Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

GIÁO ÁN LỚP 5 2019 2020 tuần 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.54 KB, 34 trang )

Trường TH Phạm Văn Cội

Lớp: 5/3

GV: Trần Thị Yến Ngọc

Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2019
ĐẠO ĐỨC
NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( tiết 2 )
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết được ai cũng có tổ tiên, ông bà; biết được trách nhiệm
của mỗi người đối với gia đình, dòng họ.
- Học sinh biết làm những việc thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ông
bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- Biết ơn tổ tiên, ông bà, tự hào về các truyền thống tốt đẹp
của gia đình, dòng họ.
II . DÙNG DẠY HỌC:
GV& HS:
Các tranh ảnh, bài báo về ngày giỗ Tổ Hùng Vương Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện... về biết ơn tổ tiên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1. Hoạt động khởi động:
- Hát
Bài cũ: Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1)
- Đọc ghi nhớ.
- Học sinh nêu.
Giới thiệu bài mới:
“Nhớ ơn tổ tiên” (tiết 2)
2. Các hoạt động chính:


* Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ Hùng
Vương.
MT: Giáo dục học sinh ý thức hướng về cội
nguồn.
- GV yêu cầu các tổ chuẩn bò tranh ảnh, thông tin - Các nhóm làm việc.
sưu tầm được trình bày lên bảng.
( các em đã chuẩn bò sẵn
- GV cho HS các tổ trình bày.
ở nhà)
- Nhận xét, tuyên dương nêu câu hỏi cho lớp - Đại diện từng nhóm lên
thảo luận.
giới thiệu tranh ảnh thông
tin về ngày Giỗ Tổ Hùng
Vương của nhóm mình.
- Cả lớp nghe nhận xét.
2/ Em nghó gì khi nghe, đọc các thông tin trên?
- Hàng năm, nhân dân ta
đều tiến hành giỗ Tổ
Hùng Vương vào ngày 10/3
(âm lòch) ở đền Hùng
Vương.
- Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng - Lòng biết ơn của nhân
Vương vào ngày 10/3 hàng năm thể hiện điều dân ta đối với các vua
gì?
Hùng.
Kết luận: các vua Hùng đã có công dựng
nước. Ngày nay, cứ vào ngày 10/3 (âm lòch),
nhân dân ta lại làm lễ giỗ Tổ Hùng Vương ở
khắp nơi. Long trọng nhất là ở đền Hùng Vương.
* Hoạt động 2:Giới thiệu truyền thống tốt đẹp

của gia đình, dòng họ.
1


Trường TH Phạm Văn Cội

Lớp: 5/3

GV: Trần Thị Yến Ngọc

MT:HS biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của
gia đình, dòng họ mình và có ý thức giữ gìn,
phát huy các ttryền thống đó.
1/ Mời các em lên giới thiệu về truyền thống - Học sinh trả lời.
tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
2/ Chúc mừng và hỏi thêm.
- Em có tự hào về các truyền thống đó
không? Vì sao?
- Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền
thống tốt đẹp đó?
- Nhận xét, bổ sung.
GV kết luận: Mỗi gia đình dòng họ đều có
những truyền thống tốt đẹp riêng của mình.
Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy
các truyền thống đó.
3. Hoạt động nối tiếp:
* Củng cố:
- HS đocï ca dao tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về - Các nhóm trình bày.
chủ đề biết ơn tổ tiên. ( BT3 )
- Lớp trao đổi nhận xét.

- Tuyên dương những bạn chuẩn bò tốt phần sưu
tầm, khen những nhóm trình bày tốt phần
chuẩn bò của nhóm.
* Dặn dò:
- Chuẩn bò: “Tình bạn”
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:...................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
TOÁN
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên
phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số
thập phân thì giá trò của số thập phân vẫn không thay đổi.
- Rèn học sinh kó năng nhận biết, đổi số thập phân bằng nhau
nhanh, chính xác.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.
-GV: SGK.Bảng phụ.
-HSø: Bảng con – SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1. Hoạt động khởi động:
- Hát
Bài cũ:
- Chuyển 1 phân số thập phân thành số thập
2



Trường TH Phạm Văn Cội

Lớp: 5/3

phân.
- Giáo viên nhận xét.
Giới thiệu bài mới:
- Hôm nay, chúng ta tìm hiểu kiến thức về “Số
thập phân bằng nhau”.
2. Các hoạt động chính:
* Hoạt động 1:Tìm hiểu ví dụ.
MT: HS nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào tận
cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ
số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì
giá trò của số thập phân vẫn không thay đổi.
- Giáo viên đưa ví dụ:SGK
- Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải của số
thập phân thì có nhận xét gì về hai số thập
phân?
- Dựa vào ví dụ SGK, học sinh tạo số thập phân
bằng với số thập phân đã cho.
- Yêu cầu học sinh nêu kết luận 2

GV: Trần Thị Yến Ngọc
- HS nhận xét.

- Học sinh nêu kết luận (1)
- Học sinh nêu lại kết luận

(1)
- Học sinh nêu lại kết luận
(2)

* Hoạt động 2: Làm bài tập.
MT:Rèn học sinh kó năng nhận biết, đổi số
thập phân bằng nhau nhanh, chính xác.
+Bài 1:
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài , nêu kết quả.
- HS làm và nêu kết quả.
- GV nhận xét.
- HS nhận xét.
+ Bài 2:
- HS làm bài.
- HS đọc yêu cầu.
- GV nhận xét.
- HS làm bài.
+ Bài 3: ( nếu còn thời gian)
- HS nhận xét.
- Giáo viên gợi ý, hướng dẫn học sinh.
- GV cho HS trình bày.
- HS giải thích cách viết
đúng của bạn Lan và Mỹ .
3. Hoạt động nối tiếp:
* Củng cố :
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.
- Thi đua .
- Mỗi HS tự cho một số thập phân rồi tìm 3 số - HS trình bày.
thập phân bằng với số mình cho.

- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, biểu dương.
* Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò:“So sánh hai số thập phân “
Rút kinh nghiệm:...................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
TẬP ĐỌC
KÌ DIỆU RỪNG XANH
3


Trường TH Phạm Văn Cội

Lớp: 5/3

GV: Trần Thị Yến Ngọc

I. MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm lời văn với giọng tả
nhẹ nhàng, nhấn giọng ở từ ngữ miêu tả vẻ đẹp rất lạ, những
tình tiết bất ngờ, thú vò của cảnh vật trong rừng, sự ngưỡng mộ
của tác giả với vẻ đẹp của rừng.
- Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ
của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
- Học sinh hiểu được lợi ích của rừng xanh: mang lại vẻ đẹp cho cuộc
sống, niềm hạnh phúc cho con người.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm về các con vật.

