Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

MÔN học QUẢN lý tài NGUYÊN đới bờ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 12 trang )

Chương 1 : Khá
Khái quá
quát chung về môi
trườ
trường và tài nguyên vùng ven biể
biển

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM

MÔN HỌC
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐỚI BỜ

Nguyễn Trần Liên Hương

Môi trường và tài nguyên biển toàn cầu
Nước chiếm 70% bề mặt trái đất:
• 97,5% là nước mặn ở đại dương
• Độ sâu trung bình 3.710m, cực đại:
11.023m
• Tổng thể tích nước là 1.370 triệu km3

Tháng 01/2009
1

Chương 1 : Khá
Khái quá
quát chung về môi
trườ
trường v à tài nguyên v ùng ven biể
biển



2

Chương 1 : Khá
Khái quá
quát chung về môi
trườ
trường v à tài nguyên v ùng ven biể
biển

Biển và đại dương không phải là một
hệ thống đồng nhất mà bao gồm
nhiều bộ phận và bị quy định bởi các
đặc điểm:
• Phân bố ở những vĩ độ khác nhau
• Bị chia cắt bởi các lục địa khác nhau
• Tương tác với các lục địa và khí quyển
à Tại mỗi vùng thì tác động của con người lên
môi trường biển và các thay đổi của môi
trường biển hoàn toàn khác nhau.
3

Chương 1 : Khá
Khái quá
quát chung về môi
trườ
trường v à tài nguyên v ùng ven biể
biển

Các đặc tính của biển và đại dương

Theo quan điểm sinh thái và giá trị sử dụng:
• Vùng đáy: gồm nhiều vùng nước tương ứng
với độ sâu:
0 – 200m: thềm lục địa
200 – 3000m: dốc lục địa
>3.000m: đáy đại dương
• Thềm lục địa và dốc lục địa chỉ chiếm khoảng
20% diện tích đại dương nhưng cung cấp đến
90% tổng sản lượng hải sản
4

Chương 1 : Khá
Khái quá
quát chung về môi
trườ
trường v à tài nguyên v ùng ven biể
biển

• Tầng nước lớp trên cùng tương ứng với
độ sâu 200m là tầng nước bề mặt, có
đủ ánh sáng.
+ Sáng nhất là tầng sâu đến 100m: tập
trung cao nhất năng suất sơ cấp.
+ Dưới 100m là tầng nước thiếu và
không có ánh sáng, đa dạng và sản
lượng sinh học giảm.
5

• Vùng nước có giới hạn từ ven bờ ra tới
mặt phẳng thẳng đứng qua mép thềm

lục địa là vùng gần bờ
• Ngoài giới hạn vùng gần bờ là vùng
khơi đại dương
• Vùng ven bờ (coastal zone) hay vùng
đới bờ biển bao gồm cả phần đất liền
ven biển (đồng bằng ven biển), nơi
chịu ảnh hưởng của thủy triều và vùng
6
nước thềm lục địa.

1


Chương 1 : Khá
Khái quá
quát chung về môi
trườ
trường v à tài nguyên v ùng ven biể
biển

Chương 1 : Khá
Khái quá
quát chung về môi
trườ

ng
v
à
t
à

i
nguyên
v ùng ven biể
trư
biển

• Vùng ven bờ là nơi có sự đa dạng nhất về tài
nguyên thiên nhiên và giàu có về nguồn lợi sinh
vật biển.
• Là nơi có tầm quan trọng kinh tế bậc nhất. Có
2/3 dân số thế giới sống ở vùng ven bờ. Vùng
này bao gồm nhiều hệ sinh thái đặc trưng:
• Đồng bằng ven biển, các bãi đá, bãi cát…
• Đầm lầy ven biển, đầm nước mặn hay đầm
nước lợ
• Các HST cửa sông ven biển
• Rừng ngập mặn ven biển
7
• Các hải đảo thềm lục địa, đảo san hô,…

Tầm quan trọng của tài nguyên biển đối với sự
phát triển kinh tế, xã hội
Biển và đại dương cung cấp một nguồn tài
nguyên vô cùng lớn cho con người:
• Tài nguyên sinh học: động thực vật
• Các hóa chất và khoáng sản
• Nguồn nhiên liệu hóa thạch: dầu mỏ, khí đốt
• Nguồn năng lượng sạch: thủy triều, gió,…
• Giao thông, phát triển hàng hải
• Tài nguyên du lịch: danh lam thắng cảnh, bãi

tắm, bãi biển…
8

Chương 1 : Khá
Khái quá
quát chung về môi
trườ
trường v à tài nguyên v ùng ven biể
biển

Chương 1 : Khá
Khái quá
quát chung về môi
trườ
trường v à tài nguyên v ùng ven biể
biển

Sản lượng sinh học:
Thực vật nổi: 550 tỉ tấn
Thực vật đáy: 0,2 tỉ tấn
Động vật nổi: 53 tỉ tấn
Động vật đáy: 3 tỉ tấn
Cá, mực, thú biển: 0,2 tỉ tấn
Năng suất sinh học của biển và đại
dương phân bố không đều, ở vùng ôn
đới, tầng nước mặt và vùng ven bờ có
9
năng suất sinh học cao nhất.

