Đề chính thức
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ
Môn: Ngữ văn 9
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Họ và tên …………………………………………………
Lớp ……………………………………………………….
Đề bài
1. Thế nào là liên kết câu? cho biết nội dung và các hình thức liên kết liên kết
câu. (3 điểm)
2.Trình bày cách xây dựng hình tượng con cừu và con chó sói của La Phông - ten
trong bài thơ ngụ ngôn " Chó sói và cừu non" của La Phông -Ten. (7 điểm)
Hướng dẫn đáp án
Câu1:
a. Liên kết câu: (0,5điểm)
là hiện tượng một yếu tố chưa rõ nghĩa ở câu này được giải thích bằng yếu tố rõ
nghĩa ở câu khác, trân cơ sở đó hai câu chứa yếu tố này được liên kết với nhau. Liên
kết đoạn văn với đoạn văn, thực chất là liên kết câu với câu, nhưng hai câu này nằm ở
2 đoạn văn khác nhau.
- Việc sử dụng các từ ngữ cụ thể (các phương tiện cụ thể) vào việc liên kết câu
được gọi là phương thức liên kết hay phép liên kết.
b. Nội dung và hình thức liên kết câu: (2,5 điểm)
Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu trong một đoạn văn phải liên
kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức.
- Về nội dung:
Điểm
Lời phê của thầy, cô giáo
+ Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ
chủ đề của đoạn văn ( liên kết chủ đề);
+ Các đoạn văn và các câu và các đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng
một số biện pháp chính như sau:
- Lặp lại hình thức, các câu và các đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng
một số biệp pháp chính
+ Lặp lại hình thức., các câu từ ngữ đã có ở câu trước (phép lặp từ ngữ)
+Sử dụng các câu đúng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường
liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước ( phép đồng nghĩa, trái ngiã và liên tưởng);
+ Sử dụng ở câu đức sau từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước
(phép thế).
- Sử dụng câu đưngs sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước (phép nối).
Câu 2: Tập làm văn (7 điểm)
1. Mở bài: (1điểm)
Giới thiệu bài thơ ngụ ngôn "Chó sói và cừu non" của La Phông -ten.
2. Thân bài: (5 điểm)
a. Hình tượng con cừu trong bài thơ ngụ ngôn "Chó sói và cừu non" của La
Phông -ten.
- Con cừu -> là một con cừu non -> tác giả chọn một chú cừu non (con chiên)
và nhân cách hóa nó.
- Khắc họa tính cách cửa cừu non:
+ Hiền lành, nhút nhát, sợ, không biến trón khi gặp nguy hiểm...
+ Biện pháp nhân hóa được sử dụng:(cừu non có suy nghĩ, nói năng như con
người:
...Nơi tôi uống nước quả là
....Hơn hia chục bước cách xa dưới này.
....Khi tôi còn chửa ra đời?
....Quả thật tôi chẳng còn anh em.
- Hình tượng con cừu trong bài thơ La Phông -ten được sáng tạo bằng những
nét mới. Nhà thơ cảm nhận được tình cảm thân thương và tốt bụng, nhất là tình mẫu
tử: Thật cảm động thấy cừu mẹ chạy tới...cho đến khi con đã bú xong:
b. Hình tượng chó sói trong bài thơ
- Con chó sói (là con cụ thể) nhà thơ chọn con chó sói bụng trồng không, đi
lảng vảng kiếm mồi; gặp chú cừu non đang uống nước.... sói muối ăn thịt cừu non,
nhưng lại che dấu tâm địa của mình, sói tìm đủ cớ bắt tội, trả thù tộ coi thường nó....
- Tác giả khắc họa tính cách nhân vật chó sói: săn mồi -> ăn tươi nuốt sống...
- Biện pháp nhân hóa được sử dụng ở đây: chó sói ác như một tên bạo chúa khát
máu, dói muốn bát mồi thì bản thân tìm đủ lời lẽ ngụy biện, vô lý đề buộc tội người
khác...
Mày nói xấu ta năm ngoái...
Không phải mày thì anh mày đó!
... Họ mách ta, ta phải báo thù.
- Hình tượng chó sói trong thơ La Phông -ten được sáng tạo bằng những nét đặc
sắc mới: Đó là một tên cướp, nhưng khốn khổ, bất hạnh... dưới ngì bút của La Phông
-ten chỉ là một gã vô lại...
c. Kết luận (1điểm)
Thơ ngụ ngôn của La Phông -ten là tiếng cười chua sót, tiếng cười mỉa mai đối
với xã hội lúc bấy giờ