- HS:SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1. Hoạt động khởi động:
- Hát
Bài cũ:
- GV cho HS hái hoa trả lời câu hỏi:
- 3 học sinh lên chọn.
1- Đọc thuộc lòng bài thơ và tìm một hình ảnh
đẹp thể hiện sự gắn bó giữa con người với
thiên nhiên trong bài thơ.
2- Mời bạn đọc 2 khổ thơ cuối và nêu nội dung
chính của bài thơ?
3- Mời bạn chọn đọc 2 khổ thơ mình thích nhất và
nêu giọng đọc của bài thơ?
- Giáo viên nhận xét.
- HS nhận xét câu trả lời
của bạn.
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
Giới thiệu bài mới:
2. Các hoạt động chính:
* Hoạt động 1: Luyện đọc
Hoạt động lớp, cá nhân.
MT: Đọc trôi chảy toàn bài.
- GV mời 1 bạn đọc toàn bài.
- 1 học sinh đọc toàn bài.
- GV hướng dẫn HS chia đoạn.
- Bài văn được chia thành mấy đoạn?

- 3 đoạn.
- GV mời 3 bạn xung phong đọc nối tiếp theo từng - 3 học sinh đọc nối tiếp
đoạn.
theo từng đoạn .
- GV nhân xét sửa sai cho HS.
- 3 học sinh khác đọc nối
tiếp ,kết hợp giải thích từ
khó.
- 1 bạn đọc lại toàn bài.
- HS nhận xét phần đọc
bài của bạn.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc theo cặp.
- Để giúp các em nắm rõ hơn nội dung bài, cô - Học sinh lắng nghe.
sẽ đọc lại toàn bài, các em chú ý lắng nghe.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
MT: Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm
- Hoạt động nhóm, lớp
4


Trường TH Phạm Văn Cội

Lớp: 5/3

GV: Trần Thị Yến Ngọc

yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ
đẹp của rừng.
- Để đọc diễn cảm bài văn này, ngoài việc đọc

to, rõ, các em còn phải nắm vững nội dung.
+ Để biết xem đứng trước những cây nấm rừng
ngộ nghónh, đáng yêu, các bạn trẻ đã có
những liên tưởng ra sao? Mời 1 bạn đọc đoạn 1 &
cho biết.
- Những cây nấm rừng đã khiến các bạn trẻ
có những liên tưởng thú vò gì?
- Nêu ý đoạn 1.
- Giáo viên hỏi thêm: Vì sao những cây nấm gợi
lên những liên tưởng như vậy?
- Giáo viên giới thiệu lại ảnh cây nấm: giống
như những ngôi nhà có vòm mái tròn trong
những bức tranh truyện cổ.
- Những liên tưởng ấy làm cảnh vật đẹp như
thế nào?
- Giáo viên chốt & chuyển ý
- Đọc đoạn 2.
- Những muông thú trong rừng đựơc miêu tả như
thế nào?
- Nêu ý đoạn 2.
- Sự có mặt của muông thú đã mang lại vẻ
đẹp gì cho cảnh rừng?
- Giáo viên chốt & chuyển ý: Muông thú trong
rừng được miêu tả sống động, đầy sức hấp
dẫn. Thế tại sao rừng khộp được gọi là “giang
sơn vàng rợi”? Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 3.
- Đọc đoạn 3.
- Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng
rợi”?
- Nêu ý đoạn 3 .

- Giáo viên treo tranh “Rừng khộp”
+ Giáo viên chốt & chuyển ý: Rừng khộp hiện
lên trong sự miêu tả của tác giả thật đẹp. Đây
cũng là loại rừng đặc trưng của nước ta. Thế
sau khi tìm hiểu xong toàn bài, các em có suy
nghó gì?
- Đọc lại toàn bài.
- Nêu cảm nghó khi đọc đoạn văn trên?

- Nêu nội dung chính của bài.
- GV chốt ý ghi nội dung .
5

- HS trả lời .
- HS khác nhận xét.
- Ý đoạn 1: Vẻ đẹp kì bí
lãng mạn của vương quốc
nấm.
- Vì hình dáng cây nấm
đặc biệt.
- Học sinh quan sát ảnh .
- Trở nên đẹp thêm, vẻ
đẹp thêm lãng mạn, thần
bí của truyện cổ.
- Ý đoạn 2: Sự sống động
đầy bất ngờ của muông
thú.

-Ý đoạn 3: Giới thiệu
rừng khộp.

- Học sinh quan sát tranh.

- Giúp em thấy yêu mến
hơn những cánh rừng và
mong muốn tất cả mọi
người hãy bảo vệ vẻ
đẹp tự nhiên của rừng.
- HS nêu, HS nhận xét,
bổ sung.


Trường TH Phạm Văn Cội

Lớp: 5/3

GV: Trần Thị Yến Ngọc
- 1 HS đọc lại nội dung.

* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.

Hoạt động nhóm, cá
nhân

MT: Biết đọc diễn cảm lời văn với giọng tả nhẹ
nhàng, nhấn giọng ở từ ngữ miêu tả vẻ đẹp
rất lạ, những tình tiết bất ngờ, thú vò của
cảnh vật trong rừng, sự ngưỡng mộ của tác
giả với vẻ đẹp của rừng.
- Để đọc diễn cảm, ngoài việc đọc đúng, nắm - Học sinh thảo luận
nội dung, chúng ta cần đọc từng đoạn với giọng nhóm đôi

như thế nào?
- Học sinh nêu, các nhóm
khác bổ sung.
- 3 bạn đọc lại toàn bài.
- 1 học sinh đọc lại.
- GV cho HS luyện đọc 3.
- Học sinh đọc & nhận
xét .
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh .
- HS thi đọc diễn cảm
đoạn 3.
- HS nhận xét, bình chọn
bạn đọc hay nhất.
3. Hoạt động nối tiếp:
- Học sinh trưng bày & giới
* Củng cố:
thiệu thực vật, động vật
- Trưng bày tranh vẽ của học sinh.( nếu có)
& ích lợi của rừng.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
* Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Xem lại bài.
- Chuẩn bò: Trước cổng trời .
Rút kinh nghiệm:...................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2019
TOÁN
SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN

I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh biết cách so sánh hai số thập phân và biết sắp
xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
- Rèn học sinh so sánh 2 số thập phân và biết sắp xếp các số
thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn (hoặc ngược lại).
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng những điều đã
học vào thực tế cuộc sống.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ.
- SGKø: Vở, SGK, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
6


Trường TH Phạm Văn Cội

Lớp: 5/3

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

GV: Trần Thị Yến Ngọc
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
- Hát

