Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Giao an am nhac lop 2 vnen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (563.84 KB, 82 trang )

Hoạt động giáo dục Âm nhạc
Tiết 1

- Ôn tập các bài hát lớp 1
- Nghe Quốc ca

Mục tiêu
- Kể đợc tên một vài bài hát đã học ở lớp 1.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca của một số bài hát đã học ở lớp
1.
- Biết khi chào cờ có hát Quốc ca phải đứng nghiêm trang.
Tài liệu và phơng tiện
- Băng nhạc (các bài hát lớp 1 và bài Quốc ca).
- Nhạc cụ quen dùng và một vài nhạc cụ gõ đơn giản.
- Tập các bài hát của lớp 1.
- Nhạc cụ gõ
Tiến trình
Nội dung 1: Ôn tập
A. Hoạt động thực hành

- Học sinh nhớ và ôn lại 1 số bài hát đã học ở lớp 1.
- Gợi ý để HS lần lợt nhớ tên các bài hát (đệm giai điệu, cho HS
xem tranh kết hợp nghe giai điệu hoặc tiết tấu).
- HS ôn tập từng bài kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo. Tuỳ
theo mỗi bài có thể hát kết hợp vỗ tay và dùng nhạc cụ gõ đệm
theo phách, nhịp hoặc tiết tấu lời ca.

- Chọn 1 vài bài biểu diễn trớc lớp
- Có thể gợi ý cho HS vài động tác để HS vừa hát vừa kết hợp vận
động phụ hoạ hoặc múa đơn giản. Có bài hát kết hợp trò chơi
hoặc hát đối đáp.


- HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Nêu cảm nhận của em về một số bài hát vừa ôn tập?
+ Nêu tên một số tác giả sáng tác các bài hát vừa ôn tập?


B. Hoạt động ứng dụng

- Em hãy hát kết hợp múa hoặc vận động phụ họa theo một số bài
hát em vừa ôn tập cho ngời thân hoặc gia đình xem.
Nội dung 2: Nghe bài hát Quốc ca.
A. Hoạt động cơ bản

- Giới thiệu lại ngắn gọn về Quốc ca.
+ Mở băng cho HS nghe bài "Quốc ca"
b. Hoạt động thực hành

- Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời:
+Bài hát Quốc ca đợc hát khi nào?
+ Khi chào cờ các em phải đứng nh thế nào?
- GV hát bài Quốc ca trên nền nhạc đệm
+ Đứng tại chỗ thực hiện t thế nghiêm (hớng dẫn những chỗ hát
cha đạt). GV hớng dẫn HS thực hiện với thái độ nghiêm túc.
c. Hoạt động ứng dụng

GV nhắc nhở HS:


- Cần nhớ t thế khi đứng hát Quốc ca.
- Tập hát Quốc ca kết hợp t thế nghiêm trớc lớp hoặc cho gia
đình xem.

Hoạt động giáo dục Âm nhạc
Tiết 2

Học hát bài: Thật là hay
Nhạc và lời:
Hoàng Lân
Mục tiêu
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
Tài liệu và phơng tiện
- Hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời bài hát.
- Máy nghe, băng nhạc, nhạc cụ, tranh vẽ minh hoạ
- GV cần biết: Nhạc sĩ Hoàng Lân có nhiều sáng tác cho trẻ em,
cùng với nhạc sĩ Hoàng Long (anh em sinh đôi) là đồng tác giả
của những bài hát quen thuộc nh: Đi học về, Đờng và chân, Vì
sao con mèo rửa mặt, Những bông hoa những bài ca rất
phổ biến trong các em học sinh.
Tiến trình
A. Hoạt động cơ bản

- Cùng hát 1 bài hát đã học.
- Làm quen với bài hát mới: Thật là hay
+ HS đọc lời ca trên bảng phụ.
+ Trả lời câu hỏi: Nội dung bài hát nói về điều gì?

