Tải bản đầy đủ (.docx) (82 trang)

đồ án môn học thiết kế lưới khống chế tọa độ và độ cao phục vụ đo vẽ thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1 2000 huyện long thành tỉnh đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (641.26 KB, 82 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

HOÀNG VĂN ĐĂNG

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ LƯỚI KHỐNG CHẾ TỌA ĐỘ VÀ ĐỘ CAO PHỤC
VỤ ĐO VẼ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH TỶ LỆ 1/2000
HUYỆN LONG THÀNH TỈNH ĐỒNG NAI.

ĐỒ ÁN MÔN HỌC

1


TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2016

2


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

HOÀNG VĂN ĐĂNG

ĐỒ ÁN MÔN HỌC

THIẾT KẾ LƯỚI KHỐNG CHẾ TỌA ĐỘ VÀ ĐỘ CAO PHỤC
VỤ ĐO VẼ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH TỶ LỆ 1/2000
HUYỆN LONG THÀNH TỈNH ĐỒNG NAI.
LỜI CAM ĐOAN


Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả. Các kết quả nghiên cứu và các
kết luận trong đồ án này là trung thực, và không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình
thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu
tham khảo đúng quy định.

Tác giả đồ án

Chữ ký

HOÀNG VĂN ĐĂNG

3


TÓM TẮT ĐỒ ÁN

4


ABSTRACT

5


LỜI CÁM ƠN
Em xin trân trọng cám ơn PGS. TS Lê Trung Chơn, ThS. Đặng Văn Công Bằng và ThS. Nguyễn Tấn
Lực, trong thời gian qua đã dành nhiều thời gian hướng dẫn cũng như cung cấp những tài liệu và kiến
thức cần thiết cho Em. Nhờ đó, Em đã hiểu và biết cách khảo sát, thiết kế, đánh giá và triển khai thi
công một dự án đo đạc bản đồ địa hình.


6


MỤC LỤC

7


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

8


DANH MỤC BẢNG BIỂU

9


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
PA1
GPS
PA2
TDDT
DGC
SSTP
APA

Phương án 1.
Global Positioning System.
Phương án 2.

Toàn đạc điện tử.
Đo góc cạnh.
Sai số trung phương.
American Psychological Association

10


MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài: nhằm thiết kế lưới khống chế tọa độ cơ sở 1, cơ sở 2 và lưới độ cao hạng IV nhằm
phục vụ mục đích:
+ Đo vẽ thành lập bản đồ địa hình tỉ lệ 1/2000.
+ Cung cấp tài liệu nền địa hình cho công tác quy hoạch xây dựng.
+ Cung cấp dữ liệu nền cho công tác xây dựng cơ sở dữ liệu địa lý.
Nhiệm vụ:
+ Thu thập các tư liệu trắc địa cơ sở khu đo.
+ Nghiên cứu các tiêu chuẩn quy định về xây dựng lưới.
+ Thu thập thông tin về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của khu vực thiết kế lưới.
+ Xây dựng cơ sở toán học và sơ đồ phát triển lưới.
+ Tính toán lập dự toán cho phương án thiết kế.
+ Đề xuất phương án thi công và lập kế hoạch đo.
Giới hạn:
+ Không thiết kế lưới đo vẽ 1 và đo vẽ 2.
+ Phạm vi khu vực là mảnh bản đồ tỉ lệ: 1/10000.
Yêu cầu:
+ Hệ thống lưới khống chế đảm bảo các yêu cầu hiện hành về độ chính xác, mật độ điểm và sự phân
bố điểm.
+ Hệ thống lưới gồm nhiều cấp lưới phối hợp, lưới cấp thấp tăng dày cho lưới cấp trên.
+ Xây dựng hệ thống lưới với phương án lựa chọn đảm bảo chi phí thấp nhất.
+ Áp dụng các công nghệ đo đạc hiện đại.

