Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Tuyen tap 20 nam de thi HSG tinh nghe an (NCK xb2019)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.56 MB, 91 trang )

Nguyễn Công Kiệt
(Sưu tầm)
-|-|-|-|-|-|-|-|-|-|-|-|-|-|-|-|-|-|-

TUYỂN TẬP 20 NĂM ĐỀ THI

HSG TỈNH NGHỆ AN

Tháng 9 năm 2019


MỤC LỤC
Phần 1: Đề thi HSG lớp 11
Đề 1 :
Đề thi HSG tỉnh Nghệ An năm học
Đề 2 :
Đề thi HSG tỉnh Nghệ An năm học
Đề 3 :
Đề thi HSG tỉnh Nghệ An năm học
Đề 4 :
Đề thi HSG tỉnh Nghệ An năm học
Đề 5 :
Đề thi HSG tỉnh Nghệ An năm học
Đề 6 :
Đề thi HSG tỉnh Nghệ An năm học
Phần2: Đề thi HSG lớp 12
Đề 7 :
Đề thi HSG tỉnh Nghệ An năm học
Đề 8 :
Đề thi HSG tỉnh Nghệ An năm học
Đề 9 :


Đề thi HSG tỉnh Nghệ An năm học
Đề 10 :
Đề thi HSG tỉnh Nghệ An năm học
Đề 11 :
Đề thi HSG tỉnh Nghệ An năm học
Đề 12 :
Đề thi HSG tỉnh Nghệ An năm học
Đề 13 :
Đề thi HSG tỉnh Nghệ An năm học
Đề 14 :
Đề thi HSG tỉnh Nghệ An năm học
Đề 15 :
Đề thi HSG tỉnh Nghệ An năm học
Đề 16 :
Đề thi HSG tỉnh Nghệ An năm học
Đề 17 :
Đề thi HSG tỉnh Nghệ An năm học
Đề 18 :
Đề thi HSG tỉnh Nghệ An năm học
Đề 19 :
Đề thi HSG tỉnh Nghệ An năm học
Đề 20 :
Đề thi HSG tỉnh Nghệ An năm học
PHỤ LỤC: Cấu trúc đề thi HSG tỉnh Nghệ An

Năm học
2013-2014
2015-2016
2016-2017
2017-2018

2018-2019
2013-2019
Năm học
1997-1998
1998-1999
1999-2000
2000-2001
2001-2002
2002-2003
2003-2004
2007-2008
2008-2009
2009-2010
2010-2011
2011-2012
2012-2013
2013-2014

Trang
4
8
13
17
23
33
Trang
28
29
30
32

33
34
35
37
38
48
57
70
76
81
83


LỜI NÓI ĐẦU
Nhằm giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt được kết quả như mong đợi trong kì
thi học sinh giỏi tỉnh, rèn luyện giải các câu phân loại trong đề thi THPT QG, và đặc
biệt là chuẩn bị cho kỳ thi HSG tỉnh trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Tác giả xin giới thiệu
đến quý thầy cô giáo và học sinh tuyển tập đề thi học sinh giỏi các năm của tỉnh Nghệ
An từ 1997 đến nay.
Nội dung sách bao gồm 2 phần:
- Phần 1: Các đề thi HSG tỉnh lớp 11 (có đáp án chi tiết).
- Phần 2: Các đề thi HSG tỉnh lớp 12.
Ý tưởng ban đầu của tác giả chỉ sưu tầm các đề thi học sinh giỏi lớp 11 để phù
hợp thực tế tổ chức thi HSG tỉnh môn Hóa trên địa bàn Nghệ An hiện nay. Tuy nhiên
nhằm giúp cho các em học sinh cũng như các thầy cô có cái nhìn hệ thống về đề thi
các năm trước, cũng như có thêm nhiều bài tập phong phú trong quá trình ôn thi HSG
tác giả đã đưa thêm các đề thi HSG lớp 12 của những năm trước.
Bồi dưỡng học sinh giỏi là một công tác đòi hỏi nghiệp vụ chuyên môn sâu, kiến
thức rộng và tinh thần trách nhiệm cao. Đa phần các đáp án được sưu tầm từ đáp án và
biểu điểm của sơ GD&ĐT, tuy nhiên với các đề thi không sưu tầm được đáp án tác giả

đã đưa ra các lời giải tham khảo, đối với những đề gõ lại từ đề gốc nếu có gì sai sót tác
giả xin nhận được phản hồi từ độc giả. Tác giả xin chân thành cảm ơn đến cô Nguyễn
Thị Yến trường THPT Thanh Chương 1 và 1 số em học sinh cấp 3 trên địa bàn huyện
Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An đã cung cấp cho tác giả 1 số đề thi và đáp án để hoàn thiện
bộ sách này.
Trong quá trình biên soạn chắc chắc không tránh khỏi những sai sót, tác giả
mong nhận được sự góp ý từ quý thầy cô và các em học sinh. Ngoài ra đối với các đề
thi năm học 2004-2005, 2005-2006, 2006-2007, 2014-2015 do thời gian đã quá lâu
nên tác giả không sưu tầm được, rất mong sự giúp đỡ từ các thầy cô nếu có các đề trên
để tài liệu được hoàn thiện và đầy đủ nhất. Mọi ý kiến, tài liệu xin gửi về địa chỉ email

Trân trọng!

2


VỀ TÁC GIẢ

+ Năm sinh: 199x.
+ Quê quán: Quỳnh Lưu, Nghệ An. Hiện đang sống và làm việc tại Tp. Đà Nẵng.
+ Tốt nghiệp trường Đại học Bách Khoa.
+ Tham gia viết bài cho tạp chí Hóa Học và Ứng dụng từ năm 2012 hiện đã có hơn 20 bài đăng.
+ Các sách đã xuất bản:
1. Trịnh Quang Cảnh, Nguyễn Văn Thương, Nguyễn Công Kiệt. Ứng dụng 26 phương pháp Đột
phá mới giải nhanh 20 Đề thi thử THPT Quốc Gia Hóa Học. NXB ĐH QG Hà Nội 2015.
2. Nguyễn Công Kiệt. Rèn luyện và tư duy phát triển hóa học giải bài toán điểm 8, 9, 10. NXB ĐH
QG Hà Nội 2015.
3. Nguyễn Công Kiệt, Trần Hữu Nhật Trường. Phân Tích Hướng Giải Tối Ưu Chinh Phục bài Tập
Hóa Học chuyên đề Peptit. NXB ĐH QG Hà Nội 2016.
4. Nguyễn Công Kiệt, Lương Mạnh Cầm. Phân Tích Hướng Giải Tối Ưu Chinh Phục bài Tập Hóa

Học chuyên đề Este. NXB tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh 2017.
5. Nguyễn Công Kiệt. Phân Tích Hướng Giải Tối Ưu Chinh Phục bài Tập Hóa Học chuyên đề
HNO3. NXB tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh 2018.
+ Các tài liệu phát hành miễn phí dạng .pdf trên mạng:
1. Hướng dẫn giải một số bài peptit khó - Bookgol 2016.
2. Bài tập chọn lọc chuyên đề điện phân - Nguyễn Công Kiệt, Lương Mạnh Cầm - BeeClass 2017.
3. Tổng ôn lý thuyết (dạng câu hỏi đếm) - BeeClass 2017.
4. Bài tập chuyên đề hình vẽ thí nghiệm - BeeClass 2017.
5. Chuyên đề đồ thị Hóa Học - Nguyễn Công Kiệt Blog 2017.
6. Tuyển tập đề thi trường THPT chuyên ĐH Vinh từ 2011-2018.
7. Một số kiến thức, kỹ năng và kỹ thuật giải bài tập hóa học 2019…
Truy cập: để tải các tài liệu trên.
Quý thầy cô có nhu cầu mua file word các sách đã xuất bản để biên soạn tài liệu (với giá 100k/1file
sách) vui lòng liên hệ với tác giả qua địa chỉ:
/>hoặc
Trân trọng!
5
3


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN

Đề chính thức

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 11 CẤP THPT
NĂM HỌC 2013 – 2014
Môn thi: HÓA HỌC - BẢNG A
Thời gian làm bài 150 phút ( không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (4,5 điểm).

1. Trong cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố kim loại A có 1 electron độc thân, số lớp electron gấp
2 lần số electron lớp ngoài cùng. Hãy xác định nguyên tử nguyên tố kim loại A.
2. Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ phòng thu được dung dịch A. Cho dung dịch A
(không có Cl2 dư) lần lượt tác dụng với: dung dịch hỗn hợp HCl và FeCl2 ; dung dịch Br2 ; dung dịch H2 O2 . Hãy
nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra.
3. Vẽ hình mô tả thí nghiệm điều chế HCl trong phòng thí nghiệm (ghi rõ các chú thích cần thiết). Viết
phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
Câu 2 (3,5 điểm).
1. Cho 8,00 ml dung dịch HNO 3 0,01M vào nước rồi pha loãng thành 500 ml dung dịch, hòa tan m gam
NaOH vào dung dịch này thu được dung dịch có pH = 7,50. Tìm m (coi thê tích không thay đổi trong quá trình
hòa tan)
2. X, Y, Z là các chất vô cơ, thể khí ở điều kiện thường (đã học trong chương trình phổ thông) có các tính
1
chất sau: Khi cho X tác dung với nước brom sẽ tao ra môt chất khí có số mol bằng
số mol X phản ứng; Khí
2
Y tác dụng với nước brom tạo ra kết tủa màu vàng; còn khí Z chỉ làm mất màu nước brom và phản ứng tạo ra
dung dịch trong suốt. Tìm các khí X, Y, Z và viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra.
Câu 3 (3,5 điểm).
1. Hỗn hợp A gồm 3 hiđrocacbon đồng phân X, Y, Z có công thức phân tử là C9 H12 . Tìm công thức cấu
tạo X, Y, Z biết:
- Cả 3 chất đều không làm mất màu dung dịch brom.
- Khi đun nóng với dung dịch KMnO 4 trong H2 SO4 loãng thì X và Y đều cho củng sản phẩm có công thức
phân tử C9 H6 O6 , còn Z cho sản phẩm có công thức phân tử C 8 H6 O 4 .
- Khi đun nóng với brom có mặt bột sắt. X chỉ cho một sản phẩm monobrom. Còn Y, Z mỗi chất cho 2
sản phẩm monobrom. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
2. Đốt cháy hoàn toàn 12,5 gam một hiđrocacbon X mạch hở, thể khí ở điều kiện thường, cho toàn bộ sản
phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
108,35 gam kêt tủa và phần dung dịch giảm 59,85 gam. Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo, gọi tên
hiđrocacbon X.

