Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Cách thức viết báo cáo nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.27 KB, 34 trang )

Cách thức viết báo
cáo nghiên cứu khoa
học


Lưu ý!


Bản nháp đầu tiên chỉ là bản sơ thảo (mới chỉ bắt đầu
đặt bút viết)



Bản thảo thứ hai là bản thảo có điều chỉnh (bạn chỉnh
sửa nó)



Không thể có các bản thảo công phu ngay từ đầu!


Cần có phần giới thiệu tốt!


Phần giới thiệu tốt gây được chú ý từ người đọc,



Phần giới thiệu lôi cuốn độc giả đọc toàn bộ bài viết



Tạo sự trôi chảy


Sự rõ ràng, mạch lạc của bài viết phụ
thuộc sự trôi chảy của dòng các ý
tưởng,



Sự chuyển tiếp trôi chảy, nhuần
nhuyễn giữa các đoạn sẽ giúp độc giả
theo dõi suy nghĩ của mình tốt hơn.


Khi viết bài





Chỉ trình bày những tài liệu cần thiết và phù hợp
nhằm làm rõ các luận điểm chính và hỗ trợ cho các
kết luận
Tránh tất cả những thông tin không liên quan
Trước khi bắt tay vào viết, cần phác thảo dàn bài –các
bước mà mình sẽ dẫn dắt người đọc để đi từ câu hỏi
nghiên cứu đến kết luận


Ví dụ về một cấu trúc

Tên bài viết
 Tóm tắt
 Giới thiệu
 (Tổng quan tài liệu)
 Phương pháp
 Phát hiện
 Bàn luận
 Kết luận/Khuyến nghị



2.3. Sử dụng ngôn từ



Sử dụng ngôn ngữ thông dụng, không cần thiết dùng
những ngôn từ rắc rối, phức tạp,
Bắt đầu mỗi đoạn mới bằng một câu chủ đề: một câu
nêu rõ nội dung đoạn nói về điều gì,
Dùng các câu ngắn gọn.



Không dùng những câu cảm thán







Ngôn từ (tiếp)
Trong phong cách ‘cấu trúc chặt chẽ’:
 Quy tắc chung là giảm tối thiểu việc
nêu ý kiến bản thân, hạn chế dùng đại
từ “tôi, của tôi”
 Không dùng đại từ‘ chúng tôi’ khi có
hơn 2 tác giả thì để nhóm nghiên cứu..



Một số khó khăn thường gặp khi viết
(Vấn đề độ dài và Các chiến lược)









Vấn đề độ dài: Khó tìm được sự cân bằng giữa lượng
thông tin thu đuợc vàc cảm giác muốn sử dụng thông
tin với độ dài được phép viết
Các chiến lược:
Mô tả chi tiết các dữ liệu thu được
Chọn các câu trích dẫn để tóm tắt các trải nghiệm
(nhưng các trích dẫn này phải nhằm củng cố câu
chuyện)
Lượng hoá các số liệu định tính (rất thận trọng!)

Trình bày hết các khái niệm mà bạn muốn đưa ra, chỉ
sử dụng ít trích dẫn với mục đích minh hoạ


1. Viết phần giới
thiệu


Các điểm cần hướng tới trong phần giới
thiệu


Chúng ta biết những gì?



Chúng ta không biết những gì?



Nghiên cứu của mình đóng góp gì?

 Cần làm thế nào?


Thông tin nền


Mở đầu:


Một câu nhận định chung về tình
hình
 Một sự kiện hoặc một câu chuyện
 Một lời dẫn hoặc một sự thật bất
ngờ




Đặt bối cảnh cho bài viết: các hiểu biết hoặc kiến thức
hiện tại về vấn đề mà bài viết quan tâm


Sự đối lập
Đưa ra sự tương phản bằng các từ như nhưng,
tuy nhiên, mặt khác,….
 Nêu ra vấn đề:


