Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Thực trạng sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố nguy cơ ở học sinh tiểu học tỉnh bắc kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.29 MB, 101 trang )


Bộ giáo dục và đào tạo Bộ Y tế
Trờng Đại HọC Y hà nội




Nông bích thủy



nghiên cứu thực trạng sâu răng,
viêm lợi và một số yếu tố nguy cơ ở học sinh
tiểu học tỉnh bắc kạn




luận văn thạc sĩ y học




Hà Nội - 2010

Bộ giáo dục và đào tạo Bộ Y tế
Trờng Đại HọC Y hà nội



Nông Bích Thuỷ




nghiên cứu thực trạng sâu răng,
viêm lợi và một số yếu tố nguy cơ ở học sinh
tiểu học tỉnh bắc kạn


Chuyên ngành : răng hàm mặt
Mã số :
60.72.28



luận văn thạc sĩ y học


Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. Trần Ngọc Thành

Hà Nội - 2010


LI CM N
Trong quá trình thực hiện luận văn tôi đ nhận đợc rất nhiều sự giúp đỡ
quý báu và tận tình của các đơn vị và cá nhân.
Với tất cả lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng cảm ơn:
Tin s Trn Ngc Thnh, ngi thy ủó tn tỡnh ch dy, hng dn v
ủng viờn tụi trong sut quỏ trỡnh hc tp v thc hin lun vn ny.
Tụi xin by t lũng bit n sõu sc ủn:
GS.TS Trng Mnh Dng, TS Nguyn Mnh H, TS. Nguyn Quc

Trung, TS. Tng Minh Sn, TS. Nguyn Th Thu Phng ủó giỳp ủ v ủúng
gúp cho tụi nhiu ý kin quý bỏu trong quỏ trỡnh hc tp, nghiờn cu v hon
thnh cụng trỡnh nghiờn cu ny.
Tụi xin chõn thnh cm n:
PGS. TS. Trnh ỡnh Hi, Giỏm ủc Bnh vin Rng Hm Mt Trung
ng H Ni; TS Ngụ Vn Ton, Trng b mụn sc khe mụi trng, i
hc Y H Ni ủó tn tỡnh giỳp ủ tụi trong quỏ trỡnh phõn tớch s liu v hon
thnh lun vn.
Ban Giỏm hiu, Phũng o to, B mụn Nha Cng ủng Vin o to
Rng Hm Mt, Trng i hc Y H Ni ủó to mi ủiu kin thun li v
giỳp ủ tụi trong quỏ trỡnh hc tp v thc hin lun vn.
Ban Giỏm c, Khoa Sc khe cng ủng Trung Tõm Y t d phũng
Tnh Bc Kn ủc bit l cỏc cng tỏc viờn, cỏc bn ủng nghip ủó to ủiu
kin v giỳp ủ tụi thc hin k thut chuyờn mụn v thu thp thụng tin cho
lun vn.
S Giỏo dc & o to Bc Kn, cỏc thy cụ giỏo cựng cỏc em hc sinh
cỏc trng tiu hc trờn ủa bn Tnh Bc Kn v Cụng ty Colgate Vit Nam
ủó ht lũng giỳp ủ tụi trong quỏ trỡnh thc hin nghiờn cu ny.
Cui cựng, tụi xin by t lũng bit n sõu sc ti gia ủỡnh, bn bố ủng
nghip v nhng ngi thõn ủó luụn bờn tụi, ủng viờn khớch l v to ủiu
kin giỳp ủ tụi trong sut quỏ trỡnh hc tp v hon thnh lun vn.


Nụng Bớch Thy


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam ñoan những kết quả trong luận văn này là do tôi và ñồng
nghiệp thực hiện một cách nghiêm túc, khách quan dựa trên những số liệu có

thật thu thập ñược tại Tỉnh Bắc Kạn.
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về những số liệu và kết quả trong
luận văn này.






Nông Bích Thủy

Các từ viết tắt

WHO Tổ chức Y tế Thế giới
RHM Răng Hàm Mặt
BSCKRHM Bác sỹ chuyên khoa Răng Hàm Mặt
CS Cng s
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
VSRM Vệ sinh răng miệng
SKRM Sức khoẻ răng miệng
CSRM Chăm sóc răng miệng
NH Nha hc ủng
MBVK Mng bỏm vi khun
DMFT Chỉ số sâu mất trám răng vĩnh viễn
dmft Chỉ số sâu mất trám răng sữa
CPITN Ch s nhu cầu điều trị nha chu cộng đồng
DI-S Chỉ số cn bỏm đơn giản
HS Hc sinh
PHHS Ph huynh hc sinh
BHXH Bo him xó hi






Mục lục
Đặt vấn đề 1

Chơng 1: Tổng quan tài liệu 3

1.1. Giải phẫu, tổ chức học của răng và vùng quanh răng 3
1.1.1. Giải phẫu răng 3

1.1.2. Tổ chức học của răng 4

1.1.3. Vùng quanh răng 6

1.2. Sinh bệnh học sâu răng và viêm lợi 7
1.2.1. Sinh bệnh học sâu răng 7

1.2.2. Sinh bệnh học viêm lợi 9

1.3. Dịch tễ học sâu răng và viêm lợi 10
1.3.1. Tình hình sâu răng ở trẻ em 10

1.3.2. Tình hình viêm lợi 12

1.4. CáC YếU Tố NGUY CƠ GÂY SÂU RĂNG, VIÊM LợI ở HọC SINH 13
1.5. MộT Số BIệN PHáP Dự PHòNG SÂU RĂNG, VIÊM LợI 17
1.5.1. D phòng sâu răng 17