Câu 4 (4,5 điểm).
1. Hòa tan x gam hỗn hợp gồm CuCl2 và FeCl3 vào nước thu được dung dịch X. Chia dung dịch X làm
hai phần bằng nhau.
- Phần 1: Cho phản ứng với dung dịch K 2 S dư đến phản ứng hoàn toàn, thu được 40,4 gam kết tủa.
- Phần 2: Cho phản ứng với khí H2 S dư đên phản ứng hoàn toàn, thu được 18,4 gam kết tủa.
a) Viết phương trìnhhóa học của các phản ứng xảy ra.
b) Tìm x.
2. Thủy phân hoàn toàn 49,5 gam photpho halogenua thu được hỗn hợp 2 axit. Để trung hòa hỗn hợp axit
này cần dùng 900 ml dung dịch KOH 2,0M. Tìm công thức phân tử của photpho halogenua đó.
Câu 5 (4,0 điểm).
Hòa tan hoàn toàn 11,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào 87,5 gam HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan
hết thu được dung dịch D và V lit (đktc) hỗn hợp khí Y (gồm hai chất khí có tỉ lệ số mol 3:2).
Cho 500 ml dung dịch NaOH 1,2M vào dung dịch D thu được kết tủa z và dung dịch E. Lọc lấy Z rồi
nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn R. Cô cạn dung dịch F được chất
rắn F. Nung F đến khối lượng không đổi thu được 37,05 gam chất rắn. (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn).
1. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong X.
2. Tính C% mỗi chất tan trong D.
3. Xác định các khí trong Y và tính V.
………..………………… Hết……………………………..
Họ và tên thí sinh:………………………………………………..Số báo danh:…..............................

4


ĐÁP ÁN (THAM KHẢO)
Câu 1.
1. Tìm được 3 kim loại
+ Z = 3: 1s2 2s1 : Li;
+ Z = 21: [Ar]3d1 4s2 : Sc (Scandium);
+ Z = 81 A có 6 lớp → [Xe]4f14 5d10 6s2 6p1 : Tl (Tali).

2. Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2 O
Xét trường hợp dung dịch A gồm: NaCl, NaClO không có NaOH dư.
- Khi cho dung dịch FeCl2 và HCl vào dung dịch A có khí vàng lục thoát ra và dung dịch từ không màu chuyển
sang màu vàng nâu :
2FeCl2 + 2NaClO + 4HCl → 2FeCl3 + Cl2 + 2NaCl + 2H2 O
- Khi cho dung dịch Br2 vào dung dịch A, dung dịch brom mất màu :
Br2 + 5NaClO + H2 O → 2HBrO 3 + 5NaCl
- Khi cho H2 O2 vào dung dịch A, có khí không màu, không mùi thoát ra:
H2 O 2 + NaClO → H2 O + O2 + NaCl.
3.
Có thể điều chế khí hiđro clorua, bằng cách cho tinh thế NaCl tác đụng với axit H2SO4 đậm đặc và đun nóng
(phương pháp sunfat) rói hấp thụ vào nước để thu được dung dịch axit clohidric :
 250o C
NaCl + H2 SO4 
 NaHSO 4 + HCl
Ở nhiệt độ cao hơn tạo ra Na2SO4 và khí HCl :
 250 C
2NaCl + H2 SO4 
 Na2 SO4 + 2HCl
o

Câu 2.
1. Đáp số: 3,2.10-3 gam
2.
X là NH3 : 2NH3 +3Br2 → N2 + 6HBr ( hoặc NH4 Br )
Y là H2 S : H2 S+Br2 → 2HBr + S ( S kết tủa ),
còn nếu đun nóng thì xảy ra phản ứng :
S + 3Br2 + 4H2 O → 6HBr + H2 SO4
Z là SO 2 :SO 2 + 2H2 O + Br2 → 2HBr + H2 SO 4
Câu 3:

1.
+ Độ bất bão hòa: k = 4 = ( 1 vòng benzen);
+ X, Y, Z không làm mất màu dung dịch Br2 → X, Y, Z chứa vòng benzen;
+ Với KMn04/H2S04:
X, Y cho cùng sản phẩm C 6 H3 (COOH)3 → X, Y là C6 H3 (CH3 )3
Z cho sản phẩm C 6 H4 (COOH)2 → Z là CH3 -C6 H4 -C2 H5.
+ Với Br2 /Fe:
X chỉ tạo 1 sản phầm nên X là 1,3,5-trimetyl benzen.
Y cho 2 sản phẩm nên Y là 1,2,3-trimetyl benzen. Z cho 2 sản phẩm nên Z là p-CH3 -C6 H4 -C2H5
5


Lưu ý: Về phản ứng oxi hóa ankylbenzen + KMnO 4 /H+ xem Các chuyên đề bồi dưỡng HSG Hóa Học 11.
PSG.TS.Nguyễn Xuân Trường, ThS. Hoàng Thị Thúy Hương, ThS. Quách Văn Long-trang 300.
2.
+Vì đề không nói Ba(OH)2 dư nên khi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong, kết thúc
phản ứng có thể sẽ sinh 2 muối do đó nCO2 ≠ n↓
Gọi số mol CO 2 và H2 O là a và b mol. Ta có mHC = mC + mH = 12.a + 2.b = 12,5 (1)
mdung dịch giảm = m↓ – (44.a + 18.b)  44.a + 18.b = 108,35 – 59,85 (2)
Giải hệ (1) và (2) được nC = nCO2 = 1; nH2O = 0,25 → C:H = 1:0,5 = 2:1 = 4: 2 (C 4 H2 )
Câu 4
2.
- Thêm K 2 S vào phần 1
2FeCl3 + K2 S → 2FeCl2 + S + 2KCl
sau đó: FeCl2 + K2 S → FeS↓ + 2KCl

2FeCl3 + 3K 2 S → 2FeS↓ + S↓ + 6KCl
mol:
x
x

0,5 x
CuCl2 + K 2 S → CuS↓ + 2KCl
y
y
 88x + 32.0,5x + 96y = 40,4 (I)
- Thêm H2 S vào phần 2 ta có:
2FeCl3 + H2 S → 2FeCl2 + S + 2HCl
x
0,5x
CuCl2 + H2 S → CuS↓ + 2HCl
y
y
 16x +96y = 18,4 (I)
+ Từ (I, II) ta có: x = 0,25 mol và y = 0,15 mol  x = (0,25.162,5 + 0,15.135).2 = 121,75 gam.
2.
Halogenua của photpho có thể có công thức PX3 hoặc PX5 .
*Xét trường hợp PX3 :
PTHH PX3 + 3H2 O → H3 PO3 + 3HX
H3 PO3 + 2KOH → K2 HPO 3 + 2H2 O ( axit H3 PO3 là axit hai lần axit)
HX + KOH → KX + H2 O
số mol KOH = 2. 0,9 = 1,8 mol
Để trung hòa hoàn toàn sản phẩm thủy phân 1 mol PX3 cần 5 mol KOH;
số mol PX3 = 1/5 số mol KOH = 1,8/5 = 0,36 mol
Khối lượng mol phân tử PX3 = 49,5/0,36 = 137,5
Khối lượng mol cuả X = (137,5 – 31): 3 = 35,5  X là Cl . Công thức PCl3
*Xét trường hợp PX5 :
PX5 + 4H2 O → H3 PO 4 + 5HX
H3 PO 4 + 3KOH → K 3 PO4 + 3H2 O
HX + KOH → KX + H2 O
số mol KOH = 2. 0,9 = 1,8 mol

Để trung hòa hoàn toàn sản phẩm thủy phân 1 mol PX5 cần 8 mol KOH;
số mol PX5 = 1/8 số mol KOH = 1,8/8 = 0,225 mol
Khối lượng mol phân tử PX5 = 49,5/0,225 = 220
Khối lượng mol cuả X = (220 – 31): 5 = 37,8  Không ứng với halogen nào.
Câu 5

nHNO3  0, 7
a. + 

nNaOH  0, 6
+Nếu NaOH phản ứng hết với D thì sẽ tạo 0,6 mol NaNO 2 trong chất rắn với
mNaNO2  0,6.69  41,1g >37,05 vô lí.
Vậy NaOH dư suy ra Fe và Cu chuyển hết vào chất rắn R (Fe 2 O3 và CuO).
6


%mFe  72, 41%
 Fe : x mol 56 x  64 y  11, 6
 x  0,15

 
 

Cu : y mol 80 x  80 y  16
 y  0, 05
%mCu  27,59%
b. +Gọi z, t là số mol NaNO 2 và NaOH trong 37,05 gam chất rắn
 y  t  0, 6
 y  0, 45
Có 

=> NO 3 -(oxi hoá) bằng 0,7-0,45=0,25mol
 
69
y

40
t

37,
05
t

0,15


Vì số mol Fe là 0,15 nếu chuyển hoàn toàn về Fe 3+ thì nó phải chiến 0,45 mol NO 3 - bằng số mol NaNO 2 vô
lí. Vậy trong D có Cu(NO 3 )2 (0,05mol), Fe(NO 3 )2 (amol) và có thể có Fe(NO 3 )3 (Vì có Fe2+ nên HNO 3 hết,
nếu ta giải số mol Fe(NO 3 )3 bằng 0 thì Nahông có mà >0 thì sẽ có)
0, 05.2  2a  3b  0, 45
a  0,1
Bảo toàn N và bảo toàn Fe có hệ 
 
a  b  0,15
b  0, 05
+
+Có 0,25 molNO 3 + 0,7 mol H  Nahí +0,35molH2 O => mNahí=9,9 gam
C %Cu ( NO )2  10,54%


BTNAL mD=11,6+87,5-9,9=89,2g => CFe ( NO3 )2  20,17%



C Fe ( NO3 )3  13,57%
c. Bảo toàn khối lượng tìm được trong khí: nN: 0,25 ; số mol O: 0,4
N5O8 + kết hợp Cu, Fe kim loại trung bình thường sinh ra NO, NO2 + kết hợp tỉ lệ mol đề bài: phân tích:
N5O8 = 3NO2.2NO => 2 khí là NO, NO2.

