Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Khảo sát sự ảnh hưởng của một số loại đất sét đến sự phát triển của vi khuẩn lam tại hồ trị an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 63 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM
KHOA ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN

NGUYỄN ANH TÚ

KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI
ĐẤT SÉT ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VI KHUẨN
LAM TẠI HỒ TRỊ AN
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ ĐỊA CHẤT HỌC
Mã ngành: 52440201

TP. HỒ CHÍ MINH - Tháng/Năm (12/2017)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM
KHOA ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI
ĐẤT SÉT ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VI KHUẨN
LAM TẠI HỒ TRỊ AN

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Anh Tú

MSSV: 0250100048

Khóa: 2013 – 2017
Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Phạm Thanh Lƣu

TP. HỒ CHÍ MINH - Tháng/Năm (12/2017)



i


TRƯỜNG ĐH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 12 năm 2017

NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Khoa: ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN
Bộ môn: ĐỊA CHẤT MÔI TRƢỜNG
Họ và tên: Nguyễn Anh Tú

MSSV: 0250100048

Ngành: ĐỊA CHẤT HỌC

Lớp: 02_DH_DCMT

1.

Tên đồ án: KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI ĐẤT SÉT

ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VI KHUẨN LAM TẠI HỒ TRỊ AN
2.


Nhiệm vụ:
- Phân tích hàm lượng khoáng vật sét
- Phân lập và nuôi cấy 2 chủng vi khuẩn lam Microcystis sp. và Anabaena sp.
- Khảo sát sự ảnh hưởng của đất sét đến sự phát triển của hai chủng vi khuẩn lam

Microcystis sp. và Anabaena sp.
3.

Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 22/08/2017

4.

Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 20/11/2017

5.

Họ và tên người hướng dẫn: TS. Phạm Thanh Lưu
Người hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Nội dung và yêu cầu đã được thông qua bộ môn
Ngày 01 tháng 12 năm 2017
Chủ nhiệm bộ môn
(Ký và ghi rõ họ tên)

ii


LỜI CÁM ƠN

Đầu tiên, tôi in g i lời cảm

n đến

an giám hiệu trường Đại học Tài

Nguyên và Môi Trường thành phố Hồ Chí Minh, an chủ nhiệm ộ môn Địa chất
Môi trường, tất cả qu thầy cô trong khoa Địa chất và Khoáng sản cùng các thầy cô
thỉnh giảng đã tận t nh truy n đạt kiến thức và tạo đi u kiện cho tôi trong quá tr nh
học tập tại trường.
Xin chân thành cảm n TS. Phạm Thanh Lưu và cô chủ nhiệm ThS. Từ Thị
Cẩm Loan đã tận t nh hướng dẫn, cung cấp kiến thức chuyên môn, h trợ và tạo mọi
đi u kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành kh a luận tốt nghiệp này.
Tiếp theo, tôi in cảm n các thầy cô và anh chị, các bạn thực tập sinh thuộc
phòng Công nghệ và Quản l Môi trường và phòng Vi sinh thuộc Viện Sinh học
Nhiệt đới đã nhiệt t nh hướng dẫn và h trợ tôi trong suốt quá tr nh thực hiện khóa
luận.
Tôi in g i lời cảm n chân thành và sâu s c nhất đến gia đ nh tôi.

am

không quản kh khăn, vất vả đã sinh thành và nuôi dư ng con nên người, a m
luôn yêu thư ng và là ch dựa v ng ch c cho con để con vượt qua mọi trở ngại
trong cuộc sống và học tập.
Cảm n các thành viên lớp 02_ĐH_ĐCMT đã giúp đ , chia sẽ tài liệu, kinh
nghiệm trong học tập, nghiên cứu cũng như trong cuộc sống.
Cuối cùng, cảm n các ạn đồng nghiệp và thầy cô trong nhóm CTG đã luôn
bên cạnh c vũ, động viên tôi trong quá trình học tập và sát cánh giúp đ tôi vượt
qua nh ng kh khăn, căng thẳng trong khoảng thời gian học tập.
Chân thành cảm n!


XÁC NHẬN CỦA TÁC GIẢ
Tác giả xác nhận kết quả trình bày trong khóa luận này là do chính tác giả thực
hiện.
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2017
Sinh viên thực hiện
iii


Nguyễn Anh Tú

MỤC LỤC
TÓM TẮT ...................................................................................................................... 1
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 3
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ............................................... 3
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP............................................................ 4
3. NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ......................................................... 5
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................... 5
4.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu ........................................................................ 5
4.2. Phƣơng pháp khảo sát, thu thập mẫu ............................................................ 5
4.3. Phƣơng pháp nuôi cấy, phân lập VKL và phân tích hữu cơ trong đất ...... 6
4.4. Phƣơng pháp phân tích thành phần khoáng vật sét..................................... 6
4.5. Phƣơng pháp chụp ảnh kính hiển vi quét điện tử (SEM) ............................ 6
4.6. Phƣơng pháp xử lý số liệu ............................................................................... 6
4.7. Phƣơng pháp vẽ bản đồ ................................................................................... 7
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ......................................................................................... 8
1.1. TỔNG QUAN VỀ VI KHUẨN LAM ................................................................ 8
1.2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC .... 14
1.3 TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU ...................................................... 18
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 22

2.1. PHƢƠNG PHÁP THU THẬP TÀI LIỆU ...................................................... 22
2.2. KHẢO SÁT LẤY MẪU THỰC ĐỊA .............................................................. 22
2.2.1. Thu mẫu và phân lập vi khuẩn lam .......................................................... 22
2.2.2.. Thu mẫu đất và đo đạt các thông số của đất ........................................... 23
2.3. PHÂN TÍCH HÀM LƢỢNG HỮU CƠ, ĐỊNH LƢỢNG, RÂY ĐẤT ......... 23
2.3.1. Rây đất ......................................................................................................... 23
2.3.2. Phân tích thành phần hữu cơ trong đất và pHH2O ................................... 24
2.4. THIẾT KẾ MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM ........................................................... 28
2.4.1. Chuẩn bị....................................................................................................... 29
2.4.2. Thí nghiệm ................................................................................................... 30
2.4.3. Xác định mật độ tế bào VKL .................................................................... 31
iv


