Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Ôn tập chương 1 hóa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.64 KB, 5 trang )

ÔN TẬP CHƯƠNG I - CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Môn: Hóa học 9
A – KIẾN THỨC CƠ BẢN.
I – MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ:
OXIT BAZƠ

+ H2O

Nhiệt
phân
hủy

BAZƠ

+ Axit
+ Oxit axit

+ Bazơ
+ Oxit bazơ

MUỐI
+ Bazơ

+ Axit
+ Oxit axit
+ Muối

+ Axit
+ Kim loại
+ Bazơ
+ Oxit bazơ


+ Muối

OXIT AXIT

+ H2O

AXIT

II – CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ:
1. OXIT
a) Định nghĩa: Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.
Vd: CaO, SO2, CO, Na2O, Fe3O4, P2O5, …
b) Tính chất hóa học:
Tính chất hóa học
OXIT AXIT
OXIT BAZƠ
Một số oxit bazơ (Na2O, BaO, CaO, K2O,
Một số oxit axit (SO2, CO2, N2O5, P2O5,
…) + nước  dd bazơ
1. Tác dụng với …) + nước  dd axit
Vd: Na2O + H2O  2NaOH
Vd: CO2 + H2O  H2CO3
nước
 Các oxit bazơ như: MgO, CuO, Al 2O3,
P2O5 + 3H2O  2H3PO4
FeO, Fe2O3, … không tác dụng với nước.
Oxit bazơ + axit  muối + nước
2. Tác dụng với
Vd: CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O
< Không phản ứng >

axit
CaO + H2SO4  CaSO4 + H2O
Oxit axit + dd bazơ  muối + nước
3. Tác dụng với dd
Vd: SO2 + Ca(OH)2  CaSO3 + H2O
< Không phản ứng >
bazơ (kiềm)
CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O
Oxit bazơ + oxit axit  muối
4. Tác dụng với
< Không phản ứng >
oxit axit
Vd: CaO + CO2  CaCO3
5. Tác dụng với Oxit axit + oxit bazơ  muối
< Không phản ứng >
oxit bazơ
Vd: SO2 + BaO  BaSO3
2. AXIT
a) Định nghĩa: Axit là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. Các
nguyên tử H này có thể thay thế bằng các ng/tử kim loại.
Vd: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4, …
b) Tính chất hóa học:
1. Tác dụng với chất chỉ thị:
3. Tác dụng với oxit bazơ:
Dd axit làm giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
Axit + oxit bazơ  muối + nước
2. Tác dụng với kim loại:
Vd: CaO + H2SO4  CaSO4 + H2O
Một số dd axit (HCl, H2SO4 loãng) + các kim loại 4. Tác dụng với bazơ:
đứng trước H (trong dãy HĐHH của kim loại)  Axit + bazơ  muối + nước (phản ứng trung hòa)

muối + H2
Vd: 2Fe(OH)3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 6H2O
Vd: 2Al + 3H2SO4loãng  Al2(SO4)3 +3H2
5. Tác dụng với muối:
Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2
Axit + muối  muối mới + axit mới
 H2SO4 đặc và HNO3 tác dụng với hầu hết các kim Vd: H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl
loại tạo muối nhưng không giải phóng khí H2.
2HCl + Na2CO3  2NaCl + H2O + CO2
Vd: Cu + 2H2SO4đặc  CuSO4 + SO2 + 2H2O
 Điều kiện phản ứng xảy ra: Sản phẩm phải có chất
 H2SO4 đặc có tính háo nước.
không tan hoặc chất khí.
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng (Lỗ Tấn)


 Sản xuất axit sunfuric: Gồm các công đoạn sau:
to
to
(1)
S + O2 
(2) 2SO2 + O2 
(3) SO3 + H2O  H2SO4
 SO2
 2SO3
3. BAZƠ
a) Định nghĩa: Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm
hiđroxit (OH). Vd: KOH, NaOH, Ba(OH)2, Al(OH)3, …
b) Tính chất hóa học:
1. Tác dụng với chất chỉ thị: Dd bazơ làm giấy quỳ 4. Tác dụng với muối:

tím chuyển sang màu xanh, dd phenolphtalein Dd bazơ + dd muối  muối mới + bazơ mới
chuyển sang màu đỏ.
Vd: Ba(OH)2 + CuSO4  BaSO4 + Cu(OH)2
2. Tác dụng với oxit axit:
3NaOH + FeCl3  Fe(OH)3 + 3NaCl
Dd bazơ + oxit axit  muối + nước
 Điều kiện phản ứng xảy ra: Sản phẩm phải có chất
Vd: Ca(OH)2 + SO3  CaSO4 + H2O
không tan.
3. Tác dụng với axit:
5. Phản ứng nhiệt phân:
t0
Bazơ + axit 0
muối + nước (phản ứng trung Bazơ không tan  oxit bazơ + nước
t
hòa)
Vd: Cu(OH)2  CuO + H2O
Vd: NaOH + HCl  NaCl + H2O
 Sản xuất natri hiđroxit:
Điện phân dd
2NaCl + H2O
có màng ngăn 2NaOH + Cl2 + H2
4. MUỐI
a) Định nghĩa: Muối là hợp chất mà phân tử có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều
gốc axit. Vd: NaCl, MgSO4, Fe(NO3)2, BaCO3, …
b) Tính chất hóa học:
1. Tác dụng với kim loại:
3. Tác dụng với bazơ:
Muối + kim loại  muối mới + kim loại mới
Dd muối + dd bazơ  muối mới + bazơ mới

Vd: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
Vd: CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4
 Điều kiện phản ứng xảy ra: Sản phẩm phải có chất
Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag
 Lưu ý: Kim loại đứng trước (trừ K, Na, Ca, …) không tan.
đẩy kim loại đứng sau (trong dãy HĐHH của kim 4. Tác dụng với muối:
Muối + muối  2 muối mới
loại) ra khỏi dung dịch muối của chúng.
VD:
Vd: NaCl + AgNO3  AgCl + NaNO3
2Na + CuCl2 + 2H2O → 2NaCl + Cu(OH)2 + H2
 Điều kiện phản ứng xảy ra: Sản phẩm phải có chất
không tan.
(xanh)
5. Phản ứng nhiệt phân hủy:
2. Tác dụng với axit:
Một số muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao:
Muối + axitt0  muối mới + axit mới
Vd: CaCO3  CaO + CO2
Vd: BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl
Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2
 Điều kiện phản ứng xảy ra: Sản phẩm phải có
chất không tan hoặc chất khí.
c) Phản ứng trao đổi:
- Định nghĩa: Là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành
phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.
Vd: BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl
Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2
CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4
NaCl + AgNO3  AgCl + NaNO3

- Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra: Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản
phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí.
 Lưu ý: Phản ứng trung hòa cũng là phản ứng trao đổi và luôn xảy ra.
Vd: NaOH + HCl  NaCl + H2O
 TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA MỘT SỐ DUNG DỊCH BAZƠ, MUỐI:
Bazơ tan
KOH, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 ít tan.
Bazơ không tan
Cu(OH)2 (xanh), Fe(OH)2(trắng xanh), Fe(OH)3(nâu đỏ), Mg(OH)2(trắng)
, Zn(OH)2 (trắng), Al(OH)3 (trắng)...
Muối Nitrat (-NO3), Kali Tất cả đều tan.
(-K), Natri (-Na)
Muối Sunfat (=SO4)
Hầu hết tan (trừ BaSO4, PbSO4 không tan) (trắng)
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng (Lỗ Tấn)


Muối Clorua (-Cl )
Hầu hết đều tan (trừ AgCl không tan) (trắng)
Muối Sunfit (=SO3)
Hầu hết không tan (trừ K2SO3 , Na2SO3 tan).
Hầu hết không tan (trừ K3PO4 , Na3PO4 tan ).
Muối Photphat (PO4)
Muối Cacbonat (=CO3)
Hầu hết không tan (trừ K2CO3 , Na2CO3 tan).
 HÓA TRỊ CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ VÀ NHÓM NGUYÊN TỬ:
Hóa trị (I)
Hóa trị (II)
Hóa trị (III)
Kim loại