7


SỞ GD&ĐT NGHỆ AN

Đề chính thức

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 11
CẤP THPT NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn thi: HÓA HỌC - BẢNG A
Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề)

Cho: H = 1, C = 12, O = 16, N = 14, Cl =108, S=32, Br = 80, Ba = 137, Fe = 56, Cu= 64, Ag =108.
Câu 1. (5 điểm)
1. Mỗi trường hợp sau viết 1 phương trình phản ứng (dạng phân tử):
a. Cho Ba(OH)2 dư tác dụng KHCO 3
b. Cho CO 2 dư tác dụng dung dịch NaOH
c. Cho NaOH tác dụng với Ca(HCO 3 )2 dư
d. 2 mol H3 PO3 vào dung dịch chứa 3 mol KOH
2. Cho biết A,B,C,D,E là các hợp chất của natri. Cho A lần lượt tác dụng với các dung dịch B,C thu được
các khí tương ứng là X,Y. Cho D, E lần lượt tác dụng với nước thu được các khí tương ứng Z, T. Cho các
khí X,Y,Z,T tác dụng với nhau từng đôi một trong điều kiện thích hợp. Tỷ khối của X so với Z bằng 2 và tỷ
khối của Y so với T cũng bằng 2. X,Y, Z, T là các khí được học trong chương trình phổ thông. Chỉ ra các

chất A,B,C,D,E,X,Y,Z,T phù hợp với giữ kiện trên và viết các phương trình phản ứng xẩy ra trong các thí
nghiệm trên.
3. Cho hỗn hợp gồm Mg, SiO 2 vào bình kín (không có không khí). Nung nóng bình cho tới khi khối lượng
từng chất trong bình không đổi thu được hỗn hợp chất rắn A.
a. Xác định các chất có trong hỗn hợp A
b. Viết các phương trình phản ứng xẩy ra trong thí nghiệm trên và khi cho A vào dung dịch HCl.
Câu 2. ( 5 điểm)
1. Trong phòng thí nghiệm có sẵn các chất: KMnO 4 , MnO 2 , CaCl2 , NaCl, H2 SO 4 đặc, dụng cụ và điều kiện
cần thiết có đủ. Trộn trực tiếp từ 2 hoặc 3 chất trên. Có bao nhiêu cách trộn để thu được:
a. khí hiđroclorua
b. khí Clo
Viết các phương trình phản ứng.
2. Cho biết độ điện ly của CH3 COOH trong dung dịch thay đổi như thế nào (có giải thích) khi:
a. Thêm nước vào
c. Thêm 1 ít CH3 COONa rắn vào
b. Sục 1 ít khí HCl vào
d. Thêm 1 ít NaOH rắn vào
3. Dùng hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế và thử tính khử của etilen trong phòng thí nghiệm.
Viết phương trình phản ứng.
Câu 3.(5 điểm)
1. Hỗn hợp M gồm hai muối A2 CO3 và AHCO 3 . Chia 67,05 gam M thành ba phần bằng nhau:
- Phần 1: tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 53,19 gam kết tủa.
- Phần 2: tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư, thu được 11,82 gam kết tủa.
- Phần 3: tác dụng tối đa với V ml dung dịch KOH 2 M.
Tính giá trị của V và viết phương trình phản ứng xẩy ra (dạng ion) trong từng thí nghiệm trên.
2. Cho 8,4 gam Fe vào 450 ml dung dịch HCl 1 M (loãng) thu được dung dịch A. Thêm lượng dư dung dịch
AgNO 3 dư vào A thu được m gam chất rắn.
a.Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b.Tính m.
3. Hòa tan hết 46,8 gam hỗn hợp E gồm FeS2 và CuS trong dung dịch có chứa a mol HNO 3 (đặc nóng) thu

được 104,16 lít NO 2 (đo ở đktc, sản phẩm khử duy nhất của N +5 ) và dung dịch Q. Pha loãng Q bằng nước
được dung dịch P. Biết P phản ứng tối đa với 7,68 gam Cu giải phóng khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và P
tạo kết tủa trắng (không tan trong axit mạnh) khi thêm dung dịch BaCl2 vào . Tính giá trị của a?
Câu 4. (5 điểm)
1. Hỗn hợp khí A gồm metan và hợp chất X . Tỷ khối của X so với hiđro nhỏ thua 22. Đốt cháy hoàn toàn V
lít A thu được sản phẩm gồm CO 2 và H2 O. Cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 dư thấy
tạo thành 70,92 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của X. Biết V lít A có thể
tích đúng bằng thể tích của 11,52 gam khí O 2 đo trong cùng điều kiện.
2.Hỗn hỗn X gồm propilen, axetilen, butan và hidro. Cho m gam X vào bình kín (có xúc tác Ni, không chứa
không khí). Nung nóng bình đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn Y.Đốt cháy hoàn toàn Y cần V lít O 2
(đktc) thu được hỗn hợp Z gồm khí và hơi. Cho Z lội từ từ qua bình đựng H2 SO 4 đặc dư thấy khối lượng
bình tăng 3,96 gam. Biết hỗn hợp Y làm mất màu tối đa 50 ml dung dịch Br2 1M (dung môi CCl4 ). Cho
3,36 lít hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch Br2 dư (dung môi CCl4 ) có 19,2 gam brom phản ứng.Tính V
35
37
3. Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Clo trong tự nhiên có 2 đồng vị là Cl và Cl . Tính phần trăm
về khối lượng của

Cl trong KClO 3 . Biết : K=39, O=16.
………..………………… Hết……………………………..
8
Họ và tên thí sinh:………………………………………………..Số báo danh:…..............................
37
17


HƯỚNG DẪN CHẤM.
Câu
Câu 1 1


2

NỘI DUNG
a. Ba(OH)2 + KHCO 3 → BaCO 3 + KOH + H2 O
b. CO 2 + NaOH → NaHCO 3
c. NaOH + Ca(HCO 3 )2 → CaCO 3 + NaHCO 3 + H2 O
d. 2 H3 PO3 + 3KOH → K 2 HPO 3 + KHPO 3 + H2 O
+ Chỉ ra đúng 9 chất cho 1 đ; 4-5 chất: 0,25 đ; 6-7 chất : 0,5 đ; 8 chất: 0,75 đ
( A: NaHSO 4 , B: Na2 SO3 (hoặc NaHSO 3 ), C: Na2 S (hoặc NaHS), D: Na2 O 2 , E:
Na3 N (hoặc NaNH2 ), X: SO 2 , Y: H2 S, Z:O 2 , T: NH3 .
+ Phương trình phản ứng: (2-3:0,25đ ; 4-5: 0,5 đ; 6-7:0,75 đ; 8-9: 1đ)
NaHSO 4 + Na2 SO3 → Na2 SO4 + SO 2 + H2 O
(NaHSO 3 )
2NaHSO 4 + Na2 S → 2Na2 SO4 + H2 S
(NaHS)
Na2 O2 + H2 O → 2NaOH + O 2
Na3 N +3 H2 O →3NaOH + NH3
( NaNH2 )
SO 2 + 2H2 S → 3 S + 2H2 O

Điểm
1,5 đ



V O ,t o C

2 5

 2SO 3

2SO 2 + O2 

H2 S + 2NH3 → (NH4 )2 S + H2 O
(NH4 HS)
2H2 S + O 2 → 2S + 2H2 O

t C
2H2 S + 3O 2 
 3S + 2H2 O
o

3

1,5 đ

t C
SiO2 + 2Mg 
 2MgO + Si (1)
t oC
Có thể có: 2Mg + Si  Mg2 Si (2)
→Chất rắn A chứa:
MgO,Si
o

MgO,Mg2Si
MgO, Mg2Si,Si
MgO, Mg2Si, Mg

+ A tác dụng dung dịch HCl :
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2 (3)

Mg2 Si + 4HCl → 2MgCl2 + SiH4 (4)
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (5)
- Xác định các trường hợp A: 0,5 đ; pt (1) + (2); 0,5đ; 3 pt: (3-5): 0,5 đ.
- Nếu chỉ viết được : 2 trong 3 pt từ 3-5 : cho 0,25 đ.
2

1

a. Có 2 cách trộn tạo HCl:
t oC
 NaHSO 4 + HCl
NaCl tinh thể + H2 SO4đặc 
( Na2 SO4 )

