Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

KHẢO SÁT, NHU CẦU ĐI DU LỊCH, DÃ NGOẠI CỦA SINH VIÊN, ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG ,THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (720.55 KB, 22 trang )

ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
BỘ MÔN TIN HỌC ỨNG DỤNG
---o0o---

ĐỀ TÀI:
KHẢO SÁT NHU CẦU ĐI DU LỊCH, DÃ NGOẠI CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC
NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

GVHD:
LỚP: HQ02-GE05
NHÓM THỰC HIỆN:
1. TRẦN NGỌC DIỆP KHANH
2. TRẦN THỊ KHÁNH LINH
3. VÕ THỊ YẾN LINH
4. TRƯƠNG NGỌC QUỲNH NHƯ
5. LÊ THỊ THÙY TRANG
6. NGUYỄN LÊ HỒ THANH VY

------Tháng 1/2016------


lỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Hiện nay Việt Nam đang bước vào tiến trình hội nhập, quá trình công nghiệp
hóa – hiện đại hóa diễn ra ngày càng sâu rộng hơn, nền kinh tế dần đạt được nhiều
thành tựu hơn. Trong điều kiện đó, đời sống người dân đang được cải thiện từng ngày,
theo sau đó là nhu cầu giải trí, nghỉ ngơi cũng tăng lên. Ngay bản thân mỗi sinh viên
tại các giảng đường đại học, cao đẳng, sau những giờ phút học tập tại lớp cũng muốn
tìm cho mình những hoạt động vui chơi giải trí phù hợp để giải tỏa căng thẳng. Nắm
bắt được nhu cầu này, hầu hết các tập thể lớp, đoàn hội, cũng như các câu lạc bộ….


thường cố gắng tổ chức những buổi dã ngoại hoặc những chuyến du lịch ngắn ngày,
ngoài mục đích giải trí, những chuyến đi này còn giúp tăng cường tinh thần đoàn kết
cũng như bổ sung thêm kiến thức cho các thành viên tham gia. Những chuyến đi như
thế này đang dần trở thành xu hướng giải trí phần lớn của sinh viên ngày nay.
Về phía sinh viên, có thể thấy nhu cầu du lịch là rất cao, những cuộc đi chơi tập
thể như thế là rất cần thiết và bổ ích. Tham gia các hoạt động này ta có thể làm quen
với nhiều bạn mới hơn, giúp một tập thể gắn bó, đoàn kết hơn, có thể trau dồi được
nhiều kiến thức cũng như kinh nghiệm sống hơn….Theo thông tin chúng tôi thu nhận
được, hầu hết mỗi lớp trong một năm đều có tổ chức đi du lịch, dã ngoại tập thể ít nhất
một lần, chưa kể các câu lạc bộ, đội, nhóm. Tuy nhiên, để có thể tổ chức trọn vẹn
được một hoạt động vui chơi tập thể thành công là một việc không đơn giản. Ngoài
việc tổ chức nội dung chương trình hấp dẫn, thú vị, thu hút mọi người tham gia còn
công tác chuẩn bị các dịch vụ khác từ việc liên hệ thuê xe phục vụ việc đi lại, hay vấn
đề về ăn uống,chỗ nghỉ ngơi…Điều quan trọng nhất ở đây vẫn là kinh phí mà các bạn
phải bỏ ra một chuyến du lịch, dã ngoại. Xét tổng thể, với đối tượng là sinh viên, kinh
phí sẵn sàng bỏ ra cũng ở một mức nhất định. Vì thế những người đứng ra tổ chức
thay vì tìm đến các công ty cung cấp dịch vụ du lịch thường tự liên hệ nhà xe, các vật
dụng cần thiết trong quá trình đi du lịch, dã ngoại, chỗ ăn nghỉ…Thêm vào đó là việc
thiếu những thông tin cần thiết, so sánh giữa những địa điểm khác nhau để có thể chọn
ra địa điểm phù hợp dễ dẫn đến việc bị ép giá xe, giá phòng trọ, nhà nghỉ và các dịch
vụ khác.
Giả sử nếu có một công ty chuyên cung cấp dịch vụ du lịch được thành lập tại
khu vực này. Giả sử mỗi năm một lớp tổ chức du lịch, dã ngoại một lần, cứ mỗi
chuyến đi, sau khi cung cấp các dịch vụ cũng như thanh toán các khoản cẩn thiết,theo
tính toán của chúng tôi công ty có thể thu được lợi nhuận thực tế ít nhất là 100.000
đồng. Theo số liệu ước tính trong các trường thuộc đại học Ngân hàng thành phố Hồ
Chí Minh có khoảng 7000 lớp, như vậy với một phép tính đơn giản nếu hoạt động
trong vòng một năm công ty có thể thu được lợi nhuận ít nhất 700 triệu đồng, một con
số không nhỏ, đó là chưa kể nhu cầu này không chỉ tại khu vực đại học Ngân hàng mà