- Đọc lời của bài hát:
Nghe véo von trong vòm cây họa mi với chim oanh
Hai chú chim cao giọng hót, hót líu lo vang lừng
Vui rất vui bay từ xa chim khuyên tới hót theo
Li lí li lí lì li, thật là hay hay hay.



- Đọc lời của bài hát theo tiết tấu lời ca cùng GV.

b. Hoạt động thực hành

- Tập hát từng câu.
- Tập hát cả bài.
- Tập lấy hơi, thể hiện sắc thái và tình cảm bài hát.

- Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách:
Nghe véo von trong vòm cây họa mi với chim oanh
x
x
x
x
x
x
xx
Hai chú chim cao giọng hót hót líu lo vang lừng.
x
x
x
x
x
x
xx
- Hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng.

- Trả lời câu hỏi sau:

Trong lời ca của bài Thật là hay có bao nhiêu từ hót?
c. Hoạt động ứng dụng

- Em hãy hát bài Thật là hay cho ngời thân trong gia đình nghe.


- Với sự giúp đỡ của ngời thân, hoặc là tự em sáng tạo, hãy tìm
động tác múa hoặc vận động phụ họa cho bài hát.
Đánh giá
Kết thúc tiết học, HS tự đánh giá về việc học hát của mình bằng
cách đánh dấu x vào 1 trong 4 mức độ:
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ khá

Hát ở mức độ trung
bình
Hát ở mức độ yếu
kém

Hoạt động giáo dục Âm nhạc
Tiết 3

Ôn tập bài hát: Thật là hay
Mục tiêu
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
Tài liệu và phơng tiện
- Một số nhạc cụ gõ.
- Tập đệm theo bài hát.
- Nhạc cụ quen dùng.

Tiến trình
A. Hoạt động thực hành

- Ôn tập bài hát Thật là hay
+ Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách:
Nghe véo von trong vòm cây họa mi với chim oanh
x
x
x
x
x
x
xx
Hai chú chim cao giọng hót hót líu lo vang lừng.
x
x
x
x
x
x
xx
Vui rất vui bay từ xa chim khuyên tới hót theo
x
x x
x x
x
xx
Li lí li lí lì li. Thật là hay hay hay.
x
xx

x x
x
xx
+ Hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng.
- Thể hiện sắc thái của bài Thật là hay.
+ Tập lấy hơi ở đầu và giữa câu hát.


+ Tập diễn tả sắc thái vui tơi khi trình bày bài hát.

- Tập hát theo nhóm
+ Hát đối đáp giữa hai nhóm:
Nhóm Nghe véo von trong vòm cây họa mi với chim oanh
1
Nhóm Hai chú chim cao giọng hót, hót líu lo vang lừng
2
Nhóm Vui rất vui bay từ xa chim khuyên tới hót theo
1
Nhóm Li lí li lí lì li, thật là hay hay hay.
2
+ Hát nối tiếp trong một nhóm:
HS 1
Nghe véo von trong vòm cây họa mi với chim oanh
HS 2
Hai chú chim cao giọng hót, hót líu lo vang lừng
HS 3
Vui rất vui bay từ xa chim khuyên tới hót theo
HS 4
Li lí li lí lì li, thật là hay hay hay.


- Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp:
Nghe véo von trong vòm cây họa mi với chim oanh
x
x
x
x
Hai chú chim cao giọng hót hót líu lo vang lừng.
x
x
x
x
Vui rất vui bay từ xa chim khuyên tới hót theo
x
x
x
x
Li lí li lí lì li. Thật là hay hay hay.
x
x
x
x
- Hát kết hợp múa hoặc vận động theo nhạc.
- Tập biểu diễn: Biểu diễn bài hát theo nhóm hoặc cặp đôi:
Một vài nhóm hoặc cặp đôi biểu diễn bài hát trớc lớp: hát kết hợp
gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.


- HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Nêu cảm nhận của em về bài Thật là hay.
+ Ai là tác giả của bài Thật là hay?

