Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

CHƯƠNG IIITÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ(LỨA TUỔI THIẾU NIÊN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 40 trang )

CHƯƠNG III

TÂM LÝ HỌC LỨA
TUỔI HỌC SINH
TRUNG HỌC CƠ SỞ
(LỨA TUỔI THIẾU
NIÊN)


Hãy trả lời tình huống sau:

Nhà tâm lý học Hunggari Gôiôsơ ví tuổi niên thiếu như “Một
xứ sở lì lạ, ở xứ sở này khí hậu rất thất thường và kì quắc, khi thì
nóng nực như ở vùng nhiệt đời, khi thì trở lạnh như băng. Xứ sở này
có cả mùa xuân hoa nở ngát hương, có cả mùa thu lá vàng rơi rụng.
Nhưng hai mùa này không phải bao giờ cũng tuần tự nối tiếp theo
nhau, vả lại mùa đông lắm khi lại đột nhập vào giữa mùa hạ, còn
mùa thu thi đôi khi lại đột nhập vào mùa xuân. Dân cư ở vùng này
khi thì rất vui vẻ, ồn ào, khi thì bỗng nhiên lại trầm ngâm, lặng lẽ.
Khi thì họ có những hành động anh hùng quả cảm, khi thì bổng trở
nê sợ sệt và yếu đuối. Khi thì họ quá tự tin kêu ngạo , khi thì khiêm
tốn và kín đáo. Trong xứ sở kí lạ này không có trẻ con mà cũng chẳn
có người lớn”.
(trích trong Bài Tập Thực Hành TLH)

1. Ở đoạn trích trên đã mô tả tâm lí của lứa tuổi thiếu
niên như thế nào, nguyên nhân nào gây ra tâm lý
đó?

2. Nêu một số cách đối xử với trẻ ở lứa tuổi này.



TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI HỌC SINH
TRUNG HỌC CƠ SỞ
I. Vị trí, ý nghĩa của lứa tuổi thiếu niên trong quá trình
phát triển tâm lý trẻ
II. Những điều kiện phát triển tâm lý
ở lứa tuổi học sinh THCS
III. Những thay đổi về điệu kiện sống của
học sinh THCS
IV. Sự khủng hỏang lứa tuổi

V. Hoạt động giao tiếp của học sinh THCS

VI. Sự phát triển tâm lí của học sinh THCS


1

Vị trí, ý nghĩa của giai đoạn phát triển
tâm lý ở lứa tuổi học sinh THCS

 Vị trí: Đặc biệt quan trọng trong thời kì phát
triển của trẻ từ lứa tuổi nhi đồng lên lứa tuổi
thiếu niên
 Ý nghĩa: là giai đoạn đầu tiên cho trẻ phát triển
tâm lý


II. Những điều kiện phát triển tâm lý
ở lứa tuổi học sinh THCS

2.1 Khái Quát.
2.2. Những biến đổi về mặt thể chất.
2.2.1. Cơ thể phát triển mạnh nhưng không cân
đối.
2.2.2. Hiện tượng dậy thì.


2

Những điều kiện phát triển tâm lý
ở lứa tuổi học sinh THCS

2.1 Khái Quát:
- HS THCS là HS có lứa tuổi từ 11-15 (lớp 6-9).
- Lứa tuổi này có vị trí đặc biệt và tâm lí phức tạp.
- Là thời kì chuyển từ tuổi thiếu nhi sang giai đọan sắp
trưởng thành: có sự phát triển mạnh mẽ nhưng lại mất
cân đối về cơ thể, có sự dậy thì (phát dục), hình thành
những phẩm chất mới về trí tuệ và đạo đức.


2.2. Những biến đổi về mặt thể chất.
2.2.1. Cơ thể phát triển mạnh nhưng không cân đối
Chìêu cao tăng nhanh so với trọng lượng cơ thể, các
em nữ thường cao nhanh hơn các em nam cùng tuổi,
trong lượng cơ thể cũng tăng mạnh, ở nữ có sự xuất
hiện vòng ngực.., ở nam có sự vỡ giọng, mọc ria
mép... Điều này khiến các em không còn là lứa tuổi
nhi đồng.
Hệ thần kinh tiếp tục phát triển, chức năng của não

ngày càng hòan thiện, tuy nhiên lại có sự mất cân
bằng giữa hai quá trình hưng phấn và ức chế.


Vai trò của hệ thống tín hiệu thứ 2 được tăng
cường,đảm bảo cho quá trình hưng phấn và ức
chế được cân đối hơn.
Hệ xương phát triển mạnh nhưng vẫn còn nhiều
sụn, hệ cơ phát triển, nhưng vẫn chứa nhiều nước,
do đó hành động của các em còn vụng về, lóng
ngóng, chậm chạp.