1.5.2. Dự phòng viêm lợi 19

1.5.3. Chơng trình nha học đờng 21

1.6. Một số đặc điểm của Tỉnh Bắc Kạn, chơng trình nha học đờng
và học sinh tiểu học Tỉnh Bắc Kạn. 22
Chơng 2 Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 24

2.1. Địa Điểm và thời gian nghiên cứu 24
2.2. Đối tợng nghiên cứu 24
2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 24

2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ: 24

2.3. Phơng pháp nghiên cứu 24
2.4. thiết kế nghiên cứu 24
2.4.1. Cỡ mẫu 24

2.4.2. Cách chọn mẫu 25


2.4.3. Kỹ thuật thu thập thông tin 26

2.4.4. Các chỉ số dùng trong điều tra dịch tễ học bệnh răng miệng 27

2.4.5. Các biến số nghiên cứu 34

2.4.6. Phân tích số liệu 35


2.4.7. Hạn chế sai số trong nghiên cứu 35

2.4.8. Đạo đức trong nghiên cứu 35

Chơng 3: Kết quả nghiên cứu 36

3.1. ĐặC ĐIểM NHóM NGHIÊN CứU 36
3.2. KIếN THứC- THáI Độ- HàNH VI VSRM (K.A.P) CủA HọC SINH 37
3.3. KIếN THứC-THáI Độ-HàNH VI VSRM (K.A.P) CủA PHụ HUYNH HọC SINH 40
3.4. THựC TRạNG BệNH RĂNG MIệNG 42
3.5. MốI LIÊN QUAN GIữA CáC YếU Tố NGUY CƠ Và SÂU RĂNG, VIÊM LợI 57
Chơng 4: Bàn luận 63
4.1. Đặc điểm của đối tợng nghiên cứu 63
4.2. Kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh và PHHS về VSRM 64
4.2.1. Kiến thức- Thái độ- Hành vi VSRM (K.A.P) của học sinh 64