1. Hoạt động khởi động:
Bài cũ: Số thập phân bằng nhau.
- Học sinh tự ghi VD các số thập phân- yêu cầu - HS thực hiện.
học sinh tìm số thập phân bằng nhau.
- Tại sao em biết các số thập phân đó bằng

nhau?
- Giáo viên nhận xét
Giới thiệu bài mới:
“So sánh số thập phân”
2. Các hoạt động chính:
* Hoạt động 1: So sánh 2 số thập phân có
phần nguyên khác nhau.
MT: Giúp học sinh biết cách so sánh hai số thập
phân có phần nguyên khác nhau.
- Giáo viên nêu VD: so sánh 8,1m và 7,9m
- Học sinh trả lời
- Giáo viên đặt vấn đề: Để so sánh 8,1m và
- HS trình bày kết quả.
7,9m ta làm thế nào?
- GV cho HS làm việc.
- GV chốt lại ghi bảng:

- GV yêu cầu trình bày cách làm.
- HS nhận xét.
- GV kết luận:
* Hoạt động 2: So sánh 2 số thập phân có
phần nguyên bằng nhau.
MT:Giúp học sinh biết cách so sánh hai số thập
Hoạt động nhóm đôi
phân có phần nguyên bằng nhau.
- Giáo viên đưa ra ví dụ: So sánh 35,7m và - Học sinh thảo luận .
35,698m.
- Học sinh trình bày ý kiến.
- Giáo viên gợi ý để học sinh so sánh:
- Giáo viên gợi ý cho học sinh nêu :

- Nếu 2 số thập phân có phần nguyên bằng - Học sinh nêu.
nhau, ta so sánh phần thập phân, lần lượt từ
hàng phần mười, hàng phần trăm, hàng phần
nghìn... đến cùng một hàng nào đó mà số
thập phân nào có hàng tương ứng lớn hơn thì
lớn hơn.
VD: 78,469 và 78,5
- Học sinh trình bày miệng.
120,8 và 120,76
630,72 và 630,7
* Hoạt động 3: Luyện tập
MT: Học sinh biết cách so sánh hai số thập phân
và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự
từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
+ Bài 1:
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh làm bài.
7


Trường TH Phạm Văn Cội

Lớp: 5/3

+ Bài 2:
- Giáo viên kiểm tra bài làm của học sinh.
- GV cùng học sinh sửa bài.
- GV cho HS nhắc lại cách so sánh.
+ Bài 3:
- Giáo viên cho học sinh thi đua ghép các số vào

giấy bìa đã chuẩn bò sẵn theo thứ tự từ lớn
đến bé.
- Giáo viên tổ chức sửa.
3. Hoạt động nối tiếp:
* Củng cố :
- GV cho HS nêu lại cách so sánh 2 số thập
phân. HS tự cho Ví dụ rồi so sánh.
- GV nhận xét, biểu dương.

GV: Trần Thị Yến Ngọc
-

Học
Học
Học
Học

sinh
sinh
sinh
sinh

sửa bài.
đọc đề .
nêu cách xếp.
làm vở.

- Học sinh đọc đề .
- Học sinh trình bày.
- HS sửa bài.

- HS thực hiện theo yêu cầu
của giáo viên.

* Dặn dò:
- Về nhà học bài & làm bài tập.
- Chuẩn bò: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học .
Rút kinh nghiệm:...................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu nghóa từ “thiên nhiên” - Tiếp tục mở rộng, hệ thống hóa
vốn từ chỉ các sự vật của thiên nhiên.
- Làm quen với các thành ngữ, tục ngữ mượn các sự vật, hiện
tượng thiên nhiên để nói về những vấn đề đời sống, xã hội.
- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập 2 – Bảng nhóm để học sinh làm bài tập 3
- Từ điển tiếng Việt.
- HS: SGK – VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
- Hát
1. Hoạt động khởi động:
Bài cũ: “Luyện tập ø: Từ nhiều nghóa”
- Học sinh đặt câu với từ:

+ đứng
+ đi
+ nằm
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh nhận xét bài
của bạn.
Giới thiệu bài mới:
“Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên”
8


Trường TH Phạm Văn Cội

Lớp: 5/3

2. Các hoạt động chính:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nghóa của từ “thiên
nhiên”
MT: HS hiểu đúng nghóa của từ thiên nhiên.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Giáo viên chốt: “Thiên nhiên là tất cả
những sự vật, hiện tượng không do con người
tạo ra”.

GV: Trần Thị Yến Ngọc
Hoạt động nhóm đôi, lớp.

- Thảo luận theo nhóm đôi
để trả lời 2 câu hỏi.
- Trình bày kết quả thảo

luận.
- Lớp nhận xét, nhắc lại
giải
nghóa
từ
“thiên
nhiên” - giáo viên ghi
bảng.
* Hoạt động 2: Xác đònh từ chỉ các sự vật,
Hoạt động cá nhân
hiện tượng thiên nhiên.
MT:Làm quen với các thành ngữ, tục ngữ mượn
các sự vật, hiện tượng thiên nhiên để nói về
những vấn đề đời sống, xã hội.
- GV cho HS thực hiện ở VBT.
+ Đọc các thành ngữ, tục
- GV kiểm tra một số tập. Cho HS nêu miệng ngữ.
kết quả.
+ Nêu yêu cầu của bài.
- GV nhận xét – chốt ý.
+ Lớp làm vào VBT.
- GV yêu cầu HS giải nghóa các câu trên.
+ 1 em làm trên bảng phụ.
- HS nêu kết quả – Lớp
nhận xét.
+ Tìm hiểu nghóa:
- Nghóa của thành ngữ “Lên thác xuống - Chỉ người gặp nhiều gian
ghềnh”?
lao vất vả trong cuộc
sống.

- Câu thành ngữ “Góp gió thành bão” khuyên - Tích tụ lâu nhiều cái nhỏ
ta điều gì?
sẽ tạo thành cái lớn, sức
mạnh lớn - Đoàn kết sẽ
tạo ra sức mạnh.
- Khi nào dùng đến tục ngữ “Nước chảy đá - Kiên trì bền bỉ thì việc
mònø”?
lớn cũng thành công.
- Em hiểu gì về tục ngữ “Khoai đất lạ, mạ đất - Khoai trồng ở nơi đất
quen”?
mới, đất lạ thì tốt, mạ
trồng ở nơi đất quen thì
tốt.
+ Giáo viên chốt: “Bằng việc dùng những từ + Đọc các thành ngữ, tục
chỉ sự vật, hiện tượng của thiên nhiên để xây ngữ trên và nêu từ chỉ
dựng nên các tục ngữ, thành ngữ trên, ông sự vật, hiện tượng thiên
cha ta đã đúc kết nên những tri thức, kinh nhiên trong ấy.
nghiệm, đạo đức rất quý báu”.
- GV cho HS đọc thuộc lòng các câu trên.
- GV nhận xét.
- HS trình bày.
* Hoạt động 3: Mở rộng vốn từ ngữ miêu tả
Hoạt động nhóm
thiên nhiên.
MT: Tiếp tục mở rộng, hệ thống hóa vốn từ
9


Trường TH Phạm Văn Cội


Lớp: 5/3

chỉ các sự vật của thiên nhiên.
Bài 3:
- HS hoạt dộng theo tổ.
- Phát phiếu giao việc cho mỗi tổ
- Quy đònh thời gian thảo luận (5 phút)
+ Nhóm 1:
Tìm và đặt câu với những từ ngữ tả
rộng.
+ Nhóm 2:
Tìm và đặt câu với những từ ngữ tả
dài (xa).
+ Nhóm 3:
Tìm và đặt câu với những từ ngữ tả
cao.
+ Nhóm 4:
Tìm và đặt câu với những từ ngữ tả
sâu.
- GV cho HS trình bày kết quả thảo luận.