2 điểm

t C
 CaSO 4 + 2HCl
CaCl2 tinh thể + H2 SO4đặc 
- Hs nêu được 2 cách trộn : cho 0,25 đ
- Đúng mỗi pt cho: 0,25 đ
*Trong trường hợp hs không nêu 2 cách trộn mà viết đủ 2 pt: vẫn cho 0,75 đ
b. Có 4 cách trộn tạo Cl2 :
t oC
 Na2 SO4 + Cl2 + MnSO4 +2 H2 O
2NaCl + 2H2 SO4 + MnO 2 
o

t C
 CaSO 4 + Cl2 + MnSO 4 + 2H2 O

5CaCl2 + 2H2 SO 4 + MnO 2 
o

9


Câu
Câu 2 1

2

3
Câu 3 1

2

NỘI DUNG
Điểm
10NaCl+ 8H2 SO4 + 2KMnO 4 → 5Na2 SO4 + 5Cl2 + 2MnSO4 + K2 SO4 + 8H2 O
5CaCl2 + 8H2 SO4 +2KMnO 4 → 5Na2 SO4 + 5Cl2 + 2MnSO4 +K 2 SO4 +8 H2 O
- Hs nêu được 4 cách trộn : cho 0,25 đ
- Đúng mỗi pt cho: 0,25 đ x4pt =1 đ
 Trong trường hợp hs không nêu 4 cách trộn mà viết đủ 4 pt: cho điểm
tối đa :1,25 đ
1,5 điểm
Trong dung dịch CH3 COOH có CB: CH3 COOH
CH3 COO - + H+ (1)
a. Thêm H2 O vào: độ điện ly  Tăng
b. Thêm HCl vào: [H+] tăng → Cb (1) dịch chuyển sang chiều nghịch giảm
c. Thêm CH3 COONa vào: CH3 COONa →CH3 COO - + Na+

[CH3 COO -] tăng => Cb (1) dịch chuyển sang chiều nghịch  giảm
d. Thêm NaOH vào: NaOH → Na+ + OHH+ + OH- → H2 O
[H+] giảm → Cb (1) dịch chuyển sang chiều thuận  tăng
-Vẽ được hình: 0, 5đ ; chú thích đúng : 0,5 đ
1,5 đ
- Viết 2 pt: 0,5 đ ( 1 pt điều chế : C2 H4 , 1 pt: CM tính khử ( p/ứ Br2 , KMnO4 , O2 ...)
Gọi x, y tương ứng số mol A2 CO 3 , AHCO 3 trong mỗi phần.
2 điểm
P2 : Ba2+ + CO 3 2- → BaCO 3 (1) ( 11,82/197 = 0,06 mol )
x= 0,06 
 0,06 mol
P1 : HCO 3 + OH → CO 3 2- + H2 O (2)
y
2+
Ba + CO3 2- →
BaCO 3 (3) ( 53,19/197 = 0,27 mol )
0,06 + y 
 0,27 mol
 y= 0,21 mol.
Theo gt: 0,06.(2.MA + 60) + 0,21.(MA +61) =67,05/3 = 22,35
=> MA = 18 ( A+: NH4 +) . Vậy có phản ứng:
NH4 + + OH- → NH3 + H2 O (4)
P3 :
HCO 3 - + OH- → CO 3 2- + H2 O (5)
0,21→
0,21 mol
NH4 +
+ OH- → NH3 + H2 O (6)
0,06.2 + 0,21→
0,33 mol

=> nKOH  nOH  = 0,21 + 0,33 = 0,54 mol
V = 0,54/2 = 0,27 lit = 270 ml .
- Viết đúng phương trình cho mỗi phần cho: 0,25 đ x3pt = 0,75 đ
- Tính số mol CO 3 2-, HCO 3 - : 0,25 đ
- Tìm A là NH4 : 0,5 đ
- Tính được V: 0,5 đ
8, 4
nFe 
 0,15mol ; nHCl  0, 45.1  0, 45mol
56
Phương trình phản ứng:
Fe + 2H+ → Fe2+ + H2 (1)
0,15 → 0,3 → 0,15 mol
Dung dịch A: Fe2+: 0,15 mol; H+: 0,15 mol; Cl-: 0,45 mol.
Ag+ + Cl- → AgCl  (2)

0,45 → 0,45 mol
3Fe2+ + 4H+ + NO 3 - → 3 Fe3+ + NO + 2H2 O (3)
Trước p/ứ: 0,15
0,15 dư
mol
Sau p/ứ:
0,0375
0
mol
2+
+
3+
Fe
+ Ag (dư) → Fe + Ag  (4)

0,0375
0,0375 mol
mchất rắn = 0,45.143,5 + 0,0375.108 = 68,625 gam.
- Hs: viết đủ 4 pt: 1,0 đ ( pt (1,2):0,25 đ; pt (3): 0,5 đ; pt (4): 0,25 đ)
- Tính đúng mchất rắn = 68,625 g : 0,5 đ
10


Câu
Câu 3 3

NỘI DUNG
Gọi x, y tương ứng số mol FeS 2 , CuS trong E.
104,16
7, 68
nNO 
 4, 65mol ; nCu 
 0,12mol
22, 4
64
FeS2 + 14H+ + 15NO 3 - → Fe3+ + 2SO 4 2- + 15NO 2 + 7H2 O (1)
x
14.x
15.x
x
15.x mol
CuS + 8H+ + 8NO 3 - → Cu2+ + SO4 2- +8NO 2 + 4H2 O (2)
y
8.y
8.y

8.y mol

Điểm
1,5 đ

Ta có:

120.x +96.y = 46,8
15.x + 8.y = 4,65
Giải được: x = 0,15; y = 0,3 mol
Dung dịch Q (hay P) : Fe3+ (0,15 mol); H+ (a – 4,5) mol; NO 3 - ( a – 4,65) mol; Cu2+,
SO 4 23Cu + 8H+ + 2NO 3 - → 3Cu2+ + 2NO + 4 H2 O (3)
Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ (4)
Giả sử H+ hết , ta có: 0,12 = 3/8.(a - 4,5) + ½.0,15 => a = 4,62 mol < 4,65 →
vô lý nên NO 3 - hết.
Từ (3) , (4) ta có: 0,12 = 3/2.(a - 4,65) + ½.0,15 => a = 4,68 mol.
(Hoặc giả sử NO 3 - nên theo (3), (4): 0,12 = 3/2.(a-4,65) + ½.0,15 => a = 4,68
 nNO   4,68  4,65  0,03mol; nH   4,68  4,5  0,18mol ;theo(3) NO 3 - dễ
3

thấy NO 3 _ hết ).
- Viết 2 pt đầu hoặc qt: 0,25 đ
- Tìm số mol FeS2 , CuS: 0,25 đ
- Lập luận hoặc chứng minh NO 3 - hết: 0,5 đ
- Tính a = 4,68 : 0, 5 đ
 Nếu HS ngộ nhận NO3 - hết và tính được a đúng : cho 0,5 đ.
Câu 4 1

11,52
 0,36mol

32
70,92
nBaCO3 
 0,36mol
197
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO 3 + H2 O

0,36
0,36 mol
nCO2 = 0,36 => số C tb= 0,36/0,36 =1 => X có 1C
 X có dạng: CHn O m (m≥ 0) => 12 + n + 16.m < 44 => m < 2
+ Nếu m =0 => X: CH4 (loại)
+ Nếu m = 1=> n= 0 hoặc 2 hoặc 4.
n A  no2 

CO => CTCT: C=O
H
CH2O => CTCT: H

C

O

X
H
CH4O =>CTCT: H

C O H
H


2

-Tính số C trung bình: 0, 5 đ
-Tìm X mỗi trường hợp : 0,5 x 3 TH = 1,5 đ (nếu đưa ra CTPT: 0,25 đx3TH= 0,75 đ).
Qui đổi hỗn hợp X gồm : C 3 H6 (a mol), C2 H2 (b mol), H2 (c mol). (a, b, c là số
mol trong m gam X).
Đốt X hay Y cần số mol O 2 như nhau và thu được cùng số mol CO 2 , cùng số
mol nước.
-Do phản ứng hoàn toàn và Y làm mất màu dung dịch Br2 nên trong Y không có 11
H2 .

2 điểm


Câu
Câu 4 2

3

NỘI DUNG

nH2O = 3,96/18 = 0,22 mol; nBr2 p/ứ với Y = 0,05.1 = 0,05 mol; nX = 3,36/22,4
= 0,15 mol; nBr2 p/ứ 0,15 mol X = 19,2/160 = 0,12 mol.
BT hidro: 6.a +2.b + 2.c = 0,44 (1)
BT liên kết pi: số l/k pi trong X = số liên kết pi trong Y (bằng số mol Br 2
phản ứng với Y) + số mol H2
a + 2.b = 0,05 + c (2)
Ta có: a + b + c mol X phản ứng hết với a +2.b mol Br 2
0,15 mol X phản ứng vừa hết 0,12 mol Br2
=>0,12.(a+b+c) = 0,15.(a+2.b) (3)

Từ (1),(2),(3) ta có: a= 0,06; b=0,01; c=0,03 mol
BT cacbon => nCO2 = 0,06.3 + 0,01.2 = 0,2 mol
BT oxi => nO2 p/ứ = nCO2 + 1/2 .nH2O = 0,2 + ½.0,22 = 0,31 mol
V = 0,31.22,4 = 6, 944 lít
- Biết qui đổi hỗn hợp X thành 3 chất: 0, 5 đ
- Lập pt toán học :( 1), (2): 0,25 đ
- Lập pt toán học (3): 0,25 đ
- Tính V đúng : 1 đ
*Nếu hs chỉ viết hết các phương trình phản ứng ,không tính toán được
: cho 0,5 đ , khoảng ½ số phương trình: cho 0,25 đ.
-Tính % số mol của đồng vị :

37
Cl (75%), 17
Cl (25%) : cho 0,25 đ
0, 25.37
37
-Tính % khối lượng 17
.100%  7,55% : cho 0,75 đ
Cl trong KClO 3 =
39  35,5  16.3
35
17

12

Điểm
1,5
điểm


1 điểm


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN

Đề chính thức

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 11 CẤP THPT
NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn thi: HÓA HỌC - BẢNG A
Thời gian làm bài 150 phút ( không k ể thời gian giao đề)