4.2.2. Kiến thức- Thái độ- Hành vi VSRM của PHHS 65

4.3. Thực trạng sâu răng, viêm lợi của học sinh tiểu học tỉnh Bắc
Kạn. 66
4.3.1. Thực trạng sâu răng 66

4.3.2. Thực trạng viêm lợi 70

4.3.3. Thực trạng VSRM 72

4.3.4. Tình trạng nhiễm Fluo răng 72

4.4. Một số yếu tố nguy cơ gây sâu răng viêm lợi đối với học sinh
tiểu học Tỉnh Bắc Kạn. 73

4.5. Phơng pháp nghiên cứu 75
KT LUN 77
KiN NGH 78
tàI LIệU THAM KHảO
PHụ LụC

DANH MụC CáC BảNG
Bng 1.1 Nng ủ fluor trong nc sinh hot Tnh Bc Kn theo khu vc 15

Bng1.2. Nng ủ fluor trong nc sinh hot ca Tnh Bc Kn theo ngun nc 16

Bng 1.3. T l chm súc rng ming ca hc sinh Vit Nam 17

Bảng 1.4. Mục tiêu toàn cầu dự phòng sâu răng trẻ em cho năm 2000 19

Bng 2.1. Quy c ca WHO v ghi mó s DMFT 28

Bảng 2.2. Quy ớc của WHO về ghi m số dmft 29

Bảng 2.3. Phân vùng lục phân 29

Bng 2.4: Ch s DI-S 33

Bng 2.5: T l sõu rng 33

Bng 2.6: T l viờm li 33

Bng 3.1. Mt s ủc trng cỏ nhõn ca 479 hc sinh 36

Bng 3.2. Kin thc - Thỏi ủ- Hnh vi VSRM (K.A.P) ca hc sinh 37


Bng 3.3. im trung bỡnh K.A.P hc sinh theo gii 38

Bng 3.4. im trung bỡnh K.A.P hc sinh theo tui 38

Bng 3.5. im trung bỡnh K.A.P hc sinh theo trng 39

Bng 3.6. Kin thc-Thỏi ủ- Hnh vi VSRM (K.A.P) ca PHHS 40

Bng 3.7. T l sõu rng sa theo gii 42

Bng 3.8. T l sõu rng sa theo tui 43

Bng 3.9. T l sõu rng sa theo trng 44

Bng 3.10. Phõn tớch ch s dmft theo gii 44

Bng 3.11: Phõn tớch ch s dmft theo tui 45

Bng 3.12. Phõn tớch ch s dmft theo trng 46

Bng 3.13. Sõu rng vnh vin theo gii 47

Bng 3.14. Sõu rng vnh vin theo tui 47

Bng 3.15. Sõu rng vnh vin theo trng 48


Bảng 3.16. Phân tích chỉ số DMFT theo giới 49


Bảng 3.17. Phân tích chỉ số DMFT theo tuổi 50

Bảng 3.18. Phân tích chỉ số DMFT theo trường 51

Bảng 3.19. Tỷ lệ viêm lợi theo giới 52

Bảng 3.20.Tỷ lệ viêm lợi theo tuổi 52

Bảng 3.21.Tỷ lệ viêm lợi theo trường 53

Bảng 3.22. Tỷ lệ học sinh có 3 vùng lục phân lành mạnh trở lên 54

Bảng 3.23. Tình trạng cặn bám theo giới 55

Bảng 3.24. Tình trạng cặn bám theo tuổi 56

Bảng 2.25. Chỉ số Dean theo giới 56

Bảng 3.26. Phân tích mối liên quan giữa yếu tố nguy cơ và sâu răng sữa 57

Bảng 3.27. Mô hình Logistic ña biến về mối liên quan giữa yếu tố nguy cơ
và sâu răng sữa 58

Bảng 3.28. Phân tích mối liên quan giữa yếu tố nguy cơ và sâu răng vĩnh viễn 59

Bảng 3.29. Mô hình Logistic ña biến về mối liên quan giữa yếu tố nguy cơ và sâu răng
vĩnh viễn 60

Bảng 3.30. Phân tích mối liên quan giữa yếu tố nguy cơ và viêm lợi 61


Bảng 3.31. Mô hình Logistic ña biến về mối liên quan giữa yếu tố nguy cơ
và viêm lợi 62

Bảng 4.1. So sánh với kết quả nghiên cứu tỷ lệ sâu răng sữa của một số tác giả 67

Bảng 4.2. So sánh với kết quả nghiên cứu của các tác giả khác 69

Bảng 4.3. So sánh với một số kết quả ñiều tra viêm lợi 71

Bảng 4.4. So sánh với kết quả nghiên cứu về mối liên quan của các yếu tố nguy cơ 74



DANH MụC CáC BIểU Đồ
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ sâu răng sữa theo tuổi 43

Biểu đồ 3.2. Phân tích chỉ số dmft theo tuổi 45

Biểu đồ 3.3. Sâu răng vĩnh viễn theo tuổi 48

Biểu đồ 3.4. Phân tích chỉ số DMFT theo tuổi 50

Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ học sinh có 3 vùng lục phân lành mạnh trở lên 54

Biểu đồ 4.1. So sánh tỷ lệ răng sâu đợc điều trị và không đợc điều trị 70




danh môc c¸c h×nh

H×nh 1.1. Gi¶i phÉu r¨ng 3

H×nh 1.2. S¬ ®å Keyes 8

H×nh 1.3. S¬ ®å White 8

H×nh 1.4. S¬ ®å tãm t¾t c¬ chÕ s©u r¨ng 9



1

ặt vấn đề
Sâu răng và viêm lợi là hai bệnh phổ biến nhất trong các bệnh răng
miệng và trong x hội. Từ những năm 70, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đ
xếp bệnh sâu răng là tai họa thứ ba của loài ngời sau bệnh tim mạch và ung
th vì là bệnh mắc rất sớm, rất phổ biến (chiếm 90 - 99% dân số) và gây phí
tổn điều trị rất cao, vợt quỏ khả năng chi trả của mọi chính phủ kể cả những
nớc giàu có nhất.
Hai thập niên vừa qua, khoa học thế giới đ đạt đợc nhiều tiến bộ trong
việc giải thích bệnh căn của sâu răng cũng nh cách phòng chống bệnh răng
miệng, chính vì vậy mà ở một số nớc phát triển nh Australia, Mỹ và các
nớc Bắc Âu đ hạ đợc tỷ lệ bệnh sâu răng xuống còn một nửa so với trớc
[8]. Sau 25 năm phòng bệnh (1969 - 1994) số răng sâu trung bình trẻ em 12
tuổi cỏc nc ny giảm từ 6,5 xuống cũn dới 3 [8], [12], [36].
Đối với các nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam, do điều kiện
kinh tế còn nhiều khó khăn, trang thiết bị và cán bộ Răng Hàm Mặt còn
thiếu nên tỷ lệ mắc bệnh răng miệng còn cao và có chiều hớng gia tăng
[33]. Năm 1994, WHO đánh giá Việt nam là một trong những nớc có tỷ lệ
dân mắc bệnh sâu răng và viêm lợi cao trên thế giới và thuộc khu vực các nớc

có xu hng bệnh răng miệng gia tăng. Năm 1977, tỷ lệ sâu răng trên trẻ 6
tuổi ở Hà Nội là 77% [3], ủn năm 2001 theo kết quả điều tra sức khỏe răng
miệng toàn quốc, tỷ lệ sâu răng ở trẻ 5 - 6 tuổi là 84,9% [30]. Để giải quyết
thực trạng trên, giải pháp hiệu quả nhất là tăng cờng công tác phòng bệnh,
làm tốt công tác chăm sóc sức khỏe răng miệng ban đầu nh các nớc tiên
tiến đ làm.
Từ nhiều năm nay, ngành Răng Hàm Mặt Việt nam đ đặt nhiệm vụ
chăm sóc sức khỏe răng miệng ban đầu là nhiệm vụ hàng đầu và lấy công tác