• Sinh vật trong biển và đại dương rất đa

dạng, từ vi sinh đến thú bậc cao
• ĐV và TV có tới 200.000 loài
• Con người đã biết khai thác nguồn lợi
biển bằng nghề đánh bắt cá từ vùng
nước ven bờ rồi mở rộng ra các vùng
khơi đại dương
• Cá cung cấp 6% trọng lượng đạm tiêu
thụ cho con người và đáp ứng khoảng
10
24% tổng lượng đạm trên toàn thế giới.

Chương 1 : Khá
Khái quá
quát chung về môi
trườ
trường và tài nguyên vùng ven biể
biển

Chương 2 : Môi trườ
trường biể
biển và
vùng ven biể
biển

Tài nguyên biển và ven biển Việt Nam
• Việt Nam có chiều dài bờ biển 3.200km, và
vùng biển đặc quyền kinh tế rộng khoảng 1
triệu km2
• Có 27 tỉnh thành có biên giới giáp với biển
Đông, khoảng 1/6 dân số VN sống ở vùng đới

bờ biển.
• Vùng biển VN rất đa dạng và phong phú về
thực vật và động vật: hơn 2000 loài cá, 300
loài san hô cứng và một số lượng lớn các loài
thực vật chưa được định danh.
11

Định nghĩa vùng ven biển (đới bờ biển)
“Là vùng chuyển tiếp giữa biển và lục
địa”
Đây là nơi có sự tương tác giữa đất liền
và biển tạo ra các hệ sinh thái cạn và
nước, rất đa dạng về thành phần sinh
học và phức tạp về đặc điểm môi trường
“ Là vùng tương tác lục địa - đại dương không khí, có giới hạn từ vùng đất liền
bị ảnh hưởng triều cho đến thềm lục
12
địa”








2


Chương 2 : Môi trườ

trường biể
biển và
vùng ven biể
biển

Chương 2 : Môi trườ
trường biể
biển và
vùng ven biể
biển

Giá trị của vùng ĐBB:
• Vùng ĐBB chiếm khoảng 8% diện tích mặt trái
đất, trong đó 27% diện tích ĐBB là lục địa,
65% là biển và 8% là phần ngập triều theo
chu kỳ.
• Cung cấp 26% sản phẩm sinh vật cho nhu cầu
của con người.
• Gần 17% dân số VN có đời sống gắn liền vùng
đới bờ.
• Phần lớn TP, TT thương mại nằm trong vùng
ĐBB: (Hạ Long, Hải Phòng, Vinh, Huế, Đà
13
Nẵng, Nha Trang, TP. HCM, Cà Mau…)

• Là vùng tập trung CN lớn: các KCN ở Đà
Nẵng, KCN Dung Quất, KCN ở phía Nam
và TP. HCM
• Là vùng tập trung các hoạt động kinh tế
biển: đánh cá, giao thông thủy, du lịch…

Môi trường vùng ĐBB là vùng chịu
tác động lớn nhất do hoạt động của
con người à Quản lý môi trường
vùng ĐBB là rất cần thiết.
14

Chương 2 : Môi trườ
trường biể
biển và
vùng ven biể
biển

Chương 2 : Môi trườ
trường biể
biển và
vùng ven biể
biển

Các đặc tính vật lý và sinh học của vùng
ven biển:
Thủy triều: Là hiện tượng đặc sắc của
khối nước biển nâng lên, hạ xuống theo
chu kỳ do lực hút của mặt trời, mặt
trăng:
+ Nhật triều, bán nhật triều, hỗn hợp
+ Biên độ dao động khác nhau, lớn nhất
tại vịnh Funday ở Canada: 21m.

• Kỳ triều cường: mực nước triều ở cực đại
• Kỳ triều kiệt: mực nước triều ở cực tiểu

• Vùng triều: bờ biển nằm trong hoạt
động của thủy triều:
+Tầng triều trên: phần đất chỉ ngập nước
khi triều cực đại
+ Tầng triều dưới:phần đất ngập nước khi
triều cực tiểu

Chương 2 : Môi trườ
trường biể
biển và
vùng ven biể
biển

Chương 2 : Môi trườ
trường biể
biển và
vùng ven biể
biển

15

• Tác động của thủy triều:
+Tạo nên quần xã SV đặc trưng thích ứng
cả điều kiện cạn và nước
+Thay đổi độ sâu đáy biển ở vùng ven bờ,
độ rộng vùng cửa sông, sự xâm nhập
mặn vào nội địa tạo nên vùng nước lợ
cửa sông
+Tạo nên các dòng triều ở ven bờ và
ngoài khơi ảnh hưởng đến sự di chuyển

17
thủy sinh vật

16

• Dòng chảy đại dương:
• Là sự chuyển động của khối nước trên
mặt và dưới sâu theo hướng nhất định
trên đại dương
• Sinh ra do tác động của gió, chênh lệch
áp suất không khí, độ mặn, nhiệt độ
+Dòng chảy mặt: dòng chảy nóng từ xích
đạo về cực
+Dòng chảy sâu: dòng chảy lạnh từ cực
về xích đạo
18

