Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

GIAO AN DY HC TICH CC PHEP TNH TIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.17 KB, 6 trang )

Bài soạn: PHÉP TỊNH TIẾN
I. Mục tiêu
Kiến thức:
-

Biết được định nghĩa của phép tịnh tiến.
Biết được phép tịnh tiến có các tính chất của phép dời hình.
Biết được biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.

Kỹ năng:
-

Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác, một đường tròn qua
phép tịnh tiến.
Biết vận dụng phép tịnh tiến vào giải một số bài toán.

Tư duy: phát triển tư duy sáng tạo và phê phán của học sinh.
Thái độ: Tích cực, chủ động.
II. Phương pháp dạy học: đàm thoại và gợi mở giải quyết vấn đề.
III. Phương tiện dạy học:
-

Giáo viên: SGKNC, phiếu học tập, các biểu diễn động trên phần mềm GSP, máy
chiêu.
Học sinh: SGKNC, giấy nháp, bút, thước kẻ.

IV. Tiến trình giờ học
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (tạo tình huống bài học)

Cho hai hình bình hành ABN’N, ABM’M và


r
u

cùng phương với

uuu
r
AB

r
u

a/ Qua phép biến hình theo
điểm M biến
thành điểm nào?, phép biến hình đó gọi là phép
gì? Và có bao nhiêu điểm mà M biến thành
như vậy?

r
u

b/ Cũng qua phép biến hình theo
điểm N
biến thành điểm nào?, hãy so sánh độ dài đoạn thẳng MN và M’N’.

như hình vẽ


uuu
r r

AB = u

c/ Theo em
không ?, nếu bằng thì B là gì của A qua
quan hệ của 3 điểm N’,B,M’ ?

r
u

, em có nhận xét gì về mối

GV: Gọi 3 em lên bảng trả lời câu hỏi, các em dưới lớp chú ý theo dõi câu trả lời của 3
bạn và đưa ra ý kiến của mình.
Cho HS nhận xét câu trả lời của các bạn, chỉnh sửa bổ sung (nếu có) nhận xét câu trả lời
và cho điểm.
Bài mới:
Hoạt động 2: Tạo tình huống, mục tiêu là tạo nhu cầu nhận thức.
Cách thức hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Trình chiếu câu hỏi 1a
Nghe hiểu nhiệm vụ
Sử dụng câu hỏi bài cũ để đặt vấn đề cho
bài mới.
Cho HS phát biểu về điều phát hiện được.
Phát biểu cách hiểu của mình về phép tịnh
tiến: là phép biến 1 điểm thành 1 điểm sao
cho vecto lập bởi điểm ban đầu và ảnh cua
nó bằng vecto tịnh tiến
Hoạt động 3: Khảo sát, phát hiện
Qua phép biến hình câu 1a phần bài cũ, HS phát biểu ý kiến của mình sau khi được

phép biến hình đó gọi là phép tịnh tiến.
Gv phân tích , tổng hợp.
Trình chiếu định nghĩa phép tịnh tiến
r r
M trùng với M’
u =0
Nếu
thì các em có nhận xét gì về
Phép đồng nhất là phép tịnh tiến biến mỗi
mối quan hệ giữa M và M’ ?
điểm thành chính nó.
Phép đồng nhất có phải là phép tịnh tiến
không?
Mục tiêu: Hs phát hiện quy luật, nhận ra trường hợp đặc biệt của phép tịnh tiên
Hoạt động 4: Hình thành các định lý
Hiển thị câu hỏi 1b, nhắc lại phần các em
đã có được MN=M’N’
Gv đây chính là 1 định lý em nào có thể
phát biểu lại.
Phân tích, so sánh, tổng hợp các ý kiến của
Hs.

- Nếu phép tịnh tiến biến 2 diểm M,N lần
lượt thành M’,N’ thì M’N’=MN
- Phép tịnh tiến không làm thay đổi khoảng
cách giữa 2 điểm bất kỳ.