2

Nha học đờng làm trọng tâm vì nhà trờng là môi trờng tốt nhất để tổ chức
chăm sóc sức khỏe cho trẻ em.
Đến nay, chơng trình Nha học đờng đ đợc triển khai thực hiện ở tt
c cỏc tỉnh thành của cả nớc, chơng trình hiện vẫn đang tiếp tục đợc chú
trọng phát triển cả về bề rộng lẫn chiều sâu [32]. Vấn đề cần phải đánh giá
thực trạng bệnh răng miệng học sinh của từng địa phơng để có tham mu, đề
xuất các nội dung chơng trình Nha học đờng phù hợp cho từng Tỉnh trong
từng giai đoạn là hết sức cần thiết.
Để có số liệu khoa học về tình hình sâu răng, viêm lợi của trẻ em tỉnh
Bắc Kạn, bổ sung vào kho tàng dữ liệu chung của ngành Răng Hàm Mặt Việt
Nam ủng thi là cơ sở để Ngành y tế Bắc Kạn tham mu chính xác cho Tỉnh
trong việc hoạch định cỏc chính sách y t phù hợp trong đó có chơng trình
Nha học đờng, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài "Nghiên cứu thực trạng
sâu răng, viêm lợi và mt s yếu tố nguy cơ ở học sinh tiểu học Tỉnh Bắc
Kạn" nhằm hai mục tiêu:
1. Xác định tỷ lệ sâu răng, viêm lợi học sinh tiểu học tỉnh Bắc Kạn.
2. Tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ gây sâu răng, viêm lợi ở đối tợng này.



3

Chơng 1
Tổng quan tài liệu

1.1. Giải phẫu, tổ chức học của răng và vùng quanh răng [4], [14]
1.1.1. Giải phẫu răng [10],[17]
Răng gồm 2 phần: thân răng và chân răng. Thân răng đợc bao bọc bởi men
răng, chân răng đợc xêmăng bao bọc. Giữa thân răng và chân răng là đờng cổ
răng (cổ răng giải phẫu) là một đờng cong còn gọi là đờng nối men - xê măng.
Vùng quanh răng gồm lợi, dây chằng quanh răng, xê măng và xơng ổ răng.

Hình 1.1. Giải phẫu răng [10]


4

1.1.2. Tổ chức học của răng [2]
Cấu tạo của răng gồm: men răng, ngà răng và tủy răng.
1.1.2.1. Men răng
Men răng phủ mặt ngoài ngà thân răng, có nguồn gốc từ ngoại bì, là mô
cứng nhất trong cơ thể, có tỷ lệ chất vô cơ cao nhất (khoảng 96%). Men răng dày
mỏng tùy vị trí khác nhau, dày nhất ở núm răng là 1,5mm và mỏng nhất ở vùng
cổ răng. Hình dáng và bề dày của men đợc xác định từ trớc khi răng mọc ra,
trong đời sống, men răng không có sự bồi đắp thêm mà chỉ mòn dần theo tuổi
nhng có sự trao đổi về vật lý và hóa học với môi trờng trong miệng.
Về mặt hóa học, chất vô cơ chiếm 96%, chủ yếu là 3[(PO
4
)

2
Ca
3
] Ca(OH)
2

còn lại là các muối cacbonat của magiê và một lợng nhỏ clorua, fluorua và
muối sunfat của natri và kali. Thành phần hữu cơ chiếm khoảng 1% trong đó
chủ yếu là protit.
Về mặt lý học, men răng trong, cứng, ròn và cản tia X với tỷ trọng từ 2,3-
3 so với ngà răng.
Cấu trúc học của men răng: quan sát qua kính hiển vi thấy hai loại
đờng vân:
- Đờng Retzius: trên tiêu bản cắt ngang là các đờng chạy song song
vi nhau và song song với đờng viền ngoài của lớp men cũng nh với đờng
ranh giới men ngà ở phía trong. Trên tiêu bản cắt dọc thân răng, đờng
Retzius hợp với đờng ranh giới men ngà cũng nh với mặt ngoài của men
thành một góc nhọn.
- Đờng trụ men: chạy suốt chiều dày men răng và hớng thẳng góc
với đờng ngoài trong của men răng, đôi khi có sự gấp khúc và thay đổi
hớng đi của trụ men. Trụ men có đờng kính từ 3 - 6àm, khi cắt ngang
qua trụ men ta thấy tiết diện có các loại hình thể: vẩy cá 57%, lăng trụ
30%, không rõ ràng 10%, hớng đi của trụ men tạo ra các dải sáng tối xen
kẽ chính là dải Hunter-Schrenge.