Hãy trả lời tình huống sau:
Hai bà mẹ cùng tâm sự với
Câu hỏi:
nhau. Một bà mẹ nói:”Đứa con
1. Hãy giải thích hiện
gái của tôi mới 13 tuổi mà đã
tượng trên đây dưới
cao bằng mẹ. Cháu ăn được,
ngủ thì sét đánh ngang tai cũng góc độ của tâm lý
học lứa tuổi?
chẳng dậy. Những trong nó
còm còm thế nào ấy”. Bà mẹ
2. Vận dụng kiến
thứ hai hưởng ứng ngay: “ Con thức tâm sinh lý lứa
bé nhà tôi cũng thế. Nó cùng
tuổi thiếu niên để
tuồi với con nhà chị đấy. Nó cao nói chuyện với các

vồng lên , chan tay thì dài
bà mẹ nhằm giúp họ
ngoằn, làm gì cũng “ hậu đậu”
yên tâm và có cách
rửa bát thì vở cả bát, cắt đậu
ứng xử phù hợp với
phụ thì nát ra cả.”
trẻ
ở
lứa
tuổi
này.
(trích trong bài tập thực hành TLH)


2.2.2 Hiện tượng dậy thì.
Sự trưởng thành về mặt sinh dục là
yếu tố quan trọng nhất của sự phát
triển cơ thể của tuổi thiếu niên.
Dậy thì bắt đầu xuất hiện khi các em
bước vào lứa tuổi 12-14 đối với nữ
15-16 đối với nam, và thường các em
nam dậy thì muộn hơn các em nữ
cùng tuổi.


Dậy thì là một hiện tượng bình thường diễn ra
theo quy luật sinh học tuy nhiên nó chịu ảnh
hưởng của môi trường sống. Ở các em nữ có
hiện tượng kinh nguyệt, nở vòng ngực…, các em

nam thì mọc ria mép, vỡ giọng, cò hiện tượng
xuất tinh…
Sự dậy thì làm cho các em có những suy nghĩ và
cảm xúc mới lạ mà chính các em cũng chưa ý
thức được, vì vậy người lớn cần quan tâm, chăm
sóc và giúp đỡ các em giải quyết những khó
khăn vứơng mắc trong lứa tuổi dậy thì.


III. Những thay đổi về điệu kiện sống của
học sinh THCS

3.1 Sự thay đổi điều kiện sống.
3.1.1 Vị trí trong gia đình.
3.1.2 Vị trí trong nhà trường.
3.1.3 Vị trí ngoài xã hội.


3

Những thay đổi về điệu kiện sống của
học sinh THCS

3.1 Sự thay đổi điều kiện sống.
3.1.1 Vị trí trong gia đình:
Trong gia đình vị trí của các em ít nhiều bị
thay đổi, được gia đình thừa nhận là một
thành viên tích cực, được giao một số
nhiệm vụ cụ thể: phụ bán hàng, nấu ăn,
chăm sóc em nhỏ…



Đôi khi các em được tham gia góp ý ,
bạn bạc công việc của gia đình. Điều
này có thể giúp cho các em tích cực
tham gia các họat động, và tham gai một
cách độc lập tự chủ.
Nhiều em muốn tách khỏi cha mẹ,
không thích dựa dẫm, muốn khẳng định
mình, chứng tỏ mình là người lớn


3.1.2 Vị trí trong nhà trường:
Trong nhà trường, nhiệm vụ chủ đạo
của các em vẫn là học tập.
Nội dung: Các em phải học nhiều
môn, mỗi môn lại là hệ thống các khái
niệm, quy luật…có tình khoa học sâu
sắc, phức tạp hơn so với nội dung ở
tiểu học.


Phương Pháp: Hình thức, tổ chức dạy học
thay đổi, đòi hỏi các em cũng phải thay đổi
theo, có thái độ tự giác học tập.
Quan hệ Giáo viên- Học sinh cũng thay
đổi, các em được học với nhiều giáo viên
dạy nhiều môn, cách dạy,cách học của mỗi
giáo viên đòi hỏi các em phải tự giác tích
cực học tập. Quan hệ giữa giáo viên và HS

THCS không còn thân thiết như ở tiểu học.


3.1.3 Vị trí ngoài xã hội
Các em được xã hội thừa nhận như một thành
viên tích cực, được tham gia các họat động xã
hội: tuyên truyền, cổ động, tình nguyện
viên…
Quan hệ của các em được mở rộng, các em
được tiếp xúc với nhiều người , nhiều vấn đề,
nhờ đó tầm hiểu biết được mở rộng, kinh
nghiệm sống phong phú, nhân cách được hình
thành và phát triển.


