Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Đề tham khảo Ngữ văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.07 KB, 23 trang )

Đề bài:
Nhà phê bình Lê Huy B ắc cho r ằng: “Ngh ệ thu ật ch ỉ đạ
t đế
n đỉ
n h cao c ủ
a nó khi
được ch ắt l ọc t ừ nh ữ
n g n ỗi đa u đí ch th ự
c c ủa cu ộ
c đời ” .
B ằng hi ểu bi ết và tr ải nghi ệm v ăn h ọ
c củ
a anh (ch ị), hãy bình lu ận ý ki ến trên.
1. Giải thích
“Nghệ thuật”: một hình thái ý thức xã hội đặc thù, ph ản ánh t ồn t ại xã h ội và bày t ỏ
quan niệm của con người trước cuộc sống. Văn học là một loại nghệ thuật ngôn t ừ, ph ản
ánh hiện thực xã hội thông qua hình tượng văn học.
“Nỗi đau đích thực của cuộc đời”: Những nỗi đau đớn, thống khổ của con người trước
các vấn đề lớn lao, trọng đại của xã hội, hoặc trước các vấn đề mang ý nghĩa nhân sinh
sâu sắc. Đó là những nỗi đau của con người mà ở đó người ta nh ận ra v ẻ đẹp nhân
cách của nhân vật, người ta nhận ra được bản tính của con ng ười, hoặc c ũng có th ể rút
ra được những triết lý về con người và cuộc sống.
 Nhận định của tác giả Lê Huy Bắc khẳng định việc ph ản ánh nh ững “nỗi đau đích thực
của cuộc đời” chính là tiêu chuẩn làm nên tác phẩm nghệ thuật đỉnh cao.
2. Bàn luận
Nhận định của tác giả Lê Huy Bắc là đúng đắn.Vì sao “nghệ thuật chỉ đạt đến đỉnh cao
của nó khi được chắt lọc từ những nỗi đau đích thực của cuộc đời”
Văn học là tấm gương phản ánh hiện thực cuộc sống. Đối tượng phản ánh c ủa v ăn
học là con người trong các mối quan hệ xã hội có tính thẩm mỹ. Nhi ệm vụ của v ăn học là
khơi sâu và biển hiện thực để trả lời cho những câu hỏi muôn đời của con ng ười v ề b ản
thân, về ý nghĩa sự tồn tại, về khát vọng, về hạnh phúc… N ếu v ăn h ọc là b ức tranh v ề


đời sống, thì bức tranh ấy sẽ mãi mãi không bao giờ hoàn thiện n ếu thiếu đi gam màu
của nỗi đau.
“Lời tuyệt vọng là lời ca hay nhất/ Ti ếng nấc kia ch ứa tuy ệt bút muôn đời” (Muytxe). Đi
sâu vào nỗi đau của con người, nghệ thuật chạm tới những kho ảnh khắc gi ằng co d ữ d ội
nhất trong nội tâm mỗi con người, khám phá ra sự va đập gi ữa Thi ện và Ác, gi ữa Ph ần
Con và Phần người để từ đó nhận ra những “sự thực ở đời”, hiểu được tính người trong
mỗi con người.
Đi sâu vào nỗi đau, nghệ thuật “nhận ra vẻ đẹp của giọt nước mắt, bi ến n ỗi thống kh ổ
của nhân loại thành giọt nước mắt vô biên”(Vũ trụ th ơ, Đặng Ti ến), xoa d ịu n ỗi đau c ủa
con người, đồng cảm với những nỗi uất ức tuyệt vọng, tiếp thêm cho con ng ười s ức
mạnh, trao cho họ động lực để đứng lên vượt qua nỗi đau cùng cực, làm nên nh ững
cuộc đổi thay vĩ đại cho chính cuộc đời mình và cho xã hội.
Như một quy luật của tình cảm, nỗi đau chính là cảm xúc dữ dội nh ất và kh ắc sâu
nhất. Những tác phẩm chạm đến nỗi đau của con người sẽ mãi l ưu dấu trong tâm trí
người đọc, trở thành tác phẩm có sức sống muôn đời.
-

Nhận định của Lê Huy Bắc nhấn mạnh vào hai chữ “chắt lọc”. Điều đó có nghĩa là
không phải nỗi đau nào cũng có thể trở thành nghệ thuật, và không ph ải cứ vi ết v ề n ỗi
đau thì sẽ trở thành tác phẩm nghệ thuật đỉnh cao. Nỗi đau, c ũng nh ư m ọi tình c ảm
khác, chỉ có giá trị khi nó đã được siêu thăng dưới lý tưởng c ủa th ời đại, khi nó được
dẫn dắt bởi một tư tưởng. Điều đó có nghĩa là những nỗi đau bu ồn v ẩn vơ, v ụn v ặt, vô
nghĩa của một cá nhân, thì khó có thể trở thành nghệ thu ật đích th ực. Đó ph ải là n ỗi đau
mở ra ý nghĩa sống, từ nỗi đau của một người mà nói lên n ỗi đau c ủa v ạn ng ười. V ấn đề
còn nằm ở chỗ, người nghệ sĩ phản ánh nỗi đau ấy như thế nào và để làm gì. Nếu viết
về nỗi đau chỉ như một thủ pháp câu khách hay ch ỉ để mãi mãi nh ấn chìm con ng ười
trong hố sâu tuyệt vọng, thì tác phẩm ấy sớm lụi tàn. Quan trọng là từ những nỗi đau, tác
phẩm văn học tiếp lửa và truyền sự sống, giúp người đọc trưởng thành hơn.



Chấp nhận những cách lý giải khác miễn hợp lý.
3. Chứng minh: Học sinh chọn phân tích những tác phẩm văn học phù h ợp để làm sáng
tỏ những luận điểm đã nêu ở phần Bàn luận.
4. Tổng kết:
Khẳng định lại vấn đề.
Nói như vậy, không có nghĩa nỗi đau là nội dung duy nhất của tác ph ẩm v ăn h ọc. M ỗi
cảm xúc nếu xuất phát từ trái tim và chạm vào trái tim, thì đều có th ể đưa ngh ệ thu ật đến
đỉnh cao.
Để nghệ thuật đạt đến đỉnh cao, còn cần đến vẻ đẹp của hình thức nghệ thuật.
5. Liên hệ: Bài học cho nhà văn và bạn đọc trong quá trình sáng tác.

1.
-

2.
o

o

o

ĐỀ BÀI: Bàn về giá trị sáng tạo của văn học, nhà thơ Nga Êgô Ixaép có vi ết:
“Cuộc sống trong ngôn từ lâu dài hơn chính bản thân đời ng ười”
Bằng trải nghiệm đọc tác phẩm văn học của bản thân, anh (chị) hãy bình lu ận ý ki ến
trên.
Giải thích
“Cuộc sống trong ngôn từ”: Sự sống trong tác phẩm văn học. Ở đây có thể hiểu là s ự
sống trong thế giới nghệ thuật mà tác phẩm gởi gắm, nơi các nhân vật, sự ki ện v ận động
như một đời sống thực, theo những quy luật riêng, thể hi ện hệ thống t ư t ưởng c ủa tác
giả. “Cuộc sống trong ngôn từ” cũng có thể là cuộc s ống c ủa chính tác ph ẩm v ăn h ọc

như một khách thể tinh thần tồn tại trong đời sống xã h ội, tác động c ải t ạo hi ện th ực xã
hội thông qua con người.
Nhận định của nhà văn Nga Egô Ixaép đã khẳng định sức s ống tr ường t ồn, b ất di ệt
của những tác phẩm văn học chân chính.
Bàn luận
Nhận định của Egô Ixaép là đúng đắn. Tại sao “Cuộc sống trong ngôn từ lâu dài hơn
chính bản thân đời người”?
Văn học là tấm gương phản ánh đời sống. Mỗi tác phẩm văn học là một “cu ốn sách giáo
khoa” về đời sống trong đó đúc kết những bài học lớn lao được nhân loại đúc k ết t ừ
hàng ngàn năm trong suốt lịch sử phát triển. Hi ện th ực trong tác ph ẩm v ăn h ọc có th ể
rộng lớn mênh mông, không chỉ là “một đời người” mà còn nhi ều đời, không ch ỉ là cu ộc
đời của một cá nhân, mà là của toàn xã hội, của dân tộc, có khi là c ủa toàn nhân lo ại,
trong nhiều chiều kích không gian và thời gian r ộng lớn (Nh ư ti ểu thuy ết “Chi ến tranh và
hòa bình” của Lev Tolstoy). Có những tác ph ẩm đã ch ạm đến t ầng tri ết lý nhân b ản, để
không chỉ một đời người, mà cho dù bất kì thời đại nào người ta cũng tìm th ấy mình
trong đó và không ngừng nghĩ thêm, ngh ĩ ti ếp về nh ững đi ều tác ph ẩm g ởi g ắm (Nh ư
trăn trở về ý nghĩa sự tồn tại của Hamlet (Kịch Hamlet, Shakespeare), tr ăn tr ở v ề nhân
tính (Chí Phèo, Nam Cao), trăn trở về sứ mệnh và vai trò của người ngh ệ sĩ muôn đời
(Kịch Vũ Như Tô, Nguyễn Huy Tưởng).
Hệ thống ý nghĩa – “cuộc sống trong ngôn từ” – không đóng khép mà đó là m ột c ấu trúc
mở với tiềm năng tạo nghĩa vô cùng vô tận. Một tác phẩm chân chính là m ột tác ph ẩm
không bao giờ chạm đáy. Một “đời người” khác nhau sẽ khám phá ra vô vàn “cu ộc s ống
trong ngôn từ” khác nhau. Và do vậy, “cuộc sống trong ngôn từ” cứ nh ư th ế dài r ộng, sâu
xa, hơn bất kì sự tồn tại hữu hạn của bất kì cá nhân nào.
“Cuộc sống trong ngôn từ” không chỉ bó h ẹp trên trang gi ấy. Mà “cu ộc s ống” ấy ch ỉ th ực
sự ý nghĩa khi mở rộng đường biên của nó từ trang gi ấy c ủa nhà v ăn mà b ước vào đời
sống. Trang văn khép lại, tác phẩm mới thực sự sống. Sự sống ấy th ể hi ện ở vi ệc c ải
tạo, tác động vào hiện thực cuộc sống thông qua đối tượng tích cực nh ất chính là con
người. Những tác phẩm chân chính có thể là những cuộc cách mạng về tư tưởng mang
đến những thay đổi lớn lao trong xã hội. Có những tác ph ẩm dù ra đời hàng tr ăm n ăm,

nhưng sức sống của nó vẫn mãnh liệt và lay động tâm hồn người đọc mọi thời.


o Chấp nhận những cách lí giải khác miễn hợp lý.
3. Chứng minh: Học sinh chọn các dẫn chứng phù hợp để làm sáng tỏ các lu ận đi ểm đã
nêu ở phần “Bàn luận”.
4. Tống kết:
Khẳng định lại vấn đề.
“Cuộc sống trong ngôn từ” chỉ đến được với người đọc khi có được một hình thức
nghệ thuật độc đáo, phù hợp, đặc sắc.
5. Liên hệ: Bài học rút ra cho nhà văn trong quá trình sáng tác và cho người đọc trong quá
trình tiếp nhận.
Đề bài:
Nghệ thuật tạo vẻ đẹp cho những dòng nước mắt và biến nỗi th ống kh ổ của nhân
loại thành tiếng hát vô biên. (Đặng Tiến, Vũ trụ thơ)
Anh/chị hãy bàn luận về ý kiến trên.
-Nghệ thuật: Hình thái ý thức xã hội đặc thù phản ánh tồn tại xã hội và bày t ỏ quan ni ệm c ủa
con người trước cuộc sống. Văn học chính là loại hình nghệ thuật ngôn từ.
-Những dòng nước mắt: Biểu trưng cho những nỗi khổ đau, những điều bất hạnh, những
nỗi tuyệt vọng, những bi kịch… của con người. Vẻ đẹp: Giá tr ị th ẩm m ỹ c ủa tác ph ẩm v ăn
học, là các yếu tố tạo nên rung cảm thẩm mỹ trong lòng ng ười đọc.
-Tiếng hát vô biên: tượng trưng cho sự lan tỏa, cho khả năng tác động cải tạo hi ện th ực c ủa
tác phẩm văn học Cụ thể hóa: “Tiếng hát vô biên” có thể là tiếng đau đớt, xót xa, tiếng hát
cảm thông cho mọi nỗi thống khổ của con người. “Tiếng hát vô biên” c ũng có th ể là ti ếng hát
khích lệ, động viên, tiếp thêm động lực, truyền thêm sức mạnh để con ng ười v ững vàng v ượt
qua mọi nỗi đau.
Tóm lại, nhận định của Đặng Tiến đề cập đến đặc trưng và chức năng của nghệ thu ật nói
chung và văn học nói riêng:
++ Nghệ thuật phải thấu cảm với nỗi đau đớn thống khổ của nhân lo ại và tìm ki ếm trong đó
những vẻ đẹp của tâm hồn, nâng niu vẻ đẹp của tính người trong mỗi con người.