5

Cấu trúc siêu vi của men: thành phần hữu cơ có cấu trúc sợi và sắp xếp
dọc theo trụ men, có vùng hợp với trụ men góc 40

o
, thành phần vô cơ là các
khối tinh thể to nhỏ không đều dài 1àm rộng 0,04 - 0,1 àm, các tinh thể
trong trụ men sắp xếp theo hình xơng cá đôi khi theo hình lốc. Cấu tạo của
các tinh thể là hydroxy apatit, chất giữa trụ men là các giả tinh thể apatit
(thay PO
4
bằng CaCO
3
, Mg CO
3
).
1.1.2.2. Ngà răng
Có nguồn gốc từ trung bì, kém cứng hơn men, chứa tỷ lệ chất vô cơ thấp
hơn men (75%), chủ yếu là 3 [(PO
4
)2Ca
3
)
2
H
2
O]. Trong ngà răng có nhiều ống
ngà, chứa đuôi bào tơng của nguyên bào ngà. Bề dày ngà răng thay đổi trong
đời sống do hoạt động của nguyên bào ngà, ngà răng ngày càng dày theo
hớng về phía hốc tủy răng, làm hẹp dần ống tủy.
Về tổ chức học: ngà răng đợc chia làm hai loại:
- Ngà tiên phát: chiếm khối lợng chủ yếu và đợc tạo nên trong quá
trình hình thành răng, nó bao gồm: ống ngà, chất giữa ống ngà v dây Tôm.
+ ống ngà: có số lợng từ 15 50.000 ống/1mm

2
, đờng kính ống từ 3 -
5àm, ống ngà chính chạy suốt chiều dày của ngà và tận cùng bằng đầu chốt ở
ranh giới men ngà, ống ngà phụ là ống nhỏ hoặc nhánh bên, nhánh tận cùng
của ống ngà chính.
+ Chất giữa ống ngà: có cấu trúc sợi đợc ngấm vôi, sắp xếp thẳng góc
với ống ngà.
+ Dây Tôm: nằm trong ống ngà, là đuôi nguyên sinh chất của tế bào tạo ngà.
- Ngà thứ phát: đợc sinh ra khi răng đ hình thành gồm ngà thứ phát
sinh lý, ngà phản ứng và ngà trong suốt.
1.1.2.3. Tuỷ răng
Là mô liên kết mềm, nằm trong hốc tuỷ gồm tuỷ chân và tủy thân. Tuỷ
răng trong buồng tủy gọi là tủy thân hoc tủy buồng, tuỷ răng trong ống tủy
gọi là tủy chân. Các nguyên bào ngà nằm sát vách hốc tủy.


6

Tuỷ răng có nhiệm vụ duy trì sự sống của răng cụ thể là duy trỡ s sống của
nguyên bào ngà, tạo ngà thứ cấp v nhận cảm giác của răng. Trong tủy răng có
chứa nhiều mạch máu, mạch bạch huyết và đầu tận cùng của thần kinh.
Về tổ chức học, tuỷ răng gồm hai vùng: vùng cạnh tuỷ v vùng giữa tuỷ:
+ Vùng cạnh tuỷ: gồm các lớp tế bào tạo ngà (2 - 3 lớp) và lớp không có tế
bào gồm những tổ chức sợi tạo keo.
+ Vùng giữa tuỷ là tổ chức liên kết có nhiều tế bào, ít tổ chức sợi.
1.1.3. Vùng quanh răng [10]
Bao gồm xơng ổ răng, xê măng, dây chằng nha chu và lợi răng.
1.1.3.1. Xơng ổ răng
Là mô xơng xốp, bên ngoài đợc bao bọc bằng màng xơng nơi nớu
răng bám vào. Xơng ổ răng tạo thành một huyệt, có hình dáng và kích thớc

phù hợp với chân răng. Bề mặt ổ răng, nơi đối diện với chân răng, là mô xơng
đặc biệt có nhiều lỗ thủng cho mạch máu, thần kinh từ xơng xuyên qua để
nuôi dây chằng nha chu, gọi là xơng ổ chính danh hay lá sàng.
Xơng ổ răng và xêmăng là thành phần tổ chức cứng của tổ chức quanh
răng. Thành phần này không bị tổn thơng trong bệnh viêm lợi, bị tổn thơng
trong bệnh viêm quanh răng.
1.1.3.2. Xêmăng
Là mô đặc biệt, hình thành cùng với sự hình thành chân răng, phủ mặt
ngoài ngà chân răng. Xê măng đợc bồi đắp thêm ở phía chóp chủ yếu để bù
trừ sự mòn mặt nhai, đợc coi là hiện tợng mọc răng suốt đời.
1.1.3.3. Dây chằng nha chu
Dây chằng nha chu nằm ở khe giữa xơng ổ răng và xêmăng, bình
thờng khe này rộng 0,15 - 0,25mm. Dây chằng nha chu có nhiệm vụ giữ
cho răng gắn vào xơng ổ răng và đồng thời có chức năng làm vật đệm, làm
cho mỗi răng có sự xê dịch nhẹ độc lập với nhau trong khi ăn nhai, giúp lu
thông máu, truyền cảm giác áp lực và truyền lực để tránh tác dụng có hại
của lực nhai đối với răng và nha chu.


