là tầng chứa nƣớc có ý nghĩa, tầng này có quan hệ thủy lực
với tầng Pleistocen nằm trên và tầng liocen dƣới nằm dƣới vì chúng đƣợc ngăn cách
bởi các lớp thấm nƣớc yếu có thành phần sét bột, bột, bột cát, cát bột xen kẹp cát mịn.
Nguồn bổ cập cho tầng này có thể là sự thấm xuyên từ các tầng nằm kề khi xuất hiện
gradien cắt qua các lớp thấm nƣớc yếu và các dòng chảy vào vùng nghiên cứu Hƣớng
dòng ngầm từ phía bắc, đông bắc chảy xuống phía nam, tây nam.
ng h

n

i

n

i n 21) :

Sự phân bố trầm tích này rộng nhƣng bị phủ sâu bởi lớp trầm tích Pliocen trên.
Chiều sâu phân bố tăng dần theo hƣớng: phía bắc thƣờng gặp ở độ sâu 0 – 130m, còn
ở phía tây và tây nam phải đến độ sâu 190 – 200m mới gặp tầng chứa nƣớc này.
Thành phần thạch học: chủ yếu là hạt cát mịn đến thô lẫn hạt sạn sỏi, đôi chỗ
lẫn thấu kính bột, bột cát mịn, giữa có lớp cát
năng chứa nƣớc của tầng này

ây là nguyên nhân gây hạn chế khả

găn cách tần này với tầng Pliocen trên là lớp bột, bột


sét màu xám xanh, vàng nâu, đôi chỗ phong hóa laterit. Chiều dày thay đổi từ 2 - 17m,
trung bình khoảng 8,61m

ây là lớp có thành phần sét cao, khả năng cách nƣớc tốt.

ặc tính thủy hóa: Chất lƣợng nƣớc khá tốt. Tổng khoáng hóa 0,09 – 0,57g/l,
thƣờng gặp là 0,5g/l

ƣớc thuộc loại bicacbonat, bicacbonat – clorua.

11


Khả năng chứa nƣớc: không đồng đều. Tại khu vực huyện Bình Chánh có mức
độ giàu nƣớc trung bình. T lƣu lƣợng các giếng khoan đạt từ 1,11 – 3,92l/s m

ƣu

lƣợng khai thác đều trên 15 – 29m3/h.
ộng thái: mực nƣớc tĩnh nằm nông dao động theo mùa và theo thủy triều, biên
độ dao động năm từ 1,5 đến 2,0m.
Tầng liocen dƣới là một đối tƣợng có triển vọng cung cấp nƣớc quy mô vừa
và lớn. Tuy nhiên từ trƣớc đến nay, tầng chứa nƣớc này chƣa phải là đối tƣợng điều tra
chính nên các công trình nghiên cứu trƣớc đây chƣa đánh giá đƣợc hết tiềm năng của
tầng chứa nƣớc này.
ng h

n

i


n n31):

Tầng Miocen không lộ trên bề mặt, phân bố khoảng nữa diện tích phía nam
sông Sài Gòn, bị phủ trực tiếp bởi tầng liocen dƣới và phủ trực tiếp lên trên các thành
tạo đá gốc Mesozoi. Tầng chứa nƣớc này hiện ít đƣợc nghiên cứu và khai thác do nằm
sâu.
Huyện Bình Chánh có hệ thống sông, kênh, rạch khá đa dạng (khoảng 10 sông,
rạch chính), với những đặc điểm chính sau:
Phần lớn sông, rạch của huyện Bình Chánh nằm ở khu vực hạ lƣu, nên nguồn
nƣớc bị ô nhiễm do nƣớc thải từ các khu công nghiệp của thành phố đổ về nhƣ: nƣớc
đen từ kênh Tàu Hủ, kênh Tân Hóa - Lò Gốm, kênh