Các văn bản pháp qui liên quan:
+ Thông tư 68/2015/TT-BTNMT ngày 22 tháng 12 về “Quy định kỹ thuật đo đạc trực tiếp địa hình
phục vụ thành lập bản đồ địa hình và cơ sở dữ liệu nền địa lý tỷ lệ 1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000”.
+ Quy chuẩn Việt Nam 11:2008/BTNMT về “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xây dựng lưới độ cao”.
+ Tính giá thành theo quyết định 05/2006/QĐ-BTNMT ngày 26 tháng 5 về “Định mức kinh tế - kỹ
thuật đo đạc bản đồ”

11


+ Thông tư liên tịch 04/2007/TTLT-BTNMT-BTC ngày 27 tháng 02 về “ Hướng dẫn lập dự toán kinh
phí đo đạc và bản đồ và quản lý đất đai”
+ Nghị định 205/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 về “Hệ thống thang lương, bảng lương và chế độ phụ
cấp trong các công ty nhà nước”.
+ Thông tư 05/2009/TT-BTNMT ngày 01 tháng 06 về “Hướng dẫn kiểm tra, thẩm định và nghiệm thu
công trình, sản phẩm địa chính”.

12


CHƯƠNG 1
1.1

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KHU VỰC NGHIÊN CỨU

Giới thiệu tổng quan khu đo

Vị trí địa lý:

Hình 1: Vị trí địa lý khu đo.(Nguồn GoogleEarth)


13


Long Thành là một huyện nằm ở phía Nam tỉnh Đồng Nai, có diện tích 431,01 km².
Huyện nằm cách Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 60 km, cách Biên Hòa 33 km, Vũng
Tàu 60 km và cách Bình Dương khoảng 40 km. Phía đông giáp huyện Trảng Bom,
huyện Thống Nhất và huyện Cẩm Mỹ. Phía tây giáp huyện Nhơn Trạch và Thành phố
Hồ Chí Minh. Phía nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Phía bắc giáp thành phố Biên
Hoà.
1.2

Kinh tế xã hội

Về dịch vụ: Các công trình lớn của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam hầu hết đều đi ngang Long
Thành hoặc đặt trên địa bàn huyện Long Thành, do vậy thị trường bất động sản đã và đang hoạt động
sôi động. Huyện là một trong những huyện có nền kinh tế quan trọng của tỉnh Đồng Nai. Huyện có
tiềm năng phát triển du lịch với các loại hình du lịch:
Di tích lịch sử: Lăng mộ Nguyễn Đức Ứng (Long Phước), Căn cứ tỉnh ủy Đồng Nai (cũ, Bình
Sơn).
Khu du lịch sinh thái Vườn Xoài (Phước Tân).
Khu du lịch bò sữa Long Thành (Tam Phước).

Về nông nghiệp: trồng mía, lạc, điều, hồ tiêu, sầu riêng, chôm chôm, nhãn. Chăn
nuôi bò sữa và chế biến các sản phẩm từ bò sữa. [1]
Về xã hội: Huyện có 2 trường Cao đẳng dạy nghề, 4 trường phổ thông và các trường
cơ sở và tiểu học. Huyện cũng có 1 trung tâm văn hóa – thông tin – thể thao riêng
nhằm phục vụ đời sống tinh thần của người dân. Về tôn giáo chủ yếu người dân theo
đạo Thiên Chúa và đạo Phật.
1.3


Điều kiện tự nhiên

Điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng rất thuận lợi cho yêu cầu phát triển công nghiệp - thương mại - dịch vụ,
hầu hết diện tích đất tự nhiên thuộc loại đất xám trên nền phù sa cổ và đất ba-zan có kết cấu khá bền
vững thuận lợi trong xây dựng cơ bản, phát triển công nghiệp. Về khí hậu, Long Thành thuộc vùng khí
hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, hầu như không có bão và lũ lụt, có hệ thống hạ tầng kỹ thuật phát
triển, là điểm giao lưu của các tuyến giao thông huyết mạch, Long Thành có đủ diều kiện thuận lợi để
mời gọi, thu hút đầu tư thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa trước một bước so với địa
phương khác trong khu vực. [2]
1.4

Tư liệu

Bản đồ địa hình tỉ lệ 1/100000 do BTNMT thành lập năm 2008.
Tọa độ các điểm thủy chuẩn hạng III được cung cấp dưới dạng tập tin .kmz trên googleEarth.
Tọa độ các điểm khống chế hạng IV nhà nước được cung cấp dưới dạng tập tin .kmz trên googleEarth.

14


CHƯƠNG 2
2.1

CÁC CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Tính mật độ điểm khống chế

Mật độ điểm khống chế được tính theo công thức sau:
+Đối với khu vực nông thôn:

(2.1)
+ Đối với khu vực đô thị:
(2.2)
S là tổng diện tích khu đo [km2]

Với

n là số điểm khống chế trong phạm vi 1 km2
h là tổng điểm cấp cao trong khu đo.
Số lượng điểm khống chế cơ sở 1: k1 = k * 25%

(2.3)

Số lượng điểm khống chế cơ sở 2: k2 = k * 75%

(2.4)

2.2

Xây dựng lưới cơ sở 1 đo bằng công nghệ GNSS.

