Tải bản đầy đủ (.docx) (100 trang)

ĐỒ án nền MÓNG ( GÔM THUYẾT MINH VÀ FIE BẢN VẼ )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (959.96 KB, 100 trang )

Đồ án Nền Móng
Đức

GVHD: Trần Văn

PHỤ LỤC
Phần 1................................................................SỐ LIỆU ĐẦU VÀO
2
1.1 Số liệu địa chất công trình........................................................2
1.2 Bảng tổng hợp số liệu địa chất công trình................................3
Phần 2.....................................................THIẾT KẾ MÓNG NÔNG
5
Chương 1....................................................................Số liệu đầu vào
5
1.1 Địa chất công trình....................................................................5
1.2 Tải trọng công trình..................................................................6
Chương 2.............................................................Thiết kế móng nông
7
2.1 Xác định kích thước móng........................................................7
2.2 Kiểm tra điều kiện biến dạng của móng...................................9
2.3 Tính toán kết cấu móng...........................................................11
2.4 Các bản vẽ...............................................................................15
Phần 3........................................................THIẾT KẾ MÓNG CỌC
17
Chương 1....................................................................Số liệu đầu vào
17
1.1 Địa chất công trình..................................................................17
SVTH: Nguyễn Thị Hạnh

Nhóm: 01


Page


Đồ án Nền Móng
Đức

GVHD: Trần Văn

1.2 Tải trọng..................................................................................18
1.3 Kết cấu....................................................................................18
Chương 2...............................................................Thiết kế móng cọc
19
2.1 Chọn loại cọc, kích thước cọc.................................................19
2.2 Xác định sức chịu tải của móng cọc theo nền đất...................20
2.3 Xác định số lượng cọc, bố trí mặt bằng cọc............................24
2.4 Tính toán nội lực đầu cọc........................................................25
2.5 Tính toán về cọc......................................................................38
2.6 Tính toán đài cọc.....................................................................45
2.7 Kiểm tra điều kiện đất nền dưới mũi cọc................................47
2.8 Các bản vẽ...............................................................................48
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................60

SVTH: Nguyễn Thị Hạnh

Nhóm: 01

Page


Đồ án Nền Móng

Đức

GVHD: Trần Văn

Phần 1SỐ LIỆU ĐẦU VÀO
1.1 Số liệu địa chất công trình
Lớp 1:
Bùn sét màu xám xanh, đôi chỗ lẫn thực vật mục nát, bề dày lớp
thay đổi từ 10m (TH2) đến 20m(TH10). Đây là lớp có khả năng chịu
lực yếu.
Trong lớp 1 phát hiện 2 loại thấu kính cát kết cấu chặt vừa ( dày
khoảng 5.5m, lỗ khoan TH5 ) và sét cát màu xám trắng, trạng thái
dẻo mềm ( dày khoảng 1.7m, lỗ khoan TH6).
Lớp 2:
Đất sét màu sặc sỡ, trạng thái dẻo cứng.Lớp này thay đổi từ 3.1m
(TH6) đến 6.3m (TH5).
Lớp 3:
Cát mịn màu trắng đục, chặt vừa, bề dày thay đổi từ 9m (TH4) đến
29.6m (TH6).
Lớp 4:
Cát pha sét, màu xám trắng, nâu đỏ, trạng thái cứng, lớp này gặp ở
các lỗ khoan TH1, TH2, TH3, TH8, bề dày lớp thay đổi từ 2.8m
(TH8) đến 7m (TH2).
SVTH: Nguyễn Thị Hạnh

Nhóm: 01

Page



Đồ án Nền Móng
Đức

GVHD: Trần Văn

1.2 Bảng tổng hợp số liệu địa chất công trình
Bảng tổng hợp :
Số
T
T
1
2

Chỉ tiêu thí
nghiệm

Đơn vị Lớp 1:
tính

Bùn
sét

Độ ẩm
Dung trọng tự

Lớp 4:

2:

3:


Đất

Cát
mịn
15.49

20.90

Cát pha
sét

%

76.4

sét
28.0

g/cm3

1.45

1.89

1.928

1.976

0.82

2.59
2.16
68.32
91.43
59.63
32.53
27.1
1.61
0.07

1.48
2.70
0.827
45.30
91.30
43.50
21.10
22.30
0.52
0.41

1.669
2.67
0.600
37.49
58.93
23.70
16.20
7.5
Cát

0.324

1.634
2.67
0.634
38.79
88.02
23.85
17.72
6.1
0.31
0.200

325

17

20

22

15

4.7

19.3

4.9

nhiên

3 Dung trọng khô g/cm3
4
Tỷ trọng
5
Hệ số rỗng
6
Độ rỗng
%
7
Độ bão hòa
%
8 Giới hạn chảy
%
9
Giới hạn dẻo
%
10
Chỉ số dẻo
%
11
Độ sệt
12 Lực dính kết kG/cm2
Góc ma sát
13
độ
trong
14
Chiều dày
M


SVTH: Nguyễn Thị Hạnh

Lớp đất
Lớp
Lớp

Nhóm: 01

Page


Đồ án Nền Móng
Đức

SVTH: Nguyễn Thị Hạnh

GVHD: Trần Văn

Nhóm: 01

Page


Đồ án Nền Móng
Đức

GVHD: Trần Văn

Phần 2THIẾT KẾ MÓNG NÔNG
Chương 1 Số liệu đầu vào

1.1 Địa chất công trình
Số liệu địa chất công trình
Lớp 3: Cát mịn màu trắng đục, chặt vừa, bề dày thay đổi từ 9m (TH4)
đến 29.6m (TH6).
Lớp 4: Cát pha sét, màu xám trắng, nâu đỏ, trạng thái cứng, lớp này
gặp ở các lỗ khoan TH1, TH2, TH3, TH8, bề dày lớp thay đổi từ
2.8m (TH8) đến 7m (TH2).
Bảng tổng hợp
Số
T
T
1
2
3
4

Chỉ tiêu thí

Đơn vị

nghiệm

tính

Độ ẩm
Dung trọng tự

Lớp 3:

Lớp 4:


%

Cát mịn
15.49

Cát pha sét
20.90

g/cm3

1.928

1.976

1.669
2.67

1.634
2.67

nhiên
Dung trọng khô g/cm3
Tỷ trọng

SVTH: Nguyễn Thị Hạnh

Lớp đất

Nhóm: 01


Page


Đồ án Nền Móng
Đức

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

Hệ số rỗng
Độ rỗng
%
Độ bão hòa
%
Giới hạn chảy
%
Giới hạn dẻo
%
Chỉ số dẻo
%
Độ sệt

Lực dính kết kG/cm2
Góc ma sát
độ
trong
Chiều dày
M

GVHD: Trần Văn

0.600
37.49
58.93
23.70
16.20
7.5
Cát
0.324

0.634
38.79
88.02
23.85
17.72
6.1
0.31
0.200

20

22


19.3

4.9

Hình trụ hố khoan :

SVTH: Nguyễn Thị Hạnh

Nhóm: 01

Page


Đồ án Nền Móng
Đức

GVHD: Trần Văn

1.2 Tải trọng công trình

Tải trọng
Ptc – Tỉnh tải thẳng

Giá trị
500 + 5*56 =

đứng
Ptc – Hoạt tải thẳng


780
100 + 2*56

đứng

=212

SVTH: Nguyễn Thị Hạnh

Nhóm: 01

Đơn vị
kN
kN
Page


Đồ án Nền Móng
Đức

My – Hoạt tải

GVHD: Trần Văn

50 + 1*56 = 106

kN*m

Kích thước cột: 300300 (mm)


SVTH: Nguyễn Thị Hạnh

Nhóm: 01

Page


Đồ án Nền Móng
Đức

GVHD: Trần Văn

Chương 2 Thiết kế móng nông
2.1 Xác định kích thước móng
Tính toán theo tài liệu hướng dẫn “Bài giảng nền móng cập nhập
tháng 2-2014 của Thầy Trần Văn Đức”
Đây là bài toán tính toán móng chịu lực lệch tâm.
Góc ma sát trong = 20 ta tra bảng và nội suy ta được: A=0.5148
B=3.0591 D=5.6572 (Tra bảng 2-2, trang 11 bài giảng nền móng
của Thầy Trần Văn Đức)
Chọn chiều sâu chôn móng là 1.5m
Giả thiết tỷ số l/b=α với α=1.2
Trước hết ta tính toán kích thước móng chịu tải đúng tâm ta có công
thức sau:
Ptc<= Rtc
Với