++ Từ những nỗi đau đó, nghệ thuật cất lên tiếng nói tri âm đồng điệu để xoa d ịu n ỗi đau, để
tiếp thêm sức mạnh, hy vọng và động lực cho con người vượt qua nỗi đau.
1.
Vì sao nghệ thuật tạo vẻ đẹp cho những dòng nước mắt?
--Đối tượng phản ánh của văn học là con người . Maxim Gorki nhận xét: “Văn học là nhân
học”. Nguyễn Minh Châu thì cho rằng: “Cuộc đời và ngh ệ thuật là hai vòng tròn đồng tâm và
tâm điểm là con người”. Con người trong văn học hiện ra là những s ố ph ận c ụ th ể, v ới nh ững
suy tư trăn trở, với ước mơ, khát vọng… và nhất là những nỗi đau. Là t ấm g ương ph ản ánh
cuộc sống, văn học nghệ thuật không thể ngo ảnh m ặt l ại tr ước nh ững ti ếng khóc than hay
những lời tuyệt vọng ai oán, mà trái lại chính nh ững nỗi đau của nhân lo ại s ẽ tr ở thành ngu ồn
chất liệu để sáng tạo nên tác phẩm văn học. “Lời tuyệt vọng là l ời ca hay nh ất/ Ti ếng n ấc kia
chứa tuyệt bút muôn đời” (Muy-xê).
-- Mặt khác, sáng tác văn học là một hoạt động sáng tạo thẩm mỹ có tính chất cá thể. Hay
nói cách khác, cái đẹp chính là đặc trưng khu biệt v ăn h ọc v ới các hình thái ý th ức xã h ội
khác. Ngay cả khi nói về nỗi đau, thì văn học c ũng ph ản chi ếu nh ững n ỗi đau ấy qua l ăng
kính của cái đẹp, phải “tạo vẻ đẹp cho những dòng n ước m ắt”. Việc “t ạo v ẻ đẹp” ở đây không
phải là sự vô vẽ hoa mỹ bên ngoài, mà là việc chắt lọc, kiếm tìm nh ững v ẻ đẹp khu ất l ấp
ngay trong chính hiện thực cuộc sống. Từ nh ững n ỗi th ống kh ổ t ận cùng, trong nh ững hoàn
cảnh nghiệt ngã nhất của con người, văn học khám phá ra v ẻ đẹp c ủa ni ềm tin, v ẻ đẹp c ủa
tình thương, vẻ đẹp của niềm hy vọng. Nghệ thuật có thể không làm v ơi đi n ỗi th ống kh ổ c ủa
con người, nhưng bằng việc vẽ nên bức chân dung con người đối m ặt v ới n ỗi th ống kh ổ, v ăn
học phát hiện và nâng niu vẻ đẹp của nhân tính.


o
o

o

o


--Chính vì lẽ đó, mỗi người nghệ sĩ trước hết phải là “người cho máu”, là k ẻ đa
đoan ôm nỗi đau người đau đời tha thiết. “Nhà văn tồn tại ở trên đời có lẽ trước hết là vì
thế: để làm công việc giống như kẻ nâng giấc cho những ng ười cùng đường, tuy ệt l ộ, b ị cái
ác hoặc số phận đen đủi dồn con người ta đến chân tường.để bênh vực cho nh ững con
người không còn có ai để bênh vực” (Nguyễn Minh Châu). Trong s ứ mạng đầy cao c ả và
thiêng liêng ấy, nhà văn tìm thấy vẻ đẹp lấp lánh trong tâm hồn c ủa m ỗi ng ười, ch ất b ụi vàng
tinh túy lắng sâu trong vỉa trầm tích hiện thực, chất bụi vàng lấp lánh khi ến trái tim anh ta ấm
áp và ngời sáng.
2. Vì sao nghệ thuật biến “nỗi thống khổ của nhân loại thành tiếng hát vô biên”?
- Và khi mỗi tác phẩm nghệ thuật trở thành “hồi kí của đau thương” ôm ấp trong mình n ỗi đau
của nhân loại, thì từ mảnh đất của đau thương, những đóa hoa của ni ềm hy v ọng s ẽ n ở r ộ và
tiếng hát yêu thương, thấu hiểu sẽ lan tỏa, sẽ cất cao để thành c ầu nối sẻ chia gi ữa trái tim
với trái tim, giữa con người với con người. Bởi mỗi tác ph ẩm v ăn h ọc nói riêng và tác ph ẩm
nghệ thuật nói chung không tồn tại như một thực th ể khép kín, mà chúng chính là những
cấu trúc gọi mời. Nhà nghiên cứu Lê Ngọc Trà nói: “Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm, là
sự giãi bày và gửi gắm tâm tư” . Cuộc sống của tác phẩm văn học chỉ bắt đầu khi trang sách
đóng lại, đó là lúc tác phẩm đi vào trái tim b ạn đọc và gợi lên những cung bậc đồng cảm
sâu xa.
-Như vậy, từ một nỗi đau cụ thể, từ một số phận riêng tư, từ một tiếng khóc than hay m ột l ời
tuyệt vọng, tác phẩm nghệ thuật vang vọng ngân nga trong lòng b ạn đọc, đây là quá trình
“vô biên” vượt qua mọi bờ cõi và giới hạn, nó khiến người ng ười gần ng ười h ơn . Đó là
lúc tác phẩm văn học thật sự đi vào đời sống, để nỗi đau xoa d ịu n ỗi đau, để ti ếp thêm s ức
mạnh và làm hồi sinh niềm hy vọng.
PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIỌT NƯỚC MẮT CỦA CHÍ PHÈO
1.Hoàn cảnh dẫn đến chi tiết giọt nước mắt:
-Khát vọng của Chí Phèo và mối tình của anh với Th ị N ở b ị bà côTh ị N ở, nhân danh làng
Vũ Đại và những định kiến trong xã hội cự tuyệt.
-Bị Thị Nở từ chối, Chí Phèo thất vọng và đau đớn: “Hắn nghĩ ngợi tí rồi hình như hiểu”,
“hắn bỗng nhiên ngẩn người”, “thoáng một cái hắn như hít lấy hơi cháo hành” r ồi “ng ẩn m ặt

không nói gì”.
-Chí Phèo chạy theo nắm tay Thị Nở như là nỗ lực cuối cùng để níu Th ị Nở ở lại,
nhưng vô vọng  Cùng với sự dứt khoát của thị nở, tình yêu, hạnh phúc, ni ềm hy v ọng c ủa
Chí Phèo cũng bị cự tuyệt  Cánh cửa trở lại làm người sập xuống ngỡ ngàng và đau đớn
ngay trong khoảnh khắc nhân tính trở về trong Chí Phèo.
-Trước tình cảnh bi đát đó, trong Chí chỉ còn lại nỗi phẫn uất và tuyệt vọng:
++Chí về nhà uống rượu, “phải uống thật say”, “phải uống thêm chai n ữa”. “r ồi l ại u ống”, “r ồi
lại uống” như để chạy trốn chính mình và chạy trốn hiện thực.
++Nhưng “càng uống càng tỉnh ra”, “Tỉnh ra, chao ôi bu ồn”  Khi nhân tính trở về, hắn không
còn có thể triền miên trong cơn say để quay về kiếp thú v ật được n ữa, h ơi r ượu không giúp
hắn trốn tránh thực tại, mà trái lại, bắt hắn nhìn thẳng vào bi k ịch và n ỗi đau.
++Hơi cháo hành lại hiện về như một ám ảnh, như một nhát dao kh ắc sâu thêm n ỗi đau c ủa
hắn.
2.Phân tích chi tiết giọt nước mắt:
-Chính vì thế, Chí Phèo “ôm mặt khóc rưng rức”. Hắn khóc như một đứa tr ẻ. Đó là gi ọt n ước
mắt đau đớn đến tận cùng. Chí Phèo khóc thương cho tình yêu và ni ềm hy v ọng tan v ỡ
không cách gì níu kéo được. Chí Phèo khóc vì cánh cửa trở l ại làm người đóng s ập ngay khi
cuộc sống trở về. Chí Phèo khóc vì nhận ra bi kịch đau đớn không thể cứu vãn.
– Đây là lần đầu tiên và lần duy nhất Chí Phèo khóc trong tác ph ẩm, gi ọt n ước m ắt ấy đã
chực rơi nhiều lần nhưng giờ đây mới vỡ òa. Đã nhiều lần giọt nước m ắt ấy chực r ơi nh ưng
được tình thương của thị nâng đỡ kìm lại. Lần đầu ngay sau khi tỉnh r ượu, khi ngh ĩ v ẩn v ơ


đau đớn về số phận mình, “nếu thị không vào, cứ để hắn vẩn vơ nghĩ mãi, thì khóc được
mất”. Bát cháo hành khiến hắn cảm động mà mơ hồ nhận ra “mắt mình như ươn ướt”, đó đâu
phải là khóc, đó là giọt nước mắt của niềm hạnh phúc và niềm yêu thương. Ch ỉ đến khi th ị N ở
cự tuyệt, khi sự nâng đỡ của tình yêu tan vỡ, khi mọi đi ểm tựa tinh th ần v ỡ nát, khi nhân tính
trở về, Chí Phèo mới bật khóc trong nỗi đau tận cùng của số phận.
o 3. Ý nghĩa chi tiết giọt nước mắt:
-Đối với Nam Cao, giọt nước mắt là miếng kính biến hình vũ trụ, chính là biểu hiện rõ

rệt nhất của nhân tính trong mỗi con người.Chí Phèo khi nhìn tình yêu, h ạnh phúc và cánh
cửa trở lại làm người vụt mất, đã “ôm mặt khóc rưng rức”. H ộ ( Đời th ừa) sau c ơn say t ỉnh
dậy thấy ấm nước sôi của Từ, thì hối hận. “Và hắn khóc… ơi chao! Hắn khóc.Hắn khóc nức
nở, khóc như thể không ra tiếng khóc. Hắn ôm ch ặt l ấy cá bàn tay bé nh ỏ c ủa T ừ vào ng ực
mình mà khóc”
-Giọt nước mắt chính là hiện thân của khả năng xúc cảm, khả năng xúc cảm chính là
biểu hiện của nhân tính. Nam Cao tin rằng, khi con người có thể khóc thì khi ấy nhân tính
vẫn chưa chết hẳn trong tâm hồn của họ.
-Giọt nước mắt tượng trưng cho những tình cảm rất chân thành trong tâm hồn con
người: sự cảm động, tình yêu thương, niềm hạnh phúc, nỗi ăn n ăn hối h ận, s ự đau đớn dằn
vặt… Nó đối lập hoàn toàn với trạng thái triền miên say đánh m ất ý th ức, c ảm xúc –
trạng thái của kiếp sống con người-thú mà cả Chí Phèo và Hộ đều từng trải qua.
4. Nhận xét bám đề
- Giọt nước mắt của Chí Phèo ẩn chữa nỗi thống khổ tận cùng không chỉ của Chí Phèo mà
còn của người nông dân trong xã hội Việt Nam trước CMT8. N ỗi thống kh ổ ấy là đỉnh đi ểm
của bi kịch tha hóa và bi kịch bị tước đoạt quyền làm người. Khi ch ưa th ức t ỉnh, h ọ b ị b ọn
cường hào ác bá kéo xuống vũng lầy của sự tha hóa, s ống ki ếp s ống mù t ối nh ư thú v ật, và
đau đớn nhất là họ không nhận thức được hoàn cảnh bi đát của mình. Khi th ức t ỉnh, thì h ọ l ại
rơi vào cảnh: sinh ra là người nhưng không được sống nh ư một con ng ười. N ỗi th ống kh ổ ấy
tất yếu dẫn đến cái chết, cái chết về tinh thần ngay khi đang còn s ống, ho ặc cái ch ết để b ảo
vệ các giá trị sống.
- Nỗi thống khổ của Chí Phèo còn là nỗi thống khổ của nhân loại . Từ thuở hồng hoang, sự
tồn tại của con người bao giờ cũng là cuộc giằng co không ngừng giữa thi ện và ác, gi ữa cao
cả và thấp hèn, giữa con người và con thú trong b ản tính m ỗi ng ười. Bi k ịch đánh m ất nhân
tính chính là bi kịch đánh mất chính mình, là n ỗi m ất mát không gì c ứu chu ộc c ủa b ất kì m ột
ai.
- Từ giọt nước mắt ấy, Nam Cao đã khám phá ra vẻ đẹp của tính người. Cho dù bị chà đạp,
cho dù bị vùi lấp, thì tính người không bao giờ bị hủy di ệt. Hoàn c ảnh có th ể khu ất l ấp, bóng
tối có thể phủ vùi, nhưng tính người vẫn kiên cường tồn tại, chờ đợi cơ hội để tỏa sáng.
-Từ đó “Tiếng hát vô biên” cất lên tha thiết: Tiếng hát xót thương, thông c ảm đầy đau đớn

của một trái tim nhân đạo yêu người yêu đời và đau người đau đời tha thi ết. Ti ếng hát đau
đớn cất lên như một lời tố cáo đanh thép, như một hồi chuông gióng lên đòi h ỏi m ột s ự thay
đổi…
-Khẳng định lại một lần nữa tính đúng đắn của nhận định. Bằng vi ệc tìm ra v ẻ đẹp cho nh ững
nỗi thống khổ của nhân loại, mỗi nhà văn trở thành “nhà nhân đạo t ừ trong cốt t ủy” (Trekhov).
Đó chính là một tiêu chuẩn, một thước đo cho những kiệt tác bất hủ đi vào lòng nhân lo ại.
- Bên cạnh đó, tác phẩm nghệ thuật còn cần một hình thức ngh ệ thu ật độc đáo và phù h ợp
để biểu hiện trọn vẹn nội dung.
-Bài học rút ra cho nhà văn trong quá trình sáng tác.
-Bài học rút ra cho bạn đọc trong quá trình tiếp nhận.
Đề bài:
“Mỗi truyện ngắn phải là một sự phát hiện bất ngờ về con người”


(Bùi Hiển, “Nhà văn nói về tác phẩm”, NXB Giáo dục 2004)
Bằng hiểu biết và trải nghiệm đọc truyện ngắn của mình, em hãy bình lu ận ý ki ến
trên
PHÂN TÍCH TỪ KHÓA ĐỀ BÀI
+Truyện ngắn: phạm vi đưa dẫn chứng phải là truyện ngắn.
+ “Sự phát hiện bất ngờ”: vấn đề sáng tạo trong văn học
+ “Con người”: Vấn đề đối tượng phản ánh của văn học
Khi đọc đề em cần phải xác định đầy đủ từ khóa đề bài và triển khai được hết hệ
thống từ khóa trong đề bài.
-“Truyện ngắn”: Thể loại tự sự có đặc trưng là dung lượng ngắn và ph ải có truyện.
Truyện ngắn hướng đến sự cô đọng, hàm súc nhưng có sức bi ểu hi ện lớn lao nh ờ vi ệc
chọn lựa những chi tiết nghệ thuật giàu ý nghĩa. “Truyện ngắn là gi ọt n ước” (Edga Poe).
-“Sự phát hiện bất ngờ”: Bàn đến đặc trưng sáng tạo của văn học.
-“con người”: đối tượng phản ánh của văn học. Văn học quan tâm đến con ng ười trong
các mối quan hệ xã hội có tinh thẩm mỹ.
Ý nghĩa cả câu: Nhận định của nhà văn Bùi Hiển bàn về đặc trưng của văn học nói

