Tải bản đầy đủ (.pptx) (47 trang)

CĐ 1 kỹ NĂNG GIAO TIẾP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 47 trang )

1

KỸ NĂNG GIAO TIẾP

Presented by
Th.s Thiều Thị Hường
Khoa Tâm lý – Giáo dục
Đại học Sư phạm Huế

Huế, 3.2018


Mục tiêu của HĐ:

-

Hiểu được ý nghĩa của giao tiếp, lắng nghe trong giao tiếp, các biểu hiện và các
bước giao tiếp không bạo lực;

-

Biết lắng nghe, giao tiếp không bạo lực và sử dụng các phương tiện giao tiếp;
Thiết kế HĐ rèn luyện KN giao tiếp cho HS lớp 10 THPT;

-

Tích cực giao tiếp, học hỏi trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm.


Lớp mình, ai có khả năng giao
tiếp tốt (Năng lực giao tiếp)? NL


giao tiếp có phải NL bẩm sinh
không?


Giao tiếp là gì?

Giao tiếp
cần có mấy người?

Các loại giao
tiếp?


Hoạt động 1: Giao tiếp là gì?


Giao tiếp là quá trình trò chuyện, trao đổi thông tin
giữa người này với người khác về những vấn đề
mà họ
quan tâm.


môi trường tự nhiên

GT trực tiếp

Bằng lời nói, bằng hành động cử chỉ, ánh
mắt…

Các loại

Giao tiếp

Gọi điện thoại; Gọi qua mạng

Gửi Email, chát
Gián tiếp

Viết thư, tin nhắn, facebook


Kết luận

KN giao tiếp rất quan trọng đối
với tất cả mọi người

Cần phải rèn luyện cho bản thân
kỹ năng giao tiếp càng sớm càng
tốt.


Hoạt động 2: Cùng nhau vẽ


Cách tiến hành:
GV chia lớp thành 4 hàng dọc.
Mỗi nhóm cử 1 người lên xem tranh. GV cho HS xem tranh, yêu cầu HS
truyền đạt lại nội dung bức tranh bằng cách nói nhỏ vào tai người bên cạnh
(Không được để người khác nge thấy)…Người cuối cùng lên vẽ lại nội dung
bức tranh trong vòng 2 phút.



Lưu ý:

-

Chỉ nói nhỏ 1 lần. Người nghe không được hỏi lại.
GV và lớp chấm điểm các bức tranh (cho lớp xem tranh)
Chỉ chấm đúng không chấm đẹp.


Rút ra bài học gì về

Nếu nhận thông tin một

giao tiếp thông qua trò

chiều sẽ gặp khó khăn

chơi?

gì?


GV kết luận:
Để việc truyền tin chính xác, người truyền tin phải nói to, rõ ràng, mạch
lạc, chính xác, người nghe phải chăm chú lắng nghe, có thể hỏi lại nếu
chưa nghe rõ hoặc không hiểu.


Trò chơi: Chiếc túi kỳ diệu

Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 HV sờ tìm và mô tả đặc điểm của các đồ vật mà
mình tìm được để cả nhóm đoán (5 đồ vật). Nhóm nào đoán đúng nhiều nhất,
nhóm đó chiến thắng.
Sau khi trò chơi kết thúc, GV đàm thoại với HS về các yêu cầu cần đảm bảo
trong giao tiếp.


Các kết luận cần
thiết?


Các yêu cầu:

-

Nói chậm rãi, nói to, rõ ràng, rành mạch


Những điều cần lưu ý trong
giao tiếp?



g
n

ch
á
c
g

đún

Khen
đúng
lúc,
ch ân
thành

ập
đề c

, tự
h
n
à
th
Chân
nhiên

Nói rõ

ràng,

đơn g
iản

Biết lắng nghe

n



tích cực

n
g từ

h
phù

các

ông
phù
g
Kh
ôn
ề kh
đ
chủ
hợp

Khôn
g mỉa
chỉ tr
í

ch

mai,


Ngắn

gọn, đ


gữ

ý

ợp


Hoạt động 3: Giao tiếp không lời

Yêu cầu: Chia lớp thành các nhóm, GV đưa ra cho mỗi nhóm một tình huống giả định.
Sau 5 phút, lần lượt từng nhóm lên trình diễn (phi ngôn ngữ), các nhóm còn lại dự đoán
nội dung tình huống đó là gì?
Giáo viên đưa tình huống cho từng nhóm:


Tình huống 1:
Anh/chị được vợ/chồng tặng món quà mà mình yêu thích nhân
ngày sinh nhật. Nhưng món quà khá đắt anh/chị hơi lo lắng vì
sợ ảnh hưởng đến việc chi tiêu cho những ngày còn lại.


Tình huống 2:
Chồng/vợ đi công tác lâu ngày, sắp trở về nhưng nghe nói
chuyến tàu gặp nạn dọc đường nên về trễ. Bạn vui mừng mong
ngóng nhưng cũng rất lo lắng.



Tình huống 3:
Lần đầu tiên anh/chị tiếp xúc với Xếp. Xếp bắt tay hờ hững và
nói chuyện điện thoại khá lâu để bạn phải đợi. Cách nói
chuyện, tư thế ngồi cho thấy Xếp là người hay soi mói, khó
gần, bạn rất hồi hộp và lo lắng .


Tình huống 4:
Hai bạn yêu nhau đã lâu đang chuẩn bị tiến tới hôn nhân nhưng
tình cờ bạn nghe người bạn thân lâu ngày gặp lại kể về mối tình
đầu rất thắm thiết của người yêu. Bạn đã nổi cơn ghen và tỏ ra
nghi ngờ người yêu.


Tình huống 5:
Xưa nay bạn rất mến và tin tưởng Xếp của mình nhưng gần đây Xếp
đã có những hành vi thân thiện qúa mức cần thiết như nắm giữ tay
bạn lâu hơn, khoác vai, vuốt tóc, thậm chí tranh thủ ôm bạn. Hai
người đều đã có gia đình riêng nên bạn thường tìm cách né tránh.


Tình huống 6:
HS trong lớp bạn phụ trách rất lười học, bạn đã nhiều lần nhắc
nhở nhưng ỷ thế ba làm to và là bạn thân của hiệu trưởng nên
có vẻ coi thường giáo viên. Bạn bị Hiệu trưởng phê bình gay
gắt vì đã có hành vi bạo lực tinh thần HS.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×