7

1.1.3.4. Lợi răng
Bao gồm lợi tự do và lợi bám dính.
- Lợi tự do: gồm có bờ lợi tự do (đờng viền lợi) và nhú lợi (núm lợi).
Bình thờng lợi tự do hình lợn sóng ôm sát xung quanh một phần thân răng
và cổ răng. Đờng viền lợi ở mặt ngoài và mặt trong của răng, nhú lợi ở phần
kẽ giữa hai răng đứng cạnh nhau. Mặt trong của đờng viền lợi và núm lợi
cùng với phía ngoài của thân răng có khe hở gọi là khe lợi. Khe này sâu 0,5 -
1mm. Khi răng mới mọc có thể có chiều sâu 0,8 - 2mm. Đáy khe lợi ở ngang
cổ răng.

- Lợi bám dính: Vùng lợi dính hơi gồ lên, nối tiếp từ phần lợi tự do đến
phần niêm mạc di động.
1.2. Sinh bệnh học sâu răng và viêm lợi
1.2.1. Sinh bệnh học sâu răng [8], [12], [14]
Bệnh sâu răng là bệnh do nhiều nguyên nhân gây nên trong đó vi
khuẩn đóng vai trò quan trọng nht, các yếu tố thuận lợi nh chế độ ăn
uống nhiều đờng, VSRM không tốt, chất lợng men răng kém, môi trờng
tự nhiên nhất là môi trờng nớc ăn uống có hàm lợng fluor thấp (hàm
lợng fluor tối u là 0,8 - 1,2 ppm/lít) tạo điều kiện cho sâu răng phát
triển [7].
Trớc năm 1970, ngời ta cho rằng bệnh căn của sâu răng là do nhiều
nguyên nhân với sự tác động của 3 yếu tố. Vi khuẩn trong miệng mà chủ yếu là
Streptococcus mutans lên men các chất bột và đờng còn dính lại răng tạo thành
acid, acid này đ phá huỷ tổ chức cứng của răng tạo thành lỗ sâu. Qua lỗ sâu, vi
khuẩn thâm nhập vào tủy răng gây viêm tuỷ và viêm quanh cuống răng. Sự phối
hợp của các yếu tố này để gây sâu răng đợc thể hiện bằng sơ đồ Keyes:



8


Hình 1.2. Sơ đồ Keyes (1969) [8]
Với sơ đồ Keyes, ngời ta chú ý nhiều đến chất đờng và vi khuẩn
Streptococcus Mutans do đó, việc dự phòng cũng chú ý quan tâm đến chế độ
ăn hạn chế đờng và VSRM. áp dụng vào thực tế phòng bệnh sâu răng thấy
kết quả đạt đợc không cao, tỷ lệ sâu răng giảm xuống không đáng kể.
Về sau, White giải thích sinh bệnh học sâu răng bằng việc thay vòng tròn
chất đờng trong sơ đồ Keyes bằng vòng tròn chất nền và đề cao vai trò bảo
vệ của nớc bọt, pH dòng chảy nớc bọt quanh răng và vai trò của fluor.


Hình 1.3. Sơ đồ White (1975) [8]


9

Cơ chế sinh bệnh học của sâu răng đợc thể hiện bằng hai quá trình hủy
khoáng và tái khoáng. Nếu quá trình hủy khoáng lớn hơn quá trình tái khoáng
thì sẽ gây sâu răng.
Sâu răng = Huỷ khoáng > Tái khoáng
Các yếu tố gây mất ổn định làm sâu răng:









Hình 1.4. Sơ đồ tóm tắt cơ chế sâu răng [15]
Với sự hiểu biết nhiều hơn về sinh bệnh học quá trình sâu răng nên hơn
hai thập kỷ qua, loài ngời đ đạt đợc nhiều thành tựu lớn trong dự phòng
sâu răng.
1.2.2. Sinh bệnh học viêm lợi [6], [24], [38].
Bệnh quanh răng là bệnh rất phổ biến, tỷ lệ mắc rất cao, ở trẻ em chủ yếu
là bệnh viêm lợi.
Bệnh quanh răng do nhiều nguyên nhân nh thiếu sinh tố, sang chấn
khớp cắn, vi khuẩn và VSRM kém trong đó vi khuẩn và VSRM kém tạo nên
cặn bám răng là nguyên nhân chính.

* Mảng bám vi khuẩn
* Chế độ ăn nhiều đờng nhiều lần
* Thiếu nớc bọt hay nớc bọt axit
* Axit từ dạ dày tràn lên miệng
* pH môi trờng miệng < 5

Các yếu tố bảo vệ
:
* Nớc bọt

* Khả năng kháng axit của men răng
* Fluor có ở bề mặt men răng
* Sự trám bít hố rnh
* Nồng độ Ca
++
, NPO
4
quanh răng
* pH > 5,5


