Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Cải tạo nâng cấp hệ thống xử lý nước thải cao su của nhà máy chế biến cao su mủ tờ đaknoruco

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 129 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Cải Tạo – Nâng Cấp HTXL Nƣớc Thải Cao Su Của Nhà Máy Chế Biến Cao Su Mủ Tờ Đaknoruco

MỤC LỤC
MỤC LỤC ............................................................................................................................ 1
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................................... 5
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................................ 8
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................................... 10
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................................... 11
CHƢƠNG MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 12
1. ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................... 12
3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 12
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................................................... 12
5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ........................................................................................ 12
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................... 13
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN .............................................................................................. 14
1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CAO SU ............................................. 14
1.1.1 Nguồn gốc – Đặc điểm của cây cao su .............................................................. 14
1.1.2 Thị trƣờng cây cao su Việt Nam ....................................................................... 16
1.1.3 Đặc tính của mủ cao su ...................................................................................... 19
1.1.4 Quy trình sơ chế mủ cao su ............................................................................... 21
1.1.5 Công nghệ chế biến mủ cao su .......................................................................... 22
1.2 TỔNG QUAN VỀ NƢỚC THẢI CAO SU ................................................................. 26
1.2.1 Nguồn gốc nƣớc thải cao su .............................................................................. 26
1.2.2 Tính chất nƣớc thải cao su ................................................................................. 27
1.2.3 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc ....................................................... 28
1.2.4 Công nghệ xử lý nƣớc thải cao su đang đƣợc áp dụng tại Việt Nam ................ 32
1.3 TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU MỦ TỜ ĐAKNORUCO ......... 37
1
SVTH: Vũ Thị Tuyết Mai – 0410020439
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Trƣờng




ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Cải Tạo – Nâng Cấp HTXL Nƣớc Thải Cao Su Của Nhà Máy Chế Biến Cao Su Mủ Tờ Đaknoruco

1.3.1 Giới thiệu chung ................................................................................................ 37
1.3.2 Lĩnh vực hoạt động và thị trƣờng tiêu thụ ......................................................... 37
1.3.3 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên ...................................................................... 38
1.3.4 Lịch sử hình thành và quá trình phát triền......... Error! Bookmark not defined.
1.3.5 Cơ cấu tổ chức và bộ máy hoạt động ................ Error! Bookmark not defined.
1.3.6 Cơ sở vật chất .................................................................................................... 38
1.3.7 Quy trình chế biến ............................................................................................. 39
1.3.8 Hiện trạng xử lý nƣớc thải hiện nay .................................................................. 41
1.3.9 Các vấn đề còn tồn đọng trong hệ thống hiện nay ............................................ 45
CHƢƠNG 2. ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN CÔNG NGHỆ ...................... 47
2.1 Cơ sở thiết kế ................................................................................................................ 47
2.1.1 Nguồn gốc phát sinh và lƣu lƣợng nƣớc thải .................................................... 47
2.1.2 Chất lƣợng nƣớc thải đầu vào của hệ thống ...................................................... 48
2.1.3 Mức độ xử lý cần đạt ......................................................................................... 49
2.1.4 Điều kiện tài chính và quỹ đất của nhà máy...................................................... 49
2.2 Đề xuất phƣơng án thiết kế HTXL ............................................................................... 49
2.2.1 Phƣơng án 1 ....................................................................................................... 49
2.2.2 Phƣơng án 2 ....................................................................................................... 52
2.3 So sánh lựa chọn công nghệ ......................................................................................... 55
2.3.1 HSXL của công trình: ........................................................................................ 55
2.3.2 Ƣu – điểm của mỗi công nghệ: ......................................................................... 57
CHƢƠNG 3. TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ - ............................................ 59
KHAI TOÁN KINH TẾ ..................................................................................................... 59
3.1 Thông số các công trình đơn vị trong HTXL hiện tại của nhà máy: ............................ 59
3.2 Tính toán chi tiết các công trình đơn vị phƣơng án 2 ................................................... 59

3.2.1 Mƣơng bẫy mủ .................................................................................................. 59
2
SVTH: Vũ Thị Tuyết Mai – 0410020439
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Trƣờng


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Cải Tạo – Nâng Cấp HTXL Nƣớc Thải Cao Su Của Nhà Máy Chế Biến Cao Su Mủ Tờ Đaknoruco

3.2.2 Bể điều hòa ........................................................................................................ 61
3.2.3 Cụm bể keo tụ tạo bông ..................................................................................... 63
3.2.4 Bể lắng hóa lý .................................................................................................... 69
3.2.5 Bể UASB ........................................................................................................... 75
3.2.6 Bể anoxic ........................................................................................................... 83
3.2.7 Bể aerotank ........................................................................................................ 87
3.2.8 Bể lắng sinh học ................................................................................................ 95
3.2.9 Bể tiếp xúc ......................................................................................................... 99
3.2.10 Hồ tùy nghi .................................................................................................... 100
3.2.11 Bể nén bùn – Máy ép bùn .............................................................................. 100
3.2.12 Tính chọn các loại bơm nƣớc thải, bơm khí, máy nén khí ............................ 104
3.3 Khai toán kinh tế cho hệ thống ................................................................................... 109
3.3.1 Chi phí xây mới và tu sửa hệ thống ................................................................. 109
3.3.2 Chi phí vận hành .............................................................................................. 114
CHƢƠNG 4. THI CÔNG VẬN HÀNH VÀ QUẢN LÝ CÔNG TRÌNH ....................... 117
4.1 Thiết kế nâng cấp và thi công HTXL nƣớc thải ......................................................... 117
4.1.1 Trình tự thực hiện cơ bản của việc xây dựng trạm xử lý ................................ 117
4.1.2 Đặc điểm của việc thực hiện công trình .......................................................... 117
4.1.3 Giải pháp và chỉ tiêu kỹ thuật .......................................................................... 117
4.2 Quản lý và vận hành HT ............................................................................................. 119
4.2.1 Giai đoạn khởi động và vận hành .................................................................... 119

4.2.2 Giai đoạn vận hành: ......................................................................................... 120
4.2.3 Nguyên nhân và biện pháp khắc phục sự cố trong vận hành hệ thống xử lý .. 120
4.2.4 An toàn lao động ............................................................................................. 122
4.2.4 Bảo trì .............................................................................................................. 122
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ .............................................................................................. 124
3
SVTH: Vũ Thị Tuyết Mai – 0410020439
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Trƣờng


