Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ BÀI 1 CƠ LÝ THUYẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.46 KB, 24 trang )

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ BÀI 1
A-BÀI TẬP
ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC
6

BT-1.1. Coi Trái Đất gần đúng là một hình cầu có bán kính 6,37.10 m. (a) chu vi của nó
bằng bao nhiêu kilômet? (b) bề mặt của nó bằng bao nhiêu kilômét vuông? (c) thể tích
của nó bằng bao nhiêu kilômet khối?
BT-1.2. Một người ăn kiêng có thể làm giảm khối lượng cơ thể 2,3kg trên tuần. Hãy biểu
thị tốc độ mất khối lượng này bằng miligam trên giây?
BT-1.3. Khi bạn hắt hơi mạnh mắt có thể nhắm lại trong 0,5 giây. Nếu bạn đang lái xe với
tốc độ 90km/h thì xe bạn chạy được bao nhiêu trong thời gian này?
BT-1.4. Giả sử có một tàu tên lửa chuyển động trong không gian xa xôi với gia tốc bằng
2
9,8 m/s để gây ảo giác có trọng lượng bình thường trong khi bay.
a) Nếu nó bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ thì cần bao lâu để nó có tốc độ bằng 1/10
8
tốc độ ánh sáng (=3,0.10 m/s)?
b) Khi đó nó đi được bao xa?.
BT-1.5. Mưa rơi từ một đám mây ở độ cao 1700m so với mặt đất. Nếu không bị sức cản
của không khí làm chậm lại thì hạt mưa có tốc độ bằng bao nhiêu khi chạm đất? Liệu có
an toàn không khi đi dưới trận mưa như thế?
BT-1.6. Khi thấy xe cảnh sát thì bạn phanh xe bạn để giảm tốc độ từ 75 km/h xuống 45
km/h trên đoạn đường 88m. Coi gia tốc là không đổi.
a) Tính gia tốc đó?
b) Xe phanh trong thời gian bao lâu?
c) Nếu bạn phanh xe với gia tốc tính được ở phần (a) thì trong bao lâu xe dừng lại từ
tốc độ 75 km/h?
d) Trong phần (c) trên, quãng đường đi được là bao nhiêu?
e) Giả sử bạn thử phanh xe lại với gia tốc tính trong phần (a) và với một vận tốc ban
đầu khác trước, và bạn dừng được xe sau khi đi qua được đoạn đường 200m. Hỏi


thời gian phanh xe là bao nhiêu?
BT-1.7. Hai xe máy cùng xuất phát tại hai địa điểm A và B cách nhau 400m cùng chạy
theo hướng AB trên đoạn đường thẳng đi qua A và B. Xe máy xuất phát từ A chuyển
-2
2
động nhanh dần đều với gia tốc 2,5.10 m/s . Xe máy xuất phát từ B chuyển động nhanh
-2
2
dần đều với gia tốc 2.10 m/s . Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe
máy làm gốc thời gian và chọn chiều từ A đến B làm chiều dương.
a) Viết phương trình chuyển động của mỗi xe máy.
b) Xác định vị trí và thời điểm hai xe máy đuổi kịp nhau kể từ lúc xuất phát.
c) Tính vận tốc của mỗi xe máy tại vị trí đuổi kịp nhau.


BT-1.8. Một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 75kg rời khỏi Trái Đất. Hãy tìm trọng
2
lượng của người đó (a) trên Trái Đất; (b) trên sao Hỏa có g = 3,8 m/s ; (c) trong khoảng
không vũ trụ có g = 0. (d) Khối lượng của anh ta tại từng nơi này là bao nhiêu?
2

0

BT-1.9. Nếu vật chuẩn 1 kg có gia tốc 2,0 m/s ở hướng 20 so với chiều dương của trục
x thì (a) thành phần x và y của hợp lực tác dụng lên nó là bao nhiêu?
BT-1.10. Có hai lực tác dụng lên cái hộp 2,0kg (hình chỉ vẽ lực thứ nhất). Tìm lực thứ
hai gồm độ lớn và hướng của nó?

BT-1.11. Khi một máy bay bay ngang thì trọng lượng của nó được cân bằng bởi một sức
nâng thẳng đứng do không khí tác dụng vào. Hỏi sức nâng bằng bao nhiêu nếu máy bay

3
có khối lượng 1,2.10 kg ?
BT-1.12. Một khối đá nặng 20kg trượt đi được đoạn đường 5m trên mặt đất nằm ngang,
hệ số ma sát là 0,4. Xác định công thực hiện bởi lực ma sát lên khối đá? và công thực
2
hiện bởi trọng lực là bao nhiêu? Lấy g = 9,8m/s .
ĐS: 392J
0
BT-1.13. Để đẩy một cái thùng 25kg lên theo mặt phẳng không ma sát nghiêng 25 so với
mặt nằm ngang, người công nhân đã tác dụng một lực 209N song song với mặt nghiêng.
Khi thùng trượt được 1,5m thì công thực hiện trên thùng bởi (a) người công nhân, (b)
trọng lượng thùng, (c) lực pháp tuyến mà mặt nghiêng tác dụng vào thùng là bao nhiêu?
(d) công toàn phần thực hiện trên thùng là bao nhiêu?
BT-1.14. Tính động năng của các đối tượng sau: (a) một hậu vệ bóng đá 110kg chạy với
tốc độ 8,1 m/s, (b) một viên đạn 4,2g với 950 m/s.
CƠ HỌC CHẤT LƯU
3

3

BT-1.15. Đổi khối lượng riêng 1,0g/cm ra kg/m ?
BT-1.16. Hãy tìm độ tăng áp suất vào một chất lỏng trong một ống tiêm khi cô y tá tác
dụng một lực 42 N vào pittông của ống tiêm có bán kính 1,1cm.


BT-1.17. Cửa sổ một văn phòng có kích thước 3,4m x 2,1m. Do có một trận bão đi qua
áp suất bên ngoài giảm xuống tới 0,96 atm, nhưng trong phòng, áp suất vẫn được giữ ở
1,0 atm. Lực toàn phần đẩy vào cửa sổ là bao nhiêu?.
BT-1.18. Hãy tính hiệu số thủy tĩnh của huyết áp giữa não và bàn chân của một người cao
3

3
1,83m. Khối lượng riêng của máu là 1,06.10 kg/m ?
BT-1.19. Phổi của người có thể hoạt động chống lại một độ chênh lệch áp suất khoảng
một phần hai mươi atmôtphe. Nếu một người thợ lặn dùng ống thở, thì anh, hoặc cô ta có
thể lặn sâu dưới mặt nước bao nhiêu?
BT-1.20. Một pittông có diện tích tiết diện nhỏ a, được dùng trong một máy nén thủy tĩnh
để tác dụng một lực nhỏ f vào một chất lỏng bị giam kín. Một ống nối dẫn đến một
pittông lớn có diện tích A. (a) Pittông lớn duy trì được một lực F bằng bao nhiêu? Nếu
pittông nhỏ có đường kính bằng 1,5 insơ và pittông lớn có đường kính 21in, thì trọng
lượng phải đặt lên pittông nhỏ là bao nhiêu để đỡ được 2,0 tấn trên pittông lớn ?
BT-1.21. Một dụng cụ nâng xe ở trạm sửa xe, khí nén tạo ra lực tác dụng vào piston nhỏ
có bán kính của tiết diện ngang là 5cm. Áp suất được truyền đi trong chất lỏng tới piston
lớn có bán kính 15cm. Hỏi lực tác do khí nén tác dụng vào piston nhỏ là bao nhiêu để
nâng được xe có trọng lượng 13300N? Áp suất của không khí để tạo nên lực này là bao
nhiêu?

