Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

khi tuong dai cuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH
MÔN HỌC: KHÍ TƯỢNG ĐẠI CƯƠNG
BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 7

ẢNH HƯỞNG CỦA BỨC XẠ MẶT TRỜI ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
ĐỘNG/THỰC VẬT

GVHD: NGUYỄN DUY NĂNG


ĐẶNG THỊ THÙY DUNG DH17TA 17111030



TRẦN MINH QUANG



ĐINH THÙY PHƯƠNG THẢO



6

5
DH17CN 17111133

4
DH17CN

1711119



3

2

TRƯƠNG THÙY ANH



ĐẶNG VĂN CẢNH DH17CN



17111012

1
DH17CN 17111007

Danh sách nhóm


TRẦN THỊ MỸ DUYÊN DH17TY 17112040


GIỚI THIỆU CHUNG


Bức xạ mặt trời không chỉ là nguồn năng lượng chủ yếu đảm bảo sự sống cho các sinh vật, mà còn có vai trò
quan trọng trong việc ấn định khí hậu và các kiểu thời tiết khác nhau. Sự biến động về độ dài sóng trong
phổ nhìn thấy của bức xạ mặt trời không chỉ đảm bảo cho thực vật có thể quang hợp, động vật có thể nhìn

thấy màu sắc, mà còn dẫn đến sự thích nghi của các sinh vật với ánh sáng. Sự thay đổi liên tục giữa ngày và
đêm tạo ra đồng hồ môi trường ấn định các kiểu sinh lý và tập tính của sinh vật.


BỨC XẠ MẶT TRỜI



Bản chất: Là sóng điện từ có bước sóng từ 0,2µ đến 24µ.


BỨC XẠ MẶT TRỜI

Đặc trưng: Năng lượng bức xạ
mặt trời có thể chuyển sang dạng
khác nhưng không tái tạo và
cũng không biến mất.


BỨC XẠ MẶT TRỜI
Vai trò:  
- Là nguồn năng lượng chủ yếu cho sự sống.

-

Là yếu tố ấn định đặc tính sinh lí, hình thái tập tính, và lịch sử của hầu hết vài loài sinh
vật.


ẢNH HƯỞNG CỦA BỨC XẠ MẶT TRỜI ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT


Dựa vào điều kiện chiếu sáng khác nhau mà động vật được chia làm hai loại ưa sáng và ưa tối

ĐỘNG VẬT ƯA SÁNG

ĐỘNG VẬT ƯA TỐI


ẢNH HƯỞNG BỨC XẠ MẶT TRỜI ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT
TRIỂN CỦA CHIM

Giúp định hướng được trong không gian


ẢNH HƯỞNG BỨC XẠ MẶT TRỜI ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA CHIM
Mùa xuân và mùa hè có ngày dài là thời gian sinh sản của nhiều loài chim


ẢNH HƯỞNG BỨC XẠ MẶT TRỜI ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỦY
SẢN

Làm thay đổi màu sắc tôm


ẢNH HƯỞNG BỨC XẠ MẶT TRỜI ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA THỦY SẢN

Kích thích việc đẻ trứng của cá



ẢNH HƯỞNG BỨC XẠ MẶT TRỜI ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA
GIA CẦM

Hoạt động khi có ánh sáng: ăn, đẻ trứng, chạy nhảy

KHI KHÔNG CÓ ÁNH SÁNG GIA CẦM NGỪNG HOẠT
ĐỘNG ĐỂ NGỦ


ẢNH HƯỞNG BỨC XẠ MẶT TRỜI ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CON
NGƯỜI

Giúp cho xương chắc khỏe
Làn da khỏe mạnh hơn
Tăng cường miễn dịch
Tăng cường sức khỏe tim mạch


ẢNH HƯỞNG BỨC XẠ MẶT TRỜI ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
CON NGƯỜI

Tác hại
Tia UVC gây hại cho mắt,da
Tia UVB làm tăng các nguy cơ bị ung thư da, bạc
màu da, các nếp nhăn và các dấu hiệu khác sớm
trước tuổi, viêm giác mạc, hạt kết giác mạc

VIÊM KẾT MẠC



ẢNH HƯỞNG BỨC XẠ MẶT TRỜI ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
CON NGƯỜI

Tia UVA có thể xuyên qua giác mạc, đi vào thủy tinh thể
hay võng mạc ở bên trong mắt. Nếu phơi dưới bức xạ
UVA quá lâu sẽ dẫn đến hiện tượng bị đục nhân
Tia HEV vượt qua cả giác mạc lẫn thủy tinh thể xâm
nhập vào tận sâu bên trong mắt và có thể gây ra các tổn
hại cho võng mạc.