Trình chiếu dịnh lý 1:
Hiển thị câu hỏi 1c

M,A,N thẳng hàng qua phép tịnh tiến biến Phép tịnh tiến biến 3 điểm thẳng hàng
thành M’,B,N’ thẳng hàng. Vậy có em nào thành 3 điểm thẳng hàng và khoong làm
phát hiện ra điều gì ở đây không?
thay đổi thứ tự giữa chúng.
Hiển thị định lý. Chứng minh chính là phần
bài cũ
Từ định lý trên các em xét xem phép tịnh Phép tịnh tiến là phép dời hình.
tiến có phải là phép dòi hình không?
Để Hs tự tham khảo và nghiên cứu hệ quả
trang 6/SGK
Mục tiêu: Phát hiện một số tinh chất của phép tịnh tiến
Hoạt động 5: Xác định biểu thức tọa độ ảnh của một điểm qua phép dời hình.

Tur ( a ;b ) : M ( x; y ) → M '( x '; y ')

Trong mặt phẳng tọa độ với hệ trục Oxy
qua
phép
tịnh
tiến Nếu

Tur ( a ;b ) : M ( x; y ) → M '( x '; y ')
a, b; x, y, x ', y '

,

khi

x ' = x + a


y' = y + b

đó

có mối quan hệ gì đặc biệt

Khi đó :

không?
Để học sinh thảo thuận theo cặp.
Mục tiêu: Thao tác, tính toán phát hiện công thức biểu thị mối leien hệ tọa độ của điểm
ban đầu, điểm ảnh và vectơ tịnh tiến.
Hoạt động 6: Củng cố bài học
Cho Hs hoạt động nhóm, mỗi nhóm 4 em,
2 em bàn trên, 2 em bàn dưới ngồi đối diện
nháu, phát bảng hỏi.
Gv tổng hợp, khẳng định.
Bảng câu hỏi

Hs suy nghĩ nêu ý kiến của mình, cả nhóm
bàn bạc đưa ra kết quả cuối cùng.
Các nhóm trình bày kết quả, so sanh với
kết quả các nhóm khác.

1. Cho hai điểm B, C cố định trên đường tròn C(O,R),

Và một điểm A thay đổi trên đường thẳng đó. Chứng
minh trực tâm H của tam giác ABC nằm trên một
đường tròn.
2. Trong hệ trục tọa độ Oxy, hayz xác định ảnh của điểm


r
u (0; −4)

M(-3;0) qua phép tịnh tiến theo vectơ

.


3. Cho lục giác đều ABCDEF như hình bên. Hãy xác định
uu
r
TuBA

ảnh của cá điểm B,C,O qua phép tịnh tiên
?
4. Cho lục gaisc đều ABCDEF như hình bên. Hãy tìm
một phép tịnh tiến theo vectơ này thì hình thoi ABOF
biến thành hình thoi CDEO?
5. Trong hệ toại độ Oxy, hãy xác dịnh tọa độ ảnh các điểm

r
u (−1;1)

M(x;-2x+3) qua phép tịnh tiến theo vectơ
?
6. Trong hệ toại độ Oxy cho đường thẳng d: 2x-5y+3=0. Xét phép tịnh tiến theo

r
u (1; −2)


vectơ

. Hãy viết phương trình ảnh của d?

Bài giảng trên được thiết kế theo hướng vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực:
trong bài giảng, GV đã dự kiến nội dung, PPDH, cách tổ chức hoạt động ở lớp, GV gợi
vấn đề, tình huống để HS hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề bằng hệ thống có định
hướng, các câu hỏi, hoạt động qua đó đạt được mục tiêu bài giảng đó là nắm được định
nghĩa và một số tính chất của phép tịnh tiến.
Bài giảng trên thể hiện 4 thành tố cơ sở của phương pháp dạy học tích cực:
Gợi động cơ và hướng đích: Câu hỏi kiểm tra bài cũ hướng đến những nội dung
cần học của bài mới.
2 Khai thác các hoạt động và cho học sinh hoạt động: Thành tố này thể hiện ở việc
khai thác câu hỏi triểm tra bài cũ để phát hiện ra các tính chất của phép tịnh tiến.
3 Truyền thụ tri thức sự vật và tri thức phương pháp: HS tiếp nhận định nghĩa phép
tịnh tiến. Tri thức phương pháp: xác định tọa độ điểm ảnh khi biế vecto tịnh tiến
và 1 điểm.
4 Phân bậc hoạt động: Các hoạt động được thiết kế từng bước sao cho học sinh có
sự ham thích, thích thú khám phá các điều mà các em đã dự đoán, tự mình khám
phá kiến thức mới.
1