2.5. PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN KHOÁNG VẬT SÉT ...... 32
2.5.1. Chuẩn bị....................................................................................................... 32
2.5.2. Tiến hành thí nghiệm.................................................................................. 33
2.6. PHƢƠNG PHÁP CHỤP CẤU TRÚC BỀ MẶT HẠT SÉT.......................... 35
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.............................................................. 37
3.1. HÀM LƢỢNG HỮU CƠ VÀ THÀNH PHẦN KHOÁNG VẬT SÉT.......... 37
3.2. ẢNH CHỤP SEM CỦA CÁC MẪU ĐẤT SÉT .............................................. 38
3.3. HÌNH THÁI CỦA MICROCYSTIS SP. VÀ ANABAENA SP. ...................... 38
3.4. ẢNH HƢỞNG CỦA ĐẤT SÉT ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
MICROCYSTIS SP. .................................................................................................. 39
3.5. ẢNH HƢỞNG CỦA ĐẤT SÉT ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
ANABAENA SP. ....................................................................................................... 42
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 49
PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 1


v


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
American Society for Testing and Materials Hiệp hội Thí nghiệm và Vật liệu Hoa Kỳ
BOD5 Biochemical Oxygen Demand - Nhu cầu o y h a sinh học
CEC Cation Exchange Capacity - Khả năng trao đổi cation
cs
cộng sự
CS
Cation Starch – Tinh ột iến tính
CTR Control - mẫu đối chứng
CYN Cylindrospermopsin
GPS
Global Positioning System - Hệ thống định vị toàn cầu
Institute for Nanotechnology - Viện Công nghệ Nano
INT
LPS
lipopolysaccharides
MB
Methylene Blues
MBA Methylene Blues Absore – Methylene lues hấp thụ
MBI Methylene Blue index for the clay - khả năng hấp phụ M của đất sét
MCLR Microcystins - LR
MCRR Microcystins - RR
MCs Microcystins - Độc tố Microcystins
MCWR Microcystins - WR
MCYR Microcystins - YR
SEM Scanning Electron Microscopy - kính hiển vi quét điện t
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

TEM Transmission Electron Microscopy - Kính hiển vi điện t truy n qua
TLK Trọng lượng khô
VKL Vi khuẩn lam
WHO World Health Organization - Tổ chức Y tế Thế giới
ASTM

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Thành phần hóa chất của môi trƣờng WC ....................................... 22
Bảng 2.2. Các thiết bị và dụng cụ và hóa chất chuẩn bị cho thí nghiệm
phân loại khoáng vật sét ....................................................................................... 32
Bảng 3.1. Bảng kết quả pHH2O, hàm lƣợng hữu cơ có trong đất, thành phần
khoáng vật sét có trong các loại đất .................................................................... 37
Bảng 3.4. Hiệu suất loại bỏ (%) tế bào Microcystis sp. ở 3 loại đất sét so với
mẫu đối chứng ....................................................................................................... 39
Bảng 3.5. Hiệu suất loại bỏ tế (%) bào Anabaena sp. ở 3 loại đất sét so với
mẫu đối chứng ....................................................................................................... 42
Bảng 3.4. Kết quả thống kê so sánh sự khác biệt giữa 3 loại đất sét ................ 42

vii


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Ảnh hiển vi một số loài vi khuẩn lam ................................................... 9
Hình 1.2. Vi khuần lam nở hoa ở hồ Trị An ...................................................... 12
Hình 1.3. Cấu trúc hóa học của 3 loại độc tố microcystins thƣờng gặp. ......... 13
Hình 2.1. Quy tr nh thí nghiệm phân tích pH trong mẫu trầm tích. ............... 26
Hình 2.2. Quy trình loại bỏ clorua trong mẫu. .................................................. 27

Hình 2.3 Quy trình thực hành thí nghiệm xác định chất hữu cơ trong. .......... 28
H nh 2.4. Sơ đồ pha môi trƣờng nuôi tảo ........................................................... 30
H nh 2.5. Sơ đồ mô hình thí nghiệm.................................................................... 31
Hình 2.6. Phân tử MBA ........................................................................................ 32
H nh 2.7. Sơ đồ thí nghiệm phân loại khoáng vật sét. ....................................... 34
Hình 3.1. Ảnh chụp kính hiển vi quét điện tử (SEM) của các mẫu đất ........... 38
Hình 3.2. Các chủng VKL phân lập tại hồ Trị An. ........................................... 39
Hình 3.3. Biểu đồ thể hiện mật độ tế bào VKL Microcystis sp. qua 4 nồng
độ của 3 mẫu đất sét khác nhau. ......................................................................... 40
Hình 3.4. Biểu đồ thể hiện mật độ tế bào VKL Anabaena sp. qua 4 nồng độ
của 3 mẫu đất sét khác nhau. ............................................................................... 43

viii


TÓM TẮT
Vi khuẩn lam và hiện tượng nở hoa của vi khuẩn lam tác động nghiêm trọng đến
môi trường sinh thái. Đặc biệt, một số loài còn có khả năng sinh sản ra các hợp chất
gây mùi và gây độc ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước và sức khỏe con người. Hồ
Trị An là một trong hai hồ chứa nước lớn và quan trọng, cấp nước cho khu vực thành
phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận. Một số khảo sát gần đây cho thấy chất lượng
môi trường nước của hồ Trị An đang ị phú dư ng hóa và suy giảm nghiêm trọng, tạo
đi u kiện thuận lợi cho vi khuẩn lam phát triển mạnh.
Đ tài này với mục tiêu ứng dụng các loại đất c cùng kích thước hạt sét ( <
0.025 mm) có chứa thành phần khoáng vật sét kháng nhau để kiểm soát sự phát triển
của các tế bào vi khuẩn lam khi nở hoa.
Hai loài Microcystis sp. và Anabaena sp. là hai chủng có ti m năng sinh ra độc
tố microcystins (MCs) và hai hợp chất c mùi hôi được phân lập từ mẫu vi khuẩn lam
thu tại hồ Trị An nuôi cấy trong đi u kiện phòng thí nghiệm sau đ sẽ được cấy vào
các lô thí nghiệm có chứa 4 nồng độ đất sét khác nhau. Mật độ tế ào được theo dõi 5

