Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Thu hút đầu tư tại các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố mỹ tho tỉnh tiền giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 135 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ



́H

U

ĐOÀN HƯƠNG GIANG

Ế

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

H

THU HÚT ĐẦU TƯ

KI

N

VÀO CÁC KHU, CỤM CÔNG NGHIỆP TRÊN

Đ

ẠI

H


O
̣C

ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ MỸ THO TỈNH TIỀN GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

HUẾ, 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ



́H

U

Ế

ĐOÀN HƯƠNG GIANG

THU HÚT ĐẦU TƯ

H

VÀO CÁC KHU, CỤM CÔNG NGHIỆP TRÊN


O
̣C

KI

N

ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ MỸ THO TỈNH TIỀN GIANG

Mã số: 8 31 01 10

Đ

ẠI

H

Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN TÀI PHÚC

HUẾ, 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng:
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được
sử dụng để bảo vệ một học vị nào.

Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông

U

Ế

tin trích dẫn trong luận văn đều đã được ghi rõ nguồn gốc.

Đ

ẠI

H
O

̣C

KI

N

H



́H

Tác giả

i


Đoàn Hương Giang


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn đến Quý thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế - Đại
học Huế đã giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt khóa học. Đặc biệt là PGS.TS
Nguyễn Tài Phúc, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế đã nhiệt
tình hướng dẫn tôi hoàn thành Luận văn này.
Tôi xin gửi đến Quý thầy, quý cô lời chúc sức khỏe và lòng biết ơn chân thành.

Ế

Đồng thời, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Lãnh đạo Ban Quản lý các Khu

U

Công nghiệp tỉnh Tiền Giang, Công ty Phát triển hạ tầng các Khu Công nghiệp tỉnh

́H

Tiền Giang, gia đình và bạn bè đã quan tâm, giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá
trình học tập và nghiên cứu.



Mặc dù đã tập trung cố gắng, nhưng những hạn chế nhất định về thời gian do
công việc, tài liệu và khả năng nghiên cứu nên đề tài không tránh khỏi những sai

N


H

sót. Tôi rất mong nhận được những góp ý của Quý thầy cô, đồng nghiệp và bạn bè.

KI

Tiền Giang, ngày 29 tháng 10 năm 2018

H
O

̣C

Tác giả

Đ

ẠI

Đoàn Hương Giang

ii


Đ

ẠI

H

O

̣C

KI

N

H



́H

U

Ế

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
Họ và tên học viên : ĐOÀN HƯƠNG GIANG
Chuyên ngành
: Quản lý kinh tế
Mã số: 8310110
iên khóa: 2016 - 2019
gười hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TÀI PHÚC
Tên đề tài: THU HÚT ĐẦU TƯ VÀO CÁC KHU, CỤM CÔNG NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ MỸ THO TỈNH TIỀN GIANG
1. Mục đích và đối tượng nghiên cứu
Thực hiện theo đường lối, định hướng của Đảng và hà nước, nhận thức được
tầm quan trọng của Khu, Cụm Công nghiệp đối với tỉnh Tiền Giang nói chung và

thành phố Mỹ Tho nói riêng, thành phố trong thời gian qua cũng đã xây dựng được
01 Khu công nghiệp tập trung và 02 Cụm Công nghiệp. Kết quả hoạt động của các
Khu, Cụm Công nghiệp đã khẳng định sự lựa chọn của thành phố là đúng hướng, nó
đã đóng góp rất lớn cho sự tăng trưởng kinh tế của thành phố. Tuy nhiên, việc đầu
tư phát triển các khu công nghiệp ở thành phố Mỹ Tho vẫn còn gặp nhiều khó khăn
và hạn chế, chưa xứng với tiềm năng và vị trí của thành phố hiện nay. Vì vậy, thành
phố Mỹ Tho phải có chiến lược, định hướng để xây dựng môi trường đầu tư hấp dẫn
cho các Khu, Cụm Công nghiệp trên địa bàn và làm thế nào để đầu tư phát triển các
Khu, Cụm Công nghiệp đó một cách thật sự có hiệu quả và bền vững.
2. Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng
- Phương pháp thống kê, mô tả.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp các số liệu thống kê.
- Phương pháp so sánh, đối chiếu.
3. Các k t uả nghiên cứu chính và k t luận
Luận văn đã hệ thống hóa lý luận đầu tư và Khu Công nghiệp, Cụm Công
nghiệp, phân tích thực trạng của việc thu hút đầu tư vào các Khu Công nghiệp, Cụm
Công nghiệp trên địa bàn thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang. Từ đó đã làm rõ ý
nghĩa của việc thu hút đầu tư vào Khu Công nghiệp, Cụm Công nghiệp trên địa bàn
thành phố Mỹ Tho và trên cơ sở thực trạng đó, đề xuất các giải pháp nhằm tiếp tục
đẩy mạnh thu hút đầu tư vào các Khu Công nghiệp, Cụm Công nghiệp trên địa bàn
thành phố Mỹ Tho cũng như các huyện, thị khác trên địa bàn tỉnh Tiền Giang trong
thời gian tới. Sự phát triển các Khu, Cụm Công nghiệp ở Việt Nam trong những
năm qua đã thúc đẩy việc phát triển các khu đô thị mới, các ngành công nghiệp phụ
trợ và dịch vụ. Tạo động lực cho thành phố Mỹ Tho có chiến lược, có quy hoạch, có
kế hoạch cho sự hình thành và phát triển các Khu, Cụm Công nghiệp mới trong thời
gian tới cũng như mở rộng thêm các Khu, Cụm Công nghiệp hiện hữu. Đẩy mạnh
thu hút nhiều nguồn lực cho đầu tư phát triển thành phố, nhất là trong các Khu,
Cụm Công nghiệp cần nhiều giải pháp phù hợp và đột phá. Thực hiện tốt các chính
sách thu hút đầu tư, nhất là thu hút đầu tư vào các Khu, Cụm Công nghiệp sẽ mở
rộng trên địa bàn thành phố cũng như trên địa bàn các huyện, thị khác của tỉnh sẽ

hình thành trong thời gian tới.

iii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
: Ban quản lý

BQ

: Bình quân

C H, HĐH

: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

CSHT

: Cơ sở hạ tầng

DA

: Dự án

DN

: Doanh nghiệp

ĐT


: Đầu tư nước ngoài

ĐTT

: Đầu tư trong nước

FDI

: Đầu tư trực tiếp nước ngoài

GC ĐT

: Giấy chứng nhận đầu tư

KCN

: Khu công nghiệp

CCN

: Cụm công nghiệp

KKT

: Khu kinh tế

LD

: Liên doanh


NSNN

: gân sách nhà nước

TP

: Thành phố

̣C

KI

N

H



́H

U

Ế

BQL

UBND

ẠI


WB

H
O

: Trung ương

TW

: gân hàng Thế giới
: Tổ chức thương mại Thế giới

Đ

WTO

: Ủy ban nhân dân

iv


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOA ................................................................................................................. i
LỜI CẢM Ơ ....................................................................................................................... ii
TÓM LƯỢC LUẬ VĂ THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ .......................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................ iv
MỤC LỤC ............................................................................................................................ v
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................................. ix