3


Chương 2 : Môi trườ
trường biể
biển và
vùng ven biể
biển

Chương 2 : Môi trườ
trường biể
biển và
vùng ven biể

biển

• Tác động của dòng chảy đại dương:
+ Cung cấp nhiệt cho các vùng biển, tạo
điều kiện phát triển SV biển
+ Là tác nhân di chuyển SV biển từ vùng
xích đạo lên vùng cực và ngược lại

19

Chương 2 : Môi trườ
trường biể
biển và
vùng ven biể
biển






Hiện tượng nước trồi: Là chuyển động
của nước từ tầng đáy biển đến tầng mặt
• Tác động:
+ Cung cấp chất dinh dưỡng cho khối
nước bề mặt
+ Các dị thường về nhiệt độ, độ mặn, chất
dinh dưỡng do nước trồi sinh ra tạo điều
kiện môi trường thuận lợi hình thành các
bãi cá

20

Chương 2 : Môi trườ
trường biể
biển và
vùng ven biể
biển

Chế độ nhiệt:
Nguồn nhiệt chủ yếu từ bức xạ mặt trời,
các quá trình sinh hóa trong nước biển
hay từ hoạt động từ bên trong trái đất
Vùng nhiệt đới: 26 - 27oC
Vùng cận cực: 13 – 14oC
Vùng cực: 0oC (đóng băng)
21

Chương 2 : Môi trườ
trường biể
biển và
vùng ven biể
biển
• Hồng Hải có độ mặn lớn nhất: 47‰, độ
mặn nhỏ nhất hiện chưa có ý kiến thống
nhất.
• Tác động của độ mặn: liên quan đến hoạt
động điều hòa thẩm thấu ở SV biển,
quyết định sự tốn tại, đặc tính phân bố,
hoạt động sinh sản, sinh trưởng, phát
triển.

• Độ mặn và nhiệt độ là cặp nhân tố hàng
đầu kết hợp nhau quyết định đặc trưng
23
môi trường của một vùng biển.

Độ mặn và muối hòa tan:
• Độ mặn nước biển: 35‰, nước ngọt:
<0,1‰
• Khoảng 78% độ mặn của nước biển là
NaCl
• Còn lại là các muối dinh dưỡng: Ca, Mg,
K, N, P, Si ở dạng vô cơ, hữu cơ, hòa tan
và không hòa tan; các nguyên tố vi
lượng: Fe, Ni, Cu, Mn, Pb, Cd…
• Nước mặn chứa 60 nguyên tố hóa học 22

Chương 2 : Môi trườ
trường biể
biển và
vùng ven biể
biển
Áp lực nước:

• Xuống sâu 10,3m, áp lực nước tăng lên
1atm. Ở độ sâu 10km, áp lực nước lên
hàng nghìn atm.
• Áp lực nước có tác động tới đời sống của
sinh vật. Mỗi loài có khả năng thích ứng
khác nhau:
• Đa số SV biển chịu áp lực nước trong

khoảng 100 – 200atm. Quá giới hạn này
có thể làm thay đổi cấu tạo cơ thể, bất
động, gây chết.
24

4


Chương 2 : Môi trườ
trường biể
biển và
vùng ven biể
biển

Chương 2 : Môi trườ
trường biể
biển và
vùng ven biể
biển

Ánh sáng và độ trong:
• Trong môi trường biển, các tia sáng đi
vào nước không đều, phụ thuộc độ dài
sóng và độ trong của nước.
• Độ xuyên sâu nhất: 1700m. Dưới 1700m
là vùng không có ánh sáng
• Vùng nước ven bờ có độ trong thấp do sự
tồn tại của thực vật nổi

Nền đáy đại dương

• Có địa hình phức tạp, bị chia cắt, hình thành
những dãy núi ngầm
• Trên mặt nền đáy phủ lớp trầm tích hình thành
trong lịch sử phát triển địa chất (Địa Trung Hải:
3km, Thái Bình Dương: 8km)
+Trầm tích gốc lục địa: vật chất được đưa xuống
từ lục địa với các sản phẩm phân hủy của
chúng. Chiếm ¼ diện tích đáy.
+Trầm tích đại dương:từ xác SV sống trong đại
26
dương phân hủy thành. Chiếm ¾ diện tích đáy.

25

Dự báo sự gia tăng mực nướ
nước biể
biển

Thả
Thảo luậ
luận nhó
nhóm
1. Kể tên các hệ sinh thái ven biển
2. Kể tên các nguồn gây ô nhiễm biển
3. Nêu các nguyên nhân gây suy thoái
tài nguyên ven biển: con người
4. Nêu các nguyên nhân gây suy thoái
tài nguyên ven biển: tự nhiên

27


• Hội đồng đa chính phủ về thay đổi khí hậu của Liên hợp
quốc (UN’s Intergovernmental Panel on Climate Change IPCC):
• Khí hậu toàn cầu trong thế kỷ tới sẽ ấm hơn hiện tại 2-40C,
nhưng nước biển sẽ ấm lên chậm hơn nhiều so với không
khí
• Băng ở Greenland và Nam Cực cũng tan ra chậm hơn
• Mô hình dự đoán sự tan băng của IPCC, sự dâng cao của
mực nước biển trong tương lai phụ thuộc vào tốc độ tan
băng ở đất liền
àKhông tính toán được chính xác sự gia tăng của mực nước
28
biển cũng như những sự thay đổi nhanh chóng của khí hậu.

