Tải bản đầy đủ (.doc) (123 trang)

THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT GLUCOSE máu và một số yếu tố NGUY cơ ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 123 trang )

B Y T
TRNG I HC Y H NI

Lấ XUN CNH

THựC TRạNG KIểM SOáT GLUCOSE MáU
Và MộT Số YếU Tố NGUY CƠ ở BệNH NHÂN
CAO TUổI
ĐáI THáO ĐƯờNG TYPE 2 ĐIềU TRị NGOạI TRú
TạI BệNH VIệN HữU NGHị
Chuyờn ngnh: Ni Lóo khoa
Mó s: CK. 62722030

LUN VN BC S CHUYấN KHOA CP II
Ngi hng dn khoa hc:
PGS.TS. TH KHNH H

H NI - 2017


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn này, tôi
xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới:
Các Thầy Cô Bệnh viện Lão khoa Trung ương. Ban giám đốc Bệnh viện
Hữu Nghị. Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Bộ môn Lão khoa
Trường Đại học Y Hà Nội.
Với tất cả tình cảm và lòng kính trọng của mình, tôi xin bày tỏ lòng
biết ơn chân thành tới PGS.TS. Đỗ Thị Khánh Hỷ Giảng viên Trường Đại
học Y Hà Nội. Là người thầy đã trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận
văn này. Các Thầy Cô đã dạy tôi phương pháp nghiên cứu khoa học và
chuyên môn, đó là tài sản quý giá mà tôi có được, sẽ giúp ích cho tôi những


chặng đường tiếp theo. Thầy, Cô là tấm gương sáng về đức độ, sự tận tâm
với người bệnh và học trò mà tôi suốt đời phấn đấu noi theo.
Tôi xin được gửi lời cảm ơn tới tập thể Bác sỹ, Điều dưỡng và anh chị
em trong Khoa Nội tiết Đái tháo đường, Khoa Sinh hóa, Phòng khám B của
Bệnh viện Hữu Nghị đã giúp tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này.
Tôi xin cảm ơn các GS, PGS, TS trong Hội đồng chấm luận văn đã đóng
góp cho tôi những ý kiến quý báu để luận văn được hoàn thiện hơn.
Tôi xin bày tỏ tình cảm tới Phòng BVSK Trung ương 5 - Bệnh viện Hữu
Nghị, nơi tôi đang làm việc, các anh chị em đã luôn tạo điều kiện thuận lợi cho
tôi hoàn thành nghiên cứu này.
Cuối cùng, tôi xin dành tình cảm và lòng biết ơn gia đình, Vợ và 2 con của
tôi, những người thân luôn dành cho tôi tất cả tình cảm, cổ vũ động viên tôi, luôn
đứng sau những thành công của tôi trong cuộc sống cũng như trên con đường
khoa học.
Hà Nội, ngày 04 tháng 09 năm 2017
Tác giả luận văn
Lê Xuân Cảnh


LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Lê Xuân Cảnh, Học viên lớp Chuyên khoa II, khóa 29, Trường
Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Lão khoa, xin cam đoan:
1. Đây là Luận văn do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn
của PGS.TS. Đỗ Thị Khánh Hỷ.
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã
được công bố tại Việt Nam.
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung
thực khách quan, đã được xác nhận và chấp nhận của cơ sở nơi nghiên cứu.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này.
Hà Nội, ngày 04 tháng 09 năm 2017

Tác giả luận văn

Lê Xuân Cảnh


DANH MỤC VIẾT TẮT
ADA

: American Diabetes Association (Hội đái tháo đường Mỹ)

BMI

: Body mass index (Chỉ số khối cơ thể)

BN

: Bệnh nhân

DPP - 4

: Dipeptidyl Peptidase 4

ĐTĐ

: Đái tháo đường

EASD

: Hiệp hội nghiên cứu ĐTĐ Châu Âu


GM

: Glucose máu

HA

: Huyết áp

HbA1c

: Hemoglobin glycosyl hoá

HDL

: High density lipoprotein (Lipoprotein tỷ trọng cao)

HDL - C

: High density lipoprotein cholesterol

IDF

: International Diabetes Federation (Hiệp Hội ĐTĐ thế giới)

LDL

: Low density lipoprotein (Lipoprotein tỷ trọng thấp)

LDL - C


: Low density lipoprotein cholesterol

RLLP

: Rối loạn Lipid

TG

: Triglycerid

THA

: Tăng huyết áp

UKPDS

: United Kingdom Prospective Diabetes Study
(Nghiên cứu về tương lai của BN ĐTĐ ở Anh).

VLDL

: Very low density lipoprotein (Lipoprotein tỷ trọng rất thấp)

WHO

: World Health Organization (Tổ chức y tế thế giới)

XN

: Xét nghiệm



MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 29
CHƯƠNG 1 31
TỔNG QUAN 31
1.1. Bệnh đái tháo đường 31
1.1.1. Định nghĩa 31
1.1.2. Dịch tễ học đái tháo đường 31
1.1.3. Bệnh nguyên, bệnh sinh đái tháo đường type 2 32
1.1.4. Chẩn đoán đái tháo đường 33
*Theo ADA (2014) 33
1.1.5. Phân loại bệnh đái tháo đường 34
1.1.6. Biến chứng của bệnh đái tháo đường 34
1.1.7.Điều trị bệnh đái tháo đường type 2 , , 35
1.2. Một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 44
1.2.1. Rối loạn lipid ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 44
1.2.2. Tăng huyết áp 45
1.2.3. Béo phì 45
1.3. Kiểm soát glucose máu ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 46
1.3.1.Tầm quan trọng kiểm soát glucose máu 46
1.3.2. Mục tiêu kiểm soát glucose máu 46
1.3.3. Quản lý đái tháo đường type 2 người cao tuổi theo IDF 2013 46
1.4. Các yếu tố liên quan đến kiểm soát glucose máu 47
1.4.1. Tuổi và giới 47
1.4.2. Huyết áp: 48
THA là yếu tố nguy cơ xuất hiện tổn thương mạch vành và vi mạch,
làm nặng thêm biến chứng thận, võng mạc và tim mạch ở BN
ĐTĐ. 48