còn ở các trường khác(đại học Nông Lâm, đại học Thể dục- Thể thao….) Bên cạnh
đó, với số lượng sinh viên đông đảo nhất tại thành phố thì khu vực làng Đại học sẽ trở
thành một thị trường rất tiềm năng trong lĩnh vực này.
Chính vì những lý do thực tế đó, nhóm chúng tôi quyết định tiến hành khảo sát
và nghiên cứu về vấn đề này thông qua đề tài “ nhu cầu đi du lịch, dã ngoại của sinh
viên đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh”
2. Mục đích nghiên cứu :
Mục tiêu đầu tiên của đề tài này trước hết là cung cấp một cái nhìn tổng quan
cho sinh viên cùng những thành phần khác trong xã hội về “Nhu cầu đi du lịch, dã
ngoại của sinh viên Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh”. Thông qua đó mọi
người có thể nhận thấy nhu cầu và xu hướng chọn địa điểm dã ngoại, phương thức du
lịch của sinh viên Đại học Ngân hang Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng cũng như
sinh viên ngày nay nói chung.
Thứ hai, việc thu thập và phân tích những số liệu thu được đề tài có thể cung
cấp cho các công ty dịch vụ thông tin, dữ liệu về vấn đề này ( như mức tiền/một
chuyến đi bao nhiêu là phù hợp,dịch vụ thuê xe và ăn uống cần phải như thế nào…) ,
từ đó các nhà cung cấp đưa ra những chiến lược mới thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của
sinh viên. Đồng thời đề tài sẽ đưa ra những hướng đầu tư mới cho các nhà đầu tư đang
có kế hoạch thâm nhập vào lĩnh vực này.
Thứ ba, đối tượng chính của đề tài là sinh viên nên các bạn sinh viên, đặc biệt
là những bạn nằm trong ban cán sự lớp,ban chấp hành Đoàn, Hội cũng có thể tìm
kiếm thêm những thông tin bổ ích từ đề tài này ( ví dụ như địa điểm nào được các bạn
sinh viên hài lòng nhất khi đi dã ngoại, các bạn mong muốn những gì khi tham gia
một chuyến du lịch, bạn nên tham gia vào hình thức dã ngoại nào để vừa phù hợp với
khả năng tài chính vừa không lãng phí thời gian…).
Thứ tư, qua việc thực hiện đề tài nhóm cũng mong muốn áp dụng nhiều hơn
kiến thức mình được học ở bộ môn “ Tin học ứng dụng” vào thực tiễn,sử dụng phấn
mềm SPSS, hoàn thiện khả năng đánh giá và phân tích của mình.


3. Đối tượng, đơn vị, phạm vi nghiên cứu :
- Đối tượng nghiên cứu : nhu cầu đi du lịch, dã ngoại của sinh viên đại học
Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh.
- Đơn vị nghiên cứu : tất cả sinh viên thuộc các trường tại Đại học Ngân hàng
Thành phố Hồ Chí Minh.
- Thời gian nghiên cứu : đề tài này được thực hiện và hoàn thành vào tháng 01
năm 2016.
4. Phương pháp nghiên cứu :


Với mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu như trên đề tài được thực hiện
bằng phương pháp định tính và định lượng theo các giai đoạn sau :
+ Giai đoạn 1 : xác định lí do, mục đích, nội dung cũng như đối tượng và phạm
vi nghiên cứu.
+ Giai đoạn 2 : xây dựng bảng câu hỏi khảo sát.
Khi xây dựng xong bảng câu hởi dự kiến, nhóm đã tiến hành điều tra thử trên
một số các bạn sinh viên ( 20 người ) nhằm tìm ra những điểm chưa hợp lí của bảng
câu hỏi và có điều chỉnh sao cho phù hợp
+ Giai đoạn 3 : điều tra thống kê ( phương pháp chọn mẫu)
Bảng câu hỏi phỏng vấn được điều tra bằng cách lấy mẫu thuận tiện, nhóm đã
tiếp cận những đối tượng của đề tài, đề nghi sự giúp đỡ của họ dưới dạng phỏng vấn
trực tiếp. Nhóm đã điều tra được tất cả 167 bạn sinh viên ở Đại học Ngân hang.
+ Giai đoạn 4 : sau khi điều tra bảng câu hỏi xong, nhóm tiến hành tập hợp, sắp
xếp lại toàn bộ số liệu thu thập được.Dữ liệu được mã hóa, nhập máy tính và phân tích
với phần mêm SPSS 16.Trong đó đã định ra các cấp bậc đo lường cũng như các thang
đo dữ liệu, tóm tắt bằng các đại lượng thống kê mô tả, ước lượng….
+ Giai đoạn 5 : phân tích và giải thích kết quả.Từ đó dự đoán xu hướng phát
triển.
+ Giai đoạn 6 : báo cáo và truyền đạt kết quả nghiên cứu.
CHƯƠNG I: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

1.1 Giới thiệu chung :
Hoạt động du lịch, dã ngoại: là sự di chuyển đến một địa điểm cụ thể nào đó
nhằm mục đích tham quan, tham gia các hoạt động văn hóa, ăn uống, giải trí hay sinh
hoạt thường ngày …tại nơi đến.
1.2 Đối tượng nghiên cứu :
Nghiên cứu được thực hiện bằng cách điều tra chọn mẫu bao gồm 167 sinh
viên tại trường Đại học ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh.Các đối tượng điều tra
không tập trung ở bất kỳ một trường đại học nào mà phân bố ở hầu hết các trường trên
địa bàn với tỷ lệ nam –nữ tương ứng là 46% - 54%.Số lượng sinh viên năm 2, năm 3,
năm 4 chiếm trên 85%.Thời gian phỏng vấn từ ngày 3 tháng 1 năm 2016
1.3 Sơ đồ tác động của nhu cầu đi du lịch, dã ngoại
Giới thiệu bạn bè

NHU CẦU

hanh
vi

ĐI DU LỊCH,
DÃ NGOẠI

Kết quả

Đi tiếp lần sau
Khong đi nữa


Gia
o
lưu

học
hỏi

Giải
tỏa
căng
thẳng

Mở
rộng
kiên
thức

1.4 Bảng câu hỏi phỏng vấn:
Bảng câu hỏi bao gồm 15câu hỏi dưới hình thức trắc nghiệm, bao gồm các loại
thang đo : định danh, thứ bậc và tỉ lệ.