ôi, rạch

ƣớc Lên, rạch Cần

Giuộc…đã ngày càng gây ảnh hƣởng lớn đến sản xuất nông nghiệp (đặc biệt là nuôi
trồng thu sản) cũng nhƣ đối với môi trƣờng sống của nhân dân trong các khu dân cƣ
Huyện Bình Chánh có hệ thống sông, kênh, rạch khá đa dạng (khoảng 10 sông,
rạch chính), với những đặc điểm chính sau:
Bảng 1.1. Hệ thống sông, rạch chính của huyện Bình Chánh
STT

Tên sông, rạch

Rộng (m)

Sâu (m)


1

Sông Cần Giuộc

40 – 50

4–5

2

Rạch Cây Khô

30 – 40

4–5

3

Rạch Cầu Già

10 – 15

2–3

12


STT

Tên sông, rạch


Rộng (m)

Sâu (m)

4

Sông Chợ ệm

50 – 70

4–5

5

Rạch Gốc

25 – 30

3–4

6

Rạch ƣớc Lên – Câu Suối

40 – 45

4–5

7


Kênh Ngang

18 – 20

3–4

8

Rạch ôi

14 – 15

2–3

9

Rạch Sậy

10 – 15

2–3

10

Kênh C

18 – 20

2–3


(Nguồn

hòng ài ng

n và

ôi

ờng huy n Bình Chánh)

Nhìn chung hệ thống sông, kênh, rạch trực tiếp chi phối chế độ thu văn của
huyện và nét nổi bật của dòng chảy là sự xâm nhập của thủy triều.
1.3.5. à n uy n nƣớc
Theo kết quả điều tra tài nguyên nƣớc của huyện gồm nguồn nƣớc mặt và
:
Nguồn n

c mặt

Nguồn nƣớc mặt của huyện Bình Chánh bao gồm hệ thống các sông, rạch, mà
hệ thống mực nƣớc chịu ảnh hƣởng trực tiếp của chế độ thủy triều 3 hệ thống sông
lớn: sông Nhà Bè - Rạp Soài, Vàm Cỏ

ông và sông ài Gòn

ùa khô độ mặn xâm

nhập vào sâu nội đồng, độ mặn khoảng 4%, mùa mƣa mực nƣớc lên cao nhất là 1,1m,
gây lụt cục bộ ở các vùng đất trũng của Huyện.

N

i ất

Theo các kết quả điều tra, khảo sát về
thấy, nguồn

trên địa bàn huyện Bình Chánh cho

phân bố khá rộng nhƣng ở độ sâu từ 150 - 300m, phân bố chủ yếu ở

các tầng chứa nƣớc leitoxen, trong đó có nơi 30 – 40m. Trừ các xã phía Bắc là
Lộc



ĩnh

ĩnh ộc , nƣớc dƣới đất của Huyện không bị nhiễm phèn, nên khai thác

nƣớc tƣới phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp cũng nhƣ nƣớc sinh hoạt,

13


cũng tụt khá sâu trên 40m, các xã còn lại nƣớc dƣới đất đều

vào tháng nắng mực
bị nhiễm phèn.
Nhìn chung


tại huyện Bình Chánh khá tốt và dồi dào, đang giữ vị trí quan

trọng trong việc cung cấp nƣớc cho sản xuất và sinh hoạt của ngƣời dân trong Huyện
(Nguồn: hòng ài nguyên và

ôi trƣờng huyện Bình Chánh).

1.4. IỀU KIỆN KINH T - XÃ HỘI
1.4.1. Diện tích – dân cƣ
 Di n tích
Bình Chánh là một trong số 5 huyện ngoại thành của thành phố Hồ Chí Minh,
có tổng diện tích tự nhiên là 25.255,29 ha, chiếm 12% diện tích toàn thành phố.
Huyện ình hánh đƣợc chia thành 01 thị trấn và 15 xã

rong đó, xã ê

inh Xuân

chiếm diện tích cao nhất: 3.508,87ha; xã An Phú Tây có diện tích thấp nhất: 586,58ha.
ân cƣ ân số năm 2016 là 193.648 hộ gồm 608.805 nhân khẩu, mật độ dân số
trung bình là 2.411 ngƣời/km2 (Theo tài liệu Thống kê tình hình hộ, nhân khẩu thực tế
cƣ trú năm 2016, ngày 18 tháng 12 năm 2016 của Chi cục thống kê huyện Bình
Chánh). Dân số Huyện thuộc dân số trẻ, đa số là dân tộc Kinh.
Bảng 1.2. Diện tíc đất phân theo mục đíc sử dụng
Mục đíc
sử dụng