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Cải Tạo – Nâng Cấp HTXL Nƣớc Thải Cao Su Của Nhà Máy Chế Biến Cao Su Mủ Tờ Đaknoruco

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ 126

4
SVTH: Vũ Thị Tuyết Mai – 0410020439
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Trƣờng


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Cải Tạo – Nâng Cấp HTXL Nƣớc Thải Cao Su Của Nhà Máy Chế Biến Cao Su Mủ Tờ Đaknoruco

LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp khác, công nghiệp chế biến mủ cao su
thiên nhiên ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong xã hội và đời sống.
Tuy nhiên quá trình chế biến mủ cao su đã thải ra một lƣợng nƣớc thải rất lớn, với nồng
độ các chất ô nhiễm rất cao. Nếu không đƣợc xử lý đúng quy định, nƣớc thải khi đƣa ra
môi trƣờng sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến đời sống ngƣời dân. Nồng độ huyền phù, BOD,
COD, N trong nƣớc thải cao su thiên nhiên rất cao, cần phải đƣợc xử lý đúng quy định.

HTXL nƣớc thải cao su thiên nhiên của nhà máy Daknoruco – đƣợc xây trƣớc năm 2005
hiện nay không đúng theo quy trình xử lý nƣớc thải, nƣớc thải đầu ra cxung không đạt
theo QCVN làm ảnh hƣởng rất lớn đến đời sống ngƣời dân xung quanh nhà máy.Việc
thay đổi HTXL là vấn đề cấp bách hiện nay, tuy nhiên về điều kiện kinh tế - xã hội, có rất
nhiều lý do khiến phía nhà máy vẫn không thể thay thế công nghệ xử lý.
Đồ án tốt nghiệp vừa là nơi để em tổng hợp lại lần cuối cùng những kiến thức đƣợc học
trên ghế nhà trƣờng, và cũng là báo cáo đề xuất thay đổi công nghệ, mà theo em là hợp lý
nhất với tình trạng hoạt động của nhà máy hiện nay.
Trong quá trình thực hiện Đồ án này, em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ và ủng hộ rất lớn từ
phía nhà trƣờng, thầy cô và bạn bè. Đó là động lực rất lớn giúp en hoàn thành Đồ Án Tốt
Nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn GVHD TS. Nguyễn Xuân Trƣờng, GVBM XLNT PGS.TS Lê
Hoàng Nghiêm, đã tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức và những kinh nghiệm quý
báo cho em trong quá trình thực hiện Đồ Án Tốt Nghiệp.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Tài nguyên và Môi
trƣờng Tp.HCM, ban chủ nhiệm khoa Môi Trƣờng, cùng tất cả thầy cô trong khoa, các
bạn bè trong lớp đã tạo điều kiện để em hoàn thành Đồ Án Tốt Nghiệp lần này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng song kiến thức còn nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi
những sai sót nên em rất mong nhận đƣợc sự góp ý và chỉnh sửa của thầy, cô.
Em xin chân thành cảm ơn!

5
SVTH: Vũ Thị Tuyết Mai – 0410020439
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Trƣờng


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Cải Tạo – Nâng Cấp HTXL Nƣớc Thải Cao Su Của Nhà Máy Chế Biến Cao Su Mủ Tờ Đaknoruco

TÓM TẮT KHÓA LUẬN

Trong những năm gần đây, ngành công nghiệp chế biến cao su đƣợc xem là một
trong những ngành mang lại lợi nhuận xuất khẩu cao trong số các ngành công nghiệp
của cả nƣớc. Nhƣng bên cạnh sự phát triển lớn mạnh đó, là sự ô nhiễm môi trƣờng
ngày càng nghiêm trọng do việc xả thải nƣớc thải ô nhiễm nặng chƣa qua xử lý của
các công ty, nhà máy cao su ra môi trƣờng. Vì vậy, để đảm bảo mục tiêu phát triển
kinh tế và bảo vệ môi trƣờng bền vững, bên cạnh đầu tƣ mở rộng hệ thống công nghệ
sản xuất hiện đại thì xây dựng hệ thống xử lý môi trƣờng đạt tiêu chuẩn xả thải cũng là
mục tiêu của Tập Đoàn Cao su Việt Nam cũng nhƣ Nhà máy chế biến Cao su Mủ tờ
Daknoruco đặt lên hàng đầu.
Đề tài: “Cải Tạo – Nâng Cấp HTXL Nƣớc Thải Cao Su Của Nhà Máy Chế Biến
Cao Su Mủ Tờ Đaknoruco” đƣợc thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu trên.
Trong đề tài này em tiến hành khảo sát dây chuyền công nghệ sản xuất, xác định
lƣu lƣợng, thành phần tính chất nƣớc thải. Đồng thời tìm hiểu tổng quan về công nghệ
chế biến mủ cao su và các vấn đề môi trƣờng có liên quan. Tiến hành thí nghiệm Jatest
xác dịnh pH tối ƣu và lƣợng PAC tối ƣu cho quá trình keo tụ. Đo đạc, quan sát nƣớc
thải cũng nhƣ hệ thống xử lý hiện tại của nhà máy. Từ đó, đề xuất 2 phƣơng án xử lý
nƣớc thải cao su Nhà máy chế biến cao su mủ tờ Daknoruco

đạt QCVN

01:2008/BTNMT, cột A , công suất 100m3/ngày.đêm nhƣ sau:
- Phƣơng án 1: Nước thải Song chắn rác Bể Gạn Mủ  Bể Điều Hòa
Bể Keo Tụ Bể Tạo Bông Bể lắng Hóa Lý  Bể UASB  Bể Anoxic 
Bể AerotankBể lắng sinh học  Bể khử trùng Hồ tùy nghi  Nguồn tiếp
nhận
- Phƣơng án 2: Nước thải Song chắn rác Bể Gạn Mủ  Bể Điều Hòa
Bể tuyển nổi siêu nông  Bể kỵ khí vật liệu học  Bể trung gian  Bể SBR
 Bể khử trùng Hồ tùy nghi  Nguồn tiếp nhận
6
SVTH: Vũ Thị Tuyết Mai – 0410020439

GVHD: TS. Nguyễn Xuân Trƣờng


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Cải Tạo – Nâng Cấp HTXL Nƣớc Thải Cao Su Của Nhà Máy Chế Biến Cao Su Mủ Tờ Đaknoruco