1.4.3. Chỉ số khối cơ thể (BMI) 48
1.4.4. Thời gian phát hiện đái tháo đường 48
1.4.5. Chế độ ăn và tập luyện 48
1.4.6. Tuân thủ chế độ điều trị 49
1.4.7. Theo dõi glucose máu mao mạch tại nhà 50
1.5. Tình hình nghiên cứu về kiểm soát glucose máu và các yếu tố nguy cơ 50
1.5.1. Trên thế giới 50
1.5.2. Tại Việt Nam 51

CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU 54
2.1. Đối tượng nghiên cứu 54
2.1.1. Nguồn bệnh nhân 54
2.1.2. Thời gian nghiên cứu 54
2.1.3. Phương pháp chọn mẫu 54
Chọn mẫu thuận tiện 54
2.1.4. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 54
2.1.5. Tiêu chuẩn loại trừ 54
2.2. Phương pháp nghiên cứu 55
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 55
2.2.2. Phương tiện nghiên cứu 55
2.2.3. Các bước tiến hành 55
56
2.2.4. Thông số nghiên cứu 56
2.2.5. Tiêu chí đánh giá 57
2.2.6. Điều kiện tham gia đánh giá (BN dùng thuốc theo danh mục) 59
2.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 60
2.3.1. Quản lý, xử lý số liệu và nhập liệu: 60



- Mỗi phiếu trả lời của mỗi đối tượng được mã hóa bằng mã số để đảm bảo
thông tin bí mật. 60
- Số liệu được nhập và quản lý bằng phần mền Microsoft Excel. 60
2.3.2. Phân tích số liệu 60
- Các số liệu được xử lý, chuyển đổi và phân tích bằng phần mền Stata 12.0. 60
- Thống kê mô tả được thực hiện qua việc tính toán các tần số, trung bình, các
tỷ lệ để tìm sự phân bố của các biến nhân khẩu học (Tuổi, giới), đặc điểm
lâm sàng và cận lâm sàng (Thời gian phát hiện ĐTĐ, BMI, số bệnh mắc
kèm, HA, kiểm soát GM lúc đói và HbA1c). 60
- Thống kê suy luận được thể hiện qua test thống kê Chi-Square (χ2) hoặc
Fisher-Exact test khi kiểm định sự khác biệt về tỷ lệ kiểm soát GM theo
các nhóm tuổi, giới, HA, BMI, thời gian phát hiện ĐTĐ, chế độ ăn, chế
độ tập luyện, phác đồ điều trị, tuân thủ điều trị, theo dõi GM mao mạch,
số bệnh mắc kèm, lipid máu. Kruskal-Wallis test kiểm định sự khác biệt
giữa 3 nhóm có giá trị định lượng phân bố không chuẩn được sử dụng để
so sánh sự khác biệt của giá trị GM lúc đói và HbA1c theo phác đồ điều
trị ĐTĐ. 61
- Phân tích hồi quy Logistic đơn biến và đa biến được sử dụng để phân tích mối
liên quan giữa kết quả kiểm soát GM lúc đói và HbA1c với các yếu tố liên
quan, đã được liệt kê ở trên. 61
- Mức ý nghĩa thống kê áp dụng: α = 0,05. 61
2.4. Đạo đức nghiên cứu. 61

CHƯƠNG 3 61
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 61
3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 61
3.1.1. Đặc điểm chung: Có 428 bệnh nhân được chọn vào nghiên cứu.
61



3.1.2. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 62
Số bệnh mắc kèm trung bình ở BN là 3 ± 0,6, dao động từ 2 đến 5 bệnh mắc
kèm. Tỷ lệ BN có ≤ 3 bệnh mắc kèm là cao nhất (55,1%), và > 3 bệnh là
44,9%. 64
64
Nhận xét: 64
Có 95 BN kiểm soát đạt HA tâm thu và HA tâm trương (22,2%). 64
3.2. Kết quả kiểm soát glucose máuvà HbA1c 64
3.2.1. Kết quả kiểm soát glucose máu và HbA1c chung 64
Kết quả 65
Số lượng (n=) 65
Tỷ lệ% 65
Glucose máu 65
lúc đói 65
Tốt 65
71 65
16,6 65
Chấp nhận 65
96 65
22,4 65
Kém 65
261 65
61,0 65
HbA1c 65
Tốt 65
135 65
31,5 65



Chấp nhận 65
160 65
37,4 65
Kém 65
133 65
31,1 65
Tổng số 65
428 65
100 65
Nhận xét 65
Đánh giá kiểm soát GM lúc đói ở mức tốt 16,6%, mức chấp nhận 22,4% và
kém là 61,0%. 65
Đánh giá kiểm soát HbA1c mức tốt 31,5%, chấp nhận 37,4% kém là 31,1%. 65
3.2.2. Kết quả kiểm soát glucose máu và HbA1c theo giới 65
Nhận xét: 65
Đánh giá kiểm soát GM lúc đói ở các mức: Tốt của nam cao hơn nữ, lần lượt
là: 17,9% và 13,3%, chấp nhận của nam và nữ tương đương nhau là
22,4% và 22,5%. 65
Đánh giá kiểm soát HbA1c ở các mức: Tốt của nam cao hơn nữ, lần lượt là:
32,5% và 29,2%, chấp nhận của nam và nữ tương đương nhau là 37,0%
và 38,3%. 65
3.2.3. Kết quả kiểm soát glucose máu và HbA1c theo nhóm tuổi 65
Nhận xét: 66
Đánh giá kiểm soát GM lúc đói ở mức tốt của 3 nhóm tuổi không khác biệt
nhiều, lần lượt là: 13,1%; 18,5% và 17,2%. Tuy nhiên mức chấp nhận thì
kiểm soát GM tốt nhất là nhóm 60 - 69 tuổi và kém nhất là nhóm > 80
tuổi, lần lượt là: 26,3%; 21,9% và 15,5%. 66