Thứ tự
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12

Câu 13
Câu 14
Câu 15

Nội dung câu hỏi
Trong năm, lớp bạn thường tổ chức mấy lần đi
du lịch, dã ngoại
Số người tham gia các cuộc du lịch, dã ngoại
của lớp bạn
Thu nhập bình quân 1 tháng của bạn

Thang đo
Tỷ lệ

Bạn có thường xuyên tham gia hoạt động du
lịch ,dã ngoại không
Vì sao bạn không tham gia du lịch, dã ngoại

Thứ bậc

Nếu không tham gia du lịch,dã ngoại bạn có
nhu cầu giải trí nào
Mức độ hài lòng của bạn về các dịch vụ du
lịch, dã ngoại
Các địa điểm du lịch, dã ngoại mà bạn thường
đến

Định danh

Cảm nhận của bạn sau mỗi chuyến du lich, dã

ngoại
Số tiền bạn thường chi ra cho một chuyến du
lịch,dã ngoại
Bạn đã từng tham gia tổ chức một chuyến du
lịch,dã ngoại chưa
Khó khăn khi tổ chức du lịch, dã ngoại

Thứ bậc

Kênh thông tin bạn thường lựa chọn khi tổ
chức hoạt động du lịch, dã ngoại
Thời điểm được lựa chọn để đi du lịch, dã
ngoại

Định danh

Suy nghĩ của bạn khi có một trung tâm( công
ty) cung cấp dịch vụ du lịch trọn gói

Tỷ lệ

Tỷ lệ
Thứ bậc

Định danh

Tỷ lệ
Định danh

Thứ bậc

Định danh
Tỷ lệ

Định danh


Câu hỏi 1, 4, 9 mang tính chất phân loại đối tượng.Câu 1 nhằm mục đích kiểm
chứng lại cơ sở hình thành lí do tiến hành đề tài này có sát thực hay không.Câu 4
nhằm phân loại mức độ có thường xuyên tham gia các hoạt động du lịch, dã ngoại do
lớp/nhóm/câu lạc bộ tổ chức.Câu 9 phân loại người đã từng tham gia tổ chức hoạt
động du lịch, dã ngoại nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu sâu về quá trình tổ chức
một hoạt động vui chơi tập thể.
Nhìn chung, bảng câu hỏi phỏng vấn bao gồm 4 phần như sau :
Từ câu 1 đến câu 4 và câu 15 chung cho tất cả đối tượng điều tra.
Câu 5, câu 6 giành cho những người không tham gia hoạt động du lịch, dã
ngoại do lớp/nhóm/ câu lạc bộ tổ chức.
Từ câu 7 đến câu 11, là câu hỏi giành cho những người có tham gia các hoạt
động du lịch, dã ngoại nhưng không tham gia tổ chức.
Từ câu 12 đến câu 14 phần giành cho những người đã từng tham gia tổ chức
những hoạt động du lịch, dã ngoại cho lớp/ nhóm/ câu lạc bộ.
CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH – ĐO LƯỜNG – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA
1.1 Phân tích chung :
Câu hỏi đầu tiên với mục đích kiểm tra tiềm năng du lịch, dã ngoại ở mỗi đơn
vị lớp/ nhóm/ câu lạc bộ cho kết quả như sau :
So lan to chuc cua lop
Tần số
Không tổ chức
1 lần
2 lần
hơn 2 lần

Tổng

Tần suất

8
57
56
46
167

4.8
34.1
33.5
27.5
100.0

Tần suất
hợp lệ
4.8
34.1
33.5
27.5
100.0

Tần suất tích
lũy
4.8
38.9
72.5
100.0


Chỉ có 4,8% đối tượng điều tra (8/167) khẳng định đơn vị tập thể mình hoạt
động chưa từng tổ chức đi du lịch, dã ngoại. Còn lại trong một năm, hầu hết đều có tổ
chức từ 1 – 2 lần, thậm chí nhiều hơn thế.
Và số lượng người tham gia (quy mô) trong một chuyến du lịch, dã ngoại bình
quân tương đối nhỏ. Tập trung chủ yếu ở khoảng từ 20 – 50 người ( 41,3%) và < 20
người ( 31,1%).


Cũng theo số liệu khảo sát về thu nhập bình quân của các bạn sinh viên trong
tháng, có tới 61,7% có thu nhập từ 1 – 2 triệu/ tháng, 4,2% có thu nhập >3 triệu/ tháng

Ta có được bảng thống kê về sự liên quan giữa thu nhập hnàg tháng và mức độ
đi du lịch, dã ngoại cùng với lớp của các bạn sinh viên
Tiêu chí

< 1 triệu

Từ 1- 2 Từ
2-3 >3 triệu
triệu
triệu
13
2
0

Tổng

Không tham gia


11

26

Thinh thoảng

23

76

8

1

108

Thường xuyên

1

14

10

8

33

Tổng


35

103

20

9

167

Dựa vào bảng trên ta thấy không một sinh viên nào có thu nhập cao (> 3
triệu) lại không bao giờ tham dự các hoạt động du lịch, dã ngoại do tập thể tổ
chức.Hầu hết các bạn có thu nhập trung bình ( từ 1- 2 triệu ) chỉ thỉnh thoảng mới
tham gia các hoạt động này( 76/103).Những bạn có thu nhập thấp gần như không
tham gia thường xuyên các cuộc đi chơi ( 1/35).Có thể nói thu nhập góp phần rất lớn
trong việc quyết định đi chơi với tập thể của các bạn sinh viên.Tựu chung lại hầu hết
mọi người đều thỉnh thoảng mới đi du lịch, dã ngoại.