Ế


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ............................................................................................. x

U

PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1

́H

1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................................... 2



3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 3
4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................. 3

H

5. Kết cấu đề tài .................................................................................................................... 4

N

CHƯƠ G 1.CƠ SỞ LÝ LUẬ VÀ THỰC TIỂN VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ VÀO

KI

KHU CÔ G GHIỆP, CỤM CÔ G GHIỆP ............................................................... 5
1.1. Lý luận chung về thu hút đầu tư ................................................................................... 5


̣C

1.1.1. Khái niệm đầu tư ........................................................................................................ 5

H
O

1.1.2. Khái niệm thu hút đầu tư ........................................................................................... 7
1.1.3. Hoạt động thu hút đầu tư và các chỉ tiêu đánh giá thu hút đầu tư

7

ẠI

1.2. Lý luận chung về Khu, Cụm Công nghiệp .................................................................. 9

Đ

1.2.1. Khái niệm Khu Công nghiệp, Cụm Công nghiệp .................................................... 9
1.2.2. Khái niệm đầu tư Khu, Cụm Công nghiệp ............................................................. 12
1.2.3. Sự hình thành và phát triển Khu, Cụm Công nghiệp ............................................. 13
1.2.4. Mục tiêu và đặc điểm của Khu, Cụm Công nghiệp ............................................... 14
1.2.5. Vai trò và sự cần thiết của các các Khu, Cụm Công nghiệp đối với phát triển
kinh tế .................................................................................................................................. 19
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư vào Khu, Cụm Công nghiệp ................ 22
1.3.1. Sự cần thiết đẩy mạnh thu hút đầu tư vào Khu, Cụm Công nghiệp ..................... 22

v



1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư vào Khu, Cụm CN .................... 25
1.4. Một số kinh nghiệm trong việc thu hút đầu tư vào các Khu, Cụm Công nghiệp ở
Việt Nam ............................................................................................................................. 32
1.4.1. Kinh nghiệm các Khu công nghiệp trong nước ..................................................... 35
1.4.2. Một số kinh nghiệm rút ra từ việc nghiên cứu phát triển mô hình KC .............. 38
CHƯƠ G 2.THỰC TRẠ G THU HÚT ĐẦU TƯ VÀO CÁC KHU CÔ G
NGHIỆP, CỤM CÔ G

GHIỆP TRÊ

ĐỊA BÀ

THÀ H PHỐ MỸ THO GIAI

Ế

ĐOẠN 2015 – 2017 ........................................................................................................... 40

U

2.1. Khái quát chung về thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang .......................................... 40

́H

2.1.1. Điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý............................................................................ 40
2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội ........................................................................................ 42



2.2. Thực trạng thu hút đầu tư vào các Khu, Cụm Công nghiệp trên địa bàn thành phố

Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang .................................................................................................... 49

H

2.2.1. Công tác đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật các Khu, Cụm Công nghiệp ............ 49

N

2.2.2. Thu hút đầu tư vào các Khu, Cụm Công nghiệp trên địa bàn thành phố Mỹ Tho

KI

tỉnh Tiền Giang ................................................................................................................... 51
2.2.3. Kết quả hoạt động sản xuất - kinh doanh và đóng góp của các D ..................... 56

̣C

2.3. Đánh giá của các doanh nghiệp về môi trường đầu tư của các Khu, Cụm Công

H
O

nghiệp trên địa bàn thành phố Mỹ Tho ............................................................................. 58
2.3.1. Thông tin về mẫu điều tra ........................................................................................ 58

ẠI

2.3.2. Đánh giá của các doanh nghiệp về thu hút đầu tư của nhà đầu tư tại các Khu,
Cụm Công nghiệp trên địa bàn thành phố Mỹ Tho.......................................................... 59


Đ

2.3.3. Các yếu tố thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đến quá trình đầu tư sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp KCN .................................................................................... 60
2.3.4. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của môi trường đầu tư tại các Khu, Cụm Công
nghiệp trên địa bàn thành phố ............................................................................................ 62
2.3.5. Phân tích thực trạng hiện nay tại các Khu, Cụm Công nghiệp trên địa bàn thành
phố so với các tỉnh khác ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long ..................................... 64

vi


2.3.6. Phân tích đánh giá về chính sách ưu đãi đầu tư vào Khu, Cụm Công nghiệp trên
địa bàn thành phố so với các tỉnh khác ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long .............. 65
2.3.7. Đánh giá về thuế suất của một số loại thuế hiện hành ........................................... 66
2.4. Đánh giá chung ............................................................................................................ 67
2.4.1. Những thành tựu đạt được của các Khu, Cụm Công nghiệp trên địa bàn thành
phố ....................................................................................................................................... 67
2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân ảnh hưởng đến việc đầu tư phát triển của các Khu, Cụm

Ế

Công nghiệp trên địa bàn thành phố.................................................................................. 68

U

CHƯƠ G 3. GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƯ VÀO CÁC KHU, CỤM CÔ G

́H


NGHIỆP TRÊ ĐỊA BÀ THÀ H PHỐ MỸ THO TỈNH TIỀN GIANG ................ 71
3.1. Quan điểm.................................................................................................................... 71
hà nước về thu hút đầu tư vào các Khu, Cụm Công



3.1.1. Quan điểm của Đảng và

nghiệp và về phát triển công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước ................................... 71

H

3.1.2. Quan điểm phát triển công nghiệp của tỉnh Tiền Giang ........................................ 72

N

3.2. Phương hướng và mục tiêu phát triển các Khu, Cụm Công nghiệp trên địa bàn

KI

thành phố ............................................................................................................................. 72
3.2.1. Phương hướng .......................................................................................................... 72

̣C

3.2.2. Mục tiêu phát triển đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 ............................ 72

H
O


3.3. Một số giải pháp cơ bản nhằm thu hút đầu tư vào các Khu, Cụm Công nghiệp .... 73
3.3.1. Hoàn thiện thể chế pháp luật và môi trường đầu tư ............................................... 73

ẠI

3.3.2. Rà soát quy hoạch và quy hoạch chi tiết................................................................. 75
3.3.3. Đền bù, giải phóng mặt bằng................................................................................... 76