Đánh giá kiểm soát HbA1c tốt nhất ở nhóm 70 - 79 tuổi là 34,3%, sau đó là

nhóm 60 - 69 tuổi (28,5%) và thấp nhất ở nhóm > 80 tuổi là 27,6%. 66
3.2.4. Kết quả kiểm soát glucose máu và HbA1c theo thời gian phát
hiện đái tháo đường 66
3.2.5. Kết quả kiểm soát glucose máu và HbA1c theo số bệnh mắc kèm
68
3.2.6. Kết quả kiểm soát glucose máu và HbA1c theo huyết áp 68
3.2.7. Kết quả kiểm soát glucose máu và HbA1c theo cholesterol máu
69
3.2.8. Kết quả kiểm soát glucose máu và HbA1c theo triglycerid máu
70
3.3. Một số yếu tố liên quan đến kiểm soát glucose máu. 71
3.3.1. Liên quan kiểm soát glucose máu và giới tính 71
3.3.2. Liên quan kiểm soát glucose máu và nhóm tuổi 72
3.3.3. Liên quan kiểm soát glucose máu và huyết áp 73
3.3.4. Liên quan kiểm soát glucose máu và chỉ số khối cơ thể 74
3.3.5. Liên quan kiểm soát glucose máu và thời gian phát hiện đái tháo
đường 75
Tỷ lệ kiểm soát GM lúc đói và HbA1c ở mức tốt của nhóm BN có thời
gian phát hiện ĐTĐ ≤ 5 năm là: 20,5% và 39,6%, cao hơn so với
nhóm BN có thời gian phát hiện ĐTĐ > 5 năm là: 8,2% và
14,1%. 75
Tỷ lệ kiểm soát GM và HbA1c ở mức chấp nhận của nhóm BN có thời
gian phát hiện ĐTĐ ≤ 5 năm là: 29,0% và 44,7%, cao hơn so với
nhóm BN có thời gian phát hiện ĐTĐ > 5 năm là: 8,2% và
21,5%. Sự khác biệt giữa các tỷ lệ có ý nghĩa thống kê với độ tin
cậy 99,9% (p < 0,001). 75
3.3.6. Liên quan kiểm soát glucose máu và chế độ ăn 76


Tỷ lệ kiểm soát GM lúc đói và HbA1c ở mức tốt của nhóm BN có thực

hiện chế độ ăn là: 19,8% và 37,8%, cao hơn so với nhóm BN
không thực hiện chế độ ăn là: 2,5% và 3,8%. 76
Tỷ lệ kiểm soát GM và HbA1c ở mức chấp nhận của nhóm BN có thực
hiện chế độ ăn là: 25,8% và 43,3%, cao hơn so với nhóm BN
không thực hiện chế độ ăn là: 7,6% và 11,4%. Sự khác biệt giữa
các tỷ lệ có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 99,9% (p < 0,001).
76
3.3.7. Liên quan kiểm soát glucose máu và chế độ tập luyện 77
Tỷ lệ kiểm soát GM lúc đói và HbA1c ở mức tốt của nhóm BN có thực
hiện chế độ luyện tập là: 18,6% và 35,9%, cao hơn so với nhóm
BN không thực hiện chế độ luyện tập là: 1,9% và 0%. Sự khác
biệt giữa các tỷ lệ có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 99,9% (p <
0,001). 77
Tỷ lệ kiểm soát GM và HbA1c ở mức chấp nhận của nhóm BN có thực
hiện chế độ luyện tập là: 25,5% và 41,5% cao hơn so với nhóm
BN không thực hiện chế độ luyện tập là: 0% và 7,7%. Sự khác
biệt giữa các tỷ lệ có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 99,9% (p <
0,001). 77
3.3.8. Liên quan kiểm soát glucose máu và phác đồ điều trị đái tháo
đường 78
Tỷ lệ kiểm soát GM lúc đói ở mức tốt và chấp nhận của nhóm BN chỉ
sử dụng thuốc viên là cao nhất (39,9%), sau đó là nhóm BN dùng
cả thuốc viên và insulin (23,1%), nhóm BN chỉ dùng insulin là
thấp nhất (22,2%). Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê
(p>0,05). 78
Tỉ lệ kiểm soát HbA1c ở mức tốt và mức độ chấp nhận của nhóm BN
chỉ dùng thuốc viên là cao nhất (32,8% và 38,9%), sau đó là
nhóm BN chỉ dùng insulin (22,2% và 11,1%) thấp nhất là nhóm



BN sử dụng cả thuốc viên và insulin (0% và 7,7%). Sự khác biệt
giữa các tỷ lệ có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 99,9% (p <
0,001). 78
3.3.9. Liên quan kiểm soát glucose máu và tuân thủ chế độ điều trị đái
tháo đường 79
3.3.10. Liên quan kiểm soát glucose máu và theo dõi glucose máu mao
mạch tại nhà 80
3.3.11. Liên quan kiểm soát glucose máu và số bệnh mắc kèm 81
3.3.12. Liên quan kiểm soát glucose máu và lipid máu 82
3.4. Phân tích các yếu tố liên quan đến kiểm soát glucose máu và HbA1c 84

CHƯƠNG 4 88
BÀN LUẬN 88
4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 88
4.1.1. Đặc điểm chung 88
Trong nghiên cứu BN nhóm tuổi 60 - 69 tuổi là 32,0%, BN nhóm tuổi
70 - 79 tuổi là 54,4% và ít nhất là BN nhóm tuổi ≥ 80 tuổi
13,6%, so với một số nghiên cứu khác: Tạ Văn Bình [13] (2006)
Nghiên cứu 662 BN ĐTĐ type 2 khám lần đầu tiên tại Bệnh viện
Nội tiết Trung ương, tuổi trung bình là 54,9 ± 9,4 tuổi; Phạm Thị
Hồng Hoa [20] (2010) Nghiên cứu 245 BN ĐTĐ type 2 được
quản lý điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Bạch Mai, tuổi trung bình
là 59,8 ± 10,0 tuổi; Đào Thị Bích Hường [41] (2014) Nghiên cứu
Thực trạng kiểm soát đa yếu tố ở BN ĐTĐ type 2 điều trị ngoại
trú tại Bệnh viện Bạch Mai (216 BN), tuổi trung bình là 58,4 ±
11,24 tuổi. Nguyễn Thị Thu Hằng [45] (2015) BN nhóm tuổi >
60 chiếm 83,01%, độ tuổi BN nghiên cứu của chúng tôi cao hơn.
Do đặc điểm BN của Bệnh viện Hữu Nghị đa phần là cán bộ hưu
trí, người cao tuổi. 88