ngày/lần dưới kinh hiển vi bằng buồng đếm Neubauer Improved.
Kết quả đã phân lập và nuôi cấy thành công 2 loài Microcystis sp. và Anabaena
sp. trong đi u kiện phòng thí nghiệm. Cả hai loài Microcystis sp. và Anabaena sp. đ u
bị ảnh hưởng bởi đất sét. Trong đ đất sét có chứa hàm lượng kaolinite với nồng độ
200 mg/L có khả năng kiểm soát tối đa tế bào của hai loài vi khuẩn lam này.
Từ khóa: Vi khuẩn lam, Microcystins, kaolinite, illit, montmorillonite, hồ Trị An.

1


SUMMARY
Harmful cyanobacterial blooms (HABs) pose a threat to freshwater ecosystems used for
recreation and drinking water supply because they can produce various toxic secondary
metabolites called cyanotoxins. Both Microcystis and Anabaena genus have been reported as
the most common bloom forming and the main toxin producer in many water bodies. The Tri

An reservoir is one of the most important drinking water supply to the area of Ho Chi
Minh City and neighboring provinces. Recent surveys have reported that the water
quality of the Tri An reservoir is being eutrophic and severely degraded, creating
favorable conditions for cyanobacteria.
This study aims to apply local soil containing clay particles (<0.025 mm) for
control the growth of two cyanobacteria Microcystis sp. and Anabaena sp. species in
laboratory condition.
Microcystis sp. and Anabaena sp. known for their ability to produce microcystin
and off-flavor compounds were isolated from a bloom sample collected in the Tri An
reservoir. They were cultured under laboratory conditions. Then they were exposure
to three kinds of clay at four different concentrations. Cell number was examined
every 5 days under microscope by using a Neubauer Improved counting chamber.
Results showed that cell of Microcystis and Anabaena reduced more effectively
by the clays around the early senescence growth phase than other growth stages. The

reduced efficiency increased as the cell concentration increased. Clay containing
kaolinite most effectively reduced the gowth of Microcystis and Anabaena at an
optimum dose of 200 mg/L.

Key words: cyanobacteria, microcystins, kaolinite, illite, montmorillonite, Tri An
reservoir.

2


MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Nước là một trong nh ng yếu tố quan trọng và rất cần thiết đối với c thể sống
của các sinh vật n i chung và đặc biệt nước chiếm 80% c thể con người nói riêng.
Với tốc độ phát triển của xã hội hiện nay đã dẫn đến các nhà máy xí nghiệp phát triển
nhằm để tạo ra các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của con người, nước thải từ các nhà
máy xí nghiệp này có thể chưa hoặc x l chưa triệt để đã thải ra môi trường đã gây
nên sự dư thừa các chất h u c , vô c làm cho môi trường nước mặt bị ô nhiễm và bị
phú dư ng hóa, tạo môi trường thuận lợi cho các vi khuẩn, vi sinh vật gây hại điển
h nh như là vi khuẩn lam (VKL) phát triển. VKL thường sinh ra các hợp chất thứ cấp
bao gồm gồm độc tố và các hợp chất gây mùi hôi. Độc tố của VKL sinh ra trong các
ao, hồ, sông, suối…làm cho ô nhiễm nguồn nước mặt, mất cân bằng hệ sinh thái nước
ngọt, thiếu nguồn cung cấp nước sạch cho nhi u n i trên thế giới, trong đ c Việt
Nam.
Độc tố của VKL gây ảnh hưởng đến các sinh vật thủy sinh, gây hại cho con
người qua chu i thức ăn, ki m hãm sự nãy mầm phát triển của các sinh vật…khi s
dụng nước có chứa độc tố của VKL gây ra, tùy thuộc vào nồng độ và thời gian ph i
nhiễm khác nhau sẽ dấn đến nh ng ảnh hưởng gây hại đến sinh vật kể cả con người.
Vi khuẩn lam (VKL) và độc tố của VKL là nh ng phần tất yếu của tự nhiên. Tuy
nhiên, do ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp từ hoạt động con người, chất lượng môi

trường nước trong các thuỷ vực ngày càng bị phú dư ng hoá tạo đi u kiện thuận lợi
cho VKL và độc tố của chúng hiện diện ngày càng thường xuyên và tăng cao trong
thủy vực nước cấp cho sinh hoạt. VKL nở hoa và độc tố VKL có ảnh hưởng xấu đến
sức khỏe con người với nhi u biến cố liên quan xảy ra trên thế giới. Do đ tổ chức y tế
thế giới WHO đã đưa ra quy chuẩn an toàn sức khỏe liên quan đến độc tố VKL
microcystins (MCs) là 1 µg/L cho nước cấp sinh hoạt (Chorus và Battram, 1999).
Ở nước ta, VKL và độc tố VKL bước đầu đã được ghi nhận ở nhi u thủy vực ao
hồ nước ngọt (Duong và cs., 2014; Pham và cs., 2015; Dao và cs., 2016). Tuy nhiên,
hệ thống x lý nước phục vụ sinh hoạt ở Việt Nam chưa thể loại bỏ hoàn toàn độc tố
VKL cũng như chưa c quy tr nh công nghệ để hạn chế và x l độc tố VKL. Vì vậy,