chung và đặc trưng của truyện ngắn nói riêng. Mỗi tác phẩm truyện ngắn phải là một
khám phá mới mẻ về con người.
Nhận định của Bùi Hiền là đúng đắn.
1.Tại sao truyện ngắn phải phản ánh con người?
+Văn học là nhân học” (Gorki). Văn học với chức năng nh ận th ức, giáo d ục có vai trò
phải trở thành một “Cuốn sách giáo khoa về đời sống” , giúp con người hiểu cuộc đời,
và hiểu chính bản thân mình. Để con người hiểu về xã hội con người, để con người
hiểu về chính con người thì không thể khước từ việc thể hiện con người.
+Lấy con người làm đối tượng miêu tả chủ yếu, văn nghệ có được một điểm tựa để
nhìn ra toàn thế giới. Văn nghệ bao giờ cũng nhìn hiện thực qua cái nhìn c ủa con
người. Con người trong ođừi sống và trong văn ngh ệ là những trung tâm giá tr ị, trung
tâm đánh giá  Miêu tả con người là phương thức miêu tả toàn bộ th ế giới. Việc biểu
hiện hiện thực sâu sắc hay hời hợt, phụ thuộc vào vi ệc nh ận th ức con ng ười, am
hiểu cái nhìn con người.
+Mặt khác, theo quy luật của quá trình sáng tạo, “Cuộc đời là điểm khởi đầu và là đi ểm
đi tới của văn chương” (Tố Hữu), văn học phải trở thành “Thứ vũ khí thanh cao mà đắc
lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo vừa thay đổi một thế giới x ấu xa, gi ả d ối, v ừa làm tâm
hồn người đọc trở nên trong sạch hơn, phong phú hơn” (Thạch Lam). Để thực hiện
được sứ mệnh cao cả của mình là tác động, cải tạo hiện th ực, văn ch ương không
thể tự thân thực hiện được, mà phải thông qua một đối tượng vật chất đó là con
người. “Vũ khí phê phán dĩ nhiên không th ể thay th ế s ự phê phán b ằng v ũ khí, và ph ải
có lực lược vật chất mới đánh đổ được lực lượng vật chất” (Hêghen).Văn học tác động
vào con người qua con đường tư tưởng, tình cảm để từ đó con người sẽ có những ho ạt
động tích cực tác động vào cuộc sống Con người chính là đối tượng trung tâm của văn
học, là chủ thể sáng tạo, đối tượng phản ánh, lại vừa là đối tượng tiếp nhận.
2. Tại sao những nội dung viết về con người cần phải là một“sự phát hiện
bất ngờ”?
Thứ nhất là do bản thân nghệ thuật là hoạt động của sự sáng tạo mang tính cá thể,
không lặp lại người khác và không lặp lại chính mình.
Thứ hai, mỗi nhà văn sáng tác đều mong muốn ghi lại dấu ấn của mình trên cu ộc đời,

một tác phẩm muốn sống mãi phải giành vị trí đặc bi ệt trong lòng b ạn đọc “ng ười t ạo ra
tác phẩm là nhà văn, người quyết định sức sống của tác ph ẩm ph ải là độc gi ả”-> Độc gi ả


không bao giờ chấp nhận những điều quen nhàm, không bao gi ờ ch ấp nh ận nh ững nhà
văn sao chép, vì nhu cầu của họ khi tìm đến văn chương là nhu c ầu tìm ki ếm nh ững gì
mới mẻ, mở mang đầu óc, tư tưởng tình cảm… Đó cũng chính là quy luật đào th ải kh ắc
nghiệt của văn chương, người không sáng tạo sẽ bị quên lãng. điều này đòi hỏi nhà
văn phải có những điểm đặc biệt không bị lẫn với người khác và không l ặp l ại v ới chính
mình,phải có thứ “vân tay nghệ thuật riêng” in dấu trong lòng bạn đọc, th ể hi ện
qua những tác phẩm đặc sắc, có giá trị.
Ví dụ: Tác phẩm “Lão Hạc” (Nam Cao)
a.Câu luận điểm:
Qua tác phẩm “Lão Hạc”, Nam Cao đã có những “khám phá bất ngờ về con người” – vẻ
đẹp của nhân tính trong những tình cảnh cùng cực, tr ớ trêu nh ất. Tiêu bi ết là nhân v ật
Lão Hạc.
(Phải có từ khóa đề bài)
b.Phân tích
(Không được dàn trải,phải làm bật vấn đề nghị luận)
+Vẻ đẹp nhân tính thể hiện qua chi tiết giọt nước mắt khi Lão H ạc bán c ậu
Vàng. (Đưa dẫn chứng và cảm nhận)
 ->NHẬN XÉT:
 +Giọt nước mắt chính là hiện thân của khả năng xúc cảm, khả năng xúc cảm chính là
biểu hiện của nhân tính. Nam Cao tin rằng, khi con người có thể khóc thì khi ấy nhân
tính vẫn chưa chết hẳn trong tâm hồn của họ. Đối vơi nam Cao, gi ọt n ước m ắt là “t ấm
kính biến hình vũ trụ”, ở đó hiện hình sâu sắc nhất bản tính của con người.
 +Giọt nước mắt tượng trưng cho những tình cảm rất chân thành trong tâm hồn con
người: sự cảm động, tình yêu thương, niềm hạnh phúc, nỗi ăn năn hối hận, s ự đau đớn
dằn vặt… Nó đối lập hoàn toàn với trạng thái triền miên say đánh m ất ý th ức –
trạng thái vô cảm và tha hóa của các nhân vật như Hộ, Chí Phèo.

+Vẻ đẹp nhân tính thể hiện đậm nét nhất qua chi tiết cái chết của Lão H ạc.
Tại sao Lão Hạc chọn cái chết? Bởi cuộc sống của lão đã rơi vào bước đường cùng.
+Lão không thể nhờ vả ông giáo Đối với lão, như thế là mất tự trọng.
+Lão không thể bán mảnh đất của con  Vì mảnh đất đó tượng trưng cho tình yêu con,
cho hy vọng con trở về.
+Lão không thể trở thành ké đánh bả chó như Binh Tư Vì như thế là đánh mất tính
người.
Như vậy, bi kịch của Lão Hạc là bi kịch của con người phải từ b ỏ sự sống để b ảo toàn
nhân tính, tình thương và lòng tự trọng. Cái chết c ủa lão đau đớn b ởi b ả chó, v ật vã nh ư
một con thú, cái chết như một sự trừng phạt đối với tội lỗi c ủa lão, nh ưng đồng th ời c ũng
là “cái chết mở ra ý nghĩa sống”  Nó cho thấy sự chủ động của con người trước hoàn
cảnh tăm tối cùng cực, dẫu cho có chết thì vẻ đẹp của tính người và sự lương thiện v ẫn
tỏa sáng.
c.Chốt ý bám đề:
(Phải chỉ ra được cụ thể vấn đề đề bài yêu cầu thể hiện thế nào trong dẫn chứng mình
vừa phân tích)
Vậy tại sao tác phẩm “Lão Hạc” lại là “một khám phá bất ngờ” c ủa Nam Cao v ề v ẻ
đẹp nhân tính của con người?
+Viết về người nông dân, các nhà văn khác như Ngô T ất T ố, Nguy ễn Công Hoan đã khai
thác rất xuất sắc bi kịch bần cùng hóa, nỗi đau của những người như chị Dậu, anh Pha là
nỗi đau của những con người bị dồn vào chỗ khổ đau t ận cùng, nhưng v ẫn là nh ững con
người tốt đẹp.
+Đi sâu hơn về nỗi đau của con người, Nam Cao đã khám phá ra m ột tr ạng thái bi đát


hơn của nỗi khổ - những con người bị xã hội tước đoạt nhân tính, sinh ra làm ng ười
nhưng không được sống như một con người  Đó là một “khám phá mới mẻ”, một đỉnh
cao trong thủ pháp nghệ thuật và tư tưởng nhân đạo của Nam Cao.
-Khẳng định lại nhận định của Bùi Hiển.
-Bổ sung vấn đề: Để những “khám phá bất ngờ về con người” đến được với độc giả, cần

có những thủ pháp nghệ thuật độc đáo, phù hợp với nội dung.
-Bài học cho nhà văn: Khi sáng tác cần sáng tạo, cần sống bằng cái tâm và sáng tác
bằng tài năng của mình để tạo ra những tác phẩm tuyệt bút về con người.
-Bài học cho người đọc: Khi đọc, cần mở lòng ra để khám phá tận cùng tác ph ẩm, để
đồng cảm với thân phận con người và thấi hiểu thông điệp mà nhà văn g ửi gắm.
Đề bài:
“Tác giả tôi không sống trên ngọn hải đăng tỏa ánh sáng trong s ạch, phát hi ện ra
cái dơ bẩn ở quanh mình, để rồi khi sáng ngời lên vì trong sạch, anh ta lên ti ếng
chửi mắng cái dơ bẩn ấy. Tác giả tôi sống trên đất đã làm nên anh ta, đau n ỗi đau
của đất đã làm nên anh ta.”
(Heinrich Boll, trích “Những vấn đề với tình anh em”, Tiểu luận chính trị)
Từ nhận định trên, anh/chị có suy nghĩ gì về cái nhìn của người nghệ sĩ trước hiện thực
cuộc sống?
-“sống trên ngọn hải đăng tỏa ánh trong sạch”:cái nhìn hi ện th ực t ừ bên ngoài, đứng
bên trên hiện thực và phán xét.
-“sống trên đất đã làm nên anh ta”, “đau nỗi đau của đất đã làm nên anh ta”: cái nhìn
của người nghệ sĩ đứng bên trong hiện thực để quan sát, dấn thân, tr ải nghiệm, dùng
chính nỗi đau của bản thân để phản ánh hiện thực.
Vấn đề nghị luận: Nhận định của Heinrich Boll nhắc đến vấn đề cái nhìn và cũng là
thái độ tiếp cận của người nghệ sĩ trước hiện thực cuộc sống: người nghệ sĩ không
đứng ngoài hiện thực, đứng trên hiện thực để phán xét như người ngoài cu ộc,
mà cần phải dấn thân để quan sát hiện thực từ bên trong, dưới cái nhìn c ủa
người trong cuộc.
-Nhận định của Heinrich Boll là đúng đắn.
- Văn học chính là tấm gương phản ánh cuộc sống, hiện th ực chính là ngu ồn ch ất li ệu,
nguồn cảm hứng bất tận của tác phẩm văn học. Không có tác ph ẩm nào không ph ản
ánh cuộc sống và do vậy không nhà văn nào có th ể sáng tác n ếu không g ắn mình v ới
hiện thực cuộc sống.
-Nhận định của Heirich Boll còn nhấn mạnh hơn đến việc lựa chọn cách tiếp cận, đến
vấn đề “đôi mắt” của tác giả đối với hiện thực cuộc sống. Tác giả không th ể thành công

nếu tự cho mình cao hơn hiện thực, thoát ly khỏi hiện th ực để phán xét nó. Linh h ồn
thực sự của tác phẩm nằm ở chính trải nghiệm của nhà v ăn, ở cách anh ta dùng n ỗi
đau của mình để hiểu nỗi đau của người.
-Hơn nữa, vai trò, sứ mệnh của người nghệ sĩ rất cao cả, h ọ là “người cho máu”, là
người “nâng giấc cho những kẻ cùng đường tuyệt lộ” (Nguy ễn Minh Châu), nhà v ăn
không phải là kẻ phán xét mà trước hết tác gi ả ph ải là ng ười d ấn thân. Vi ệc đứng ngoài
phán xét chỉ mang đến những trang văn đầy định kiến và tàn nhẫn, chỉ sự d ấn thân,
thấu hiểu mới mang đến giá trị “nhân đạo từ trong cốt tủy” (Sê-khốp) và do v ậy tác
phẩm mới có được sức sống lâu bền.
-Cái nhìn của người trong cuộc, việc “đau nỗi đau của đất làm nên anh ta” không h ẳn là
người nghệ sĩ phải dùng chính chất liệu cuộc đời mình để làm nên tác phẩm v ăn h ọc,
mà nó nhấn mạnh đến việc dù viết về ai, viết về vi ệc gì, vi ết v ề v ấn đề gì, người nghệ
sĩ đều phải thể nghiệm, đặt mình vào vị trí của người trong cuộc để cảm nhận thấu
đáo, sâu sắc, để thấu hiểu tường tận, cặn kẽ bản chất của sự việc.
-Học sinh chọn dẫn chứng phù hợp để làm rõ, cần ph ải bàn luận để nh ấn mạnh vào n ội


dung “tác giả tôi sống trên đất làm nên anh ta, đau n ỗi đau c ủa đất làm nên anh ta”, làm
rõ cái nhìn trong cuộc của người nghệ sĩ và tác dụng của cái nhìn đó trong vi ệc bi ểu
hiện nội dung tư tưởng của tác phẩm.
(Học sinh chọn câu thơ tiêu biểu phân tích để làm rõ luận điểm, lưu ý kĩ n ăng
bám đề. Nếu chỉ phân tích mà không bàn bạc đến luận điểm, Gv cho t ối đa 1,5 đ
phần này)
-Khẳng định lại tính đúng đắn của nhận định.
-Tuy nhiên, sự phán ánh hiện thực không bao gi ờ là sự sao chép vô h ồn, mà bao gi ờ
cũng in đậm dấu ấn chủ quan của người nghệ sĩ, cho nên cùng là “cái nhìn trong cu ộc”,
nhưng mỗi người nghệ sĩ sẽ có những góc nhìn khác nhau, có m ột cách quan sát độc
đáo không trùng lặp, mang đậm “dấu vân tay nghệ thuật” của riêng mình.
-“Cái nhìn” của người nghệ sĩ chỉ được truyền tải một cách trọn vẹn khi nó có được m ột
hình thức nghệ thuật phù hợp, độc đáo và đặc sắc.

Đề : “Nội dung của tác phẩm không bao giờ chỉ là sự lý giải dửng dưng lạnh lùng mà
nó gắn liền với cảm xúc mãnh liệt.” (Lê Ngọc Trà)
Bằng hiểu biết về văn học, anh (chị) hãy bình luận ý kiến trên.
“Ai bảo dính vào duyên bút mực
Suốt đời mang lấy số long đong
Nguyễn Bính đã thở than như thế . Phải chăng vì những quy luật đào thải khắc nghiệt của
văn chương đã góp phần tạo nên những phận đời long đong của nghiệp cầm bút ? Nó đòi hỏi nghệ
sĩ phải luôn nỗ lực để trải lòng mình ra trang giấy để tạo nên những tác phẩm đong đầy cảm xúc
và tư tưởng. Vì “ Nội dung của tác phẩm không bao giờ chỉ là sự lý giải dửng dưng lạnh lùng mà
nó gắn liền với cảm xúc mãnh liệt.” (Lê Ngọc Trà)
Đã có thời ai cũng nghĩ thi nhân là người suốt ngày “nâng khăn lau mắt lệ” , cứ mộng mơ
theo ánh trăng dưới nước hình hoa trong kính mà quên đi thực tại. Và cũng đã có lúc người ta nghĩ
những nhà văn tựa những nhà giáo huấn mang con chữ đi để truyền đạt những giáo điều tách rời
của hiện thực cuộc sống con người. Không. Những cảm xúc nồng nàn của thơ ca âu cũng là cầu
nối để thơ ca truyền đạt tư tưởng . Và những triết lý nhân sinh mà nhà văn gửi gắm trong văn
chương của mình trước tiên bao giờ cũng là lời cất lên từ những tiếng thét khổ đau, lời ca tụng hân
hoan. Bởi lẽ “ Nội dung của tác phẩm không bao giờ chỉ là sự lý giải dửng dưng lạnh lùng mà nó
gắn liền với cảm xúc mãnh liệt.” Tư tưởng và tình cảm luôn có một vai trò quan trọng trong việc
hình thành một tác phẩm. Thiếu một trong hai tác phẩm sẽ không thể trọn vẹn được . Cho nên để
có được một tác phẩm bất tử với thời gian thì nhà văn,nhà thơ cần nỗ lực kết hợp nhuần nhuyễn
giữa tư tưởng và tình cảm.
Văn học trước khi là nỗi thương nhớ vương vấn trong lời ca dao, là nỗi buồn trong kẽ thơ ,
là nỗi trăn trở về chuyện đời, chuyện người trong các tác phẩm truyện ngắn thì bản thân nó là một
ngành khoa học nghiên cứu về tâm hồn con người. Bởi vậy văn học tồn tại trên đời như một công
cụ “khám phá” để con người hiểu mình hơn . Mỗi ngày cuộc sống con người hiện hình trong mắt
ta là một vạn thế giới đầy chênh chao. Ta bị xô đẩy trong những ảo ảnh này đến ảo ảnh khác mà
không nhận ra : “Mình là ai?” ;”Mình tồn tại trên thế giới để nhằm mục đích gì? “ “Đâu là những
giá trị thực của mình.” Những câu hỏi vang vọng. Những cảm xúc chợt đến chợt đi đầy mơ hồ. Có
phải mọi sự đang diễn ra xung quanh ta đều là cuộc sống thực như thế và nên là như thế? Hay tất
cả đều nằm trong tưởng tượng của ta về nó? Và đâu là con đường dẫn về nỗi đau chân thực và