Đ

3.3.4. Phát triển cơ sở hạ tầng ............................................................................................ 76
3.3.5. Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn để phát triển Khu, Cụm Công nghiệp 77
3.3.6. Giải pháp về cung ứng lao động.............................................................................. 77
3.3.7. Phát triển Khu, Cụm Công nghiệp cùng với việc bảo vệ môi trường .................. 78
3.4. Giải pháp thu hút vốn đối với từng nguồn vốn cụ thể .............................................. 79
3.4.1. Đối với thu hút đầu tư nước ngoài .......................................................................... 79
3.4.2. Đối với thu hút đầu tư trong nước ........................................................................... 80

vii


3.5. Các giải pháp nhằm thúc đẩy đầu tư phát triển các Khu, Cụm Công nghiệp trên địa
bàn thành phố Mỹ Tho ....................................................................................................... 80
3.5.1. Giải pháp thu hút đầu tư vào Khu, Cụm Công nghiệp .......................................... 80
3.5.2. Giải pháp về quản lý nhà nước và môi trường pháp lý.......................................... 81
3.5.3. Chủ động tạo nguồn lao động cho các doanh nghiệp hoạt động trong Khu, Cụm
Công nghiệp ........................................................................................................................ 82
3.5.4. Giải pháp về quy hoạch, xây dựng CSHT và các hình thức đầu tư phát triển hạ

Ế


tầng Khu, Cụm Công nghiệp ............................................................................................. 83

U

3.5.5. Giải pháp về tài chính .............................................................................................. 85

́H

3.5.6. hóm giải pháp hỗ trợ giúp đỡ đầu tư sau khi dự án được cấp giấy phép ........... 85
3.5.7. Giải pháp về xã hội .................................................................................................. 87
KẾT LUẬ KIẾ



3.5.8. Giải pháp về môi trường .......................................................................................... 88
GHỊ .................................................................................................. 89

H

1. Kết luận ........................................................................................................................... 89

N

2. Kiến nghị ........................................................................................................................ 90

KI

2.1. Kiến nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư ............................................................................. 90
2.2. Đối với Bộ, ngành có liên quan .................................................................................. 90


̣C

2.3. Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang ................................................................ 91

H
O

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 92
PHỤ LỤC ........................................................................................................................... 96

ẠI

QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬ VĂ
BIÊ BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬ VĂ

Đ

NHẬ XÉT CỦA PHẢN BIỆN 1+2
BẢN GIẢI TRÌ H
XÁC HẬ HOÀ THIỆN LUẬ VĂ

viii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1:

Hiện trạng sử dụng đất đai của thành phố Mỹ Tho năm 2005, 2017 43


Bảng 2.2:

Tình hình dân số của thành phố Mỹ Tho giai đoạn 2005, 2010, 2017
........................................................................................................... 44

Bảng 2.3:

Tình hình lao động của thành phố Mỹ Tho giai đoạn 2005, 2010,
2017 ................................................................................................... 45
GO và VA của thành phố Mỹ Tho giai đoạn 2005, 2010, 2017 ....... 47

Bảng 2.5:

Tình hình xúc tiến đầu tư giai đoạn 2015 - 2017 .............................. 53

Bảng 2.6:

Nguồn vốn đầu tư theo cơ cấu ngành nghề đầu tư đến năm 2017 .... 54

Bảng 2.7:

Tình hình thu hút đầu tư của các Khu, Cụm Công nghiệp thành phố

́H

U

Ế

Bảng 2.4:


Bảng 2.8:



Mỹ Tho giai đoạn 2015 – 2017 ......................................................... 55
Tình hình sản xuất - kinh doanh và đóng góp của các doanh nghiệp

H

trong Khu, Cụm Công nghiệp giai đoạn 2015 - 2017 ....................... 56
Thông tin về mẫu điều tra ................................................................. 58

Bảng 2.10:

Kết quả khảo sát các Công ty về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết

KI

N

Bảng 2.9:

định đầu tư vào các Khu, Cụm Công nghiệp trên địa bàn thành phố
Đánh giá của các D

H
O

Bảng 2.11:


̣C

........................................................................................................... 59
về mức độ thuận lợi của các yếu tố ảnh hưởng

đến quá trình đầu tư........................................................................... 61
Đánh giá của các D

ẠI

Bảng 2.12:

về môi trường đầu tư tại các Khu, Cụm Công

nghiệp trên địa bàn thành phố ........................................................... 63

Đ

Bảng 2.13:

Đánh giá của các D

về thực trạng hiện nay tại các Khu, Cụm Công

nghiệp trên địa bàn thành phố so với các tỉnh khác ở khu vực đồng
bằng sông Cửu Long ......................................................................... 64

Bảng 2.14:


Đánh giá về chính sách ưu đãi đầu tư vào các Khu, Cụm Công
nghiệp trên địa bàn thành phố so với các tỉnh khác ở khu vực đồng
bằng sông Cửu Long ......................................................................... 65

Bảng 2.15:

Đánh giá về thuế suất của một số loại thuế hiện hành......................66

ix


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu 2.1

Vốn đầu tư hạ tầng, tổng diện tích và diện tích cho thuê ......................... 51

Biểu 2.2

Các chỉ số thành phần trong PCI của tỉnh Tiền Giang ............................. 52

Biểu 2.3

Tỷ lệ giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 2015 - 2017 của Khu, Cụm
C trên địa bàn thành phố Mỹ Tho so với Khu, Cụm Công nghiệp khác
của tỉnh ........................................................................................................ 57
Số lượng lao động của Khu, Cụm Công nghiệp thành phố so với các

Ế


Biểu 2.4

Đ

ẠI

H
O

̣C

KI

N

H



́H

U

Khu, Cụm Công nghiệp khác trên địa bàn tỉnh Tiền Giang ..................... 58

x


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thi t của đề tài

Thành phố Mỹ Tho là trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa - xã hội của tỉnh
Tiền Giang. Là một đô thị thành lập lâu đời và có vị trí địa lý kinh tế thuận lợi,
thành phố Mỹ Tho với thế mạnh sản xuất công nghiệp khá nổi tiếng với các ngành
nghề như chế biến bánh - mứt, hủ tiếu, chế biến thủy hải sản xuất khẩu, gia công cơ
khí các loại, sản xuất thủ công mỹ nghệ,.…Toàn thành phố hiện có khoảng 1.650

Ế

doanh nghiệp (chiếm gần 25% tổng số doanh nghiệp toàn tỉnh) và khoảng 8.000 hộ

U

kinh doanh cá thể (chiếm gần 13% tổng số hộ kinh doanh cá thể toàn tỉnh) hoạt

́H

động đa dạng trên các lĩnh vực, đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã
hội chung của thành phố nói riêng và của tỉnh nói chung. Các ngành nghề chế biến



gắn liền với nguyên liệu tại chổ và nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng trong và ngoài
tỉnh đã góp phần tạo công ăn việc làm, phát triển thêm nhiều ngành nghề sản xuất

H

sử dụng công nghệ cao, máy móc thiết bị hiện đại đã đẩy nhanh tốc độ phát triển

N


công nghiệp của thành phố trong thời gian qua.