Trong số 26 bạn được điều tra trả lời là chưa từng tham gia( 15,6%),khi hỏi
lí do các bạn cho biết : 38,5% cảm thấy không hứng thú do không thích địa điểm đó,
không có những người bạn thân cùng đi hay đã từng đi những nơi đó rồi; 26,9% cho
biết họ không đủ tiền để tham gia; một số khác do không sắp xếp được thời gian hợp lí
để đi cùng với lớp ( 19,2%); số còn lại là do vấn đề sức khỏe.Khi những người này
không đi du lịch, dã ngoại, họ chọn lựa những nhu cầu giải trí khác phù hợp với mình
hơn như đi shopping( 8,1%), đi dự tiệc cùng bạn bè ( 8,1%) ,uống café (18,9%) , đi
xem phim ( 24,3%) và nhiều hoạt động khác nữa…..
Quay lại với những người tham gia hoạt động du lịch, dã ngoại, khi phỏng
vấn về các dịch vụ ở địa điểm du lịch, mức độ hài long của họ như sau( đơn vị %)
Tiêu chí

Địa điểm

Không
hài lòng
5

Tạm được

Bình thường

Được

14,3

45,7

24,3

Phương tỉện đi lại 11,4

20

37,1

25,7

Ăn uống

6.4


31,4

36,4

20

Chỗ nghỉ ngơi

10

27,1

35,7

20

Rất hài
lòng
1
0,7
5
,7
5
,7
7
,1


Rất nhiều đánh giá cho rằng những dịch vụ, về ăn uống, phương tiện đi lại
hay chỗ ngủ nghỉ chỉ ở mức trung bình. Nói cách khác những dịch vụ này chưa đáp

ứng được những nhu cầu của mọi người khi đi du lịch, dã ngoại.
Ở câu hỏi số 9, rất ít trong số những bạn sinh viên đã từng tham gia đi du
lịch, dã ngoại với lớp/nhóm/câu lạc bộ cho rằng những cuộc đi chơi ấy là nhàm chán
(1,8%), thậm chí có nhiều người cho rằng những cuộc đi chơi như thế là rất tuyệt, họ
sẵn sàng tham gia lần sau (24,6%), và 58,1 % đánh giá chất lượng các hoạt động du
lịch, dã ngoại ở mức bình thường.
Những địa điểm thường được sinh viên lựa chọn để đi du lịch, dã ngoại được
thống kê như sau : ( đơn vị %)
Địa điểm
Vùng biển
Khu vui chơi giải trí, khu du lịch sinh thái
Nơi có khí hậu mát mẻ
Vùng sông nước
Những nơi khác

Tần số tích lũy
34,8
32,3
17,1
6,7
9,1

Có thể thấy xu hướng chung của các bạn là tới các khu vui chơi giải trí hay
du lịch sinh thái.Những nơi này thuận tiện cho việc giao lưu tập thể, có thể kết hợp vui
chơi , thăm quan , có thể tổ chức trong ngày và đỡ tốn kém chi phí.Ngoài ra vùng biển
như Vũng Tàu, Long Hải, mức kinh phí cho những chuyến đi này cung không là quá
cao, có thể đi cắm trại qua đêm, kéo dài trong khoảng hai ngày…
Dưới đây là biểu đồ thể hiện số tiền mọi người sẵn sàng chi ra cho một
chuyến du lịch dã ngoại :



Khi tổ chức các hoạt động này, thường sẽ vướng phải những khó khăn nhất
định như liên hệ nhà xe, nhà nghỉ hay chỗ ăn uống dễ bị ép giá do không thể nắm bắt
đầy đủ thông tin thực tế ở nơi đi du lịch, thậm chí đôi khi phải tự túc về vấn đề ăn
uống hay các công cụ dụng cụ cần thiết cho quá trình vui chơi.Tuy nhiên, khi làm
khảo sát điều tra thu được kết quả sau :
Tiêu chí

Giá trị trung bình

Thông tin về địa điểm và các dịch vụ liên quan

2,65

Kinh phí

3,18

An ninh

3,12

Khác

3,43

Có nghĩa hầu hết mọi người đều cho rằng những khó khăn nêu trên chỉ ở
mức bình thường, có thể khác phục được. Điều này một phần có thể lí giải do các bạn



sinh viên chịu trách nhiệm tổ chức thường tìm hiểu thông tin qua những người đi
trước hay bạn bè đã từng đi những nơi đó nên họ cảm thấy không khó khăn mấy. Làm
như thế thường xuyên,bạn sẽ không thể có cái nhìn đầy đủ về cuộc du lịch của bạn. Ví
dụ như không thể so sánh giữa nhiều địa điểm khác nhau để có thể tìm được địa điểm
phù hợp với mục đích của chuyến đi.
Thời điểm mọi người lựa chọn để đi du lịch, dã ngoại thường là nhưng dịp
được nghỉ lễ hay sau các kì thi căng thẳng, khi đó nhu cầu vui chơi là rất lớn. Vào
những dịp này mọi người có xu hướng đi du lịch dài ngày từ 2 -4 ngày tại những nơi
xa như Đà Lạt, Phan Thiết…., tỷ lệ này chiếm tới 75%. Ngoài ra vào những ngày cuối
tuần các bạn cũng có thể đi dã ngoại trong vòng một ngày tại những địa điểm gần địa
bàn thành phố(20 %). Các cuộc đi chơi ngẫu hứng rất ít khi xảy ra (5%) do không thể
tập hợp được đông người, chỉ hạn hẹp trong một nhóm bạn nhỏ.
Với tất cả những đã phân tích ở trên ,câu hỏi số 15 thể hiện rõ nhất mục đích
của đề tài.Nếu như trong tương lai có một công ty chuyên cung cấp những thông tin,
dịch vụ cần thiết khi đi du lịch, dã ngoại, phản ứng của mọi người như sau :