Về giới, trong nghiên cứu phần lớn BN là nam giới chiếm 72,0%, BN
nữ giới chiếm 28%. Kết quả có khác với các nghiên cứu: Tạ Văn
Bình [13] (2006), tỷ lệ BN nam 43,2% và tỷ lệ BN nữ là 56,8%;
Trần Thị Thanh Huyền [51] (2011) Nhận xét tình hình kiểm soát
GM và một số yếu tố nguy cơ ở BN ĐTĐ type 2 điều trị ngoại
trú tại Bệnh viện Lão khoa Trung Ương, tỷ lệ BN nam 41,1%, tỷ
lệ BN nữ là 58,9%; Đào Thị Bích Hường [41] (2014) tỷ lệ BN
nam 42,1% tỷ lệ BN nữ 57,9%; Nguyễn Thị Thu Hằng [45]
(2015) Nhận xét thực trạng kiểm soát GM ở BN ĐTĐ type 2
điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Bưu Điện, tỷ lệ BN nam 42,0%
và tỷ lệ BN nữ là 58,0%. Do đối tượng chọn BN khác nhau, cỡ
mẫu khác nhau nên tỷ lệ BN nam và tỷ lệ BN nữ trong nghiên
cứu có khác so với tỷ lệ BN nam và tỷ lệ BN nữ ở các nghiên
cứu trên. 88
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 89
* Thời gian phát hiện ĐTĐ: 89
Trong nghiên cứu BN có thời gian phát hiện ĐTĐ ≤ 5 năm chiếm tỷ lệ
cao nhất là 68,5%, sau đó là BN có thời gian phát hiện từ: 5 - 10
năm là 25,2% và thấp nhất là BN có thời gian phát hiện ĐTĐ >
10 năm là 6,3%. 89
Kết quả nghiên cứu tỷ lệ BN phát hiện ĐTĐ ≤ 5 năm có cao hơn so với
các nghiên cứu khác: Nguyễn Minh Sang [49] (2006) Bước đầu
nghiên cứu tình hình kiểm soát GM ở BN ĐTĐ mới vào điều trị
nội trú tại khoa Nội tiết Bệnh viện Bạch Mai, BN có thời gian
phát hiện ĐTĐ ≤ 5 năm là 37,5%, BN có thời gian phát hiện
ĐTĐ từ: 5 - 10 năm là 27,9% và BN có thời gian phát hiện ĐTĐ
> 10 năm chiếm 34,6%; Trần Thị Thanh Huyền [51] (2011), BN
có thời gian phát hiện ĐTĐ ≤ 5 năm là 44,0%, BN có thời gian
phát hiện ĐTĐ từ: 5 - 10 năm là 20,8% và BN có thời gian phát



hiện ĐTĐ > 10 năm là 35,2%; Nguyễn Thị Thu Hằng [45]
(2015), BN có thời gian phát hiện ĐTĐ ≤ 5 năm là 38,56%, BN
có thời gian phát hiện ĐTĐ từ: 5 - 10 năm là 29,74% và BN có
thời gian phát hiện ĐTĐ > 10 năm là 31,7%. Do đối tượng BN
khám và điều trị ở Bệnh viện Hữu Nghị đa số là cán bộ hưu trí,
BN cao tuổi quan tâm đến sức khỏe nhiều hơn, có nhiều thời
gian đi khám định kỳ đều đặn và thường xuyên hơn, nên bệnh
ĐTĐ được phát hiện sớm hơn. 89
* Chỉ số khối cơ thể 90
Đa số BN ở tình trạng thừa cân - béo phì (BMI ≥ 23,0) với tỷ lệ 72%.
Trong đó, tình trạng béo phì độ I (BMI = 25,0 - 29.9) với tỷ lệ
cao nhất là 49,5%, chỉ có 27,3% số BN ở tình trạng bình thường
(BMI = 18,5 - 22,9). 90
4.2.1. Kết quả kiểm soát glucose máu và HbA1c 91
Tỷ lệ kiểm soát GM lúc đói với các mức: Tốt (16,6%) chấp nhận (22,4%) và
mức kém là 61,0%. 91
Tỷ lệ kiểm soát HbA1c với các mức: Tốt (31,5%), chấp nhận (37,4%) và mức
kém là 31,1%. 91
Kết quả kiểm soát GM lúc đói và HbA1c mức tốt và chấp nhận cao hơn so với
các nghiên cứu khác: Nguyễn Minh Sang [49] (2006) Bước đầu nghiên
cứu tình hình kiểm soát GM ở BN ĐTĐ mới vào điều trị nội trú tại Khoa
Nội tiết ĐTĐ Bệnh viện Bạch Mai, kiểm soát GM lúc đói ở mức tốt là
7,7%, mức chấp nhận (3,8%) và mức kém là 88,5%. Kiểm soát HbA1c ở
mức tốt là 12,5%, mức chấp nhận (6,7%) và kém là 80,8%; Hoàng Trung
Vinh [50] (2008) Đánh giá tình trạng kiểm soát một số chỉ số ở BN ĐTĐ
type 2, kiểm soát GM lúc đói ở mức tốt là 5,21%, mức chấp nhận (8,53%)
và mức kém là 86,26%. Kiểm soát HbA1c ở mức tốt là 11,3%, mức chấp
nhận là 13,21% và mức kém là 75,47%; Phạm Thị Hồng Hoa [20] (2010)