Hãy trả lời tình huống sau:
Tôi ly hôn lúc con trai tôi lên 4. Rời quê, vào thành phố nuôi con
với ước mong con được học hành, thành đạt. Vì con không có
cha, nên tôi luôn nghiêm khắc với con, không bao giờ lơ là việc
dạy dỗ. Từ bé, con trai tôi rất sợ và luôn nghe lời mẹ. Nhưng nay
đã học lớp 9, cháu không còn sợ nữa, thậm chí bị đòn nó cũng
không khóc lóc, van xin như hồi nhỏ, có khi còn thách thức, trêu
chọc mẹ. Tuy nhiên cháu vẫn học khá, không có biểu hiện hư
hỏng nhưng tôi lo quá. Con không sợ mẹ nữa thì làm sao tôi dạy
bảo con?
Câu hỏi:
Dưới góc độ tâm lý học anh (chị) hãy giải thích hiện tượng trên.
Nếu là anh chị, anh chị uốn nắn, dạy dỗ lại cậu con trai như thế
nào ?



4

Sự khủng hỏang lứa tuổi

Giai đọan tuổi thiếu niên có nhiều biến đổi về thể
chất, sinh lý các em có sự đột biến, biến đổi phức
tạp nên còn gọi là lứa tuổi khủng hỏang.
Điều kiện sống và họat động của các em có tính
chất hai mặt, có yếu tố thúc đẩy tính người lớn,
nhưng cũng có yếu tố kìm hãm tính người lớn, vì
thế có khi các em ngoan ngõan, chăm chỉ, hiền
lành…lại có lúc bướng bỉnh, ngang ngạnh, khó
bảo, ngoan cố, lì lợm…


V. Hoạt động giao tiếp của học sinh THCS

5.1 Giao tiếp của học sinh THCS với
người lớn.
5.2 Giao tiếp của học sinh THCS với
giáo viên.


Hãy trả lời tình huống sau:

Tôi
rất
lo
lắng


mệt
mỏi.
Con trai tôi năm nay 12 tuổi
Chẳng
lẽ
bảo
con
chơi
để
không đến nỗi hư hỏng
mong
con
chăm
học?
Bố
nhưng ít khi làm đúng như
cháu
bận
công
việc,
hay
đi
lời mẹ bảo. Bảo con ăn cơm
công
tác,
Việc
dạy
cháu
chủ

thì nó lôi sách ra đọc, bảo
yếu

tôi,
không
biết
xử

đọc sách thì nó lại muốn
thế
nào?
ăn…. Vấn đề lúc này là
Câu hỏi:
cháu lười học, lười làm bài Vận dụng kiến thức tâm lý
tập. Đến giờ học bảo học thì học, giải thích tình huống
nó lại chơi game hoặc vẽ
trên.
linh tinh.
Nếu anh (chị) là chuyên gia
tư vấn, anh chị sẽ tư vấn cho
bà mẹ như thế nào về cách
dạy con.


Hoạt động giao tiếp của học sinh THCS
5

5.1 Giao tiếp của học sinh THCS
lớn.
tiếp với người lớn

Ở tuổi thiếu niên xuất hiện một cảm
giác rất độc đáo “ Cảm giác mình đã
là người lớn”, các em thấy mình
không còn là trẻ con, nhưng cũng
chưa thực sự là người lớn.


Các em xem mình đã lớn nên thường:
- Muốn hạn chế quyền hạn người lớn, muốn mở
rộng quyền hạn cho mình.
-Muốn được người lớn tôn trọng, tin tưởng, nếu
người lớn không nhận thức được nhu cầu này
thì ở các em thường xuất hiện sự chống đối,
bướng bỉnh, làm trái lời người lớn.
=> Những nguyện vọng này nếu được đáp ứng
sẽ thúc đẩy các em hoạt động tích cực, trái lại
sẽ làm các em xuất hiện tính ương ngạnh, khó
bảo.


5.2 Giao tiếp của học sinh THCS tiếp với giáo viên.

- Trong thời gian đầu học tập, các em thường
nhút nhát rụt rè, sau đó sẽ mạnh dạn hẳn lên.
-Các em thường lúng túng, vấp váp trong lời nói
khi giao tiếp với giáo viên về những nội dung
mang tính chất cá nhân.
- Các em thường tỏ ra vui vẽ, cời mở hòa đồng
với GVCN hay các giáo viên bộ môn năng khiếu
thẩm mỹ (nhạc, họa…), hoặc trong hoạt động

vui chơi giải trí, với bạn bè.


- Các em luôn thăm dò, học tập và tìm tòi các hành
vi cho hợp chuẩn mực.
-Trong giao tiếp các em chịu sự chi phối của nhận
thức cảm tính.
=> Khi giao tiếp với HS THCS giáo viên cần:
+ Tôn trọng nhân cách, tính dân chủ, tính nhân văn.
+ Phát huy ở học sinh tính tích cực, tự giác, chủ
động, kích thích năng lực tự khẳng định, tập làm
người lớn.
+ Giúp HS hình thành kỹ năng hành vi XH, biết
cách hợp tác với mọi người.


×