BT-1.22. Chừng một phần ba thân thể một nhà vật lý bơi trong Biển Chết ở trên mặt
3
nước. Giả sử rằng thân người có khối lượng riêng 0,98 g/cm , hãy tính khối lượng riêng
3
của nước Biển Chết. (Tại sao nó lớn hơn 1,0 g/cm nhiều thế?).
BT-1.23. Một khối gỗ nổi trong nước, với hai phần ba thể tích của nó bị chìm. Trong dầu,
khối gỗ nổi với 0,9 thể tích bị chìm. Hãy tìm khối lượng riêng (a) của gỗ và (b) của dầu?


BT-1.24. Một khối cầu rỗng có bán kính trong 8,5cm và bán kính ngoài 9,0cm nổi một
3
nữa trong một chất lỏng có khối lượng riêng 800kg/m . (a) khối lượng của khối cầu là
bao nhiêu? (b) tính khối lượng riêng của vật liệu làm khối cầu đó?
BT-1.25. Một khối đá nặng 20kg trượt đi được đoạn đường 5m trên mặt đất nằm ngang,

hệ số ma sát là 0,4. Xác định công thực hiện bởi lực ma sát lên khối đá? và công thực
2
hiện bởi trọng lực là bao nhiêu? Lấy g = 9,8m/s .
ĐS: 392J
0
BT-1.26. Để đẩy một cái thùng 25kg lên theo mặt phẳng không ma sát nghiêng 25 so với
mặt nằm ngang, người công nhân đã tác dụng một lực 209N song song với mặt nghiêng.
Khi thùng trượt được 1,5m thì công thực hiện trên thùng bởi (a) người công nhân, (b)
trọng lượng thùng, (c) lực pháp tuyến mà mặt nghiêng tác dụng vào thùng là bao nhiêu?
(d) công toàn phần thực hiện trên thùng là bao nhiêu?
BT-1.27. Tính động năng của các đối tượng sau: (a) một hậu về bóng đá 110kg chạy với
tốc độ 8,1 m/s: (b) một viên đạn 4,2g với 950 m/s.


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI 1
1.1. Vận tốc được định nghĩa là:
A. nhịp độ thay đổi vị trí theo thời gian.
B. vị trí chia cho thời gian.
C. nhịp độ thay đổi gia tốc theo thời gian.
D. sự tăng tốc độ hoặc giảm tốc độ.
E. sự thay đổi vị trí.
1.2. Gia tốc được định nghĩa là:
A. nhịp độ thay đổi của vị trí theo thời gian.
B. tốc độ chia cho thời gian.
C. nhịp độ thay đổi vận tốc theo thời gian.
D. sự tăng tốc hoặc giảm tốc.
E. sự thay đổi vận tốc.
1.3. Một giọt nước mưa rơi tự do. Trong giây đầu tiên, nó dịch chuyển một đoạn S 1 Trong
giây thứ hai, nó dịch chuyển một đoạn S2 .. Tỷ số S2 / S1 bằng :
a) 1

b) 2
c) 3
d) 4
e) 8
1.4. Hòn đá có khối lượng M, được ném thẳng đứng với vận tốc là V 0 thì nó đạt đến độ cao
cực đại là H. Hòn đá có khối lượng 2M, được ném thẳng đứng với vận tốc là 2V 0 thì nó
đạt đến độ cao cực đại là:
a) 4H

b) 2H

c)

H

d) H

e) H/2
2

1.5. Một đoàn tàu bắt đầu chuyển động từ nghỉ với gia tốc không đổi là 5 m/s . Hỏi sau bao
lâu (kể từ lúc bắt đầu chuyển động) đoàn tàu đạt vận tốc 36km/h.
a) 10s
b) 7,2s
c) 2s
d) 50s.
e) Một đáp số khác.
1.6. Một người đang chạy xe đạp với vận tốc 5 m/s thì ngừng đạp, xe đi được đoạn đường
25m rồi dừng lại. Gia tốc của xe trong chuyển động đó là:
2

2
2
2
a) -0,1 m/s
b) -0,5 m/s
c) -1,25 m/s
d) -6,48 m/s e) Một đáp số khác.
3

1.7. Cho phương trình chuyển động của một chất điểm là: x = 27t – 4t (trong đó vị trí x đo
bằng met, thời gian t đo bằng giây). Tại thời điểm t = 1s thì gia tốc của chất điểm đó là:
2
2
2
2
2
A. 27 m/s
B. 4 m/s
B. - 4 m/s
D. -12 m/s
E. -24 m/s
1.8. Một chiếc xe đua bắt đầu chuyển động từ nghỉ lúc t = 0 và di chuyển dọc theo một đường
2
thẳng với vận tốc cho bởi v = bt , với b là một hằng số. Hãy biểu diễn khoảng cách của xe
này so với vị trí ban đầu lúc t = 0?
3
3
2
2
3/2

A. bt
B. bt /3
C. 4bt
D. 3bt
E. bt
1.9. Mưa rơi từ một đám mây ở độ cao 1200m so với mặt đất. Nếu không bị sức cản của
2
không khí làm chậm lại thì hạt mưa sẽ có tốc độ khi chạm đất bằng (lấy g = 9,81m/s ):


A. 150 m/s

B. 153,4 m/s

C. 182,5 m/s

D. 192,2 m/s

1.10.
Một lực không đổi có độ lớn 8N tác dụng vào vật nặng 16 kg lúc đầu đứng yên. Sau
4 giây (kể từ lúc lực bắt đầu tác dụng vào vật), vật sẽ chuyển động với vận tốc:
A. 0,5m/s
B. 2m/s
C. 4m/s
D. 8m/s
E. 32m/s
1.11.
Một cái tủ có khối lượng 60 kê trên sàn nhà, nếu hệ số ma sát nghỉ giữa tủ và sàn là
2
0,5 (lấy g = 10 m/s ). Để tủ bắt đầu dịch chuyển thì cần tác dụng vào tủ một lực ngang tối

thiểu là:
A. dưới 300 N
B. 320 N
C. 300 N
D. 350N
E. 600N
1.12.
Một vật di chuyển 10m về phía phải trên mặt phẳng nằm ngang khi được một người
kéo nó với lực 10N. Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần của công của lực mà người thực
hiện lên vật trong các trường hợp sau:

A. 1, 2, 3

B. 2, 1, 3

C. 2, 3, 1

D. 1, 3, 2

E. 3, 2, 1

1.13.
Một vật chuyển động với vận tốc không đổi trên mặt phẳng
ngang. Vật chịu tác dụng của 2 lực: hai lực vẽ trên hình và lực ma
sát. Khi đó, lực ma sát tác dụng lên vật là:
A. 0N
B. 2N, hướng về trái
C. 2N, hướng về phải
D. hơi lớn hơn 2N và hướng về trái
E. Phương án khác.