Chọn điểm:
+ Lưới cơ sở cấp 1 được phát triển từ các điểm gốc thuộc lưới tọa độ quốc gia.
+ Khoảng cách giữa các điểm lưới cơ sở cấp 1 từ 1 đến 5 km tùy thuộc vào hình dạng khu đo và điều
kiện địa hình.
+ Lưới cơ sở cấp 1 được thiết kế dưới dạng lưới tam giác dày đặc, chuỗi tam giác, chuỗi tứ giác phủ
kín khu đo. Lưới cơ sở cấp 1 được nối với ít nhất 3 điểm gốc là điểm tọa độ quốc gia tại các vị trí
khống chế và phân bố đều toàn lưới. Lưới được thiết kế trên bản đồ địa hình đã có trên khu đo, có tỷ lệ
nhỏ hơn, gần nhất với tỷ lệ đo vẽ. [3]
+ Vị trí điểm lưới cơ sở cấp 1 được chọn ở vị trí có nền đất vững chắc, ổn định, thuận lợi cho việc thu

tín hiệu từ vệ tinh, có góc quan sát bầu trời không bị che chắn không nhỏ hơn 150°. Trường hợp đặc
biệt thì cũng phải có góc quan sát bầu trời không nhỏ hơn 120° và chỉ được phép che khuất về một
phía. Vị trí điểm chọn phải cách xa trạm phát sóng ít nhất 500m, cách các vật có khả năng làm nhiễu
tín hiệu vệ tinh như đường dây điện cao thế, mái nhà kim loại... 50m trở lên. [3]
+ Khu đo được thiết kế tăng dầy lưới khống chế cấp thấp hơn dạng đường chuyền đo góc, cạnh thì
chọn vị trí điểm lưới cơ sở cấp 1 sao cho tạo thành từng cặp điểm thông hướng ngang hoặc thông
hướng ngang với điểm cấp cao hơn để phát triển các lưới cơ sở cấp 2 dạng đường chuyền. [3]
Đánh giá độ chính xác của lưới:
+ Dựa vào cơ sở lý thuyết trong công tác ước tính độ chính xác của lưới thiết kế đo GPS, tác giả xây

15


dựng nên chương trình ước tính độ chính xác của lưới với thuật toán như sau:
1. Dựa vào tọa độ của các điểm thiết kế tính ra các trị đo là các vector đường đáy : X ij, Yij,
Zij.
2. Lập ma trận hệ số A với các hệ số +1, -1, 0 tương ứng với vector đường đáy và tọa độ
không gian của những điểm tạo ra đường đáy đó.
3. Dựa vào các vector đường đáy và sai số thiết bị đo ta tính sai số của các gia số đường đáy
như sau:
= + b*|Xij |;

(2.5)

= + b*|Yij |;

(2.6)

= + b*|Zij |;
Với


(2.7)

a, b là hằng số do nhà sản xuất thiết bị cung cấp để tính sai số cho máy thu.
4. Tính trọng số P như sau:
Chọn

= a + b*Stb

(2.8)

Với Stb là khoảng cách trung bình của từng cấp hạng. [Km]
Pi =

(2.9)

5. Lập ma trận chuẩn tắc N
N = ATPA

(2.10)

6. Tính ma trận trọng số đảo Q
Q = N-1 =(ATPA)-1

(2.11)

7. Tính SSTP vị trí điểm trong không gian

mXi =
(2.12)

mYi =
(2.13)
mZi =
(2.14)
mPi = (2.15)

8. Tính SSTP vị trí mặt bằng điểm thiết kế.
Dựa vào tọa độ trắc địa của điểm thiết kế ta thành lập ma trận xoay để chuyển đổi ma trận trọng số đảo
QXYZ -> QNEU
QNEU = R*QXYZ *RT

(2.16)

Với R là ma trận

xoay được tính như sau:

-sinBicosLi

-sinBisinLi

cosBi

-sinLi

cosLi

0

cosBicosLi


cosBisinLi

16

sinBi


(2.17)

Sai số vị trí mặt bằng:
mp =

mN = �

Với:

(2.18)



mN = �

9. Tính SSTP cạnh Sij và phương vị �ij.

Để tính SSTP tương hỗ cạnh ij ta tính SSTP cạnh Sij và phương vị �ij như sau:
=� = �
(2.19)
=� = �
(2.20)

SSTP vị trí tương hỗ:
Mij
=
(2.21)
10.
11.
Các chỉ tiêu kỹ thuật về độ chính xác của lưới được quy định như sau: [3]
+ Sai số trung phương vị trí điểm yếu nhất không vượt quá: ±0,02m;
+ Sai số trung phương độ cao trắc địa điểm yếu nhất không vượt quá: ±0,03m;
+ Sai số trung phương tương đối cạnh yếu nhất: ≤ 1:100.000;
+ Sai số trung phương góc phương vị không vượt quá: ±5”.
2.3

Xây dựng lưới cơ sở cấp 2

Mục đích: Lưới cơ sở cấp 2 được xây dựng với mục đích tăng dầy điểm khống chế phục vụ cho xây
dựng lưới đo vẽ cấp 1, lưới đo vẽ cấp 2 và sử dụng trực tiếp đo vẽ chi tiết trên toàn khu đo. [3]

Phương pháp đo: Lưới cơ sở cấp 2 được phép áp dụng phương pháp đường chuyền đo
góc, đo cạnh hoặc sử dụng công nghệ GNSS tĩnh. Lưới được phát triển từ các điểm
gốc tọa độ thuộc lưới cơ sở cấp 1 trở lên. [3]
Đánh giá: Lưới cơ sở cấp 2, lưới đo vẽ cấp 1, lưới đo vẽ cấp 2 có độ chính xác phụ
thuộc vào tỷ lệ bản đồ hoặc cơ sở dữ liệu nền địa lý cần thành lập. Nếu trong khu đo
có các khu vực cần đo vẽ bản đồ ở các tỷ lệ khác nhau thì lưới khống chế các cấp có
liên quan đến khu vực đo vẽ tỷ lệ lớn nhất phải được lập với các chỉ tiêu kỹ thuật
tương ứng với tỷ lệ đo vẽ bản đồ lớn nhất. [3]

17



2.3.1 Xây dựng lưới cơ sở cấp 2 theo phương pháp DGC.
Chọn điểm: Lưới cơ sở cấp 2 được bố trí dưới dạng tuyến đường chuyền đơn hoặc
dạng lưới có 01 hay nhiều điểm nút. Một lưới đường chuyền phải có số lượng điểm
gốc đủ để tạo được ít nhất 01 phương vị khởi tính, 01 điểm tọa độ khởi tính và 01 điểm
để khép tọa độ. Trong trường hợp khó khăn được phép áp dụng chuyền nối 02 điểm
gốc không thông hướng nhưng phải đảm bảo bố trí đường chuyền dạng duỗi thẳng, có
góc chuyển hướng đường chuyền lớn nhất ≤ 8° hoặc tỷ số giữa tổng chiều dài đường
chuyền và khoảng cách giữa điểm gốc tọa độ [S]/L ≤ 1,3. [3]
Cạnh của lưới cơ sở cấp 2 phải thiết kế có độ dài gần bằng nhau, chênh lệch chiều dài
2 cạnh liền kề không quá 1,5 lần; cạnh đường chuyền không cắt chéo nhau. Nếu 2
đường chuyền cắt chéo nhau hoặc có khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất của 2
lưới ≤ 400m thì phải thiết kế điểm nút nối 2 lưới. [3]
Đánh giá độ chính xác của lưới: theo phương pháp chặt chẽ.

AX + L = V

1. Lập hệ phương trình số hiệu chỉnh:

vα ij = aijδxi + bijδyi − aijδx j − bijδy j + lα ij ;
vβ i = vα ij − vα ik = ( aij − aik )δxi + (bij − bik )δyi
− aijδx j − bijδy j + aikδxk + bikδyk + lβ i ;

Với:

vSij = cijδxi + d ijδyi − cijδx j − d ijδy j + l Sij ,
aij =
aik =

sinα ij( 0 )
Sij( 0 )


ρ" =

∆yij( 0 )

(S )

( 0) 2
ij

ρ "; bij = −

cos α ij( 0 )
S ij( 0)

ρ" = −

(2.22)

∆xij( 0 )

(S )

