Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

BCNN-Bài 9-TUYẾN TRÙNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.61 KB, 2 trang )

Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam

/>Tuyến trùng thực vật

Đặc điểm tuyến trùng thực vật
I. Phân loại

1. Đặc điểm tuyến trùng thực vật

• Khoảng 20.000 lồi

2. Bệnh tuyến trùng nốt sưng cà chua

• Vài trăm lồi hại cây

3. Bệnh tuyến trùng khơ đầu lá lúa
(Giáo trình)

• Ngành giun trịn (Nematoda)

Đặc điểm tuyến trùng thực vật
II. Hình thái, kích thước

Đặc điểm tuyến trùng thực vật
II. Hình thái, kích thước

• Dạng giun
• Ở một số lồi, con cái phình to (Vd:
Meloidogyne)
• Kích thước nhỏ: phần lớn < 2 mm


Đặc điểm tuyến trùng thực vật
III. Cấu tạo
1. Vỏ cơ thể bằng cutin nhẵn hoặc gợn vân vòng
ngang. Bên trong là xoang nguyên thuỷ (xoang giả)
chứa đầy dịch lỏng nhầy và chứa các cơ quan.
2. Có 2 cơ quan phát triển nhất là tiêu hố và sinh
sản.
3. Hệ thần kinh kém phát triển chỉ gồm các vòng thần
kinh bao quanh thực quản và các cơ quan thụ cảm
tập trung ở đầu, thực quản và đuôi.
4. Hệ bài tiết chỉ là 1 tế bào tuyến nối với lỗ bài tiết
thường ở vùng thực quản.

Đặc điểm tuyến trùng thực vật
III. Cấu tạo
a. Hệ tiêu hoá gồm : Kim chích hút - thực quản
- ruột - hậu mơn.
b. Hệ sinh sản:
 Con cái: buồng trứng-ống dẫn trứng-tử
cung-lỗ giao phối
 Con đực: tinh hoàn-ống dẫn tinh-gai giao
phối
 Ở một số lồi, con đực có vây đi giúp
cho q trình giao phối.

1


Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam


/>Đặc điểm tuyến trùng thực vật
III. Cấu tạo
Cấu tạo cơ thể
truyến trùng

Đặc điểm tuyến trùng thực vật
V. Sinh thái
1. Ngoại ký sinh: dùng kim chích mơ cây
2. Nội ký sinh: sống trong mơ cây
• Di động
• Cố định
3. Bán nội ký sinh: phần đầu trong mô

2



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×