Dự báo sự gia tăng mực nướ
nước biể
biển

Dự báo sự gia tăng mực nướ
nước biể
biển

• Các nhà nghiên cứu thuộc Học viện Niels
Bohr, Đại học Copenhagen tại Anh và Phần
Lan đã sử dụng phương pháp nghiên cứu khác:
• Kết quả được công bố trên Tạp chí khoa học
Climate Dynamics cho thấy mực nước biển
trong 100 năm tới sẽ cao hơn mực nước biển
hiện tại một mét – gấp 3 lần dự đoán của
IPCC.


• “Chúng tôi tính toán dựa trên những gì đã
thực sự xảy ra trong quá khứ. Chúng tôi dựa
trực tiếp vào mối liên hệ giữa nhiệt độ toàn
cầu và mực nước biển trong 2000 năm qua” Aslak Grinsted, nhà địa vật lý tại Trung tâm
Băng và Khí hậu tại Học viện Niels Bohr
thuộc Đại học Copenhagen nói.

29

30

5


Dự báo sự gia tăng mực nướ
nước biể
biển

Dự báo sự gia tăng mực nướ
nước biể
biển

• Bằng việc phân tích, tính toán sự phát triển
của vân gỗ kết hợp với khoan nhân băng, các
nhà nghiên cứu đã tính toán được nhiệt độ của
khí hậu toàn cầu từ 2000 năm trước
• Mối liên hệ giữa nhiệt độ và mực nước biển.
Ví dụ, trong thời trung cổ khoảng thế kỷ XII,
có một giai đoạn ấm mà mực nước biển cao

hơn 20cm so với ngày nay, và thế kỷ X với
“kỷ băng hà nhỏ”, có mực nước biển cao hơn
ngày nay 25cm.

• Khí hậu trong thế kỷ tới sẽ ấm hơn 30C, mô hình dự
đoán mới này chỉ ra rằng mực nước biển sẽ tăng từ 0,9
đến 1,3 mét.
• Theo như các nghiên cứu về kỷ băng hà thì khi kỷ băng
hà kết thúc 11.700 năm trước, băng tan rất nhanh khiến
mực nước biển dâng lên 11 milimet một năm – tương
đương với một mét trong 100 năm.
àTrong tình trạng khí hậu toàn cầu ấm lên như hiện nay,
Aslak Grinsted tin rằng mực nước biển sẽ dâng lên với
tốc độ tương tự.
àLũ lụt do mưa bão sẽ tăng lên đáng kể, hiện tượng mực
nước dâng quá cao sẽ xuất hiện nhiều hơn gấp 1000 lần
32
ở những khu vực nhạy cảm.

CÁC NGUYÊN NHÂN CỦ
CỦA SỰ
SỰ GIA
TĂNG MỰ
MỰC NƯỚ
NƯỚC BIỂ
BIỂN

Ả nh hưở
hưởng của sự gia tăng mực nướ
nước biể

biển

31







Yếu tố khí tượng thủy văn
Lực tạo thành thủy triều
Kiến tạo của vỏ trái đất
Băng tan, sự giãn nở của nước biển
Sự ấm lên toàn cầu
……

33

Ả nh hưở
hưởng của sự gia tăng mực nướ
nước biể
biển
• Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa cho biết về thực
trạng đáng lo ngại về những tác động biến đổi khí
hậu lên nước ta:
+ Một trong những khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề
nhất từ tác động mực nước biển dâng là khu vực
phía Nam. Trong đó, nếu mực nước biển dâng 3m
thì có đến 90% diện tích đất của TP. Hồ Chí Minh

ngập trong nước; khu vực đồng bằng sông Cửu
Long là 84% diện tích đất…
35

• Các quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nhất: Trung Quốc,
Ấn Độ, Bangladesh, Việt Nam, Indonesia; sau đó là
Nhật Bản, Ai Cập, Hoa Kỳ, Thái Lan và Philippines.
• Theo cảnh báo của WHO và UNEP, nếu mực nước biển
dâng cao 1m, Việt Nam sẽ mất hơn 12% diện tích đất
canh tác và trên 65% diện tích rừng ngập mặn, đa dạng
sinh học bị suy giảm, nhiều loại động-thực vật sẽ bị
tuyệt chủng hoặc có nguy cơ bị tuyệt chủng.
• 25% dân số (ước chừng khoảng 30 triệu người vào thời
điểm đó) sẽ bị mất nơi cư trú, dịch bệnh lan tràn không
thể kiểm soát do nhịp sinh học bị thay đổi… Do vậy, tỷ
34
lệ tử vong và số người nghèo đói sẽ tăng cao.