Qua tính toán, phân tích về mặt kinh tế và kỹ thuật, đã lựa chọn phƣơng án 1 là
phƣơng án xử lý nƣớc thải cho nhà máy với các tiêu chí:
 Đảm bảo hiệu quả xử lý, nƣớc thải đầu ra đạt QCVN 01:2008/BTNMT, cột A.
 Phù hợp với điều kiện hiện tại của nhà máy và khu vực
 Dễ vận hành, tốn ít chi phí
 Giá thành xử lý 1 m3 nƣớc thải: 3.800 VNĐ

7
SVTH: Vũ Thị Tuyết Mai – 0410020439
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Trƣờng


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Cải Tạo – Nâng Cấp HTXL Nƣớc Thải Cao Su Của Nhà Máy Chế Biến Cao Su Mủ Tờ Đaknoruco

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Thành phần hóa học và vật lý của cao su Việt Nam ...................................... 20
Bảng 1.2 Thành phần ô nhiễm trong nƣớc thải cao su ....................................................... 28
Bảng 1.3 Một số công trình nghiên cứu xử lý nƣớc thải chế biến mủ cao su .................... 29
Bảng 1.4 Những công trình xử lý nƣớc thải đã áp dụng trong nhà máy chế biến cao su
Việt Nam............................................................................................................................. 33
Bảng 1.5 Hiệu suất xử lý của các công nghệ xử lý đã đƣợc ứng dụng. ............................. 34
Bảng 1.6 Một số công nghệ xử lý đã đƣợc áp dụng tại Việt Nam .................................... 35
Bảng 1.7: Thông số đầu vào của NT chế biến cao su của nhà máy Đăknoruco ................ 41

Bảng 1.8: Thông số NT đầu ra của HTXLNT cao su của nhà máy chế biến Đăknoruco .. 44
Bảng 2.1 Nguồn gốc phát sinh nƣớc thải của nhà máy ...................................................... 47
Bảng 2.2: Thông số đầu vào của NT chế biến cao su của nhà máy Đăknoruco ................ 48
Bảng 2.3 QCVN 01:2008/BTNMT – Cột B....................................................................... 49
Bảng 3.1 Thông số thiết kế HTXL hiện tại của nhà máy ................................................... 59
Bảng 3.2 Thông số thiết kế mƣơng gạn mủ ....................................................................... 60
Bảng 3.3 Các dạng khuấy trộn ở bể điều hòa. .................................................................. 61
Bảng 3.4 Thông số thiết kế bể điều hòa ............................................................................. 63
Bảng 3.5: Kết quả tính toán bể khuấy trộn ......................................................................... 65
Bảng 3.6: Kết quả tính toán bể tạo bông ............................................................................ 68
Bảng 3.7.Tổng hợp tính toán bể lắng hóa lý ...................................................................... 74
Bảng 3.8 : Tổng hợp tính toán bể UASB ........................................................................... 83
Bảng 3.9: Kết quả tính toán bể anoxic ............................................................................... 86
Bảng 3.10: Thông số xây dựng bể Aerotank ...................................................................... 94
Bảng 3.11. Bảng các thông số chọn tải trọng xử lí bể lắng sinh học ................................. 95
Bảng 3.12. Tổng hợp tính toán bể lắng sinh học ................................................................ 98
Bảng 3.13 Các thông số thiết kế bể tiếp xúc ...................................................................... 99
8
SVTH: Vũ Thị Tuyết Mai – 0410020439
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Trƣờng


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Cải Tạo – Nâng Cấp HTXL Nƣớc Thải Cao Su Của Nhà Máy Chế Biến Cao Su Mủ Tờ Đaknoruco

Bảng 3.14 Các thông số thiết kế bể nén bùn .................................................................... 103
Bảng 3.14: Thông số xây dựng sân phơi bùn ................................................................... 104
Bảng 3.15 Chi phí xây dựng và tu sửa hệ thống .............................................................. 109
Bảng 3.16 Chi phí máy móc và thiết bị ............................................................................ 109
Bảng 3.17 Chi phí đƣờng ống và quản lý ......................................................................... 113

Bảng 3.18 Chi phí hóa chất .............................................................................................. 114
Bảng 3.19 Chi phí điện năng ............................................................................................ 114
Bảng 3.20 Chi phí nhân công ........................................................................................... 115

9
SVTH: Vũ Thị Tuyết Mai – 0410020439
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Trƣờng


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Cải Tạo – Nâng Cấp HTXL Nƣớc Thải Cao Su Của Nhà Máy Chế Biến Cao Su Mủ Tờ Đaknoruco

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Cây cao su ............................................................................................................ 14
Hình 1.2 Khai thác mủ cao su ............................................................................................ 15
Hình 1.3 Diện tích cao su Việt Nam – Nguồn ABS ............................................................ 16
Hình 1.4 Sản lƣợng cao su VN hang năm – Nguồn ABS ................................................... 17
Hình 1.5 Phân bố diện tích cao su - Nguồn ABS ............................................................... 17
Hình 1.6 Phân bố thị trƣờng xuất khẩu cao su VN trên thế giới - Nguồn ABS ................. 18
Hình 1.7 Mủ cao su ............................................................................................................ 20
Hình 1.8 Sơ đồ sản xuất cao su ly tâm ............................................................................... 23
Hình 1.9 Sơ đồ chế biến mủ cốm ....................................................................................... 24
Hình 1.10 Sơ đồ chế biến cao su mủ tờ .............................................................................. 26
Hình 1.11 Cơ cấu tổ chức ................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 1.12 Quy trình chế biến cao su mủ tờ của Đaknoruco .............................................. 41
Hình 1.13 HTXL nƣớc thải cao su của nhà máy chế biến cao su mủ tờ Đăknoruco ......... 43
Hình 3.1: Tấm chắn khí ...................................................................................................... 76
Hình 3.2 : Tấm hƣớng dòng ............................................................................................... 77
Hình 3.3 : mô hình bơm bùn tuần hoàn từ lắng bùn sinh học sang Aerotank 89


10
SVTH: Vũ Thị Tuyết Mai – 0410020439
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Trƣờng


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Cải Tạo – Nâng Cấp HTXL Nƣớc Thải Cao Su Của Nhà Máy Chế Biến Cao Su Mủ Tờ Đaknoruco