hạnh phúc chân thực? Trong sự ngụp lặn giữa biển khơi của cuộc đời , kì lạ thay con người lại tìm
đến văn học. Và kì lạ thay chính tư tưởng trong văn học khi đối diện với con người lại trở thành
một tấm gương soi . Để rồi từng lớp mặt nạ của những cái tôi độc đoán , cố hữu về hiện tại nứt
rạn và vỡ tan. Ta lại mở lòng để tìm hiểu những cách sống . Ta lại có những điểm nhìn mới về
những hiện tượng chung quanh ta Ta lại thấu rõ tường tận những sai lầm của bản thân. Ta lại hiểu
được đâu là vẻ đẹp thực sự trong mình cần phát huy. Như vậy bằng những nhận thức tường tận ,
độc giả bằng những câu trả lời có được từ chính những câu hỏi trong tác phẩm, những bài học rút


ra từ tưởng của tác phẩm, họ lại quay trở về chấn chỉnh chính mình , cải tạo cuộc sống của chính
mình . Cho nên hơn bất kì nơi đâu , “nội dung của tác phẩm” luôn tồn tại” sự lý giải” về cuộc sống
Tuy nhiên, nếu văn chương chỉ là lời lý giải cuộc sống thì “Tác phẩm nghệ thuật sẽ
chết nếu nó miêu tả cuộc sống chỉ để miêu tả , nếu nó không phải là tiếng thét khổ đau hay lời ca
tụng hân hoan”(Belinxky) . Phải chăng văn học với điểm tựa là cuộc sống phải thoát thai ra bên
ngoài để cất lên tiếng nói cảm xúc của mình? Thật vậy bởi lẽ văn học vận hành theo quy luật tình
cảm . Văn học là sự lên tiếng thôi thúc của trái tim. Nhà văn chỉ viết được khi “trong tim cuộc
sống đã tràn đầy”(Tố Hữu) Nếu như các ngành khoa học khác loại bỏ cái tôi trong nghiên cứu thì
các ngành nghệ thuật, trong đó có văn học lại lấy cái tôi làm điểm tựa sáng tạo. Cái tôi của người
nghệ sĩ bao giờ cũng là sự liên kết của các sợi dây tình cảm. Cái tôi ấy tạo cho Thạch Lam một
mối cảm thông sâu sắc trước cái chết của người mẹ, đứng trước nỗi khổ đau của đàn con trẻ dại “
đứa lớn nhất mới mười bảy tuổi còn đứa bé nhất thì còn đang phải bế trên tay” (Nhà mẹ Lê –
Thạch Lam) . Cái tôi ấy lại truyền cho thơ ca Xuân Diệu một luồng cảm xúc vui tươi để ca vang
cùng đất trời khúc hát say mê cảnh sắc trần gian : “Này đây hoa của đồng nội xanh rì/ Này đây lá
của cành tơ phơ phất / Của yến anh này đây khúc tình si/ Và này đây ánh sáng chớp hàng mi.”
(Vội Vàng- Xuân Diệu). Cái tôi của nghệ sĩ cần là một cái tôi nhạy cảm với mọi biến thiên cuộc
sống . Cái tôi riêng biệt của thi nhân, văn sĩ sẽ tạo nên cuộc đời của tác phẩm. Ai cũng hiểu
rằng “Cuộc đời là điểm bắt đầu cũng là điểm kết thúc của tác phẩm”(Tố Hữu ). Nhưng
trên mảnh đất hiện thực cuộc sống với nhiều đề tài phong phú kì diệu hay ngay cả trên những
mảnh đất tưởng chừng đã trăm dấu chân qua thì điều làm nên dấu ấn riêng cho tác phẩm chính là
những cảm xúc riêng biệt của tác giả. Nếu thiếu đi những cảm xúc mãnh liệt thì những hình ảnh

trong thơ,văn anh chỉ là những hình ảnh lay lắt , không có sức sống . “Đừng cậy thời đại anh hùng
nếu tâm hồn anh cứ bé” . Đừng mong đợi sự tồn tại lâu bền của tác phẩm nếu anh không “còn một
trái tim , một dòng máu nóng để yêu thương, cảm thông và chia sẻ.” (Dostevsky) . Vì vậy văn
học tồn tại như một bầu cảm xúc mãnh liệt từ nhân gian đã trở thành bản chất.
Tình cảm không chỉ là “khâu đầu tiên” mà còn là “khâu cuối cùng” trong quá trình hình
thành một tác phẩm văn học . Văn học chỉ sống trong lòng đồng cảm của người đọc. Và văn học
chỉ hoàn thành sứ mệnh của mình khi nó “trở thành thứ vũ khí thanh cao và đắc lực mà chúng ta
có để vừa tố cao vừa thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho người đọc thêm trong
sách và phong phú hơn.” (Thạch Lam) . Nhưng tâm hồn lại như một khối pha lê lấp lánh như lại
rắn chắc. Làm thế nào để văn học có thể “nâng giấc mơ cho những kẻ khốn cùng “ hay “truyền
thổi giữa tâm hồn người đọc một niềm tin vào cuộc sống , một tình yêu bát ngát với cuộc đời” nếu
nó không mang tiếng thét khổ đau hay những lời ca tụng hân hoan của mình phá vỡ khối pha lê ấy
? “Bởi lẽ “thơ muốn làm cho người ta khóc, trước tiên mình cũng phải khóc , muốn làm cho người
ta cười trước hết mình cũng phải cười . “ . Cảm xúc trơ lì, sáo mòn chỉ là những xúc cảm hời hợt ,
rồi sẽ nhạt phai theo thời gian. Chỉ những gì xuất phát từ trái tim mới đi đến những trái tim . Văn
học vì thế trở thành một bầu cảm xúc mãnh liệt để con người trong đời này biết yêu thương và san
sẻ với nhau nhiều hơn.
Ai đã từng mang cõi lòng say mê bước vào địa hạt văn chương chẳng mong để lại một tác
phẩm hay? Nhưng thế nào là hay? Hẳn nhiên có rất nhiều yếu tố chủ quan và khách quan để làm
nên một tác phẩm hay. Nhưng rõ ràng chúng ta không thể phủ nhận được rằng một trong những
yếu tố tiên quyết đó chính là nội dung của tác phẩm ấy sẽ có một sự hòa hợp giữa tư tưởng và tình
cảm. Bởi lẽ nếu các ngành khoa học khác đã chọn lựa nội dung từ các định lý, định luật. Văn học
lại là ngành nghiên cứu về con người. Con người chính là “một tiểu vũ trụ” (theo triết học Phương
Đông) . Vũ trụ ấy không chỉ tồn tại những bầu cảm xúc mãnh liệt : yêu , buồn , hờn , giận, lòng
căm thù hay lòng ngưỡng mộ. Nó bao la hơn , sâu sắc hơn bởi những cảm nghĩ của con người và
triết lý của con người về cuộc đời. Vì vậy khi văn học đã khẳng định mình “và cuộc sống là hai
đường tròn đồng tâm mà tâm điểm là con người” (Nguyễn Minh Châu) thì cũng đồng nghĩa là
những điều mà văn học nhớ nhung , day dứt, ca ngợi đều được đong đầy , trải ra trên bề mặt tư
tưởng và tình cảm. Bởi lẽ nếu thiếu tình cảm thì văn học cũng chỉ là sự thuyết giảng đạo đức. Rồi
người đọc sẽ nhàm chán với những triết lý khô cứng ấy mà lãng quên đi tác phẩm đó. Nếu văn

chương chỉ trọng tình mà không thổi được vào những dòng chữ của mình những dòng tư tưởng
sâu lắng thì tác phẩm ấy cũng không thể đáp ứng được nhu cầu thực sự của người đọc. Bởi lẽ
“Người đọc tìm đến nhà thơ , là để đòi hỏi một cách sống , không phải chỉ hỏi một lý tưởng như
một nhà triết học mà hỏi cách cảm xúc, cách thương, cách nhớ, cách giận, cách ghét như một


người yêu.” (Chế Lan Viên). Như một ngọn gió bất thần làm rung động những cánh hoa, cuộc
sống là nguồn mang đến cảm hứng dồi dào cho người nghệ sĩ. Và tác phẩm lại rung động người
bằng nội dung có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa tư tưởng và tình cảm .
Trong thơ có một ngưỡng cửa mà bất kì ai cũng phải vượt qua nếu muốn trở thành thi nhân
chân chính : sự thành thật. Nhiều người mới bước vào thi đàn thơ ca lại cứ quen lối chau chuốt
ngôn từ hay cường điệu tình cảm . Chau chuốt quá hóa sáo mòn , cường điệu lắm thành ra giả tạo.
Xuận Quỳnh không thế. Chị xem mình là người phụ nữ bình thường và chị cho phép mình nương
vào lời của” Sóng” để lý giải về tình yêu. Tuy nhiên việc sử dụng hình tượng “Sóng” lại không
mới.Nhưng, “Sóng” của Xuân Quỳnh vẫn giữ được một góc riêng vì lời của Sóng là lời tâm sự
đầy tha thiết , đầy suy tư về những triết lý tình yêu nhưng từ ngữ lại hết sức giản dị. Xuân Quỳnh
đã phát hiện những quy luật của Sóng ở đại dương và đồng nhất chúng với quy luật tình yêu. Chị
vừa thổ lộ trực tiếp những suy nghĩ vừa mượn hình tượng Sóng để thể hiện quy luật rằng : Tựa
như sóng vẫn cứ vỗ bờ mãi ngàn năm không biết mệt mỏi thì tình yêu sẽ vĩnh cửu khi con người
chân thành và hết mình vì nó. Xuân Quỳnh đã từ bỏ cái tôi chật hẹp đầy riêng tư để tìm đến một
tình yêu bao la rộng lớn muôn đời. Có thể nói, “Sóng” chính là sự kết đọng của một trái tim yêu
đầy xúc cảm, của một tâm hồn đầy trăn trở, triết lý trước tình yêu, trước cuộc đời.
Thơ ca đo ni đóng từng tấc từ tâm hồn con người ,muôn đời là tiếng nói cảm xúc của con
người. Cất hộ tiếng lòng của con người, thơ ca làm sao có thể khước từ tinh yêu nơi trái tim. Có lẽ
thế nên trong những lời lý giải của Sóng, người ta thấy thấp thoáng đâu đó chút nhớ nhung:
“Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được.”
Từ “Ôi” vang lên như một nốt thăng của nỗi nhớ. Nỗi nhớ mở ra chiều thứ tư của không
gian – thời gian . Mà bản chất nó cũng là thời gian , là khoảng trời yêu thương , là những nhịp
sống rất thường nhật của tình yêu. Bởi lẽ chỉ có thời gian mới bất tử với thời gian . Và cũng chỉ có

tình yêu cùng nỗi nhớ mới đong đầy được thời gian. Xuân Quỳnh đã tìm thấy ở Sóng một sự giao
hòa như thế. Nó vẫn vỗ mạnh vào bờ thời đại. Bản chất của Sóng là thế , có bao giờ đứng yên ?
Như một tâm hồn ngừng nhớ là một tâm hồn ngừng yêu . Những con sóng vì thế vẫn triền miên vỗ
bờ như em nhớ anh nên thao thức không yên.
Trong nỗi nhớ nhung, thoáng chốc thơ Xuân Quỳnh lại đầy những nỗi lo âu về sự phai
nhạt của tình yêu:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa.”
Đứng trước biển , đứng trước sự vô hồn, vô tận của biển cả, sự vô thủy, vô chung của thời
gian, con người lại rợn ngợp và đầy nỗi lo âu. Xuân Quỳnh trước biển lớn lại như Sóng chơi vơi
đầy nỗi niềm. Có lẽ thế nên giọng thơ của chị quãng này chùng xuống , lắng đọng đầy chiêm
nghiệm. “Cuộc đời” vì vậy cất lên ngay đầu câu như một tiếng thở dài . Bởi bản thân nó đang
gánh trên vai tình yêu , sự sống và niềm tin. Xuân Quỳnh giữa thời gian lại như cánh chuồn chuồn
bơ vơi tìm cho tình yêu chỗ nương thân trong nắng nôi dông bão của cuộc đời. Phải chăng thời
gian đã thực sự đã bào mòn cái mầm sống le lói của tình yêu để nó trở nên hữu hạn ? Bởi lẽ bi
kịch của tình yêu không phải là cái chết hay sự chia ly mà là sự lãnh đạm đi qua đời nhau ? Cặp
quan hệ từ chỉ y nhượng bộ “tuy…vẫn”, “dẫu…vẫn…” tiếp nối sau đó đã thể hiện sự trăn trở của
con người trước sự hữu hạn ấy của cuộc đời. Vì đời người tuy dài đến cả trăm năm thì theo năm
tháng , tất cả rồi sẽ đi qua. Biển kia cũng vậy. Nó tuy rộng nhưng không phải vô tận nên chẳng thể
giữ mây ở lại vĩnh viễn. Vũ trụ thì bao la nhưng con người lại nhỏ bé quá. Đời người thì ngắn ngủi
nhưng khát vọng tình yêu của con người lại quá to lớn. Con người trước những nghịch lý ấy lại
chỉ là một thân phận phù du ôm mộng tình yêu vĩnh hằng, hạnh phúc muôn đời. Và vì vậy con
người luôn lo lắng, sợ hãi trước sự phôi phai của tình yêu . Mang trong mình những sự sợ sệt cố
hữu nên con người càng gan dạ để sẵn sàng vượt qua mọi thử thách của thời gian để vì nhau và
cùng nhau tìm kiếm hạnh phúc chân thực. Không gian và thời gian tuy từng trở đi trở lại trong thơ
Xuân Quỳnh như một nỗi ám ảnh về tình yêu phai nhạt lại trở về trong “Sóng” như một động lực,
một nguồn sức mạnh để hun đúc cho người sự mạnh mẽ để hành động và sống vì tình yêu của
mình. Chính “Sóng” đã đưa tình yêu “Trở về đúng nghĩa trái tim em/ Biết khát khao những điều