Câu 1 (3,0 điểm).
1. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố A có các đặc điểm: Có 1 electron độc thân; số lớp electron gấp
hai lần số electron lớp ngoài cùng. Dựa vào cấu hình electron nguyên tử, hãy xác định vị trí các nguyên tố A
trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học thỏa mãn điều kiện trên?
2. Xác định số oxi hóa của các nguyên tử Cl trong phân tử CaOCl2 ; nguyên tử C trong phân tử NaCN.
3. Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron?
Na2 S2 O3 + H2 SO4(loãng)  S+ SO 2 + H2 O + Na2 SO4
(1)
Fe(NO 3 )2 + H2 SO4(loãng)  Fe2 (SO 4 )3 + Fe(NO 3 )3 + NO + H2 O (2)
Câu 2 (4,0 điểm).
1. Tính độ dinh dưỡng trong phân lân Supephotphat kép chứa 20% khối lượng tạp chất?
2. Viết phương trình hóa học của phản ứng theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)?
H2 SO 4  I2  KI  H2 S  H2 SO 4  Br2  HBrO 3 .
Câu 3 (2,0 điểm).


 zC(k). Biết rằng (x + y) < z và khi nâng nhiệt
Cho cân bằng hóa học sau trong bình kín: xA(k) + yB(k) 


độ của hệ cân bằng lên thấy áp suất trong bình tăng. Hãy cho biết (có giải thích):
1. Phản ứng thuận là tỏa nhiệt hay thu nhiệt?
2. Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 là tăng hay giảm?
Câu 4 (2,0 điểm).
1. Nêu hiện tượng xảy ra, viết phương trình hóa học của phản ứng khi cho:
- NaAlO 2 vào dung dịch AlCl3 ; - NH4 Cl vào dụng dịch K 2 CO 3 , đun nóng.
2. Trộn 400 ml dung dịch CH3 COOH 1,25M với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Tính pH của dung dịch thu
được?, cho K a(CH3COOH) = 1,75.10-4 .
Câu 5 (4,0 điểm).
1. Cho 2,16 gam kim loại M (hóa trị II) vào dung dịch HNO 3 dư, kết thúc phản ứng thu được 0,224 lít khí N 2
(duy nhất, đktc) và dung dịch X. Cô cạn cẩn thận dung dịch X được 14,12 gam muối khan.
a) Xác định kim loại M.
b) Cho 3 muối A, B, C của cùng kim loại M ở trên tạo ra từ cùng một axit. Khi cho A, B, C tác dụng với
lượng axit HCl như nhau trong dung dịch, thì cùng thu được một chất khí với tỉ lệ mol tương ứng là 2:4:1. Xác
định công thức hóa học thỏa mãn của A, B, C và viết các phương trình hóa học của phản ứng.
2. Hòa tan hoàn toàn 216,55 gam hỗn hợp KHSO 4 và Fe(NO 3 )3 vào nước được dung dịch X. Cho m gam hỗn
hợp Y gồm Mg, Al, MgO, Al2 O3 (trong đó oxi chiếm 64/205 về khối lượng) tan hết vào X, sau khi các phản ứng
kết thúc thu được dung dịch Z chỉ chứa muối trung hòa và 2,016 lít (đktc) hỗn hợp khí T có tổng khối lượng
1,84 gam gồm (H2 và các khí là sản phẩm khử của N +5 ), trong đó chiếm 4/9 về thể tích H2 và nitơ chiếm 4/23
về khối lượng . Cho BaCl2 dư vào Z thu được 356,49 gam kết tủa. Tìm giá trị của m?
Câu 6 (2,0 điểm).
1. Cho công thức phân tử C 3 H6 , C4 H8 . Viết các công thức cấu tạo và chỉ ra những cặp chất là đồng đẳng của
nhau?
2. Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam hợp chất hữu cơ A (chứa C, H, O) trong V lít (đktc) không khí, vừa đủ. Sản
phẩm cháy được dẫn qua bình đựng dung dịch H2 SO 4 đặc, thấy khối lượng bình tăng 10,8 gam. Khí không bị
hấp thụ thoát ra có tỉ khối so với H2 bằng 15,143. Tìm công thức phân tử, viết công thức cấu tạo, gọi tên A?
Câu 7(3,0 điểm).
1. Một học sinh trong lúc làm thí nghiệm sơ ý làm rơi vỡ nhiệt kế thủy ngân, làm chất độc thủy ngân rơi vãi
xuống nền nhà. Với hóa chất sẵn có trong phòng thí nghiệm, em hãy trình bày cách xử lí để tránh gây ô nhiễm

môi trường?
2. Vẽ hình biểu diễn thí nghiệm điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách phân hủy kali pemanganat
(có giải thích)?, viết phương trình hóa học?
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; S = 32; Fe = 56; Cu = 64.
-------------------- Hết -------------------13


SỞ GD&ĐT NGHỆ AN

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 11 CẤP THPT
NĂM HỌC 2016 - 2017
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Môn: HÓA HỌC - BẢNG A
(Hướng dẫn chấm này gồm 4 trang)

CÂU ĐỀ VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1
1
Số e độc thân
1
Số e lớp ng cùng
1
Số lớp e
2
2
Cấu hình e
1s 2s1
Vị trí BTH
Ô 3, ck 2, IIIA
2

Cl-1

ĐIỂM
1
2
4
[Ar]3d1 4s2
Ô 21, ck 4, IIIB

1
2
4
9
[Ar]3d 4s2 (3d10 4s1 )
Ô 29, ck 4, IB

4x0,25

1
3
6
14
[Xe]4f 5d10 6s2 6p1
Ô 81, ck 6, IIIA

2x0,5

2

Ca

3

O – Cl+1
2

Na  C  N

;
0

4

Na 2 S 2 O3  H 2 SO 4  S SO 2  H 2O  Na 2 SO 4
2

0

S  2e  S
2

2
5
6
2
5 3 5
2 3 6
3Fe(N O3 ) 2  2H 2 SO 4  Fe(N O3 )3  Fe 2 (SO 4 )3  N O  2H 2O
3
3
2


2x0,5

3

Fe  1e  Fe

4

S  S  2e

5

2

N  3e  N
2

5

5

3

2

5

Ta co : 3Fe  N  5 N  3Fe  N  5 N


Câu 2
1
Xác định dinh dưỡng theo P 2 O5 ; Tính độ dinh dưỡng.

2

2x0,5

80
.142
Ca(H
PO
)

80gam

2
4
2
Trong 100 gam phân lân có 
 %P2O5  234
.100  48,55%
100
Tapchât  20gam
Pthh của các phản ứng:

(1) H2 SO4(đặc) + 8 HI
(2) I2 + 2K  2 KI

6x0,5


 4 I2 + H2S + 4H2O
t 0C

(3) 8KI + 5H2 SO4(đặc)  4I2 + H2 S + 4K2 SO4 + 4H2 O
(4) H2 S + 4Cl2 + 4H2 O  H2 SO4 + 8HCl
t 0C

(5) H2 SO4(đặc) + 2HBr  Br2 + SO2 + 2H2 O
(6) Br2 + 5Cl2 + 6 H2 O  10HCl + 2HBrO3
t 0C

Câu 3
1

2

- Khi tăng nhiệt độ cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thu nhiệt, cũng là chiều số phân tử khí tăng (áp 2x0,5
suất tăng)
- Giả thiết (x + y) < z, vậy nên phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt.
Do cân bằng dịch theo chiều thuận, là chiều tăng số phân tử khí, dẫn đến khối lượng mol trung bình của hỗn 1,0
hợp khí giảm. Vậy tỉ khối khí so với H 2 giảm

Câu 4
1
PTHH: 3NaAlO2 + AlCl3 +6 H2 O  4Al(OH)3 + 3NaCl
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa keo trắng.

4x0,25


PTHH: 2NH4 Cl + K2 CO3  2NH3 + 2KCl + CO2 + H2 O
Hiện tượng: Xuất hiện khí mùi khai.
Khi trộn xảy ra phản ứng:
CH3 COOH + NaOH  CH3 COONa + H2 O
bđ:
0,5
0,15
0
pư:
0,15
0,15
sau:
0,35
0
0,15
t 0C

2



14


Dung dịch sau phản ứng gồm các chất với nồng độ mới là:
[CH3 COOH] = 0,7M; [CH3 COONa] = 0,3M
Các phương trình điện li:
CH3 COONa  CH3 COO- + Na+
CH3 COOH
CH3 COO- + H+

Ka = 1,75.10-5
H2 O
H+ + OHKw = 10-14 .
Do CCH3COOH .Ka >> Kw nên bỏ qua sự phân li của H 2 O.
Ta có: CH3 COOH
CH3 COO- + H+
Ka = 1,75.10-5
bđ:
0,7
0,3
0
p.li:
h
h
h
cb: 0,7 – h
0,3 + h
h
Suy ra:
1,75.10-5 = h(0,3 + h)/(0,7 – h)
Giải ra: h = 4,08.10-5
(nhận)  pH = 4,39.
h = -0,3
(loại)
Câu 5
1

0

M  2e


a.

2,16
M

2

 M

2N 5

4,32
M
N 5

0,1

0,01

 8e

 N 3

8x
x
Bảo toàn mol e: 4,32/M = 0,1 + 8x (*)
Bảo toàn khối lượng muối: 2,16 + 62.(0,1 + 8x) + 80x = 14,12 (**)
Giải ra M = 24 (Mg)
b. A. MgCO3 ; B. Mg(HCO3 )2 ; C. (MgOH)2 CO3

PTHH:
2MgCO3
+
4HCl  2MgCl2 + 2CO2
+ 2 H2 O
2Mg(HCO3 )2 +
4HCl  2MgCl2 + 4CO2 + 4H2 O
(MgOH)2 CO3 +
4HCl  2MgCl2 + CO2
+ 3H2 O

2



 10e  N 02

(1).
(2).
(3)

* Hỗn hợp khí T: tìm mol H 2 , đặt công thức cho các sản phẩm khử của N +5 là NaOb
Giải ra ta có: mol H2 = 0,04; N1,6 O0,8 = 0,05
* mol BaSO4 = 1,53  mol KHSO4 = 1,53  mol H+ = 1,53
 mol Fe(NO3)3 = 0,035
8H+ + 1,6NO3 - + 6,4e  N1,6 O0,8 + 4H2 O
0,4
0,05
2H+ + 2e  H2
0,08

0,04
10H+ + NO3 - + 8e  NH4 + + 3H2 O
0,25
0,025
2H + O  H2 O
0,8
0,4
Suy ra: m = 0,4.16.205/64 = 20,5 gam.