10

Cặn bám răng hình thành trên bề mặt răng ngay sau khi ăn. Cặn bám
răng đợc hình thành và phát triển khi môi trờng trong miệng giàu chất dinh
dỡng, nhất là đờng Saccharose. Lúc đầu, cặn bám là vô khuẩn, v sau vi
khuẩn xâm nhập và phát triển thành mảng bám vi khuẩn (MBVK) sau 2 giờ. ở
giai đoạn này, các cặn bám dễ dàng đợc làm sạch bằng cách chải răng.
Thành phần trong cặn bám răng: vi khuẩn chiếm chủ yếu đến 70% trọng
lợng, còn 30% là chất tựa hữu cơ. Các vi khuẩn ny xâm nhập vùng quanh

răng gây viêm, phá hủy tổ chức. Tác động của chúng có thể l trực tiếp do
hoạt động của vi khuẩn sản sinh ra các men, nội độc tố, các sản phẩm đào
thải hoc gián tiếp do vai trò kháng nguyên của chúng.
Viêm lợi xuất hiện rất sớm khi cặn bám răng hình thành đợc 7 ngày.
1.3. Dịch tễ học sâu răng và viêm lợi
1.3.1. Tình hình sâu răng ở trẻ em
1.3.1.1. Trên thế giới
Tại hội nghị Alma Ata nm 1978, WHO công bố có hơn 90% dân số
thế giới mắc bệnh sâu răng và phát động chơng trình hành động vì sức
khỏe răng miệng cho con ngời đến năm 2000 ủồng thời có chơng trình
giúp đỡ cho tất cả các nớc trên thế giới triển khai chơng trình này. Qua
hai thập kỷ, chơng trình này đ phát huy đợc hiệu quả to lớn ở nhiều
quốc gia trong đó có Việt Nam. Song, do việc triển khai chơng trình phòng
bệnh răng miệng phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện kinh tế - x hội riờng ca
mỗi nớc nên kết quả thực hiện chơng trình này cỏc nc trờn th gii còn
ở nhiều mức độ khác nhau. Bệnh răng miệng trên thế giới ngày nay có hai
khuynh hớng rõ rệt:
+ ở các nớc phát triển: Từ những năm 1940 đến 1960, tình hình sâu
răng rất nghiêm trọng, trung bình mỗi trẻ em 12 tuổi có từ 8 - 10 răng sâu
hoặc răng bị mất do sâu (chỉ số SMT của Na uy tới mức 12,0 năm 1940),


11

những năm 1980, chỉ số SMT tr 12 tuổi tại các nớc này đ giảm xuống
mức từ 2,0 - 4,0 v ti năm 1993 thỡ chỉ số SMT tuổi 12 ở hầu hết các nớc
công nghiệp hóa đ giảm xuống mức thấp từ 1,2 - 2,6 [48]. Nh vậy, từ những
năm cuối của thập kỷ 1970 tới nay, tình hình sâu răng tại các nớc phát triển
có xu hớng giảm dần, chỉ số SMT tuổi 12 tại hầu hết các nớc này ở mức
thấp và rất thấp [41],[48].

+ ở các nớc đang phát triển: ở những năm của thập kỷ 1960, tình hình
sâu răng ở cỏc nc ny thấp hơn nhiều so với các nớc phát triển. Chỉ số
SMT tr 12 tuổi l 1.0 3.0, thậm chí một số nớc dới mức 1.0 nh Thái
Lan, Uganda, Zaire [40], thập kỷ 1970 và 1980 chỉ số này lại tăng lên và ở
mức từ 3.0 đến 5.0 và một số nớc còn cao hơn nh Chi lê là 6.3; French
Polynesia là 10.7 [48], [49]. Nhìn chung, tình trạng sâu răng của các nớc
đang phát triển có xu hớng tăng.










Rất cao
(> 6,6)
Cao
(4,5 - 6,5)
Trung bình
(2,7 - 4,4)
Thấp
(1,2 - 2,6)
Rất thấp
(0 - 1,1)
SMT
(12 tuổi)
Các nớc phát triển


Các nớc đang phát triển



12

1.3.1.2. ở Việt Nam
Năm 1991, tác giả Võ Thế Quang công bố kết quả điều tra cơ bản bệnh
răng miệng toàn quốc cho thấy sâu răng ở Việt Nam tăng dần theo tuổi cả về
tỷ lệ sâu răng và chỉ số SMT [18]. Kết quả điều tra răng miệng toàn quốc năm
2001 do Trần Văn Trờng và Trịnh Đình Hải công bố, tình hình sâu răng ở
Việt Nam có xu hớng tăng lên và không đồng đều giữa các vùng miền trong
cả nớc [30]. Cụ thể:
Theo Nguyễn Văn Cát [3], tỷ lệ sâu răng ở trẻ 12 tuổi trên toàn quốc năm
1983-1984 là:
Miền Bắc : 19,30% SMT : 0,40
Miền Nam : 76,29% SMT : 2,51
Tỏc gi Võ Thế Quang công bố trong kết quả điều tra cơ bản răng miệng
toàn quốc năm 1990 [18] tỷ lệ sâu răng ở trẻ 12 tuổi nh sau:
Việt Nam : 57,33% SMT : 1,82
Miền Bắc : 43,33% SMT : 1,15
Miền Nam : 76,33% SMT : 2,93
Năm 2001, Trần Văn Trờng và Trịnh Đình Hải công bố tỷ lệ sâu răng ở
trẻ em trong kết quả điều tra cơ bản bệnh răng miệng toàn quốc [30] l:
Tuổi 5-6 (răng sữa): Tỷ lệ sâu răng : 84,90% smt : 5,54
Tuổi 12 (răng vĩnh viễn): Tỷ lệ sâu răng : 56,60 % SMT : 1,87
1.3.2. Tình hình viêm lợi
Theo nghiên cứu của một số tác giả nớc ngoài, bệnh quanh răng
trẻ em có tỷ lệ mắc cao, nhiều nơi tỷ lệ này trên 90%. Tuy nhiên bệnh

