Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Đáp án ngân hàng câu hỏi thi học phần: Các quá trình gia công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.6 KB, 10 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
NGÀNH ĐÀO TẠO: KHỐI NGÀNH KỸ THUẬT.
CHUYÊN NGÀNH:
ĐÁP ÁN NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI HỌC PHẦN: CÁC QUÁ TRÌNH GIA CÔNG
1. Mã số học phần: MEC202
2. Số tín chỉ: 3
3. Nôi dung đánh giá thi kết thúc học phần:
Các nội dung cơ bản của Sản xuất cơ khí như Vật liệu học, Luyện kim, Sản xuất
Đúc, Gia công áp lực; Hàn và cắt kim loại; Gia công cắt gọt; Xử lý nhiệt; Gia công đặc
biệt; lắp giáp; Cơ khí hoá và tự động hoá trong sản xuất cơ khí.
4. Đáp án ngân hàng câu hỏi.
4.1. Câu hỏi 2 điểm.
1. Thế nào là quá trình thiết kế, quá trình sản xuất? cho ví dụ.
- Nêu được QTTKế (0,5 điểm)
- Nêu được QTSX (0,5 điểm)
- Ví dụ (1 điểm)
2. Trình bày các phương pháp đo trong sản xuất cơ khí
- Các phương pháp đo truyền thồng (1 điểm).
- Các phương pháp đo hiện đại (1 điểm)
3. Nêu những tính chất chung của kim loại và hợp kim?
- Cơ tính (0,5 điểm)
- Lý tính (0,5 điểm)
- Hóa tính (0,5 điểm)
- Tính công nghệ (0,5 điểm)
4. Trình bày về cơ tính của kim loại và hợp kim.
- Độ bền (0,5 điểm)
- Độ cứng (0,5 điểm)
- Độ dãn dài tương đối (0,5 điểm)


- Độ dai va chạm (0,5 điểm)
5. Thực chất, ưu nhược điểm của sản xuất đúc?
- Thực chất, hình vẽ (1 điểm)
Trường đại học kỹ thuật công nghiệp-Khoa Cơ khí
- Đặc điểm (1 điểm)
6. Giải thích sơ đồ biểu diễn khái quát quá trình sản xuất vật đúc.
- Vẽ sơ đồ (1 điểm)
- Giải thích (1 điểm)
7. Các loại dụng cụ cơ bản dùng trong rèn tự do?
- Nhóm dụng cụ chính (1 điểm)
- Nhóm dụng cụ kẹp và dụng cụ đo (1 điểm)
4.2. Câu hỏi 3 điểm
8. Xây dựng và giải thích sơ đồ quá trình sản xuất cơ khí?
- Vẽ sơ đồ (1 điểm)
- Giải thích (2 điểm)
9. Trình bày khái niệm về sản phẩm, chi tiết máy, bộ phận máy, cơ cấu máy, phôi trong
sản xuất cơ khí
- Sản phẩm (0,5 điểm)
- Chi tiết máy (0,5 điểm)
- Bộ phận máy (0,5điểm)
- Cơ cấu máy (1 điểm)
- Phôi (0,5 điểm)
10.Thế nào là quy trình công nghệ? Các thành phần của quy trình công nghệ?
- Khái niệm (1 điểm)
- Nguyên công (1 điểm)
- Bước (0,5 điểm)
- Động tác (0,5 điểm)
11.Trình bày khái niệm dạng sản xuất trong sản xuất cơ khí, các dạng sản xuất trong sản
xuất cơ khí. Đặc điểm, phạm vi ứng dụng từng dạng sản xuất?
- Sản xuất đơn chiếc (1 điểm)

- Sản xuất hàng loạt (1 điểm)
- Sản xuất hàng khối (1 điểm)
12.Ký hiệu độ nhám bề mặt chi tiết? Phân cấp độ nhám? Cho ví dụ.
- Ký hiệu (1 điểm)
- Phân loại (1 điểm)
- Ví dụ, ký hiệu (1 điểm)
13. Trình bày về khái niệm về lắp lẫn, dung sai và sơ đồ biểu diễn kích thước và dung
sai. Cho ví dụ về kích thước và dung sai của kích thước.
- Khái niệm về dung sai (1 điểm)
Bộ môn: Công nghệ vật liệu
2
Trường đại học kỹ thuật công nghiệp-Khoa Cơ khí
- Khái niệm về tính lắp lẫn (1 điểm)
- Ví dụ (1 điểm)
14. Trình bày các loại dụng cụ đo cơ bản trong sản xuất cơ khí? ứng dụng của từng loại
dụng cụ đo khi đo.
- Dụng dụ đo truyền thống (1 điểm)
- Dụng cụ đo hiện đại (1 điểm)
- Ứng dụng (1 điểm)
15. Vai trò của tiêu chuần hoá trong sản xuất cơ khí? Các chức năng chủ yếu của tiêu
chuẩn hoá.
- Khái niệm tiêu chuẩn hóa (1 điểm)
- 5 chức năng của tiêu chuẩn hóa (2 điểm)
16.Trình bày khái niệm về hợp kim, pha, nguyên, các dạng tổ chức của hợp kim.
- Khái niệm hợp kim (1 điểm)
- Khái niệm về pha (0,5 điểm)
- Khái niệm về Nguyên (0,5 điểm)
- Các dạng tổ chức của hợp kim (1 điểm)
17. Trình bày cách phân loại và ký hiệu thép cac bon.
- Phân loại theo tổ chức (1 điểm)