KI

Khu Công nghiệp hình thành và phát triển gắn liền với công cuộc đổi mới, mở
cửa nền kinh tế được khởi xướng từ Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VI

̣C

(năm 1986). Đại hội lần thứ XII của Đảng về công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất

H
O

nước cũng đã xác định tiếp tục phát triển hợp lý một số ngành công nghiệp sử dụng
nhiều lao động; phân bố công nghiệp hợp lý hơn trên toàn lãnh thổ; nâng cao hiệu
quả các khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất; sớm đưa một số khu công

ẠI

nghiệp công nghệ cao vào hoạt động và ngày 22/3/2018, Bộ Chính trị đã ban hành

Đ

Nghị quyết số 23-NQ/TW về định hướng xây dựng chính sách phát triển công
nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Theo đó, bảo đảm gắn kết
chặt chẽ giữa quy hoạch phát triển các ngành công nghiệp với chiến lược tổng thể
phát triển công nghiệp, giữa chiến lược, quy hoạch phát triển các ngành công
nghiệp với chiến lược, quy hoạch phát triển các ngành kinh tế khác để hình thành
các vùng công nghiệp, cụm liên kết ngành công nghiệp, khu công nghiệp, các mạng

sản xuất, chuỗi giá trị công nghiệp, trong đó cụm liên kết ngành công nghiệp là
trọng tâm.

1


Thực hiện theo đường lối, định hướng của Đảng và

hà nước, nhận thức được

tầm quan trọng của Khu, Cụm Công nghiệp đối với tỉnh Tiền Giang nói chung và
thành phố Mỹ Tho nói riêng, thành phố trong thời gian qua đã xây dựng được 01
Khu công nghiệp tập trung là Khu công nghiệp Mỹ Tho với diện tích là 79,14 ha,
trong đó đất công nghiệp là 61,33 ha (cả tỉnh có 04 Khu Công nghiệp là Mỹ Tho,
Tân Hương, Long Giang và Công nghiệp dịch vụ dầu khí Soài Rạp với tổng diện
tích là 1.101,47 ha, trong đó đất công nghiệp là 760,20 ha) và 02 Cụm Công nghiệp
là Trung An và Tân Mỹ Chánh (cả tỉnh có 04 Cụm Công nghiệp là Trung An, Tân

Ế

Mỹ Chánh, Song Thuận và An Thạnh với tổng diện tích là 108,93 ha, trong đó đất

U

công nghiệp là 80,56 ha). Kết quả hoạt động và thu hút đầu tư của các Khu, Cụm

́H

Công nghiệp đã khẳng định sự lựa chọn của thành phố là đúng hướng, nó đã đóng
góp rất lớn cho sự tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội của thành phố. Tuy




nhiên, việc đầu tư phát triển các Khu, Cụm Công nghiệp ở thành phố Mỹ Tho vẫn
còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế, chưa xứng với tiềm năng và vị trí của thành

H

phố hiện nay. Hiện nay, chủ trương xây dựng các Khu công nghiệp cũng đã được

N

thực hiện ở rất nhiều địa phương khác trên cả nước để thu hút đầu tư; nhiều địa

KI

phương đã đưa ra nhiều cơ chế, chính sách hấp dẫn để thu hút các nhà đầu tư. Đó là
thách thức đối với các Khu, Cụm Công nghiệp trên địa bàn thành phố Mỹ Tho nói

̣C

riêng và các Khu, Cụm Công nghiệp trên địa tỉnh nói chung. Vì vậy, thành phố Mỹ

H
O

Tho phải đánh giá thật cụ thể hiện trạng môi trường đầu tư hiện có của các Khu, Cụm
Công nghiệp trên địa bàn hiện tại và định hướng đầu tư phát triển mới, mở rộng trong
tương lai các Khu, Cụm Công nghiệp hiện hữu và làm thế nào để đầu tư phát triển các


ẠI

Khu, Cụm Công nghiệp đó thật sự có hiệu quả về kinh tế lẫn xã hội thì việc xác định

Đ

nguyên nhân, đề ra, cụ thể hóa các giải pháp thực hiện là một nhiệm vụ quan trọng của
thành phố trong thời gian tới.
Chính vì lẽ đó, học viên chọn đề tài “Thu hút đầu tư tại các Khu, Cụm công
nghiệp trên địa bàn thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang” làm Luận văn thạc sĩ
của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung:
Trên cơ sở phân tích đánh giá tình hình thu hút đầu tư tại các Khu, Cụm Công

2


nghiệp trên địa bàn thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2015 - 2017. Từ đó,
đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy thu hút đầu tư khi thành phố quy hoạch mở rộng
thêm của các Khu, Cụm Công nghiệp hiện hữu, thu hút đầu tư phát triển mới các Khu,
Cụm Công nghiệp trên địa bàn thành phố Mỹ Tho nói riêng và của các huyện, thị khác
trên địa bàn tỉnh Tiền Giang nói chung trong thời gian tới.
2.1. Mục tiêu cụ thể:
- Hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về thu hút đầu tư; Khu, Cụm Công nghiệp;
các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư cũng như một số kinh nghiệm trong thu

Ế

hút đầu tư ở Việt am.


U

- Phân tích thực trạng về công tác đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật, tình hình

́H

thu hút đầu tư, kết quả hoạt động sản xuất – kinh doanh và đóng góp của các doanh
nghiệp tại các Khu, Cụm Công nghiệp trên địa bàn thành phố Mỹ Tho.



- Đề xuất giải pháp nhằm thu hút đầu tư tại các Khu, Cụm Công nghiệp trên địa bàn
thành phố Mỹ Tho và cả tỉnh Tiền Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, tầm

H

nhìn đến năm 2015.

N

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

KI

3.1. Đối tượng: hệ thống các lý luận và thực tiễn về đầu tư vào các Khu, Cụm
Công nghiệp trên địa bàn thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang.

̣C


3.2. Phạm vi nghiên cứu:

H
O

- Phạm vi nội dung: nghiên cứu tình hình đầu tư vào các Khu, Cụm Công
nghiệp, các chính sách thu hút đầu tư và đánh giá của các doanh nghiệp về các
chính sách thu hút đầu tư đó.

ẠI

- Phạm vi không gian: nghiên cứu về đầu tư vào các Khu, Cụm Công nghiệp

trên địa bàn thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang.

Đ

- Phạm vi thời gian: nghiên cứu về đầu tư vào các Khu, Cụm Công nghiệp trên

địa bàn thành phố Mỹ Tho từ năm 2015 đến năm 2017.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Thu thập dữ liệu nghiên cứu:
Dữ liệu phục vụ nghiên cứu được thu thập từ hai nguồn thứ cấp và sơ cấp:
- Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ số liệu trong các báo cáo của Ban Quản lý
các Khu Công nghiệp Tiền Giang; Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang; Ủy ban nhân
dân thành phố Mỹ Tho; iên giám thống kê từ năm 2015 – 2017.