2

1.14.
Từ mặt đất, một vật được ném thẳng lên trên với vận tốc 50m/s. Nếu g = 10m/s thì
sau 1s vật ở trên mặt đất một khoảng cách là:
A. 40m
B. 45m
C. 50m
D. 55m
E. 60m
1.15.
Tính gia tốc trọng trường ở đỉnh núi Everest cao 8850m so với mực nước biển. Biết
24
bán kính và khối lượng Trái Đất là 6380 km và 5,98.10 kg, hằng số hấp dẫn G= 6,67.10
11
2
2
Nm /kg
2
2
2
2
2
A. 9,57 m/s
B. 9,66 m/s
C. 9,77 m/s
D. 9,79 m/s
E. 9,80 m/s
1.16.


1.17.

Vật thu được gia tốc càng lớn khi nào?
a. Lực tác dụng vào vật càng lớn.
b. Lực tác dụng vào vật càng nhỏ.
0
c. Lực tác dụng vào vật tạo thành một góc 30 so với đường đi.
d. Lực tác dụng vào vật càng lớn và khối lượng của vật càng nhỏ.
Khi hợp lực tác dụng vào vật đang chuyển động có giá trị bằng không thì:


a.
b.
c.
d.

Chất điểm sẽ dừng lại ngay lập tức.
Chất điểm tiếp tục chuyển động chậm dần đều.
Chất điểm tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Chất điểm chuyển động tròn đều.

1.18.
Vật có khối lượng 50 kg ban đầu đứng yên, sau 10s có vận tốc 5m/s. Độ lớn của lực
tổng hợp tác dụng lên vật là:
a. 25N
b. 50N
c. 500N
d. 2500N
2


1.19.
Một chiếc xe nặng 2 tấn khởi hành không vận tốc đầu với gia tốc 2m/s , chuyển
động trên đường nằm ngang. Lực ma sát của mặt đường là không đổi với và có độ lớn
300N. Độ lớn lực kéo của động cơ có giá trị nào sau đây:
a. 1700N
b. 2300N
c. 4300N
d. Giá trị khác
1.20 Một hợp lực 1 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2 kg lúc đầu đứng yên, trong
khoảng thời gian 2 s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là:
a) 0,5 m

b) 1 m.

c) 2 m.

d) 4 m.

1.21. Trọng lượng của vật nặng và cánh tay có độ lớn
50N, có điểm đặt cách điểm bám vào xương của cơ
nhị đầu một khoảng 14cm. Cho biết lực nâng do cơ
nhị đầu sinh ra là bao nhiêu để giữ yên được cánh
tay và vật nặng nằm ngang, biết khoảng cách từ lực
nâng đó đến tiếp điểm khuỷu tay là 1cm:
a) 3,3N

b) 700N

c) 750N


d) Một đáp số khác.

1.22. Ði lên đỉnh núi cao, người ta sẽ thấy trọng lượng cơ thể:
a) nặng hơn bình thường.
b) nhẹ hơn bình thường.
c) ở trạng thái không trọng lượng.
d) không thay đổi.
1.23. Để nâng được vật nặng có trọng lượng P đặt ở đầu B của đòn bẩy thì lực nâng F tác dụng
vào đầu A sẽ phải:
a) F > P
b) F < P
c) F = P
d) F có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn P.


1.24. Hai chiến hạm cùng nặng 30000 tấn, đậu cách nhau 1km. Lực hấp dẫn giữa chúng là:
a) 60N
b) 0,6N
c) 0,06N
d) Giá trị khác.
1.25. Một người có khối lượng 60kg đứng trên một tấm ván chiều dài 5m, ngang 0,2m. Lấy
2
g=10m/s . Áp suất tác dụng lên tấm ván là:
2
2
2
a) 500N/m
b) 600N/m
c) 700N/m
d) Đáp số khác

1.26. Một viên gạch đang trượt trên mặt sàn nằm ngang. Trong các trường hợp sau, trường hợp
nào sẽ làm tăng lực ma sát tác dụng vào viên gạch:
A. Đặt chồng thêm một viên gạch thứ hai lên viên gạch đã cho
B. Giảm diện tích tiếp xúc với sàn.
C. Tăng diện tích tiếp xúc với sàn.
D. Giảm khối lượng của viên gạch.
E. Không có trường hợp nào
1.27. Động năng của một chiếc xe nặng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 26km/h là: a)
5
5
4
10 J b) 2.10
c) 2.10
d) Đáp số khác
1.28. Một người dùng lực kéo 30N kéo một chiếc túi đi đoạn đường 100m. Biết lực kéo hợp
0
với hướng di chuyển của chiếc túi là 60 . Thì công của lực kéo đó là:
a) 150J.
b) 1000J
c) 1500J.
d) 1500 2 J.
1.29. Tính trọng lượng của một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 75kg khi người này ở Mặt
2
Trăng. Biết gia tốc rơi tự do ở Mặt Trăng là g = 1,7 m/s .
a) 75 N
b) 117,5 N
c) 127,5 N
d) Đáp số khác.
1.30. Ở độ cao nào gia tốc trọng trường giảm đi 4 lần so với gia tốc trọng trường tại mặt đất:
a) h = R

b) h = R/4
c) h = 3R
d) 5R/3
1.31. Một người dùng xà beng bẩy một hòn đá
trọng lượng P, biết OA = 1 AB. Độ lớn của lực F
3

cần tác dụng vào đầu B để giữ thanh xà beng cân
bằng nằm ngang là:
a) F = P/3

b) F = 2P/3

c) F = P/2

d) Đáp số khác.

1.32. Nước (coi là chất lỏng lý tưởng) chảy qua một ống hình trụ có tiết diện khác nhau. Vận
tốc là 3 m/s tại nơi có đường kính ống 1cm. Tại nơi có đường kính 3cm, có vận tốc là:
A. 9m/s
B. 3m/s
C. 1m/s
D. 0,33m/s
E. 0,11m/s


3

1.33. Một tấm ván bằng gỗ thông nổi trong nước ngọt (khối lượng riêng nước ngọt là 1g/cm )
với 60% thể tích chìm dưới mặt nước. Khối lượng riêng của tấm ván đó là:

3
3
3
3
3
A. 0,4 g/cm
B. 0,5 g/cm
C. 0,6 g/cm
D. dưới 0,4 g/cm
E. trên 0,6 g/cm
1.34. Nếu p là áp suất và ρ là khối lượng riêng thì p / ρ có đơn vị:
2
2 2
2
2
3
A. m
B. m /s
C. N/m
D. kg/m
E. m /kg
3
1.35. Cho rằng lưu lượng chất lỏng thực chảy qua một đoạn ống là 80 cm /s. Nếu tăng gấp đôi
bán kính ống thì lưu lượng lúc bấy giờ là:
3
3
3
3
3
A. 5 cm /s

B. 40 cm /s
C. 320 cm /s
D. 1280 cm /s
E. 1600 cm /s
2

1.36. Tiết diện của động mạch chủ của một người bình thường đang đứng nghỉ là 3cm và tốc
-7
2
độ máu là 30cm/s. Một mao mạch điển hình có tiết diện bằng 3.10 cm và có tốc độ máu
là 0,05cm/s. Số mao mạch của người này là:
9
10
9
9
A. 6.10
B. 10
C. 3.10
D. 9.10
E. Đáp số khác
1.37. Hình bên dưới vẽ hệ thống ống dẫn có tiết diện giống nhau và có nước (xem là chất lỏng
3
lý tưởng) đang chảy. Hướng chảy và lưu lượng (đơn vị cm /s) ở từng ống đã chỉ rõ trên
hình. Xác định hướng chảy và lưu lượng ở chỗ A:

3

A. ↓ và 3 cm /s
3
cm /s


3

B. ↑ và 7cm /s

3

C. ↓ 9 cm /s

3

D. ↑ và 11 cm /s

E. ↓ và 15

1.38. Đầu cuối của một ống hình trụ có bán kính 1,5cm. Nước được coi là chất lưu lý tưởng
chảy ổn định ra khỏi ống với tốc độ 7m/s. Lưu lượng chảy là:
-3
3
3
3
3
3
A. 4,9 × 10 m /s
B. 2,5 m /s
C. 4,9 m /s
D. 7 m /s
E. 48 m /s
1.39. Một thang cuốn di chuyển 20 người (mỗi người 60kg) trong 1 phút từ tầng trệt lên lầu I,
có độ cao 5m. Bỏ qua ma sát, công suất đòi hỏi khoảng:


A. 100W

B. 200W

C. 1000W

D. 2000W

E. 60000W


1.40. Một ống chữ U có tiết diện S, với một phần là dầu có khối lượng riêng ρ . Một khối trụ
rắn (có kích thước vừa vặn với ống có thể trượt không ma sát với thành ống) được đặt
vào nhánh phải. Hệ cân bằng như hình. Trọng lượng của khối trụ
là:
A. SLρ
g

D. S ρ (L − h)g

B. L3ρ

C. S ρ (L + h)g

g

E. Phương án khác

1.41. Phổi của người có thể hoạt động chống lại một độ chênh lệch áp suất khoảng một phần

hai mươi atmotphe. Nếu người thợ lặn dùng ống thở thì anh hoặc cô ta có thể lặn
5
2
2
sâu dưới mặt nước ngọt bao nhiêu? (Lấy 1atm = 10 N/m ; ρ = 103 kg / m3 ; g = 10 m/s )
A. 40 cm
B. 50 cm
C. 60 cm
D. 500 cm
E. Đáp số khác

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ BÀI 2
BT-2.1. Nếu bác sĩ của bạn nói với bạn rằng nhiệt độ của bạn là 310 độ trên không độ
tuyệt đối thì bạn có lo lắng không? Giải thích câu trả lời của bạn ?.
BT-2.2. Trong ngày mừng lễ mừng sinh nhật lần thứ 44 của mình, ca sĩ Tom Rush (Mỹđơn vị nhiệt độ dùng ở Mỹ là Fahrenheit), nhận xét: “Tôi thích nói tuổi của tôi là 5
Celcius”. Tom nói thế có đúng không ? Nếu không, tuổi của ông ấy tính theo Celcius là
bao nhiêu?
BT-2.3. Một cột cờ bằng nhôm cao 33m. Chiều cao tăng thêm bao nhiêu khi nhiệt độ
0
–6 0
tăng thêm 15 C. Cho hệ số nở dài của nhôm là: 23.10 / C
BT-2.4. Có thể làm băng tan bằng cách mài khối này với khối khác. Hỏi phải tốn công
bao nhiêu Jun nếu bạn muốn làm tan 1 gam băng. Cho nhiệt nóng chảy của nước đá là LF
5
= 3,33.10 (J/kg).
BT-2.5. Hỏi phải cung cấp một lượng bơ là bao nhiêu (nhiệt dung của bơ là 6,0 kCal/g =
6000 Cal/g) để có thể có năng lượng cần thiết cho một người có khối lượng 71,17 kg (lấy
2
g = 10m/s ) lên tới đỉnh núi Everest ở độ cao 8839m?
ĐS: 250g

BT-2.6. Nếu một người sử dụng hết khẩu phần ăn 2500 kcal trong 24h. Hỏi người này đã
sử dụng bao nhiêu joules năng lượng, và tương đương với một công suất cơ học là bao
nhiêu watts?
ĐS: 121W


BT-2.7. Cho biết công suất cơ học của tim ở lúc nghỉ ngơi là 1,1W. Hỏi phải có một khẩu
phần ăn bao nhiêu kilocalories để tim có thể làm việc trong 24 giờ ở chế độ nghỉ ngơi,
cho rằng hiệu suất sử dụng năng lượng thực phẩm của cơ thể là 25%? (Biết 1kcal=4186J)
ĐS:
91
0
0
kcal. BT-2.8. Cho 20g đá ở 0 C vào 30g nước nóng ở 100 C. Hỏi nhiệt độ cân bằng của
0
hệ là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nước là 1cal/g. C, nhiệt nóng chảy của đá là
80cal/g.
0
ĐS: 28 C
Câu hỏi trắc nghiệm
0

0

2.1. Cho 20g đá ở 0 C vào 10g nước nóng ở 100 C. Hỏi nhiệt độ cân bằng của hệ là bao
0
nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nước là 1cal/g. C, nhiệt nóng chảy của đá là 80cal/g.
0
0
0

0
0
A. 0 C
B. 4 C
C. 12 C
D. 28 C
E. 70 C
0

2.2. Cần0 cung cấp bao nhiêu cal để chuyển 1 gam băng ở 0 C hoàn toàn thành hơi nước ở
100 C. Biết đối với nước,
nhiệt nóng chảy là 80cal/g và nhiệt hóa hơi là 540cal/g và nhiệt
0
dung riêng là 1cal/g. C
A. 100
B. 540
C. 620
D. 720
E. 900
2.3. Hai vật A và B có cùng khối lượng, vật B có nhiệt dung riêng gấp đôi vật A. Ban đầu vật
A có nhiệt độ 300K và nhiệt độ của vật B là 450K. Cho hai vật tiếp xúc nhiệt với nhau và
cô lập với môi trường. Nhiệt độ cuối của cả hai vật là:
A. 200K
B. 300K
C. 400K
D.450K
E. 600K
2.4. Cho 5 trường hợp khí lý tưởng bên dưới, đều chứa cùng số phân tử. Trường hợp nào có
nhiệt độ cao nhất?
5

3
5
3
A. 10 Pa và V = 10cm
B. 3.10 Pa và V = 6cm
5
3
5
3
C. 4.10 Pa và V = 4cm
D. 6.10 Pa và V = 2cm
5
3
E. 8.10 Pa và V = 2cm

Câu hỏi luợng giá bài 3
A -BÀI TẬP
BT-3.1. Một vật chịu một chuyển động điều hòa đơn giản, phải mất 0,25s để đi từ một
điểm với vận tốc bằng không tới điểm tiếp theo cũng vậy. Khoảng cách giữa 2 điểm là
36cm. Hãy tính (a) Chu kỳ, (b) tần số và (c) biên độ của chuyển động.
BT-3.2. Một cái loa phát ra nhạc âm nhờ, sự dao động của một cái màng. Nếu biên độ
-3
dao động bị giới hạn ở 1,0.10 mm thì những tần số nào sẽ được sinh ra khi gia tốc của
màng vượt quá g ?
BT-3.3. Một sóng có tốc độ 240 m/s có bước sóng 3,2m. Hỏi (a) tần số và (b) chu kỳ của
sóng là bao nhiêu?