ất nông
nghiệp


ất lâm
nghiệp

ất

ất ở

chuyên

ất c ƣa

Tổng

sử dụng

dùng và
PNN
khác
Diện tích

16.094,36

1.047,86

5.376,74

2.617,66

118,67


25.255,29

63,73

4,15

21,29

10,36

0,47

100

(ha)
Tỷ lệ (%)

14


10,36%

0,47%

ất nông nghiệp
ất lâm nghiệp
21,29%

ất chuyên dùng và

khác
ất ở
63,73%

ất chƣa sử dụng

4,15%

Hình 1.2. Biểu đồ thể hiện diện tíc đất theo mục đíc
sử dụng của huyện Bình Chánh
 Dân
Dân số năm 2013 là 139 648 hộ gồm 528.805 nhân khẩu, mật độ dân số trung
bình là 2 094 ngƣời/km2 (Theo tài liệu Thống kê tình hình hộ, nhân khẩu thực tế cƣ
trú năm 2013, ngày 15 tháng 12 năm 2013 của Chi cục thống kê huyện Bình Chánh).
Dân số Huyện thuộc dân số trẻ, đa số là dân tộc Kinh.
Bảng 1.3. Dân số huyện Bìn
ăm
Dân số

án qua các năm 2011 – 2016

2011

2012

2013

2014

2015


2016

467.459

487833

528.805

576.157

623.670

679.196

(Nguồn: Chi cục thống kê huy n Bình Chánh)
700.000
ngƣời

600.000
500.000
400.000
300.000
ân số

200.000
100.000
năm

0

2011

2012

2013

2014

2015

2016

Hình 1.3. Biểu đồ thể hiện dân số của huyện Bình Chánh

15


Với quy hoạch phát triển nhƣ hiện nay, huyện Bình Chánh dự kiến sẽ thu hút
nhiều ngƣời đến sinh sống hơn

heo quyết định số 6013/Q -UBND của UBND

TP.HCM về Duyệt đồ án quy hoạch chung xây dựng huyện ình hánh đến năm 2020
cho thấy cơ cấu dân cƣ huyện Bình Chánh dự kiến đến năm 2015 dân cƣ phân bố ở
huyện vào khoảng 700 000 ngƣời, đến năm 2020 khoảng 850 000 ngƣời (trong đó dân
cƣ đô thị là 730 000 dân; dân cƣ nông thôn là 120 000 ngƣời). Thống kê đến năm 2010
thu nhập bình quân đầu ngƣời ở huyện có sự chênh lệch giữa các khu vực khác nhau,
thay đổi khoảng 14 – 16 triệu đồng/ngƣời/năm ở các khu vực có đô thị hóa chƣa cao
(xã


a hƣớc, Bình Lợi, Qui

đô thị hóa cao (xã
trấn ân úc…)

ức…) và khoảng 35 triệu đồng/ngƣời/năm ở khu vực

ình hánh, ân Kiên,
ến năm 2011, huyện

ình Hƣng,
ình

ĩnh ộc

,

ĩnh ộc B, thị

hánh hoàn thành chƣơng trình giảm

nghèo giai đoạn 2, giảm tổng số hộ nghèo của huyện tƣ 9 199 hộ xuống còn 5.320 hộ,
t lệ giảm đạt 42,16%.
1.4.2. ơ sở hạ tầng
a. Hệ thống cung cấp nước
ính đến cuối năm 2013, tổng số hộ dân hiện đang cƣ trú trên địa bàn huyện
ình hánh đang sử dụng nƣớc sạch, nƣớc hợp vệ sinh là 139.622 hộ dân, chiếm t lệ
99,98%, còn lại 26 hộ dân tại xã Bình Lợi chƣa có nƣớc sạch và nƣớc hợp vệ sinh,
chiếm t lệ 0,02%.
 N