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BOD: Nhu cầu oxy sinh hóa (Biochemical Oxygen Demand)
BTNMT: Bộ tài nguyên môi trƣờng
COD: Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand)
DV:Dịch vụ
QCVN: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
SS: Chất rắn lơ lửng
SX: Sản xuất
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
UASB: Bể xử lý sinh học dòng chảy ngƣợc qua tầng bùn kỵ khí (Upflow
Anaerobic Sludge Blanket)
XLNT: Xử lý nƣớc thải

11
SVTH: Vũ Thị Tuyết Mai – 0410020439
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Trƣờng


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Cải Tạo – Nâng Cấp HTXL Nƣớc Thải Cao Su Của Nhà Máy Chế Biến Cao Su Mủ Tờ Đaknoruco

CHƢƠNG MỞ ĐẦU

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngành công nghiệp chế biến mủ cao su là một trong những ngành công
nghiệp hàng đầu của nƣớc ta và tiềm năng phát triển của ngành này vô cùng lớn.
Theo xu hƣớng phát triển chung của thế giới thì nhu cầu tiêu thụ cao su ngày càng
tăng. Cao su là mặt hàng xuất khẩu có giá trị, từ lâu cây cao su đã có vị trí quan
trọng trong cơ cấu các cây công nghiệp và trong nền kinh tế quốc dân, là một trong
những nguyên liệu chủ chốt trên thị trƣờng thế giới, tham gia hầu hết vào các ngành
công nghiệp hiện đại và đời sống con ngƣời. Đặc biệt trong một vài năm trở lại đây
cây cao su và công nghiệp cao su đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nƣớc
(năm 2008 doanh thu từ cao su đạt trên 1,7 tỷ, đola Mỹ). Cao su đƣợc sử dụng hầu
hết trong những lĩnh vực từ nhu cầu sinh hoạt hằng ngày đến nhu cầu nhiên liệu
công nghiệp và xuất khẩu. Ngoài tiềm năng công nghiệp, cây cao su còn có tác dụng
phủ xanh đất trống, đồi trọc, bảo vệ tài nguyên đất tránh rửa trôi, xói mòn,… Hiện
nay, để chế biến hết lƣợng mủ cao su thu hoạch đƣợc nâng cấp và xây dựng mới tại
nhiều tỉnh phía Nam, chủ yếu tập trung ở các tỉnh Đông Nam Bộ nhƣ Đồng Nai,
Bình Dƣơng, Bình Phƣớc, Tây Ninh.

2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Mục tiêu chính của đề tài là Cải tạo – Nâng cấp HTXL nƣớc thải cao su của nhà
máy chế biến cao su mủ tờ Daknoruco.
3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
-

Nƣớc thải chế biến cao su mủ tờ.

4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
-

Nƣớc thải cao su đƣợc lấy từ nhà máy chế biến cao su mủ tờ của Công ty CP Cao
su Daknorruco, Đăk Nông.

Thời gian: 1/12/2016 – 1/4/2017

5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
 Tổng quan về nƣớc thải cao su

12
SVTH: Vũ Thị Tuyết Mai – 0410020439
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Trƣờng


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Cải Tạo – Nâng Cấp HTXL Nƣớc Thải Cao Su Của Nhà Máy Chế Biến Cao Su Mủ Tờ Đaknoruco

 Xác định đặc tính nƣớc thải: Lƣu lƣợng, thành phần, tính chất nƣớc thải, khả năng
gây ô nhiễm, nguồn xả thải.
 Đề xuất dây chuyền công nghệ xử lý nƣớc thải phù hợp với điều kiện hiện tại.
 Tính toán thiết kế các công trình đơn vị trong hệ thống xử lý nƣớc thải.
 Dƣ toán chi phí xây dựng, thiết bị, hóa chất, chi phí vận hành trạm xử lý nƣớc thải
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập các tài liệu về nƣớc thải sinh hoạt, tìm
hiểu thành phần, tính chất nƣớc thải và các số liệu cần thiết khác.
 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tìm hiểu những công nghệ xử lý nƣớc thải
sinh hoạt qua các tài liệu chuyên nghành.
 Phương pháp so sánh: So sánh ƣu, nhƣợc điểm của điểm của công nghệ xử lý
hiện có và đề xuất công nghệ xử lý nƣớc thải phù hợp.
 Phương pháp tính toán: Sử dụng công thức toán học để tính toán các công
trình đơn vị trong hệ thống xử lý nƣớc thải, dự đoán chi phí xây dựng, vận
hành trạm xử lý.
 Phương pháp đồ họa: Dùng phần mềm AutoCad để mô tả kiến trúc các công
trình đơn vị trong hệ thống xử lý nƣớc thải.


13
SVTH: Vũ Thị Tuyết Mai – 0410020439
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Trƣờng


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Cải Tạo – Nâng Cấp HTXL Nƣớc Thải Cao Su Của Nhà Máy Chế Biến Cao Su Mủ Tờ Đaknoruco

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CAO SU
1.1.1 Nguồn gốc – Đặc điểm của cây cao su
a. Nguồn gốc cây cao su
Cây cao su đƣợc tìm thấy ở Mỹ bởi Columbus vào khoảng năm 1493-1496. Brazil là
quốc gia xuất khẩu cao su đầu tiên vào thế kỷ thứ 19. Cây cao su đƣợc ngƣời Pháp
đƣa vào Việt Nam lần đầu tiên tại vƣờn thực vật Sài Gòn năm 1878 nhƣng không
sống.
Đến năm 1892, 2000 hạt cao su từ Indonesia đƣợc nhập vào Việt Nam. Trong 1600
cây sống, 1000 cây đƣợc giao cho trạm thực vật Ong Yệm (Bến Cát, Bình Dƣơng),
200 cây giao cho bác sĩ Yersin trồng thử ở Suối Dầu (cách Nha Trang 20 km).