BT-3.4. Bằng cách đung đưa một con thuyền, một người tạo ra sóng trên mặt nước của
một cái hồ yên lặng. Anh ta nhận thấy rằng thuyền thực hiện được 12 dao động trong 20s,

mỗi dao động tạo thành một ngọn sóng cao 15cm so với mặt nước hồ không bị xáo động.
Anh lại nhận thấy rằng một ngọn sóng đã tới bờ cách đó 12m, sau 6s.
Hỏi (a) chu kì, (b) tốc độ, (c) Bước sóng và (d) biên độ của sóng này, là bao nhiêu?
BT-3.5. Một sóng hình sin truyền theo một sợi dây. Thời gian để một điểm riêng nào đó
chuyển động từ độ dời cực đại đến độ dời bằng không là 0,17s. Hỏi (a) chu kì, và (b) tần
số, là bao nhiêu? (c) bước sóng là 1,4m, tốc độ sóng là bao nhiêu ?
BT-3.6. Bạn đang ở tại buổi hòa nhạc ngoài trời , ngồi cách dàn loa 300m. Buổi hòa nhạc
cũng được phát thanh trực tiếp thông qua vệ tinh. Hãy xét một thính giả cách đó 5000km.
Ai sẽ nghe thấy tiếng nhạc đầu tiên, bạn hay thính giả ấy và cách nhau một thời gian bao
lâu ?
BT-3.7. Bước sóng ngắn nhất mà con dơi phát ra là vào khoảng 3,3m. Hỏi tần số tương
ứng ?
BT-3.8. Âm mà mặt sóng có dạng hình cầu được phát ra từ một nguồn 1,0 W. Giả sử
rằng năng lượng của sóng được bảo toàn, hỏi cường độ (a) tại một điểm cách nguồn
1,0m và (b) cách nguồn 2,5m?
BT-3.9. Một nốt nhạc có tần số 300 Hz và có cường độ 1,0
những dao động không khí do nhạc âm này gây ra?

µW / m 2 . Hỏi biên độ của

BT-3.10. Một mức cường độ âm nào đó được tăng thêm 30dB. (a) Hỏi cường độ của nó
tăng lên gấp bao nhiêu lần? (b) Biên độ tăng lên gấp bao nhiêu lần ?
BT-3.11. Một cái loa phóng thanh nào đó phát một âm có tần số 2000 Hz với cường độ
2
0,96 mW/m tại một điểm cách xa 6,1m. Thừa nhận rằng không có sự phản xạ nào và loa
phóng thanh phát đi mọi hướng như nhau. Hỏi cường độ tại một điểm cách 30m?
BT-3.12. Một cái còi dùng để gọi chó có tần số 30kHz. Tuy nhiên con có không có phản
ứng. Cô chủ của chó không thể nghe được những âm trên 20 kHz nên muốn dùng hiệu
ứng Doppler để tin chắc rằng còi vẫn hoạt động được. Cô ta đề nghị một người bạn thổi
còi từ một xe đang chuyển động trong lúc cô ta đứng yên và lắng nghe (a) Hỏi xe phải

chạy nhanh bao nhiêu và theo chiều nào để cho cô chủ con chó nghe được tiếng còi ở tần
số 20kHz? Thí nghiệm này có thực tế không? (b) Lặp lại trong trường hợp tần số của còi
là 22kHz thay vì 30kHz.


BT-3.13. Một xe cứu thương phát tiếng rít ở tần số 1600Hz vượt và đi qua một người
chạy xe đạp với tốc độ 8 ft/s (1ft/s = 0,3048 m/s). Sau khi bị xe vượt, người đi xe đạp
nghe thấy một tần số 1590 Hz. Hỏi xe cứu thương chạy nhanh bao nhiêu ?.
BT-3.14. Bạn đang đứng cách một nguồn âm một khoảng cách D, nguồn này phát ra các
sóng âm đều theo mọi phương. Bạn đi 50m lại gần nguồn thì thấy cường độ của sóng này
tăng gấp đôi. Tinha khoảng cách D.
BT-3.15. Trong một cuộc bay thử, một máy bay siêu thanh bay trên đầu ở độ cao 100m.
Mức cường độ âm trên mặt đất khi máy bay bay qua đầu là 150dB. Hỏi độ cao mà máy
bay phải bay để cho trên mặt đất mức cường độ âm không quá 120dB (là ngưỡng đau)?.
Bỏ qua thời gian cần thiết để cho âm truyền đến mặt đất.
B - Câu hỏi trắc nghiệm
3.1. Một sóng radio có bước sóng 300m, tương ứng với tần số:
-3
A. 10 kHz
B. 500 kHz
C. 1 MHz
D. 9 MHz

E. 108 kHz

3.2. Hai đoạn dây khác nhau, có cùng lực căng, phát ra sóng âm với cùng tần số. Biên độ của
sóng A gấp đôi sóng B, thì cường độ sóng A :
A. bằng một nữa cường độ sóng B
B. gấp 2 lần cường độ sóng B
C. bằng 1/4 cường độ sóng B

D. gấp 4 lần cường độ sóng B
E. gấp 8 lần cường độ sóng B
3.3. Một vật dao động đều hòa trên trục x từ vị trí

x=
−xm

đến x = +xm với chu kỳ T. Tại

thời điểm t = 0, vật ở vị trí x = +xm . Khi t = 0,75T:
A. vật x = 0 và đang di chuyển về x = +xm

phía x = 0 và đang di chuyển x = −xm
B. vật ở về phía x = +x và đang đứng
m
C. vật ở
yên
D. vật ở
x = 0 và x = +xm và đang di chuyển về x = −xm
giữa
E. vật ở
và đang di chuyển về x = −xm
x = 0 và x =
giữa
−xm
3.4. Chọn phát biểu sai về hiệu ứng Doppler
A. Sự chuyển động tương đối giữa nguồn âm và quan sát viên gây ra sự biến đổi tần số
của âm nhận được.
B. Khi nguồn âm tiến lại gần quan sát viên, tần số mà quan sát viên nhận được thấp
hơn tần số do nguồn âm đã phát ra.

C. Khi nguồn âm đi ra xa quan sát viên, tần số mà quan sát viên nhận được thấp hơn
tần số do nguồn âm đã phát ra.
D. Khi nguồn âm tiến lại gần quan sát viên, tần số mà quan sát viên nhận được cao hơn
tần số do nguồn âm đã phát ra.


3.5. Chọn phát biểu đúng khi nói về sóng âm:
A. Sóng âm là sóng cơ học dọc lan truyền trong môi trường vật chất
B. Âm nghe được có tần số từ 16Hz đến 2000Hz
C. Âm lan truyền thành tia và có thể bị phản, khúc xạ và hấp thụ bởi môi trường
D. Nói chung, vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng và vận tốc
truyền âm trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí
E. Cả A, B, C, D đều đúng
3.6. Nếu cường độ của sóng âm A gấp 100 lần cường độ của sóng âm B thì hiệu hai mức
cường độ âm của hai sóng βA − βB là:
A. -2dB
B. +2dB
C. +10dB
D. +20dB
E. +100dB
3.7. Để mức cường độ âm tăng thêm 30dB thì cường độ âm tương ứng phải tăng thêm bao
nhiêu lần?
A. 30
B. 100
C. 300
D. 1000
E. 3000
0

3.8. Một sóng ngang cho bởi hình bên dưới. Điểm nào lệch pha 180 so với điểm P?


3.9. Trong hai trường hợp sau, một nguồn phát ra âm có tần số 1000Hz. Trong trường hợp I,
nguồn đang chuyển động với vận tốc 100m/s về phía quan sát viên đang đứng yên.
Trường hợp II, quan sát viên chuyển động với vận tốc 100m/s về phía nguồn đứng yên.
Tốc độ truyền âm là 340m/s. Tần số âm quan sát viên nghe được trong hai trường hợp lần
lượt là:
A. I: 1417 Hz; II: 1294 Hz
B. I: 1417 Hz; II: 1417 Hz
C. I: 1294 Hz; II: 1294 Hz
D. I: 773 Hz; II: 706 Hz
E. I: 773 Hz; II: 773 Hz
2