3



- Dữ liệu sơ cấp: sử dụng Phiếu khảo sát gửi trực tiếp đến các doanh nghiệp,
Công ty đang hoạt động sản xuất – kinh doanh trong các Khu, Cụm Công nghiệp
trên địa bàn thành phố. Nội dung khảo sát chủ yếu là về loại hình doanh nghiệp,
nguyên nhân quyết định đầu tư, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của môi trường đầu
tư, các chính sách ưu đãi, các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đầu tư, thuế
suất,....khi đầu tư vào Khu, Cụm Công nghiệp trên địa bàn thành phố.
4.2. Phương pháp phân tích:
- Phương pháp khảo sát điều tra: Bảng câu hỏi được gửi trực tiếp cho các đối

Ế

tượng điều tra. Tác giả tiến hành khảo sát 60 mẫu, số phiếu thu về hợp lệ là 60 mẫu,

U

đạt 100%. Kết quả khảo sát được tổng hợp và xử lý bằng phần mềm SPSS.
của dữ liệu thu thập được từ khảo sát điều tra.

́H

- Phương pháp thống kê, mô tả: tác giả sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản



- Phương pháp phân tích, tổng hợp các số liệu thống kê.
- Phương pháp so sánh, đối chiếu.

H

5. K t cấu đề tài


N

goài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm có 3 chương:

KI

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiển về đầu tư vào Khu Công nghiệp, Cụm
Công nghiệp.

̣C

Chương 2: Thực trạng thu hút đầu tư vào các Khu, Cụm Công nghiệp trên địa

H
O

bàn thành phố Mỹ Tho giai đoạn 2015 – 2017.
Chương 3: Giải pháp thu hút đầu tư vào các Khu, Cụm Công nghiệp trên địa bàn

Đ

ẠI

thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang.

4


CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ VÀO
KHU CÔNG NGHIỆP, CỤM CÔNG NGHIỆP
1.1. Lý luận chung về thu hút đầu tư
1.1.1. Khái niệm đầu tư
Cho đến nay, đầu tư không phải là một khái niệm mới đối với nhiều người. Tuy
nhiên, thuật ngữ này được hiểu rất khác nhau. Có người cho rằng đầu tư tức là bỏ
hưng

Ế

một cái gì đó vào một việc nhất định để thu lại một lợi ích trong tương lai.

U

cũng có người lại quan niệm đầu tư là các hoạt động sản xuất kinh doanh để thu lợi

́H

nhuận. Thậm chí thuật ngữ này được sử dụng rộng rãi, nói lên sự chi phí về thời
gian, sức lực và tiền bạc vào mọi hoạt động của con người trong cuộc sống.



Vậy đầu tư theo đúng nghĩa nó là gì? hững đặc trưng nào quyết định một hoạt
động được gọi là đầu tư? Mặc dù vẫn còn khá nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề

H

này, nhưng có thể đưa ra một khái niệm cở bản về đầu tư được nhiều người thừa


N

nhận, đó là:

KI

Hoạt động đầu tư (gọi tắt là đầu tư) là quá trình sử dụng các nguồn lực về tài
chính, lao động, tài nguyên thiên nhiên và các tài sản vật chất khác nhằm trực tiếp

̣C

hoặc gián tiếp tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất kỹ

H
O

thuật của nền kinh tế nói chung. Xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng của các kết
quả đầu tư, có thể có những cách hiểu khác nhau về đầu tư.
Đầu tư theo nghĩa rộng là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các

ẠI

hoạt động nào đó nhằm thu về cho người đầu tư các kết quả nhất định trong tương
lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó.

guồn lực có thể là

Đ

tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ. Các kết quả đạt được có

thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn lực.
Đầu tư theo nghĩa hẹp chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn lực ở
hiện tại nhằm đêm lại cho nền kinh tế - xã hội những kết quả trong tương lai lớn
hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt được các kết quả đó.
Từ đây có khái niệm về đầu tư như sau: Đầu tư là hoạt động sử dụng các nguồn lực
tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ để sản xuất kinh doanh
trong một thời gian tương đối dài nhằm thu về lợi nhuận và lợi ích kinh tế xã hội.

5


Đầu tư là hoạt động sử dụng tiền vốn, lao động, nguyên liệu, đất đai,… nói
chung là sử dụng tài nguyên cho mục đích sản xuất – kinh doanh, mở rộng cơ sở vật
chất kỹ thuật, phát triển kinh tế nói chung của một ngành, một lĩnh vực, một địa
phương,… nhằm thu về sản phẩm, lợi nhuận và các lợi ích kinh tế xã hội khác.
“Đầu tư là tập hợp các hoạt động bỏ vốn và sử dụng vốn theo một chương trình
đã được hoạch định trong một khoảng thời gian tương đối dài nhằm thu được lợi ích
lớn hơn cho các nhà đầu tư, cho xã hội và cho cộng đồng”.
Theo Luật Đầu tư số 67/2014/QH 13 ngày 26 tháng 11 năm 2014, xác định:

Ế

“Đầu tư kinh doanh là việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư để thực hiện hoạt động kinh

U

doanh thông qua việc thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần

́H


vốn góp của tổ chức kinh tế; đầu tư theo hình thức hợp đồng hoặc thực hiện dự án
đầu tư.



hà đầu tư là tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh, gồm nhà
đầu tư trong nước, nhà đầu tư nước ngoài và tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

H

hà đầu tư nước ngoài là cá nhân có quốc tịch nước ngoài, tổ chức thành lập

N

theo pháp luật nước ngoài thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt Nam.

KI

hà đầu tư trong nước là cá nhân có quốc tịch Việt Nam, tổ chức kinh tế không
có nhà đầu tư nước ngoài là thành viên hoặc cổ đông.

̣C

Tổ chức kinh tế là tổ chức được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp

H
O

luật Việt Nam, gồm doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã và các tổ chức
khác thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh.

Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước

ẠI

ngoài là thành viên hoặc cổ đông.

Đ

Vốn đầu tư là tiền và tài sản khác để thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh”.
Như vậy, theo khái niệm trên, đầu tư là hoạt động ảnh hưởng trực tiếp đến việc

tăng trưởng kinh tế nói chung và phát triển của doanh nghiệp nói riêng, là hoạt động
kinh tế gắn với việc sử dụng vốn trong dài hạn, nhằm mục đích sinh lợi và chứa
đựng yếu tố rủi ro.
Hoạt động đầu tư có những đặc điểm chính sau đây:
- Trước hết phải có vốn. Vốn có thể bằng tiền, bằng các loại tài sản khác như máy
móc thiết bị, nhà xưởng, công trình xây dựng khác, giá trị quyền sở hữu công nghiệp,

6


bí quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ, dịch vụ kỹ thuật, giá trị quyền sử dụng đất, mặt
nước, mặt biển, các nguồn tài nguyên khác. Vốn có thể là nguồn vốn hà nước, vốn tư
nhân, vốn góp, vốn cổ phần, vốn vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn.
- Một đặc điểm khác của đầu tư là thời gian tương đối dài, thường từ 02 năm trở
lên, có thể đến 50 năm, nhưng tối đa cũng không quá 70 năm. hững hoạt động ngắn
hạn trong vòng một năm tài chính không được gọi là đầu tư. Thời hạn đầu tư được
ghi rõ trong quyết định đầu tư hoặc Giấy phép đầu tư và còn được coi là đời sống của
dự án.