3


việc nghiên cứu các giải pháp để hạn chế sự hiện diện và khả năng sản sinh độc tố của
VKL trong các thủy vực nguồn cấp nước sinh hoạt ở Việt Nam là đi u cần thiết.
Một số các nghiên cứu gần đây cho thấy VKL Microcystis và Anabaena thường
xuyên xuất hiện và gây nở hoa kèm theo sản sinh độc tố ở một số hồ nước cấp như Trị
An, Dầu Tiếng, Núi Cốc,... (Duong và cs., 2014; Pham và cs., 2015; Dao và cs.,
2016). Tại Việt Nam chưa c nh ng nghiên cứu tìm các giải pháp nhằm hạn chế sinh
khối của VKL. Trước đây trên thế giới cũng có nhi u phư ng pháp được nghiên cứu
và áp dụng để kiểm soát sự phát triển của VKL như dùng hoá chất, dùng tia cực tím,
khí ozon, hoặc các biện pháp sinh học nhờ vào lưới thức ăn ằng cách s dụng các
loài vi giáp ác, cá để ăn VKL. Tuy nhiên các phư ng pháp này còn gặp nhi u khó
khăn như chi phí cao, qui mô nhỏ, không thực tiễn hoặc hiệu quả không cao và chưa
thân thiện với môi trường. Một số các giải pháp đã được các nhà khoa học nước ngoài
nghiên cứu và áp dụng là phư ng pháp kiểm soát sự phát triển của VKL bằng đất sét.
Phư ng pháp này c giá thành rẻ, đ n giản, có thể áp dụng trên qui mô lớn, hiệu quả
cao và đặc biệt là thân thiện với môi trường, nhi u quốc gia trên thế giới đã tiến hành
áp dụng phư ng pháp trên để kiểm soát sự phát triển của VKL trong các hồ nước cấp.

Do đ đ tài khảo sát sự ảnh hưởng của một số loại đất sét đến sự phát triển của
VKL gây hại điển h nh như Microcystis và Anabaena được đ

uất thực hiện. Việc

tìm hiểu nh ng phướng pháp để hạn chế và kiểm soát sự phát triển của VKL gây hại
Microcystis và Anabaena là rất cần thiết để bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên
và quan trọng h n hết đ là ảo vệ hệ sinh thái nước ngọt, bảo vệ sức khỏe con người.
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
2.1. Mục tiêu chung
Khảo sát được sự ảnh hưởng của đất sét đến sự phát triển của vi khuẩn lam
Microcystis và Anabaena phân lập ở hồ Trị An.
2.2. Mục tiêu chi tiết
Phân lập được hai chủng VKL nước ngọt phổ biến ở Việt Nam Microcystis sp.
và Anabaena sp. rồi tiến hành nuôi cấy riêng biệt hai chủng VKL này.
Phân tích được thành phần khoáng vật sét trong các mẫu đất thu được để tìm
được 3 loại đất sét theo các nghiên cứu đi trước bằng phư ng pháp M A và thu mẫu
đất theo kích c hạt mong muốn.
4


Khảo sát được sát được sự ảnh hưởng của đất sét lên sự phát triển của hai chủng
VKL Microcystis sp. và Anabaena sp., từ đ rút ra kết luận loại đất sét có thành phần
nào chiếm ưu thế và nồng độ tối ưu để có thể ứng dụng thực tế tại Việt Nam trong
việc kiểm soát sinh khối của VKL.
3. NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Nội dung nghiên cứu
- Thu thập mẫu đất sét để t m ra được mẫu đất có các thành phần khoáng vật
kaolin, illit, montmorillonit.
- Thu thập mẫu VKL tại hồ chứa Trị An để phân lập được hai chủng VKL

Microcystis sp. và Anabaena sp., nuôi cấy duy tr trong đi u kiện phòng thí nghiệm.
- Tiến hành phân tích pH đất, thành phần h u c trong đất, phân loại khoáng vật
sét có trong mẫu đất.
- Khảo sát sự ảnh hưởng của một số loại đất sét ở các nồng độ khác nhau lên sự
phát triển của 2 chủng VKL phân lập được.
3.2. Phạm vi nghiên cứu: hai chủng VKL phổ biến tại Việt Nam Microcystis sp. và
Anabaena sp. phân lập ở hồ Trị An.
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu
Thu thập và tìm hiểu các thông tin liên quan đến sinh sản, sinh trưởng, đặc tính
sinh thái của VKL Microcystis sp. và Anabaena sp., các thông tin liên quan đến ảnh
hưởng của đất sét lên sinh trưởng và phát triển của Microcystis sp. và Anabaena sp.
Các tiêu chuẩn, quy chuẩn phân tích thành phần cấp độ hạt, nồng độ h u c
trong đất và nồng độ độc tố - mật độ cho phép của VKL trong môi trường nước ngọt.
4.2. Phƣơng pháp khảo sát, thu thập mẫu
Thu mẫu VKL và đất sét ở khu vực hồ Trị An: gồm các mẫu đất xung quanh hồ
Trị An, tổng hợp trộn đ u và phân loại đến cấp độ hạt sét để tiến hành thí nghiệm ảnh
hưởng của đất sét lên sự phát triển của VKL. Tuy nhiên do khảo sát và thu thập mẫu
VKL thu thập chỉ lấy tại hồ Trị An, và mẫu đất chỉ cần phân loại cấp độ hạt sét nên
mẫu đất thu thập sẽ được lấy tại khu vực xung quanh hồ Trị An. Trong quá trình khảo
sát s bộ v kích thước hạt đất và bản đồ phân loại đất tại khu vực xung quanh hồ Trị
An chủ yếu là kích c hạt sét nên số lượng mẫu thu thập gồm 4 mẫu với khối lượng là

