Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Bài giảng các môn lớp 5 tuần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.94 KB, 8 trang )

Tuần 4
Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010
Khoa học
Tiết 7 :
Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
I. Mục đích yêu cầu:
Sau bài học, học sinh :Nêu đợc các giai đoạn phát triển của con ngời từ tuổi vị thành
niên đến tuổi già.
II.đồ dùng:
Thông tin &các hình T 16,17 SGK (su tầm thêm tranh ảnh về chân dung)
III.Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ (5 )
Nêu tầm quan trọng của tuổi già
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài (1)
2.Tìm hiểu ND (26)
a.Nêu một số đặc điểm của các lứa tuổi ...
*Tuổi vị thành niên:giai đoan chuyển tiếp từ
trẻ con thành ngời lớn. ở tuổi này có sự phát
triển mạnh mẽ về thể chất, tinh thần và mối
quan hệ với bạn bè, xã hội.
*Tuổi trởng thành:đợc đánh dấu bằng sự
phát triển cả về mặt sinh học và xã hội.
*Tuổi già: cơ thể dần suy yếu, chức năng
hoạt động giảm dần tuy có thể kéo dài tuổi
thọ bằng sự rèn luyện ...
b.Trò chơi :
Ai?Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc
đời?
Quan sát hình và nhận biết, tranh (ảnh) nào
thuộc lứa tuổi nào?


Kết luận: Chúng ta đang ở vào đoạn đầu của
tuổi vị thành niên-tuổi dậy -Biết đợc mình
đang ở giai đoạn nào sẽ giúp hình dung đ-
ợc ...và sẵn sàng đón nhận..đồng thời giúp ta
có thể tránh đợc những nhợc điểm hoặc sai
lầm...
3.Củng cố ,dặn dò (3 )
Hệ thống bài
2H.nêu quan điểm của mình
G.nhận xét ,bổ xung
G.Giới thiệu trực tiếp
G.giao nhiệm vụ và hớng dẫn
H.Đọc các thông tin trong SGK CN
H.Thảo luận cặp đôi
G.Theo dõi giúp đỡ
H.trình bày thảo luận 5H
G+H.Nhận xét đánh giá
H.Tóm tắt đợc ý chính 2H
H.Nhắc lại 2H
G.Kết luận
G.Giới thiệu ND trò chơi
HD cách chơi
G.Phát cho các nhóm một số tranh ảnh
H.Tham gia chơi 3N
H.Chơi:
+Trình diện trớc lớp theo ND
-Bạn dang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời ?
Điều đó có lợi gì ?
G+H.Đánh giá ,nhận xét
G.Kết luận

H.Nhắc lại 2H
H.Cần nhớ các giai đoạn CN
G.Nhận xét tiết học
23
Đạo đức
Tiết 4:
Có trách nhiệm về việc làm của mình
I. Mục tiêu:
- Biết thế nào là trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
II. Đồ dùng:
- H: Chuẩn bị về gơng thật thà, dũng cảm nhận lỗi.
III. Hoạt động dạy học.
A- Kiểm tra (3)
BT1 tiết trớc
B- Bài mới.
1- Giới thiệu bài: (2).
2- Nội dung:
a. Xử lý tình huống BT3 (SGK)a, Cần giúp
bạn nhận ra lỗi của mình và sửa chữa, không
đổ lỗi cho bạn khác.b, Em nên tham khảo ý
kiến của những ngời tin cậy, cân nhắc kỹ cái
lợi, cái hại rồi mới đa ra quyết định.
b. Liên hệ.
- Kể lại một việc em đã thành công (thất bại)
Tóm tắp ý kiến -> ra quyết định.
Xác đình tình huống -> Liệt kê giải pháp ->
Đánh giá kết quả -> Lựa chọn giải pháp.
c. Đóng vai.

3. Củng cố, dặn dò:
- 2H: Nêu lại, học sinh khác nhận xét.
- G: Đánh giá bằng nhận xét.
- G: Dẫn dắt bằng lời.
- 2H: Đọc yêu cầu bài tập 3.
- H: Suy nghĩ -> trao đổi nhóm đôi.
- 3H: Đại diện trình bày.
- H: Nhận xét bổ xung.
- G: Kết luận chung.
- H: Thực hành theo nhóm.
- H: Trình bày ý kiến.
- G: Tóm tắp và hớng dẫn các bớc ra quyết
định.
- H: Đóng vai một vài tình huống.
- H: Lên đóng vai (2 nhóm)
G: Nhận xét chung tiết học .
Dặn học sinh chuẩn bị bài sau .

Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010
Thể dục
Tiết 7: Đội hình đội ngũ
Trò chơi Hoàng anh Hoàng yến
I- Mục tiêu
- Thực hiện đợc tập hợp hàng ngang.dóng thẳng hàng ngang.
- Thực hiện cơ bản đúng điểm số, quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải
vòng trái.
- Trò chơi: Hoàng Anh Hoàng Yến.Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các
trò chơi.
II- Địa điểm phơng tiện
- Vệ sinh an toàn sân tập

24
- Chuẩn bị: 1 còi, kể sân cho trò chơi
III- Nội dung và phơng pháp lên lớp
Nội dung Phơng pháp tổ chức
A. Phần mở đầu 8
1. Nhận lớp
2. Khởi động
- Chỉnh đốn trang phục
- Trò chơi tìm ngời chỉ huy
- Vỗ tay hát
B. Phần cơ bản 22
1. Ôn ĐHĐN
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
điểm số, đi đều, vòng phải, vòng trái.
2. Trò chơi Hoàng Anh Hoàng
Yến
C. Phần kết thúc 5
- Thả lỏng
- Củng cố
- Nhận xét
- BTVN
H. Tập hợp, điểm số báo cáo
G. Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
H. Chỉnh đốn trang phục cá nhân
G. Chỉ huy đ/k trò chơi
H. Hát 1-2 bài
G. Đk
H. Tập 1-2 lần cả lớp
G. Nhận xét chung
H. Chia tổ tập luyện