Hình 1.1 Cây cao su
Năm 1897 đã đánh dầu sự hiện diện của cây cao su ở Việt Nam. Công ty cao su đầu
tiên đƣợc thành lập là Suzannah (dầu Giây, Long Khánh, Đồng Nai) năm 1907. Tiếp
sau, hàng loạt đồn điền và công ty cao su ra đời, chủ yếu là của ngƣời Pháp và tập
trung ở Đông Nam Bộ : SIPH, SPTR, CEXO, Michelin … Một số đồn điền cao su
tƣ nhân Việt Nam cũng đƣợc thành lập.
b. Đặc điển của cây cao su

14

SVTH: Vũ Thị Tuyết Mai – 0410020439
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Trƣờng


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Cải Tạo – Nâng Cấp HTXL Nƣớc Thải Cao Su Của Nhà Máy Chế Biến Cao Su Mủ Tờ Đaknoruco

Cây cao su (tên khoa học: Hevea brasiliensis), là một loài cây thân gỗ thuộc về họ
Thầu Dầu (Euphorbiaceae) và là thành viên có tầm quan trọng kinh tế lớn nhất trong
chi Hevea. Nó có tầm quan trọng kinh tế lớn là do chất lỏng chiết ra tựa nhƣ nhựa
cây của nó (gọi là nhựa mủ-latex) đƣợc thu thập lại nhƣ là nguồn chủ lực trong sản
xuất cao su tự nhiên.
Cây cao su có thể cao tới trên 30m. Nhựa mủ màu trắng hay vàng có trong các mạch
nhựa mủ ở vỏ cây, chủ yếu là bên ngoài libe. Các mạch này tạo thành xoắn ốc theo
thân cây theo hƣớng tay phải, tạo thành một góc khoảng 30 độ với mặt phẳng.

Hình 1.2 Khai thác mủ cao su
Khi cây đạt độ tuổi 5 - 6 năm thì ngƣời ta bắt đầu thu hoạch nhựa mủ: các vết rạch
vuông góc với mạch nhựa mủ, với độ sâu vừa phải sao cho có thể làm nhựa mủ chảy
ra mà không gây tổn hại cho sự phát triển của cây, và nhựa mủ đƣợc thu thập trong
các thùng nhỏ. Quá trình này gọi là cạo mủ cao su. Các cây già hơn cho nhiều nhựa
mủ hơn, nhƣng chúng sẽ ngừng sản xuất nhựa mủ khi đạt độ tuổi 26-30 năm.
Cây cao su chỉ đƣợc thu hoạch 9 tháng, 3 tháng còn lại không đƣợc thu hoạch vì đây
là thời gian cây rụng lá, nếu thu hoạch vào mùa này, cây sẽ chết.
Thông thƣờng cây cao su có chiều cao khoảng 20 mét, rễ ăn rất sâu để giữ vững thân
cây, hấp thu chất bổ dƣỡng và chống lại sự khô hạn. Cây có vỏ nhẵn màu nâu nhạt.
Lá thuộc dạng lá kép, mỗi năm rụng lá một lần. Hoa thuộc loại hoa đơn, hoa đực bao
quanh hoa cái nhƣng thƣờng thụ phấn chéo, vì hoa đực chín sớm hơn hoa cái. Quả
15
SVTH: Vũ Thị Tuyết Mai – 0410020439

GVHD: TS. Nguyễn Xuân Trƣờng


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Cải Tạo – Nâng Cấp HTXL Nƣớc Thải Cao Su Của Nhà Máy Chế Biến Cao Su Mủ Tờ Đaknoruco

cao su là quả nang có 3 mảnh vỏ ghép thành 3 buồng, mỗi nang một hạt hình bầu
dục hay hình cầu, đƣờng kính 02 cm, có hàm lƣợng dầu đáng kể đƣợc dùng trong
kỹ nghệ pha sơn.
Cây phát triển tốt ở vùng nhiệt đới ẩm, có nhiệt độ trung bình từ 220oC đến
300oC(tốt nhất ở 260C đến 280C), cần mƣa nhiều (tốt nhất là 2.000 mm) nhƣng
không chịu đƣợc sự úng nƣớc và gió. Cây cao su có thể chịu đƣợc nắng hạn khoảng
4 đến 5 tháng, tuy nhiên năng suất mủ sẽ giảm.
Cây sinh trƣởng bằng hạt, hạt đem ƣơm đƣợc cây non. Khi trồng cây đƣợc 5 tuổi có
thể khai thác mủ, và sẽ kéo dài trong vài ba chục năm. Ngày nay ngƣời ta đã áp
dụng các tiến bộ KHKT để tạo ra các dòng cao su ghép có chất lƣợng mủ cao, chịu
đựng đƣợc biên độ sinh thái rộng, đặc biệt là khô hạn và nhiệt độ tối thấp.

1.1.2 Thị trƣờng cây cao su Việt Nam
Hiện nay, Việt Nam có khoảng 250 doanh nghiệp chế biến cao su, tiêu thụ hơn
120.000 tấn cao su nguyên liệu mỗi năm, trong khi đó, tổng sản lƣợng cao su khai
thác hàng năm là hơn 900 ngàn tấn.

Hình 1.3 Diện tích cao su Việt Nam – Nguồn ABS
Năm 2012, diện tích trồng cao su ở nƣớc ta là 910.500 ha, chiếm 34% tổng diện tích
cây công nghiệp lâu năm. Tính đến cuối năm 2012, Việt Nam đứng thứ 5 thế giới về
sản lƣợng khai thác cao su thiên nhiên với tỷ trọng khoảng 7,6% tƣơng đƣơng
863.600 tấn và đứng thứ 4 về xuất khẩu cao su thiên nhiên trên thế giới.

16

SVTH: Vũ Thị Tuyết Mai – 0410020439
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Trƣờng


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Cải Tạo – Nâng Cấp HTXL Nƣớc Thải Cao Su Của Nhà Máy Chế Biến Cao Su Mủ Tờ Đaknoruco

Hình 1.4 Sản lƣợng cao su VN hang năm – Nguồn ABS
Vùng trồng cao su chủ yếu hiện nay là vùng Đông Nam Bộ (các tỉnh Đồng Nai,
Bình Dƣơng, Tây Ninh, Bình Phƣớc) chiếm tới gần 80% diện tích cao su cả nƣớc
sau đó là vùng Tây Nguyên (Đăk Lăk, Đăk Nong, Gia Lai, Komtum), Trung bộ,…

Hình 1.5 Phân bố diện tích cao su - Nguồn ABS
Sau một giai đoạn phát triển mạnh và đem lại hiệu quả kinh tế cao, hiện nay ngành
cao su Việt Nam đang gặp phải rất nhiều khó khăn. Tái cơ cấu ngành cao su theo
hƣớng nâng cao giá trị gia tăng và đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trƣờng tiềm
năng sẽ là hƣớng phát triển cho ngành cao su trong thời gian tới.