SVTH: Nguyễn Thị Hạnh

Nhóm: 01


Page


Đồ án Nền Móng
Đức

GVHD: Trần Văn

Ta xác định b từ bpt sau:
η1b3 + η2b2 –η3 ≥ 0
trong đó:

=826.67
Thay vào bpt ta được:
12.9b3 + 323.29b2 –826.67 ≥ 0
Suy ra:

b ≥ 1,55

Để xét tới ảnh hưởng do lệch tâm ta nhân b với một hệ số nào đó, ở
đây ta chọn bằng 1,2 nên ta được
b’=b*1,2=1,55*1,2=1,86
vậy ta chọn b=2m suy ra l=2.4m
với b=2m, l=2.4m ta kiểm tra lại điều kiện áp lực trong trường hợp
chịu tải lệch tâm
SVTH: Nguyễn Thị Hạnh

Nhóm: 01


Page


Đồ án Nền Móng
Đức

GVHD: Trần Văn

Ptcmax ≤ 1,2Rtc
Ptcmin ≥ 0
Pmintc / Ptcmax ≥ 0,25
Tính toán ta được:
Ptcmax = =
=291.87kN/m2
Rtc =
=1.3*(0.5148*2*19.28 + *1.5*19.28 + *32.4)
=379.097kN/m2
Ptcmin = =
=181.46kN/m2
=

Ptcmax =291.87kN/m2≤ 1.2Rtc =1.2* 379.097= 454.916kN/m2
Ptcmin =181.45kN/m2≥ 0
Pmintc / Ptcmax = 0.62 ≥ 0,25

Kiểm tra các điều kiện ta thấy thỏa mãn
SVTH: Nguyễn Thị Hạnh

Nhóm: 01


Page


Đồ án Nền Móng
Đức

GVHD: Trần Văn

2.2 Kiểm tra điều kiện biến dạng của móng
Ta có :

Áp lực gây lún tại đáy móng :
2

= –( - ) = 205 (kN / m )
Ứng suất do trọng lượng bản thân đất gây ra của các lớp phân tố
 bt0   3 .hm  18.9*1.5  28.35(kN / m 2 )
 bt1   bt0   3 .h1  28.35  18.9*0.5  37.8(kN / m 2 )

 bt2   bt1   3 .h2  37.8  18.9*0.5  47.25( kN / m 2 )
 btn   btn 1   3 .hn

Sức kháng mũi côn qc dựa vào độ chặt của đất loại cát (Bảng
E1,phụ lục E TCVN9352-2012):

Lớp 3: cát hạt mịn, chặt vừa

SVTH: Nguyễn Thị Hạnh

Nhóm: 01


Page


Đồ án Nền Móng
Đức

GVHD: Trần Văn

qc = 80*105Pa
=2 E=160*105 Pa
Độ lún của các lớp phân tố :
( với β= 0,8)

SVTH: Nguyễn Thị Hạnh

Nhóm: 01

Page


Đồ án Nền Móng
Đức

GVHD: Trần Văn

Áp dụng phương pháp cộng lún các lớp phân tố ta có bảng :
Lớ

z


h
(

p

ST Điể

(

đấ

T

m m

t
3

m

0
1
1
2

2

3


3

4

4

5

5

6

6

7

7

)
0

σbt

28.3
5

0.

5


5

37.8
0. 47.2

5
1. 0.
5
2

3

5

0
0,5
1

56.7 1,5

5
0. 66.1

5
2. 0.
5

b

P

k0

5

2

75.6 2.5

5
0. 85.0

3

1

5

SVTH: Nguyễn Thị Hạnh

E

S

(kN/m (KN/m (cm
2)

2)

)


205

0,9

191.

33
0,7

26
151.

41
0,5

9
109.

35
0,3

67
77.6

79
0,2

9
56.9


78
0,2

9
42.8

5
5
09
3. 0. 94.5 3.5 0,1
5

σgl

)
0.

1

2z/

2
33

198.13 16000

130.78 16000
93.68
16000


3
0.3
2
0,2
3
0.1
6
0.1

49.9

2
0.1

37.91

61
Nhóm: 01

95
0.4

171.58

67.34

0.4

Page



Đồ án Nền Móng
Đức

8

8

9

9

10

10

GVHD: Trần Văn

4

0. 103.