5


2 kg/mẫu, đồng thời lấy mấu đất tại Đất Cuốc,

nh Dư ng c chứa thành phần


Kaolin cao.
4.3. Phƣơng pháp nuôi cấy, phân lập VKL và phân tích hữu cơ trong đất
Mẫu đất thu được phân tích hàm lượng h u c trong đất theo TCVN 8726-2012
và pH của nước theo TCVN 5979-2007. Thí nghiệm được tiến hành tại Phòng thí
nghiệm Công nghệ môi trường thuộc phòng quản l môi trường, Viện Sinh hoc Nhiệt
đới, số 87 Trần Quốc Toản, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh.
Hai chủng VKL Microcystis sp. và Anabaena sp. được phân lập trực tiếp theo
phư ng pháp của Belcher và Swale (1988) bằng cách hút r a tế bào.
4.4. Phƣơng pháp phân tích thành phần khoáng vật sét
Phân loại thành phần khoáng vật sét theo tiêu chuẩn ASTM C837-99. Các mẫu
đất sét thu v sẽ được bảo quản và phân tích thí nghiệm phân loại thành phần khoáng
vật sét bằng phư ng pháp M A (Methylene

lues A sore) tại phòng thí nghiệm

Nông học, thuộc khoa Nông học, trường đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh.
Thí nghiệm Methylene Blue có thể ác định khả năng trao đổi cation của mẫu đất
bằng cách đo lượng MB cần để bao phủ tổng diện tích bên ngoài và bên trong các hạt
sét có trong mẫu đất. Phư ng pháp thí nghiệm này dựa trên hiện tượng trao đổi cation
gi a khoáng vật sét với các cation M

khi hòa tan trong nước (Phan Thị San Hà,

2007).
4.5. Phƣơng pháp chụp ảnh kính hiển vi quét điện tử (SEM)
Mẫu sét sẽ được trích một ít g i phân tích chụp bằng kính hiển vi điện t quét
(SEM) tại Viện công nghệ Nano – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
4.6. Phƣơng pháp xử lý số liệu
Các kết quả thí nghiệm được tổng hợp theo từng lô, so sánh với lô đối chứng
chuẩn, được vẽ bằng biểu đồ bằng phần m m Microsoft Office Excel 2013. Từ đ rút

ra kết luận ảnh hưởng của nồng độ đất sét lên sự phát triển của VKL bằng cách s
dụng phần m m Microsoft Office Word 2013, và báo cáo kết quả bằng phần m m
Micosoft Office Powerpoint 2013. Phư ng pháp phân tích phư ng sai một yếu tố và
hai yếu tố (ANOVA) được s dụng để xem xét sự khác biệt gi a các lô thí nghiệm.
Giá trị P < 0.05 được ác định khác biệt c

nghĩa. Ngoài ra độ lệch chuẩn và

phư ng sai của các kết quả sẽ được tính dựa trên phần m m SPSS 16.5.
6


4.7. Phƣơng pháp vẽ bản đồ
Các vị trí thu VKL và khu vực khảo sát hồ Trị An được định vị trên điện thoại
bằng ứng dụng GPS, sau đ các vị trí trên được thể hiện trên bản đồ bằng phần m m
Mapinfo 11.5 và Sufer 11.

7


CHƢƠNG 1.
TỔNG QUAN
1.1. TỔNG QUAN VỀ VI KHUẨN LAM
1.1.1. Vi khuẩn lam – Sự sinh trƣởng và phát triển của vi khuẩn lam
Vi khuẩn lam (VKL) hay còn gọi là tảo lam là nh ng vi sinh vật tự dư ng hiếu
khí và quang hợp thuộc ngành Cyanophyta. VKL là nh ng vi sinh vật có cấu trúc tế
ào đ n giản, chưa c nhân điển hình, là sinh vật đ n ào hoặc đa ào, tập đoàn, phân
nhánh hoặc không phân nhánh với nhi u hình dạng khác nhau như h nh cầu, hình
trứng, hình thoi, hình ống, hình elip, hình quả lê, … c kích thước hiển vi, tế bào VKL
không mang roi. VKL có khoảng 150 chi và 2000 loài (Hoek và cs., 1995). Quá trình

sống của VKL chỉ đòi hỏi nước, CO2, các chất h u c hòa tan trong nước và đặc biệt
là phải có ánh sáng. Hình thức đồng năng lượng hóa của VKL chính là quá trình
quang hợp. Tuy nhiên, trong môi trường tự nhiên cũng c một số loài VKL có khả
năng tồn tại trong thời gian dài trong đi u kiện tối hoàn toàn. Ngoài ra, VKL còn có
thể cộng sinh với nấm, động vật và thực vật (Whitton và Potts, 2000). VKL tham gia
tích lũy và chuyển đổi năng lượng vì vậy trong hệ sinh thái VKL là mộ trong nh ng
m c xích rất quan trọng. Trong tự nhiên Microcystis thường tồn tại ở dạng tập đoàn
gồm nhi u tế bào (từ vài chục đến vài ngàn) tập hợp lại với nhau thành dạng đám vi
do các tế bào giống nhau xếp nối tiếp nhau thành một hàng. Chúng sinh sản bằng cách
phân đôi tế bào. Sau khi phân bào, các tế bào vi khuẩn lam kết dính với nhau bằng
dịch nhày do tự chúng tiết ra (Desikachary, 1958).
Vi khuẩn lam thuộc nhóm sinh vật ti n nhân, không có ti thể cũng như thể Golgi
và lạp thể, không c màng nhân, không c lưới nội sinh chất (hình 1.1.). Thành tế bào
của vi khuẩn lam cấu tạo bởi peptidoglican, tư ng tự cấu tạo thành tế bào của vi
khuẩn gram âm, bao gồm 2 lớp: Lớp peptidoglican cứng, dính li n với màng tế bào.
Lớp lipopolisacharide ở phía ngoài. Peptidoglican là một hợp chất cao phân t của Nacetylglucoamin và N-acetylmuramic acid được kết nối bởi các amino acid. Ở 1 số vi
khuẩn lam, thành tế bào có bao nhầy bên ngoài (Desikachary, 1958).