Thị trƣờng xuất khẩu cao su:



Năm 2014, mặt hàng cao su Việt Nam xuất khẩu đang gặp khó khăn vì hàng loạt
thị trƣờng lớn nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ, Singapore… đột ngột giảm mua. Theo
Bộ NN &PTNT, năm 2014, Việt Nam xuất khẩu đƣợc 1,07 triệu tấn cao su, giá
17

SVTH: Vũ Thị Tuyết Mai – 0410020439
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Trƣờng



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Cải Tạo – Nâng Cấp HTXL Nƣớc Thải Cao Su Của Nhà Máy Chế Biến Cao Su Mủ Tờ Đaknoruco

trị thu về là 1,8 tỉ USD Mỹ, mức xuất khẩu này tƣơng đƣơng năm 2013 song giá
trị thu về giảm gần 28%. Giá trị xuất khẩu giảm phần nhiều do giá bán giảm. Cụ
thể, giá xuất khẩu trung bình trong 11 tháng của năm 2014 là 1.695 USD/tấn,
giảm hơn 27% so với cùng kỳ năm 2013. Trung Quốc vẫn là thị trƣờng tiêu thụ
lớn nhất của cao su Việt Nam khi chiếm hơn 61% tổng lƣợng cao su xuất khẩu.

Hình 1.6 Phân bố thị trƣờng xuất khẩu cao su VN trên thế giới Nguồn ABS


Thị trƣờng nhập khẩu cao su:
Trong khi xuất khẩu cao su chững lại thì khối lƣợng cao su nhập khẩu của Việt Nam
trong năm 2014 tăng 4,9% với 328 nghìn tấn, đạt 658 triệu USD.
Trung Quốc là thị trƣờng nhập khẩu cao su lớn thứ 6 của Việt Nam, chiếm 5,4%
tổng kim ngạch nhập khẩu, sau các thị trƣờng lớn nhƣ Hàn Quốc, Nhật Bản,
Campuchia… So với cùng kỳ năm 2013, tổng khối lƣợng nhập khẩu cao su từ thị
trƣờng Trung Quốc trong 11 tháng đầu năm 2014 đã tăng 10,8% và giá trị tăng 4%.
Nghịch lý xuất cao su rồi lại nhập cao su về, phụ thuộc vào một thị trƣờng ở cả đầu
vào lẫn đầu ra diễn ra trong bối cảnh thời gian qua ngƣời dân nhiều tỉnh, thành ở
Tây Nguyên, Nam Bộ phải chặt bỏ cao su vì ế ẩm, chuyển sang cây trồng khác cho
thu nhập cao hơn.
Dù là thị trƣờng lớn về xuất khẩu cao su nhƣng vấn đề đặt ra lâu nay đối với ngành
này là hầu hết cao su Việt Nam đều xuất khẩu dạng nguyên liệu thô. Sản phẩm chế
biến và tinh chế cao su chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ, trong khi phát triển công nghiệp chế
biến sâu sản phẩm cao su mới tạo ra giá trị gia tăng rất lớn.
18


SVTH: Vũ Thị Tuyết Mai – 0410020439
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Trƣờng


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Cải Tạo – Nâng Cấp HTXL Nƣớc Thải Cao Su Của Nhà Máy Chế Biến Cao Su Mủ Tờ Đaknoruco

Theo Hiệp hội Cao su Việt Nam - VRA, nguyên nhân dẫn đến việc nhập khẩu cao su
nguyên liệu có số lƣợng lớn là do nhu cầu cao su tổng hợp khá cao, hiện chiếm
khoảng 45% – 50% tổng nhu cầu cao su tại Việt Nam và toàn bộ đều phải nhập do
trong nƣớc chƣa sản xuất đƣợc. Ngoài ra, nguyên liệu cao su thiên nhiên trong nƣớc
tuy nhiều nhƣng cơ cấu chủng loại chƣa phù hợp với nhu cầu của nhà chế biến sản
phẩm cao su.
Chất lƣợng mủ cao su sơ chế chƣa ổn định và chƣa đồng đều cũng là một trở ngại
trong việc nâng cao uy tín cho ngành cao su Việt Nam. Phần lớn doanh nghiệp cao
su chƣa quan tâm hoặc chƣa có điều kiện xây dựng thƣơng hiệu quốc gia và quốc tế,
làm giảm năng lực cạnh tranh so với các doanh nghiệp trong khu vực. Hệ thống
quản lý cấp quốc gia về chất lƣợng cao su thiên nhiên chƣa chặt chẽ trên cả nƣớc,
chỉ mới áp dụng tốt ở những doanh nghiệp lớn.
Bên cạnh đó, theo Hiệp Hội Cao su Việt Nam, cơ cấu và chủng loại cao su thiên
nhiên của Việt Nam còn lệ thuộc nhiều vào thị trƣờng tiêu thụ của Trung Quốc và
chỉ đáp ứng một phần nhu cầu của các thị trƣờng khác, do vậy gặp nhiều khó khăn
trong việc thâm nhập thị trƣờng lớn nhƣ: Hoa Kỳ, Nhật Bản,…
(Nguồn : )

1.1.3 Đặc tính của mủ cao su
Mủ cao su (hay latex) là hỗn hợp các cấu tử cao su nằm lơ lửng trong dung dịch gọi
là nhũ thanh hoặc serium. Hạt cao su hình cầu có đuờng kính d < 0,5 µm chuyển
động hỗn loạn (chuyển động Brown) trong dung dịch. Thông thƣờng 1gram mủ có

khoảng 7,4.1012 hạt cao su, bao quanh các hạt này là các protein giữ cho latex ở
trạng thái ổn định.