Ả nh hưở
hưởng của sự gia tăng mực nướ
nước biể
biển
• Các kết quả nghiên cứu gần đây cho thấy, nhiệt độ trung
bình ở nước ta tăng khoảng 0,10C/thập niên
• Kết quả quan trắc được trong vòng nửa thế kỷ qua:
+ Mực nước biển đã dâng lên trung bình từ 2,5 - 3 cm/thập
niên
+ Mùa hoạt động của bão kéo dài và dịch lùi dần về các tháng
cuối năm, quỹ đạo của các cơn bão cũng có xu hướng
chuyển dần về các vĩ độ phía Nam, khác với quy luật chung

+ Các tỉnh-TP duyên hải miền Trung thường xuyên gánh chịu
khoảng 70% tổng số các cơn bão đổ bộ vào nước ta; trong
đó, có từ 60 - 65% số cơn bão có sức mạnh từ cấp 8 - cấp 12
kèm với triều cường nên gây ra hậu quả lớn.
36

6


Ả nh hưở
hưởng của sự gia tăng mực nướ
nước biể
biển

Ứng phó
phó với sự gia tăng mực nướ
nước biể
biển

• Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam cho biết: Từ
ngày 25/2 đến ngày 28/2, trên nhiều sông thuộc hệ
thống sông Mê Kông, nước mặn xâm nhập sâu vào
nội địa từ 37 – 50 km
• Nước mặn xâm nhập sâu hơn thời điểm đầu tháng
2/2009 từ 25 – 30km gây ảnh hưởng trực tiếp đến
sản xuất, sinh hoạt của người dân tại 5 tỉnh ven biển:
Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc
Trăng.
• Năm 2080, sản lượng ngũ cốc có thể giảm 2-4%, giá
có thể tăng 13-45%, số người bị ảnh hưởng của nạn

đói có thể đến 36-50%.
37

• Bộ TN&MT, Ủy ban Khoa học - Công nghệ và Môi trường
Quốc hội, Ban Công tác Đại biểu - Ủy ban Thường vụ Quốc
hội đã tổ chức Hội thảo "Tác động của biến đổi khí hậu và
nước biển dâng tại Việt Nam”
• Thứ trưởng Thường trực Bộ TN&MT Nguyễn Văn Đức cho
biết: "Ứng phó với biến đổi khí hậu phải được tiến hành trên
nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững, tổng hợp, liên
ngành, liên vùng, kết hợp giữa quản lý Nhà nước với trách
nhiệm và sự tham gia của toàn xã hội, toàn Đảng, toàn dân,
vừa có tính trước mắt, vừa có tính lâu dài. Các hoạt động về
ứng phó với biến đổi khí hậu cần được lồng ghép, kết nối
trong tất cả các hoạt động, các chiến lược, kế hoạch phát
triển"...
38

Ứng phó
phó với sự gia tăng mực nướ
nước biể
biển

Ứng phó
phó với sự gia tăng mực nướ
nước biể
biển

• Chính phủ Việt Nam đã sớm tham gia và phê chuẩn
Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí

hậu và Nghị định thư Kyoto.
• Khẳng định quyết tâm cao của Việt Nam ứng phó
với biến đổi khí hậu, ngày 2/12/2008, Thủ tướng
Chính phủ đã phê duyệt "Chương trình mục tiêu
Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu"
+Giai đoạn khởi động (2009 - 2010)
+Giai đoạn triển khai (2011 - 2015)
+Giai đoạn phát triển (sau 2015)
39
Tổng kinh phí: 2009 - 2015 là 1.965 tỷ đồng

• Ứng phó với biến đổi khí hậu cần được triển khai
theo hướng kết hợp nghiên cứu với thực hiện các
giải pháp ứng phó.
• Cần sớm hoàn thiện các kịch bản về biến đổi khí
hậu, trên cơ sở đó các Bộ, ngành và địa phương sẽ
xây dựng kế hoạch hành động của mình.
• Cần ưu tiên triển khai thực hiện ngay các hoạt động
ứng phó với biến đổi khí hậu, đặc biệt là phòng
chống giảm nhẹ thiên tai cho các lĩnh vực nhạy cảm
và dễ bị tổn thương như : Tài nguyên nước, nông
nghiệp và an ninh lương thực, năng lượng, xây
dựng, giao thông vận tải, y tế và sức khỏe, các vùng
40
đồng bằng và dải ven biển.