Tỷ lệ người hưởng ứng và hài lòng về việc đó là rất cao 88,6%, chỉ có 3%
cho rằng điều đó không cần thiết. Đây có thể coi là một tín hiệu tốt cho mục đích kinh
doanh trong lĩnh vực đầy tiềm năng này.
1.2 Ước lượng và kiểm định một số giả thiết:


1.2.1 Ước lựợng :
a.
Phân tích ANOVA về sự ảnh hưởng của thu nhập hàng thámh tới việc có
thường xuyên đi du lịch, dã ngoại.
Giả định
Ho : mức thu nhập bình quân ở các mức khác nhau ảnh hưởng như nhau
tới quyết định tham gia thường xuyên các hoạt động du lịch,dã ngoại
H1 : có ít nhất 2 mức thu nhập tác đọng khác nhau

Xử lí SPSS có số liệu sau :

ANOVA
Thu nhap binh quan 1 thang
Sum of
Squares
Between Groups 20.705
Within Groups 64.289
Total
84.994

df
2
164
166

Mean
Square
10.352
.392

F
26.408

Sig.
.000

Với mức ý nghĩa 5%, ta có F(0,05;2;164)=3 << 26,408 bác bỏ giả thiết Ho .Có nghĩa
với mức thu nhập khác nhau sẽ tác động khác nhau tới việc thường xuyên tham gia
hay không.


b.

Phân tích ANOVA về mức độ hài lòng về các dịch vụ khi đi du lịch,dã

ngoại đến việc tham gia thường xuyên hay không các cuộc đi du lịch, dã ngoại
Giả định :
Ho : mức độbác hài lòng của các dịch vụ có tác động như nhau
H1 : có it nhất hai yếu tố về sự hài lòng có tác đôngkhác nhau
Phân tích với phần mềm SPSS ta có bảng sau :


ANOVA
Sum of
Squares

Df

Mean
Square

F

Sig.

Mức độ hài lòng về Between Groups 13.554
địa điểm du lịch, dã Within Groups 122.017
ngoại
Total
135.571


3

4.518

5.036

.002

136

.897

Mức độ hài lòng về Between Groups 8.499
phương tiện đi lại
Within Groups 151.044

3

2.833

2.551

.058

136

1.111
8.170


.000

8.190

.000

Total

159.543

Mức độ hài lòng về ăn Between Groups 21.024
uống
Within Groups 116.662
Total

137.686

Mức độ hài lòng về Between Groups 24.435
chỗ nghỉ ngơi
Within Groups 135.250
Total

159.686

139

139
3

7.008


136

.858

139
3

8.145

136

.994

139

Với mức ý nghĩa là 5%, ta có
+ F( 0,05;3;136) = 2,6 < F= 5,036  bác bỏ Ho.Tức mức đọ hài lòng về địa điểm du
lịch,dã ngoại có ảnh hưởng khác nhau tới việc có tham gia thường xuyên hay không
+ F(0,05;3;136)=2,6 > 2,551  chấp nhận Ho.Tức mức độ thỏa mãn về phương tiện
đi lại không ảnh hưởng tới việc có tham gia thường xuyên hay không
+ F(0,05;3;136)=2,6 < 8,17 bác bỏ Ho .Tức mức độ hài lòng về ăn uống có ảnh
hưởng khác nhau tới việc có tham gia thường xuyên hay không
+F(0,05;3;136)=2,6<8,19bác bỏ Ho.Tức mức độ hài lòng về chỗ nghỉ ngơi có ảnh
hưởng khác nhau đến việc có tham gia thường xuyên hay không.
1.2.2 Kiểm định:
a.
Kiểm định tỷ lệ người rất hưởng ứng việc có một công ty chuyên cung
cấp thông tin, dịch vụ du lịch, dã ngoại tại làng đại học quốc gia
Ta có n= 167 ;

mức ý nghĩa là 5%;
f=0,4
Giả định : Ho : p > 0,35
H1 : p < 0,35
Giá trị kiểm định : Z= 1,35 < 1,645

Bác bỏ Ho chưa thể khẳng định trên 35% số người rất hưởng hứng việc
thành lập công ty nói trên.
b.
Kiểm định tỷ lệ người có thu nhập trung bình từ 1- 2 triệu/ tháng chỉ
thỉnh thoảng mới tham gia các hoạt động du lịch,dã ngoại do tập thể tổ chức


Ta có n=103;
mức ý nghĩa là 5% ; f= 0,74
Giả định Ho: p > 0.7
H1 : p <0.7
Giá trị kiểm định Z= 0,08 < 1.645 nên bác bỏ Ho, chưa thể khẳng định trên
70% số người có thu nhập trung bình từ 1- 2 triệu/ tháng chỉ thỉnh thoảng mới tham
gia du lịch, dã ngoại.
1.3
Kiểm định sự tự tương quan và hồi quy
Correlations
Correlations
lượng người

thu nhập bình

số lần tham gia


độ hài lòng

quân
Pearson Correlation
lượng người

1

Sig. (2-tailed)
N

167

Pearson Correlation
thu nhập bình quân

.425

-.143

.000

.000

.070

167

164


161

1

**

-.117

.000

.140

.342

.000

N

167

167

164

161

**

**


1

-.033

.296

.342

Sig. (2-tailed)

.000

.000

N

164

164

164

158

-.143

-.117

-.033


1

Sig. (2-tailed)

.070

.140

.680

N

161

161

158

Pearson Correlation
độ hài lòng

.296**

Sig. (2-tailed)
Pearson Correlation

số lần tham gia

**


.425**

.680

161

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

Giả thuyết: Ho= Hệ số tương quan bằng 0
Sig < 5% :lượng người, thu nhập bình quân, số lần tham gia có tương quan với
nhau
Sig >5%: Độ hài lòng không có tương quan.
Regression

Model Summaryb
Model

1

R

.425a

R Square

Adjusted R

Std. Error of the

Square


Estimate

.623

a. Predictors: (Constant), thu nhập bình quân
b. Dependent Variable: lượng người

.546

.7229

Durbin-Watson

1.2308


R square = 0.623 Độ phù hợp cao

ANOVAa
Model

Sum of Squares
Regression

1

df

Mean Square


27.662

1

27.662

Residual

125.547

165

.761

Total

153.210

166

F

Sig.
.000b

36.355

a. Dependent Variable: lượng người
b. Predictors: (Constant), thu nhập bình quân


Sig < 0.05 Mô hình có thể sử dụng được

Coefficientsa
Model

Unstandardized Coefficients

Standardized

t

Sig.