5 95
4. 0. 113.
5
5

5
4
0. 122.

5

85

4
4.5
5

0.1

26.0

27
0,1

3
25.0

22
0,0

1

8

16.4

0.0

29.51

25.56

16000

20.7

7
0.0
6
0.0
5

Dừng lại ở lớp phân tố thứ 5 vì có: σbt=122.85(kN/m2) ; σgl=16.4
(kN/m2).
Nên thỏa mản quan hệ σbt > 5 σgl

SVTH: Nguyễn Thị Hạnh

Nhóm: 01

Page


2.3 Tính toán kết cấu móng


Sơ đồ tính chống xuyên thủng
2.3.1 Kiểm tra điều kiện chọc thủng.

ΔP=Pttmax – Pttmin = – = 126.98kN/m2

(2.4-0,3)=273.38

.07

Thay các hệ số vào bất phương trình sau:
A1h03 + A2h02 + A3ho +A4≥ 0



26.45*h03 + 956.32*h02 +248.07*ho ≥ 0
ho ≥ 0,5082

Vậy ta chọn
ho = 0.6 (m) = 60 (cm)


Chọn

abv = 5(cm) suy ra h=65 cm

2.3.2 Tính toán điều kiện mômen

0.5(b-bc)
I
bc
II

bc

II


b

I
l

Sơ đồ tính toán môment
Ta xét các mặt cắt cạnh cột như các ngàm để xác định moment đáy
móng, từ đó ta tính toán cốt thép cho móng, tính thép như BTCT.
Ta có:


Tính cốt thép theo bê tông, ta xét theo :
M11 =311.61 (kNm)
Sử dụng bt B20 thép CII, ta có :
Rb=11,5 Mpa, Rs=280 Mpa, = 0.429
Giả sử ao=50(mm) => ho = 650-50=600(mm)
Ta có:

Tra bảng ta lựa chọn thép là:
13Φ14a 190 có As=2002 (mm2)
Tính với M22=kN.m)
Giả sử ao=50 (mm) => ho=600 (mm)

mm2)


Tra bảng ta lựa chọn thép là:
16 Φ 10a 120 có As=1469 (mm2)



2.4 Các bản vẽ

TL: 1/25


MAË
T CAÉ
T A-A
TL: 1/25


MAË
T CAÉ
T B-B
TL: 1/25

Phần 3 THIẾT
KẾ MÓNG CỌC
Chương 1 Số liệu đầu vào
1.1 Địa chất công trình

Số
T
T
1

Chỉ tiêu thí
nghiệm


Đơn vị Lớp 1:
tính

Bùn
sét

Độ ẩm

%

76.4

Lớp đất
Lớp
Lớp
2:

3:

Đất

Cát

sét
28.0

mịn
15.49

Lớp 4:

Cát pha
sét
20.90


2

Dung trọng tự

g/cm3

nhiên
3 Dung trọng khô g/cm3
4
Tỷ trọng
5
Hệ số rỗng
6
Độ rỗng
%
7
Độ bão hòa
%
8 Giới hạn chảy
%
9
Giới hạn dẻo
%
10
Chỉ số dẻo

%
11
Độ sệt
12 Lực dính kết kG/cm2
Góc ma sát
13
độ
trong
14
Chiều dày
M

1.45

1.89

1.928

1.976

0.82
2.59
2.16
68.32
91.43
59.63
32.53
27.1
1.61
0.07


1.48
2.70
0.827
45.30
91.30
43.50
21.10
22.30
0.52
0.41

1.669
2.67
0.600
37.49
58.93
23.70
16.20
7.5
Cát
0.324

1.634
2.67
0.634
38.79
88.02
23.85
17.72

6.1
0.31
0.200

325

17

20

22

8

4.7

19.3

4.9

Dựa vào điều kiện địa chất và các chỉ tiêu cơ lý của đất ta có các
nhận xét như sau:
Lớp 1:
B = 1,61 Bùn Sét do độ sệt lớn hơn 1 nên lớp đất này không huy
động được sức kháng trực tiếp. Là lớp đất yếu nên không đặt được
mũi cọc.
Lớp 2:



×