mơ ước. Biết xúc động qua nhiều nhận thức/ Biết yêu anh và biết được anh yêu.” (Tự Hát). Và
cũng để chén rượu thơ của Xuân Quỳnh rót ra trên bề mặt chữ sớm gặp những nỗi lòng tri âm của
thế hệ - những người vẫn mang khát vọng yêu thương và sẻ chia.
Khát vọng được vươn mình ra sự vĩnh hằng của tình yêu trong khổ thơ cuối chính là đoạn
kết cho đoạn hành trình dài “Sóng” chìm trong những cảm xúc mãnh liệt của người con gái khi
yêu:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ.”
Vẫn là một Xuân Quỳnh “Bao ngày tháng đi về trên mái tóc/ Chỉ có em là đã khác em
thôi.”, hay lo sợ về cái mong manh , ngắn ngủi của đời người. Câu hỏi “làm sao” cùng kết cấu
“làm sao…được thành…” đã bộc lộ khát vọng đau đáu đến khắc khoải của nhà thơ. Làm sao để
tình yêu như cánh phượng tồn tại mãi trong lưu bút tâm hồn? Làm sao được hòa mình vào tình
yêu? Làm sao để tìm kiếm tình yêu đích thực giữa muôn ngàn khuôn mặt từa tựa nhau?.. Tất cả
những câu hỏi đó vẫn thường trực, trăn trở trong nỗi lòng của Xuân Quỳnh. Chị nghĩ mình là con
sóng trong lòng biển, lại thấy lo âu về sự tàn phai của tình yêu . Kì thực trong nỗi lo đầy nhân tính
ấy, chị càng tin vào tình yêu , cháy bỏng để hòa mình vào Sóng. “Được tan ra” chính là sự từ bỏ
của chính chị- một cái tôi vị kỷ để hoàn toàn hòa nhập vào đại dương tình yêu, đại dương cuộc
đời. Và khi tâm hồn chị tan trong khát vọng, mọi suy nghĩ và tình cảm đều tan thành “trăm con
sóng nhỏ” để hướng đến bờ yêu . “Tan” ở đây là sự dâng hiến hòa mình. Đó không phải là một
tham vọng chiếm hữu. Bởi chị không có ý muốn vươn đến cái cực hạn. Mà điều chị mong là sự vô
hạn giữa biển lớn . Để từ đó , từ một thân phận bé nhỏ của một con Sóng vẫn ráo riết rong ruổi
“tìm ra tận bể” , nhìn về biển lớn với vẻ ngây ngô “Từ nơi nào sóng lên?”, vẫn chực chờ bao nỗi
ám ảnh trước thời gian chảy trôi, sóng cuối cùng vẫn có thể tự nở thành những đóa hoa tình yêu
bất tử giữa biển khơi.
Chúng ta vẫn thường hay lo sợ về tình yêu. Chúng ta luôn đòi hỏi tình yêu sự hồi đáp.
Nhưng có lẽ chúng ta chưa bao giờ tự hỏi và tự nhắc nhở bản thân về trách nhiệm của mình với

tình yêu , về hành động của mình với tình yêu. Vì vậy Xuân Quỳnh đã thay lời Sóng để giúp con
người nhận ra rằng chỉ có sống và yêu hết mình thì tình yêu mới đủ sức mạnh để vượt qua sự băng
hoại của thời gian để chạm khắc vào thành trì thời gian những nét bút rực lửa của một tình yêu
đẹp và vĩnh cửu. Chính phút giây ấy, giây phút mà Sóng tìm được cho mình một lối sống phù
hợp trước thời gian ây thì Sóng không còn là những con sóng xa tít biển khơi mà nó đã trở thành
em, trở thành lời lý giải của tình yêu , trở thành nỗi lòng chung muôn thế hệ
Văn chương chưa bao giờ và sẽ không bao giờ là đại hồng thủy để xóa sổ mọi lầm lạc của
con người. Văn chương là dòng sông nhỏ góp nhặt phù sa,bồi đắp và nâng giấc tâm hồn con
người. Và chính con người bằng hai bàn tay mình mang tin yêu về với tin yêu , đem sự sống trở về
sự sống , mang nỗi đau buồn san sẻ với những tâm hồn đồng điệu. Phải chăng vì vậy mà mỗi lần
trở về làng quê Vũ Đại, khi bắt gặp Chí Phèo ngật ngưỡng tỉnh say, nỗi niềm thương xót thương
lặng thầm, nhói buốt khôn nguôi trong người đọc: “Hắn vừa đi vừa chửi . Bao giờ cũng thế cứ
rượu say là hắn chửi…”. Nam Cao đã đảo lộn thời gian tuyến tính ,không đi từ quá khứ đến hiện
tại. Ông đẩy ngay Chí Phèo ra giữa sân khấu cuộc đời bằng những tiếng chửi sặc mùi rượu . Bên
này là một thằng say rượu ồn ào cô độc ; bên kia là cả dân làng .Tiếng chửi chính là khát khao
được giao tiếp với đời. Chí Phèo thật sự đang say hay đang tỉnh ? Rõ ràng ông đã khẳng định “cứ
rượu say là hắn chửi.” Nhưng nếu đó là tiếng chửi của một kẻ say và mất hết ý thức thì tại sao lại
lớp lang rành mạch giữa các đối tượng như vậy ? Tại sao hắn vẫn nhận ra “thân hắn khổ đến nông
nỗi này?”. Say mà tỉnh , tỉnh mà say. Đó là trạng thái lưỡng phân của hình tượng Chí
Phèo. Qua đó, Nam Cao hé lộ cho người đọc thấy được ý thức tỉnh táo của Chí Phèo sau cái vô
thức của kẻ say, nỗi đau con người sau hình thù quỷ dữ. Hắn khát khao được giao tiếp biết
bao. Nếu Chí hát được thì tốt biết bao. Nhưng trời không phú cho Chí khả năng thanh
nhạc. Như vậy bài chửi kia cũng chính là tiếng hát lộn ngược của một tâm hồn méo mó và đau
khổ. Hay giả sử rằng nếu như lúc ấy có anh nông dân nào vì tức mà chửi lại hắn thì hắn còn thấy
mình là một con người. Hoặc nếu ông trời có tức hắn vì những lời chửi trời mà cho hắn một cơn
sấm thì hắn biết hắn chửi còn có trời đáp lại. Vì vậy có thể nói tiếng chửi là một tiếng kêu thảm
thiết của một con người đáng thương đang bị què quặt cả thể xác lẫn tâm hồn , đang cố giữ lấy


chiếc phao đời để tồn tại. Ta đã từng đau khổ cho chị Dậu vì bán con bán chó mà bần quẫn. Còn

Chí Phèo hắn đã bán cả linh hồn cho quỷ dữ với cái giá rẻ mạt để rồi bị cô đơn ghẻ lạnh trong
chính xã hội loài người. Lắng nghe tiếng chửi của Chí Phèo , ta chợt lặng buồn trước khoảng
trống yêu thương đồng cảm . Ai đã một lần lạc lối vào đoạn văn không trạng ngữ chỉ không gian
và thời gian ấy chợt thấy những tháng ngày sao mà dài đằng đẵng đến thế ,con đường cuộc đời
Chí Phèo sao mà thăm thẳm đến vậy. Nó gợi một điều gì đó xót xa lắm , lặng lẽ lắm. Vì vậy tiếng
chửi chính là bầu cảm xúc khổ đau mãnh liệt mang theo phẫn uất tan vỡ trong lòng người đọc.
Nhà văn đã lặng lẽ theo gót Chí Phèo trên bước đường say –tỉnh , trầm mình trong bầu
cảm xúc khổ đau của một nhân cách đang quằn quại sống dậy nhưng bị cuộc đời lìa bỏ. Và rồi từ
những trang văn ấy , nhà văn lại dội ngược lại trong lòng người đọc những câu hỏi. : Làm thế nào
để cứu vớt những con người đang đứng trên bờ vực của sự tha hóa nhân tính lẫn nhân hình ? Làm
sao để xã hội không còn những Chí Phèo? Nó hiện hình trong cuộc nổi loạn liều lĩnh và bế
tắc của Chí ở cuối truyện. Trong câu hỏi cũng là lời lên án cho những thế lực phi nhân: “Ai cho
tao lương thiện? “ Nhưng hơn ai hết, Chí là người hiểu rõ nhất cái neo trên bờ lương thiện đã chết
rồi. Chí không thể quay lại làm người lương thiện được nữa. Câu hỏi của Chí Phèo ngoài sự chất
vấn còn là một lời sám hối đầy cay đắng nhưng buộc phải chấp nhận , để trả nợ máu, và để chết
như một con người. Đứng trên lập trường của chủ nghĩa hiện thực phê phán, Nam Cao đã chọn
cái chết cho Chí Phèo để đưa ra một lời lý giải hợp lí cho tất cả những bi kịch mà Chí Phèo đã trót
mang theo và trót tạo ra cho cuộc đời mình.Cái chết của Chí Phèo vì vậy là cái chết mở ra ý nghĩa
sống. Nó khẳng định một chân lý : Dù ở trong hoàn cảnh nào thì bản chất lương thiện của con
người luôn tồn tại. Hướng thiện và tìm đến những điều tốt đẹp là bản chất vĩnh hằng của con
người. Vì thế hãy tin vào con người và thức dậy thiên sứ của cái thiện đang ngủ yên trong mỗi
người . Nhưng thời đại hiện nay , thời đại của đất nước tự do – nơi con người có thể mạnh mẽ hơn
đấu tranh cho quyền lợi và hạnh phúc chính đáng của mình thì khi đóng trang sách lại, người đã
có một câu trả lời khác : phải thủ tiêu xã hội vạn ác , đại ác ấy đi ; phải tiêu diệt những kẻ vô nhân
tính như Bá Kiến để trong đời không một Chí Phèo nào tồn tại nữa. Và hơn hết để cứu rỗi những
số phận khốn cùng như Chí , nhân loại cần một lòng tốt bình thường như tình thương Thị Nở dành
cho Chí. Đây chính là lời lý giải cuối cùng cho chuỗi câu hỏi bi kịch của tác phẩm và cũng là triết
lý nhân sinh sâu sắc mà Nam Cao thực sự muốn gửi gắm lại cho đời sau rằng : Chỉ có tình người
mới cứu được tính người. Chỉ có sự nỗ lực sống đúng, sống ý nghĩa thì mới cứu được những bi
kịch đời mình. Như vậy tác phẩm Chí Phèo không chỉ là bầu cảm xúc mãnh liệt mà còn là những

lời lý giải về số phận con người.
Tư tưởng và tình cảm không chỉ là những vấn đề trở đi trở lại từng quặng chữ thơ ca. Tuy
nhiên nội dung với sự kết hợp nhuần nhuyễn của tư tưởng và tình cảm sẽ không thể làm rung động
đến người đọc nếu chúng không đi trên con đường của hình thức. Bởi lẽ như Leonit Leonop đã
từng nói : “Tác phẩm nghệ thuật hoàn chỉnh chính là sự sáng tạo về hình thức và khám phá về nội
dung.” Vì vậy bên cạnh việc tạo cho tác phẩm một nội dung thật sâu sắc thì nhà văn, nhà thơ còn
phải nỗ lực để tìm kiếm một hình thức phù hợp. Chỉ có như thế tác phẩm của anh mới neo đậu mãi
trên bến bờ tâm hồn người đọc.
Nếu cần ghi lại một lời nào đó trên bia mộ của các nhà văn,nhà thơ lớn, người sống trọn
đời cho các tác phẩm của mình thì có lẽ chúng ta nên viết như sau :
Họ đã xúc động mãnh liệt
Họ đã trăn trở, nghĩ suy
Họ đã viết
Họ đã thoát khỏi cái tầm thường cố hữu
Và họ đã gieo niềm kiêu hãnh lớn lao nơi trái tim của tất cả mọi người từ tư tưởng và tình
cảm trong tác phẩm họ.
Bởi lẽ muôn đời : “Nội dung của tác phẩm không bao giờ chỉ là sự lý giải dửng dưng lạnh
lùng mà nó gắn liền với cảm xúc mãnh liệt.”

ĐỀ : Leonit Leonop đã từng nói rằng : “Mỗi tác ph ẩm ph ải là m ột phát minh
về hình thức và một khám phá về nội dung.”
Anh (chị) hãy bàn luận về ý kiến trên.


BÀI LÀM
Thời gian không đi một mình, nó đi cùng với sự lãng quên . Nh ưng th ời gian c ũng
chính là thứ nước rửa ảnh để làm nổi bật lên nhữngg tác ph ẩm hay độc đáo. “Tôi quan
niệm đã viết văn phải cố viết cho hay và viết đúng cái tạng riêng c ủa mình. V ăn ch ương
cần sự độc đáo hơn bất kì lĩnh vực nào khác.” Hay nói nh ư Leonin Leonop : “Mỗi tác
phẩm phải là một phát minh về hình thức và một khám phá về n ội dung”.