Coefficients
B
1

Std. Error

(Constant)

.812

.141

thu nhập bình quân

.429


.071

Beta

.425

5.770

.000

6.030

.000

a. Dependent Variable: lượng người

Do Sig < 0.05 Các biến độc lập đều có ý nghĩa trong mô hình.
Residuals Statisticsa
Minimum
Predicted Value

Maximum

Mean

Std. Deviation

N

.8122


2.0987

1.5569

.40822

167

-2.09873

1.75898

.00000

.86966

167

Std. Predicted Value

-1.824

1.327

.000

1.000

167


Std. Residual

-2.406

2.017

.000

.997

167

Residual

a. Dependent Variable: lượng người

a
Coefficientsa
Model

Unstandardized

Standardized

Coefficients

Coefficients

B

(Constant)
1

thu nhập bình
quân
số lần tham gia

Std. Error
.598

.162

.384

.076

.251

.112

t

Sig.

Beta

Correlations

Zero-order


Partial

Part

3.683

.000

.377

5.065

.000

.434

.371

.354

.167

2.241

.026

.296

.174


.157


a.

Dependent Variable: lượng người

Biến thu nhập bình quân có ảnh hưởng đối với mô hình > biến số lần tham gia

CHƯƠNG III : KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
3.1 Kết luận :
Bảng câu hỏi phỏng vấn được phân tầng rõ ràng, có những câu hỏi chung cho
mọi đối tượng (từ câu 1 tới câu 4) và những câu hỏi dành riêng cho các đối tượng cụ
thể (như những người chưa bao giờ tham gia du lịch, dã ngoại cùng với tập thể, những
bạn có tham gia nhưng không nằm trong ban tổ chức và những thành viên trực tiếp
chuẩn bị cho chuyến đi du lịch, dã ngoại). Điều này đảm bảo tính khách quan trong
quá trình phỏng vấn và quá trình thực hiện đề tài.
Một trong những nguyên nhân để nhóm quyết định thực hiện đề tài này là từ
nhận thức chủ quan riêng - nhóm nhận thấy nhu cầu về du lịch, dã ngoại của sinh viên
là rất cao nhưng chưa được đáp ứng. Qua số liệu thu thập và phân tích đã chứng minh
điều này: dưới 5% những người được phỏng vấn chưa từng tham gia hoạt động du
lịch, dã ngoại với tập thể lớp. Từ thực tế điều này cũng hoàn toàn phù hợp: sinh viên
năm nhất có xu hướng chọn những chuyến du lịch, dã ngoại để tập thể mới làm quen
và thân thiện với nhau hơn, sinh viên năm hai chọn những chuyến du lịch, dã ngoại để
tăng cường tinh thần đoàn kết đồng thời mở rộng kiến thức sau khi đã trải qua giai
đoạn “ bỡ ngỡ”, sinh viên năm ba muốn có thêm những kỉ niệm qua những chuyến du
lịch, dã ngoại trước khi bước vào giai đoạn tốt nghiệp. Và các nhóm chơi thân cũng có
nhu cầu đi chơi và giải trí với nhau…
Tuy nhiên quy mô của những chuyến du lịch, dã ngoại chỉ ở mức nhỏ và tương
đối ( dưới 20 người hoặc từ 20-50 người). Rõ ràng việc tổ chức một chuyến du lịch,

dã ngoại cho hơn 100 sinh viên sẽ gặp rất nhiều khó khăn và huy động được sự đồng
tình, ủng hộ của cả một tập thể lớp lớn không hề dễ dàng. Những chuyến du lịch, dã
ngoại mà có tới 40%-50% thành viên trong lớp tham dự đã là một thành công lớn của
Ban tổ chức. Điều này còn chịu tác động của nhiều yếu tố khác như mức tiền cần cho
chuyến du lịch, dã ngoại đó, thời khóa biểu của từng cá nhân…Trong đó thu nhập là
một yếu tố quan trọng, nếu như thu nhập chỉ vừa đủ cho cuộc sống hàng ngày của bạn
thì nhưng chuyến du lịch, dã ngoại quả là một điều “ xa xỉ” ( kết quả ước lượng cũng
chỉ ra rằng các mức thu nhập khác nhau sẽ tác động khác nhau tới sự thường xuyên
tham gia hay không ). Đây cũng là một điều cần lưu ý khi tổ chức một buổi du lịch, dã
ngoại: “làm sao để tổ chức một chuyến du lịch hợp với túi tiền của tất cả mọi người
vừa có sức thu hút ?” Mức giá có thể chập nhận được có thể vào khoảng 100-200
ngàn/một chuyến đi. Ngoài ra sự giới hạn về thời gian cũng là một khó khăn, gần 20%


