Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Tiểu luận môn Kinh tế lượng Các yếu tố ảnh hưởng đến học tập của sinh viên khóa 27 trường Đại học Ngân Hàng Thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 15 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA TOÁN – THỐNG KÊ

BÀI TIỂU LUẬN
KINH TẾ LƯỢNG
Đề tài : Các yếu tố ảnh hưởng đến học tập của sinh viên khóa 27 trường
Đại học Ngân Hàng Thành phố Hồ Chí Minh
GVHD : Đỗ Hoàng Oanh
LỚP : T03
SVTH : NHÓM
TP.HCM, tháng 04 năm 2014
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

















DANH SÁCH NHÓM


ST
T
HỌ VÀ TÊN MSSV
1 Trần Thị Thu Hậu 030127110429
2 Nguyễn Đào Xuân Định 030127110289
3 Phạm Thành Tôn 030127111702
4 Phạm Hữu Ngọc 030127111031
5 Nguyễn Thị Thùy Trang 030127111754
MỤC LỤC
1. MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài
Hiện nay, kinh tế Việt Nam đang theo nền kinh tế thị trường, một nền kinh tế có sự cạnh
tranh gay gắt khốc liệt. Tham gia hội nhập nền Kinh tế Thế giới, Việt Nam có nhiều cơ hội và
thách thức trong vấn đề hội nhập nền kinh tế thế giới. Đây là cơ hội đưa nước ta tiếp cận với
nền kinh tế hiện đại đang phát triển, tiếp cận với nền khoa học tri thức của nhân loại, ngày càng
nâng cao vị thế của đất nước trên trường quốc tế. Bên cạnh đó, không ít khó khăn buộc chúng
ta phải đối mặt như: nền kinh tế còn nghèo nàn, lạc hậu; đời sống của người dân nhiều khó
khăn thiếu thốn; trình độ đào tạo nhân lực còn kém;…
Để khắc phục những khuyết điểm còn thiếu sót, Việt Nam cần có một đội ngũ những
con người hoạt động tích cực, năng động, sáng tạo. Trong đó, tuổi trẻ chính là những chủ nhân
tương lai của đất nước mà sinh viên là những con người được đào tạo, giảng dạy với những
kiến thức chuyên ngành một cách kỹ lưỡng khi đang ngồi trên ghế nhà trường.
Cho nên, sinh viên khóa 27 trường đại học ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh cũng
không phải là một ngoại lệ. Những người sinh viên chăm chỉ, cần cù trong học tập, sáng tạo,
năng động trong cuộc sống. Tuy nhiên, không phải tất cả sinh viên đều có được điều đó, vẫn
còn những sinh viên chưa thực sự chủ động trong học tập, thiếu động lực để phấn đấu, có thái
độ ỷ lại trong học tập.
Vì vậy, vấn đề đặt ra sinh viên cần làm gì để phát huy hết khả năng vốn có vào học tập?
Những nguyên nhân nào ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên?
Để trả lời cho các vấn đề thắc mắc trên, chúng em đã đưa ra đề tài nghiên cứu sau: “Các