Câu 6
1.
CH3 -CH=CH2 (1); CH2 =CH-CH2 -CH3 (2); CH2 =C(CH3)-CH3 (3);
CH3
CH3
CH3
H
(4)
(5)
(6)
C=C
(7)
C = C (8)
H
H
H
CH 3
Các cặp đồng đẳng là: (1) và (2); (1) và (3); (1) và (7); (1) và (8); (4) và (5); (4) và (6).
2.

Sơ đồ phản ứng:
Bình H2 SO4 hấp thụ nước: mol H2 O = 10,8/18 = 0,6
Gọi nCO2 = a; nN2 = b  nO2 (pư) = 0,25b.
Giả thiết tỉ khối ta có: 44a + 28b = 30,286.(a + b) (*)
Bảo toàn nguyên tố oxi:
(9,2 – 12a – 1,2) + 32.0,25b = 32a + 16.0,6 (**)





15


Từ (*) và (**) ta có: a = 0,4; b = 2,4.
Đặt CTTQ là CxHy Oz , ta có x:y:z = 0,4:1,2:0,2 = 2:6:1  CT nghiệm là (C2 H6 O)n ………………………0,25
Độ bất bão hòa = (2.2n + 2 – 6n)/2  0  n  1  n = 1…………………………………………………………0,25
Suy ra CTPT là C2 H6 O; CTCT: CH3 – O – CH3 (ddimetylete) ; CH3 – CH2 – OH (ancol etylic). ……0.25x2
Câu 7
1
Dùng bột Lưu huỳnh rắc lên các hạt thủy ngân rơi vãi, Lưu huỳnh sẽ phản ứng với Hg(độc) ở nhiệt độ
thường tạo muối sunfua.
Phương trình hóa học của phản ứng: Hg + S  HgS
2



- Hình 6.2 trang 126 SGK Hóa học 10.

- Giải thích:

+ Ống nghiệm hơi chúp xuống để tránh hơi nước ngưng tụ rơi lại vào hóa chất.
+ Bông khô tránh KMnO4 khuếch tán theo khí vào ống dẫn.
+ Khi dừng thí nghiệm nên rút ống dẫn khí trước khi tắt đèn cồn để tránh nước bị hút vào ống nghiệm, do áp
suất giảm đột ngột
---Hết---

16


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN

Đề chính thức

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 11 CẤP THPT
NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn thi: HÓA HỌC - BẢNG A
Thời gian làm bài 150 phút ( không k ể thời gian giao đề)

Câu 1: (3 điểm)
1. Nguyên tố X thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử nguyên tố X có n lớp
electron và (n+1) electron độc thân.
a. Lập luận viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X, xác định X và vị trí của X trong bản tuần hoàn.
b. Nguyên tố X tạo ra hợp chất XO 2 .
- Viết công thức electron, công thức cấu tạo của phân tử XO2 .
- Giải thích vì sao phân tử XO2 dễ đime hóa thành phân tử X2 O 4 . Viết công thức cấu tạo của phân tử X2 O4 .
2. Cân bằng các phản ứng oxi hóa - khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron.
a. KMnO 4 + FeS2 + H2 SO 4 
 Fe2 (SO 4 )3 + K2 SO4 + MnSO4 + H2 O
b. Fe + HNO 3 
 Fe(NO 3 )3 + Nx Oy + H2 O

Câu 2. (3 điểm)
1. Khí A không màu, có mùi đặc trưng. Đốt A trong oxi tạo ra khí B. Khí B tác dụng với Li ở nhiệt độ
thường tạo ra chất rắn X. Hoà tan X vào nước, thu được khí A. Khí A tác dụng với dung dịch HNO 3 tạo ra muối
Y. Nung Y đến phản ứng hoàn toàn, thu được sản phẩm chỉ có khí và hơi. Xác định các chất A, B, X, Y và viết
các phương trình phản ứng xảy ra.
 H 3 PO 4
 NaOH
 NaOH

 Y 
2. Cho sơ đồ phản ứng: H3 PO4 
 X 
 Z. Biết X, Y, Z là các hợp chất khác
nhau của photpho. Xác định các chất X, Y, Z và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 3. (4 điểm)
1. Khí SO 2 tan vào nước thu được dung dịch A có cân bằng: SO 2 + H2 O
H+ + HSO 3 Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nào (giải thích) khi
a. Thêm dung dịch HCl vào A.
b. Thêm dung dịch NaOH vào A.
c. Pha loãng dung dịch A bằng nước cất.
d. Đun nóng dung dịch A.
2. Viết phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a. Cho Al vào dung dịch hỗn hợp gồm NaNO 3 và NaOH.
b. Cho Fe3 O4 vào dung dịch HI dư.
3. Tính pH của dung dịch A gồm 2 axit yếu HX 1M và HY 1M. Biết K a(HX) = 1,75.10-5 ; Ka(HY) = 1,33.10-5 .
Câu 4. (4 điểm)
1. Hòa tan hoàn toàn 9,52 gam hỗn hợp A gồm Fex Oy và FeS2 trong 48,51 gam dung dịch HNO 3 phản ứng
xong, thu được 1,568 lit khí NO 2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch B. Dung dịch B phản ứng vừa đủ
với 200 ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa đem nung trong không khí đên khối lượng không đổi thu được
9,76 gam chất rắn.

a. Xác định công thức oxit Fex Oy
b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HNO 3 .
2. Nung m gam hỗn hợp X gồm FeCO 3 , 13x mol Fe(NO 3 )3 , 4x mol Cu(NO 3 )2 trong chân không, sau một
thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y và 0,18 mol khí Z gồm CO 2 , NO 2 , O 2 . Hòa tan hoàn toàn Y trong 350 ml
dung dịch H2 SO 4 1M, thu được dung dịch E chỉ chứa muối trung hòa của kim loại và 7,22 gam hỗn hợp khí T
(Có tỉ khối so với H2 bằng 361/18) gồm NO, CO 2 . Dung dịch E phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 1,48 mol
KOH thu được kết tủa gồm 2 chất. Tính giá trị m.
Câu 5. (3 điểm)
1. a. Viết các đồng phân hình học ứng với công thức cấu tạo CH3 -CH=CH-CH=CH-CH2 -CH3 .
b. Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho buta-1,3-đien tác dụng với brom trong dung dịch.
2. Hỗn hợp A gồm H2 , ankin X, anken Y (X, Y hơn kém nhau một nguyên tử cacbon). Cho 0,25 mol A vào
bình kín có xúc tác Ni, nung nóng. Sau một thời gian, thu được hỗn hợp B. Đốt cháy hoàn toàn B, thu được
0,35 mol khí CO 2 và 6,3 gam H2 O. Xác định công thức phân tử và tính phần trăm số mol của X, Y trong A.
Câu 6. (3 điểm)
1. Vì sao đất trồng bị chua sau một thời gian bón nhiều đạm amoni? Hãy đề xuất biện pháp đơn giản để
khử độ chua của đất.
2. Vẽ hình điều chế dung dịch axit clohiđric trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp sunfat. Viết
phương trình phản ứng xảy ra. Có thể điều chế được HBr, HI bằng phương pháp sunfat không? Giải thích.
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; S = 32; Fe = 56; Cu = 64.
-------------------- Hết -------------------17


Câu5.2
n CO2  n H2 O  0,35 mol

H 2 : a
a  b  c  0,25


A: C n H 2n : b

 CO 2 : a  nb  nc  0,35  a  c
C H

 n 1 2(n 1)2 : c H 2 O : nb  (n  1)c  0,35
2c  b  0,25  0,5b  c  b  c  b  2c  0,125  b  c  0,25
0,35
0,35
anken, Ankin
 1, 4  C  2,8 
 2  C  2,8
0,25
0,125
*) Ankin vµ anken liªn tiÕp nªn cã 2 cÆp: C 2 H 4 vµ C 3H 4 hoÆc C 2 H 2 vµ C 3H 6
Giải hệ phương trình với cắp cặp tương ứng chỉ C2 H2 và C3 H6 cho nghiệm dương
( C2 H2 : 0,1 mol; H2 : 0,1 mol, C3 H6 : 0,05 mol).
Bình luận: Có thể dung toán học như trên hoặc thấy rằng khi đốt anken (Cn H2n ) thì số mol CO 2 bằng số mol
H2 O. Mà bài cho số mol CO 2 bằng số mol H2 O nên bắt buộc H2 và ankin nếu cộng với nhau hoàn toàn thì cũng
thành Cx H2x hay H2 và ankin có tỉ lệ mol 1:1 hay H2 và ankin phải có số mol bằng nhau.
Câu 4. (4 điểm)
Cách 1:
9,76
a) n Fe2 O3 
 0,061 mol;
160
Fe : 0,122
BT.e : 0,122.3  6x  0,07  2y x  0,004

X  S : x



0,122.56

32x

16y

9,52

y  0,16
O : y

BT.Fe:
 FeS 2 : 0,002 
 Fe (cßn trong A) = 0,122 - 0,002 = 0,12 mol
*)

 n Fe : n O  0,12 : 0,16  3 : 4 (Fe3O 4 )
b) n NaOH  3n Fe3  n H  (d­)  n H  (d­)  0,034 mol S + 4H 2O  SO 24   8H   e;
0,004 

n HNO3  2n NO2  2n O  8n S  n H (d­)  2.0,07  2.0,16  8.0,004  0,034  0, 462 mol
0, 462.63.100%
 60%
48,51
Cách 2: (Bạn có nickname: Đông Phương />C% 

Fe2 O3 : 0,061

O : a

S : b

Fe3 : 0,122
BTKL
 
 16a  32b  0,122.56  9,52

vít cÆn
B 
 E SO 24 : b
 
H

  2a  8a  0,07.2  3.0,112  2b  0,07

NO
 3
x
 
y


0,004
2  3  Fe O
3 4
0,16
4

0,122 



A B

n NO  0, 4  2.0,004  0,392  n HNO3  0,392  0,07  0, 462
3

 C%HNO3 

0, 462.63
.100%  60%
48,51

18


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN

Câu 1
2
điểm

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT
NĂM HỌC 2017-2018
HƯỠNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 - BẢNG A

Nội dung
3 điểm
1. a. X thuộc nhóm A nên số electron độc thân ≤ 3  n+1 ≤ 3  n ≤ 2  n = 1
(loại vì không thể có 2 electron độc thân) hoặc n = 2  Cấu hình electron của X là
1s2 2s2 2p3 . X là N(Z=7) thuộc chù kì 2, nhóm VA.

b.
- Công thức cấu tạo, công thức electron của phân tử NO2
..
:
O
:
:
N ..
:
O
..