8


a

b

c

Hình 1.1. Ảnh hiển vi một số loài vi khuẩn lam (Ảnh: Phạm Thanh Lƣu)
a) Anabaena spiroides; b) Microcystis aeruginosa; c) Microcystis wesenbergii
Một số loài VKL có khả năng cố định nit từ khí quyển trong đi u kiện môi

trường thiếu dinh dư ng bằng cách hình thành dị bào heterocyst (Nguyen và cs.,
2000). Trong đi u kiện bất lợi thì VKL hình thành tế bào nghỉ akinete, tế bào nghỉ này
sẽ l ng xuống bùn tồn tại trong lớp trầm tích. Đến khi đi u kiên môi trường thuận lợi
thì tế bào nghỉ phóng thích và phát triển giúp cho VKL phát triển. Nhờ vào không bào
khí trong tế bào mà giúp chúng có thể chìm hoặc nổi chủ động trong nước để có thể
t m được nguồn sáng và dinh dư ng tốt nhất cho sự phát triển.
Một số loài VKL như Spirulina được khai thác làm thực phẩm dinh dư ng, dược
liệu, mỹ phẩm và sản xuất năng lượng. Khả năng cố định nit g p phần làm giàu dinh
dư ng cho đất và nước. Tuy nhiên, VKL cũng gây ra nhi u vấn đ cho con người nếu
phát triển mạnh như ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt, giảm giá trị cảnh quan, sinh mùi
khó chịu, nguy hiểm h n đ chính là nhi u loài VKL còn có thể tiết độc tố ra ngoài
môi trường gây độc cho nguồn nước và con người.
VKL được chia thành 4 bộ theo đặc điểm hình thái: Chlorococcales,
Oscillatoriales, Nostocales và Stigonematales (Đặng Đ nh Kim và Dư ng Thị Thủy,
2014)
Bộ Chlorococcales bao gồm VKL đ n ào hay đa ào dạng tập đoàn, không
hình thành sợi. Các chi tiêu biểu như Microcystis, Chroococcus.
Bộ Oscillatoriales bao gồm nh ng loài dạng sợi. Chúng không có dị bào hay tế
bào nghỉ. Các chi tiêu biểu bao gồm Oscillatoria, Spirulina, Pseudanabaena.
Bộ Nostocales gồm nh ng loài dạng sợi. Có dị bào và tế bào nghỉ. Xảy ra sự
phân nhánh giả. Các chi tiêu biểu gồm Dolichospermum, Cylindrospermum,
Aphanizomenon.
Bộ Stigonematales gồm nh ng loài dạng sợi có dị bào, tế bào nghỉ và phân
nhánh thật. Các chi tiêu biểu gồm Fischerella, Stigonema.
9


10



1.1.2. Sự nở hoa của vi khuẩn lam
Hiện tượng VKL nở hoa (blooms) (hình 1.2.)xảy ra rất nhi u trong các thủy vực
bị phú dư ng hóa ở kh p n i trên thế giới và thường gây độc. Đ là sự phát triển quá
mức của các loài VKL trôi nổi như các loài Anabaena, Microcystis ... thường có màu
xanh lam nh ng cũng thường có nh ng màu s c khác như àng nâu hoặc đỏ tùy thuộc
vào từng loại VKL. Hiện tưởng nở hoa thường xảy ra vào mùa hè ở vùng ôn đới khi
nhiệt độ môi trường tăng cao. Tuy nhiên ở nh ng vùng nhiệt đới như Việt Nam, hiện
tưởng nở hoa của VKL có thể xảy ra quanh năm trong môi trường phú dư ng hóa
(Mur và cs., 1999; Oliver và Granf, 2000).
Hiện tượng phú dư ng hóa là một dạng biểu hiện của ao hồ bị ô nhiễm do dư
thừa các chất dinh dư ng (thông thường khi hàm lượng nit (N) lớn h n 500 µg/L và
photpho (P) lớn h n 20 μg/L). Sự dư thừa các chất dinh dư ng này trong môi trường
nước sẽ tạo đi u kiện thuận lợi cho các loài tảo đặc biệt là vi khuẩn lam, rong, rêu và
các thực vật thân m m trong nước phát triển mạnh và gây ảnh hưởng đến sự cân bằng
sinh học của hệ sinh thái (Lê Thị Ngọc Mỹ và cs., 2015). Ngoài ra do VKL nổi trên
mặt nước nên có lợi thế hấp thụ ánh sáng mạnh h n, ên cạnh đ khả năng cố định nit
của một số loài khi hàm lượngdi nh dư ng trong môi trường giảm giúp cho chúng
cạnh tranh tốt h n so với loài tảo khác. Hiện tượng nở hoa của VKL gây rất nhi u vấn
đ cho con người và môi trường. Theo kết quả đi u tra các khu vực thủy vực nước
ngọt thấy có khoảng 50 - 75% mẫu nước nở hoa gây độc thuộc các chi Microcystis,
Anabaena, Oscillitoria, Cylindropermopsis trong đ VKL sinh độc tố gan thường gặp
h n so với VKL sinh độc tố thần kinh (Đặng Đ nh Kim và Dư ng Thị Thủy, 2014).

11


Hình 1.2. Vi khuần lam nở hoa ở hồ Trị An, tháng 9/2016 (Ảnh: Phạm Thanh
Lƣu)
Ở Việt Nam hiện tượng nở hoa của VKL cùng với sản sinh ra nhi u loại độc tố
trong đ độc tố Microcystins (MCs) thường c hàm lượng cao nhất và đã được ghi

nhận ở nhi u thủy vực khác nhau như hồ Thành Công, hồ Núi Cốc, hồ Hoàn Kiếm, hồ
Dầu Tiếng, hồ Trị An (Hummert và cs., 2001; Duong và cs., 2013, 2014; Dao và cs.,
2010; Pham và cs., 2015, 2017).
1.1.3. Độc tố vi khuẩn lam
Độc tố của VKL được phân làm 3 nhóm chính dựa vào cấu trúc hóa học gồm:
cyclicpeptides; alkaloids và lipopolysaccharides (LPS) (Sivonen và Jones, 1999).
Các độc tố của VKL thường gặp tại các hồ nước ngọt tại Việt Nam gồm:
+ Nhóm cyclic peptides: Microcystins (MCs) và Nodularins.
+

Nhóm

alakloids:

Anatoxin-a;

Anatoxin-a(S);

Saxitoxins;