3.10.
Cường độ âm tại nơi cách một nguồn điểm 5m là 0,5W/m . Công suất của nguồn là:
A. 39W
B. 157W
C. 266W
D. 320W
E. 390W


Bài tập

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ BÀI 4
BT-4.1. Hai hạt tích điện bằng nhau mới đầu được giữ cách nhau
-3
3,2.10 m rồi được thả ra. Gia tốc ban đầu của hạt thứ nhất bằng
2
2

7m/s và hạt thứ hai bằng 9,0 m/s . Nếu khối lượng của hạt thứ
-7
nhất bằng 6,3.10 kg. (a) Hỏi khối lượng của hạt thứ hai và (b)
độ lớn của điện tích trên các hạt.
BT-4.2. Hỏi độ lớn của điện tích cần thiết để tạo ra điện trường
1,0 V/m ở điểm cách nó 1,0m?
-8

BT-4.3. Hai điện tích q1 = 2,1.10 C và q2 = -4,0.q1 được đặt cách
nhau 50cm. Tìm điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích
mà ở đấy điện trường băng không.
BT-4.4. Một điện trường E với độ lớn trung bình cỡ 150V/m
hướng xuống dưới trong khí quyển gần mặt đất. Ta muốn “làm
nổi” một quả cầu bằng lưu huỳnh có trọng lượng 4,4N trong
trrường đó bằng cách tích điện cho nó. (a) Hỏi điện tích (cả dấu
và độ lớn) phải dùng. (b) Tại sao thí nghiệm này không thực tế?
BT-4.5. (a) Tính gia tốc của một electron trong điện trường đều
6
1,4.10 V/m. (b) Trong bao lâu thì electron từ đứng yên, đạt được
vận tốc bằng 1/10 vận tốc ánh sáng? (c) Trong thời gian đó nó đã
đi được quãng đường bao nhiêu? (Dùng cơ học Newton)
BT-4.6. Dòng điện 5A tồn tại trong một điện trở 10 Ω trong 4
phút. Có bao nhiêu: (a) culông và (b) electron đi qua một tiết
diện nào đó của điện trở trong thời gian đó?
BT-4.7. Một người có thể bị điện giật chết nếu một dòng điện chỉ
nhỏ vào khoảng 50mA chạy qua gần tim. Một công nhân điện
với hai tay đầy mồ hôi tiếp xúc tốt với hai vật dẫn mà anh ta
đang giữ. Điện trở của anh công nhân bằng 2000 Ω thì hiệu điện
thế có thể làm chết người bằng bao nhiêu?
BT-4.8. Một con sâu dài 4cm bò theo hướng trôi của electron

dọc theo một dây đồng trần có đường kính 5,2mm và mang dòng
điện 12A. (a) Hỏi hiệu điện thế giữa hai đầu của con sâu? Đuôi
của nó dương hay âm so với đầu của nó? Cho điện trở
suất của đồng

ρ = 1,69.10 8 Ωm .
BT-4.9. Hãy biểu diễn đơn vị của từ trường theo các thứ nguyên
M. L, T và Q (khối lượng, chiều dài, thời gian, và điện tích).


BT4.10.
Một
electro
n
trong
đèn
hình
của ti
vi
chuyể
n
động
với
vận
tốc
7,2.10
6
m/s
trong
từ

trường
cường
độ
8,3mT


a) Không cần biết chiều của trường, hãy nói về lực mạnh nhất và yếu nhất mà trường có

thể tác dụng lên electron.
14
2
b) Gia tốc của electron tại một điểm là 4,9.10 m/s . Hãy tính góc giữa vectơ vận tốc của
electron và từ trường.
BT-4.11. Một ống dây gồm n vòng dây như nhau, đường kính mỗi vòng là D = 10cm.
Ωmm
. Điện trở
Đường kính tiết diện là d = 1mm. Điện trở suất dùng làm dây là ρ = 0,016
m

toàn bộ ống dây đo được là R = 8 Ω . Tính số vòng dây n?

2
ĐS: n = Rd
= 1250 vòng.


D




BT-4.12. Người ta cần làm một điện trở 100 Ω bằng một dây nicrôm ( ρ = 110.10 8 Ωm )
có đường kính 0,4mm.
a) Hỏi phải dùng một đoạn dây có chiều dài bằng bao nhiêu?
b) Khi có một dòng điện 10mA chạy qua điện trở đó, hiệu điện thế ở hai đầu của nó
bằng bao nhiêu?
ĐS: a. 11,4m; b. 1V.
BT-4.13. Viết phương trình dao động của hiệu điện thế xoay chiều trong các trường hợp
hiệu điện thế hiệu dụng và tần số bằng (chọn pha ban đầu bằng 0)
a) 220 V; 50 Hz
b) 127 V; 60 Hz

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ BÀI 5
A - Bài tập
BT-5.1. Xét một ánh sáng đơn sắc đập vào một phim chụp ảnh. Các photon tới sẽ được
ghi nhận nếu chúng có đủ năng lượng để làm phân tách phân tử AgBr trong phim. Năng
lượng tối thiểu để làm việc đó khoảng 0,6 eV. Hãy tìm bước sóng dài nhất của ánh sáng
mà vẫn đủ để phân tách AgBr. Bước sóng đó nằm ở vùng phổ nào?
BT-5.2. Các vệ tinh nhân tạo và tàu vũ trụ bay trên quỹ đạo xung quanh Trái Đất có thể
trở nên tích điện, một phần do mất các electron gây ra bởi hiệu ứng quang điện dưới tác
dụng của ánh sáng mặt trời lên bề mặt ngoài của con tàu. Giả sử rằng vệ tinh được phủ
bằng platin, một kim loại có công thoát lớn nhất: A = 5,32eV. Hãy tìm photon có bước
sóng dài nhất có khả năng làm bắn các quang electron ra khỏi platin. (Các vệ tinh cần
được thiết kế để sự tích điện nói trên là nhỏ nhất)
BT-5.3. Tìm động năng cực đại của các quang electron nếu công thoát của vật liệu là 2,3
15
eV và tần số của bức xạ là 3,0.10 Hz.
BT-5.4. Công thoát của tungsten là 4,5eV. Tính vận tốc quang electron nhanh nhất được
phát ra khi chiếu các photon có năng lượng 5,8eV vào tấm tungsten ?
BT-5.5. a) Nếu công thoát đối với một kim loại là 1,8eV thì thế hãm đối với ánh sáng có
bước sóng 400 nm bằng bao nhiêu?

b) Tính vận tốc cực đại của quang electron bắn ra từ kim loại ?