Nghiên cứu kết quả kiểm soát một số chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng, biến
chứng ở BN ĐTĐ type 2 được quản lý điều trị ngoại trú tại Bệnh viện
Bạch Mai, kiểm soát GM lúc đói ở mức tốt là 13,1%, mức chấp nhận
(9,4%) và mức kém là 77,6%. 91
Kết quả tương đương với nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng [45]
(2015) Thực trạng kiểm soát GM và lipid máu ở BN ĐTĐ type 2 điều trị
ngoại trú tại Bệnh viện Bưu Điện, kiểm soát GM lúc đói ở mức tốt là
18,5%, mức chấp nhận là 17,0% và mức kém là 64,5%. Do cỡ mẫu khác
nhau, độ tuổi của BN nghiên cứu khác nhau và những đặc điểm lâm sàng
khác nhau nên kết quả kiểm soát GM và HbA1c khác nhau. 92
4.2.2. Kết quả kiểm soát glucose máu và HbA1c theo giới tính 92
Kiểm soát GM lúc đói ở mức tốt của BN nam và BN nữ là: 17,9% và 13,3%,
mức chấp nhận của BN nam và BN nữ là: 22,4% và 22,5%, mức kém của
BN nam và BN nữ là: 59,7% và 64,2%. 92
Kiểm soát HbA1c ở mức tốt của BN nam và BN nữ lần lượt là: 32,5% và
29,2%, mức chấp nhận của BN nam và BN nữ là: 37,0% và 38,3%, mức
kém của BN nam và BN nữ là: 30,5% và 32,5%. 92
Kết quả kiểm soát GM lúc đói và HbA1c ở các mức, tương đương nhau giữa
nhóm BN nam và nhóm BN nữ, sự khác biệt giữa các tỷ lệ không có ý
nghĩa thống kê (p > 0,05). 92
4.2.3. Kết quả kiểm soát glucose máu và HbA1c theo nhóm tuổi 92
Kiểm soát GM lúc đói ở mức tốt của BN 3 nhóm tuổi không khác biệt nhiều,
lần lượt là: 13,1%; 18,5% và 17,2%. Tuy nhiên ở mức chấp nhận thì kiểm
soát GM lúc đói, tốt nhất là BN nhóm 60 - 69 tuổi, sau đó là BN nhóm 70
- 79 tuổi và kém nhất là BN nhóm > 80 tuổi, lần lượt là: 26,3%; 21,9% và
15,5%. 92



Kết quả kiểm soát HbA1c tốt nhất ở BN nhóm 70 - 79 tuổi (34,3%), sau đó là
BN nhóm 60 - 69 tuổi (28,5%) và thấp nhất ở BN nhóm > 80 tuổi
(27,6%). Kết quả này cho thấy BN tuổi càng cao (> 80 tuổi) thì kiểm soát
GM và HbA1c càng khó khăn. 92
Kết quả có khác với các nghiên cứu của các tác giả khác: Trần Thị Thanh
Huyền [51] (2011), kiểm soát GM lúc đói ở mức tốt và chấp nhận của BN
nhóm tuổi 60 - 69 tuổi là 75,7% và BN nhóm tuổi ≥ 70 tuổi là 78,8%.
Kiểm soát HbA1c ở mức tốt và chấp nhận của BN nhóm tuổi 60 - 69 tuổi
là 93,2% và nhóm tuổi ≥ 70 tuổi là 93,3%; Nguyễn Thị Thu Hằng [45]
(2015) Thực trạng kiểm soát GM và lipid máu ở BN ĐTĐ type 2 điều trị
ngoại trú tại Bệnh viện Bưu Điện, kiểm soát GM lúc đói đạt ở BN nhóm
tuổi 61 - 70 là 54,7% và BN nhóm tuổi > 70 tuổi là 26,8%. Kiểm soát
HbA1c đạt ở BN nhóm tuổi 61 - 70 tuổi là 51,9% và BN nhóm tuổi > 70
tuổi là 29,3%. Do đối tượng nghiên cứu khác nhau về độ tuổi, cỡ mẫu nên
kết quả kiểm soát GM và HbA1c khác nhau. 93
4.2.4. Kết quả kiểm soát glucose máuvà HbA1c theo thời gian phát hiện
đái tháo đường 93
4.2.5. Kết quả kiểm soát glucose máu và HbA1c theo số bệnh mắc kèm
94
4.2.6. Kết quả kiểm soát glucose máu và HbA1c theo huyết áp 95
4.2.7. Kết quả kiểm soát glucose máu và HbA1c theo cholesterol máu
95
4.2.8. Kết quả kiểm soát glucose máu và HbA1c theo triglycerid máu
96
4.3. Một số yếu tố liên quan đến kiểm soát glucose máu và HbA1c 96
4.3.1. Liên quan kiểm soát glucose máu và HbA1c với tuổi và giới 96
Trong nghiên cứu tỷ lệ BN kiểm soát GM lúc đói đạt ở BN nhóm tuổi
60 - 69 tuổi là 39,4%, BN nhóm tuổi 70 - 79 tuổi là 40,4% và



thấp nhất ở BN nhóm tuổi > 80 tuổi là 32,7%. Tỷ lệ BN kiểm
soát GM lúc đói không đạt ở BN nhóm tuổi 60 - 69 tuổi là
60,6%, BN nhóm tuổi 70 - 79 tuổi là 59,7% và cao nhất là BN
nhóm tuổi > 80 tuổi là 67,2%. Kiểm soát HbA1c ở mức tốt của
BN nhóm tuổi 60 - 69 tuổi là 28,5%, BN nhóm tuổi 70 - 79 tuổi
là 34,3% và thấp nhất ở BN nhóm tuổi > 80 tuổi là 27,6%. 96
Kết quả cho thấy BN tuổi càng cao thì kiểm soát GM lúc đói và HbA1c càng
khó khăn, các nghiên cứu khác cũng đưa ra kết luận tương tự: Đào Bích
Hường [41] (2014) Thực trạng kiểm soát đa yếu tố ở BN ĐTĐ type 2 điều
trị ngoại trú tại Bệnh viện Bạch Mai, tỷ lệ kiểm soát GM lúc đói đạt ở BN
nhóm tuổi 60 - 69 tuổi là 42,1%, BN nhóm tuổi 70 - 79 tuổi là 39,7% và
thấp nhất ở BN nhóm tuổi > 80 tuổi là 28,9%; Kiểm soát HbA1c đạt ở BN
nhóm tuổi 60 - 69 tuổi là 38,7%, BN nhóm tuổi 70 - 79 tuổi là 35,2% và
thấp nhất ở BN nhóm tuổi > 80 tuổi là 23,2%. Nguyễn Thị Thúy Hằng
[45] (2015) Thực trạng kiểm soát GM và lipid máu ở BN ĐTĐ type 2
điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Bưu Điện, tỷ lệ kiểm soát GM lúc đói đạt ở
BN nhóm tuổi 61 - 70 tuổi là 54,7%, BN nhóm tuổi > 70 tuổi là 26,8%.
Kiểm soát HbA1c đạt ở BN nhóm tuổi 61 - 70 tuổi là 51,9%, BN nhóm
tuổi > 70 tuổi là 29,3%. 96
Kiểm soát GM lúc đói ở mức tốt của BN nam và BN nữ là: 17,9% và 13,3%,
mức chấp nhận của BN nam và BN nữ là: 22,4% và 22,5%. Kiểm soát
HbA1c ở mức tốt của BN nam và BN nữ lần lượt là: 32,5% và 29,2%,
mức chấp nhận của BN nam và BN nữ là: 37,0% và 38,3%. 97
Kiểm soát GM lúc đói và HbA1c của 2 nhóm BN nam và BN nữ không
khác biệt nhiều. Kết quả này có khác so với nghiên cứu của một
số tác giả: Trần Thị Thanh Huyền [51] (2011), kiểm soát GM lúc
đói ở mức tốt và chấp nhận của nhóm BN nam là 78,8%, nhóm
BN nữ là 76,2%. Kiểm soát HbA1c ở mức tốt và chấp nhận của



