Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

GIAO AN s 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.37 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN MÔN CÔNG NGHỆ 12

GIÁO ÁN SỐ 23

Số giờ đã giảng: 22
Thực hiện ngày 2 tháng 2 năm 2009

Bài 16:THỰC HÀNH - MẠCH KHUẾCH ĐẠI ÂM TẦN.
I/ MỤC TIÊU.
Sau bài học này giáo viên phải làm cho học sinh :
 Nhận biết được các linh kiện trên mạch lắp ráp.
 Mô tả được nguyên lý làm việc của mạch khuếch đại âm tần.
 Có ý thức thực hiện đúng quy trình và các quy định về an toàn.

II./ CHUẨN BỊ.
1. Chuẩn bị nội dung:
Giáo viên nghiên cứu bài 21 trong SGK, SGV.
Học sinh ôn lại các bài 4 và 18.
Giáo viên làm bài thực hành, điền các số liệu vào báo cáo mẫu trước khi
hướng dẫn cho HS.

2. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
Dụng cụ, vật liệu cho một nhóm học sinh.
+ Một mạch khuếch đại âm tần đã lắp sẵn.
+ Trãnh vẽ sơ đồ nguyên lý mạch khuếch đại âm tần.
+ Nguồn một chiều tương ứng với mạch đã lắp sẵn.
+ Micro và loa.
ur
o

t



B
BA1

uv
o

N11

R2

BA2

T2

N21

R1

LOA

t
D

N12

UCC

T2


N22

C

Học sinh chuẩn bị báo cáo thực hành theo mẫu.
BÁO CÁO THỰC HÀNH.
MẠCH KHUẾCH ĐẠI ÂM TẦN
Họ và tên: ……………………………………..
Lớp: …………………………………………...
1. Sơ đồ nguyên lý mạch khuếch đại âm tần
Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch khuếch đại âm tần.

GV: PHÙNG THỊ TIN
-1-


GIÁO ÁN MÔN CÔNG NGHỆ 12

2. Bảng kí hiệu, số liệu kỹ thuật các linh kiện trong sơ đồ.

Kí hiệu trên sơ đồ

Tên và kí hiệu trên
mạch điện thực tế

Số liệu kỹ thuật

3. Đánh giá kết quả thực hành.

III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY THỰC HÀNH.

1/. Ổn định lớp.
Thời gian : 1 phút
Kiểm tra sĩ số của lớp và chia lớp ra làm 6 nhóm học sinh.
2/.Kiểm tra bài cũ.
Thời gian: 3 phút
Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ sơ đồ mạch khếch đại công suất âm tần.
3/.Giảng bài mới.
Thời gian : 41 phút
3.1/. Đặt vấn đề.
Thời gian: 1 phút
Chúng ta đã được nghiên cứu về cấu tạo, nguyên lý làm việc của mạch
khuếch đại công suất âm tần. Hôm nay chúng ta nhận biết các linh kiệc trên mạch
lắp ráp và làm việc với mạch khuếch đại âm tần thực tế.
3.2/.Tiến trình thực hành..
Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu.
Thời gian: 5 phút
a./ Giới thiệu mục tiêu tiết học.
b./ Giới thiệu nội dung và quy trình thực hành.
c./ Phân chia dụng cụ thực hành cho các nhóm học sinh.
Hoạt động 2: Thực hành.

Hoạt động của học sinh
TG
Hoạt động của giáo viên
1./ Tìm hiểu nguyên lý làm việc của 7
GV theo dõi, uốn nắn quá trình thực
mạch điện trên bản vẽ.
hành của HS; có thể ghi nhật ký quá
- Thảo luận các nhóm về sơ đồ nguyên
trình thực hành và kết quả định tính

lý của mạch khuếch đại âm tần
của từng nhóm …Chỉ can thiệp khi học
- Vẽ sơ đồ vào mẫu báo cáo thực hành.
sinh gặp khó khăn hoặc khi được yêu
- Các nhóm cử đại diện trình bày sơ đồ.
cầu.
2. Nhận biết linh kiện trên mạch lắp 8
GV theo dõi, uốn nắn quá trình thực
ráp theo bản vẽ.
hành của HS; có thể ghi nhật ký quá
- Căn cứ vào bản vẽ nguyên lý và bảng
trình thực hành và kết quả định tính
mạch, chỉ ra đwocj các linh kiện tương
của từng nhóm …Chỉ can thiệp khi học
ứng giữa chúng.
sinh gặp khó khăn hoặc khi được yêu
GV: PHÙNG THỊ TIN
-2-


GIÁO ÁN MÔN CÔNG NGHỆ 12

- Ghi tên các linh kiện và số liệu kỹ
cầu.
thuật của chúng vào báo cáo thực hành.
3. Cấp nguồn và kiểm tra sự làm việc 16 - Làm mẫu để học sinh quan sát.
của mạch điện.
- GV theo dõi, uốn nắn quá trình thực
- Chú ý quan sát quá trình làm mẫu của
hành của HS.

giáo viên.
- Kiểm tra mạch của các nhóm, nếu
- Tiến hành nối nguồn vào mạch sau đó
đảm bảo an toàn mới cho đóng nguồn.
báo cáo để giáo viên kiểm tra.
- Đóng nguồn để kiểm tra hoạt động của
mạch
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả.
Thơì gian: 4 phút
- Yêu cầu đại diện các nhóm học sinh lên trình bày kết quả thực hành của nhóm
và tự đánh giá.
- Học sinh thu dọn dụng cụ và vệ sinh lớp học
3.3/.Giao bài.
Học sinh về nhà đọc trước nội dung bài 22 trong SGK.
3.4/. Tự rút kinh nghiệm.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tổ trưởng bộ môn

Giáo viên

Trần Thị Lý

Phùng Thị Tin

GV: PHÙNG THỊ TIN
-3-




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×