yếu tố ảnh hưởng đến học tập của sinh viên khóa 27 trường đại học ngân hàng thành phố
Hồ Chí Minh”.
1.2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
+ Khảo sát và phân tích định lượng để tìm hiểu các yếu tố tác động đến kết quả học tập của
sinh viên khóa trường đại học ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh.
+ Giải thích mối quan hệ giữa các yếu tố tác động đến KQHT của sinh viên khóa 27 trường đại
học ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh.
1.3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài:
Đề tài giới hạn ở việc tìm hiểu và đánh giá các yếu tố tác động đến kết quả học tập của
sinh viên khóa 27 trường đại học ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh.
1.4 Tổng quan về đề tài nghiên cứu:
1.4.1. Các công trình nghiên cứu về các yếu tố tác động đến kết quả học tập:
Tác giả Evans (1999) trong nghiên cứu “School-leavers, Transition to Tertiary Study: A
Literature Review'”; Tác giả Stinebrickner, T.R. and Stinebrickner, R. (2001) trong nghiên cứu
“The relationship between Family income and schooling attainment: Evidence from a liberal
arts college with a full tuition subsidy program”; một nghiên cứu khác tại Tây Ban Nha
“Personal, family, and academic factors affecting low achievement in secondary school” của
Antonia Lozano Diaz (2003); tác giả Getinet Haile & Nguyễn Ngọc Anh (2008) trong đề tài
“Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập ở Hoa Kỳ: Phân tích hồi quy điểm phân vị cho
điểm kiểm tra”; tác giả Darling-Hammond (2000) trong cuốn “Chất lượng giáo viên và thành
quả học tập của học sinh” Nghiên cứu về các yếu tố tác động đến kết quả học tập của học
sinh/sinh (gọi chung là sinh viên) khá đa dạng. Các nghiên cứu chỉ rõ mối quan hệ, các mức độ
tác động của các yếu tố đến kết quả học tập của sinh viên ở hầu hết các nhóm yếu tố thuộc về
đặc trưng nhân khẩu, đặc điểm xã hội, đặc điểm kinh tế.
1.4.2. Các công trình trong nước:
Nghiên cứu của tác giả Huỳnh Quang Minh (2010) “Các yếu tố tác động đến KQHT của
sinh viên chính qui Trường Đại học Nông lâm TP.HCM”, Nghiên cứu của Nguyễn Thị Mai
Trang, Nguyễn Đình Thọ, Mai Lê Thúy Vân (2008) về “các yếu tố chính tác động vào kiến
thức thu nhận của sinh viên khối ngành kinh tế”, luận văn thạc sĩ của Võ Thị Tâm (2010) “Các
yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên chính quy đại học Kinh tế thành phố Hồ

Chí Minh”, luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Thùy Trang (2010) “Khảo sát mối quan hệ giữa
thói quen học tập và quan niệm học tập với kết quả học tập của sinh viên đại học Khoa học tự
nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh”. Bên cạnh các nghiên cứu tìm hiểu về mối
quan hệ giữa các yếu tố với kết quả học tập của sinh viên thì còn nhiều công trình khác nghiên
cứu về hoạt động học tập của sinh viên trong mối tương tác với các yếu tố cá nhân và môi
trường xung quanh để nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. Trong nghiên cứu “Nhận thức, thái
độ và thực hành của sinh viên với phương pháp học tích cực” tác giả Nguyễn Quý Thanh
(2009); Nguyễn Công Khanh (2009) với “Nghiên cứu phong cách học của sinh viên Trường
ĐHKHXH-NV & Trường ĐHKHTN”; Trần Lan Anh (2010) trong luận văn thạc sĩ “Những
yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực học tập của sinh viên đại học”; Chu Phương Hiền (2008)
“Nghiên cứu không khí tâm lý lớp học của tập thể sinh viên Học viện Công nghệ Bưu chính
Viễn thông” Riêng với hệ trường PTDTNT, nhằm góp phần hoàn thiện và nâng cao chất lượng
đào tạo của loại hình nhà trường này đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này.
1.5 Cơ sở lí luận:
Trên thế giới có nhiều mô hình nghiên cứu về các yếu tố chính tác động đến kết quả học tập
của SV: Mô hình ứng dụng của Bratti và Staffolani, Mô hình của Checchi et al, Mô hình ứng
dụng của Dickie Đây cũng chính là cơ sở hình thành mô hình lý thuyết của đề tài.
2. NỘI DUNG:
2.1 Số liệu:
2.1.1 phạm vi nghiên cứu:
Sinh viên khóa 27 trường đại học ngân hàng thành phố hồ chí minh.
2.1.2 Phương pháp chọn mẫu
- Chọn mẫu khảo sát bằng bảng hỏi: Chọn mẫu xác xuất ngẫu nhiên.
2.1.3 Tống số quan sát: 100
2.1.4 Phương pháp thu thập thông tin
- Thu thập thông tin bằng phương pháp định tính
- Thu thập thông tin bằng phương pháp định lượng.
2.1.5 Phương pháp xử lý số liệu
- Sử dụng phần mền eviews 6.0
- Sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất ( OLS).