Ứng phó
phó với sự gia tăng mực nướ
nước biể
biển


Ứng phó
phó với sự gia tăng mực nướ
nước biể
biển

• Do tính chất bất khả kháng của xu thế nóng lên toàn
cầu và nước biển dâng (ít nhất là trong thế kỷ 21)
nên vấn đề quan trọng hàng đầu đối với Việt Nam là
phải thích ứng với biến đổi khí hậu, nói cách khác
vấn đề thích ứng phải được đặt là trọng tâm chứ
không phải giảm nhẹ biến đổi khí hậu:
+ Phải xây dựng các chính sách khuyến khích phát
triển thị trường công nghệ ít carbon;
+ Hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ sản xuất
giảm phát thải
+ Đặc biệt là nâng cao nhận thức cộng đồng sao cho
thích ứng với vấn đề biến đổi khí hậu
41

• Sáng 24/2 tại Hà Nội, Ngân hàng Thế giới phối hợp với
UBND TP. Hà Nội đã tổ chức hội thảo giới thiệu cuốn
“Thành phố thích ứng với biến đổi khí hậu ở Việt Nam:
Cẩm nang giảm nhẹ rủi ro thiên tai” :
• Các ví dụ điển hình từ 20 thành phố có cách làm tốt trong
giảm thiểu và ứng phó với biến đổi khí hậu trên thế giới.
• Mô hình Văn phòng Quy hoạch dài hạn và bền vững của
TP. New York (Mỹ) góp phần điều phối, giải quyết nhu cầu
nhà ở, giao thông, cơ sở hạ tầng 25 năm tới.
• TP. Makati (Philippines) có các chương trình nâng cao nhận

thức cho người dân thông qua các Tháng Môi trường, Ngày
Trái đất, phân phát đều đặn các tài liệu thông tin, giáo dục
42
và truyền thông tới người dân.

7


Ứng phó
phó với sự gia tăng mực nướ
nước biể
biển
• Để giảm phát thải CO2, Thủ đô London (Anh) quy định
những Vùng phát thải thấp. Các phương tiện ô nhiễm như
xe tải chạy bằng diesel, xe bus đường dài, xe móc, khu nhà
lưu động... sẽ không được đi vào vùng này.
• Kinh nghiệm ứng dụng 10 nguyên tắc chống bão trong các
khu nhà ở hiện tại và xây dựng mới ở Thừa Thiên Huế của
nước ta cũng được đề cập tới trong cẩm nang này.
• WB sẽ hỗ trợ 3 thành phố của Việt Nam là Hà Nội, Cần Thơ
và Đồng Hới xây dựng chương trình quản lý đô thị thích
ứng với biến đổi khí hậu. Chính sách quản lý đô thị này sẽ
phải có các hành động phối hợp nhịp nhàng giữa chính
quyền địa phương và các đối tác và dựa vào cộng đồng
• Mỗi thành phố cần thiết lập và quản lý hệ thống thông tin
dữ liệu để xây dựng chiến lược dài lâu
43

Các vấn đề quả
quản lý TNMT vùng

ven biể
biển
Quản lý và ứng phó với các sự cố ô nhiễm dầu
• Các nguồn gây ô nhiễm dầu trên thế giới
- Do thiên nhiên (rò rỉ từ lòng đất): 7%
- Do khai thác: 2%. (Chi phí đầu tư lớn và luôn
có các biện pháp hạn chế và BVMT)
- Hoạt động của tàu bè: 33%.
- Do không khí (vết dầu loang bốc hơi, dầu gần
mặt đất bốc hơi): 9%.
- Từ chất thải CN và dân dụng theo sông đổ ra
biển: 37%.
- Tai nạn do tàu dầu: 12%.
44

Các vấn đề quả
quản lý TNMT vùng
ven biể
biển

Các vấn đề quả
quản lý TNMT vùng
ven biể
biển

Nhu cầu tiêu thụ dầu và các sản phẩm của
dầu ở VN đến năm 2020

Nhu cầu tiêu thụ dầu và các sản phẩm của
dầu ở VN đến năm 2020


Sản phẩm

2000

2005

2010

2015

2020

Diezen

3506

4822

7168

9993

12320

LPG

254

508


892

1434

2103

FO

1143

1724

2853

4362

4544

Xăng

1943

2950

5040

8112

11341


Dầu nhờn

189

257

383

544

688

Dầu hỏa

311

336

377

417

450

186

260

410


608

804

Nhiên liệu
phản lực

378

551

884

1332

1741
45

Nhựa
đường
Tổng

Các vấn đề quả
quản lý TNMT vùng
ven biể
biển







Quản lý và ứng phó với các sự cố ô nhiễm dầu
Trên thế giới: Khoảng 1,7 đến 8,8 triệu tấn dầu
thoát vào môi trường, 90% do hoạt động của
con người.
Những vụ tràn dầu lớn trên thế giới:
Sự cố giàn khoan, Vịnh Mexico (1979): 500.000
tấn.
Chiến tranh Iran - Iraq, vùng Vịnh (1983):
270.000 tấn
Tàu Exxon Valdez, Alaska - Mỹ (1989): 37.000
Tàu Sea Empress, South Wales – Anh (1996):
47
72.000 tấn dầu thô và 360 tấn nhiên liệu nặng.