GV: Trần Thị Yến Ngọc
- HS đọc yêu cầu.
+ Tiến hành thảo luận.

chiều
chiều
chiều
chiều - HS dán kết quả ở bảng.
- Đại diện nhóm trình bày

kết quả – Lớp nhận xét.
- HS trong nhóm nối tiếp
nhau đặt câu với những
từ vừa tìm được.
- HS đọc yêu cầu.
- HS họp nhóm.

- GV nhận xét chốt ý.
+ Bài 4:
- GV cho HS thảo luận theo nhóm .
- GV nêu yêu cầu.
+ Nhóm 1,2:
Tìm và đặt câu với những từ ngữ miêu tả
tiếng sóng.
+ Nhóm 3,4:
Tìm và đặt câu với những từ ngữ miêu tả
làn sóng nhẹ.
+ Nhóm 5,6:
Tìm và đặt câu với những từ ngữ miêu tả đợt
sóng mạnh.
+ Giáo viên theo dõi, nhận xét, đánh giá kết + Từng nhóm dán kết
quả làm việc của các nhóm.
quả tìm từ lên bảng và
nối tiếp đặt câu.
- Gv nhận xét chung.
+ Nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
3. Hoạt động nối tiếp:
* Củng cố:
+ Dãy nào không tìm được

+ Chia lớp theo 2 dãy
trước thì thua cuộc.
+ Tổ chức cho 2 dãy thi tìm những thành ngữ,
tục ngữ khác mượn các sự vật, hiện tượng
thiên nhiên để nói về những vấn đề của đời
sống, xã hội.
+ Theo dõi, đánh giá kết quả thi đua và giáo
dục học sinh bảo vệ thiên nhiên.
- GV nhận xét.
10


Trường TH Phạm Văn Cội

Lớp: 5/3

GV: Trần Thị Yến Ngọc

* Dặn dò:
+ Tìm thêm từ ngữ về “Thiên nhiên”
+ Chuẩn bò: “Luyện tập về từ nhiều nghóa”
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:...................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
LỊCH SỬ
XÔ VIẾT NGHỆ- TĨNH
I. MỤC TIÊU:
-Học sinh biết: Xô Viết Nghệ - Tónh là đỉnh cao của phong trào
CMVN 1930 - 1931. Nhân dân một số đòa phương ở Nghệ - Tónh đã

đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống
mới, văn minh, tiến bộ.
- Rèn kỹ năng thuật lại phong trào Xô Viết Nghệ – Tónh.
- Giáo dục học sinh biết ơn những con người đi trước.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Hình ảnh phong trào Xô Viết Nghệ Tónh trong SGK. Bản đồ
Nghệ An - Hà Tónh hoặc bản đồ Việt Nam. Tư liệu lòch sử bổ
sung.
- HSø : Xem trước bài, tìm hiểu thêm lòch sử của phong trào XVNT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1. Hoạt động khởi động:
- Hát
Bài cũ: Đảng CSVN ra đời.
- GV hỏi :
- Học sinh trả lời câu hỏi.
a) Đảng CSVN được thành lập như thế nào?
b) Đảng CSVN ra đời vào thời gian nào? Do ai
chủ trì?
c) Ý nghóa lòch sử của sự kiện thành lập Đảng
CSVN?
Giới thiệu bài mới:
“Xô Viết Nghệ Tónh”
- Giáo viên ghi tựa bài .
2.Các hoạt động chính:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc biểu tình ngày
Hoạt động cá nhân.
12/9/1930.

MT: HS biết được – Xô Viết Nghệ – Tónh là đỉnh
cao của phong trào CMVN 1930 – 1931.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK đoạn - Học sinh đọc SGK.
“Ngày 12-9-1930, ... hàng trăm người bò thương”
- Học sinh trình bày .
- Giáo viên tổ chức thi đua “Ai mà tài thế?”
Hãy trình bày lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930
ở Nghệ An.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Giáo viên chốt: giới thiệu hình ảnh phong
trào Xô Viết Nghệ Tónh: Ngày 12/9/1930, hàng
11


Trường TH Phạm Văn Cội

Lớp: 5/3

vạn nông dân huyện Hưng Yên (Nghệ An) kéo
về thò xã Vinh, vừa đi vừa hô to khẩu hiệu
chống đế quốc...Thực dân Pháp cho binh lính
đàn áp nhưng không ngăn được nên đã cho
máy bay ném bom vào đoàn người, làm hàng
trăm người bò thương, 200 người chết. Từ đó,
ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tónh.
GV ghi bảng: ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xô
Viết Nghệ Tónh.
- Giáo viên nhắc lại những sự kiện tiếp theo
trong năm 1930: Suốt tháng 9 và tháng 10/1930
nông dân tiếp tục nổi dậy đánh phá các

huyện lò, đồn điền, nhà ga, công sở... Những
kẻ đứng đầu các thôn xã bỏ trốn hoặc đầu
hàng. Nhân dân cử người ra lãnh đạo. Lần đầu
tiên, nhân dân có chính quyền của mình.
- Giáo viên chốt ù, chuyển ý:
Từ khi nhân dân ta có chính quyền, có người
lãnh đạo thì đời sống trong các thôn xã như
thế nào, các em bước sang hoạt động 2.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu những chuyển biến
mới trong các thôn xã.
MT:Nhân dân một số đòa phương ở Nghệ – Tónh
đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã,
xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ.
- Giáo viên tiến hành cho HS chia nhóm thực
hiện phương pháp khăn phủ bàn.
- Giáo viên phát câu hỏi thảo luận cho các
nhóm.
- Câu hỏi thảo luận:
a) Trong thời kì 1930 - 1931, ở các thôn xã của
Nghệ Tónh có chính quyền Xô-Viết đã diễn ra
điều gì mới?
b) Sau khi nắm chính quyền, đời sống tinh thần
của nhân dân diễn ra như thế nào?
c) Bọn phong kiến và đế quốc có thái độ như
thế nào?
d) Hãy nêu kết quả của phong trào Xô Viết
Nghệ Tónh?
- Giáo viên nhận xét từng nhóm.
- Giáo viên nêu: Bọn đế quốc, phong kiến
hoảng sợ, đàn áp phong trào Xô viết Nghệ Tónh hết sức dã man. Chúng điều thêm lính về

đóng đồn bốt, triệt hạ làng xóm. Hàng ngàn
Đảng viên cộng sản và chiến só yêu nước bò
tù đày hoặc bò giết.
12

GV: Trần Thị Yến Ngọc

- Học sinh đọc lại .