O
N
O

Ghi chú

Ý a =1 điểm

Ý b = 1 điểm

- Phân tử NO 2 dễ đime hoá là vì nguyên tử N trong phân tử NO2 còn có 1 electron
độc thân vì vậy nó đưa electron này ra góp chung electron độc thân của nguyên tử
N trong phân tử NO 2 khác tạo nên phân tử N2 O4 . Công thức cấu tạo của phân tử
N2 O 4 là
O

O
N


N
O

O

2. Cân bằng phản ứng
1
điểm

a. 10KMnO4 + 2FeS2 + 14H2SO4 
 Fe2(SO4)3 + 5K2SO4 + 10MnSO4 + 14H2O.
7

2

5 x M n + 5 e 
 Mn
2 1

3

Cân bằng mỗi
pt đúng = 0,5
điểm

6

1 x Fe S2 
 Fe + 2 S + 15e

b.(5x-2y) Fe + (18x-6y) HNO3 
 (5x-2y) Fe(NO3)3 + 3NxOy + (9x-3y)H2O


5

2y
x

3 x x N + (5x-2y ) e 
xN
0

3

(5x-2y ) x Fe 
 Fe + 3e

Câu 2
1, 5
điểm

3 điểm
1. A là NH3 , B là N 2 , X là Li3 N, Y là NH4 NO 3 .
 2N2 + 6H2 O
4NH3 + 3O2 


N2 + 6Li
2Li3 N

 3LiOH + NH3
Li3 N + 3H2 O 
 NH4 NO 3
NH3 + HNO 3 
to

t
 N2 O + 2H2 O
NH4 NO 3 
H 3 PO4
NaOH
NaOH
 X 

 Y 
 Z.
2. Sơ đồ: H3PO4 
o

TH1: X là Na 3PO4, Y là NaH2PO4, Z là Na 2HPO4
 Na3 PO 4 + 3H2 O
H3PO4 + 3NaOH 

1,5
điểm

Câu 3

 3NaH2 PO 4
Na3 PO4 + 2H3 PO4 

 Na2 HPO 4 + H2 O
NaH2 PO 4 + NaOH 
TH2: X là Na 2HPO4, Y là NaH2PO4, Z là Na 3PO4
 Na2 HPO 4 + 2H2 O
H3PO4 + 2NaOH 

- Nêu các
chất = 0,25
điểm.
- mỗi pt đúng
= 0,25 điểm
- không nêu
mà viết đúng
cả = 1,5
Mỗi phương
trình đúng =
0,25 điểm.

 2NaH2 PO 4
Na2 HPO 4 + H3 PO4 
 Na3 PO 4 + 2H2 O
NaH2 PO 4 + 2NaOH 
4 điểm
19


1. Khí SO2 tan vào nước thu được dung dịch A có cân bằng:

2
điểm


0,75
điêm

H + HSO3

SO2 + H2O

a) Thêm dung dịch HCl vào A thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch vì
HCl  H+ + Cl- làm tăng nồng độ H+.
b) Thêm dung dịch NaOH vào A thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận vì
NaOH  Na+ + OH- và OH- + H+  H2O là giảm nồng độ H+.
c) Pha loãng dung dịch A bằng nước cất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
d) Đun nóng dung dịch A thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch vì SO2 bay hơi
làm giảm nồng độ SO2 trong dung dịch.
2. Viết phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a. Cho Al vào dung dịch hỗn hợp gồm NaNO 3 và NaOH.
8Al + 5NaOH + 3NaNO3 + 2H2O 
 8NaAlO 2 + 3NH3
2Al + 2NaOH + 2H 2O 
 2NaAlO 2 + 3H2
b. Cho Fe3O4 vào dung dịch HI dư.
Fe3O4 + 8HI 
 3FeI2 + I2 + 4H2 O.

Mỗi trường
hợp đúng =
0,5 điểm.

Mỗi pt = 0,25

điểm

3. Trong dung dịch:

1,25
điểm

HX

 X -  .  H + 
X + H ; K HX =
(1)
 HX 

HY

Y-  . H + 
Y + H ; K HY =    
 HY 

-

+

-

+

(2)


Đặt [X-] = x; [Y-] = y  [H+] = x+y.
Từ (1) và (2) ta có:
 HX  .K HX = (1-x).K HX (3)
 X -  =
x+y
 H + 
 Y -  =

 HY  .K HY

=

(1-y).K HY
x+y

(4)
 H 
Bảo toàn điện tích trong dung dịch ta có:
 H +  =  X -  +  Y -  thay số vào ta có:
+

Lập biểu thức
(1), (2) cho
0,5 điểm

Lập biểu thức
(5) cho thêm
0,5 điểm

(1-x).K HX

(1-y).K HY
+
(5)
x+y
x+y
Vì hai axit yếu nên coi x, y << 1. Từ (5) ta có:
x+y =

K HX
K
+ HY
x+y
x+y
 pH  2,26.

x+y =

Câu 4
2,5
điểm


  H +  = x + y = 5,55.10 -3 M

4 điểm
1. n NO2 = 0,07; n NaOH = 0,4; n Fe2 O3 = 0,061
Quy đổi hỗn hợp X thành Fe = 2.n Fe2O3 = 0,122; O = a; S = b (mol) .
Ta có sơ đồ:
Fe3+ , H + (d­)


Fe
16a + 32b + 0,122 . 56 = 9,52

H 2 O


 ta cã: 
O +HNO3 
2 n e = 0,122 . 3 + 6b = 0,07 + 2a
S
SO 4

 NO = 0,07
2


Ý (a) = 1,5 đ
Ý (b) = 1,0 đ

 a = 0,16; b = 0,004 
n FeS2 =0,002; n Fe(trong Fex Oy ) = 0,12 


Dung dịch Y tác dụng với NaOH:

x
0,12
3
=
=


 Oxit l¯ Fe3O 4
y
0,16
4
20


H+ + OH- 
 H2 O
0,034  0,034
Fe3+ + 3OH- 
 Fe(OH)3
0.122  0,366 mol
Trong Y có Fe3+ = 0,122 mol; H+ = 0,034; SO2-4 = 0,004  Bảo toàn điện tích ta có
NO-3 = 0,392 mol.
Bảo toàn N ta có: n HNO3 = n NO- (trongY) + n NO2 = 0,462 (mol)
3

1,5
điểm

0,462.63
 C%(HNO3 ) =
.100% = 60%
48,51
2. Ta có sơ đồ:
FeCO3 = y
 NO 2



t0
 Y + CO 2
Fe(NO3 )3 = 13x 
Cu(NO ) = 4x
O
3 2

 2
0,18 mol
3+
Fe  13 x  y
 2+
Cu  4 x
Y + H 2 SO4 
 E  20,035 mol
SO4  0,35
 NO 3
Bảo toàn H  n H2O = n H2SO4 = 0,35 (mol)

 NO = 0,05
+ 
CO2 = 0,13

+

HO

2
0,035 mol


Tính NO 3 trong E =
0,75 điểm

Dung dịch E phản ứng với KOH:
Fe3+ + 3OH-  Fe(OH)3
Cu2+ + 2OH-  Cu(OH)2
Bảo toàn điện tích ta có: 3n Fe3+ + 2nCu2+ = n NO- + 2n SO2- = nOH- = 1,48
3

Lập hệ pt
thêm 0,5 điểm

4

 n NO- = 0,78 (mol)

Tính m = 0,25
điểm

3

Câu 5
1,75
điểm

B°o to¯n ®iÖn tÝch: 3(13x+y) + 2.4x = 1,48

B°o to¯n O: 141x + 3y = 0,18.2 + 0,78.3 + 0,13.2 + 0,05 + 0,35
Giải hệ ta có: x = 0,02; y = 0,18.

 m = 98,84 gam.
3 điểm
1. Các đồng phân hình học có công thức cấu tạo
CH3 – CH = CH – CH = CH – CH2 – CH3 là
H

H
CH3

C
C

C

C

CH2CH3
H

H

C
C

H3C

H
H

Cis - trans

H

H
C
C

C

C

H

Cis - Cis

H

CH2CH3

H
CH3

C

CH2CH3

H
C
CH2CH3

C


H
C

H
trans - Cis

Viết 4 đồng
phân = 1
điểm

H 3C

C

C

H
H

Trans - trans

Phản ứng xảy ra khi cho buta-1,3-ddien tác dụng với Br2 trong dung dịch:

21


CH2 = CH - CH = CH2

+ Br2


CH2 - CH - CH = CH2
Br

CH2 = CH - CH = CH2

+ Br2

Br

CH2 - CH = CH - CH2
Br

CH2 = CH - CH = CH2

Viết 3pt cho
0,75 điểm

+ 2 Br2

Br

CH2 - CH - CH - CH2
Br

Br

Br

Br


2. n H2O = n CO2 = 0,35 mol
1,25
điêm

Đốt hỗn hợp B = Đốt hỗn hợp A mà số mol H2 O = Số mol CO 2 nên ta có
nH2  nX  x (mol); nY  y (mol) . Ta có 2x + y = 0,25  nX  nY  x  y  0,125


nCO2

0,35
 2,8
xy
0,125
 Có một hydrocacbon có số nguyên tử C = 2 và X, Y hơn kém nhau một nguyên
tử C nên chất còn là có số nguyên tử C = 3.
TH1 : X là C2 H2 = x mol; Y là C3 H6 = y mol
%nC2 H2  40%
2 x  y  0, 25
 x  0,1

 



Ta có hệ pt: 2 x  3 y  0,35
 y  0, 05
%nC 3 H6  20%


 Sè C 



TH2 : X là C3 H4 = x mol; Y là C2 H4 = y mol
2 x  y  0, 25
 x  0,15

 

 tr­êng hîp n¯y lo¹i

Ta có hệ pt: 3 x  2 y  0,35
 y  0, 05
Câu 6
1
điêm

2
điểm

Tính CTB <
2,8 cho 0,5
điểm.
Tính TH1
đúng cho
thêm 0,5
điểm.
Tính TH2 cho
thêm 0,25

điểm.