Ế

- Lợi ích do đầu tư mang lại được biểu hiện trên hai mặt: lợi ích tài chính (biểu

U

hiện qua lợi nhuận) và lợi ích kinh tế xã hội (biểu hiện qua chỉ tiêu kinh tế xã hội).

́H

Lợi ích kinh tế xã hội thường được gọi tắt là lợi ích kinh tế. Lợi ích tài chính ảnh
hưởng trực tiếp đến quyền lợi của chủ đầu tư, còn gọi lợi ích kinh tế ảnh hưởng đến



quyền lợi của xã hội, của cộng đồng.
1.1.2. Khái niệm thu hút đầu tư

H

Thu hút đầu tư là hoạt động nhằm khai thác, mời gọi các nhà đầu tư bằng

N

nhiều hình thức và chính sách ưu tiên cụ thể để đáp ứng nhu cầu cho phát triển

KI

kinh tế - xã hội hay nói cách khác thu hút đầu tư s ẽ s ử d ụ n g n h i ề u b i ệ n
p h á p bao gồm tổng hợp các cơ chế, chính sách, thông qua các điều kiện về


̣C

hành lang pháp lý, kết cấu hạ tầng kỹ thuật - xã hội, các nguồn tài nguyên, môi

H
O

trường,…để thu hút các nhà đầu tư đầu tư vốn, khoa học công nghệ,..…để sản
xuất, kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu nhất định.
Chính vì vậy, việc thu hút đầu tư rất quan trọng đối với nền kinh tế của mỗi

ẠI

quốc gia, mỗi địa phương,.…qua nguồn vốn đầu tư vào mỗi quốc gia, địa phương ta
có thể thấy được trình độ phát triển kinh tế - xã hội. Biểu hiện sự phát triển bền

Đ

vững, sự hấp dẫn, môi trường đầu tư hoàn hảo, các chính sách hỗ trợ đầu tư, thuận
lợi về vị trí địa lý, lực lượng lao động dồi dào cả về số lượng và chất lượng,.…
chính điều kiện này các nhà đầu tư mới cân nhắc triển khai các dự án.
1.1.2. Hoạt động thu hút đầu tư và các chỉ tiêu đánh giá thu hút đầu tư
Thành phố Mỹ Tho đã thực hiện nhiều chính sách, nội dung ưu đãi đầu tư trong
nước và ưu đãi thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài bằng Quyết định số 41/2017/QĐUB D ngày 13/11/2017 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về chính sách ưu

7


đãi đầu tư trên địa bàn tỉnh Tiền Giang ban hành kèm theo Quyết định số 53/2016/QĐUB D ngày 10/12/2016 của Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang. Thành phố được đánh

giá là địa phương có chính sách thu hút tương đối thông thoáng. Thời gian cấp giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh không quá 03 ngày làm việc; thay đổi, bổ sung giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh không quá 03 ngày làm việc; cấp giấy chứng nhận
ưu đãi đầu tư không quá 10 ngày làm việc. Các thủ tục liên quan đến chủ trương
đầu tư, địa điểm đầu tư, quy hoạch, giải phóng và bàn giao mặt bằng, hợp đồng thuê

Ế

đất hoặc chuyển quyền sử dụng đất,.…được thực hiện theo cơ chế “một cửa, một

U

cửa liên thông” tại Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Tiền Giang theo Quyết định số

́H

29/2016/QĐ-UB D ngày 29/6/2016 của Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang Ban
hành Quy chế phối hợp trong giải quyết thủ tục đầu tư đối với dự án đầu tư trong



các Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.
goài ra, thành phố cũng đã phối hợp thực hiện có hiệu quả Quy chế phối hợp

H

trách nhiệm trong công tác quản lý các Cụm công nghiệp trên địa bàn Tiền Giang

N


theo Quyết định số 01/2015/QĐ-UB D ngày 09/01/2015; Quy chế phối hợp về

KI

hướng dẫn, xử lý thủ tục đầu tư và cấp Giấy Chứng nhận đầu tư theo Quyết định
2179/2015/QĐ-UB D ngày 21/8/2015; Quy chế phối hợp trong giải quyết thủ tục

̣C

đầu tư đối với dự án đầu tư trong các Khu, Cụm Công nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền

H
O

Giang theo Quyết định số 29/2016/QĐ-UB D ngày 29/6/2016 của Ủy ban nhân dân
tỉnh Tiền Giang ban hành, theo đó rút ngắn thời gian hơn 03 – 05 ngày so với quy

ẠI

định của cấp trên. goài ra, về thành phần, số lượng hồ sơ được niêm yết công khai,
rõ ràng, đặc biệt là có quy định cụ thể về trách nhiệm, thời gian xử lý của từng đơn vị

Đ

có liên quan theo quy trình ISO về giải quyết thủ tục hành chính.
Công tác quản lý, điều hành, đặc biệt trong cải cách thủ tục hành chính, thành

phố thực hiện theo quy trình “một cửa”, “một cửa liên thông” đã phát huy mặt tích
cực.


hanh chóng tháo gỡ khó khăn, vướng mắc của nhà đầu tư, loại bỏ những thủ

tục không cần thiết, tạo môi trường thông thoáng, thuận lợi nhằm tránh tình trạng
“trên trải thảm, dưới rải đinh” để thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước.

8


1.2. Lý luận chung về Khu, Cụm Công nghiệp
1.2.1. Khái niệm Khu Công nghiệp, Cụm Công nghiệp
Trên thế giới loại hình Khu công nghiệp (KC ) đã có một quá trình lịch sử phát
triển hơn 100 năm nay bắt đầu từ những nước công nghiệp phát triển như Anh, Mỹ
cho đến những nước có nền kinh tế công nghiệp mới như Hàn Quốc, Đài Loan,
Singapore,…và hiện nay vẫn đang được các quốc gia học tập và kế thừa kinh
nghiệm để tiến hành công nghiệp hóa. Tùy điều kiện từng nước mà KC

có những

nội dung hoạt động kinh tế khác nhau và có những tên gọi khác nhau nhưng chúng

Ế

đều mang tính chất và đặc trưng của KC . Hiện nay trên thế giới có hai mô hình

U

phát triển KC , cũng từ đó hình thành hai định nghĩa khác nhau về KC .