Sekhop đã từng nói: “Nếu tác giả không có lối nói riêng c ủa mình thì ng ười đó
không bao giờ là nhà văn cả. Nếu anh ta không có gi ọng riêng , anh ta khó tr ở thành nhà
văn thực thụ.” Sáng tạo luôn là tiêu chí hàng đầu của bất kì tác phẩm nào. M ột ch ỉnh th ể
nghệ thuật phải mang những dấu ấn cá nhân riêng không ch ỉ vì sáng t ạo là b ản ch ất v ăn
học. Mà hơn hết nó còn vì người đọc, vì những khát vọng muốn bất t ử hóa tác ph ẩm n ơi
nhà văn, nhà thơ. Tuy nhiên Leonit Leonop đã ch ỉ ra m ột tác ph ẩm lí t ưởng ch ỉ d ừng l ại
ở việc “khám phá” hay “phát minh” là chưa đủ. Nó chỉ tr ở nên hoàn ch ỉnh khi nhà v ăn,
nhà thơ đổi mới những nội dung và đồng thời cũng chính h ọ tìm cho nh ững n ội dung ấy
một hình thức thật lạ, thật phù hợp. Như vậy câu nói c ủa Leonit Leonop không ch ỉ đề
cập đến yêu cầu tất yếu : sự sáng tạo mà nó còn nh ắc nhi ều đến m ối quan h ệ không th ể
tách
rời
giữa
hình
thức

nội
dung.
Mỗi sự vật tồn tại trên đời đều mang những giá trị riêng biệt. V ăn h ọc hi ện di ện trong
cuộc sống như một kẻ nâng giấc tâm hồn người bằng những tác phẩm độc đáo về n ội
dung và mới mẻ về hình thức. Bởi lẽ bản chất của văn h ọc là sáng t ạo . V ăn h ọc là môt
trong những hình thái nghệ thuật phản ánh đời sống “Cu ộc đời là điểm nơi xuất phát và
nơi hướng tới của văn học.”(Tố Hữu ). Nếu các nhà khoa h ọc l ấy m ục đích cu ối cùng
của việc nghiên cứu là nhằm đạt đến chân lý khách quan biểu thị qua những định lý,
định luật mang tính khuôn mẫu ,là nguyên tắc chung thì các nhà v ăn không v ậy. H ọ ph ải
tìm trong hiện thực cuộc sống bộn bề những vấn đề cá biệt mang tính b ản ch ất và phản
ánh tất cả vào trong tác phẩm thông qua những hình th ức ngh ệ thu ật riêng v ới quan
điểm riêng mình. Văn học không thể tạo ra hình thức sản xu ất có tính dây chuy ền ,
không phải là sản xuất hàng loạt. Tác phẩm văn học là một ảo ảnh c ủa hiện th ực . Nó
phản ánh cuộc đời bằng ngôn từ nhưng những gì nó gửi gắm đến ta không h ề trùng khít

với hiện thực. Mà hình ảnh cuộc sống trong tác ph ẩm là hình ảnh c ủa hi ện th ực dã đi
qua một điệu hồn, một tư tưởng để in dấu ấn đậm chất cá thể , “càng độc đáo càng hay”.
Mà như Xuân Diệu đã từng nói :”Chỉ có những tâm hồn đồng điệu chứ không th ể có
những con người là phiên bản nhau. Bởi vậy sáng tác v ăn h ọc t ừ trong b ản ch ất là m ột
hoạt động mang tính cá thể. Cho nên tác phẩm v ăn h ọc tr ước h ết là m ột th ế gi ới m ới
được tạo lập từ những tâm tư riêng biệt, từ những sáng tạo của người nghệ sĩ.
Tuy nhiên “Người đọc tìm đến nhà thơ là để đòi hỏi cách sống , không ph ải ch ỉ h ỏi
lý tưởng như một nhà triết học , mà hỏi cách cảm xúc , cách thương , cách nh ớ, cách
giận , cách ghét như một người yêu” (Chế Lan Viên) . Và “Khi m ột nhà v ăn m ới xu ất hi ện
, ta sẽ đặt ra một câu hỏi rằng liệu anh ta có thể mang đến cái gì m ới cho ta” (Lev
Tonxtoi)? Người đọc vì thế luôn là một điều trăn trở cho bất kì nhà văn, nhà th ơ mang
khát vọng bất tử hóa tác phẩm. Bởi người đọc trước khi tìm đến văn học thì h ọ là bản
thể của những cảm xúc và suy nghĩ riêng . H ọ hoàn toàn có th ể nhìn và đón nh ận cu ộc
sống bằng những cách cảm nhận sâu sắc của riêng mình. Vì v ậy h ọ tìm đến v ăn h ọc
không phải là họ tìm đến những điều mà họ đã trông nghe m ắt th ấy . Họ c ũng không ch ờ
đợi những áng văn,thơ trùng lập nhau về tư tưởng tình cảm hay giống nhau v ề hình th ức
triển khai. Họ cần những nhân vật, tình huống . chi tiết trong v ăn ch ương hay th ơ ca g ọi
cho những cách nhìn , cảm xúc mới mẻ về cuộc sống . H ọ gửi g ắm vào v ăn h ọc nh ững
khát vọng được hóa thân vào những vai diễn mới, s ống nhi ều cu ộc đời của nhi ều nhân
vật để được trải nghiệm cuộc sống trong từng thời đại và không gian khác nhau.- n ơi mà
họ chưa từng và sẽ không bao giờ tới được. Một tác phẩm muốn sống bền thì phải mang


đến cho người đọc được những sự sáng tạo về nội dung lẫn hình th ức. Nh ư v ậy có th ể
khẳng định người đọc chính là động lực thôi thúc nh ững cái riêng c ủa nhà th ơ, nhà v ăn
trổ mình.
Thế nhưng văn học không chỉ muốn dừng lại ở cái bóng mang tâm t ư c ủa nhà
văn/nhà thơ lảng vảng trong trần thế. Hơn vậy, nó mong muốn v ươn mình tr ở thành
những người hộ mệnh cho người đọc. Sứ mệnh của những người h ộ mệnh văn học là
phải “tố cáo và thay đổi thế giới giả dối tàn ác” (Th ạch Lam), “truy ền th ổi vào gi ữa tâm

hồn người đọc niềm tin vào cuộc sống , một tình yêu bát ngát đối với cu ộc s ống “
(Nguyễn Minh Châu ) . Nhưng văn học muốn tác động và những m ảng tâm h ồn sâu kín
của độc giả thì trước hết nó phải có một đời sống riêng, một cá th ể khác bi ệt. Đến đây
nhiều người sẽ phản bác rằng : Nếu chạy theo những dị bản thì v ăn h ọc ph ải ch ăng
đang mang đến cho các tác phẩm của mình sự thoát ly hay lãng quên ? Và th ế gi ới c ủa
những điều khác lạ chính là chốn thần tiên? Không nh ững đi ều m ới m ẻ ở đây là nh ững
thái độ và cách đánh giá về hiện thực cuộc sống đầy tính cá th ể của nhà văn, nhà thơ.
Bề dày lịch sử văn học thế giới đã tạo dựng được hàng loạt những khám phá riêng ấy.
Song điều đó không có nghĩa là nghệ sĩ được phép lùi bước sáng tạo. Nhà thơ có thể
“lật đổ cái án cũ” hay “các anh có thể học tập tất cả nhà v ăn có phong cách điêu luy ện
nhưng các anh hãy tìm lấy nốt nhạc cho riêng mình ” (Maxim Gorki) . Và c ũng ch ỉ có
những gì mới lạ nhất , tinh xảo nhất được chọn lọc b ởi chính nhà v ăn m ới khi ến ng ười
đọc kẻ ngẩn ngơ , người bâng khuâng , mơ hồ những cảm xúc không dám nói . Hay nói
cách khác, chỉ những điều mới lạ mới tác động cùng họ, hành động cùng họ , b ảo v ệ họ
khỏi những điều xấu xa tàn nhẫn để đưa họ đến những lẽ sống cao đẹp ở đời. Những
điều nhỏ nhen , tầm thường chưa bao giờ thu hút hay tác động được t ới ng ười đọc. Vì
vậy tác phẩm nghệ thuật ra đời trong sự sáng tạo m ột cách t ự nhiên. Đi ều này đã tr ở
thành bản chất của văn học cũng là nhiệm vụ mà bất kì ng ười ngh ệ sĩ chân chính nào
cũng phải hoàn thành.
Tuy nhiên , Leonit Leonop còn nh ấn m ạnh v ề “n ội dung” và “hình th ức”. Nh ư v ậy
có thể nói sự sáng tạo là những cái nhìn mới mẻ là chưa đủ để tạo nên một ch ỉnh th ể
thực sự hoàn chỉnh. Bởi lẽ trong sự tồn tại của văn học có một sự tồn tại không th ể tách
rời của nội dung và hình thức. Nội dung được biết đến là những tình hu ống , chi ti ết di ễn
biến bên trong tác phẩm. Tất cả đều nhằm mục đích chuyển hóa tư tưởng và tình c ảm
của tác giả. Tuy nhiên người đọc lại tiếp nhận chúng qua ph ương ti ện là ngôn ng ữ. Hình
thức vì vậy có thể biết đến là các biện pháp nghệ thuật, các từ ngữ được tác giả sử dụng
để truyền đạt ý nghĩ của mình. Vì vậy nếu nội dung hay mà ngôn t ừ sáo r ỗng, cao
siêu, khó hiểu thì cũng chẳng thể truyền đạt được gì đến với người đọc. Ở chi ều ng ược
lại nếu hình thức cầu kỳ không phụ hợp với nội dung thì nh ững ch ữ trên b ề m ặt tác
phẩm chẳng khác gì là chữ vẽ rồng múa phượng. Ch ỉ khi nội dung tìm được m ột hình

thức phù hợp với nó thì từng con chữ mới đi sâu vào ng ười đọc, từng t ư t ưởng và tình
cảm của tác phẩm mới vững bền với thời gian. Như vậy sự sáng tạo c ủa nhà v ăn lý
tưởng hơn cả vẫn là sự “sáng tạo về hình thức và khám phá về nội dung”.
Ai đó đã từng nói rằng nỗi nhớ thường sẽ gắn với một k ỉ ni ệm ho ặc m ột kí ức hào
nhoáng nào đó . Với tôi, tôi vẫn nhớ Nguyễn Tuân v ới nh ững trang vi ết ch ắt chiu t ừng
hạt bụi vàng của đời sống, với những câu chữ hoa mỹ, cầu kỳ đôi lúc đến khó hiểu và
với cái “ngông” trên từng bước nhịp lời văn của ông.“Cái ngông” ấy không ph ải khi ến
người ta lệch lạc đi , tha hóa đi. Cái ngông c ủa Nguy ễn là ph ải ném ra cu ộc đời m ột l ối
sống khác người . Tuy nhiên nếu cái ngông xưa c ũ cứ đào, c ứ x ới , c ứ tìm v ề nh ững v ỉ
trầm tích phong kiến xưa thì cái ngông của những năm tháng sau này đã tìm được địa
hạt thuộc về mình. Đó là thiên nhiên và cuộc sống con người lao động bình d ị c ủa quê
hương đất nước. Đến với Tùy bút người lái đò Sông Đà, ng ười ta thấy được cái ngông
ấy đã tạo nên một sự đột phá trong việc miêu tả vẻ đẹp của người lái đò.


Nguyễn Tuân đã phác họa ông đò bằng những nét ch ắc kh ỏe c ủa m ột d ũng
tướng dày dạn kinh nghiệm trận mạc sông Đà . Ơ ba trùng vi , cứ mỗi vòng ta l ại th ấy
được một nét trong nghệ thuật chèo đò của ông đò. Trùng vi thứ nhất, sóng thác đánh
dồn dập. Ông đò mang sự kiên trì của mình “cố nén vết thương, hai chân v ẫn k ẹp ch ặt
cuống lái, mặt méo bệch đi như cái luồng sóng đánh hồi luồng” đối mặt. Trùng vi m ột qua
đi , trùng vi thứ hai lại nối tiếp mang theo s ự xáo tr ộn cửa sinh t ử. Ông đò gi ữa s ự bi ến
hóa khôn lường về thế trận sông Đà, đã dùng kinh nghiệm “n ắm ch ắc binh pháp c ủa
thần sông thần đá, thuộc quy luật phục kích của l ũ đá nơi ải n ước hi ểm tr ở” ph ối h ợp v ới
sự dũng cảm sẵn trong mình “ghì chặt cương lái” để quy ph ục th ần sông th ần đá. Và
trong lượt đấu cuối cùng , vẫn sự dũng cảm, vẫn sự lão luyện vốn có, v ẫn s ự nh ẫn n ại
thường thấy , ông đò đã đưa “Thuyền vút qua cỏng đá cánh m ở cửa khép. Vút, vút c ửa
ngoài, cửa trong , lại cửa trong cùng, thuy ền như m ột m ũi tên tre xuyên nhanh qua h ơi
nước, vừa xuyên , vừa tự động lái được lượn được.” Mũi tên cứ thế rẽ qua dòng n ước,
chạm vào nền trời tạo nên một vệt sáng của vẻ đẹp con người lao động chân chính. Vệt
sáng ấy rực rỡ chói chang xuyên qua tâm h ồn người đọc, dành l ấy m ột góc cho riêng

mình. Góc nhỏ ấy lấp đầy sự tinh hoa trong tinh thần chi ến đấu ngoan c ường , ch ất trí
dũng của một người dũng tướng của dân tộc- một con người đã dành cu ộc đời để “dành
sự sống từ tay nó về tay mình” và trên hết đó là ngh ệ thu ật lái đò điêu luy ện c ủa nh ững
con người phi thường mà núi rừng Tây Bắc sinh ra .
Nếu trận chiến đấu với sông Đà là khúc hát tôn vinh vẻ đẹp của một ng ười tướng
lĩnh tài ba của trận mạc sông Đà thì có lẽ cuộc sống đời thường với những kho ảnh
khắc : “đốt lửa trong hang đá, nướng ống cơm lam,…” l ại đưa họ v ề đúng b ản ch ất c ủa
mình – bản chất tài hoa nghệ sĩ :” Sóng thác xèo xèo tan trong trí nh ớ . Sông n ước l ại
thanh bình…. Cũng chẳng thấy ai bàn thêm một l ời nào v ề chi ến th ắng v ừa qua n ơi ải
nước.” Phải chăng vì cuộc sống của họ là gắn liền với ghềnh thác, nh ững cái xoáy , cái
hút nước , những cơn gió phiêu bạc của sông Đà nên t ất cả nh ững đi ều t ưởng ch ừng
như là oai hùng kia , với họ chỉ là những chuyện thường ngày họ ph ải đối m ặt? Hay
những người nghệ sĩ như người lái đò xem việc làm ngh ệ thu ật nh ư m ột l ẽ th ường c ủa
bản thân . Họ không bao giờ tự trầm trồ hay thấy mình phi thường , đặc bi ệt là khi hoàn
thành xong một tác phẩm nghệ thuật ưng ý nào? Có l ẽ là c ả hai. Cho nên m ặc dù b ất c ứ
ai biết đến sự hung tợn của sóng thác sông Đà đều có sự n ể phục trước b ản l ĩnh c ủa
những người dám đối diện , dám chiến đấu và chiến thắng nó , mặc dù cả những người
chỉ biết đến bộ mặt kinh thành- bộ mặt hung bạo của sông Đà qua nh ững trang th ơ,
trang văn thì người lái đò vẫn xem công việc vượt thác ch ỉ là m ột cái thú vui tao nhã. B ởi
lẽ nếu đã là ban, sẽ không bao giờ nó thấy việc mình nở hoa ban ngày xuân là đi ều gì
đặc biệt. Người lái đò sông Đà cũng là một loại hoa ban nh ư th ế - m ột lo ại hoa n ở r ộ
giữa điệp trùng hung bạo nơi sông Đà một nét đẹp tài hoa nghệ sĩ riêng bi ệt c ủa con
người Tây Bắc.
Hình tượng người lái đò sông Đà với hai nét tính cách : Trí d ũng và tài hoa ngh ệ
sĩ đã trở thành một nét khám phá rất mới về đề tài người lao động trên thi đàn Vi ệt Nam
nói chung và đề tài cái đẹp của Nguyễn Tuân nói riêng. N ếu trên thi đàn ng ười ta v ẫn
nghe văng vẳng tiếng gọi nhiệt huyết của : “Thuyền ta lái gió với buồm trăng /Lướt giữa
mây cao với biển bằng/Ra đậu dặm xa dò bụng biển/Dàn đan thế tr ận l ưới vây
giăng” (Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận), tiếng bảo ban nhau mùa g ặt lúa trong “Ti ếng
hát mùa gặt “ (Nguyễn Duy) rằng :” Tay nhè nhẹ chút người ơi /Trông đôi hạt rụng hạt

rơi xót lòng /Dễ rơi là hạt đầu bông /Công một nén, của một đồng là đây”. Người lái đò
Nguyễn Tuân lại có phần khác biệt so với hình ảnh người lao động bình dị như thế.Đó là
ông đã nâng người lao động lên một bậc thang mới : ng ười ngh ệ s ĩ và công vi ệc lái đò
trở thành một nghệ thuật chân chính . Điểm này có được từ cái thói quen cứ thích tô
đậm những điều phi thường xuất chúng , những điều tạo nên nh ững c ảm xúc mãnh li ệt
của Nguyễn Tuân… tất cả đọng lên trên giọt mực rơi trong hình t ượng ng ười lái đò sông