Na, K, Ag
Ca , Ba , Mg , Zn, Fe, Pb, Cu, Hg
Al, Fe
-NO3 ; (OH) (I)
Nhóm nguyên tử
=CO3 ; =SO3 ; =SO4
PO4
Phi kim
Cl , H , F
O
 THUỐC THỬ NHẬN BIẾT CHẤT
HOÁ
THUỐC
HIỆN TƯỢNG
PHƯƠNG TRÌNH MINH HOẠ
CHẤT
THỬ
- Axit
Quỳ tím
- Quỳ tím hoá đỏ
-Bazơ kiềm
- Quỳ tím hoá xanh
Gốc sunfat BaCl2
Tạo kết tủa trắng không tan H2SO4 + BaCl2 � BaSO4 �+ 2HCl
trong axit
Na2SO4 + BaCl2 � BaSO4 �+ 2NaCl
Gốc sunfit
- BaCl2
- Tạo kết tủa trắng không tan Na2SO3 + BaCl2 � BaSO3 �+ 2NaCl
- Axit

trong axit.
Na2SO3 + HCl � BaCl2 + SO2 �+ H2O
- Tạo khí không màu.
Gốc
Axit, BaCl2, Tạo khí không màu, tạo kết CaCO3 +2HCl � CaCl2 + CO2 �+ H2O
cacbonat
tủa trắng.
Na2CO3 + BaCl2 � BaCO3 �+ 2NaCl
Gốc
AgNO3
Tạo kết tủa màu vàng
Na3PO4 + 3AgNO3 � Ag3PO4 �+ 3NaNO3
photphat
(màu vàng)
Gốc clorua AgNO3,
Tạo kết tủa trắng
HCl + AgNO3 � AgCl �+ HNO3
Pb(NO3)2
2NaCl + Pb(NO3)2 � PbCl2 �+ 2NaNO3
Muối
Axit,
Tạo khí mùi trứng thối
Na2S + 2HCl � 2NaCl + H2S �
sunfua
Pb(NO3)2
Tạo kết tủa đen.
Na2S + Pb(NO3)2 � PbS �+ 2NaNO3
Muối
(II)


sắt NaOH

Muối
sắt
(III)
Muối
magie
Muối đồng
Muối nhôm

Tạo kết tủa trắng xanh, sau FeCl2 + 2NaOH � Fe(OH)2 �+ 2NaCl
đó bị hoá nâu ngoài không 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O � 4Fe(OH)3 �
khí.
Tạo kết tủa màu nâu đỏ
FeCl3 + 3NaOH � Fe(OH)3 �+ 3NaCl
Tạo kết tủa trắng

MgCl2 + 2NaOH

� Mg(OH)2 �+ 2NaCl

Tạo kết tủa xanh lam
Cu(NO3)2 +2NaOH � Cu(OH)2 �+ 2NaNO3
Tạo kết tủa trắng, tan trong AlCl3 + 3NaOH � Al(OH)3 �+ 3NaCl
NaOH dư
Al(OH)3 + NaOH (dư) � NaAlO2 + 2H2O
Nhận biết các chất rắn bằng cách thử tính tan trong nước, hoặc quan sát màu sắc.
- Nhận biết các dd thường theo thứ tự sau:
+ Các dd muối đồng thường có màu xanh lam.
+ Dùng quỳ tím nhận biết dd axit (quỳ tím hóa đỏ) hoặc dd bazơ (quỳ tím hóa xanh).

+ Các dd Ca(OH)2, Ba(OH)2 nhận biết bằng cách dẫn khí CO2, SO2 qua  tạo kết tủa trắng.
+ Các muối =CO3, =SO3 nhận biết bằng các dd HCl, H2SO4 loãng  có khí thoát ra (CO2, SO2)
+ Các muối =SO4 nhận biết bằng các dd BaCl2, Ba(NO3)2, Ba(OH)2 (hoặc ngược lại)  tạo kết tủa trắng.
+ Các muối –Cl nhận biết bằng muối Ag, như AgNO3, Ag2SO4 (hoặc ngược lại).  tạo kết tủa trắng.
+ Các muối của kim loại đồng nhận biết bằng dd kiềm như NaOH, Ca(OH)2, … tạo kết tủa xanh lam.