nhóm BN nam là 92,9% và nhóm BN nữ là 93,4%; Nguyễn Thị
Thu Hằng [45] (2015), giá trị trung bình GM lúc đói ở nhóm BN
nữ là 7,12 ± 1,77 mmol/l thấp hơn so với nhóm BN nam là 7,87
± 2,21 mmol/l. Giá trị trung bình HbA1c ở nhóm BN nữ là 7,09
± 1,33%, thấp hơn so với nhóm BN nam là 7,19 ± 1,47%. Do
chọn đối tượng nghiên cứu khác nhau, cỡ mẫu khác nhau nên kết
quả kiểm soát GM lúc đói và HbA1c của BN nam và BN nữ các
nghiên cứu có khác nhau. 97
4.3.2. Liên quan kiểm soát glucose máu và HbA1c với huyết áp 97
Trong nghiên cứu của chúng tôi kết quả kiểm soát HA đạt của nhóm
BN kiểm soát GM lúc đói ở mức tốt và mức chấp nhận là 46,3%.
Kết quả này cao hơn nghiên cứu của Đào Bích Hường [41]
(2014) Nghiên cứu Thực trạng kiểm soát đa yếu tố ở BN ĐTĐ
type 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Bạch Mai, kiểm soát HA
đạt của nhóm BN kiểm soát GM lúc đói ở mức tốt và mức chấp
nhận là 34,3%. Kết quả thấp hơn so với các nghiên cứu khác:
Phạm Thị Hồng Hoa [20] (2010) Nghiên cứu kết quả kiểm soát
một số chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng, biến chứng ở BN ĐTĐ
type 2 được quản lý điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Bạch Mai,
kiểm soát HA đạt của nhóm BN kiểm soát GM lúc đói đạt là
66,2%, Trần Thị Thanh Huyền [51] (2011) Nhận xét tình hình
kiểm soát GM và một số yếu tố nguy cơ ở BN ĐTĐ type 2 điều
trị ngoại trú tại Bệnh viện Lão khoa Trung Ương, kiểm soát HA
đạt của nhóm BN kiểm soát GM lúc đói đạt là 75,6%. Nguyễn
Thị Thu Hằng [45] (2015), kiểm soát HA đạt của nhóm BN kiểm
soát GM lúc đói đạt là 60%. 98
Trong nghiên cứu kết quả kiểm soát HA đạt của nhóm BN kiểm soát
HbA1c ở mức tốt và chấp nhận là 76,9% cao hơn so với tác giả
Nguyễn Thị Thúy Hằng [40] (2010) Nghiên cứu rối loạn lipid



máu và tình hình kiểm soát GM ở BN ĐTĐ type 2 điều trị ngoại
trụ tại Bệnh viện Xanh - Pôn, kết quả kiểm soát HA đạt của
nhóm BN kiểm soát HbA1c ở mức tốt và chấp nhận là 34,0%.
Do đối tượng BN của Bệnh viện Hữu Nghị phần lớn là cán bộ
hưu trí có điều kiện chăm sóc sức khỏe, thăm khám định kỳ đều
đặn nên kiểm soát HA và kiểm soát HbA1c chặt chẽ hơn. 98
4.3.3. Liên quan kiểm soát glucose máu và HbA1c với chỉ số khối cơ
thể 98
4.3.4. Liên quan kiểm soát glucose máu và HbA1c với thời gian phát
hiện đái tháo đường 100
Kết quả kiểm soát GM lúc đói và HbA1c ở mức tốt của nhóm BN có
thời gian phát hiện ĐTĐ ≤ 5 năm là: 20,5% và 39,6%, cao hơn
so với nhóm BN có thời gian phát hiện ĐTĐ > 5 năm là: 8,2% và
14,1%. Kiểm soát GM lúc đói và HbA1c ở mức chấp nhận của
nhóm BN có thời gian phát hiện ĐTĐ ≤ 5 năm là: 29,0% và
44,7%, cao hơn so với nhóm BN có thời gian phát hiện ĐTĐ > 5
năm là: 8,2% và 21,5%. Như vậy, tỷ lệ kiểm soát GM và HbA1c
mức tốt và chấp nhận ở nhóm BN có thời gian phát hiện ĐTĐ ≤
5 năm là: 49,5% và 84,3%, cao hơn so với nhóm BN có thời gian
phát hiện ĐTĐ > 5 năm là 35,6% và 16,4%. 100
Thời gian phát hiện ĐTĐ càng sớm thì kiểm soát GM lúc đói và HbA1c
sẽ tốt hơn. Kết quả này cũng phù hợp với nhận định của Nguyễn
Thị Thu Hằng [45] (2015), kiểm soát GM lúc đói và HbA1c
không đạt mục tiêu chiếm tỷ lệ cao nhất ở nhóm BN có thời gian
phát hiện bệnh > 10 năm là: 44,1% và 48,0%. Tỷ lệ kiểm soát
GM lúc đói và HbA1c không đạt mục tiêu thấp nhất ở nhóm BN
có thời gian phát hiện bệnh < 1 năm là: 2,4% và 2,4%. 100
4.3.5. Liên quan kiểm soát glucose máu và HbA1c với thực hiện chế độ
ăn 100