A. Lu Hữu Phớc
B. Hoàng Lân
C. Hàn Ngọc Bích
D. Việt Anh
b. Hoạt động ứng dụng

- Em hãy hát kết hợp múa hoặc vận động theo nhạc bài Thật là
hay cho ngời thân ở gia đình xem.

Hoạt động giáo dục Âm nhạc
Tiết 4

Học hát bài: Xòe hoa
Dân ca Thái
Lời mới: Phan Duy
Mục tiêu
- Biết đây là bài dân ca.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
Tài liệu và phơng tiện
- Hát chuẩn xác bài Xòe hoa.
- Nhạc cụ, máy nghe và băng nhạc, tranh ảnh minh họa.
Tiến trình
A. Hoạt động cơ bản

- Cùng hát một bài hát đã học: Thật là hay.
- Làm quen với bài hát mới: Xoè hoa.


+ HS đọc lời ca trên bảng phụ.

+ Trả lời câu hỏi: Nội dung bài hát nói về điều gì?

- Đọc lời của bài hát:
Bùng boong bính boong ngân nga tiếng cồng vang vang.
Nghe tiếng chiêng reo vui rộn ràng.
Theo tiếng khèn tiếng sáo vang lừng.
Tay nắm tay ta cùng xoè hoa.

Đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu lời ca cùng GV.
B. Hoạt động thực hành

- Tập hát từng câu.
- Tập hát cả bài.
- Tập lấy hơi, thể hiện sắc thái và tình cảm của bài hát.

- Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, ví dụ:
Bùng boong bính boong ngân nga tiếng cồng vang vang.
x
x
x
x
x
x
x
- Hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng.


- Trả lời câu hỏi: Bài hát Xoè hoa là dân ca vùng miền nào?
C. Hoạt động ứng dụng


- Em hãy hát bài Xoè hoa cho ngời thân trong gia đình nghe.
- Với sự giúp đỡ của ngời thân, hoặc là tự em sáng tạo, hãy tìm
động tác múa hoặc vận động phụ họa cho bài hát.
Đánh giá
Kết thúc tiết học, HS tự đánh giá về việc học hát của mình bằng
cách đánh dấu x vào 1 trong 4 mức độ:
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ khá

Hát ở mức độ trung
bình
Hát ở mức độ yếu kém
Hoạt động giáo dục Âm nhạc

Tiết 5

Ôn tập bài hát: Xòe hoa

Mục tiêu
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
Tài liệu và phơng tiện
- Một vài động tác múa đơn giản.
- Nhạc cụ và băng nhạc.
- Nhạc cụ gõ đệm.
Tiến trình
A. Hoạt động thực hành


- Ôn tập bài hát Xoè hoa

+ Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách:
Bùng boong bính boong ngân nga tiếng cồng vang vang.
x
x
x
x
x
x
x
Nghe tiếng chiêng reo vui rộn ràng.
x
x
x
x
Theo tiếng khèn tiếng sáo vang lừng.
x
x
x
x
Tay nắm tay ta cùng xoè hoa.
x
x
x
x
+ Hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng
- Thể hiện sắc thái của bài Xoè hoa
+ Tập lấy hơi ở đầu câu và giữa các câu hát.
+ Tập diễn tả sắc thái của bài hát.

- Tập hát theo nhóm

+ Hát đối đáp giữa hai nhóm.
+ Hát nối tiếp trong một nhóm

- Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp.
- Hát kết hợp múa hoặc vận động theo nhạc.
- Tập biểu diễn: Biểu diễn bài hát theo nhóm hoặc cặp
đôi.

- HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Nêu cảm nhận của em về bài Xoè hoa.