Bài giảng trên thỏa mãn bốn đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực:
1

Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh: Trong bài giảng
GV đóng vai trò là người tổ chức, hướng dẫn, điều khiển các hoạt động của học
sinh để phát huy tính chủ động, sáng tạo của HS. Học sinh hoạt động độc lập dưới
sự chỉ đạo của GV để giải quyết các vấn đề đưa ra đó là phát hiện các tính chất

của phép tịnh tiến, học sinh khám phá ra chứ không phải HS tiếp thu thụ động qua


sự truyền thụ của GV. Người học được quan sát, thảo luận, kích thích tính năng
động, sáng tạo, thích khám phá của học sinh. Quá trình học có sự tham gia các
chương trình cộng đồng (hợp tác theo nhóm, nhận xét, phê phán các nhóm khác) ở
phần củng cố bài học.
2 Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học: mỗi học sinh đọc lập suy
nghĩ sau đó mới thảo luận với bạn cùng cặp.
3 Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác: GV giao nhiệm vụ bằng
phiếu bài tập để hoạt hoạt động nhóm nhằm huy động sức mạnh của nhóm, sự hỗ
trợ lẫn nhau của các thành viên trong nhóm nhằm giúp đỡ các bạn yếu hiểu các
vấn đề nảy sinh cần giải quyết, hợp tác để hoàn thành nhiệm vụ chung. Lớp học có
sự đối thoại giữa thầy –trò (khi giáo viên đặt ra câu hỏi học sinh trả lời, học sinh
nghi ngờ, giáo viên gợi ý), trò –trò (trao đổi trong nhóm xuất hiện vấn đề gây
tranh cãi, các ý kiến khác nhau). Việc sử dụng công nghệ thông tin (phần mềm)
đáp ứng yêu cầu hoạt động học tập theo nhu cầu và khả năng mỗi học sinh.
4 Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò: Thông qua hoạt động nhóm,
ngoài đánh giá nhận xét của giáo viên thì học sinh còn có thể tự đánh giá bản thân,
đánh giá các thành viên trong nhóm, đánh giá các nhóm khác,… qua đó có động
lực phấn đấu để tiến bộ hơn, điều chỉnh cách học tập cho phù hợp.
Các tương tác khi dạy bài học trên:
Ảnh hưởng:
Trong lớp học nếu đa số học sinh chăm chỉ, tích cự hoạt động thì các học sinh yếu
cũng bị lôi cuốn trong hoạt động nhóm.
- Sự động viên khuyến khích của giáo viên giúp HS yếu vẫn có thể tự tin thao tác và
dự đoán các kết quả xảy ra và tò mò muốn tìm hiểu vấn đề
- Nêu hoạt động học sinh tích cực sôi nổi thì giáo viên có hứng thú với giờ dạy hơn,
tạo không khi lớp học thoải mái hơn.
2 Thích nghi:

- Các hoạt động được thiết kế bởi giáo viên (hoạt động nhóm, thảo luận, tư duy,
hoạt động cá nhân,..) nên học sinh phải có sự thích nghi phù hợp với hoạt động tạo
ra.
- Các tình huống có thể xảy ra trong lớp như các dự đoán của học sinh, suy nghĩ,
giải thích theo hướng không mong đợi giáo viên cũng phải có sự thích nghi.
3 Hợp tác:
- Hợp tác giữa HS-HS khi làm việc theo cặp, theo nhóm, thảo luận tranh luận, thống
nhất ý kiến.
- Hợp tác giữa GV-HS: Giáo viên hỗ trợ, gợi ý, chất vấn học sinh, khuyến khích
động viên HS trong các hoạt động giúp HS thấy tự tin, hăng say hơn trong việc
tìm ra kiến thức mà giáo viên đang mong đợi.
1
-




×