c s ch

Hiện nay hệ thống cung cấp nƣớc chính cho Huyện chủ yếu từ các đơn vị là
Công ty cổ phần cấp nƣớc Chợ Lớn thuộc Tổng công ty cấp nƣớc Sài Gòn SAWACO,
Công ty TNHH Một thành viên nƣớc ngầm Sài Gòn – Xí nghiệp cấp nƣớc ngoại thành
và rung tâm nƣớc sinh hoạt và vệ sinh môi trƣờng nông thôn. Tổng số hộ dân sử
dụng nƣớc sạch là 67.168 hộ dân chiếm t lệ 48,1%.
Công ty Cổ phần Cấp nƣớc Chợ Lớn cung cấp nƣớc sạch cho 43.222 hộ dân,
chiếm t lệ 30,95% ( heo ông văn số 8121/CV-CNCL-KH

ngày 04 tháng 12 năm

2013 của Công ty Cổ phần Cấp nƣớc Chợ Lớn):
- Công ty TNHH Một thành viên nƣớc ngầm Sài Gòn – Xí nghiệp Cấp nƣớc
Ngoại thành cung cấp nƣớc sạch cho 4.312 hộ dân, chiếm t lệ 3,09% ( heo ông văn

16


số 116/

ngày 03 tháng 12 năm 2013 của Công ty TNHH Một thành viên nƣớc

ngầm Sài Gòn – Xí nghiệp Cấp nƣớc Ngoại thành);
- rung tâm ƣớc sinh hoạt và Vệ sinh môi trƣờng nông thôn hiện đã đầu tƣ 32
trạm cấp nƣớc, cung cấp nƣớc sạch cho 19.634 hộ dân, chiếm t lệ 14,06% (Theo số
liệu các trạm cấp nƣớc của rung tâm nƣớc sinh hoạt và Vệ sinh môi trƣờng nông
thôn, báo cáo ngày 10 tháng 02 năm 2014)
 N


c hợp v sinh

Tổng số hộ dân sử dụng nƣớc hợp vệ sinh (nƣớc giếng khoan) là 65.840 hộ dân,
chiếm t lệ 51,88% (trong đó có 39 305 giếng do nhân dân tự khoan, 1.667 giếng
Unicef).
b. Hệ thống thoát nước
Hệ thống thoát nƣớc của Huyện vẫn chƣa hoàn chỉnh, toàn Huyện có 11 tuyến
cống và 04 hệ thống thoát nƣớc khu dân cƣ, với tổng chiều dài là 19826.6m. Ngoài ra
ngƣời dân còn xả trực tiếp nƣớc thải ra hệ thống kênh rạch nhƣ: rạch Ông

ồ, rạch

Cầu Suối, rạch Bàu Môn, rạch Xu, kênh T0...
Bảng 1.4. Danh mục hệ thống cốn t oát nƣớc do UBND huyện Bình Chánh
quản lý năm 2012
STT

ƣớn t oát nƣớc

Tuyến Cống
Từ

ến

1

Rạch ng ồ

Trịnh hƣ Khuê


Rạch ng ồ

2

Trịnh hƣ Khuê

Quốc Lộ 1A

Quốc Lộ 1A

3

Hƣng ong – Quy ức

Quốc Lộ 50

Km0+460,1

4

Hƣng hơn

Quốc Lộ 1A

Cầu Hƣng hơn

5

Huỳnh Bá Chánh


Quốc Lộ 1A

Sông Chợ ệm

6

Quách iêu

Hƣơng ộ 80

Ranh Hóc Môn

7

ƣờng 18B

Quốc lộ 1A

inh ức Thiện

8

ƣờng Bờ Huệ

Quốc lộ 1A

ƣờng ấp 2

9


ƣờng liên ấp 1, 2, 3

10

ƣờng vào trƣờng cấp I-II Quốc lộ 1A

ĩnh ộc

Kinh rung ƣơng
rƣờng cấp I

Bình Chánh

17


×