Đà. Để rồi từng những thước chữ áng tùy bút, người lái đò lại bước ra nh ư m ột ng ười
nghệ sĩ, một dũng tướng đầy tự hào của vùng núi Tây B ắc. Đến đây ng ười đọc s ẽ không
khỏi ngỡ ngàng khi người lái đò lại phút chốc biến hóa tr ở thành nh ững con ng ười mang
vẻ đẹp tài hoa nhất của tạo hóa : vẻ trí dũng và ngh ệ s ĩ. Và s ẽ không ít ng ười l ầm t ưởng
rằng những điều mà họ đã trông thấy ở người lái đò sẽ đưa họ tách rời khỏi hiện thực
như tập truyện “Vang bóng một thời” đã từng. Không . Có chăng ông ch ỉ mu ốn đem đến
cho người đọc một quan niệm mới mẻ về người nghệ sĩ thông qua tiếng hát vô biên v ề
người lái đò . Quan niệm ấy khác hẳn về quan ni ệm x ưa c ũ r ằng : ch ỉ nh ững ng ười trót
mang nghiệp cầm bút hay những người cất cao tiếng hát trên sân kh ấu r ực r ỡ ánh đèn
mới được tôn vinh với danh nghệ sĩ. Với Nguyễn Tuân , dù b ất kì ng ười nào , làm công
việc nào, miễn rằng họ vẫn nỗ lực hoàn thành chúng một cách tr ọn v ẹn và hoàn h ảo
nhất bằng cái tâm và cái tài của mình thì h ọ đã là m ột người ngh ệ s ĩ ở ngay chính công
việc đó. Vì vậy hình tượng người lái đò được ấp ủ trong những cái đẹp của thế gi ới ngh ệ
thuật Nguyễn Tuân như một lẽ tự nhiên. Tuy nhiên nếu trước đây vẻ đẹp của văn
chương của Nguyễn Tuân đã từng lang thang trong những chuy ến đi s ương gió, tr ở v ề
cõi mộng Liêu Trai cuối cùng lại trú ngụ trong Chùa Đàn. Đó là v ẻ đẹp mang cái tôi đầy
tủi hờn cảm thấy “mình là đứa ích kỷ quá không xứng với vẻ đẹp xung quanh.” (M ột
người cha về ăn Tết ) , cái tôi vẫn đeo đuổi dai dẳng nh ững cá th ể riêng bi ệt c ủa nh ững
con người đã làm nên thời kỳ vang bóng của dân tộc. Cách m ạng tháng Tám nh ững
năm tháng sau này đã tạo nên một công dân Nguyễn Tuân, m ột Nguy ễn Tuân mà trong
Tùy bút người lái đò sông Đà đã tái hiện một người lao động bằng tình yêu con ng ười
dân tộc thiết tha. Cho nên , hình tượng người lái đò không ch ỉ vươn lên m ảnh đất ch ật

hẹp của những người lao động giản dị của quê hương đất nước mà trên hết chính nó
cũng là cải tạo lại thế giới nghệ thuật của chính Nguyễn Tuân- th ế gi ới c ủa cái đẹp
hướng về những cá thể dị biệt của xã hội . Để thế giới hình tượng ng ười l ại đò không xa
vời hiện thực nhưng cũng không quá nhàm chán trên cái n ền ng ười lao động x ưa c ũ. Vì
vậy hình tượng người lái đò chính là một minh chứng cho sự khám phá về nội dung.
Tuy nhiên sẽ thật thiếu xót nếu ta chỉ biết đến Nguyễn Tuân, với áng tùy bút b ằng
sự khám phá nội dung qua hình tượng ng ười lái đò mà b ỏ qua nh ững n ỗ l ực trong vi ệc
cách tân hình thức của Nguyễn Tuân. Có th ể thấy Tùy bút Sông Đà là đỉnh cao c ủa th ể
Tùy bút bằng những trang viết tài hoa và uyên bác. N ếu hình t ượng ng ười lái đò mang
theo tất cả sự khám phá về nội dung của áng tùy bút thì có lẽ hình t ượng con sông Đà l ại
lặng lẽ ôm trọn những nét sáng tạo về hình thức. Ơ Nguy ễn , khi k ể và t ả sông Đà đều k ĩ
càng, tỉ mỉ, ngọn ngành , thông kim bác cổ. Mối liên tưởng ,liên h ệ trong t ư duy t ư t ưởng
rất rộng và sâu bằng những kiến thức nhiều ngành. Có lúc sông Đà được hi ện lên trong
những hiểu biết của kẻ tinh thông địa lý : “Hùng vĩ của sông Đà không ph ải ch ỉ có thác
đá. Mà nó còn là những cảnh đá bờ sông , dựng vách thành , mặt sông ch ỗ ấy ch ỉ lúc
đúng ngọ.” Có khi sông Đá được đặc tả trong từng lớp ngôn từ điện ảnh long lanh
huyền ảo :”nước sông xanh ve như một áng thủy tinh kh ối đúc dày.” L ại có lúc sông Đà
chuyển mình nhiều màu sắc trong từng nét cọ của người họa s ĩ : t ừ ”Mùa xuân dòng
xanh ngọc bích chứ nước sông Đà không xanh màu canh hến c ủa sông Lô, sông G ăm.”,
sông Đà lại thoắt chuyển màu “lừ lừ chín đỏ như da mặt m ột người b ầm đi vì r ượu b ửa.”
trong mùa thu. Để rồi sau tất cả , sông Đà vẫn nh ỏ từng gi ọt n ước mang theo cái hùng v ĩ
, có phần hung bạo vào tâm trí người đọc bằng con đường “quân sự” : “Sóng thác đánh
đến miếng đòn hiểm độc nhất, cả cái luồng nước vô sở b ất chí ấy bóp ch ặt l ấy h ạ b ộ
người lái đò.” . Cho nên những trang viết của ông lại đưa cho người đọc được chứng
kiến một công trình khảo cứu công phu, một áng văn trữ tình giàu tính th ẩm m ỹ v ề sông
Đà và những gì sống trên đó. Vẻ đẹp sông Đà không dừng l ại ở s ự ứng chi ếu trong s ự
đa diện nhiều chiều ở nhiều ngành mà nó còn được họa b ằng nh ững nét bút hoa c ủa
Nguyễn Tuân. Nhận xét về nghệ thuật của Nguyễn Tuân, Anh Đức đã từng viết thế
này :”Không biết chừng nào mới lại có một nhả văn như th ế…m ột nhà v ăn độc đáo, vô



song mà mỗi dòng , mỗi chữ tuôn ra đầu ngọn bút đều có d ấu hi ệu riêng.” Có l ẽ nét tài
hoa nhất trong nghệ thuật của Nguyễn chính là cách xoay chuyển từ ngữ . Từng từ ngữ
đặt vào đều phù hợp đến kinh ngạc và có cảm tưởng như chúng ta khó thay thế được
bằng bất kì từ ngữ nào khác.”Oan trách”,”van xin” ,”khiêu khích “ ,”gi ọng g ằn mà ch ế
nhạo”,”rống lên”,”lồng lộn” hay “gầm thét “ đều đủ đánh tiếng cho cái b ản tính trái tính trái
nết, bất biến của con thác. Cách xoay chuyển từ ngữ để miêu tả sông Đà “ hùm beo
đang hồng hộc tế mạnh trên sóng đá” hay “sóng nước như thể quân liều m ạng “ ,... t ất
cả đều cho thấy sự tinh ranh khôn lường của những dòng n ước . Ngay cả chi tiết “tỉu
nghỉu cái mặt xanh lè thất vọng” của thằng đá tảng lại đúng với tâm lý một kẻ thua cuộc
. Như vậy có thể thấy từng chữ đặt ra đều đặc sắc với chính xác .Từ đấy “Sóng thác xèo
xèo tan trong trí nhớ” của người lái đò nhưng lại in sâu trong tâm trí ng ười đọc. Để r ồi
người đọc trong một khoảnh khắc nào trong cuộc đời chợt nhớ đến sông Đà thì từng
hình ảnh về cuộc chiến lại chạy về như một thước phim hồi h ộp gây c ấn v ề t ừng quãng
trên con sông của đất nước- sông Đà. Như vậy có thể thấy chính s ự đổi mình trong các
từ ngữ sử dụng đã góp phần giúp nội dung truyền đến người đọc m ột cái nhìn m ới v ề
những vẻ đẹp vốn đã hiển nhiên của sông Đà và người lái đò. Và c ũng chính nó đã cu ốn
hút người đọc vào mạch tùy bút để người đọc không chỉ ngưỡng mộ mà còn dấy lên một
niềm yêu tha thiết , một ý chí mạnh mẽ để bảo vệ những vẻ đẹp ấy trường tồn đâu đó
trong tâm hồn. Vì vậy có thể nói Nguyễn Tuân đã trở thành một nhà v ăn l ớn c ủa dân t ộc
giống như triết lý nổi tiếng của Dostoevski : “Tài ngh ệ v ĩ đại nh ất c ủa ng ười ngh ệ s ĩ là
biết xóa mình để tồn tại.” . Nguyễn Tuân đã xóa những ấn tượng x ưa c ũ v ề sông Đà, v ề
người lái đò tạo một vẻ ngoài mới bằng một loạt những hình th ức m ới về thiên
nhiên đất nước.
“Với thơ , gốc là tình cảm , mầm lá là ngôn ngữ , hoa là âm thanh , qu ả là ý ngh ĩa.” B ạch
Cư Dị đã từng nói như thế . Vậy phải chăng khác với tùy bút đến với thơ ca sự khám phá
về nội dung là sự dàn trải cái mới mẻ của nhà thơ trên b ề m ặt tình c ảm và t ư t ưởng ?V ội
Vàng của Xuân Diệu mang một cái tôi thuần nh ị c ảm xúc yêu đời,say đời đến n ồng nàn
với những nguyện ước được hòa vào thiên nhiên đất trời :
“Tôi muốn tắt nắng đi

Cho máu đừng nhạt mất
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi”
Bởi vì yêu đời say đời như thế nên Xuân Diệu đã dành h ẳn m ột kho ảng ngân d ịu
êm để đong đầy những nỗi buồn trước dòng thời gian ch ảy trôi r ằng :”Xuân đương t ới
nghĩa là xuân đương qua. Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già.” N ỗi bu ồn này đặc bi ệt vì
nó hiển hiện ngay trong cả những cuống quýt tr ước th ời gian ch ảy trôi . B ởi l ẽ Xuân Di ệu
bất lực khi nhìn thấy : “Trên mỗi khoảnh khắc đều có một cuộc ra đi như thế, thời gian
đang chia tay với con người, chia tay với không gian và chia tay v ới chính th ời gian
nữa.”Nỗi buồn Xuân Diệu rõ ràng vẫn nhập nhằng trong những n ỗi bu ồn đau c ủa th ế h ệ.
Tuy nhiên khác với những nhà thơ cùng thời, cái khám phá đầy riêng bi ệt mà V ội Vàng
đã mang lại chính là triết lý sống được rút ra từ chính nỗi buồn. Đó là con ng ười tr ước
thời gian mạnh mẽ chảy trôi cần phải sống cuống quýt hơn nữa, vội vàng h ơn n ữa để
làm cho mỗi khoảnh khắc trong cuộc đời thật ý nghĩa. Rằng chúng ta cần “ôm” , cần “riết
“, cần “say”, cần “thâu” tất cả những sự sống tuyệt vời này .B ởi vì “Chẳng bao giờ! Ôi
chẳng bao giờ nữa/ Mau đi thôi / Mùa chưa ngả chiều hôm”.
Rõ ràng nỗi buồn của Xuân Diệu không xu ất phát t ừ cái tôi tr ốn ch ạy,cái tôi khát khao
được thoát li. Huy Cận đã từng mở đầu những vần thơ Tràng Giang của mình bằng nỗi
sầu vạn cổ của một cái tôi bơ vơ , lạc lõng : “Sóng gợn Tràng Giang bu ồn đi ệp đi ệp . Để
rồi những dòng kết thúc của Tràng Giang , n ỗi buồn v ẫn kh ắc kho ải khôn nguôi : “Lòng
quê dờn dợn vời con nước/ Không khói hoàng hôn c ũng nh ớ nhà.” Để r ồi n ỗi bu ồn là n ơi