Cylindrospermopsin (CYN); Aplysiatoxins và Lyngbiatoxins.
+ Nhóm LPS: lipopolysaccharides.
Trong đ Microcystins là độc tố phổ biến nhất gặp hầu hết ở trong các thủy vực.
Microcystins (MCs) là độc tố VKL phát hiện ở hầu hết các thủy vực nước ngọt
và nước lợ kh p n i tên thế giới. Đây là độc tố được nghiên cứu nhi u nhất.
Microcystins là loại độc tố dạng vòng hepatotoxic thuộc nh m độc tố gan
cylic peptides (Hình 1.3.) Có cấu tạo gồm 7 amino axit khác nhau, với 2 amino axit
cuối cùng của dãy peptide nối li n lại hình thành nên phức hợp vòng. Có trọng
12



lượng phân t dao động từ 500 - 4000 Da (Marian và cs., 2007). Cấu trúc chung của
MCs



Cyclo-(D-Alanine1-X2-D-MeAsp3-Z4-Adda5-D-glutamate6-Mdha 7 trong đ :
X và Z là các L – a it amin khác nhau như Leucine (L), Ariginine (R),
Tyrosine (T), Alanine (A) hoặc Methionine (M).
D-MeAsp3 là axit D-erythro-b-methylaspartic.
Mdha



N-methyldehydroalanine



Adda



axit

(2S, 3S, 8S, 9S)-3-amino-9-methoxy-2,6,8-trimethyl-10-phenyldeca-4,6-dienoic.
- Microcystins LR: R=CH(CH3)2
- Microcystins RR: R= CH2CH2NH-C(NH2)=NH
- Microcystins YR: R=C6H4-p-OH (Duy và cs., 2000)

Hình 1.3. Cấu trúc hóa học của 3 loại độc tố microcystins thƣờng gặp.

(Apeldoorn và cs., 2007).

Đến nay, h n 90 dạng cấu trúc của MCs được ác định (Neilan và cs., 2013).
Có 3 dạng MCs phổ biến nhất, hiện diện hầu hết ở các chủng gây độc là MCLR,
MCYR và MCRR, có trọng lượng phân t từ 900 - 1100 Da (Apeldoorn và cs.,
2007). MCs hòa tan cao trong nước, rất b n và không bị tác động bởi các phản ứng
thủy ngân, oxi hóa kh trong đi u kiện môi trường thông thường tại các thủy vực,
MCs có thể tồn tại trong môi trường nước thủy vực khoảng 1 tuần. H n n a, chúng
có thể tồn tại lâu h n ở môi trường nước lọc hoặc kh ion (Apeldoorn và cs., 2007).
13


MCs bị phân hủy chậm trong đi u kiện nhiệt độ cao khoảng 40 C với pH < 1 hoặc
pH > 9.
Hợp chất này được phân lập lần đầu tiên từ loài VKL Microcystis aeruginosa,
sau đ được đặt tên là microcystins (Carmichael và cs., 1988). Còn nhi u loài VKL
thuộc chi Microcystis có khả năng sinh ra MCs như M. botrys, M. smithii, M.
wesenbergii. Ngoài ra, MCs cũng được tìm thấy ở một số loài thuộc chi
Dolichospermum, Oscillatoria (Apeldoorn và cs., 2007).
C chế gây độc của độc tố MCs là làm ức chế enzyme protein phosphatase 1A
và 2A trong tế ào động thực vật, đặc biệt là tế bào gan. Độc tố MCs thường gây
tổn thư ng tới tế bào gan (phá v cấu trúc tế bào gan, mất cấu trúc thể oang, tăng
trọng lượng gan do xuất huyết) và gây sốc sự vận chuyển máu, rối loạn nhịp tim dẫn
đến chết ở động vật (Sivonen, 1990).
Ở Việt Nam các dạng đồng phân của MCs gồm MCLR, MCRR, MCYR, và
MCWR đã được ghi nhận ở Hồ Thành Công, Hồ Núi Cốc, Hồ Dầu Tiếng và Hồ Trị
An với tổng nồng độ cao nhất lên đến 1116 μg/g và 690 μg/g trọng lượng khô
(TLK) (Duong và cs., 2014; Pham và cs., 2015).
1.2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC
1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc

Ở Việt Nam, VKL đã và đang được các nhà khoa học trong và ngoài nước
nghiên cứu trong nhi u thập niên qua. Tuy nhiên các nghiên cứu hầu hết chỉ tập trung
vào mô tả và ghi nhận thành phần loài VKL hiện diện trong các thuỷ vực. Từ nh ng
năm 90 trở v trước nghiên cứu tảo lam nói chung chỉ dừng lại ở mức độ phân loại và
ghi nhận v các trường hợp nở hoa của chi Microcystis sp. và Anabaena sp. ở một số
thủy vực nước ngọt, chưa đi sâu vào nghiên cứu v cá thể, các đặc tính sinh thái cũng
như nghiên cứu v độc tố (Phạm Thanh Lưu, 2010).
Dư ng Đức Tiến (1996) đã công ố 224 bậc phân loại (taxon) VKL. Đây là công
tr nh nghiên cứu c tính hệ thống và chi tiết nhất v VKL ở nước ta cho tới thời điểm
hiện nay. Năm 2001, tác giả Dư ng Đức Tiến đã thống kê ở Việt Nam c 18 loài và
dưới loài thuộc chi Microcystis.
Ở khu vực phía b c, VKL Microcystis aeruginosa ở hồ Thành Công và hồ Hoàn
Kiếm được phân lập đầu tiên trong phòng thí nghiệm bởi nhóm tác giả Dư ng và cs.,
14