2.1.6 Câu hỏi nghiên cứu:
- Số giờ tự học trong một ngày của bạn là bao nhiêu? (Đơn vị tính: giờ)
- Thu nhập một tháng của bạn là bao nhiêu? (Đơn vị tính: Triệu đồng)
- Bạn lên thư viện bao nhiêu lần một tuần? (Đơn vị tính: lần)
- Số giờ sử dụng internet trong một ngày của bạn là bao nhiêu? (Dơn vị tính: Giờ)
- Bạn có đi làm thêm hay không? ( Có hoặc Không)
- Bạn là nam hay nữ?
- Điểm trung bình cuối kì của học kì gần nhất của bạn là bao nhiêu?
2.1.7 Bảng kết quả kháo sát:
Kết quả khảo
sát
Số giờ
tự học
Thu
nhập
Số lần lên thư viện
trong 1 tuần
Số giờ lên mạng
internet
Có đi làm thêm
hay không
Giới
tính Điểm trung bình
5 2.2 10 1 1 1 8.9
2 2.4 1 2 0 1 5.1
3 2 0 3 1 0 6.05
2.5 2.6 3 0.5 1 1 7.1
4 2.8 2 2 0 0 8.1
2 2 4 3 1 0 8.9
6 3.3 1 4 0 1 6.2

7 2.5 5 2 0 0 8.2
1 2.7 3 3 1 1 7.5
4 2.2 5 1 1 0 8.2
3.5 2 3 2 0 0 7.3
5.5 2.1 2 3 1 1 7.4
2.5 2.7 3 1 0 0 7.6
1.5 2.3 1 2 0 0 6.4
3.5 2.5 2 2 0 1 7.7
5 3.3 5 1 1 1 8.5
2 2.7 2 0.5 1 0 7.1
2.5 2.8 1 3 1 0 6.2
6 3.3 2 2 0 1 5.9
5 3.2 3 1 1 0 7.3
2 2.8 1 2 0 1 6
3 2.7 1 1 1 0 7.2
6 2.5 3 2 1 0 8.8
3 2.5 1 3 1 1 5
2 2.9 2 5 0 0 7.6
1 1.9 1 9 0 1 6.5
0 3.7 0 10 1 0 3.5
5 3.7 3 4 0 1 7.8
4 2.8 6 5 1 1 9
6 2.8 1 2 0 0 8.7
3 2.3 0 0.5 1 0 6.9
8 2.1 5 2 0 1 8.9
10 4.3 5 1 1 1 9
2 3.2 1 7 1 0 4.5
7 2.2 3 2 1 0 7.8
5 2.5 2 4 0 1 7
4 2.5 2 5 0 0 7.5

9 2.6 4 2 1 0 8.5
13 2.3 7 0.5 0 1 9.4
8 2.3 3 4 0 1 7.5
0.5 3.2 0 3 1 0 3
6 2.6 1 20 0 0 5
9 3.3 4 5 0 1 8
8 2.2 4 3 1 1 9
10 2.7 3 2 1 0 7
7 2.5 2 4 0 0 6
4 2.9 1 7 0 1 5.5
3 4 0 8 1 0 5
2 3.1 0 3 1 1 4
5.5 3.1 1 7 0 0 6.5
7 3.7 0 6 0 0 7.5
6 3.2 2 4 1 1 8.5
5 3.3 4 4 0 0 8
5 3 2 5 1 1 8
3 2.8 2 6 0 0 7.5
6 3.1 2 2 1 1 8.5
7.5 2.3 1 7 0 0 7
8 3.3 2 6 0 1 7
2 3.2 3 6 1 0 7
12 2.5 4 8 0 1 9
2.5 3.2 0 4 1 1 5
7 2.5 2 2 0 0 7
4 2.7 1 4.5 1 1 6.5
8 2.3 2 3 1 1 9
3 3.3 1 1 1 0 5.5
10 2.3 1 2 0 0 8
6 2.6 2 1 0 1 7.5

2 3.3 1 4 1 1 4.2
3 3.5 1 2 1 0 6.3
5 2.6 4 3 0 1 7.8
6 3 8 2.5 0 0 8.2
6.5 2.1 2 2 1 1 8.7
3 2.7 1 4 0 0 5.1
2.5 3.6 5 3 1 0 6.3
6 2.5 2 3 0 1 7
4 2.6 1 2 1 1 6.8
5 2 1 3 1 0 7.6
9 2.3 9 1.5 0 0 9
3 2.4 1 3 0 1 5.6
2 3.2 0 5 1 1 4
2 2.3 0 4 1 1 6.5
1 2.2 2 5 0 0 7
3 2.7 2 3 0 0 7.5
4 2.8 3 2 1 1 8
4 3.1 1 1 1 0 9
5 2.1 10 3 0 1 9.4
1 2.7 0 4 0 0 5
3 2.6 3 6 1 0 6
2 3.5 2 2 1 1 7.5
3 5.2 1 4 0 1 7.3
1 2 1 3 0 0 7.2
5 2 1 2 1 1 6.3
2 3.5 0 2 1 0 4.2
1 3.2 2 5 0 1 5.4
6 3.5 1 6 1 1 6.3
3 2.5 5 4 0 0 9.3
4 2.6 1 2 1 0 8.4