(0) 2
ij

ρ ";

sinα ik( 0 )
∆yik( 0 )

cos α ik( 0 )
∆xik( 0 )
ρ
"
=
ρ
"
;
b
=

ρ
"
=

ρ"
ik
2
2
Sik( 0 )
S ik( 0)
S ik( 0)
Sik( 0 )

(

)

cij = − cos α ij( 0 ) = −
lα ij = arctan


(

∆xij( 0)
S ij( 0)

y (j0) − yi( 0 )
x

( 0)
j

−x

(0)
i

)

(

; d ij = − sinα ij( 0 ) = −

∆yij( 0 )
Sij( 0)

)

;


− α ijdo = α ij( 0 ) − α ijdo ;

lβi = α ij( 0 ) − α ik( 0 ) − β ido ; lSij =

(x

(0)
j

) (
2

− xi( 0 ) + y (j0) − yi( 0 )

18

)

2

− Sijdo ;


xi( 0) , yi( 0) , x (j0) , y (j0 ) , xk( 0) , yk( 0)
: Là tọa độ các điểm thiết kế.
Sij( 0 ) , α ij( 0)

: Là chiều dài cạnh và phương vị của cạnh thiết kế ij.

Sijdo , β ido

2. Lập

ma
trận
trọng số P:

: Là chiều dài cạnh đo ij và góc đo tại i.



(2.23)

3. Tính ma trận hệ số

phương trình chuẩn:

N = AT.P.A

(2.24)

4. Tính ma trận trọng số đảo:

Q = (AT.P.A)-1

(2.25)

5. Tính SSTP vị trí điểm:

mxi =
myi =

Mi =

(2.26)

6. Tính SSTP chiều dài cạnh và phương vị:

Lập hàm sai số cạnh và phương vị tương ứng
Fα ij = aijδxi + bijδyi − aijδx j − bijδy j ;
FSij = cijδxi + d ijδyi − cijδx j − d ijδy j ,

(2.27)
Tính SSTP của

hàm số
mFα = mβ

1
= mβ FαT QFα ;
PFα

mFS = mβ

1
= 19
mβ FST QFS .
PFS

(2.28)



Tính SSTP vị trí tương hỗ:
Mij

=

(2.21)

Các chỉ tiêu kỹ thuật về độ chính xác của lưới được quy định như sau:
Lưới cơ sở cấp 2 được bình sai mặt phẳng riêng biệt, theo phương pháp chặt chẽ.
Được phép sử dụng các phần mềm bình sai đường chuyền có các nội dung tính toán,
bình sai, đánh giá độ chính xác các yếu tố của lưới:
+Sai số khép đường chuyền;
+Sai số trung phương đo góc;
+Sai số trung phương tương đối cạnh;
+Sai số trung phương vị trí điểm.
Kết quả cuối cùng về góc lấy chẵn đến giây, về tọa độ và độ cao lấy đến milimet.
2.3.2 Xây dựng lưới cơ sở cấp 2 bằng công nghệ GNSS.
Chọn điểm: Các điểm khống chế cơ sở cấp 2 đo bằng công nghệ GNSS được chọn sao cho có sự
thông hướng với nhau từng cặp cạnh, hoặc có thể là thông hướng với điểm cấp cao hơn để phát triển
lưới khống chế đo vẽ và đo đạc chi tiết. Lưới được phát triển từ các điểm gốc hạng cao thuộc lưới cơ
sở cấp 1 trở lên. Lưới được thiết kế dạng lưới tam giác, tứ giác, chuỗi tam giác phủ kín khu đo, được
nối với ít nhất 03 điểm gốc thuộc lưới cơ sở cấp 1 trở lên. Trong trường hợp lưới có số điểm mới ≤ 3
được phép sử dụng 02 điểm gốc hạng cao. Các điểm gốc cần chọn ở vị trí khống chế, phân bố đều, gần
lưới nhất. [3]
Đánh giá độ chính xác của lưới: Việc đánh giá độ chính xác sử dụng thuật toán giống như đánh giá
độ chính xác của lưới cơ sở cấp 1 đo bằng GNSS.