BT-5.6. Thế hãm đối với các quang electron bắn ra từ một mặt được chiếu ánh sáng có
bước sóng 491nm là 0,71V. Khi bước sóng ánh sáng tới được thay đổi tới một giá trị mới,
thế hãm tương ứng là 1,43 V.
a) Tính bước sóng đó?
b) Tính công thoát đối với mặt đó?
BT-5.7. Hai kính phân cực có phương song song với nhau nên cường độ I m của ánh sáng

truyền qua là cực đại. Hỏi phải quay một trong hai kính phân cực một góc bao nhiêu để
cường độ giảm còn một nữa?
BT-5.8. Một chùm ánh sáng không phân cực được dọi qua hai kính phân cực đặt chồng

lên nhau. Hỏi góc giữa các phương phân cực của các kính khi cường độ ánh sáng truyền
qua bằng 1/3 cường độ ánh sáng tới?
BT-5.9. Ba kính phân cực được chồng trên nhau. Kính thứ nhất và kính thứ ba được đặt
0

chéo, còn kính ở giữa thì có phương phân cực làm một góc 45 với các phương phan cực
của hai kính kia. Hỏi phần cường độ của chùm ánh sáng ban đầu không phân cực được
truyền qua chống kính phân cực?
BT-5.10. Một chùm nằm ngang của ánh sáng phân cực thẳng đứng có cường độ 43W/m

2

0

được dọi qua hai kính phân cực. Phương phân cực của kính thứ nhất tạo một góc 70 đối
với phương thẳng đứng còn của kính thứ hai thì nằm ngang. Hỏi cường độ ánh sáng do

cặp kính này cho truyền qua?
BT-5.11. Giả sử chùm ban đầu của bài toán VI-3.4 là ánh sáng không phân cực. Hỏi

cường độ ánh sáng truyền qua bây giờ là bao nhiêu?
BT-5.12. Ánh sáng đi qua nước có chiết suất 1,33 và đập trên một bản thủy tinh có chiết
suất 1,53. Hỏi góc tới là bao nhiêu để ánh sáng phản xạ hoàn toàn phân cực ?
BT-5.13. Khi ánh sáng đỏ trong chân không đến đập dưới góc Brewster trên một phiến
0
thuỷ tinh nào đó, góc khúc xạ là 32 . Hỏi:
a) Chiết suất thủy tinh?
b) Góc Brewster?
BT-5.14. Một laser He-Ne phát ánh sáng có bước sóng 632,8nm và có công suất đầu ra là
2,3mW. Hỏi có bao nhiêu photon được phát ra trong mỗi phút bởi laser đó khi nó hoạt
động?
BT-5.15. Các laser đã trở nên rất nhỏ cũng như rất lớn. Thể tích vùng hoạt động của laser
làm bằng chất bán dẫn GaAlAs chỉ cỡ 200 (µm)3 (nhỏ hơn một hạt cát) nhưng có thể phát
liên tục 5,0mW công suất ở bước sóng 0,8 µm . Tính tốc độ phát photon?


BT-5.15. Laser ba mức phát ánh sáng laser có bước sóng 550 nm (thuộc vùng thấy được).
a. Nếu cơ chế bơm quang học không được sử dụng, hãy tính tỉ số trạng thái cân bằng của độ
cư trú ở mức trên (có năng lượng E2) đối với độ cư trú ở mức dưới (có năng lượng E 1).
Giả sử cho T=300K.
b. Hỏi ở nhiệt độ nào với các điều kiện như câu (a) tỉ số

n2

= 1/ 2

n


1
B - CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
5.1. Cường độ sáng I qua một lớp nước độ dày 10cm giảm 10% vậy cường độ sáng I qua
một lớp nước độ dày 5cm.
a) Giảm 5%
b) Giảm 20%
c) Giảm ít hơn 10%
d) Tăng 5%
e) Tăng 10%

5.2. Hình bên dưới trình bày bốn bộ (mỗi bộ gồm 2 kính đặt trước sau) thí nghiệm phân
cực ánh sáng. Đường đứt nén chỉ trục phân cực của từng kính. Nguồn sáng tự nhiên có
cùng cường độ đặt trước bốn bộ kính trên. Hãy sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn về
cường độ ánh sáng đi qua bốn bộ kính.

A. 1, 2, 3, 4

B. 4, 2, 1, 3

C. 2, 4, 3, 1

D. 2, 4, 1, 3

E. 3, 1, 4, 2

5.3. Chiếu một chùm ánh sáng tự nhiên có cường độ I 0 qua hai kính phân cực. Để cường độ
ánh sáng qua chồng kính bằng I0/4 thì góc θ giữa hai trục phân cực của hai kính là:
-1
-1

-1
-1
-1
A. sin (1/2) B. sin (1/ 5 )
C. cos (1/2)
D. cos (1/ 2 ) E. tan (1/4)
5.4 Một bộ ba kính phân cực: kính thứ nhất và kính thứ ba bắt chéo (tức là có trục phân
0
cực vuông góc nhau), kính ở giữa có trục phân cực hợp góc 45 so với trục phân cực của
hai kính kia. Tỉ số của cường độ ánh sáng qua bộ kính với cường độ ánh sáng tự nhiên
ban đầu là:
A. 1/2
B. 1/3
C. 1/4
D. 1/8
E. 0
5.5. Hình bên dưới trình bày một số mức năng lượng của electron trong nguyên tử. Trong các
dịch chuyển được biểu diễn, dịch chuyển nào sẽ phát xạ photon có năng lượng cao nhất


5.6. Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần về năng lượng mỗi photon của các vùng: Tia X,
Ánh sáng nhìn thấy (ASNT), hồng ngoại (HN), tử ngoại (TN)
A.Tia X, TN, HN, ASNT
B. TN, ASNT, HN, Tia X
C. HN, ASNT, TN, Tia X
D. Tia X, TN, ASNT, HN

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ BÀI 6
A-BÀI TẬP
BT-6.1. Chất iốt phóng xạ dùng trong y tế 131

53 I dùng trong y tế có chu kỳ bán rã 8 ngày
đêm. Nếu nhận được 100g chất này thì sau 8 tuần lễ sẽ còn lại bao nhiêu gam.
ĐS: 0,78 g.
9
BT-6.2. Tuổi của Trái Đất khoảng 5.10 năm. Giả thuyết ngay từ khi Trái Đất được hình
thành đã có chất Urani, nếu ban đầu có 2,72 kg Urani thì đến nay còn bao nhiêu? Cho chu
9
kỳ bán rã của Urani T = 4,5.10 năm.
ĐS: 1,26 kg.
BT-6.3. Xác định hạt nhân X trong các
phản ứng
sau đây:
19
16
25

9

F + p→ O + X
8

Mg + X → Na + α

12

12

11

BT-6.4. Ban đầu có 2 gam Rađon 222 Rn là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 3,8 ngày.

86
Tính:
a) Số nguyên tử ban đầu.
b) Số nguyên tử còn lại sau thời gian t = 1,5T.
c) Tính độ phóng xạ của lượng Radon nói trên sau thời gian t = 1,5T (theo đơn vị Bq và Ci)
21
21
15
5
ĐS: 5,4.10 nguyên tử; 1,91.10 nguyên tử; 4,03.10 Bq; 1,09.10 Ci.