+ Xoè hoa là dân ca vùng miền nào?
A. Thái
B. Tày
C. Nùng
D. Dao
b. Hoạt động ứng dụng

- Em hãy hát kết hợp múa hoặc vận động theo nhạc bài Xoè hoa
cho ngời thân ở gia đình xem.
Đánh giá
Kết thúc tiết học, HS tự đánh giá về việc học hát của mình bằng
cách đánh dấu x vào 1 trong 4 mức độ:
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ khá

Hát ở mức độ trung
bình
Hát ở mức độ yếu kém


Hoạt động giáo dục Âm nhạc
Tiết 6

Học hát bài: Múa vui

Nhạc và lời: Lu Hữu

Phớc
Mục tiêu
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
Tài liệu và phơng tiện
- Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe, nhạc cụ gõ đệm.
- Tranh minh họa.
Tiến trình
A. Hoạt động cơ bản


- Cùng hát một bài hát đã học: Xòe hoa.
- Làm quen với bào hát mới: Múa vui.
+ HS đọc lời ca trên bảng phụ.
+ Trả lời câu hỏi: Nội dung bài hát nói về điều gì?

- Đọc lời của bài hát:
Cùng nhau múa xung quanh vòng, cùng nhau múa cùng vui
Cùng nhau múa xung quanh vòng vui cùng nhau múa đều.
Nắm tay nhau bắt tay nhau vui cùng vui múa ca
Nắm tay nhau bắt tay nhau vui cùng vui múa đều.


Đọc lời của bài hát theo tiết tấu lời ca cùng GV.
B. Hoạt động thực hành

- Tập hát từng câu.
- Tập hát cả bài.
- Tập lấy hơi, thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát.

- Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách
Cùng nhau múa xung quanh vòng, cùng nhau múa cùng vui
x
x
x
x
x
x
xx


Cùng nhau múa xung quanh vòng vui cùng nhau múa đều
x
x
x
x
x
x
xx
- Hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng.

- Trả lời câu hỏi sau:
+ Trong lời ca của bài múa vui, có tất cả bao nhiêu từ vui?

C. Hoạt động ứng dụng

- Em hãy hát bài Múa vui cho ngời thân trong gia đình nghe.
- Với sự giúp đỡ của ngời thân, hoặc là tự em sáng tạo, hãy tìm
động tác múa hoặc vận động phụ họa cho bài hát.
Đánh giá
Kết thúc tiết học, HS tự đánh giá về việc học hát của mình bằng
cách đánh dấu x vào 1 trong 4 mức độ:
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ khá

Hát ở mức độ trung
bình
Hát ở mức độ yếu kém

Hoạt động giáo dục Âm nhạc
Tiết 7

Ôn tập bài hát: Múa vui
Nhạc và lời: Lu
Hữu Phớc
Mục tiêu
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp một vài động tác phụ họa đơn giản.
Tài liệu và phơng tiện
- Nhạc cụ quen dùng.


- Máy nghe, băng nhạc.
- Chuẩn bị một vài động tác vận động phụ họa.

Tiến trình
a. Hoạt động thực hành

- Ôn tập bài hát Múa vui
+ Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách:
Cùng nhau múa xung quanh vòng, cùng nhau múa cùng vui
x
x
x
x
x
x
xx
Cùng nhau múa xung quanh vòng vui cùng nhau múa đều
x
x
x
x
x
x
xx
Nắm tay nhau bắt tay nhau vui cùng vui múa ca
x
x
x
x
x
x
xx
Nắm tay nhau bắt tay nhau vui cùng vui múa đều.

x
x
x
x
x
x
xx
+ Hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng.
- Thể hiện sắc thái của bài Múa vui.
+ Tập lấy hơi ở đầu câu và giữa các câu hát.
+ Tập diễn tả sắc thái vui tơi, nhịp nhàng khi trình bày bài
hát.

- Tập hát theo nhóm
+ Hát đối đáp giữa hai nhóm:
Nhóm Cùng nhau múa xung quanh vòng, cùng nhau múa cùng
1
vui
Nhóm Cùng nhau múa xung quanh vòng vui cùng nhau múa
2
đều.
Nhóm Nắm tay nhau bắt tay nhau vui cùng vui múa ca
1
Nhóm Nắm tay nhau bắt tay nhau vui cùng vui múa đều.
2
+ Hát nói tiếp trong một nhóm:
HS 1
Cùng nhau múa xung quanh vòng, cùng nhau múa cùng
vui
HS 2

Cùng nhau múa xung quanh vòng vui cùng nhau múa
đều.
HS 3
Nắm tay nhau bắt tay nhau vui cùng vui múa ca
HS 4
Nắm tay nhau bắt tay nhau vui cùng vui múa đều.


- Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp:
Cùng nhau múa xung quanh vòng, cùng nhau múa cùng vui
x
x
x
x
Cùng nhau múa xung quanh vòng, vui cùng nhau múa đều
x
x
x
x
- Hát kết hợp múa hoặc vận động theo nhạc.
- Trò chơi: Hát và chuyển đồ vật
Các em cùng nhau hát bài Múa vui, khi GV đa bông hoa hoặc một
vật nào đó cho một em, em này phải chuyển bông hoa tới vị trí
của bạn khác. Đến tiếng hát cuối cùng trong bài, bông hoa đang
nằm tại vị trí của em nào thì em đó sẽ phải lên múa hát hoặc
nhảy lò cò trong lớp.
- Tập biểu diễn: Biểu diễn bài hát theo nhóm hoặc cặp đôi:
Một vài nhóm hoặc cặp đôi biểu diễn bài hát trớc lớp: Hát kết hợp
gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.


- HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Nêu cảm nhận của em về bài Múa vui.
+ Ai là tác giả của bài Múa vui?
A. Phạm Tuyên
C. Hoàng Lân
B. Lu Hữu Phớc
D. Hàn Ngọc Bích
+ Cụm từ nào dới đây không có trong bài Múa vui?
A. Múa cùng vui
C. Múa đều
B. Múa đẹp
D. Múa ca.
C. Hoạt động ứng dụng

- Em hãy hát kết hợp múa hoặc vận động theo nhạc bài Múa vui
cho ngời thân ở gia đình xem.
Đánh giá
Kết thúc tiết học, HS tự đánh giá về việc học hát của mình bằng
cách đánh dấu x vào 1 trong 4 mức độ:
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ khá

Hát ở mức độ trung
bình
Hát ở mức độ yếu kém


Hoạt động giáo dục Âm nhạc
Tiết 8


Ôn tập 3 bài hát: Thật là hay, Xòe hoa, Múa
vui

Mục tiêu
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát.
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
Tài liệu và phơng tiện
- Nhạc cụ, máy nghe.
- Nhạc cụ gõ đệm.
Tiến trình
1. Nội dung 1: Ôn tập bài hát Thật là hay
a. Hoạt động thực hành

- Ôn tập bài hát Thật là hay
+ Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách:
Nghe véo von trong vòm cây họa mi với chim oanh
x
x
x
x
x
x
xx
Hai chú chim cao giọng hót hót líu lo vang lừng.
x
x
x
x
x

x
xx
Vui rất vui bay từ xa chim khuyên tới hót theo
x
x x
x x
x
xx
Li lí li lí lì li. Thật là hay hay hay.
x
xx
x x
x
xx
+ Hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng.
- Thể hiện sắc thái của bài Thật là hay.
+ Tập lấy hơi ở đầu và giữa câu hát.
+ Tập diễn tả sắc thái vui tơi khi trình bày bài hát.

- Tập hát theo nhóm
+ Hát đối đáp giữa hai nhóm:
Nhóm Nghe véo von trong vòm cây họa mi với chim oanh
1
Nhóm Hai chú chim cao giọng hót, hót líu lo vang lừng
2
Nhóm Vui rất vui bay từ xa chim khuyên tới hót theo


1
Nhóm Li lí li lí lì li, thật là hay hay hay.

2
+ Hát nối tiếp trong một nhóm:
HS 1
Nghe véo von trong vòm cây họa mi với chim oanh
HS 2
Hai chú chim cao giọng hót, hót líu lo vang lừng
HS 3
Vui rất vui bay từ xa chim khuyên tới hót theo
HS 4
Li lí li lí lì li, thật là hay hay hay.

- Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp:
Nghe véo von trong vòm cây họa mi với chim oanh
x
x
x
x
Hai chú chim cao giọng hót hót líu lo vang lừng.
x
x
x
x
Vui rất vui bay từ xa chim khuyên tới hót theo
x
x
x
x
Li lí li lí lì li. Thật là hay hay hay.
x
x

x
x
- Hát kết hợp múa hoặc vận động theo nhạc.
- Tập biểu diễn: Biểu diễn bài hát theo nhóm hoặc cặp đôi:
Một vài nhóm hoặc cặp đôi biểu diễn bài hát trớc lớp: hát kết hợp
gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.
B. Hoạt động ứng dụng

- Em hãy hát kết hợp múa hoặc vận động theo nhạc bài Thật là
hay cho ngời thân ở gia đình xem.
2. Nội dung 2: Ôn tập bài hát Xòe hoa
A. Hoạt động thực hành

- Ôn tập bài hát Xoè hoa
+ Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách:
Bùng boong bính boong ngân nga tiếng cồng vang vang.
x
x
x
x
x
x
x
Nghe tiếng chiêng reo vui rộn ràng.
x
x
x
x
Theo tiếng khèn tiếng sáo vang lừng.



x
x
x
x
Tay nắm tay ta cùng xoè hoa.
x
x
x
x
+ Hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng
- Thể hiện sắc thái của bài Xoè hoa
+ Tập lấy hơi ở đầu câu và giữa các câu hát.
+ Tập diễn tả sắc thái của bài hát.

- Tập hát theo nhóm
+ Hát đối đáp giữa hai nhóm.
+ Hát nối tiếp trong một nhóm

- Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp.
- Hát kết hợp múa hoặc vận động theo nhạc.
- Tập biểu diễn: Biểu diễn bài hát theo nhóm hoặc cặp
đôi.
B. Hoạt động ứng dụng

- Em hãy hát kết hợp múa hoặc vận động theo nhạc bài Xoè hoa
cho ngời thân ở gia đình xem.
3. Nội dung 3: Ôn tập bài hát Múa vui
A. Hoạt động thực hành


- Ôn tập bài hát Múa vui
+ Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách:
Cùng nhau múa xung quanh vòng, cùng nhau múa cùng vui
x
x
x
x
x
x
xx
Cùng nhau múa xung quanh vòng vui cùng nhau múa đều
x
x
x
x
x
x
xx
Nắm tay nhau bắt tay nhau vui cùng vui múa ca
x
x
x
x
x
x
xx
Nắm tay nhau bắt tay nhau vui cùng vui múa đều.
x
x
x

x
x
x
xx
+ Hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng.
- Thể hiện sắc thái của bài Múa vui.


+ Tập lấy hơi ở đầu câu và giữa các câu hát.
+ Tập diễn tả sắc thái vui tơi, nhịp nhàng khi trình bày bài
hát.

- Tập hát theo nhóm
+ Hát đối đáp giữa hai nhóm:
Nhóm Cùng nhau múa xung quanh vòng, cùng nhau múa cùng
1
vui
Nhóm Cùng nhau múa xung quanh vòng vui cùng nhau múa
2
đều.
Nhóm Nắm tay nhau bắt tay nhau vui cùng vui múa ca
3
Nhóm Nắm tay nhau bắt tay nhau vui cùng vui múa đều.
4
+ Hát nói tiếp trong một nhóm:
HS 1
Cùng nhau múa xung quanh vòng, cùng nhau múa cùng
vui
HS 2
Cùng nhau múa xung quanh vòng vui cùng nhau múa

đều.
HS 3
Nắm tay nhau bắt tay nhau vui cùng vui múa ca
HS 4
Nắm tay nhau bắt tay nhau vui cùng vui múa đều.

- Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp:
Cùng nhau múa xung quanh vòng, cùng nhau múa cùng vui
x
x
x
x
Cùng nhau múa xung quanh vòng, vui cùng nhau múa đều
x
x
x
x
- Hát kết hợp múa hoặc vận động theo nhạc.
- Trò chơi: Hát và chuyển đồ vật
Các em cùng nhau hát bài Múa vui, khi GV đa bông hoa hoặc một
vật nào đó cho một em, em này phải chuyển bông hoa tới vị trí
của bạn khác. Đến tiếng hát cuối cùng trong bài, bông hoa đang
nằm tại vị trí của em nào thì em đó sẽ phải lên múa hát hoặc
nhảy lò cò trong lớp.
- Tập biểu diễn: Biểu diễn bài hát theo nhóm hoặc cặp đôi:
Một vài nhóm hoặc cặp đôi biểu diễn bài hát trớc lớp: Hát kết hợp
gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.

- HS trả lời các câu hỏi sau:



+ Nêu cảm nhận của em về bài Múa vui.
+ Ai là tác giả của bài Múa vui?
C. Phạm Tuyên
C. Hoàng Lân
D. Lu Hữu Phớc
D. Hàn Ngọc Bích
+ Cụm từ nào dới đây không có trong bài Múa vui?
D. Múa cùng vui
C. Múa đều
E. Múa đẹp
D. Múa ca.
B. Hoạt động ứng dụng

- Em hãy hát kết hợp múa hoặc vận động theo nhạc bài Múa vui
cho ngời thân ở gia đình xem.
Đánh giá
Kết thúc tiết học, HS tự đánh giá về việc học hát của mình bằng
cách đánh dấu x vào 1 trong 4 mức độ:
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ khá

Hát ở mức độ trung
bình
Hát ở mức độ yếu
kém
Hoạt động giáo dục Âm nhạc

Tiết 9


Học hát bài: Chúc mừng sinh nhật
Nhạc Anh

Mục tiêu
- Bit hỏt theo giai iu bi hỏt. Bit õy l bi hỏt ca nc Anh.
- Bit hỏt kt hp g p theo phỏch ca bi hỏt.
Tài liệu và phơng tiện
- n v hỏt chun xỏc bi Chỳc mng sinh nht. Nhc c m, gừ (Song loan,
thanh phỏch)
- Tranh minh ha hỡnh nh cỏc em nh ang chỳc mng sinh nht bn.
- Chộp li ca vo bng ph 6 cõu hỏt thnh 6 dũng.
Tiến trình
A. Hoạt động cơ bản


- Cùng hát một bài hát đã học: Múa vui.
- Làm quen với bào hát mới: Chúc mừng sinh nhật.
+ HS đọc lời ca trên bảng phụ.
+ Trả lời câu hỏi: Nội dung bài hát nói về điều gì?

- Đọc lời của bài hát:
Mừng ngày sinh một đóa hoa
Mừng ngày sinh một khúc ca
Mừng ngày đã sinh cho cuộc đời một bông hoa rực rỡ
Cuộc đời em là đóa hoa
Cuộc đời em là khúc ca
Cuộc đời sẽ thêm tơi đẹp vì những khúc ca và đóa hoa.

Đọc lời của bài hát theo tiết tấu lời ca cùng GV.
B. Hoạt động thực hành


- Tập hát từng câu.
- Tập hát cả bài.
- Tập lấy hơi, thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát.

- Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách
Mừng ngày sinh một đóa hoa, mừng ngày sinh một khúc ca
x
x
x
x xx
x
x x
x
xx


- Hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng.

- Trả lời câu hỏi sau:
+ Trong lời ca của bài Chúc mừng sinh nhật, có tất cả bao nhiêu
từ đóa hoa?
C. Hoạt động ứng dụng

- Em hãy hát bài Chúc mừng sinh nhật cho ngời thân trong gia
đình nghe.
- Với sự giúp đỡ của ngời thân, hoặc là tự em sáng tạo, hãy tìm
động tác múa hoặc vận động phụ họa cho bài hát.
Đánh giá
Kết thúc tiết học, HS tự đánh giá về việc học hát của mình bằng

cách đánh dấu x vào 1 trong 4 mức độ:
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ khá