(2000). Sau đ Đặng Đ nh Kim và cs., (2005) đã tiến hành nghiên cứu độc tính và độc
tố của chủng vi khuẩn lam M. aeruginosa BB1 phân lập ở hồ Ba Bể bằng phư ng
pháp th

sinh học trên Artemia salina và phư ng pháp ức chế ezyme protein

photphatase 2A (PP2A). Kết quả cho thấy độc tính của chủng M.aeruginosa BB1 có
độc tính rất cao đối với Artemia salina với giá trị LD50 là 8.29 mg/mL và M.
aeruginosa BB1 chứa ít nhất 2 loại MC là MC-LR và MC-RR với tổng lượng MCs là
4.39 mg/g.
Nghiên cứu của Dư ng Thị Thủy (2012) cũng ghi nhận nhi u loài VKL và độc
tố VKL tại hồ Núi Cốc. Trong nghiên cứu này tác giả còn s dụng phư ng pháp phân
tích đa iến để hiểu được các thông số môi trường ảnh hưởng đến sự gia tăng của
VKL và sự thay đổi nồng độ microcystin trong hồ Núi Cốc, Việt Nam. Kết quả cho

thấy cộng đồng thực vật phù du chủ yếu là loài loài Microcystis với mật độ cao h n
vào mùa hè và mùa thu. Kết quả phân tích tư ng quan cho thấy nhiệt độ nước và nồng
độ phosphate là nh ng thông số quan trọng nhất ảnh hưởng đến mật độ VKL,
Microcystis và sự xuất hiện của độc tố microcystin. Phân tích các độc tố bằng phư ng
pháp s c ký lỏng hiệu năng cao cho thấy sự có mặt của hai đồng phân microcystin:
microcystin-LR (MC-LR) và microcystin-ddRR (MC-ddRR) với nồng độ tổng số độc
tố trong các mẫu lọc từ nước mặt dao động từ 0,11 đến 1,52 mg/L. Tại Việt Nam đã
có nhi u công tình nghiên cứu v VKL cũng như là tác hại do độc tố của nhóm sinh
vật này gây ra. Tuy nhiên các nghiên cứu trên cũng chỉ dừng lại ở số lượng loài, đưa
ra các tác hại của độc tố của VKL gây nên và chưa c các nghiên cứu đưa ra iện
pháp nhằm để kiểm soát được sinh khối của VKL cũng như là độc tố của VKL.
Ở khu vực phía nam, từ năm 2000 việc quan tr c định kỳ 2 lần/năm khu hệ thuỷ
sinh vật (trong đ c VKL) được thực hiện ởi Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng
Nai và Phòng Công nghệ và Quản l Môi trường, Viện Sinh Học Nhiệt Đới. Trong
thời gian khảo sát, nhi u lần nhóm nghiên cứu b t gặp có sự nở hoa của VKL ở hồ Trị
An. Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc khảo sát thành phần loài và mật
độ tế ào VKL, chưa đi vào phân tích độc tố của VKL ở hồ Trị An.
Trong luận văn thạc sĩ của Sarah Christensen (2006), tác giả đã mô tả 39 loài
VKL ở hồ Dầu Tiếng và Trị An. Luận văn này cũng đã áo cáo v hàm lượng độc tố
MCs có ở trong mẫu nước hồ DT và hồ Trị An ở mức <1 µg/L.
15


Trong luận án tiến sĩ của Đào Thanh S n (2010), tác giả đã thực hiện các nội
dung sau (1) Phân lập, nuôi cấy các chủng VKL ở hồ Trị An nhằm phân tích các độc
tố do chúng sinh ra, (2) Quan tr c định tính, định lượng, độc tố MCs, các thông số hoá
học và lý học ở hồ Trị An, (3) Khảo sát các tác động tức thời từ VKL và môi trường
đến loài Daphnia magna, (4) Nghiên cứu tác động của độc tố VKL đến biến đổi sinh
học và hoạt động chống oxy hoá enzym của Daphnia magna và (5) Khảo sát các tác
động dài hạn của MCs và các hợp chất khác chiết xuất từ tảo lam đến vòng đời của

Daphnia magna. Kết quả nghiên cứu đã ghi nhận được 25 loài VKL, 6 loài mới cho
Việt Nam. Sinh khối VKL có sự liên quan tuyến tính với các thông số môi trường như
nhiệt độ, pH và BOD5. Phát hiện 4 loại độc tố MCs ở hồ Trị An. Hàm lượng độc tố
trong nguồn nước tự nhiên không có nh ng tác động đáng kể lên Daphnia. Tuy nhiên,
ở mẫu tảo nuôi cấy, độc tố VKL có nh ng ảnh hưởng rõ rệt lên đời sống của Daphnia.
Nh ng tác động này tỉ lệ thuận với thời gian ph i nhiễm của Daphnia và hàm lượng
độc tố trong nguồn nước.
Các nghiên cứu gần đây ở hồ Dầu Tiếng của Phạm Thanh Lưu và cộng sự
(2015) ghi nhận nhi u loài VKL ở hồ Dầu Tiếng sản sinh độc tố MCs với hàm lượng
lên đến 670 mg/g trọng lượng khô (TLK). Nhi u loài VKL sinh độc và độc tố VKL
cũng được ghi nhận ở hồ Trị An (Dao và cs., 2010; 2016). Trong nghiên cứu này, sinh
khối VKL, độc tố và một số thông số môi trường được theo dõi hàng tháng trong một
năm tại sáu trạm bao gồm một tuyến c t ngang hồ chứa. Sự tiến triển của chất độc, các
yếu tố môi trường tự nhiên và nhân sinh c liên quan đến sinh khối của VKL. Các
biến môi trường tại hồ Trị An đã làm gia tăng sinh khối của loài VKL và tỷ lệ chênh
lệch khác nhau rất nhi u ở các vị trí khảo sát khác nhau trên hồ chứa Trị An nguyên
nhân là do đi u kiện vật l , dinh dư ng sẵn có tại hồ, sự cạnh tranh dinh dư ng với
nhóm sinh vật phù du và đặc biệt là do tác động của nhân sinh. Sinh khối của VKL
tư ng quan một chút đối với nhiệt độ, pH và nhu cầu oxy hóa sinh học (BOD5) nhưng
lại tiêu cực đối với nồng độ nit vô c . Trong suốt thời gian lấy mẫu tại hồ, nồng độ
MC trong nước ở hồ Trị An khá thấp (≤ 0.07 μg/L MCR-LR tư ng đư ng) và cho
thấy mối tư ng quan dư ng tính với BOD5, nit tổng : photpho tổng và sinh khối của
VKL. Tuy nhiên, trong các mẫu nở hoa có chứa VKL, nồng độ MCs đạt đến 640 μgg

16


×