Các chỉ tiêu kỹ thuật về độ chính xác của lưới được quy định như sau: [3]
+Sai số trung phương vị trí điểm yếu nhất không vượt quá: ±0,02m;
+Sai số trung phương độ cao điểm yếu nhất không vượt quá: ±0,03m;

+Sai số trung phương tương đối cạnh yếu nhất không vượt quá: 1:20.000;
+Sai số phương vị không vượt quá: ±10”;
+Sai số khép tam giác không vượt quá ±0,05m.
2.4

Xây dựng và đánh giá độ chính xác lưới thủy chuẩn hạng IV

Chọn điểm:

20


Đường độ cao hạng IV gối đầu lên hai điểm hạng cao hơn hoặc tọa thành vòng khép kín, chỉ đo theo
một chiều. [4]
Chiều dài tiêu chuẩn của tia ngắm là 100m, nếu hệ số phóng đại của máy lớn hơn 30 lần thì có thể dài
đến 150m. [4]
Do trong khu đo đã có những điểm khống chế của lưới cơ sở cấp 1, do đó ta sẽ sử dụng những điểm
khống chế này làm điểm khống chế cho lưới thủy chuẩn hạng IV.

Đánh giá độ chính xác của lưới:
1. Chọn ẩn số là độ cao của các điểm thiết kế
2. Thành lập ma trận hệ số A, với các hệ số là +1, -1, 0.
3. Lập ma trận trọng số: với hằng số c là sai số trung phương trên 1 km tuyến
thủy chuẩn.
Pi = =
(2.22)
4. Lập ma trận chuẩn tắc N:
N = AT.P.A
(2.23)
5. Tính ma trận trọng số đảo:

Q = N-1
(2.24)
6. Tính sai số trung phương độ cao điểm
mHi =
(2.25)
7. Tính sai số trung phương độ cao tuyến
=� = �
(2.26)
Các chỉ tiêu kỹ thuật về độ chính xác của lưới được quy định như sau:
+ Sai số khép giới hạn 20 với L là tổng chiều dài tuyến tính theo km.
+ Độ dài tuyến đơn tối đa 75 km.
+ Độ dài tuyến giữa 2 điểm nút tối đa 50 km.

21


2.5

Dự toán giá thành lưới thiết kế lưới tọa độ

Do Bộ Tài nguyên môi trường chưa ban hành định mức kinh tế kỹ thuật cho việc dự toán giá thành
cho lưới cơ sở cấp 1 và cơ sở cấp 2 trong đo đạc bản đồ địa hình. Vì thế, việc dự toán giá thành cho 2
loại lưới này sẽ được định mức theo lưới địa chính cấp 1 và địa chính cấp 2 tương ứng.
Loại khó khăn: Do khu đo đa số thuộc vùng đồng bằng với mật độ dân cư trung bình thực phủ đơn
giản, giao thông tương đối thuận tiện nên được xếp vào khu vực có loại khó khăn 2. Vì vậy khi tính
toán Em sẽ sử dụng mức độ khó khăn 2 cho công việc dự toán giá thành.

2.5.1 Nội dung công việc
Có 4 nhóm công việc chính là:
+ Chọn điểm, chôn mốc: Chuẩn bị, xác định vị trí điểm ở thực địa; liên hệ xin phép đất đặt mốc; thông

hướng đo; đổ mốc, chôn mốc; vẽ ghi chú điểm… [5]
+ Tiếp điểm: Chuẩn bị, tìm điểm ở thực địa; kiểm tra; chỉnh lý ghi chú điểm và thông hướng đo; di
chuyển. [5]
+ Đo ngắm:
Đo kinh vĩ: Chuẩn bị; kiểm nghiệm thiết bị; đo ngắm( đo góc nằm, góc đứng, và đo cạnh);
phục vụ kiểm tra nghiệm thu; di chuyển. [5]
Đo GNSS: Chuẩn bị, kiểm nghiệm thiết bị; liên hệ với các nhóm đo; đo ngắm; liên hệ với các
nhóm liên quan để trút số liệu sang đĩa mềm; tính toán, kiểm tra khái lược; phục vụ kiểm tra nghiệm
thu; di chuyển. [5]
+ Tính toán bình sai: chuẩn bị, kiểm tra sổ đo; tính toán bình sai, biên tập thành quả; phục vụ kiểm tra
nghiệm thu. [5]

2.5.2 Định biên
Bảng xx [5]
T Danh mục công việc
T

1
2
3
4
5

Chọn điểm, chôn mốc
Tiếp điểm
Đo GPS, phục vụ
KTNT
Đo ngắm kinh vĩ, phục
vụ KTNT
Tính toán