trong tổng số những người không tham gia là vì không sắp xếp được thời gian. Thời
điểm hợp lý để tốt chức chuyến du lịch, dã ngoại có thể là sau một kỳ thi căng thẳng
nhưng không quá cận dịp nghỉ lễ vì thường tâm lý muốn quay về nhà sẽ chiếm tỉ trọng
lớn hơn, tránh tổ chức vào các dịp cuối tháng. Trước khi đưa ra thời gian cho chuyến
đi những thành viên trong ban tổ chức có thể thực hiện một cuộc khảo sát nhỏ xem có
khoảng bao nhiêu bạn có thể tham gia vào chuyến đi để điều chỉnh mức thời gian hợp
lý hơn.
Địa điểm mà chuyến du lịch, dã ngoại hướng tới là rất quan trọng ( trên 30%
trong số những người không tham gia vì không hài lòng về đia điểm tổ chức hoặc đã
từng đi qua ). Tuy nhiên chương trình của chuyến du lịch, dã ngoại là yếu tố chính để
thu hút sự chú ý và nhiệt tình của mọi người. Những chuyến du lịch, dã ngoại cần tổ
chức kết hợp nhiều hoạt động với nhau. Khoảng thời gian không tham gia chuyến du
lịch, dã ngoại cung tập thể phần đa mọi người dùng để mua sắm, tụ tập ăn uống, chơi
thể thao… Vậy tại sao không lồng ghép những hoạt động này với nhau để đem lại một
kết quả cao hơn. Ví dụ như qua chuyến cắm trại ở biển Vũng Tàu có thể kết hợp tham
quan và mua sắm tại khu bò sữa Long Thành.

Phân tích dữ liệu chỉ ra rằng đa phần mọi người không hài lòng (chỉ ở mức
trung bình) đối với các dịch vụ, phương tiện đi lại và chỗ ngủ nghỉ. Nếu như các nhà
đầu tư thực sự muốn phát triển dịch vụ du lịch, dã ngoại cho sinh viên thì cần phải
khắc phục nhược điểm này. Có thể đưa ra một sự liên kết giữa những Trung tâm cung
cấp thông tin va các nhà cung cấp dịch vụ, mức đầu tư ban đầu cao hơn nhưng lợi
nhuận trong dài hạn sẽ lớn hơn. Một điều đáng lưu ý khác là chỉ 3,3% những bạn
trong ban tổ chức các cuộc du lịch, dã ngoại tìm hiểu thông tin ở các trung tâm hoặc
công ty chuyên tổ chức du lịch, dã ngoại. Đây là do thói quen làm việc theo kinh
nghiệm của thế hệ đi trước của sinh viên hay các trung tâm chưa thực sự cung cấp đầy
đủ thông tin, chưa đem lại niềm tin cho người tiêu dùng ? Hơn nữa dưới sức mạnh của
công nghệ thông tin việc tìm hiểu thông tin cũng trở nên dễ dàng hơn tuy mức độ
chính xác là không tuyệt đối. Nếu thực sự có một trung tâm hoặc công ty chuyên cung
cấp thông tin đầy đủ và chính xác thì việc tổ chức một chuyến du lịch, dã ngoại sẽ trở
nên dễ dàng hơn. Đồng thời với việc hỗ trợ hoặc có những tour du lịch trọn gói với
mức giá sinh viên sẽ khắc phục được những khó khăn về phương tiện đi lại, sự ép giá
về các dịch vụ nhà nghỉ và ăn uống, địa điểm cũng không trùng lặp tránh tạo nên sự
nhàm chán…sự thỏa mãn dành cho các chuyến du lịch, dã ngoại cũng tăng lên - tạo
nên uy tín cho trung tâm. Đây là sự có lợi từ hai phía qua sự tác động qua lại.
Qua quá trình thực hiện đề tài nhóm chúng tôi đã đưa ra được một số kết luận
cơ bản về cung và cầu du lịch, dã ngoại của sinh viên Đại học Ngân hang Thành phố
Hồ Chí Minh. Với kết quả kiểm định không thể khẳng định có 35% mọi người đồng ý
thành lập một trung tâm chuyên về cung cấp nhu cầu du lịch, dã ngoại cho sinh viên
không phải là một con số thuyết phục các nhà đầu tư. Tuy nhiên số liệu này vẫn chưa


thật chính xác vì những ảnh hưởng của nhân tố chủ quan và sai sót trong quá trình
thực hiên đề tài nên các nhà đầu tư có thể căn cứ một phần kết quả của đề tài để đưa ra
một quyết định cuối cùng chính xác nhất.
3.2 Kiến nghị:
Thông qua đề tài nhóm mong muốn đóng góp một số kiến nghị sau:

 Nên tạo ra một sự kiên kết rõ ràng hơn giữa sinh viên và các công
ty, trung tâm môi giới về dịch vụ du lịch,dã ngoại. Đặc biệt là giữa công ty môi
giới và những bạn sinh viên trực tiếp đứng ra tổ chức cho lớp/nhóm/câu lạc
bộ.Làm như vậy, các bạn sinh viên có thể yên tâm về chất lượng các dịch cụ khi đi
du lịch, dã ngoại, từ đó nhu cầu sẽ tăng và được đáp ứng tốt hơn. Đồng thời về
phía các công ty cũng sẽ mở rộng được thị trường kinh doanh.
 Nếu có thể, nên thành lập một công ty như đã nói ở trên ở ngay
tại Đại học Ngân hang thành phố HCM. Một khi có công ty ở ngay gần đây sẽ dễ
cho việc liên hệ, cũng như thuê các công cụ dụng cụ mang theo khi đi du lịch, dã
ngoại. Một phân lí do khiến nhiều người không tìm đến các công ty môi giới như
vậy vì các côg ty ở qua xa và quan trọng hơn hết chưa có công ty nào thiên về
phục vụ sinh viên.