Hoạt động nhóm, lớp.

- HS họp nhóm.

- Các nhóm thảo luận trình bày kết quả.
- Các nhóm bổ sung, nhận
xét.


Trường TH Phạm Văn Cội

Lớp: 5/3

GV: Trần Thị Yến Ngọc

* Hoạt động 3: Ý nghóa của phong trào Xô
viết Nghệ – Tónh.
MT: HS nắm được ý nghóa của phong trào XôViết Nghệ-Tónh.
+Phong trào Xô viết Nghệ-Tónh có ý nghóa gì ?
- Học sinh trình bày –nhận
- GV kết luận:

xét, bổ sung.
-Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng cách
mạng của nhân dân lao động.
-Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
3. Hoạt động nối tiếp:
* Củng cố:
- HS nhắc lại nội dung bài.
* Dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bò: Cách mạng mùa thu.
- Nhận xét tiết học .
Rút kinh nghiệm:...................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
KHOA HỌC
PHỊNG BỆNH VIÊM GAN A
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm gan A.
- Hoc sinh nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A. Học
sinh nêu được cách phòng bệnh viêm gan A.
- Có ý thức phòng tránh bệnh viêm gan A .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh phóng to, thông tin số liệu.
- HSø : HS sưu tầm thông tin .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1. Hoạt động khởi động:
- Hát

Bài cũ:
- Giáo viên hỏi:
- Học sinh trả lời.
- Nguyên nhân gây ra bệnh viêm não?
- Bệnh viêm não được lây truyền như thế nào?
- Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào?
- Chúng ta phải làm gì để phòng bệnh viêm
não?
- Giáo viên nhận xét.
- HS nhận xét.
Giới thiệu bài mới: Hiện nay ở nước ta bệnh
viêm gan đang có chiều hướng gia tăng, bệnh
viêm gan ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe, đến
sinh hoạt hàng ngày. Để hiểu nhiều hơn căn
bệnh này hôm nay cả lớp chúng ta cùng tìm
hiểu qua bài “Phòng bệnh viêm gan A”.
2. Các hoạt động chính:
13


Trường TH Phạm Văn Cội

Lớp: 5/3

GV: Trần Thị Yến Ngọc

* Hoạt động 1:Làm việc với SGK.
MT: HS nêu được tác nhân, đường lây truyền
bệnh viêm gan A . Thấy được sự nguy hiểm của
bệnh viêm gan A.

- Giáo viên chia nhóm thực hiện phương pháp các - HS thực hiện.
mảnh ghép.
- Giáo viên phát câu hỏi thảo luận.
- Giáo viên yêu cầu đọc nội dung thảo luận.
+ Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì?
+ Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A?
+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
- Giáo viên chốt.
- Các nhóm báo cáo nội
dung nhóm mình thảo
luận.
* Hoạt động 2:Quan sát và thảo luận.
MT:Nêu cách phòng bệnh viêm gan A. Có ý
thức phòng tránh bệnh viêm gan A .
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2,3,4,5 SGK và trả - HS trình bày.
lời câu hỏi:
- HS nhận xét .
+Chỉ và nói về nội dung của từng hình.
+Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong
từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm
gan A.
- GV nêu câu hỏi thảo luận:
- HS thảo luận theo nhóm
+Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A.
đôi.
+Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì ? - Đại diện các nhóm trả
+Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A? lời.
- GV kết luận :
- HS nhận xét bổ sung.
-Để phòng bệnh viêm gan A cần ăn chín, uống

sôi; rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi đại
tiện.
Nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất
đạm, vitamin. Không ăn mỡ, không uống rượu.
3. Hoạt động nối tiếp:
* Củng cố:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi
phóng viên.
- GV nhận xét tổng kết trò chơi.
* Dặn dò: - Xem lại bài.
- Chuẩn bò: Phòng tránh HIV/AIDS
- Phóng viên nêu câu hỏi
- Nhận xét tiết học .
phỏng vấn các bạn trong
lớp.
- Học sinh trả lời.
Rút kinh nghiệm:...................................................................................
.................................................................................................................
KĨ THUẬT
NẤU CƠM
I. MỤC TIÊU :
14


Trường TH Phạm Văn Cội

Lớp: 5/3

GV: Trần Thị Yến Ngọc


- Nắm cách nấu cơm .
- Biết cách nấu cơm .
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Chuẩn bò : Gạo tẻ , nồi , bếp , lon sữa bò , rá , chậu , đũa , xô …
- Phiếu học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.HĐ Khởi động : (1’) Hát .
Bài cũ : (3’) Chuẩn bò nấu ăn .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
Bài mới : (27’) Nấu cơm .
Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết
học .
2. Các hoạt động chính:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu các cách nấu cơm trong
gia đình .
MT : Giúp HS nắm các cách nấu cơm .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu các cách nấu
cơm ở gia đình .
- Tóm tắt các ý trả lời của HS : Có 2 cách
nấu cơm là nấu bằng soong hoặc nồi và nấu
bằng nồi cơm điện .
- Nêu vấn đề : Nấu cơm bằng soong và nồi cơm
điện như thế nào để cơm chín đều , dẻo ? Hai
cách nấu cơm này có những ưu , nhược điểm gì ;
giống và khác nhau ra sao ?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách nấu cơm bằng
soong , nồi trên bếp .
MT : Giúp HS nắm cách nấu cơm bằng soong ,

nồi trên bếp .
PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan .
- Giới thiệu nội dung phiếu học tập và cách tìm
thông tin để hoàn thành nhiệm vụ trên phiếu .
- Quan sát , uốn nắn .
- Nhận xét , hướng dẫn HS cách nấu cơm bằng
bếp đun .
- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm .

Hoạt động lớp .

Hoạt động nhóm .

- Các nhóm thảo luận về
cách nấu cơm bằng bếp
đun theo nội dung phiếu
học tập .
- Đại diện các nhóm trình
bày kết quả thảo luận .
- Vài em lên thực hiện các
thao tác chuẩn bò nấu cơm
bằng bếp đun .
- Nhắc lại cách nấu cơm
bằng bếp đun .

