Tải bản đầy đủ (.ppt) (124 trang)

bai giang cao dang khoa 5 (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.6 MB, 124 trang )



www.environment-safety.com

Chương 1
KIẾN THỨC CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG

1.1 Môi trường và vai trò của môi trường
1.1.1 Khái niệm về môi trường

Rừng cọ

September 27, 2019

R ưng Tây Nguyên

1




www.environment-safety.com

S nước bao quanh
trái đất

September 27, 2019

2





www.environment-safety.com

Nguồn nước phục vụ con người
September 27, 2019

3




www.environment-safety.com

Không khí trong bầu khí
quyển

September 27, 2019

4




www.environment-safety.com

Môi trường là.

-> Tập hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội,
bao quanh con người, có ảnh hưởng tới con

người và có tác động qua lại với các hoạt động
sống của con người như không khí, đất, nước,
sinh vật và xã hội

September 27, 2019

5




www.environment-safety.com

1.1.2. Phân loại môi trường
a. Phân loại theo chức năng
b. Phân loại theo sự sống
c. Phân loại theo sự hình thành của tự nhiên
d. Phân loại theo vị trí địa lý
e. Phân loại theo khu vực dân sinh
September 27, 2019

6




www.environment-safety.com

1.1.3. Thành phần môi trường


a. Thạch quyển
- Là lớp vỏ nằm ngoài trái đất có chiều sâu từ 0 – 100km
- Có cấu tạo hình thái đa dạng
- Thành phần cấu tạo không đồng nhất
- Vỏ thạch quyển chia làm hai lớp lục địa và đại dương
- Thành phần gồm các nguyên tố hóa học từ 1 – 92
- 8 nguyên tố O, Si, Mg, Al, Fe, Ca, Na, K chiếm 99% trọng
lượng thạch quyển
b. Thủy quyển

- Lớp vỏ bao quanh trái đất gồm nước ngọt, mặn, ở trạng
thái rắn, lỏng, khí
- Chiếm khoảng 0,03 % tổng lượng trái đất
- Thành
phần quan trọng của MT sống
September 27, 2019
7
- Là nơi cung cấp nhiều tài nguyên sinh thái




www.environment-safety.com

c. Sinh quyển
- Có tồn tại sự sống nằm trong khoảng dưới độ sâu 3km
và trên cao 10km
- Là phần giao thoa giữa thủy quyển, thạch
quyển, khí quyển
- Là hệ sinh thái có khả năng thu, nhận, chuyển hóa, sử

dụng năng lượng mặt trời

September 27, 2019

8




www.environment-safety.com

d. Khí quyển
- Khí quyển là lớp vỏ nằm ngoài vỏ trái đất với ranh giới
dưới là lớp thủy quyển, thạch quyển trên là khoảng không
gian giữa các hành tinh
- Khí quyển Trái đất được hình thành do sự thoát hơi
nước, các chất khí từ thủy quyển và thạch quyển.
- Thành phần khí quyển có N chiếm 78%, O chiếm 20,9 %,
Co2 chiếm 0,03 % còn lại hơi nước, các khí khác
- Khí quyển Trái đất có cấu trúc phân lớp với các tầng đặc

trưng từ dưới lên trên như sau: tầng đối lưu, tầng bình
lưu, tầng
trung gian, tầng nhiệt, tầng điện ly.
September 27, 2019
9





www.environment-safety.com

* Tầng đối lưu
- Nằm ở độ cao 0 đến 11km
- Nhiệt độ của tầng đối lưu giảm dần theo độ cao từ +400C tới
– 560C
- Thành phần khí chính là N2, O2, CO2 và hơi nước
- Tầng đối lưu quyết định đến nhiệt độ của trái đất và là môi
trường sống của con người.
Tầng bình lưu
- Ở độ cao từ 11km đến 50 km
- Nhiệt độ của tầng bình lưu là tăng dần theo độ cao từ –
560C đến +20C
- Thành
Septemberphần
27, 2019 chủ yếu là N2, O2, O, O3
10
Chức năng của tầng bình lưu là hấp thụ những tia tử ngoại




www.environment-safety.com

Tầng trung gian
- Có độ cao 50 km đến 85 km
- Nhiệt độ giảm dần theo độ cao +20C đến – 920C nhiệt độ giảm là do
không có lớp khí hấp thụ năng lượng mặt trời
- Thành phần khí chủ yếu là oxy, nitơ, và một số loại ion


Tầng ion
- Ở độ cao là 85 km đến 100 km
- Nhiệt độ tầng tăng – 920C đến +12000C, nhiệt độ tầng này tăng cao
là do gần đến mặt trờ
- Thành phần khí chủ yếu tồn tại dạng ion
Tầng điện ly
:- Có độ cao trên 800 km nhiệt độ tầng tăng cao 17000C
September 27, 2019

11




www.environment-safety.com

1.1.4. Vai trò của môi trường đối với con người
- Môi trường là không gian sống của con người
Năm

- 106

-105

-104

O(CN)

1650


1840

1930

1994 2010

Dân số(tr.ng)

0,125

1,0

5,0

200

545

1.000

2.000

5.000 7.000

DT(ha/ng)