7910

11408 18007 26802 33991
46

Các vấn đề quả
quản lý TNMT
vùng ven biể
biển
Các sự cố tràn dầu ở Việt Nam gần đây:
• Ngày 3-10-1994, tàu chở dầu Neptune Aries
(Singapore) chở 21,000 tấn dầu cặn diesel oil
(DO) đâm vào cầu cảng Sài Gòn Petro tại Cát

Lái (Thủ Đức)
• Tràn 1.864,7 tấn gồm DO, xăng, condensat,
dầu lửa, gas. Đây là vụ tai nạn tàu lớn nhất ở
Việt Nam từ trước đến nay làm ô nhiễm nặng
khoảng 300 km2 vùng rừng ngập mặn - khu
vực hệ sinh thái nhạy cảm của TP HCM
• Hoạt động ứng phó đã không giải quyết được gì
ngoài 200 tấn dầu do chính nhân dân điạ
phương vớt
48
• Đền bù 4,2 triệu USD/19 triệu USD

8


Các vấn đề quả
quản lý TNMT vùng
ven biể
biển

Các vấn đề quả
quản lý TNMT vùng
ven biể
biển

Các sự cố tràn dầu ở Việt Nam gần đây:
• Sự cố tràn dầu ngày 7/9/2001 xảy ra tại vịnh Gành Rái do
va đâm giữa tàu dầu Formosa one (Liberia) với tàu
Petrolimex (Việt Nam)
• 750 tấn dầu DO tràn ra bãi biển gây ô nhiễm nghiêm trọng

khu vực vịnh Gành Rái (từ mũi Nghinh Phong đến Sao Mai)
thuộc thành phố Vũng Tàu và một số khu vực lân cận
• 3 năm để khảo sát, thống kê thiệt hại, thu thập tài liệu, 8 lần
đàm phán với phía chủ tàu
• Đến tháng 7/2004, chủ tàu và công ty bảo hiểm đã đồng ý
bồi thường theo mức được quy định tại Bộ luật Hàng hải
Việt Nam đối với tàu Formosa one là mức trách nhiệm cao
nhất 4.754.000 USD.
49

Các sự cố tràn dầu ở Việt Nam gần đây:
• Lúc 14 giờ 45 ngày 21-1- 2005, tàu chở dầu
quốc tế KASCO-MONROVIA chở khoảng 30.000
tấn dầu DO đang cập tại cảng Sài Gòn Petrol để
giao dầu thì va mạnh vào trụ cảng
• Lúc đó thủy triều đang lên, lại gặp gió làm dầu
lan trên mặt nước rất nhanh theo hướng về
phía thượng nguồn vàm Bà Cua, một số lượng
lớn dầu tấp vào bờ phía quận 2
• Sài Gòn Petrol đã khẩn cấp đưa 3 tàu cứu hộ ra
giăng phao để khống chế không cho dầu lan
xa. Lượng dầu DO tràn ra sông là 518 tấn. Dự
kiến thiệt hại 14,4 triệu USD theo đánh giá. 50

Các vấn đề quả
quản lý TNMT vùng
ven biể
biển

Các vấn đề quả

quản lý TNMT
vùng ven biể
biển







Quản lý và ứng phó với các sự cố ô nhiễm
dầu
Quy mô các sự cố tràn dầu được phân
loại:
Rất lớn: trên 1000 tấn:
Lớn: 500 – 1000 tấn:
Trung bình: 15 – 500 tấn
Nhỏ: dưới 15 tấn
51

Quản lý và ứng phó với các sự cố ô nhiễm dầu
• QĐ CỦA TTCP SỐ 129/2001/QĐ-TTG NGÀY
29/8/2001 VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT KẾ HOẠCH
QUỐC GIA ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU GIAI
ĐOẠN 2001 - 2010
• Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu khu vực phía
Nam được ban hành theo quyết định số 949/QĐ
– KHCNMT ngày 5/3/2001 của Tổng GĐ Tổng
cty dầu khí Việt Nam:
- Kế hoạch ứng cứu tràn dầu ngoài khơi

- Kế hoạch ứng cứu tràn dầu ven bờ và vùng
nước trong nội địa
- Kế hoạch ứng cứu khi dầu đã thâm nhập
52
đường bờ.

Các vấn đề quả
quản lý TNMT vùng
ven biể
biển

Các vấn đề quả
quản lý TNMT vùng
ven biể
biển

Quản lý và ứng phó với các sự cố ô nhiễm
dầu
Kế hoạch ứng cứu tràn dầu ngoài khơi
• Thu hồi bằng PP cơ học
• Không cho dầu lan rộng ra
• Xử lý bằng chất phân tán áp dụng khi PP
thu hồi không hiệu quả

Quản lý và ứng phó với các sự cố ô nhiễm
dầu
Kế hoạch ứng cứu tràn dầu ven bờ và
vùng nước trong nội địa
• Thu gom cơ học
• Làm lệch hướng di chuyển của vệt dầu ra

ngoài khơi
• Chuyển hướng dầu vào khu vực biển có
độ nhạy cảm thấp (vùng hy sinh)
54

53

9


Các vấn đề quả
quản lý TNMT vùng
ven biể
biển

Các vấn đề quả
quản lý TNMT vùng
ven biể
biển

Quản lý và ứng phó với các sự cố ô nhiễm
dầu
• Không sử dụng chất phân tán ở vùng
nước ven bờ có độ sâu <20m hoặc cách
bờ <2m và các vùng nhạy cảm khác
• Lập bản đồ nhạy cảm đường bờ biển: là
công cụ cần thiết để chỉ đạo triển khai
ứng cứu, cũng là cơ sở để đánh giá tổn
thất môi trường và kinh tế - xã hội.
• Dầu tràn trong sông rạch: huy động