́H


- Định nghĩa thứ nhất: Khu công nghiệp là khu vực lãnh thổ rộng lớn, có ranh



giới địa lý xác định, trong đó chủ yếu là phát triển các hoạt động sản xuất công
nghiệp và có đan xen với nhiều hoạt động dịch vụ đa dạng; có dân cư sinh sống
goài chức năng quản lý kinh tế, bộ máy quản lý các khu này còn có

H

trong khu.

theo quan điểm này về thực

N

chức năng quản lý hành chính, quản lý lãnh thổ. KC

KI

chất là khu hành chính – kinh tế đặc biệt như các công viên công nghiệp ở Đài
Loan, Thái Lan và một số nước Tây Âu và dự kiến trong thời gian tới ở nước ta
ghị định 82/2018/ Đ-CP ngày 22/5/2018 của Chính phủ là Khu

̣C

theo tinh thần

H
O


công nghiệp - đô thị - dịch vụ gồm các khu chức năng: Khu công nghiệp là khu
chức năng chính; khu đô thị - dịch vụ có chức năng hỗ trợ, cung cấp các dịch vụ
tiện ích xã hội cho khu công nghiệp (có thể bao gồm các phân khu chức năng như:

ẠI

hà ở, bệnh viện, trường học, trung tâm nghiên cứu và phát triển, trung tâm ươm

Đ

tạo doanh nghiệp và một số hạng mục công trình kinh tế - xã hội khác cần thiết cho
sự phát triển đồng bộ, bền vững của khu), được đầu tư xây dựng để đảm bảo sự phát
triển hiệu quả, bền vững về kinh tế, xã hội, môi trường của khu công nghiệp. Quy
mô diện tích khu đô thị - dịch vụ tối đa không vượt quá một phần ba (1/3) quy mô
diện tích khu công nghiệp.
- Định nghĩa thứ hai: Khu công nghiệp là khu vực lãnh thổ có giới hạn nhất
định, ở đó tập trung các doanh nghiệp công nghệp và dịch vụ sản xuất công nghiệp,
không có dân cư sinh sống và được tổ chức hoạt động theo cơ chế ưu đãi cao hơn so

9


với các khu vực lãnh thổ khác Theo quan điểm này, ở một số nước và vùng lãnh thổ
như Malaysia, Indonesia, ….đã hình thành nhiều KC

với quy mô khác nhau và

đây cũng là loại hình KC nước ta đang áp dụng hiện nay.
Từ năm 2008, ở Việt


am khái niệm về KC

đã được thể hiện tại

ghị định

29/2008/ Đ-CP ngày 14/3/2008 quy định về Khu công nghiệp, Khu chế xuất và
Khu kinh tế; sau này là các

ghị định số 164/2013/ Đ-CP ngày 12/11/2013,

định số 114/2015/ Đ-CP ngày 09/11/2015,

ghị

ghị định 82/2018/ Đ-CP ngày

22/5/2018 của Chính phủ.
được nêu trong Quy chế Khu công nghiệp ban

Ế

Định nghĩa ban đầu về KC

tập trung do Chính phủ quyết định thành lập, có ranh giới địa lý

́H

được hiểu là KC


U

hành theo ghị định số 192/CP ngày 28 tháng 12 năm 1994 của Chính phủ thì KC
xác định, chuyên sản xuất công nghiệp và thực hiện các dịch vụ hỗ trợ sản xuất
-



công nghiệp, không có dân cư sinh sống.

ghị định của Chính phủ số 29/2008/ Đ-CP ngày 14 tháng 03 năm 2008 quy

H

định về KC , KCX và KKT thì khái niệm về khu công nghiệp được hiểu như sau:

N

+ “Khu công nghiệp là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các

KI

dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo
điều kiện, trình tự và thủ tục quy định của Chính phủ.

̣C

+ Khu chế xuất là khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện


H
O

dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác
định, được thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục áp dụng đối với khu công
nghiệp theo quy định của Chính phủ.

ẠI

+ Khu công nghiệp, khu chế xuất được gọi chung là khu công nghiệp, trừ

Đ

trường hợp quy định cụ thể.
+ Khu công nghiệp, còn gọi là khu kỹ nghệ là khu vực dành cho phát triển công

nghiệp theo một quy hoạch cụ thể nào đó nhằm đảm bảo được sự hài hòa và cân bằng
tương đối giữa các mục tiêu kinh tế - xã hội - môi trường. Khu công nghiệp thường
được Chính phủ cấp phép đầu tư với hệ thống hạ tầng kỹ thuật và pháp lý riêng”.
-

ghị định 82/2018/ Đ-CP ngày 22/5/2018 của Chính phủ quy định về quản

lý Khu công nghiệp và Khu Kinh tế:
+ “Khu công nghiệp là khu vực có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản xuất

10


hàng công nghiệp và thực hiện dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, được thành lập

theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định tại Nghị định này.
+ Khu công nghiệp gồm nhiều loại hình khác nhau, bao gồm: Khu chế xuất, khu
công nghiệp hỗ trợ, khu công nghiệp sinh thái (sau đây gọi chung là Khu công
nghiệp, trừ trường hợp có quy định riêng đối với từng loại hình).
+ Khu chế xuất là khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện dịch
vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, được thành lập theo điều kiện,
trình tự và thủ tục áp dụng đối với khu công nghiệp quy định tại Nghị định này. Khu

Ế

chế xuất được ngăn cách với khu vực bên ngoài theo các quy định áp dụng đối với khu

U

phi thuế quan quy định tại pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.

́H

+ Khu công nghiệp hỗ trợ là khu công nghiệp chuyên sản xuất các sản phẩm
công nghiệp hỗ trợ, thực hiện dịch vụ cho sản xuất các sản phẩm công nghiệp hỗ



trợ. Tỷ lệ diện tích đất cho các dự án đầu tư vào ngành nghề công nghiệp hỗ trợ
thuê, thuê lại tối thiểu đạt 60% diện tích đất công nghiệp có thể cho thuê của khu

H

công nghiệp.


N

+ Khu công nghiệp sinh thái là khu công nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp

KI

trong khu công nghiệp tham gia vào hoạt động sản xuất sạch hơn và sử dụng hiệu quả
tài nguyên, có sự liên kết, hợp tác trong sản xuất để thực hiện hoạt động cộng sinh công

̣C

nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, môi trường, xã hội của các doanh nghiệp.

H
O

+ Mở rộng khu công nghiệp là việc phát triển thêm diện tích ở khu vực có ranh
giới lân cận hoặc liền kề, có thể kết nối, sử dụng chung hạ tầng kỹ thuật với khu
công nghiệp đã được hình thành trước đó.

ẠI

+ Diện tích đất công nghiệp là diện tích đất của khu công nghiệp để cho nhà đầu

tư thuê, thuê lại thực hiện dự án đầu tư sản xuất kinh doanh trong khu công nghiệp,

Đ

được xác định trong quy hoạch chi tiết xây dựng, quy hoạch phân khu xây dựng khu
công nghiệp được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.