120.000

15.000


3.000

75

27,5

15

7,5

3,0

Suy giảm diện tích đất bình quân đầu người trên thế giới (ha/người)12

September 27, 2019

1,88




www.environment-safety.com

Diện tích đất canh tác trên đầu người ở Việt Nam

Năm

Bình quân đầu
người(ha/ ng)


September 27, 2019

1940

1960

1970

1992

2000

       0,2        0,16        0,13       0,11    0,10

13




www.environment-safety.com

- Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên thiên nhiên cho con người

Dầu khí

Thủy sản

September 27, 2019

TN nước


14




www.environment-safety.com

September 27, 2019

15




www.environment-safety.com

- Môi trường là nơi chứa đụng các chất phế thải do con người tạo ra

September 27, 2019

16




www.environment-safety.com

- Lưu trữ và cung cấp nguồn thông tin


September 27, 2019

17




www.environment-safety.com

1.2. Sinh thái học và hệ sinh thái
1.2. 1. Khái niệm về sinh thái học
Sinh thái học (SHT) là khoa học tổng hợp nghiên cứu những điều
kiện tồn tại của các sinh vật và những mối quan hệ tương hỗ giữa
các sinh vật với nhau và với các nhân tố của môi trường

a. Bản chất sinh thái học
- Nghiên cứu các yếu tố môi trương liên quan đến sự sống của các sinh
vật và các nhân tố sinh thái, để điều chỉnh các hệ sinh thái thích nghi
với môi trường và các nhân tố sinh thái đó
- Nghiên cứu các quy luật cơ bản của hệ sinh thái: quy luật tác động
qua lại giữa sinh vật với môi trường, quy luật tác động không đều của
các nhận
tố sinh thái lên các cơ thể sống…
September 27, 2019
18




www.environment-safety.com


b. Nội dung nghiên cứu của sinh thái học
- Nghiên cứu đặc điểm của các nhân tố sinh thái môi trường như
nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, nước, không khí…
- Nhịp điệu sống của cơ thể liên quan đến chu kỳ ngày đêm và
các chu kỳ địa lý của trái đất
- Điều kiện hình thành quần thể, quần xã, những đặc điểm cơ
bản và môi quan hệ nội bộ trong quần thể quần xã với nhau và
với môi trường
- Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong quần xã
- Cấu trúc của sinh quyển
-Khai thác và bảo vệ môi trường
September 27, 2019

19




www.environment-safety.com

1.2.2. Khái niệm hệ sinh thái
Hệ sinh thái là một tổ hợp của một quần xã sinh vật với môi
trường mà quần xã đó tồn tại, trong đó có các sinh vật tương tác với
sinh vật và sinh vật tương tác với môi trường để tạo lên một chu trình
vật chất và sự chuyển hoá năng lượng.

1.2.3. Cấu trúc hệ sinh thái
Cấu trúc hệ sinh thái gồm bốn thành phần: Môi trường, sinh vật
sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải

a.Môi trường
Môi trường sự tổng hợp các điều kiện và hiện tượng bên ngoài
có ảnh hưởng tới vật thể hay sự kiện
September 27, 2019

20




www.environment-safety.com

Các điều kiện và hiện tượng bên ngoài bao gồm các yếu tố vật
lý hoá học, sinh học và bao gồm các nhân tố xã hội
Môi trường tự nhiên là bộ phận của tự nhiên chứa đụng các
điều kiện tự nhiên và các nguồn tài nguyên tự nhiên. Chúng có cấu
trúc phức tạp và được tồn tại và phát triển theo quy luật riêng
b. Sinh vật sản xuất
Là những sinh vật tự dưỡng có khả năng tự quang hợp hay
tổng hợp các chất hữu cơ từ vật chất vô cơ dưới tác dụng của ánh
sáng mặt trời gồm các loại thực vật, tảo, nấm và vi khuẩn
c. Sinh vật tiêu thụ
Là những sinh vật dị dưỡng không có khả năng quang hợp và
hóa tổng hợp.
September 27, 2019

21





www.environment-safety.com

d. Sinh vật phân huỷ
Là tất cả các sinh vật dị dưỡng, sống hoại sinh gồm các vi
khuẩn và nấm phân bố ở khắp mọi nơi
Chức năng phân huỷ xác các loại động thực vật chuyển chúng
thành các thành phần dinh dưỡng cho thực vật
Chức năng hệ sinh thái
Trao đổi vật chất và năng lượng để tái tổ hợp quần xã thích hợp
với điều kiện ngoại cảnh tương ứng

September 27, 2019

22




www.environment-safety.com

1.3. Tài nguyên
1.3.1. Khái niệm tài nguyên

TN Rừng VN

September 27, 2019

23





www.environment-safety.com

September 27, 2019

24




www.environment-safety.com

Tài nguyên
->Tài nguyên bao gồm tất cả các nguồn vật liệu
(material), năng lượng (energy), thông tin (information)
có trong trái đất và vũ trụ mà con người có thể sử dụng
phục vụ cuộc sống của con người và phát triển nhân
loại.

September 27, 2019

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×