3.5 3.9 7 3 0 1 9
3 3.2 4 4 1 0 9.5
2 2.7 2 5 0 1 7
2.2 Mô hình kinh tế lượng:
2.2.1 Mô hình:
Các biến đưa vào mô hình:
X
1
: số giờ tự học trong 1 ngày (DVT: h)
X
2
: Thu nhập 1 tháng (DVT: Trđ)
X
3
: số lần lên thư viện trong 1 tuần.
X
4
: Số giờ sử dụng internet trong 1 tuần.
X
5
: X
5
=1: có đi làm thêm, X
5
=0: không đi làm thêm.
X
6
: X
6
=1: nam, X

6
=0 nữ.
Y: điểm trung bình cuối kì của học kì gần nhất.
Như vậy, mô hình cần ước lượng là:
Y^
i
=b
0
+b
1
X
1i
+b
2
X
2i
+b
3
X
3i
+b
4
X
4i
+b
5
X
5i
+b
6

X
6i
2.2.2 Ước lượng mô hình:
Với tống số quan sát 100, ta ước lượng được mô hình sau:
Y^
i
= 6.6223+0.1776X
1i
-0.2382X
2i
+0.3343X
3i
-0.1650X
4i
-0.0342X
5i
-0.1124X
6i
 Ma trận tương quan:
Ta thấy hệ số tương quan giữa các biến giải thích thấp (<0.8) nên mô hình không
bị đa cộng tuyến.
 Kiểm định White:
Ta chọn mức ý nghĩa a=10%.
Kiểm định giả thiết: H
0
: phương sai không thay đổi, H
1
: phương sai thay đổi.
Ta có: p_value=0.1292 > a=0.1 nên không có cơ sở để bác bỏ giả thiết H
0

với a=10%
.
Vậy với mức ý nghĩa a=10%, mô hình không bị phương sai thay đổi.
 Kiểm định BG (Breusch- Godfrey):
Ta chọn mức ý nghĩa a=10%.
Kiểm định giả thiết: H
0
: mô hình không có tự tương quan, H
1
: mô hình có tự tương quan.
Ta có: p_value=0.0166 < a=0.1,bác bỏ giả thiết H
0
với a=10%.
Vậy với mức ý nghĩa a=10%, mô hình tự tương quan.
 Kiểm định giả thiết phân phối chuẩn của t:
Ta chọn mức ý nghĩa a=10%.
Giả thiêt: H
0
: U có phân phối chuẩn, H
1
: U không có phân phối chuẩn.
Ta có p_value=0.9355 > a=0.1 nên không có cơ sở để bác bỏ H
0
với mức ý nghĩa
a=10%.
Vậy với mức ý nghĩa a=10%, U có phân phối chuẩn.
 Sự có mặt của biến không cần thiết:
Ta chọn mức ý nghĩa a=10%.
Kiểm định giả thiết: H
0

: mô hình thừa biến, H
1
: mô hình không bị thừa biến.
Ta có: p_value (X
1
, X
3
, X
4
) < a=0.1 nên bác bỏ H0 với a=10%
p_value (X
2
, X
5
, X
6
) > a=0.1 nên không có cơ sở bác bỏ H
0
với a=10%
Vậy với mức ý nghĩa a=10%, mô hình bị thừa các biến X
2
, X
5
, X
6
.
 Vậy mô hình tối ưu: Y^
i
= 5.8778 + 0.1801X
1i

+0.3383X
3i
-0.1105X
4i
2.2.3 Phân tích sự ảnh hướng của các biến:
Phân tích ảnh hưởng của các biến:
Y^
i
= 6.6223+0.1776X
1i
-0.2382X
2i
+0.3343X
3i
-0.1650X
4i
-0.0342X
5i
-0.1124X
6i
Biến phụ thuộc là Y: điểm trung bình cuối kỳ của kỳ gần nhất
Biến độc lập:
X
1
: số giờ tự học trong 1 ngày (DVT: h). Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi khi
điểm trung bình tăng (giảm) lên 1 lần thì số giờ tự học của sinh viên phải tăng (giảm) lên
0.1776 lần. nghĩa là số giờ tự học của sinh viên biến thiên cùng chiều với kết quả học tập, điều
này là hợp lý và rõ ràng. Sinh viên càng chăm chỉ sẽ càng tích lũy được nhiều kiến thức và đạt
được số điểm cao hơn so với một sinh viên khác khi có các điều kiện khác giống nhau.
X