+ Tỷ lệ lấp đầy của khu công nghiệp là tỷ lệ diện tích đất công nghiệp đã cho
nhà đầu tư thuê, thuê lại để hoạt động sản xuất kinh doanh trên tổng diện tích đất
công nghiệp của khu công nghiệp và được tính theo tỷ lệ phần trăm (%)”.
* Tóm lại, KC là đối tượng đặc thù của quản lý nhà nước về kinh tế trong các
giai đoạn phát triển với các đặc điểm về mục tiêu thành lập, giới hạn hoạt động tập
trung vào công nghiệp, ranh giới địa lý và thẩm quyền ra quyết định thành lập.

11


-

ghị định số 68/2017/ Đ-CP ngày 25/5/2017 của Chính phủ về quản lý, phát

triển Cụm Công nghiệp:
+ “Cụm Công nghiệp là nơi sản xuất, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh
sống, được đầu tư xây dựng nhằm thu hút, di dời các doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp
tác xã, tổ hợp tác vào đầu tư sản xuất kinh doanh.
+ Cụm Công nghiệp có quy mô diện tích không vượt quá 75 ha và không dưới
10 ha. Riêng đối với cụm công nghiệp ở các huyện miền núi và cụm công nghiệp

Ế

làng nghề có quy mô diện tích không vượt quá 75 ha và không dưới 05 ha. Những

U

khu công nghiệp có quy mô nhỏ thường được gọi là cụm công nghiệp”.


́H

Sự hình thành và phát triển Khu, Cụm Công nghiệp ở các nước đang phát triển
hiện nay đang tiến triển rất nhanh do nhu cầu cấp bách của việc thúc đẩy tốc độ tăng



trưởng kinh tế. Kinh nghiệm thế giới đã cho thấy, hình thức tổ chức sản xuất công
nghiệp tập trung mang lại hiệu quả to lớn đối với sự phát triển công nghiệp nói

H

riêng và kinh tế nói chung. Do đó, hình thức tổ chức kiểu này đã được nhiều nước

N

thừa nhận và bắt đầu phát triển ở Việt Nam kể từ năm 1986 (Đại hội VI của Đảng).

KI

1.2.2. Khái niệm đầu tư Khu, Cụm Công nghiệp
Đầu tư Khu, Cụm Công nghiệp là tổng thể các hoạt động về huy động và sử

̣C

dụng các nguồn lực nhằm xây dựng và phát triển các Khu, Cụm Công nghiệp trong

H
O


phạm vi không gian lãnh thổ và trong một thời kỳ nhất định, gắn với sự tác động
tổng hợp của các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng. Đó là quá trình tiến hành xây
dựng và thực hiện các dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cùng nhiều dự án đầu

ẠI

tư vào các lĩnh vực sản xuất, dịch vụ trong các Khu, Cụm Công nghiệp, do cộng

Đ

đồng các chủ thể doanh nghiệp trong nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
cùng tham gia các dự án đầu tư phát triển theo cơ cấu hợp lý và quy hoạch thống
nhất. Hình thành và phát triển các Khu, Cụm Công nghiệp là quá trình tập hợp
nhiều dự án đầu tư được thực hiện liên tục trong một thời gian dài, từ khi chuẩn bị
dự án đầu tư xây dựng hạ tầng đến khi xây dựng hoàn chỉnh, đồng bộ các công trình
hạ tầng đó, từ việc xác định và thu hút các dự án đầu tư sản xuất đến khi các dự án
này được vận hành với toàn diện tích của các Khu, Cụm Công nghiệp được sử
dụng, đạt hiệu quả kinh tế xã hội như dự kiến.

12


1.2.3. Sự hình thành và phát triển Khu, Cụm Công nghiệp
1.2.3.1. Điều kiện hình thành các Khu, Cụm Công nghiệp:
Điều kiện quan trọng, quyết định nhất khi xem xét thành lập các Khu, Cụm
Công nghiệp là xác định được nhu cầu thành lập Khu, Cụm Công nghiệp và phải có
kế hoạch vận động các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào Khu, Cụm Công
nghiệp. Thực tế cho thấy, một số Khu, Cụm Công nghiệp đã được thành lập, kể cả
Khu, Cụm Công nghiệp liên doanh với nước ngoài đã xây dựng kết cấu hạ tầng
đương đối hoàn chỉnh đồng bộ và tương đối hiện đại, song đang gặp khó khăn trong


Ế

việc thu hút đầu tư dẫn đến việc không đạt hiệu quả, mục tiêu đặt ra. Do nhiều

U

nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân xác định không chính xác sự cần thiết và

́H

nhu cầu thành lập Khu, Cụm Công nghiệp. Do vậy, khi xem xét thành lập Khu,
Cụm Công nghiệp cần cân nhắc kỹ lưỡng nhu cầu thành lập Khu, Cụm Công



nghiệp, khả năng kêu gọi các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào Khu, Cụm
Công nghiệp, coi đó là một trong những điều kiện tiên quyết của việc thành lập

H

Khu, Cụm Công nghiệp.

N

Sự phù hợp của Khu, Cụm Công nghiệp đó với quy hoạch phát triển hệ thống

KI

Khu, Cụm Công nghiệp trong phạm vi cả nước, kế hoạch phát triển ngành kinh tế kỹ

thuật cũng như quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương. Từ đó xác

̣C

định ngành nghề thu hút, mời gọi đầu tư, sản phẩm chủ yếu trong Khu, Cụm Công

H
O

nghiệp đó có phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội tương ứng hay
không, kể cả định hướng tiêu thụ sản phẩm, trong đó có quan tâm đến vấn đề xuất
khẩu sản phẩm.

ẠI

Vai trò, vị trí của Khu, Cụm Công nghiệp trong quy hoạch phát triển kinh tế - xã

hội của địa phương là yếu tố hết sức quan trọng. Việc thành lập các Khu, Cụm Công

Đ

nghiệp phải phù hợp với định hướng phát triển công nghệ của các ngành kinh tế, kỹ
thuật kể cả yêu cầu áp dụng công nghệ kỹ thuật cao, hiện đại với một số ngành mũi
nhọn. Các dự án đầu tư thành lập các Khu, Cụm Công nghiệp cần thể hiện đầy đủ yêu
cầu và giải pháp khả thi trong việc phát triển và kinh doanh kết cấu hạ tầng, trước hết là
hạ tầng kỹ thuật như giao thông, cấp điện, thoát nước, thông tin liên lạc, môi trường,….
1.2.3.2. Nguồn vốn và các phương thức huy động vốn:
Vốn đầu tư phát triển các Khu, Cụm Công nghiệp được huy động từ hai nguồn
vốn là vốn đầu tư trong nước và vốn đầu tư nước ngoài.


13


×