ông thu lòng mình lại để tách rời khỏi hiện thực Tây Tàu nh ố nh ăng.V ới Hàn M ặc T ử
trăng và máu đã mang theo cả mảnh hồn ông, những nỗi buồn trong th ơ ông để ông
lãng quên đi những cơn đau cùng cực đang hành hạ c ả th ể xác lẫn tinh th ần . :” C ứ để ta
ngất ngư trong vũng huyết /Trải niềm đau trên mảnh gi ấy mong manh, / Đừng n ắm l ại
nguồn thơ ta đang siết /Cả lòng ta trong mớ chữ rung rinh.”(Rướm máu) V ũ Hoàng
Chương thoát li vào rượu, vào những cơn say “Khúc nhạc hồng êm ái/ Điệu kèn biếc
quay cuồng “. Nhưng cuối cùng ông say trong men rượu c ũng chỉ vì ông không th ể thoát

khỏi nỗi buồn. Ông tuyệt vọng trước cuộc đời :”Đất trời nghiêng ng ả/ Thành S ầu không
sụp đổ em ơi.” (Say đi em)”.Nỗi cô đơn trong guồng quay thời gian không mang Xuân
Diệu đến chỗ bế tắc như Vũ Hoàng Chương, đau đớn như Hàn Mặc Tử hay kh ắc kho ải
khôn nguôi của một “linh hồn mang mang thiên cổ sầu “ nh ư Huy C ận. B ởi vì cái tôi
Xuân Diệu muôn đời vẫn độc đáo như thế , muôn đời vẫn “là người c ủa đời, m ột ng ười
giữa loài người. Lầu thơ của ông xây dựng trên đất của một tám lòng tr ần gian ; ông
không trốn tránh mà còn quyến luyến cõi đời.” (Thế Lữ) Nỗi buồn vì thế âu cũng là “mặt
trái của lòng yêu đời, của những say mê không được đáp ứng , là s ự trá hình c ủa lòng
ham đời, là cái tất dĩ của kẻ yêu sự sống” như chính sự thú nhận c ủa nhà th ơ. N ỗi bu ồn
đã mang đến triết lý sống .Nỗi buồn hối thúc Xuân Diệu ph ải nhanh hơn g ửi g ắm ni ềm
yêu đời , yêu cuộc sống vào những vần thơ Vội Vàng. Và quan ni ệm s ống Vội Vàng có l ẽ
đến với Xuân Diệu được thể hiện trọn vẹn và đủ đầy đến thế .
Cái tôi luôn khát khao giao cảm với đời, cái tôi đầy triết lý ấy s ẽ ch ẳng th ể đủ s ức
giãi bày tất cả những nỗi niềm sống riêng biệt n ếu nó không tìm được m ột hình th ức phù
hợp. Ở Vội Vàng của Xuân Diệu, người ta không chỉ trầm trồ ngợi ca cái tôi độc đáo mà
họ còn ngưỡng mộ tài năng nghệ thuật của tác giả. Ai trong chúng ta c ũng s ẽ nh ận ra
bản thân Thơ Mới từ khi ra đời đã tạo nên một cơn đia chấn trên mặt bi ển ngàn n ăm c ủa
thơ ca Trung Đại . Cơn địa chấn ấy không chỉ bao gồm sự mới mẻ về nội dung mà còn là
sự cải tổ về hình thức thơ. Bởi lẽ thơ Mới khi đã chọn con đường đề cao cái tôi thì c ũng
đồng nghĩa nó không còn thích hợp với lối nói cổ c ủa thơ ca xưa n ữa . Cái áo c ũ c ủa
những thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt, các “l ễ nghi” v ần đi ệu đã không th ể bao ch ứa
các cảm xúc mạnh mẽ của người cầm bút nữa. Bởi thế thơ tự tìm đến th ể tự do - m ột
thể thơ không gò bó đầy khuôn khổ, quy phạm để nhà thơ thoải mái th ể hiện nh ững tình
cảm và tư tưởng tươi nguyên sức sống của mình. Tuy nhiên l ại khác v ới các nhà th ơ
cùng thời, Xuân Diệu không chỉ dừng lại ở việc trải ý thơ của mình trên b ề m ặt th ơ t ự
do . Mà ông quan tâm đến từng lời thơ câu chữ. Những th ứ trừu t ượng, không th ể định
lượng lại mang những kích thước hình dáng cụ thể “Tháng giêng ngon nh ư m ột c ặp môi
gần” . Sự đổi mới về từ ngữ phải chăng đến từ tư duy thơ mới mẻ . Người xưa ch ỉ nhìn
ngắm thế giới , nhiều lắm là ao ước mình hòa nhập vào cái vô cùng c ủa tr ời đất. Xuân
Diệu như muốn kéo thế giới vào vòng tay đầy ắp cảm giác c ủa mình v ới nh ững cái

“ôm”,”riết”,”thâu”,”say”,”cắn”,”nhắm nhía”,”hút”,”uống”… Xuân Di ệu c ảm nh ận th ế
giới nghiêng về cảm giác. Thơ Xuân Diệu không chỉ ơ hờ cảm nh ận qua th ị giác hay
thính giác mà nó đắm mình vào xúc giác, vị giác và c ả khứu giác. Có l ẽ th ế nên đến v ới
Vội Vàng người ta không chỉ trầm trồ với một bản tuyên ngôn mới m ẻ v ề tri ết lý sống V ội
Vàng . Mà Vội Vàng vẫn luôn là một cơn lũ cảm xúc n ồng nàn m ạnh m ẽ v ới c ảnh s ắc
trần gian tràn vào tâm hồn người. Như vậy có thể thấy hình thức đã nói h ộ cho nội dung
tất cả nỗi lòng của Xuân Diệu đến với người đọc. Nếu không có m ột hình th ức phù h ợp
thì tất cả những khát khao say đời, quan ni ệm nhân sinh v ề l ối s ống V ội Vàng c ũng
chẳng thể được bày tỏ đến người đọc trọn vẹn.
Có thể nói một chỉnh thể nghệ thuật hoàn chỉnh chính là “s ự sáng t ạo v ề hình th ức
và khám phá về nội dung: . Tuy vậy trên thực tế một nhà văn cũng có thể khẳng định
được vị trí của mình nếu đem đến cho hình thức biểu hiện c ũ m ột n ội dung m ới hay nói
những điều ai cũng biết bằng phương tiện nghệ thuật đặc sắc mới lạ. Sự sáng tạo của
nghệ thuật trong bất kì trường hợp nào cũng đáng trân tr ọng.


Văn học vẫn như một người hát rong trên suốt chặng đường lịch sử. Kẻ hát rong
ấy hát những gì? Chẳng có tiếng hát nào khác cho ti ếng hát tôn vinh nh ững l ẽ s ống ở
đời bằng “sự sáng tạo về hình thức và khám phá về nội dung.” (ch ữ c ủa Leonit Leonop) .
Muôn đời vẫn luôn là như thế.
ĐỀ “Văn học là nhân học” (M. Gorki)
Bằng hiểu biết của em về các tác phẩm văn học hiện đại trong chương trình Ngữ văn 9, hãy
bàn luận về nhận định trên.
Trong đầu người viết phải hình thành một sơ đồ triển khai ý như sau:
CÂU HỎI
Ý TRIỂN KHAI
a.Vấn đề nghị luận là gì? “Văn học là nhân học” – Văn học giúp ta hiểu hơn về giá trị, bản chất
của con người.
b.Phạm vi dẫn chứng?
Tác phẩm văn học hiện đại trong chương trình Ngữ văn 9

c.Chọn tác phẩm nào Bất kì tác phẩm nào cũng thể hiện đặc trưng trên. Cho nên ta chọn tác
phù hợp?
phẩm mà mình hứng thú nhất, gây nhiều ấn tượng nhất. Ví dụ: “Những
ngôi sao xa xôi” (Lê Minh Khuê)
d.Chọn chi tiết nào?
+Trọng tâm của “Những ngôi sao xa xôi” chính là nhân vật Phương
Định.
+Nổi bật lên là tâm trạng Phương Định trong cảnh phá bom và cảnh
cơn mưa đá.
+Với cảnh phá bom, một số chi tiết quan trọng: không gian tĩnh lặng,
tiếng kim đồng hồ, chi tiết xẻng chạm vào vỏ quả bom, chi tiết vỏ quả
bom nóng.
+Với cảnh cơn mưa đá, trọng tâm là chuỗi hồi ức và hoài niệm của
Phương Định.
e. Triển khai dẫn chứng Ví dụ chọn diễn biến tâm tạng Phương Định trong cảnh phá bom, thì
thế nào để làm bật lên đây là một hướng có thể triển khai.
vấn đề nghị luận?
+chi tiết tiếng kim đồng hồ
+chi tiết vỏ quả bom nóng
BÌNH DẪN CHỨNG:
Sự dũng cảm, gan dạ của Phương Định
Chính tinh thần trách nhiệm, lòng yêu nước đã tiếp thêm động lực để
Phương Định vượt qua tất cả
BÁM ĐỀ:
Qua hình tượng Phương Định trong cảnh phá bom, LMK đã đặt ra
những câu hỏi chạm đến bản chất của con người:
+Cái chết đáng sợ, nhưng vì những tình cảm cao đẹp, thiêng liêng cho
con người sức mạnh vượt qua tất cả.
+Con người có thể chết về thể xác, nhưng từ cái chết ấy mở ra vô vàn
sự sống: sự sống của đồng đội, của đất nước,c ủa độc lập, tự do  Con

người sẽ sống mãi trong những giá trị vĩnh hằng ấy.
 “Văn học là nhân học”, bởi qua những tác phẩm văn học ta hiểu
thêm về những hạt ngọc ẩn giấu trong tâm hồn con người, thấu hiểu
khát vọng muôn đời vươn đến những giá trị Chân – Thiện – Mỹ.
Đề bài:
Nhà thơ Chế Lan Viên có viết trong sổ tay thơ:
“Bài thơ anh, anh làm một nửa mà thôi
Còn một nửa cho mùa thu làm lấy.”


Anh (chị) hiểu nhận đị nh trên như thế nào? Bằng việc phân tích bài th ơ “Thu đi ếu”
(Nguyễn Khuyến), hãy làm sáng tỏ nhận đị nh trên.
BÀI LÀM
Thơ ca đố i với con ngườ i, có lẽ cũng giống như bản nhạc mà ng ườ i so ạn nh ạc
Eduardo đã tặng Danhi nhân ngày cô tròn m ườ i tám tu ổi trong “L ẵng qu ả thông” c ủa
Paustopsky. Bản nhạc ấy khiến cô nghe thấy tiếng độ ng của quê hươ ng, c ủa ti ếng tù và
lưng núi,… nó khiến cô khao khát thét lên r ằng “H ỡi cu ộc sống ta yêu ng ườ i”. M ột tác
phẩm nghệ thuật cũng vậy chăng? Nó tướ i mát tâm hồn ngườ i b ằng ng ọn gió trong lành
của chính cuộc sống mà ta đang sống, như khi ta đọ c một v ần th ơ hay ta c ảm th ấy cu ộc
sống tràn đầ y trong trái tim mình. Một tác phẩm văn h ọc ra đờ i đề u sinh ra từ cái nôi hi ện
thực, phảng phất hơi thở của thời đạ i cùng sự rung độ ng tinh t ế c ủa nhà v ăn, nh ư Ch ế
Lan Viên đã nói:
“Bài thơ anh, anh làm một nửa mà thôi
Còn một nửa cho mùa thu làm lấy”
Thơ ca vốn bắt nguồn từ cuộc sống mà tâmđiểm là hướ ng về con ngườ i, chúng ta
luôn tìm đượ c sợi dây liên kết vô hình giữa tiếng nói cất lên t ừ th ơ ca hòa cùng ti ếng nói
tâm hồn mỗi con ngườ i. Thế giới trong trang thơ mở ra đâu đó luôn t ồn t ại nh ững hình
ảnh gần gũi từ thế giới hiện thực mà ta đang sống, có điều mới mẻ và đặc biệt hơn. Chất
thơ vốn có trong hiện thực, bởi nếu không có mùa thu đẹ p đẽ của cuộc đờ i, không th ể có
mùa thu của thi ca. Đối với Chế Lan Viên, bản thân hiện thực đã là “một nửa” của bài

thơ – đó chính là vẻ đẹ p “mùa thu” vốn có trong cu ộc s ống, và m ột n ửa còn l ại n ằm ở
tâm hồn ngườ i nghệ sĩ. Để cho “mùa thu làm lấy” nửa kia c ủa hồn thơ là vi ệc ng ườ i
nghệ sĩ cần có, đặ t trang thơ vào cuộc sống và làm sao cho h ơi thở cuộc đờ i tràn đầy
trong từng câu chữ. Đó là đặ c trưng của thơ ca, phải luôn h ướ ng v ề hi ện th ực và t ừ đó
đi sâu vào thế giới nội tâm của con người.

Đề: Có ý kiến cho rằng: “Trong tác phẩm tự sự như tiểu thuyết, truyện ngắn hay tác
phẩm kịch, nhân vật bao giờ cũng là yếu tố mang nghĩa thể hiện các giá trị nhân
sinh”
Anh (chị) hãy bàn luận về ý kiến trên.
“Nhà văn lớn là người có khả năng khám phá, miêu tả tinh tế; đồng thời có thể lí
giải thế giới nội tâm con người”. Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Bằng 1 tác phẩm
VH trong Chương trình Ngữ văn THCS, hãy làm rõ ý kiến trên
Câu 1 (2 điểm)
Ca dao có câu:
Hỡi cô tát nước bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đỗ đi.
Trong Truyện Kiều, câu 1603-1604, Nguyễn Du viết:
Long lanh đáy nước in trời


Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng.
Em hãy phân tích nghệ thuật đặc sắc được miêu tả trong những câu thơ trên.

Câu
Hãy trình bày ngắn gọn những ấn tượng của em về tình yêu thương con
người trong đoạn trích của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của nhà văn Mỹ O.Henri(Ngữ văn 8, tập 1, NXBGD 2006, trang 86-89).
Câu 3 Nói về nghệ thuật miêu tả nhân vật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, có ý kiến
cho rằng:
Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du đã rất tài tình trong việc khắc họa nhân vật. Nhưng

tác giả không chỉ dừng lại ở dáng vẻ bề ngoài, với ông tả ngoại hình là để cho người đọc
hình dung rõ hơn bản chất, tính cách bên trong của nhân vật.
Bằng hiểu biết của em về các nhân vật: Thúy Vân, Thúy Kiều, Mã Giám Sinh hãy làm rõ
ý kiến trên
Đề 1 :Có ý kiến cho rằng "Hình ảnh người lính cụ Hồ qua 2 cuộc kháng chiến chống
Pháp và chống Mỹ vừa có sự kế thừa truyền thống hào hùng của dân tộc vừa mang đậm
chất anh hùng ca của thời đại Hồ Chí Minh".Cảm nhận sâu sắc của em về nhận định
trên.
Đề 2 :Giáo sư Nguyễn Lộc có nhận định " Hình ảnh người phụ nữ là hình ảnh thành
công nhất trong văn học Việt Nam nửa cuố TK 18 đến nửa đầu TK 19.
Qua các tác phẩm của Nguyễn Du và Hồ Xuân Hương, em hãy bình luận ý kiến trên
Đề 3 :Tình cảm gia đình qua các phảm văn học đã học ( trong chương trình lớp 9), hoặc
đã đọc?
Đề 4 : ( quan trọng) Văn học đã giúp ta hiểu biết nhiều hơn, biết yêu thương và biết căm
giận nhiều hơn
Bằng 1 số tác phẩm tiêu biểu mà em đã được học, được đọc, hãy phân tích làm rõ nhận
định trên

Câu 1 (6 điểm)
Có người cho rằng:
“Người chê ta, mà chê phải, tức là thầy ta, người khen ta, mà khen phải tức là bạn ta,
còn người nịnh hót ta lại là người cừu địch hại ta vậy”
(Trích “Cổ học tinh hoa” – NXB Văn học 1999, tr24)
Hãy tạo 1 văn bản (không quá 2 trang giấy thi) trình bày những suy nghĩ của mình về ý
kiến trên.
Câu 2 ( 8 đ)
Hãy nêu bài học cuộc sống rúi ra từ lời tâm sự của nữ nhà văn Mĩ Hellen Keller :
" Tôi đã từng khóc vì không có giầy để đi, cho đến khi nhìn thấy một người không có
chân để đi giầy."



Câu 3( 10 đ).
Hãy nêu suy nghĩ về chiếc bóng trên tường trong "Chuyện người con gái Nam Xương"
của Nguyễn Dữ và chiếc lá trên tường trong " Chiếc lá cuối cùng" của O Hen-ri.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×