Trong nghiên cứu có 81,5% BN thực hiện chế độ ăn của BN ĐTĐ và có
18,5% BN không thực hiện chế độ ăn của BN ĐTĐ. Kết quả này
tương đương kết quả nghiên cứu của các tác giả: Trần Thị Thanh
Huyền [51] (2011) tỷ lệ BN thực hiện chế độ ăn của BN ĐTĐ
chiếm 81,6% và tỷ lệ BN không thực hiện chế độ ăn của BN
ĐTĐ chiếm 18,4%; Nguyễn Thị Thu Hằng [45] (2015), tỷ lệ BN
thực hiện chế độ ăn của BN ĐTĐ chiếm 89,54% và tỷ lệ BN
không thực hiện chế độ ăn của BN ĐTĐ chiếm 10,46%. 100
Kết quả kiểm soát GM lúc đói và HbA1c ở mức tốt của nhóm BN có
thực hiện chế độ ăn của BN ĐTĐ là: 19,8% và 37,8%, cao hơn
so với nhóm BN không thực hiện chế độ ăn của BN ĐTĐ là:
2,5% và 3,8%. Kiểm soát GM lúc đói và HbA1c ở mức chấp
nhận của nhóm BN có thực hiện chế độ ăn của BN ĐTĐ là:
25,8% và 43,3%, cao hơn so với nhóm BN không thực hiện chế
độ ăn của BN ĐTĐ là: 7,6% và 11,4%. 101
Nhóm BN thực hiện chế độ ăn của BN ĐTĐ có kết quả kiểm soát GM
lúc đói và HbA1c tốt hơn nhóm BN không thực hiện chế độ ăn
của BN ĐTĐ. Kết quả này cũng phù hợp với kết luận của
Nguyễn Thị Thu Hằng [45] (2015), kết quả trung bình GM lúc
đói và HbA1c ở nhóm BN ĐTĐ có thực hiện chế độ ăn của BN
ĐTĐ là: 7,36 ± 1,91 mmol/l và 7,12 ± 1,35% thấp hơn so với
nhóm BN ĐTĐ không thực hiện chế độ ăn của BN ĐTĐ là: 8,06
± 2,55 mmol/l và 7,25 ± 1,73%. 101
4.3.6. Liên quan kiểm soát glucose máu và HbA1c với thực hiện chế độ
tập luyện 101
Trong nghiên cứu tỷ lệ BN thực hiện chế độ tập luyện là 87,85%, tỷ lệ
BN không thực hiện chế độ tập luyện là 12,15%. Kết quả này
tương tự với tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng [45] (2015), tỷ lệ BN

thực hiện chế độ tập luyện chiếm 83,01% và tỷ lệ BN không thực


hiện chế độ tập luyện chiếm 16,99%. Kết quả này cao hơn so với
các nghiên cứu: Đào Bích Hường [41] (2014) Thực trạng kiểm
soát đa yếu tố ở BN ĐTĐ type 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện
Bạch Mai, tỷ lệ BN thực hiện chế độ tập luyện chiếm 57,0% và
tỷ lệ BN không thực hiện chế độ tập luyện chiếm 43,0%; Trần
Thị Thanh Huyền [51] (2011), tỷ lệ BN thực hiện chế độ tập
luyện chiếm 64,7% và tỷ lệ BN không thực hiện chế độ tập luyện
chiếm 35,3%.64,7%. Do đối tượng BN Bệnh viện Hữu Nghị đa
phần là cán bộ hưu trí có nhiều thời gian chăm sóc sức khỏe,
tham gia đều đặn hoạt động Câu lạc bộ BN ĐTĐ nên tỷ lệ BN
thực hiện chế độ tập luyện cao hơn. 102
Kiểm soát GM lúc đói và HbA1c ở mức tốt của nhóm BN có thực hiện
chế độ luyện tập là: 18,6% và 35,9% cao hơn so với nhóm BN
không thực hiện chế độ luyện tập là: 1,9% và 0%. Kiểm soát GM
lúc đói và HbA1c ở mức chấp nhận của nhóm BN có thực hiện
chế độ luyện tập là: 25,5% và 41,5%, cao hơn so với nhóm BN
không thực hiện chế độ luyện tập là: 0% và 7,7%. 102
Kết quả nhóm BN không thực hiện chế độ tập luyện thì tỷ lệ kiểm soát
GM lúc đói ở mức kém là 98,1%, cao hơn so với nhóm BN có
thực hiện chế độ tập luyện là 55,9%. Kết quả này cũng phù hợp
với kết luận của các tác giả: Nguyễn Thị Thúy Hằng [40] (2010),
Nghiên cứu rối loạn lipid máu và tình hình kiểm soát GM ở BN
ĐTĐ type 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Xanh - Pôn, tỷ lệ
kiểm soát GM lúc đói ở mức kém của nhóm BN không thực hiện
chế độ tập luyện là 90,7% cao hơn so với nhóm BN có thực hiện
chế độ tập luyện là 69,2% ; Nguyễn Thị Thu Hằng [45] (2015)
Nhận xét thực trạng kiểm soát GM ở BN ĐTĐ type 2 điều trị

ngoại trú tại Bệnh viện Bưu Điện, kết quả trung bình GM lúc đói
ở nhóm có thực hiện chế độ tập luyện là 7,30 ± 1,38 mmol/l thấp