L
X3

KTV KTV KTV KTV KS
3
4
6
10
2

1
1
1

2
2
1

1

1

1

4KTV6.4
4KTV6.4
5KTV6.5

1


5KTV5.2
1

22

Nhóm

1
1
2

2

KS3

1

2KS2.5


2.5.3 Định mức

Bảng xx [5]
Mức
Danh mục công việc
1
Chọn điểm, chôn mốc
2
Tiếp điểm

3
Đo ngắm
3.1
Đo GPS
3.2
Đo kinh vĩ
4
Tính toán
4.1
Khi đo GPS
4.2
Khi đo Kinh vĩ
5
Phục vụ kiểm tra nghiệm thu
5.1
Khi đo kinh vĩ
5.2
Khi đo GPS

KK
2
2

CS1

CS2

2
2


0.80
0.72

0.60
0.54

2
2

0.18
0.18

0.09
0.09

2
2

23


2.6

Dự toán giá thành lưới thủy chuẩn hạng IV

Do lưới thủy chuẩn hạng IV sử dụng lại những điểm cơ sở cấp 1 làm điểm đo. Vì thế những công việc
như: Chọn điểm và tìm mốc cũ; đổ mốc, chôn mốc, gắn độ cao sẽ không được tính toán cùng.

2.6.1 Nội dung công việc
Đo nối độ cao: liên hệ công tác; chuẩn bị máy móc, mia, sổ sách, tài liệu; kiểm nghiệm thiết bị; xem

xét kết quả chôn mốc; đo, tính toán sổ đo để kiểm tra.
Tính toán bình sai độ cao.
Phục vụ kiểm tra nghiệm thu: phục vụ kiểm tra nghiệm thu, giao nộp sản phẩm.

2.6.2

Phân loại khó khăn

Vì khu đo có nhiều đồi núi thấp, đường mòn, giao thông không mấy thuận tiện do đó ta chọn loại khó
khăn 2 để phục vụ tính toán giá thành.

2.6.3 Định biên
Bảng xx: định biên đo cao hạng 4
T Công việc
L
KTV KT
T
X 3
V4
3
1
Đo hạng 3,4
2
2
2
Tính toán bình sai
3
Phục vụ KTNT

KTV KT

KS7 KS8 KS1 TS
6
V 10
1

1

Hạng 4
0.24/0.29
0.02
0.21

24

1

8KTV7.4
2
2

2.6.4 Định mức
Bảng xx: định mức đo cao hạng 4
TT
Danh mục công việc
KK
1
Đo độ cao
1.1
Đo độ cao
2

1.2
Phục vụ KTNT
2
2
Tính toán bình sai
2

1


2.7

Lập lịch đo, biểu đồ thi công

2.7.1 Lập lịch đo
Độ chính xác của trị đo GNSS phụ thuộc vào cấu hình và số lượng vệ tinh mà máy thu quan sát được
tại thời điểm t. Vì thế công tác lập lịch đo trước khi tiến hành đo đạc bằng công nghệ này là tương đối
quan trọng. Tiến hành lựa chọn những thời điểm có giá trị PDOP nhỏ hơn hoặc bằng 4, và số lượng vệ
tinh tối thiểu là 4 để kết quả đo đạt được độ chính xác cao nhất.
Hiện tại có nhiều phần mềm hỗ trợ người kỹ sư thiết kế lựa chọn thời điểm đo hợp lý dựa vào đồ thị
DOP, đồ thị bầu trời, số lượng vệ tinh, biểu đồ mọc lặn của các vệ tinh tại một vị trí xác định trên mặt
đất. Người sử dụng chỉ cần tải bản lịch vệ tinh mới nhất hoặc không được quá 30 ngày tính từ ngày bắt
đầu đo, nhập tọa độ trung bình của khu đo và cài đặt góc cao vệ tinh từ 15 0 thì phần mềm sẽ xuất ra
các biểu đồ như đã đề cập ở trên. Qua đó người kỹ sư có thể tiến hành lựa chọn những thời điểm thích
hợp để bố trí các ca đo.
Nguyên tắc của vẽ đồ thị DOP:

Bản lịch vệ tinh

Tính tọa độ các vệ tinh


Tính
cao hệ
vệ số
tinhAdựa vào tọa độ khu đo và các vệ tinh
Thành lập ma trận trọng số theo góc cao vệ tinh,
Và góc
ma trận

Tính N = ATPA
QXYZ = N-1

Lập ma trận xoay R
Tính QNEU

Tính DOP theo QNEU

25


×