3. HĐ Nối tiếp: (4’)
- Nêu lại ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm
giúp gia đình
15



Trường TH Phạm Văn Cội

Lớp: 5/3

GV: Trần Thị Yến Ngọc

- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS học thuộc ghi nhớ .
Rút kinh nghiệm:...................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2019
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố các kiến thức về so sánh số thập phân theo thứ tự đã
xác đònh. Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của số thập
phân.
- Rèn kó năng làm đúng, chính xác.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ, SGK.
- HSø: Vở toán, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1.Hoạt động khởi động:

- Hát
Bài cũ: “So sánh hai số thập phân”
- GV nêu câu hỏi:
1/ Muốn so sánh 2 số thập phân ta làm như - Học sinh trả lời.
thế nào? Cho VD.
- HS nhận xét.
2/ Nếu so sánh hai số thập phân mà phần
nguyên bằng nhau ta làm như thế nào?
- GV nhận xét.
Giới thiệu bài mới:
- Để nắm và củng cố thêm những kiến thức
về so sánh hai số thập phân. Chúng ta cùng
tìm hiểu qua tiết Luyện tập.
2. Các hoạt động chính:
* Hoạt động 1:Luyện tập
Hoạt động cá nhân, lớp.
MT: Ôn tập củng cố kiến thức về so sánh hai
số thập phân.
- Yêu cầu học sinh mở SGK.
- Đọc yêu cầu bài 1
+ Bài 1:
- GV cho HS làm bảng con.
- HS thực hiện bảng con.
- GV nhận xét.
- Học sinh nhận xét.
- Cho học sinh nhắc lại cách so sánh 2 số thập - HS nhắc lại quy tắc.
phân.
- GV nhận xét.
* Hoạt động 2: Bài 2,3,4.
Hoạt động cá nhân.

MT: Ôn tập củng cố về xếp thứ tự.

16


Trường TH Phạm Văn Cội
-

Lớp: 5/3

Đọc yêu cầu bài 2.
HS làm bài.
GV chấm điểm một số tập.
GV nhận xét .

GV: Trần Thị Yến Ngọc
- HS đọc yêu cầu bài 2.
- HS làm bài.
- HS sửa bài, nêu cách
làm.
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm việc nhóm đôi.
- Đại diện nhóm nêu kết
quả.
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu kết quả.
- HS nhận xét- nêu cách
làm.


+ Bài 3: Tìm chữ số x.
- GV cho HS đọc yêu cầu.
- GV nhận xét.
+ Bài 4: Tìm số tự nhiên x.
- GV nhận xét.

3. Hoạt động nối tiếp:
* Củng cố:
- Nhắc lại nội dung luyện tập.
- Học sinh nhắc lại.
- GV nhận xét.
* Dặn dò:
- Chuẩn bò: “Luyện tập chung”
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:...................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở đòa
phương.
- Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn
chỉnh (thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc
sắc của cảnh; cảm xúc của người tả đối với cảnh).
- Giáo dục HS ý thức được trong việc miêu tả nét đặc sắc của
cảnh, tả chân thực, không sáo rỗng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: - Bảng phụ tóm tắt những gợi ý giúp học sinh lập dàn ý.

- HSø: Một số tranh ảnh minh họa cảnh đẹp của đất nước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1. Hoạt động khởi động:
- Hát
Bài cũ:
- Cho HS đọc lại đoạn văn tả cảnh sông nước ở - HS đọc.
tiết trước.
- GV nhận xét.
Giới thiệu bài mới:
- Các em đã quan sát một cảnh đẹp của đòa
phương. Trong tiết học luyện tập tả cảnh hôm
17


Trường TH Phạm Văn Cội

Lớp: 5/3

nay, các em sẽ lập dàn ý cho bài văn miêu tả
cảnh đẹp ở đòa phương.
2. Các hoạt động chính:
* Hoạt động 1: Lập dàn ý miêu tả một cảnh
đẹp của đòa phương.
MT: Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một
cảnh đẹp ở đòa phương.
- Giáo viên gợi ý:
+ Dàn ý gồm mấy phần?

- GV gợi ýhọc sinh tham khảo bài.
+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa SGK/ 10: xây
dựng dàn ý theo từng phần của cảnh.
+ Nếu muốn xây dựng dàn ý tả sự biến đổi
của cảnh theo thời gian, tham khảo bài: Hoàng
hôn trên sông Hương ( SGK / 11,12 )
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 2: Viết đoạn văn.
MT: Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập
thành đoạn văn hoàn chỉnh.
- Giáo viên:
+ Nên chọn một đoạn trong thân bài để chuyển
thành đoạn văn.
+ Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn hoặc
một bộ phận của cảnh.
+ Trong mỗi đoạn thường có câu văn nêu ý bao
trùm toàn đoạn. Các câu trong đoạn phải cùng
làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện
được cảm xúc của người viết.
- Giáo viên nhận xét đánh giá cao những bài
tả chân thực, có ý riêng.
3. Hoạt động nối tiếp:
* Củng cố:
- GV cho HS đổi tập tham khảo bài của bạn.
- Yêu cầu HS giới thiệu những đoạn văn hay.
- GV chấm điểm những đoạn văn hay.
- Giáo viên nhận xét, khen thưởng.

GV: Trần Thị Yến Ngọc


- Hoạt động lớp.

- 1 học sinh đọc yêu cầu
- 3 phần :MB - TB – KL.
- Học sinh lập dàn ý trên
nháp – 1 em làm bảng
nhóm.

- Trình bày kết quả.
- HS nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Lớp đọc thầm, đọc lại
dàn ý, xác đònh phần sẽ
được chuyển thành đoạn
văn.
- Học sinh viết đoạn văn
- Một vài học sinh đọc đoạn
văn
- Lớp nhận xét

- HS giới thiệu đoạn văn hay
– đọc cho lớp nghe.
- Bình chọn đoạn văn giàu
hình ảnh, cảm xúc chân
thực.

* Dặn dò:
- Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn, viết vào vở.

- Chuẩn bò: Luyện tập tả cảnh: Dựng đoạn mở
bài - Kết luận.
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:...................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
TẬP ĐỌC
18


Trường TH Phạm Văn Cội

Lớp: 5/3

GV: Trần Thị Yến Ngọc

TRƯỚC CỔNG TRỜI
I. MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn
khó - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng nhòp của thơ - Biết đọc diễn cảm
bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp vừa
hoang sơ, vừa thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương của bức tranh
cuộc sống vùng cao.
- Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao, nơi có thiên
nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng với những con người
chòu thương chòu khó,. Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu thiên
nhiên, có những hành động thiết thực bảo vệ thiên nhiên.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh “Trước cổng trời” - Bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc.