hơn ở nhóm không thực hiện chế độ tập luyện là 8,11 ± 2,58
mmol/l. Trung bình HbA1c ở nhóm có thực hiện chế độ tập
luyện là 7,04 ± 1,29% thấp hơn ở nhóm không thực hiện chế độ
tập luyện là 7,55 ± 1,75%. 102
4.3.7. Liên quan kiểm soát GM và HbA1c với phác đồ điều trị đái tháo
đường 103
Trong nghiên cứu có 94,8% BN điều trị ĐTĐ chỉ dùng thuốc viên,
2,1% BN chỉ dùng insulin và có 3,0% BN điều trị ĐTĐ dùng
thuốc viên và insulin phối hợp. 103
Kết quả kiểm soát GM lúc đói ở mức tốt và mức chấp nhận của nhóm
BN chỉ sử dụng thuốc viên là 39,9%, cao hơn so với nhóm BN
chỉ dùng insulin 22,2% và nhóm BN dùng cả thuốc viên và
insulin 23,1%. 103
Kiểm soát HbA1c mức tốt và mức độ chấp nhận ở nhóm BN chỉ dùng
thuốc viên là cao nhất là: 32,8% và 38,9%, cao hơn so với nhóm
BN chỉ dùng insulin là: 22,2% và 11,1% và cao hơn nhóm BN sử
dụng cả thuốc viên và insulin là: 0% và 7,7%. 103
4.3.8. Liên quan kiểm soát glucose máu và HbA1c với tuân thủ chế độ
điều trị đái tháo đường 104
4.3.9. Liên quan kiểm soát glucose máu và HbA1c với theo dõi glucose
máu mao mạch tại nhà 105
4.3.10. Liên quan kiểm soát glucose máu và HbA1c với số bệnh mắc
kèm 105
4.3.11. Liên quan kiểm soát glucose máu và HbA1c với cholesterol
máu. 106
Nghiên cứu có 47,66% BN kiểm soát đạt cholesterol và có 52,34% BN

không kiểm soát đạt cholesterol máu. Kết quả thấp hơn so với tác
giả Trần Thị Thanh Huyền [51] (2011) tỷ lệ BN kiểm soát đạt


cholesterol 58,6% BN không kiểm soát đạt cholesterol máu là
41,4%. 106
Kết quả kiểm soát GM lúc đói ở mức tốt và chấp nhận của nhóm BN
kiểm soát đạt cholesterol máu là: 23,0% và 23,0%, cao hơn so
với nhóm BN không kiểm soát đạt cholesterol máu là: 10,7% và
21,9%. 106
Kết quả tương đương với kết quả nghiên cứu của các tác giả: Đào Bích
Hường [41] (2014) Nghiên cứu Thực trạng kiểm soát đa yếu tố ở
BN ĐTĐ type 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Bạch Mai, kiểm
soát GM lúc đói đạt mục tiêu ở nhóm BN kiểm soát đạt
cholesterol là 44,9%; Nguyễn Thị Thu Hằng [45] (2015) Nhận
xét thực trạng kiểm soát GM ở BN ĐTĐ type 2 điều trị ngoại trú
tại Bệnh viện Bưu Điện, kiểm soát GM lúc đói đạt mục tiêu ở
nhóm BN kiểm soát đạt cholesterol là 41,5%. 106
4.3.12. Liên quan kiểm soát glucose máu và HbA1c với triglycerid
máu. 107

KẾT LUẬN 108
Một số yếu tố liên quan đến kiểm soát glucose máu ở đối tượng nghiên cứu.
108

PHỤ LỤC 1 110
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG

BẢNG 1.1. MỤC TIÊU KIỂM SOÁT GLUCOSE MÁU THEO
HỘI NỘI TIẾT - ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VIỆT NAM (2009) 45
BẢNG 1.2. TỶ LỆ CÁC THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG
TRONG CHẾ ĐỘ ĂN CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO
ĐƯỜNG, THEO KHUYẾN CÁO CỦA ADA 2009 48
BẢNG 2.1. PHÂN ĐỘ TĂNG HUYẾT ÁP THEO JNC VII.
WHO - IHS 56
BẢNG 2.2. ĐÁNH GIÁ CHỈ SỐ KHỐI CƠ THỂ THEO TIÊU
CHUẨN PHÂN LOẠI CỦA HIỆP HỘI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG 56
BẢNG 2.3. KHUYẾN CÁO CỦA HỘI NỘI TIẾT - ĐÁI THÁO
ĐƯỜNG VIỆT NAM (2009) 58
BẢNG 3.1. KẾT QUẢ KIỂM SOÁT GLUCOSE MÁU VÀ
HBA1C CHUNG 64
BẢNG 3.2. KẾT QUẢ KIỂM SOÁT GLUCOSE MÁU VÀ
HBA1C THEO GIỚI 64
BẢNG 3.3. KẾT QUẢ KIỂM SOÁT GLUCOSE MÁU THEO
NHÓM TUỔI 65
BẢNG 3.4. KẾT QUẢ KIỂM SOÁT GLUCOSE MÁU VÀ
HBA1C THEO THỜI GIAN PHÁT HIỆN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
65


BẢNG 3.5. KẾT QUẢ KIỂM SOÁT GLUCOSE MÁU VÀ
HBA1C THEO SỐ BỆNH MẮC KÈM 67
BẢNG 3.6. KẾT QUẢ KIỂM SOÁT GLUCOSE MÁU VÀ
HBA1C THEO HUYẾT ÁP 67
BẢNG 3.7. KẾT QUẢ KIỂM SOÁT GLUCOSE MÁU VÀ
HBA1C THEO CHOLESTEROL MÁU 68
BẢNG 3.8. KẾT QUẢ KIỂM SOÁT GLUCOSE MÁU VÀ

HBA1C THEO TRIGLYCERID MÁU 69
BẢNG 3.9. LIÊN QUAN KIỂM SOÁT GLUCOSE MÁU VÀ
GIỚI 70
BẢNG 3.10. LIÊN QUAN KIỂM SOÁT GLUCOSE MÁU VÀ
NHÓM TUỔI 71
BẢNG 3.11. LIÊN QUAN KIỂM SOÁT GLUCOSE MÁU VÀ
HUYẾT ÁP 72
BẢNG 3.12. LIÊN QUAN KIỂM SOÁT GLUCOSE MÁU VÀ
CHỈ SỐ KHỐI CƠ THỂ 73
BẢNG 3.13. LIÊN QUAN KIỂM SOÁT GLUCOSE MÁU VÀ
THỜI GIAN PHÁT HIỆN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 74
BẢNG 3.14. LIÊN QUAN KIỂM SOÁT GLUCOSE MÁU VÀ
CHẾ ĐỘ ĂN 75
BẢNG 3.15. LIÊN QUAN KIỂM SOÁT GLUCOSE MÁU VÀ
CHẾ ĐỘ TẬP LUYỆN 76
BẢNG 3.16. LIÊN QUAN KIỂM SOÁT GLUCOSE MÁU VÀ
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 77


×