quanh răng ở trẻ em thờng đợc biểu hiện là viêm lợi. Theo WHO, năm
1978 bình quân trên thế giới có 80% trẻ em dới 12 tuổi và 100% trẻ em 14
tuổi bị viêm lợi mn [50]. Theo Jaccoby ở Đức năm 1992 tỷ lệ viêm lợi ở
lứa tuổi 12 là 88,3% [47]


13

ở Việt Nam, Võ Thế Quang công bố trong kết quả điều tra cơ bản bệnh
răng miệng năm 1990 [18] tỷ lệ học sinh viêm lợi ở lứa tuổi 12 là 95%, trong
đó ở từng địa phơng nh sau:
Hà Nội 84%
Thành Phố Hồ Chí Minh 100%
Hải Hng 100%
Cao Bằng 88%
Năm 2001, Trần Văn Trờng và Trịnh Đình Hải công bố tình trạng
viêm lợi ở tr em Việt Nam [30] nh sau:
Tỷ lệ trẻ em có chảy máu lợi
- Trẻ 6-8 tuổi : 42,7%
- Trẻ 9-11 tuổi : 69,2%
- Trẻ 12 - 14 tuổi : 71,4%
Tỷ lệ trẻ em có cao răng:
-Trẻ 6-8 tuổi : 25,5%
- Trẻ 9-11 tuổi : 56,8%
- Trẻ 12-14 tuổi : 78,4%
1.4. CáC YếU Tố NGUY CƠ GÂY SÂU RĂNG, VIÊM LợI ở HọC SINH
Theo cỏc tỏc gi trờn th gii cng nh trong nc, cỏc yu t nguy c
gõy sõu rng, viờm li ủc chia thnh nhiu nhúm trong ủú cú 3 nhúm sau:
- Nhúm yu t nguy c v cỏc ủc trng cỏ nhõn ca tr em v cha m
hc sinh

- Nhúm yu t nguy c v yu t t nhiờn, mụi trng (ủa d, Fluor, ủ
cng ngun nc sinh hot)
- Nhúm yu t nguy c v kin thc, thỏi ủ, hnh vi v sinh rng
ming.


14

* Nhóm yếu tố nguy cơ về các ñặc trưng cá nhân của trẻ em và cha mẹ
học sinh:
Các nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy tỷ lệ sâu răng ở học sinh
nam cao hơn học sinh nữ tuy nhiên cũng có một số tác giả lại không thấy sự
khác biệt về sâu răng giữa nam và nữ.
Khan và CS thông báo rằng mỗi học sinh nam cấp tiểu học có 7 răng
cần hàn trong khi mỗi học sinh nữ chỉ có 6 răng cần hàn [39].
Rao và CS nghiên cứu thấy rằng: Học sinh nội thành có tỷ lệ sâu răng
cao hơn học sinh ở ngoại thành ( 22,8% so với 15%), học sinh dân tộc ít
người có chất lượng răng tốt hơn học sinh không là dân tộc ít người [46].
Okeigbemen và cộng sự cho biết học sinh thành thị có chỉ số DMFT cao
hơn học sinh nông thôn (0.72 so với 0.53), học sinh trường tư thục có chỉ số
DMFT cao hơn học sinh trường công lập (0.75 so với 0.59) [44].
David và CS thông báo trẻ em sống ở thành thị có nguy cơ sâu răng cao
gấp 1,5 lần trẻ em ở nông thôn, trẻ em nghèo có nguy cơ sâu răng cao gấp 1,7
lần trẻ em ở các gia ñình giàu [37]
Okullo và CS cho biết học sinh ở nội thành ñược chăm sóc răng miệng tốt
hơn nên ít bị mất răng hơn học sinh nông thôn, học sinh có bố mẹ trình ñộ văn
hóa cao và ít bị các hủ tục chi phối thì có tình trạng răng miệng tốt hơn [45].
Ở Việt Nam, Trần văn Trường và CS thông báo một số yếu tố nguy cơ
sâu răng, viêm lợi về các ñặc trưng cá nhân của học sinh [27] như sau:
- Chỉ số dmft/DMFT của nam cao hơn nữ.

- Học sinh tuổi càng cao thì chỉ số dmft/DMFT càng cao.
* Nhóm yếu tố nguy cơ về yếu tố tự nhiên, môi trường (ñịa dư, Fluor, ñộ
cứng nguồn nước sinh hoạt…)
+ Về ñịa dư: Chỉ số dmft ở trẻ em 6-8 tuổi: cao nhất ở vùng núi phía Bắc
(6,49) và thấp nhất ở cao nguyên Trung bộ, ở trẻ 9-11 tuổi cao nhất ở vùng
núi phía Bắc (2,46) và thấp nhất ở cao nguyên Trung bộ (1,35) [30].

×