19
SVTH: Vũ Thị Tuyết Mai – 0410020439
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Trƣờng


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Cải Tạo – Nâng Cấp HTXL Nƣớc Thải Cao Su Của Nhà Máy Chế Biến Cao Su Mủ Tờ Đaknoruco

Hình 1.7 Mủ cao su
Lý tính đặc trƣng của cao su là tính đàn hồi, nhựa dính. Về bản chất hóa học, cao su
thuộc dạng alken, có cấu trúc cao phân tử với một số lƣợng lớn các nối đôi nên có
thể tham gia các phản ứng cộng, thế, hủy, đồng phân hóa, đồng hoàn hóa và polymer
hóa (phản ứng trùng hợp).
Phân tử cơ bản của cao su là isoprene polymer (cis-1,4-polyisoprene [C5H8]n) có
khối lƣợng phân tử 105-107. Nó đƣợc tổng hợp từ cây bằng một quá trình phức tạp
của carbohydrate. Cấu trúc hoá học của cao su tự nhiên (cis-1,4-polyisoprene):
CH2C = CHCH2 – CH2C = CHCH2 = CH2C = CHCH2

CH3

CH3

CH3

Bảng 1.1 Thành phần hóa học và vật lý của cao su Việt Nam

Thành phần


Phần trăm (%)

Cao su

28 – 40

Protein

2,0 – 2,7

Đƣờng

1,0 – 2,0

20
SVTH: Vũ Thị Tuyết Mai – 0410020439
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Trƣờng


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Cải Tạo – Nâng Cấp HTXL Nƣớc Thải Cao Su Của Nhà Máy Chế Biến Cao Su Mủ Tờ Đaknoruco

Muối khoáng

0,5

Lipit

0,2 – 0,5


Nƣớc

55 – 65

Mật độ cao su

0,932 – 0,952

Mật độ Serum

1,031 – 1,035

Nguồn: Bộ môn chế biến, viện nghiên cứu cao su Việt Nam
Tất cả các thông số đƣợc biểu diễn bằng tỷ lệ phần trăm trọng lƣợng ƣớt. Trọng
lƣợng riêng tấn/m3.

1.1.4 Quy trình sơ chế mủ cao su
Sau khi đem từ vƣờn cây về, mủ nƣớc - latex phải đƣợc giữ ở trạng thái lỏng để
tránh bị đông. Do đó, trƣớc khi đem về nhà máy nên them vào latex các chất chống
đông nhƣ NH3, NH3 + H2BO3, … vào thùng chứa mủ hoặc ngay trong chén chứa
mủ.
Mủ nƣớc sau khi lấy từ vƣờn cây vận chuyển về nhà máy đƣợc cho qua lƣới lọc
(40 lỗ/inch) trƣớc khi cho và bể tiếp nhận có kích thƣớc lớn. Tại bể này chúng đƣợc
khuấy trộn kỹ để làm đồng nhất các loại mủ nƣớc từ các nguồn khác nhau. Trong giai
đoạn này ta tiến hành đo các thông số kỹ thuật cần thiết nhƣ: đo hàm lƣợng mủ khô,
than phần NH3 còn lại trong mủ.
a. Phân loại mủ:
Mủ cao su đƣợc chia thành nhiều loại: mủ nƣớc (latex), mủ chén, mủ đất,… Mủ
nƣớc là mủ tốt nhất, đƣợc thu trực tiếp trên thân cây, mỗi ngày mủ nƣớc đƣợc gom

vào một giờ quy định. Để mủ không bị đông trƣớc khi đem về nhà máy, khi thu mủ
ngƣời ta cho NH3 vào để chống đông (hàm lƣợng kháng đông cần thiết chứa NH3
(0,003% - 0,1%) tính trên cao su khô), tránh sự oxy hóa làm chất lƣợng mủ nƣớc
kém đi.
Còn các loại mủ khác nhƣ mủ đất, mủ chén, mủ dây đƣợc gộp chung lại gọi là mủ
tạp (mủ thứ cấp). Đó là mủ rơi vãi dƣới đất hoặc sau khi thu mủ nƣớc mủ vẫn còn
chảy vào chén, hoặc mủ dính trên vỏ cấy và miệng cạo. Mủ tạp nói chung là mủ đã
nhiễm bẩn, lẫn nhiều đất cát, các tạp chất và đã đông lại trƣớc khi đƣa về nhà máy.

21
SVTH: Vũ Thị Tuyết Mai – 0410020439
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Trƣờng


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Cải Tạo – Nâng Cấp HTXL Nƣớc Thải Cao Su Của Nhà Máy Chế Biến Cao Su Mủ Tờ Đaknoruco

Mủ tạp đƣợc chọn riêng theo sản phẩm, đựng trong giỏ hoặc túi sạch. Thông thƣờng
ta phân loại riêng mủ chén, mủ dây, mủ vỏ để không lẫn lộn với mủ đất. Mủ chén
đƣợc chia thành nhiều hạng khác nhau, tùy theo kích thƣớc màu sắc: mủ trắng, mủ
bị sẫm màu do để lâu bị oxy hóa,…
b. Bảo quản mủ:
Mủ nƣớc chuyển đến nhà máy đƣợc đƣa vào các bể lắng có kích thƣớc lớn, tại đây
mủ đƣợc khuấy trộn để làm đồng nhất các loại latex từ các nguồn khác nhau; đây là
giai đoạn kiểm tra sơ khởi việc tiếp nhận. Ở giai đoạn này, tiến hành đo trọng lƣợng
mủ khô và thành phần NH3 còn lại trong mủ.
Mủ tạp dễ bị oxy hóa nếu đẻ ngoài trời, nhất là phơi dƣới ánh nắng, chất lƣợng
mủ sẽ bị giảm. Khi đem về nhà máy, mủ tạ đƣợc phân loại, ngâm rửa trong các hồ
riêng biệt để tránh bị oxy hóa và mất đi một phần chất bẩn. Tùy theo phẩm chất
từng lọa mủ có thể ngâm tối đa là 7 ngày và tối thiểu là 12 giờ.

Mủ tạp ngoài ngâm nƣớc có thể ngâm trong dung dịch hóa chất (acid chloride, acid
oxalic, các chất chống oxy hóa) để tránh phân hủy cao su.
Các loại mủ dây, mủ đất đƣợc nhặt riêng, trƣớc khi tồn trữ đƣợc rửa sạch bằng cách
cho qua giàn rửa có chứa dung dịch hóa học, thích hợp để tẩy các chất dơ, loại bỏ
tạp chất.
c. Sơ chế mủ cao su:
Ở Việt Nam hiện nay có 3 công nghệ chính đang áp dụng trong thực tế:
- Công nghệ chế biến mủ ly tâm (TRS - mủ nƣớc)
- Công nghệ chế biến mủ cốm (TRS – Sơ chế cao su thiên nhiên định chuẩn kỹ
thuật)
- Công nghệ chế biến mủ tờ (RSS).