- HS: Sưu tầm tranh ảnh về khung cảnh thiên nhiên vùng cao.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Hoạt động khởi động:
Bài cũ: Kì diệu rừng xanh.
- GV kiểm tra.
- GV nhận xét.
Giới thiệu bài mới:
- Giáo viên giới thiệu bài thơ: “Trước cổng
trời”
2. Các hoạt động chính:
* Hoạt động 1: Luyện đọc
MT:Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Đọc đúng
các từ ngữ, câu, đoạn khó.
- GV mời 1 bạn đọc lại toàn bài.
- GV nhận xét.
- GV mời 3 bạn xung phong đọc nối tiếp theo
từng khổ.
- GV sửa cho HS.
- áo chàm: áo nhuộm màu lá chàm, màu
xanh đen mà đồng bào miền núi thường mặc.
-nhạc ngựa: chuông con, trong có hạt, khi rung
kêu thành tiếng, đeo ở cổ ngựa.
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài thơ.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
MT:Qua các câu hỏi tìm hiểu bài học sinh hiểu
19


HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
- Hát
- HS đọc bài, trả lời câu
hỏi của giáo viên.
- Học sinh lắng nghe.
- Hoạt động cá nhân, lớp.
- 1 Học sinh đọc
bài.Lớp đọc thầm.

to

cả

- 3 học sinh đọc nối tiếp
nhau theo từng khổ .
- 3 học sinh khác đọc nối
tiếp lại & giải nghóa từ
khó.
- HS nhận xét phần đọc
bài của bạn.

- Học sinh luyện đọc theo
cặp.
- Một vài cặp đọc thể
hiện.
Hoạt động nhóm, lớp.


Trường TH Phạm Văn Cội


Lớp: 5/3

GV: Trần Thị Yến Ngọc

được ý nghóa của bài thơ.
- GV hỏi 4 câu hỏi SGK.
- HS trả lời.
- GV nhận xét và chốt ý.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên treo tranh “Cổng trời” cho học sinh - Học sinh quan sát tranh
quan sát.
nêu nội dung tranh.
- Giáo viên chốt.
- Học sinh trả lời & kết
luận tranh .
- HS nêu nội dung bài.
- HS nêu.
- GV tóm ý: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên - Lớp nhận xét, bổ sung.
miền núi cao, nơi có thiên nhiên thơ mộng,
khoáng đạt, trong lành cùng với những con người - HS đọc lại nội dung bài.
chòu thương chòu khó, hăng say lao động làm đẹp
cho quê hương.
* Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm
MT: Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm
xúc động của tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang
sơ, vừa thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương
của bức tranh cuộc sống vùng cao.
- Đây là văn bản thơ. Để đọc tốt, chúng ta
cần đọc với giọng như thế nào? Mời các em

thảo luận nhóm đôi trong 2 phút.
- Gọi HS nêu cách đọc.
- Giáo viên đưa bảng phụ có ghi sẵn khổ thơ
cần luyện đọc ( khổ 2).
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Hoạt động cá nhân, nhóm.

- Học sinh thảo luận nhóm
đôi.
- giọng sâu lắng, ngân nga
thể hiện niềm xúc động
của tác giả trước vẻ đẹp
của một vùng núi cao.
- 3 học sinh đọc thể hiện
cách nhấn giọng, ngắt
giọng.
- HS nhận xét.
- GV cho HS nhẩm thuộc lòng đoạn thơ trên.
- Mỗi tổ chọn một bạn thi
- GV cho 4 tổ thi đua.
đọc thuộc lòng và diễn
- GV nhận xét, bình chọn, biểu dương khen cảm.
thưởng.
- HS nhận xét, bình chọn
bạn đọc hay nhất thuộc
nhất.
3. Hoạt động nối tiếp:
* Củng cố :
- Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài.

- HS nêu nội dung.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
* Dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bò: “Cái gì quý nhất?”
- Các tổ chuẩn bò sắm vai phần tranh luận của
3 bạn.
- Nhận xét tiết học .
Rút kinh nghiệm:...................................................................................
.................................................................................................................
KỂ CHUYỆN
20


Trường TH Phạm Văn Cội

Lớp: 5/3

GV: Trần Thị Yến Ngọc

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung, ý nghóa câu chuyện.
- Biết kể tự nhiên, bằng lời nói của mình một câu chuyện đã
được nghe và đã được đọc nói về mối quan hệ giữa con người với
thiên nhiên. Biết trao đổi với các bạn ý nghóa truyện, biết đặt
câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn.
- Ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Câu chuyện về con người với thiên nhiên.

- HS: Câu chuyện về con người với thiên nhiên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1. Hoạt động khởi động:
- Hát
Bài cũ: Cây cỏ nước Nam
- Học sinh kể lại chuyện.
- Học sinh kể .
- Nêu ý nghóa.
- Học sinh nêu.
Giới thiệu bài mới:
2.Các hoạt động chính:
* Hoạt động 1: Hiểu đúng yêu cầu của đề.
Hoạt động lớp
MT: Giúp HS hiểu đúng yêu cầu đề bài.
- Gạch dưới những chữ quan trọng trong đề bài - Đọc đề bài.
Đề: Kể một câu chuyện em đã được nghe hay - HS tiến hành gạch
được đọc nói về quan hệ giữa con người với dưới.
thiên nhiên.
- Cả lớp đọc thầm gợi
- Nêu các yêu cầu.
ý và tìm cho mình câu
- Hướng dẫn để học sinh tìm đúng câu chuyện.
chuyện đúng đề tài,
sắp xếp lại các tình tiết
cho đúng với diễn biến
trong truyện.
- Nhận xét chuyện các em chọn có đúng đề tài - Học sinh nêu tên câu

không?
chuyện sẽ kể.
* Gợi ý:
- Giới thiệu với các bạn tên câu chuyện (tên
nhân vật trong chuyện) em chọn kể; em đã nghe,
đã đọc câu chuyện đó ở đâu, vào dòp nào.
- Kể diễn biến câu chuyện .
- Nêu cảm nghó của bản thân về câu chuyện.
- Chú ý kể tự nhiên, có thể kết hợp động tác,
điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động.
* Hoạt động 2: Thực hành kể và trao đổi về
Hoạt động nhóm, lớp
nội dung câu chuyện.
MT: Biết kể tự nhiên, bằng lời nói của mình một
câu chuyện đã được nghe và đã được đọc nói
về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
Biết trao đổi với các bạn ý nghóa truyện.
21


Trường TH Phạm Văn Cội

Lớp: 5/3

GV: Trần Thị Yến Ngọc

- Học sinh kể chuyện
trong nhóm, trao đổi về
ý nghóa của truyện.
- Đại diện nhóm kể

- Nhận xét, tính điểm về nội dung, ý nghóa câu chuyện hoặc chọn câu
chuyện, khả năng hiểu câu chuyện của người chuyện hay nhất cho
kể.
nhóm sắm vai kể lại
- GV biểu dương.
trước lớp.
- Trả lời câu hỏi của
các bạn về nội dung, ý
nghóa của câu chuyện.
- Lớp nhận xét,bình
chọn người kể chuyện
hay nhất.
3. Hoạt động nối tiếp:
* Củng cố:
- GV nêu câu hỏi:
- Thảo luận nhóm đôi
+ Con người cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên?
-Đại diện trả lời .
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét, bổ sung .
* Dặn dò:
- Tập kể chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bò: Kể chuyện được chứng kiến hoặc
tham gia về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở
đòa phương em hoặc ở nơi khác.
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:...................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2019

TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân - Củng cố về
tính nhanh giá trò của biểu thức.
- Rèn học sinh đọc, viết, so sánh số thập phân, tính nhanh giá trò
của biểu thức.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, trình bày khoa học, cẩn thận, yêu
thích môn học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ, SGK.
- HSø: SGK , vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

22


Trường TH Phạm Văn Cội

Lớp: 5/3

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Hoạt động khởi động:
Bài cũ: Luyện tập
- Nêu cách so sánh số thập phân? Vận dụng
so sánh 102,3... 102,25
- Vận dụng xếp theo thứ tự từ lớn đến bé.
12,53; 21,35; 42,83; 34,38.
- Giáo viên nhận xét.
Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung

2. Các hoạt động chính:
* Hoạt động 1: n tập đọc, viết, so sánh số
thập phân
MT:Củng cố về đọc, viết, so sánh các số
thập phân.
+ Bài 1: Nêu yêu cầu bài 1.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2.
- Tổ chức cho học sinh làm bảng con.
- Nhận xét, đánh gia.ù

GV: Trần Thị Yến Ngọc
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
- Hát
- Học sinh thực hiện.

- HS nhận xét.
Hoạt động cá nhân.

- 1 học sinh nêu .
- Học sinh trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung .
- 1 học sinh đọc.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh sửa bài , nêu lại
cách viết số thập phân.
- HS nhận xét, bổ sung.

+ Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3.

- Giáo viên chấm điểm một số tập.
- GV nhận xét, sửa bài.

- 1 học sinh đọc .
- Học sinh làm vào vở.

* Hoạt động 2: Ôn tập tính nhanh

Hoạt động cá nhân, nhóm
2.

MT:Củng cố về tính nhanh giá trò của biểu
thức.
+ Bài 4 :
- 1 học sinh đọc đề.
- Giáo viên cho học sinh thi đua làm theo nhóm.
- Học sinh thảo luận làm
theo nhóm 2.
- Cử đại diện làm.
- Giáo viên nhận xét, đánh gia.ù
- HS nhận xét, bổ sung .
3. Hoạt động nối tiếp:
* Củng cố:
- Nêu nội dung vừa ôn.
- Học sinh nêu.
- Nhận xét, tuyên dương .
- HS trảlời.
- HS nhận xét.
* Dặn dò:
- Ôn lại các quy tắc đã học.

- Chuẩn bò: “Viết số đo độ dài dưới dạng số
thập phân”
- Nhận xét tiết học .
Rút kinh nghiệm:...................................................................................
.................................................................................................................
23


Trường TH Phạm Văn Cội

Lớp: 5/3

GV: Trần Thị Yến Ngọc

.................................................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
- Nắm những điểm khác biệt giữa từ nhiều nghóa và từ đồng
âm. Hiểu được các nghóa của từ nhiều nghóa và mối quan hệ
giữa các nghóa của từ nhiều nghóa.
- Phân biệt nhanh từ nhiều nghóa, từ đồng âm. Đặt câu phân biệt
các nghóa của một số từ nhiều nghóa là tính từ.
- Có ý thức sử dụng từ đúng và hợp nghóa.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập 2 , SGK.
- HS : Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

SINH
1. Hoạt động khởi động:
- Hát
Bài cũ: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên”
- Tổ chức cho học sinh tự đặt câu hỏi.
- Hỏi và trả lời.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS nhận xét, bổ sung.
Giới thiệu bài mới:
“Luyện tập về từ nhiều nghóa”
2. Các hoạt động chính:
* Hoạt động 1: Nhận biết và phân biệt từ
Hoạt động nhóm, lớp.
nhiều nghóa với từ đồng âm.
MT: Nắm những điểm khác biệt giữa từ nhiều
nghóa và từ đồng âm.
Bài 1:
- Tổ chức cho học sinh thảo luận.
- HS đọc yêu cầu bài 1.
* Yêu cầu:
- Thảo luận (5 phút)
Trong các từ gạch chân dưới đây, những từ nào - Các nhóm thảo luận
là từ đồng âm với nhau, từ nào là từ nhiều cùng một nội dung.
nghóa?
- GV chốt ý:
- Trình bày kết quả thảo
- Nghóa của từ đồng âm khác hẳn nhau.
luận.
- Nhận xét, bổ sung .
- Lặp lại nội dung giáo

viên vừa chốt.
- Nghóa của từ nhiều nghóa bao giờ cũng có mối
quan hệ với nhau.
- GV ghi bảng.
* Hoạt động 2: Xác đònh đúng nghóa gốc, nghóa
Hoạt động nhóm đôi.
chuyển của 1 từ.
MT: Hiểu được các nghóa của từ nhiều nghóa và
mối quan hệ giữa các nghóa của từ nhiều
nghóa.

24


Trường TH Phạm Văn Cội

Lớp: 5/3

- Treo bảng phụ ghi VD2: a,b,c
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và tìm hiểu
xem trong mỗi phần a, b, c. từ “xuân” được dùng
với nghóa nào.
- GV nhận xét chốt ý.
* Hoạt động 3: Phân biệt nghóa một số tính từ
MT: Đặt câu phân biệt các nghóa của một số
từ nhiều nghóa là tính từ.
- Yêu cầu học sinh đọc bài 3/83.
- Yêu cầu học sinh suy nghó trong 3 phút, ghi ra
nháp và đặt câu nối tiếp.
- GV nhận xét chốt.


GV: Trần Thị Yến Ngọc
- Thảo luận và trình bày .

- Lớp theo dõi, nhận xét.
Hoạt động cá nhân.

- Đọc yêu cầu bài 3/83.
- Đặt câu.
- Lớp nhận xét.

3. Hoạt động nối tiếp:
* Củng cố :
- Thế nào là từ nhiều nghóa?
- Làm thế nào để phân biệt từ nhiều nghóa và
từ đồng âm?
- GV nhận xét.
* Dặn dò:
- Chuẩn bò: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên”
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:...................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
CHÍNH TẢ
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng một đoạn của bài “Kì diệu rừng
xanh”.
- Làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở các
tiếng chứa yê, ya.

- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Giấy ghi nội dung bài 3.
- HS: Bảng con, nháp, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1. Hoạt động khởi động:
- Hát
Bài cũ:
- Giáo viên KT lại những từ HS viết sai.
- HS viết - nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
- Nêu quy tắc đánh dấu
thanh ở các nguyên âm
đôi iê, ia.
Giới thiệu bài mới:
2. Các hoạt động chính:
* Hoạt động 1: HS nghe – viết.
Hoạt động lớp, cá nhân.
25


×