ĐỤC NHÂN MẮT


Bức xạ quang hợp

• Là phần bức xạ mặt trời mà thực vật hấp
thụ sử dụng cho quá trình quang hợp

• Nằm trong vùng tia nhìn thấ 0,39 – 0,76
µm

• Đỉnh hấp thu đối với tia màu đỏ (0,66 µm)
và lam (0,4 – 0,5 µm)

QUANG HỢP Ở THỰC VẬT


QUANG PHỔ TÁC ĐỘNG ĐẾN SINH LÝ THỰC VẬT


Quang phổ bức xạ mặt trời là một dãy sóng liên tục gồm các tia có bước sóng từ 0 μ đến vô cùng.
Quang phổ BXMT có thể được chia ra làm 8 vùng dựa vào sự đáp ứng sinh lý của thực vật


ẢNH HƯỞNG CỦA CƯỜNG ĐỘ CHIẾU SÁNG ĐẾN THỰC VẬT





Cường độ BXMT là năng lượng chiếu tới một đơn vị diện tích đặt vuông góc với
tia tới một đơn vị thời gian
Tốc độ cố định CO2 và năng lượng trong quá trình quang hợp của thực vật phụ
thuộc vào cường độ ánh sáng
Dựa cường độ , thực vật được chia thành hai nhóm chính: ưa sáng, ưa bóng


CÂY ƯA SÁNG

Những cây tiếp nhận ánh sáng trực tiếp, thường sống ở những nơi quang đãng, cường độ quang hợp cao khi
điều kiện chiếu sáng tăng lên.


CÂY ƯA BÓNG



Những cây tiếp nhận ánh sáng khuếch tán, thường sống dưới tán cây khác hay
trong bóng rợp, cường độ quang hợp cao khi cường độ chiếu sáng thấp.



CÂY TRUNG TÍNH



Những cây phát triển được cả ở nơi giàu ánh sáng và những nơi ít ánh sáng,


Ảnh hưởng của ánh sáng
tới hình thái và sinh lí của cây
Những đặc điểm của cây

Khi cây sống nơi quang đãng

Khi cây sống trong bóng râm, dưới tán cây khác

Đặc điểm hình



Phiến lá nhỏ, hẹp, màu xanh nhạt

Phiến lá lớn, xanh thẫm

thái

 

 


 

Thân cây cao (phát triển tự do), số cành nhiều
Thân

Đặc điểm sinh

Quang hợp

Thân thấp nhỏ (chiều cao bị hạn chế bởi tán cây phía dưới)

Cường độ quang hợp cao trong điều kiện ánh sáng mạnh



Cây có khả năng quang hợp trong điều kiện ánh sáng yếu,
quang hợp yếu trong điều kiện ánh sáng mạnh

Thoát hơi nước

Cây điều tiết thoát hơi nước linh hoạt hơn, thoát hơi nước tăng

Cây điều tiết thoát hơi nước kém: thoát hơi nước tang cao

cao trong điều kiện ánh sáng mạnh, thoát hơi nước giảm khi cây trong điều kiện ánh sáng mạnh, khi thiếu nước cây dễ bị héo
thiếu nước

Hô hấp


Cường độ hô hấp cao

Cường độ hô hấp thấp


TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘ DÀI CHIẾU SÁNG ĐỐI VỚI THỰC VẬT




Mối quan hệ giữa thực vật và độ dài ngày được gọi là chế độ quang kì
Trên cơ sở phản ứng của cây với quang kì, cây được chia thành cây ngày ngắn,
nbgayf dài và trung tính


CÂY NGÀY NGẮN



Là cây chỉ ra hoa khi quang kì ngắn bằng hay ngắn hơn thời gian ngưỡng


CÂY NGÀY DÀI



Là cây chỉ ra hóa nếu thời gian chiếu sáng dài hơn thời gian ngưỡng



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×