BT-6.5. Côban 60
là đồng vị phóng xạ phát ra tia β có chu kỳ bán rã 71,3 ngày.
27 C
o
a) Viết pt phản ứng.
b) Tính tỉ lệ Coban bị phân rã sau 30 ngày (tính ra đơn vị %).
ĐS: 25,3 %.
BT-6.6. Hạt nhân Poloni 210
phóng xạ phát ra một hạt α và một hạt nhân X. Hãy cho
84 P
biết cấu tạo của hạt nhân X? Phân rã này tỏa ra bao nhiêu năng lượng?
MeV

Cho mPo = 209,9373 u; mX = 205, 92944 u; mα = 4,0015u; 1u = 931

c

2



Nếu khối lượng ban đầu của Poloni là 2,1g thì sau 276 ngày sẽ có bao nhiêu hạt α được
23
tạo thành? Cho biết chu kỳ bán rã của Poloni là T = 138 ngày, NA = 6,02.10 (hạt/mol).
21
ĐS: 5,92 MeV; 4,52.10 nguyên tử.
BT-6.7. Một đồng vị phóng xạ có chu kỳ bán rã 140 ngày. Hỏi sau bao nhiêu ngày thì độ
phóng xạ của mẫu đồng vị đó chỉ còn bằng một phần tư tốc độ phân rã ban đầu?
ĐS: 280 ngày
67

BT-6.8. Gali ( Ga) có nữa thời gian sống là 78h. Xét một mẫu ban đầu tinh khiết nặng
3,4g của đồng vị đó.
a) Tính độ phóng xạ của mẫu đó?
b) Tính độ phóng xạ của mẫu sau 48h sau đó?
BT-6.9. Một mẫu KCl nặng 2,71g nằm trong một kho hóa chất được tìm ra là chất phóng
xạ có tốc độ phóng xạ không đổi là 4490 phân rã/s. Phân rã này được dùng để đánh dấu
nguyên tốc kali, đặc biệt là 40 K , đồng vị chiếm 1,17% trong kali thông thường. Tính chu
kỳ bán rã của nuclit này.
BT-6.10. Các tế bào ung thư dễ bị tổn thương dưới tác dụng của tia X hoặc tia gamma
hơn các tế bào khoẻ mạnh. Mặc dù ngày nay đã có các máy gia tốc tuyến tính thay thế,
60
nhưng trước kia nguồn tiêu chuẩn để điều trị là Co phóng xạ. Đồng vị này phân rã β
60
60
thành Ni ở trạng thái kích thích, nhưng Ni ngay sau đó trở về trạng thái cơ bản và phát
ra hai photon gamma, mỗi photon có năng lượng sắp xỉ 1,2MeV. Biết rằng nữa thời gian
60
sống đối với phân rã β 5,27 năm. Xác định số hạt nhân Co có mặt trong nguồn 6000Ci
10

thường được dùng trong các bệnh viện. (1Ci = 3,7.10 phân rã/s)
14

BT-6.11. Một mẫu than củi- tàn tích của một đống lửa thời cổ đại- nặng 5 kg, có chứa C
với độ phóng xạ bằng 63,0 phân rã/s. Cacbon từ cây còn sống có độ phóng xạ bằng 15,3
14
phân rã trên phút trên 1 gam. Chu kỳ bán rã của C băng 5730 năm. Hỏi mẫu than củi đó
có tuổi bằng bao nhiêu?
BT-6.12. Nuclit 198 Au , có nữa thời gian sống là 2,7 ngày được dùng để điều trị bệnh ung
thư. Tính khối lượng cần thiết của đồng vị đó để tạo được một độ phóng xạ bằng 250Ci.
ĐS: 1,024mg
BT-6.13. Một người nặng 75kg nhận một liều lượng bức xạ trên toàn thân là 24mrad
được cung cấp bởi các hạt α với hệ số phẩm chất bằng 12. Tính:
a) Năng lượng bị hấp thụ ra Jun?
b) Đương lượng liều lượng tính ra rem?
B-CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
67

6.1. Ban đầu một mẫu Gali ( Ga) tinh khiết nặng 3,4g là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 78h.
23
-1
Số hạt nhân Gali có trong mẫu là: (lấy số Avogadro: 6,02 × 10 mol )


A. 3,05 × 10

22

B. 3,05 × 10


23

C. 0,305 × 10

21

D. 305 × 10

19

6.2. Một đồng vị phóng xạ có chu kỳ bán rã 14 phút. Hỏi sau bao lâu thì độ phóng xạ của mẫu
đồng vị đó bằng 1/4 độ phóng xạ ban đầu?
A. 7 phút
B. 14 phút
C. 28 phút
D. 42 phút
E. 56 phút
6.3. Một hạt beta là:
A. một hạt nhân Heli
C. một nguyên tố phóng xạ
E. hạt nhân nguyên tử hidro

B. một hạt electron hoặc một hạt positron
D. một hạt mang điện âm nào đó
32

6.4. Một đồng vị phóng xạ có chu kỳ bán rã 6,5 giờ. Nếu ban đầu có 48 ×10 nguyên tử thì
số nguyên tử của đồng vị này còn lại sau 26 giờ là:
32
32

32
4
2
A. 12 ×10
B. 6 ×10
C. 3 ×10
D. 6 ×10
E. 3 ×10
6.5. Cấu tạo của hạt nhân Liti ( 7 Li )3 gồm:
A. 3 proton và 7 nơtron
B. 3 proton và 3 electron
C. 4 proton và 3 nơtron
D. 3 proton và 4 nơtron
E. 3 proton, 4 nơtron và 3 electron
6.6. Nguyên tố phóng xạ A phân rã thành nguyên tố bền B với chu kỳ bán rã T. Thời điểm ban
đầu A tinh khiết và chưa có B, hình nào bên dưới biểu diễn chính xác sự biến đổi số
nguyên tử của chất phóng xạ A, NA, như là hàm của thời gian t?

6.7. Nếu cường độ sáng đến chiếu đến một lớp môi trường có bề dày là L là I0 thì cường độ
qua lớp môi trường đó cho bởi: (gọi α là hệ số hấp thụ của môi trường đã cho)
A. I = I e
L

0

α

B. I =

I0


e−α L

C. I0 =
Ie

−α
L

D. I =
I0e

−α /
L

E. I =

−α L

I0e

6.8. Chu kỳ bán rã của Rađi là 1600 năm. Nếu ban đầu có 1g rađi thì sau 6400 năm, lượng
rađi còn lại là:
A. 938 mg
B. 62,5mg
C. 30mg
D. 16 mg
E. dưới 16mg
6.9. Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là:



A. thời gian để chất đó phân rã hoàn toàn.
B. thường khoảng 50 năm.
C. thời gian để Rađi chuyển thành Chì.
2
D. được tính toán từ hệ thức E = mc .
E. thời gian để một nữa chất phóng xạ phân rã.
6.10.

Một nguyên tử 235U chuyển thành 207 Pb với chu kỳ bán rã khoảng một triệu năm
92

82



bằng việc phát ra 7 hạt alpha và bao nhiêu hạt β ?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6

E. 7

6.11.
Công thức nào sau đây mô tả chính xác quy luật phân rã của chất phóng xạ có
chu kỳ bán rã T:
A. N
−(t =
ln 2)/T

N 0e
B. N = N0e −t /T
C. N = N0e −tT
D. N = N 0e −t /T .ln 2
6.12.

E. N = N 0e −tT ln 2

Polonium phóng xạ 21484 Po khi phân rã phát ra hạt alpha, hạt nhân con tạo thành là:
B. 210 Pb
84 Po
C. 214
D. 218
E. 210
85 At
84 Po
82
83 B
A. 210
i


6.13.
Đơn vị sievert dùng để đo lường:
A. Độ phóng xạ của nguồn.
B. Khả năng ion hóa của tia X hoặc tia gamma đối với mục tiêu.
C. Năng lượng trên một đơn vị khối lượng mà mục tiêu nhận được từ nguồn phóng xạ.
D. Hiệu ứng sinh vật của bức xạ.




×