Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

benzen t1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.77 KB, 5 trang )

Ngày soạn : 27/2/2018
Lớp

11A

11B

Ngày dạy
Tiết 51. Bài 35: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG.
MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC (tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- HS nêu được định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh
pháp.
- HS nêu được tính chất vật lý: quy luật biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ
sôi của các chất trong dãy đồng đẳng của benzen.
- HS nêu được tính chất hóa học của benzen và đồng đẳng của benzen.
- HS trình bày được cấu tạo đặc biệt của vòng benzen: cấu trúc phẳng và phân
tử có dạng hình lục giác đều, có hệ liên kết π liên hợp là nguyên nhân dẫn đến
benzen có thể hiện tính chất của hiđrocacbon no và không no.
2. Kỹ năng:
- Viết được công thức cấu tạo của benzen và một số chất trong dãy đồng đẳng
của benzen.
- Viết được các phương trình hóa học, biểu diễn tính chất học học của benzen và
một số chất trong dãy đồng đẳng, vận dụng quy tắc thế để dự đoán sản phẩm của
phản ứng.
II. CHUẨN BỊ
- Đàm thoại nêu vấn đề và giải quyết.
- Đồ dùng dạy học.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Đàm thoại, nêu vấn đề


- Hoạt động nhóm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Vào bài mới:
Vào bài: Ở các tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về các hidrocacbon no,
hidrocacbon không no. Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu một hidrocacbon nữa
đó là hidrocacbon thơm.Chúng ta cùng đi tìm hiểu.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung


Hoạt động 1: Tìm hiểu đồng đẳng, đồng phân (10 phút)
- GV Cho một dãy các công thức :
A. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG
C6H6, C7H8, C8H10,.....Yêu cầu HS tìm ra I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN,
công thức tổng quát của benzen.
DANH PHÁP, CẤU TẠO
- HS trả lời.
1. Đồng đẳng :
- GV yêu cầu HS định nghĩa đồng
Benzen (C6H6), C7H8, C8H10,....
đẳng benzen xác định CTC.
- CTC: CnH2n-6 (n ≥ 6)
- HS trả lời.
- GV Yêu cầu HS quan sát bảng 7.1 và 2. Đồng phân, danh pháp.
rút ra nhận xét:
* Đồng phân:
+ Ankyl benzen có những kiểu đồng
- Từ C8H10 trở đi có đồng phân vị trí

phân nào?
các nhóm ankyl xung quanh vòng
+ Khi nào thì ankylbenzen có đồng
benzen và đồng cấu tạo mạch C của
phân?
mạch nhánh.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi của
- Viết đồng phân benzen : C8H10
CH3
CH2 CH3
CH3
CH3
GV.
CH3
CH3
CH3

Hoạt động 2: Tìm hiểu về danh pháp (15 phút)
* Danh pháp:
- GV giới thiệu HS cách gọi tên thông a. Tên thông thường:
CH3
thường 1 số ankylbenzen.
toluen
metylbenzen

CH3
1

6


o-xilen
o-dimetylbenzen
CH3
1,2-dimetylbenzen

2
3

5
4

CH3
6
5

1 2

4

CH3

p-xilen
p-dimetylbenzen
3
1,4-dimetylbenzen


CH3
1


6

- GV hướng dẫn HS cách gọi tên thay
thế theo 2 trường hợp.
Khi vòng benzen có hai hay nhiều
nhóm ankyl thì chỉ rõ vị trí các nhóm
ankyl trong vòng benzen.
Cách đánh số các nguyên tử C trong
vòng benzen sao cho tổng chỉ số trong
tên gọi là nhỏ nhất.
- HS lắng nghe.
- GV yêu cầu HS xác định cách đánh
số trong 2 trường hợp sau:
CH3

CH3

1

6

2

5

3
4

CH3


5
4

CH3

- HS vận dụng xác định cách đánh số
và gọi tên
- GV lưu ý cách đánh số khác trên
vòng benzen.
- HS lắng nghe và làm ví dụ.

CH3

4

b. Tên thay thế:
* Một nhóm thế:
Tên= tên gốc ankyl + benzen.
*Hai nhóm thế trở lên:
( Đánh số sao cho số chỉ vị trí nhóm
thế là nhỏ nhất).
CH3

CH3

1

1

6


2

5

3

6

2
3

CH3

4
6

3

3

5

1
2

2

m-xilen
m-dimetylbenzen

1,3-dimetylbenzen

5
4

CH3

Cách đánh số đúng Cách đánh số sai
1,3 – đimetylbenzen

*Chú ý: Khi có 2 nhóm thế thường
dùng các tiền tố: ortho, meta, para.
(o-)

R

6

1

3

5
(m-)

2 Ortho(O-)
meta(m-)

4
para(p-)


VD:
Đọc tên ankylbenzen sau:
5

6

H5C2 4

1 CH
2 5
2
3
C2H5
1,2,4-trietylbenzen

o,p – trietylbenzen
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cấu tạo (5 phút)


- GV yêu cầu HS quan sát hình 7.1
3. Cấu tạo
SGK và rút ra nhận xét về:
- Có 3 liên kết đôi liên hợp khép kín
+ Đặc điểm liên kết trong phân tử
trong vòng benzen.
benzen.
- Cả 6 nguyên tử H và 6 nguyên tử C
+ Vị trí các nguyên tử trong phân tử
đều nằm trên một mặt phẳng.

benzen.
- Cấu trúc phân tử benzen là hình lục
+ Cấu trúc phân tử benzen.
giác đều.
- HS quan sát và đưa ra nhận xét:
* Cách biểu diễn:
+ Phân tử có 3 liên kết đôi.
+ Các nguyên tử nằm trên 6 đỉnh của
lục giác đều.
+ 6 nguyên tử H và 6 nguyên tử C nằm
trên 1 mặt phẳng.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về tính chất vật lý (5 phút)
- GV yêu cầu HS quan sát hình 7.1 và II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
rút ra nhận xét về tính chất vật lí của
- Hiđrocacbon thơm đều là chất lỏng
benzen và đồng đẳng của benzen.
hoặc rắn, có nhiệt độ sôi tăng theo
- HS quan sát và đưa ra kết luận.
chiều tăng của phân tử khối.
- Hầu như không tan trong nước, tan
nhiều trong dung môi hữu cơ và bản
thân của nó là những dung môi để hòa
tan các chất hữu cơ khác.
4. Củng cố. (7 phút)
- GV tóm tắt lại những kiến thức trọng tâm trong bài
- HS làm phiếu học tập sau

PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1: Hợp chất 4-butyl-2-etyl-1-metylbenzen có CTCT là:



CH2 CH2 CH2 CH3
A.

CH2 CH2 CH3
B.

C2H5

CH3

CH3

C.

C2H5

CH2 CH2 CH3

D.

CH2 CH2 CH2 CH3
C2H5

C2H5
CH3

CH3

Câu 2: Ứng với CTPT C8H10, có bao nhiêu hiđrocacbon thơm?

A.2
B.3
C.4
D.5
5. Hướng dẫn tự học ở nhà: (2 phút)
- Làm các bài tập trong SGK
- Tìm hiểu về TCHH của benzen



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×