- Phân loại theo thành phần (1 điểm)
- Phân loại theo công dụng (1 điểm)
18. Trình bày cách phân loại và ký hiệu thép hợp kim.
- Phân loại theo tổ chức (1 điểm)
- Phân loại theo thành phần (1 điểm)
- Phân loại theo công dụng (1 điểm)
19. Trình bày cách phân loại và ký hiệu gang.
- Gang xám (1 điểm)
- Gang cầu (1 điểm)
- Gang dẻo (1 điểm)
20. Trình bày về hợp kim cứng.
- Khái niệm (1 điểm)
- Ứng dụng (1 điểm)
- Cách chế tạo (1 điểm)
21. Các kim loại màu và hợp kim của chúng anh (chị) biết.
- Đồng và hợp kim đồng (1 điểm)
- Nhôm và hợp kim nhôm (1 điểm)
- Các hợp kim màu khác (1 điểm)
Bộ môn: Công nghệ vật liệu
3
Trường đại học kỹ thuật công nghiệp-Khoa Cơ khí
22. Các loại vật liệu phi kim loại dùng trong sản xuất cơ khí, ưu nhược điểm của từng
loại và phạm vi ứng dụng của từng loại trong sản xuất cơ khí?
- Gỗ (1 điểm)
- Nhựa (1 điểm)
- Các chất khác (1 điểm)
23. Khái niệm, cấu tạo, tính chất của vật liệu Compozit? Kể tên một số vật liệu
compozit thông dụng trong sản xuất và đời sống mà anh, chị biết.
- Khái niệm, cấu tạo (1 điểm)
- Tính chất (1 điểm)

- Ví dụ (1 điểm)
24. Trình bày hiểu biết về gốm silicat. (Nguyên liệu, phối liệu, tạo hình, sấy, nung)?
- Khái niệm (1 điểm)
- Nguyên liệu, phối liệu (1 điểm)
- Tạo hình, nung (1 điểm)
25. Trình bày hiểu biết về gốm ôxit và gốm không ôxit. (Nguyên liệu, phối liệu, tạo
hình, nung)?
- Khái niệm (1 điểm)
- Nguyên liệu, phối liệu (1 điểm)
- Tạo hình, nung (1 điểm)
26. Trình bày cấu tạo, tính chất, phân loại và ứng dụng của gỗ trong sản xuất cơ khí?
- Cấu tạo, tính chất (1 điểm)
- Phân loại (1 điểm)
- ứng dụng (1 điểm)
27. Trình bày hiểu biết về sản xuất vật liệu Polyme?
- Khái niệm (1 điểm)
- Cấu tạo (1 điểm)
- Sản xuất polyme (1 điểm)
28.Trình bày hiểu biết về gia công vật liệu Polyme?
- Khái niệm (1 điểm)
- Các phương pháp gia công (2 điểm)
29.Trình bảy hiểu biết về vật liệu thuỷ tinh (Nguyên liệu, nấu, tạo hình và gia công)?
- Khái niệm, cấu tạo (1 điểm)
- Nguyên liệu, nấu (1 điểm)
- Tạo hình, gia công (1 điểm)
30.Thế nào là nhiệt luyện kim loại và hợp kim, tác dụng của nhiệt luyện kim loại và hợp
kim và ảnh hưởng của nhiệt luyện đối với kim loại và hợp kim?
Bộ môn: Công nghệ vật liệu
4
Trường đại học kỹ thuật công nghiệp-Khoa Cơ khí

- Khái niệm (1 điểm)
- Các chuyển biến khi nhiệt luyện (1 điểm)
- Ảnh hưởng của nhiệt luyện (1 điểm)
31. Trình bày tóm tắt các phương pháp nhiệt luyện thép?
- Ủ (0,5 điểm)
- Thường hóa (0,5 điểm)
- Tôi (1,5 điểm)
- Ram (0,5 điểm)
32. Thế nào là hoá nhiệt luyện, các phương pháp hoá nhiệt luyện?
- Khái niệm hóa nhiệt luyện (1 điểm)
- Các phương pháp (2 điểm)
33. So sánh hai phương pháp nhiệt luyện và hoá nhiệt luyện kim loại, phạm vi ứng dụng
của từng phương pháp?
- Giống nhau (1 điểm)
- Khác nhau (1 điểm)
- Phạm vi ứng dụng (1 điểm)
34. Trình bày sơ lược các bộ phận cơ bản của một khuôn đúc và nhiệm vụ của từng bộ
phận?
- Vẽ hình (1 điểm)
- Giải thích chức năng các bộ phận (2 điểm)
35. Trình bày các loại vật liệu dùng làm khuôn và lõi khi đúc trong khuôn cát, vai trò
chính của từng loại khi sử dụng làm khuôn và lõi?
- Khái niệm, yêu cầu (1 điểm)
- Vật liệu hạt (1 điểm)
- Vật liệu dính kết (1 điểm)
36. Trình bày tính đúc của hợp kim?
- Khái niệm tính chảy loãng (1 điểm)
- Các yếu tố ảnh hưởng (2 điểm)
37. Vật liệu dùng để nấu gang?
- Vật liệu kim loại (1 điểm)

- Nhiên liệu (1 điểm)
- Vật liệu phụ (1 điểm)
38. Khái niệm, ưu nhược điểm, phạm vi ứng dụng của đúc trong khuôn kim loại?
- Thực chất, hình vẽ (1 điểm)
- Đặc điểm, quy trình (1 điểm)
- Ứng dụng (1 điểm)
Bộ môn: Công nghệ vật liệu
5

×