PHẦN B: BÀI TẬP
Bài 1: Phân loại những chất sau đây thành những nhóm oxit bazơ, oxit axit, bazơ, axit, và muối:
Na2O, KCl, KOH, Li2O, HNO3, N2O5, Ba(OH)2, NaCl, MgO, HCl, MgSO4, Al2O3,H2SO4, Na2SO4,
BaCl2, CuNO3, AgNO3, H2S, Fe(OH)2, CaO, Al(OH)3, SO2, P2O5, ZnCl2, KNO3, CaCO3, FeCl2, CO2,
H2CO3, BaSO4, Cu(OH)2, Ag2O, MnSO4, KMnO4, ZnS, Na2CO3, Fe2O3, CO, NO, ZnO.
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng (Lỗ Tấn)


Bài 2: Nhận biết một số chất thông thường bằng phương pháp hóa học:
a) Các dung dịch NaCl, NaOH, Na2SO4
b) Các dung dịch HCl, H2SO4, HNO3.
c) Các dung dịch Ba(OH)2, BaCl2, AgNO3, H2SO4, hãy nhận biết bằng phương pháp hóa học nhưng
không dùng bất kì thuốc thử nào.
Bài 3: Một số bài tập viết chuỗi phản ứng:
Na

Na2O

NaOH

(6)

Na2SO4
(1)


Al
(1)

(5)

FeCl3

Fe

NaCl

AgCl

BaSO4
(2)

Al2O3
(2)

Na2CO3

(3)

AlCl3

Al(OH)3
(6)

Al2(SO4(3)

)3
Fe(OH)3

(6)

Fe2O3

(4)

Al2O3

(4)

Fe

(7)

FeCl2
Fe(OH)2
FeSO4
Ca
CaO
Ca(OH)2
CaCO3
CaCl2
Bài 4: Để làm khô khí CO2 (có lẫn hơi nước) có thể dùng hóa chất nào trong số các hóa chất sau:
KOH rắn, CuSO4 khan, P2O5, H2SO4 đậm đặc, CaO mới nung, dung dịch nước vôi trong Ca(OH) 2?
Giaỉ thích?
Bài 5: Cho các chất sau: CO2, NO, SO3, K2O, CaO, Ba(OH)2, Fe(OH)3, Cu, HCl, Fe, Fe2O3, CuO
a.

Chất nào tác dụng được với nước?
b.
Chất nào tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng?
c.
Chất nào tác dụng được với dung dịch KOH? Viết các phương trình hóa học (nếu có)
Bài 6: Giải thích :
a.
Vì sao axit sunfuric đặc lại làm cháy da?
b.
Vì sao có thể dùng axit sunfuric đặc để làm khô các khí không tác dụng với nó?
c.
Vì sao không nên đổ nước vào axit H2SO4 đậm đặc mà chỉ có thể đổ axit đặc vào nước?
d.
Vì sao để ngỏ bình H2SO4 đậm đặc khối lượng sẽ ngày càng tăng?
e.
Vì sao khi bôi vôi vào chỗ ong (kiến đốt) sẽ đỡ đau?
f.
Khi làm thí nghiệm hóa học chẳng may axit rớt vào tay. Em phải làm thế nào để không
bị bỏng axit?
* Một số bài tập áp dụng công thức cơ bản:
(5)

m = n.M

V = n.22,4

Bài 7: Cho 40 gam hỗn hợp CuO và Fe 2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ
1:1. Xác định khối lượng của hỗn hợp muối khan thu được sau phản ứng?
Bài 8: Để hòa tan hết 13,2 gam hỗn hợp bột gồm ZnO và Al 2O3 thì cần vừa đủ 500ml dung dịch HCl
1M. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu?

Bài 9: Hòa tan hoàn toàn 70,3 gam hỗn hợp CaCO 3 và K2SO3 vào dung dịch HCl dư, thu được 11,2
lít hỗn hợp khí (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, xác định khối lượng muối khan thu được sau
phản ứng?
Bài 10: Cho 40 gam hỗn hợp Cu và ZnO tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư, lọc lấy phần không
tan cho tác dụng với H2SO4 đặc, nóng thì thu được 5,6 lít khí (đktc). Tính thành phần phần trăm theo
khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu?
Bài 11: Cho 20 hỗn hợp gồm 2 kim loại Cu và Mg tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng, dư, thu
được 8,96 lít khí H2 (đktc). Tính phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
Bài 12: Cho 6,3g muối natri sunfít tác dụng với 1 lượng vừa đủ dung dịch HCl thì thu được khí A.
Dẫn toàn bộ khí A đi qua 100ml dung dịch Ca(OH)2 1M:
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra?
b. Tính thể tích khí A thu được ở đktc?
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng (Lỗ Tấn)


c.

Tính khối lượng các muối tạo thành?

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng (Lỗ Tấn)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×