55
thuyền bè tại chỗ thu gom thủ công

Quản lý và ứng phó với các sự cố ô nhiễm dầu
Kế hoạch ứng cứu khi dầu đã thâm nhập đường
bờ
• Làm sạch bờ biển:
- GD1: Dọn rửa, thu hồi các thành phần dầu
nặng và thành phần dầu nổi lên mặt nước.
- GD2: Làm sạch các vệt dầu loang và vật liệu
bờ bị nhiễm dầu
- GD3: Làm sạch các đường bờ bị ô nhiễm nhẹ
và làm sạch các vết dầu còn lại trên bờ biển
• PP kích hoạt vi sinh phân hủy dầu, chế phẩm
56
vi sinh Enretech hạn chế thiệt hại về MT và KT

Các vấn đề quả
quản lý TNMT vùng
ven biể
biển

Các vấn đề quả
quản lý TNMT vùng
ven biể
biển

Quản lý và ứng phó với các sự cố ô nhiễm dầu
Các tổ chức ứng cứu sự cố tràn dầu khu vực
phía Nam:

Xí nghiệp LD Vietsovpetro
Cty DV KT dầu khí
Cảng vụ Vũng Tàu
Chính quyền địa phương
TT an toàn MT và dầu khí
TT ứng cứu sự cố tràn dầu khu vực phía Nam
Cty TNHH Đại Minh, Hà Đạt
57
Các tổ chức ứng cứu quốc tế lân cận.

Quản lý và ứng phó với các sự cố ô nhiễm
dầu
Hiệu quả ứng cứu tràn dầu trong khu
vực:
• Quy mô ứng cứu vừa và nhỏ
• Công suất thu gom tối đa trong đk lý
tưởng nhất về thời tiết là 500 tấn/ngày

Các vấn đề quả
quản lý TNMT vùng
ven biể
biển

Các vấn đề quả
quản lý TNMT vùng
ven biể
biển











Quản lý và ứng phó với các sự cố ô nhiễm dầu
Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng ứng cứu:
• Khả năng tổ chức ứng cứu: chậm, chưa đảm
bảo nhiệm vụ
• Các yếu tố MT tự nhiên: dòng chảy, vận tốc
gió, chế độ triều… ảnh hưởng đến sự biến đổi
và lan truyền dầu
• Biển động, sóng gió mạnh, gây khó khăn ứng
cứu xa bờ, bảo vệ ưu tiên vùng ven bờ.
59

58













Sử dụng hợp lý các HST ĐBB
Vùng nông nghiệp
Các hệ nuôi trồng thủy sản
Các cửa sông
Đầm phá ven biển
Bãi biển
Rừng ngập mặn
Vùng cỏ biển
Các rạn san hô
Các vùng nước trồi
Các đảo

60

10


Các vấn đề quả
quản lý TNMT vùng
ven biể
biển
Sử dụng hợp lý các HST ĐBB

Các vấn đề quả
quản lý TNMT vùng
ven biể
biển
Sử dụng hợp lý các HST ĐBB


61

Các vấn đề quả
quản lý TNMT vùng
ven biể
biển
Sử dụng hợp lý các HST ĐBB

62

Các vấn đề quả
quản lý TNMT vùng
ven biể
biển
Sử dụng hợp lý các HST ĐBB

63

Các vấn đề quả
quản lý TNMT vùng
ven biể
biển
Sử dụng hợp lý các HST ĐBB
•d

64

QUẢ
QUẢN LÝ TỔ
TỔNG HỢ

HỢP ĐỚ
ĐỚI BỜ
BỜ
(ICZM)
• Định nghĩa ICZM: Integrated coastal zone
management:
Là quá trình động và liên tục, trong đó các
quyết định được thực hiện nhằm đáp ứng việc
sử dụng bền vững và bảo vệ tài nguyên biển và
vùng đới bờ.

65

66

11


QUẢ
QUẢN LÝ TỔ
TỔNG HỢ
HỢP ĐỚ
ĐỚI BỜ
BỜ
(ICZM)








Lý do để khởi xướng ICZM (khảo sát tại
các nước phát triển và đang phát triển)
Cạn kiệt các nguồn tài nguyên
Ô nhiễm biển và ven bờ
Hủy hoại các HST
Thiên tai
Các nguồn lợi kinh tế từ biển và vùng ven
bờ
Các cơ hội mới về phát triển kinh tế vùng
ven biển
67

QUẢ
QUẢN LÝ TỔ
TỔNG HỢ
HỢP ĐỚ
ĐỚI BỜ
BỜ
(ICZM)
• Các chức năng chính của ICZM:
• Hoạch định vùng: các mục tiêu sử dụng hiện tại
và tương lai, phác thảo kế hoạch lâu dài
• Thúc đẩy phát triển kinh tế
• Quản lý tài nguyên
• Giải quyết xung đột
• Bảo vệ an toàn sức khỏe cộng đồng
• Đảm bảo quan hệ sở hữu của cộng đồng đối với
tài nguyên đất và nước

68

12



×