2
: Thu nhập 1 tháng (DVT: Trđ). trong điều kiện các yếu tố khác không đổi khi điểm
trung bình tăng (giảm) lên 1 lần thì thu nhập sẽ giảm (tăng) 0.2382 lần. điều này cho thấy, khi
một sinh viên càng tập trung đi làm thêm để kiến thêm thu nhập cho mình thì đồng nghĩa với
việc sinh viên đó phải đánh đổi thời gian học của mình đi. Do vậy, kết quả học tập cũng sẽ có
xu hướng giảm. điều này hợp lý và rõ ràng. Trong thực tế, rất nhiều trường hợp sinh viên thậm
chí còn bỏ hẳn việc học do số tiền làm thêm lớn hoặc bị nhiều cám dỗ khi đi làm thêm.
X
3
: số lần lên thư viện trong 1 tuần. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi khi điểm
trung bình tăng (giảm) lên 1 lần thì số giờ lên thư viện sẽ tăng (giảm) 0.3343 lần. Điều này là
hợp lý, khi sinh viên đã có sự đầu tư trong việc học bằng việc thường xuyên lên thư viện thì
chắc chắn sự hiểu biết sẽ được mở mang và kết quả trong học tập sẽ tốt.
X
4
: Số giờ sử dụng internet trong 1 tuần. . Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi
khi điểm trung bình tăng (giảm) lên 1 lần thì số giờ sử dụng internet trong 1 tuần giảm (tăng)
0.1650 lần. Rõ ràng, việc giải trí là rất cần thiết nhưng nếu cân bằng tốt giữa việc học và vui
chơi thì sẽ mang lại kết quả học tập tốt. việc thường xuyên lên mạng nhằm mục đích giải trí sẽ
hiệu quả, nhưng nếu tốn quá nhiều thời gian lên mạng thì sinh viên phải đánh đổi lượng thời
gian học tập của mình, điều này là không tốt. Do vậy, cần có sự cân bằng giữa học và lên mạng
một cách hợp lý.
X
5
: Đi làm thêm. Khi làm thêm, sinh viên sẽ giành ít thời gian hơn cho việc học , dẫn
đến kết quả học tập cũng không cao. Đã có rất nhiều nhà giáo dục thảo luận về việc đi làm
thêm trong sinh viên, nhưng họ đều tán thành là không nên đi làm (ngoại trừ một số trường hợp
đặc biệt).
3.Đề xuất:
Qua những nghiên cứu, đánh giá và kết luận trên chúng tôi có một số đề xuất để sinh viên có

thể cải thiện và nâng cao kết quả học tập.
• Môi trường đại học khác xa với môi trường phổ thông, sinh viên đa số đi học xa nhà,
không còn được bố mẹ kèm cặp trong khi ngoài xã hội còn bao nhiêu cám dỗ, lớp học
quá đông trong khi công tác quản lý còn nhiều hạn chế…Những điều trên cho thấy
muốn có kết quả học tập tốt,quan trọng nhất là sinh viên phải tự giác học là chính. Phải
xác định rõ mục tiêu trong học tập để cố gắng…Và bắt đầu bằng những việc như tăng
thời gian học ở nhà….
• Phương pháp học tập cũng rất quan trọng nó ảnh hưởng lớn đến việc học và kết quả học
tập của chính bạn. Và cúng với đó phải cân bằng giữa việc học tập, làm thêm và vui chơi
giải trí để có kết quả học tập tốt nhất.
• Ngoài ra nhà trường còn phải nâng cao chất lượng đào tạo, cơ sở hạ tầng tạo điều kiện
cho sinh viên học tập và nghiên cứu khoa học. Giảng viên cố gắng tạo cho các bài giảng
không quá khô khan, quá nặng về lý thuyết gây nhàm chán cho sinh viên và từ đó xuất
hiện tâm lý không muốn học.
Vì vậy có rất nhiều yếu tố tác động đến kết quả học tập và mỗi yếu tố có tác động khác
nhau.

×