1.1.5 Công nghệ chế biến mủ cao su
a. Công nghệ chế biến mủ cao su ly tâm:
Mủ nƣớc có khoảng 30% hàm lƣợng cao su khô (DRC) và 65% nƣớc, thành phần
còn lại là các chất phi cao su. Các phƣơng pháp đã đƣợc tiến hành để làm cô đặc mủ
nƣớc lấy từ vƣờn cây là ly tâm, tạo kem và bốc hơi. Trong công nghệ ly tâm do sự
22
SVTH: Vũ Thị Tuyết Mai – 0410020439
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Trƣờng


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Cải Tạo – Nâng Cấp HTXL Nƣớc Thải Cao Su Của Nhà Máy Chế Biến Cao Su Mủ Tờ Đaknoruco

khác nhau về tỷ trọng giữa cao su và nƣớc, các hạt cao su dƣới dạng serum đƣợc
tách ra nhờ lực ly tâm để sản xuất ra mủ ly tâm tiêu chuẩn với 60% DRC. Mủ ly
tâm sau đó đƣợc xử lý với các chất bảo quản phù hợp và đƣa vào bồn lƣu trữ để ổn
định tối thiểu từ 20 đến 25 ngày trƣớc khi xuất.
Một sản phẩm phụ của công nghệ chế biến mủ cao su là mủ skim (DRC khoảng

6%). Mủ skim thu đƣợc sau ly tâm đƣợc đánh đông bằng acid và đƣợc sơ chế thành
các tờ crep dày hay sử dụng để sản xuất cao su cốm dƣới nhiều dạng khác nhau.
Sơ chế cao su thiên nhiên định chuẩn kỹ thuật (TSR - Technically Specifled Rubber)
còn gọi là cao su khối hoặc cao su cốm, gồm các cấp hạng sau: SVR L, SVR 3L,
SVR 5, SVR 10, SVR 10CV, SVR20, SVR 20CV, SVR CV60, SVR CV50.

Hình 1.8 Sơ đồ sản xuất cao su ly tâm
23
SVTH: Vũ Thị Tuyết Mai – 0410020439
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Trƣờng


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Cải Tạo – Nâng Cấp HTXL Nƣớc Thải Cao Su Của Nhà Máy Chế Biến Cao Su Mủ Tờ Đaknoruco

b. Công nghệ chế biến cao su mủ cốm – TRS
Trong công nghệ này, mủ nƣớc từ vƣờn cây cao su sau khi đƣợc đánh đông bằng
acid và mủ đông từ vƣờn cây đƣợc đƣa vào dây chuyền máy sơ chế để đạt kết quả
sau cùng là các hạt cao su có kích thƣớc trung bìn là 3mm trƣớc khi đƣa vào lò sấy.
Cao su sau khi đƣợc sấy xong đƣợc đóng thành bành có trọng lƣợng 33,3 kg hay 35
kg tùy theo yêu cầu của khách hàng. Phƣơng pháp này cũng đƣợc sử dụng để chế
biến cao su cốm từ mủ đông phát sinh từ mủ skim.

Hình 1.9 Sơ đồ chế biến mủ cốm
24
SVTH: Vũ Thị Tuyết Mai – 0410020439
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Trƣờng


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Cải Tạo – Nâng Cấp HTXL Nƣớc Thải Cao Su Của Nhà Máy Chế Biến Cao Su Mủ Tờ Đaknoruco

c. Công nghệ chế biến cao su mủ tờ - RSS
Sơ chế cao su thiên nhiên dạng tờ ( các lọai RSS...): Công nghệ thô sơ, thƣờng dùng
cho các nhóm, cụm mhỏ (tiểu điền). Ở dạng này ngƣời ta cũng có các kiểu công
nghệ nhƣ sau:
- Đánh đông trong mulo, sau đó dùng máy cƣa lạng quay tròn để tạo tờ và cắt thành
tấm, cách này nay không còn chuộng.
- Đánh đông bằng 2 dòng chảy, vào trong máng tạo tờ sau đó cắt thành tấm, cách
làm này phải dùng hỗn hợp 2 loại hóa chất, và khung tạo tờ khép kín sao cho chiều
dài có thời gian thích hợp với hóa chất để khi ra hết khung mủ đã đƣợc tạo thành tờ
sau đó cắt thành tấm.
- Đánh đông định hình thành những tờ mủ (có thể sử dụng bắc chứa mủ và các
tấm chắn; hoặc xây mƣơng chứa mủ bằng ximăng và các tấm chắn). Cũng có nơi
ngƣời ta tạo đông trong mƣơng xi măng, sau khi đông ngƣời ta cắt thành khối vuông
và dùng máy cƣa lạng (quen gọi là máy cƣa CD) để tạo tờ.
- Sử dụng máy cán 5 trục hoặc những vùng không có điện ngƣời ta có thể sử dụng
máy cán quay tay, hoặc dùng động cơ máy nổ chạy dây cuaroa.
- Không sử dụng lò sấy, dùng phơi nắng, hoặc dùng lò sấy xông khói bằng than
đá, củi.
Quy trình sản xuất mủ tờ nhƣ sau: Mủ nƣớc từ vƣờn cây đƣợc lọc tự nhiên để lọa
bớt tạp chất. Mủ sau đó đƣợc đƣa vào khay đánh đông và đƣợc pha loãng để DRC
còn khoảng 10%, pH của mủ nƣớc đƣợc giảm xuống còn 4-5 bằng cách sử dụng acid
formic hay acid acetic và mủ nƣớc thƣờng đƣợc để đông đặc qua đêm. Sauk hi hoàn
toàn đông đặc, tấm mủ đông nổi lên trên và đƣợc đƣa qua giàn mủ cán tờ. Cặp trục
cuối của giàn các có cắt rãnh để tạo lớp nhăn trên tờ mủ. Tờ mủ sau đó đƣợc phơi
cho khô và đƣợc đƣa vào lò xông để sản xuất mủ tờ xông khói (RSS). Sản phẩm này
đƣợc phân loại từ RSS1 đến RSS6.
Mủ tờ không khói (ADS) là dạng mủ tờ không xông khói có màu vàng lợt. Việc
chế biến ADS hoàn toàn giống với RSS ngoại trừ đƣợc sấy không khói. Ngƣời ta cho

thêm 0,04% muối metabisulphit vào mủ nƣớc để giữ màu cao su. Nhiệt độ sấy là yêu
cầu quan trọng để đạt đƣợc màu sáng.

25
SVTH: Vũ Thị Tuyết Mai – 0410020439
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Trƣờng


×