 Thực

trạng của vấn đề là gì: thiếu
hụt/không đầy đủ kiến thức, hiểu lầm,

 Hậu quả của việc để vấn đề này tồn tại
 Lợi ích của việc giải quyết được vấn đề


Giải pháp do bài viết
mang lại

 Luận điểm của bài viết
 Các lợi ích, đóng góp của bài viết


2. Tổng quan tài liệu
nghiên cứu


Là việc tổng quan tài liệu và nhận xét
mang tính phê phán những nghiên cứu
trước đó, trong đó nêu lên những phát
hiện đã có, những điểm còn thiếu hoặc
hạn chế trong lĩnh vực học thuật đang
xem xét


Những điểm cần nêu
trong phần TQTL








Nêu hiện trạng của những nghiên cứu/ vấn đề/ chủ đề/
câu hỏi …có liên quan tới đề tài mình đang nghiên cứu
Mô tả các phương pháp đã được vận dụng đề giải
quyết các vấn đề nghiên cứu trong phần tổng quan tài

liệu của mình.
Nêu những mâu thuẫn của những lập luận từ những
tài liệu đã thu thập và phân tích
phát hiện những hạn chế về tư liệu, lý thuyết hoặc
phương pháp…


3. Cách viết phần
phương pháp


Những nội dung cần mô
tả
trong
bài
viết

Khách thể nghiên cứu
 Các phương pháp thu thập thông tin
 Lựa chọn người tham gia nghiên cứu
 Định nghĩa các khái niệm chính
 Các hạn chế trong nghiên cứu
 Kế hoạch phân tích


Khách thể nghiên cứu
Xác định rõ khách thể/nhóm đối tượng
nghiên cứu đối với từng câu hỏi (mục
tiêu) nghiên cứu



Giải thích lý do cho việc đặt ra các giới
hạn cho quần thể nghiên cứu (hoặc đưa
ra các tiêu chí để loại bỏ các đối tượng
nghiên cứu không phù hợp)



Các phương pháp thu
thập
thông tin


Mô tả (các) phương pháp đã sử dụng
để thu thập thông tin trong nghiên cứu

Đưa ra lý do giải thích vì sao lại lựa
chọn một phương pháp cụ thể nào đó.



Công cụ thu thập thông
tin


Cung cấp thông tin về những công cụ
đã sử dụng trong nghiên cứu:
 Bảng

hỏi có cấu trúc.

 Bản hướng dẫn phỏng vấn sâu,
thảo luận nhóm.
 Bản hướng dẫn quan sát


Mô tả về mẫu trong
nghiên cứu định tính





Mô tả chi tiết và biện giải cho các tiến trình lựa chọn
đối tượng trong nghiên cứu định tính
Không đề cao “tính đại diện” của quần thể.
Có thể tìm kiếm người biết nhiều nhất về vấn đề bạn
đang quan tâm hoặc người sẵn lòng nói cho mình về
chủ đề mà bạn quan tâm nghiên cứu.


Mô tả sự phân tích số
liệu


Việc phân tích số liệu cần phù hợp với mục tiêu.



Phần trình bày về việc phân tích số liệu cho thấy
người viết biết rõ mình đang làm gì

Đối với nghiên cứu định tính hãy mô tả phương
pháp phân tích và giới thiệu thông tin.
Đối với nghiên cứu định lượng  hãy mô tả cách tác
giả sẽ tóm tắt và trình bày số liệu
Nếu đang thử nghiệm một mô hình mới  hãy mô tả
kĩ thuật mà mình sẽ sử dụng (và mô hình mà mình
muốn thử nghiệm)






Trình bày các phát
hiện
và bình luận kết
quả nghiên cứu


Một số hạn chế cần lưu ý trong
trình bày các kết quả nghiên cứu
 Không trình bày, đánh giá đầy đủ nguồn
dữ liệu, khái niệm, biến số, cách đo lường
và phương pháp sử dụng để tạo ra kết quả.
 Các Bảng, Biểu đồ… chưa có tiêu đề rõ
ràng, chính xác, nguồn, chú thích đầy đủ.
 Các hàng và cột của bảng (các ví dụ minh
họa) chưa được tổ chức sao cho phản ảnh
một cách tốt nhất nội dung cần phản ảnh.



×