Hát ở mức độ trung
bình
Hát ở mức độ yếu
kém

Hoạt động giáo dục Âm nhạc
Tiết 10

Ôn tập bài hát: Chúc mừng sinh nhật
Mục tiêu
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
Tài liệu và phơng tiện
- Nhạc cụ, máy nghe.
- Nhạc cụ gõ đệm.
Tiến trình
A. Hoạt động thực hành


- Ôn tập bài hát Chúc mừng sinh nhật
+ Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp 3 của bài hát:
Mừng ngày sinh một đóa hoa, mừng ngày sinh một khúc ca
x
x
x
x

+ Hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng.
- Thể hiện sắc thái của bài Chúc mừng sinh nhật.
+ Tập lấy hơi ở đầu câu và giữa các câu hát.

- Tập hát theo nhóm
+ Hát đối đáp giữa hai nhóm:
Nhóm
1
Nhóm
2
Nhóm
3
Nhóm
4

Mừng ngày sinh một đóa hoa, mừng ngày sinh một
khúc ca
Mừng ngày đã sinh cho cuộc đời một bông hoa xinh
rực rỡ
Cuộc đời em là đóa hoa, cuộc đời em là khúc ca
Cuộc đời sẽ thêm tơi đẹp vì những khúc ca và đóa
hoa

+ Hát nói tiếp trong một nhóm:
HS 1
HS 2
HS 3
HS 4

Mừng ngày sinh một đóa hoa, mừng ngày sinh một

khúc ca
Mừng ngày đã sinh cho cuộc đời một bông hoa xinh
rực rỡ
Cuộc đời em là đóa hoa, cuộc đời em là khúc ca
Cuộc đời sẽ thêm tơi đẹp vì những khúc ca và đóa
hoa


- Hát kết hợp múa hoặc vận động theo nhạc.
- Trò chơi đố vui
GV hát một bài nhịp 2 và một bài nhịp 3, cho HS nhận xét bài
nào là nhịp 2, bài nào là nhịp 3. Khi hát cần nhấn rõ trọng âm
của nhịp 2, nhịp 3 đồng thời tay gõ đệm theo. Sau đó hát 2 bài
khác và tiếp tục đố các em.
B. Hoạt động ứng dụng

- Em hãy hát kết hợp múa hoặc vận động theo nhạc bài Chúc
mừng sinh nhật cho ngời thân ở gia đình xem.
Đánh giá
Kết thúc tiết học, HS tự đánh giá về việc học hát của mình bằng
cách đánh dấu x vào 1 trong 4 mức độ:
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ khá

Hát ở mức độ trung
bình
Hát ở mức độ yếu
kém

Hoạt động giáo dục Âm nhạc



Tiết 11

Học hát bài: Cộc cách tùng cheng
Nhạc và
lời: Phan Trần Bảng
Mục tiêu
- Bit tờn mụt sụ nhc c gừ dõn tục: sờnh, thanh la, mừ trụng.
- Bit hỏt theo giai iu v li ca.
Tài liệu và phơng tiện
- n v hỏt chun xỏc bi Cục cach tung cheng. Nhc c m, gừ (Song loan,
thanh phỏch)
- Tranh minh ha.
- Chộp li ca vo bng ph.
Tiến trình
A. Hoạt động cơ bản

- Cùng hát một bài hát đã học: Chúc mừng sinh nhật.
- Làm quen với bào hát mới: Cộc cách tùng cheng.
+ HS đọc lời ca trên bảng phụ.
+ Trả lời câu hỏi: Nội dung bài hát nói về điều gì?

- Đọc lời của bài hát:
Sênh kêu nghe tiếng vui nhất, cách cách cách cách cách cách
Thanh la kêu tiếng rất vang, cheng cheng cheng cheng cheng
cheng
Mõ kêu nghe sao đĩnh đạc, cộc cộc cộc cộc cộc cộc
Trống kêu rộn rã tng bừng, tùng tùng tùng tùng tùng tùng
Nghe sênh thanh la mõ tróng cùng kêu lên vang vang cùng kêu

lên vang vang
Cộc cách tùng cheng.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×