G. Quan sát sửa đ/t sai
H. Từng tổ trình diễn
G.H. Nhận xét, đánh giá
H. Cả lớp tập để củng cố
G. Nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi, luật
chơi
H. Chơi thử 1-2 lần rồi chơi chính thức
H. Cúi ngời thả lỏng
G.H. Hệ thống bài
G. Nhận xét giờ học
H. Ôn ĐHĐN
Lịch sử
Tiết 4
:
Xã hội việt nam
cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX
I- Mục tiêu
Học xong bài này, học sinh biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế xã hội Việt
Nam đầu thế kỉ XX:
- Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đờng ô tô, đờng sắt.
- Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xởng, chủ nhà buôn, công nhân.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính VN
III- Các hoạt động dạy học
25
A Kiểm tra 5
+ Kiến thức cần ghi nhớ của các bài trớc
B. Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài 1
2 - Phát triển bài: 26

a- Sự thay đổi trong nền kinh tế VN
- Thực dân Pháp khai thức khoáng sản để chở
về Pháp hoặc bán.
- XD nhà máy điện, nớc , xi măng, dệt Cớp
đất của nông dân, lập đồn điền trồng cao su,
chè, cà phê.
- Xây dựng hệ thống giao thông VT
b- Sự thay đổi trong xã hội Việt Nam
- Xuất hiện tầng lớp viên chức trí thức, chủ x-
ởng nhỏ, công nhân, nhà buôn.
- Đời sống của các CN và nông dân vô cùng
khổ cực.
- Ghi nhớ (SGK)
3- Củng cố - dặn dò 3
G: gọi 2 học sinh phát biểu
Nhận xét đánh giá
G: Nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh
H: Đọc thông tin trong SGK + quan sát
hình 2 SGK
Thảo luận câu hỏi T10 - SGK
H: Phát biểu bổ sung
G: Kết luận
H: Đọc thông tin SGK T11 + Q sát hình
2-SGK
G: - Đầu thế kỷ XX xuất hiện thêm giai
cấp nào?
- Đời sống của công nhân và nông dân
VN ra sao?
H: Thảo luận nhóm 4
Đại diện báo cáo, nêu ND tranh

H: Nhận xét + bổ sung
G: Chốt - cung cấp thêm t liệu về cuộc
sống của Nông dân Việt Nam cuối TK
XIX đầu TK XX.
H: Đọc ghi nhớ SGK
H: Nhắc lại nội dung chính của bài
G:- Nhận xét giờ học
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau
Thứ t ngày 16 tháng 9 năm 2009
Khoa học
Tiết 8 :
vệ sinh tuổi dậy thì
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh :
- Nêu đợc những việc nên làm và không nên để giữ vệ sinh ,bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy
thì.
- Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
II. Đồ dùng dạy - hoc:
Hình minh hoạ trang 18,19 SGK
VBT khoa
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung Cách thức tổ chức
26
A. Kiểm tra bài cũ:
Biết đợc đặc điểm của con ngời ở từng giai
đoạn có lợi gì?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung bài:
a. Những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở

tuổi dậy thì:
+ Thờng xuyên tắm rửa, gội đầu, thay quần
áo...
+ Vệ sinh cơ quan sinh dục hằng ngày bằng n-
ớc sạch
+ Với phụ nữ khi hành kinh : Thay băng vệ
sinh ít nhất 4 lần / ngày
b. Những việc nên và không nên làm để bảo vệ
sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì:
3. Củng cố, dặn dò
- Củng cố:
+ Chúng ta nên và không nên làm gì để bảo vệ
sức khoẻ tuổi dậy thì?
- Dặn dò:
Thực hành
nói không đối với các chất gây nghiện
2 H nêu
H+G nhận xét, đánh giá
G nêu mục tiêu tiết học
HĐ 1: Động não
G nêu một vài đặc điểm về tuyến mồ hôi,
tuyến nhờn ở tuổi dậy thì.
G: Em cần làm gì để giữ vệ sinh cơ thể?
Làm nh vậy có tác dụng gì? => H quan sát
tranh trang 18 trả lời (CN)
G chia lớp thành 2 nhóm ( Nam và nữ) ,
phát phiếu cho từng nhóm
H thảo luận - ghi đáp án => H+G nhận xét,
bổ sung, KL ở từng nhóm
H quan sát tranh trang 19 , nêu nội dung

tranh (N4)
Đại diện nhóm trình bày kết quả
G nhận xét,KL
H: 2 em nêu
H: 2 em đọc mục bạn cần biết
G: Nhận xét chung tiết học
Dặn học sinh chuẩn bị bài sau
Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009
Thể dục
Bài 8. Đội hình đội ngũ, trò chơi Mèo đuổi chuột
I- Mục tiêu
-Bớc đầu biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Trò chơi: Mèo đuổi chuột.
- Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi.
II- Địa điểm, phơng tiện
- Vệ sinh an toàn sân tập
- Chuẩn bị: 1 còi, kẻ sân cho trò chơi
III- Nội dung và phơng pháp lên lớp
Nội dung Phơng pháp tổ chức
A. Phần mở đầu 10
1. Nhận lớp
H. Tập hợp, điểm số, báo cáo
G. Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
2. Khởi động
- Xoay các khớp
- Dậm chân tại chỗ
- Kiểm tra: quay phải, quay trái,
H. Cán sự đ/k
G. Hô nhịp
H. Tập đồng loạt

G. nêu y/c kiểm tra bài cũ
27

×