3 điểm
1. Đất trồng bị chua là do đạm amoni thủy phân ra axit

NH+4 + H2O
NH3 + H3O+
Biện pháp đơn giản để khử độ chua của đất là bón vôi vì khi bón vôi sẽ trung hòa
axit có trong đất.
CaO + H2 O 
 Ca2+ + 2OHOH- + H+ 
 H2 O
2. Hình vẽ như SGK
 NaHSO 4 + HCl
Phương trình: NaCl(rắn) + H2 SO 4 (đặc) 
t0
 Na2 SO4 + 2HCl
2NaCl(rắn) + H2 SO 4 (đặc) 
Không thể điều chế HBr, HI bằng phương pháp sunfat vì khi đó sẽ xảy ra phản ứng:
t0
 Na2 SO4 + Br2 + SO 2 + 2H2 O
2NaBr + 2H2 SO4 (đặc) 
t0
 Na2 SO4 + I2 + SO 2 + 2H2 O
2NaI + 2H2 SO4 (đặc) 
t0

Mỗi ý =0,5
điểm


Hình vẽ
đúng, có chú
thích đầy đủ
= 1 điểm.
Khẳng định
không thể =
0,5 điểm.
2pt = 0,5 điểm

Chú ý: Học sinh giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa của câu đó.

22


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN

Đề chính thức

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 11 CẤP THPT
NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn thi: HÓA HỌC - BẢNG A
Thời gian làm bài 150 phút ( không kể thời gian giao đề)

Câu 1(3,0 điểm).
1. Hai nguyên tố X, Y cùng một chu kỳ trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X thuộc nhóm IIA, Y thuộc
nhóm IIIA. Biết ZX + ZY = 51. Viết cấu hình electron nguyên tử của X, Y.
2. Trong tự nhiên đồng có hai đồng vị

. Nguyên tử khối trung bình của đồng bằng 63,54.
Tính số nguyên tử

trong 15,954 gam CuSO4.
3. Cân bằng các phương trình sau theo phương pháp thăng bằng electron.
a. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + N2O + H2O. Biết tỷ khối hỗn hợp khí so với H 2 bằng 20.
b. Cu2S + FeS2 + HNO3 → Fe2(SO4)3 + CuSO4 + NO2 + H2O.
Câu 2(3,0 điểm).
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau.
a. Sục khí Cl2 đến dư vào dung dịch NaBr.
b. Sục khí Cl2 vào dung dịch KNO2.
c. Sục khí H2S vào dung dịch gồm KMnO 4 và H2SO4(loãng).
d. Sục CO2 vào nước javen.
0
e. Nung quặng photphorit, cát và than cốc ở 1200 C .
f. Ca(H2PO4)2 + KOH tỉ lệ mol 1:1.
2. Hoàn thành sơ đồ phản ứng: X
Y
Z
T
A.
Biết X là nguyên tố có khối lượng lớn thứ hai vỏ trái đất.
Câu 3(4,0 điểm).
1. Cho cân bằng sau được thực hiện trong bình kín: PCl5(k)
PCl3(k) + Cl2(k)
> 0.
Cân bằng trên sẽ chuyển dịch theo chiều nào (có giải thích) khi
a. Thêm PCl5 vào.
b. Tăng nhiệt độ.
c. Giảm áp suất.
0
2. Tính % N 2 O4 bị phân hủy thành NO 2 ở 27 C, 1atm biết khối lượng riêng của hỗn hợp NO 2 và N 2 O4 ở điều


kiện trên là 3,11 gam/lít.
3. Cho phản ứng sau
Br2 + HCOOH  2HBr + CO 2 .
Ban đầu nồng độ Br2 là 0,012M, sau 50 giây nồng độ của Br2 là 0,010M. Tính tốc độ trung bình của phản ứng
theo Br2 .

4. Trộn 150 ml dung dịch CH3COOH 0,1M với 100ml dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch X.
Tính pH của dung dịch X (biết
= 1,75.10-5).
Câu 4(4,0 điểm).
1. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe(NO 3)2, Fe3O4, MgO và Mg trong dung dịch chứa 9,22 mol HCl loãng. Sau
khi các phản ứng xảy ra xong thu được dung dịch Y chỉ chứa 463,15 gam muối clorua và 29,12 lít (đktc) khí Z gồm
NO và H2, có tỉ khối hơi so với H 2 là 69/13. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y, sau phản ứng thấy xuất
hiện kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi được 204,4 gam rắn M. Biết trong X oxi chiếm
29,68% theo khối lượng. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong X.
2. Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam kim loại M vào dung dịch HNO 3 dư, thu được dung dịch A. Chia dung dịch A thành
hai phần bằng nhau. Phần 1 đem cô cạn cẩn thận, thu được 25,6 gam một muối X. Phần 2 cho tác dụng với dung
dịch NaOH dư, thu được kết tủa B. Nung B đến khối lượng không đổi, thu được 4,0 gam chất rắn. Xác định kim loại
M và muối X.
Câu 5(3,0 điểm).
1. Cho hỗn hợp khí X gồm 3 hiđrocacbon A, B, C thuộc 3 dãy đồng đẳng ankan, anken và ankin và hỗn hợp khí Y
gồm O2, O3 (tỉ khối Y đối với hiđro bằng 19). Trộn X với Y theo tỉ lệ thể tích V X : VY = 1 : 2 rồi đốt cháy hỗn hợp
thu được, sau phản ứng chỉ có CO 2 và hơi nước với tỉ lệ thể tích tương ứng là 6 : 7. Xác định các chất trong hỗn hợp
X (biết B tác dụng với dung dịch HBr chỉ thu được một sản phẩm mono brom duy nhất)?
2. Hợp chất hữu cơ A có công thức C 7H8. Cho 13,8 gam A phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3
trong NH3 được 45,9 gam kết tủa. Xác định công thức cấu tạo của A và viết phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 6(3,0 điểm).
1. Em hãy giải thích tại sao không nên bón phân đạm amoni, ure cho cây trồng đồng thời với vôi?
2. Em hãy vẽ hình điều chế và thu khí etilien trong phòng thí nghiệm. Khí etilen sinh ra có thể lẫn CO 2, SO2, hơi
H2O. Giải thích và nêu cách loại bỏ tạp chất đó.

Cho biết: Al = 27; Fe = 56; Ba = 137; Ca = 40; Ag = 108; Br = 80; Mg=24; C=12; O = 16; N=14;S=32; H = 1.

………..………………… Hết……………………………..
Họ và tên thí sinh:………………………………………………..Số báo danh:…..............................
23


Câu
1

Nội dung

ý

Điểm
2

6

2

6

5

Cấu hình X 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s

TH1

1


2

2

X thuộc nhóm VIIB loại. hoặc vì đây là Mn, Fe (k0 thuộc IIA, IIIA)

0,25

TH2

0,25

Cấu hình X 1s22s22p63s23p64s2
Cấu hình Y 1s22s22p63s23p63d104s2 4p1.

0,5

gọi x, y là % số nguyên tử của đồng vị


0,25

2

nCuSO4 = 0,1 (mol)
Số nguyên tử

n


0,25

là 0,027.6,023.1023 = 1,6262.1022(nguyên tử)

0,5

Dựa vào tỉ khối tìm được tỉ lệ mol N 2:N2O = 1:3
0,25

3

34Al + 126HNO3 → 34Al(NO3)3 + 3N2 + 9N2O + 63H2O

0,25
0,25

Cu2S + 2FeS2 + 40HNO3 → Fe2(SO4)3 + 2CuSO4+ 40NO2 + 20H2O
2

1

Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
5Cl2 + Br2 + 6H2O → 10HCl + 2HBrO3
KNO2 + Cl2 + H2O → KNO3 + 2HCl
CO2 + NaClO + H2O → NaHCO3 + HClO
5H2S + 2KMnO4 + 3H2SO4 → K2SO4 + 2MnSO4 +5S + 8H2O
Ca3(PO4)2 + 5C + 3SiO2

2


3CaSiO3 + 5CO + 2P

0,25

0,25x7
=1,75

hoặc 2Ca3(PO4)2 + 10C + 6SiO2
6CaSiO3 + 10CO + P 4
Ca(H2PO4)2 + KOH → CaHPO4 + KH2PO4 + H2O
X: Si

0,25

Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2
Na2SiO3 + CO2 + H2O → Na2CO3 + H2SiO3
(hoặc NaHCO3)

0,25x4
=1,0

H2SiO3
SiO2 + H2O
SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O

Khi tăng PCl5 cân bằng dịch chuyển về phía làm giảm nồng độ PCl5 vậy cân bằng 0,5
dịch chuyển theo chiều thuận.
3

1


Phản ứng trên thu nhiệt nên khi tăng nhiệt độ cân bằng dịch chuyển về phía làm giảm 0,5
nhiệt độ vậy cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận
Phản ứng trên làm tăng số mol khí, do đó làm tăng áp suất nên khi giảm áp suất cân 0,5
bằng dịch chuyển về phía làm tăng áp suất vậy cân bằng dịch chuyển theo chiều
thuận.
24


×