Phụ lục :
1.PHIẾU KHẢO SÁT NHU CẦU ĐI DU LỊCH – DÃ NGOẠI CỦA SINH
VIÊN ĐẠI HỌC NGÂN HANG THÀNH PHỐ HCM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Xin chào các bạn, chúng tôi là nhóm sinh viên khoa Kế toán – Kiểm toán đang
thực hiện đề tài “ Nhu cầu đi du lịch, dã ngoại của sinh viên Đại học Ngân hàng TP
HCM” nhằm hiểu rõ hơn nhu cầu, những khó khăn cũng như mong muốn của sinh
viên khi đi du lịch, dã ngoại.Từ đó tìm ra hướng đi cho ý tưởng thành lập trung tâm
chuyên cung cấp thông tin, dịch vụ cho những hoạt động du lịch, dã ngoại của sinh
viên.
Rất mong nhận được sự hợp tác, giúp đỡ của các bạn ^_^
Câu 1 : Trong 1 năm, lớp/ nhóm/câu lạc bộ của bạn thường tổ chức đi du lịch,
dã ngoại mấy lần?
a.
thống kê
b.
c.

d.

Không tổ chức

Ngưng ghi chép vào bảng

1 lần
2 lần
> 2 lần

Câu 2 : Số người thường tham gia vào các cuộc du lịch, dã ngoại do lớp/ nhóm/
câu lạc bộ của bạn tổ chức là :
a.
b.
c.
d.

< 20 người
Từ 20- 50 người
Từ 50- 80 người
> 80 người

Câu 3 : Thu nhập bình quân 1 thág của bạn là bao nhiêu? ( bao gồm tiền trợ cấp
từ gia đình, từ việc làm thêm…)
a.
b.
c.
d.

<1 triệu

Từ 1- 2 triệu
Từ 2- 3 triệu
> 3triệu

Câu 4 : Bạn có thường tham gia hoạt động du lịch, dã ngoại không ?
a.
Không tham gia
b.
Thỉnh thoảng
c.
Thường xuyên
Nếu trả lời có  tiếp tục câu 7
Câu 5 : Vì sao bạn không tham gia các hoạt động du lịch, dã ngoại ?


a.
b.
c.
d.

Không hứng thú ( không thích địa điểm, không bạn bè thân…)
Không đủ tiền
Không sắp xếp được thời gian
Lí do về sức khỏe

Câu 6 : Nếu không tham gia các hoạt động du lịch, bạn có nhu cầu giải trí nào
khác ?
( có thể chọn nhiều đáp án )
a.
b.

c.

Đi shopping
Tham gia party
Hát karaoke

d. Café
e. Xem phim
f. Khác

Tiếp tục câu 15
Câu 7 : Mức độ hài lòng của bạn về các dịch vụ du lịch, dã ngoại ( mức độ tăng
dần từ 1 5)
Không hài lòng
Tiêu chí

1

Rất hài lòng
2

3

4

5

Địa điểm
Phương tiện đi lại
Ăn uống

Chỗ nghỉ ngơi

Câu 8 : các địa điểm du lịch, dã ngoại mà bạn thường đến ( có thể chọn nhiều
đáp án)
a.
b.
Xoài…)
c.
d.
e.

Vùng biển ( Vũng Tàu, Phan Thiết…)
Khu cui chơi giải trí, khu du lịch sinh thái ( suối Tiên, Giang Điền, vườn
Những nơi có khí hậu mát mẻ ( Đà Lạt, Mũi Né…)
Vùng sông nước ( các tỉnh miền Tây)
Những nơi khác

Câu 9 : Sau mỗi chuyến du lịch, dã ngoại cảm nhận của bạn về nó như thế nào
a.
b.

Tuyệt vời! nhất định tham gia các lần sau
Được


c.
d.

Bình thường
Chán !!!


Câu 10 : Trong một lần tôe chức, số tiền bạn thường chi ra cho du lịch, dã
ngoại là bao nhiêu
a.
b.
c.
d.

< 100k
Từ 100- 200k
Từ 200- 300k
>300k

Câu 11: Bạn đã từong tham gia hoạt động du lịch, dã ngoại cho lớp/ nhóm/ câu
lạc bộ chưa?
a.
b.


Không

Nếu trả lời không tiếp câu 15
Câu 12 : Bạn nhận thấy những khó khăn khi tổ chức hoạt động du lịch, dã
ngoại là gì?
( đánh giá mức độ khó khăn tăng dần từ 1 5)

iêu chí

1


2

3

4

5

Thông tin về địa điểm và
các dịch vụ liên quan
Kinh phí
An ninh
Khác
(…………………………..
)
Câu 13 : Khi có kế hoạc tổ chức du lịch, dã ngoại, kênh thông tin bạn thường
lựa chọn
( có thể chọn nhiều đáp án)
a.
b.
c.
d.

Trực tiếp từ công ty môi giới, cung cấp dịch vụ
Từ bạn bè, những người quen
Phương tiện thông tin đại chúng ( sách báo, internet…)
Tới trực tiếp nơi định tổ chức


Câu 14 : Thời điểm các bạn thừờng chọn để đi du lịch, dã ngoại?

a.
b.
c.
d.

Các kì nghỉ lễ
Sau kì thi
Ngày cuối tuần
Dịp khác

Câu 15 : Nếu có một công ty chuyên cung cấp trọn gói về các thông tin, dịch
vụ trong hoạt động du kịch, dã ngoại tại làng đại học Quốc gia với giá cả phù hợp,
chất lượng tốt, thì bạn sẽ
a.
b.
c.
d.

Rất hưởng ứng
Cũng được
Không quan tâm
Không cần thiết

Thông tin cá nhân :
Họ và tên : ………………………………………
Trường :…………………………………………
Sinh viên năm …………………………………..
Rất cảm ơn sự hợp tác của các bạn !!!




×