Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI công ty cổ phần xi măng Tiên Sơn Hà Tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.32 KB, 10 trang )

Phần 1: Tổng quan về công ty cổ phần xi măng Tiên Sơn Hà Tây
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Tên công ty: CÔNG TY CP XI MĂNG TIÊN SƠN HÀ TÂY
Tên Tiếng Anh: Tien Son Cement Joint Stock Company
Mã Chứng Khoáng: TSM
Địa chỉ: Xã Hồng Quang, Huyện Ứng Hòa, Hà Nội
Điện thoại: 04 337 751 30, 04 337 756 67


Đăng ký kinh doanh số 030300348 cấp ngày 29/12/2004 đăng ký thay
đổi lần thứ 3 ngày 03 tháng 10 năm 2008 do sở kế hoạch và đầu tư thành phó
Hà Nội cấp.
Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất xi măng, Clinker, vật liệu xây dựng,
xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, xây dựng công trình giao thông,
thuỷ lợi, san lấp mặt bằng công trình, kinh doanh nhà nghỉ, khách sạn theo giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Công ty Cổ phần Xi măng Tiên Sơn Hà Tây được thành lập từ
10/3/1966, được sáp nhập từ 2 đơn vị: công trường khai thác đá Vĩnh Sơn và Xí
nghiệp vôi đá Tiên Mai và đổi tên là Xí nghiệp vôi đá Tiên Sơn. Đầu năm 1995,
do qui mô sản xuất kinh doanh phát triển, Xí nghiệp đổi tên chuyển thành Công
ty Xi măng Tiên Sơn.
Ngày 13/11/2003, UBND tỉnh Hà Tây (cũ) có Quyết định số 1401QĐ/UB
ngày 10/12/2004 về việc phê duyệt phương án cổ phần hoá và chuyển Công ty
Xi măng Tiên Sơn thành Công ty CP Xi măng Tiên Sơn Hà Tây, vốn điều lệ là
15.668 triệu VNĐ (mệnh giá 100.000đ/CP), trong đó Nhà nước nắm 49% vốn
điều lệ, bán cho người lao động trong doanh nghiệp 51% vốn điều lệ. Công ty Cổ
phần Xi măng Tiên Sơn Hà Tây đăng ký kinh doanh lần đầu ngày 29/12/2004 và
đăng ký thay đổi lần thứ ba ngày 03/10/2008.
Trong suốt quá trình hoạt động, công ty đã đạt được nhiều giải thưởng
như: Giải thưởng chất lượng Việt Nam( năm 1987), Giải thưởng chất lượng Việt
Nam (năm 1988), Giải thưởng chất lượng Việt Nam (năm 2005), Doanh nghiệp


xuất sắc tỉnh Hà Tây.

1.2.

Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần xi măng Tiên

Sơn Hà Tây (Phụ lục 1)


Trong những năm vừa qua, Công ty cổ phần xi măng Tiên Sơn Hà

Tây đã được đầu tư xây dựng một hệ thống dây chuyền sản xuất hiện đại,
khép kín với hầu hết các công đoạn trong quy trình sản xuất đã được cơ
giới hóa. Đặc biệt, ngày càng nhiều công đoạn được tự động hóa hoàn
toàn giúp hiệu quả sản xuất của công ty ngày càng được nâng cao, cho ra
đời nhiều sản phẩm có chất lượng cao, được người tiêu dùng ưa chuộng
như
- Xi măng PCB 30 (TCVN 6260:1997)
- Gạch xây
Gạch đặc: (TSD - 101 ) kích cỡ 60 x 95 x 200
Gạch đặc: (TSD - 102 ) kích cỡ 60 x 105 x 220
Gạch lỗ: (TSI - 103) kích cỡ 190 x 190 x 390
- Gạch lát nền (tự chèn)
Gạch lục giác): (TSlg - 104) kích cỡ 60 x 160 x 160
Gạch zíc zắc): (TSzz - 105) kích cỡ 60 x 115 x 240

- Đá xây các loại:
Đá pây, 0,5, 1x2, 2x4, 4x6
1.3.
Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần xi măng Tiên Sơn Hà

Tây( Phụ lục 2)
* Đại hội đồng cổ đông: Gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ
quan quyền lực cao nhất của Công ty, quyết định những vấn đề được Luật pháp và điều lệ
Công ty quy định.
* Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh
Công ty để quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ
những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
* Ban Giám đốc: Ban giám đốc của công ty gồm có Giám đốc phụ trách
chung và 2 phó giám đốc phụ trách kỹ thuật và phụ trách sản xuất. Giám đốc là người
điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị
về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao. Các phó giám đốc là người giúp việc
cho giám đốc và chịu trách nhiệm trước giám đốc về phần việc được giao.


* Ban kiểm soát: Là cơ quan trực thuộc ĐHĐCĐ, do ĐHĐCĐ bầu ra. Ban
kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong điều hành hoạt động kinh
doanh, báo cáo tài chính của Công ty.
* Các phòng ban chức năng:
- Phòng tổ chức Hành chính
- Phòng Vật tư vận tải
- Phòng Kế hoạch điều độ sản xuất
- Phòng kỹ thuật công nghệ
- Phòng Kế toán thống kê
* Các phân xưởng:
- Phân xưởng cơ điện
- Phân xưởng khai thác đá
- Phân xưởng liệu
- Phân xưởng lò nung
- Phân xưởng thành phẩm
* Các chi nhánh và văn phòng đại diện:

Văn Phòng đại diện tại Hà Đông: số 6 Ba La Hà Đông Hà Nội.
* Giám đốc:Điều hành mọi hoạt động, tổ chức quản lý lãnh đạo cán bộ công
nhân viên trong toàn Công ty. Định hướng, ra kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh
phù hợp với công ty theo từng giai đoạn cụ thể.
* Phó giám đốc phụ trách sản xuất: Chịu trách nhiệm tham mưu cho giám đốc,
thay mặt giám đốc phụ trách, giải quyết những công việc được giám đốc uỷ quyền, lập kế
hoạch về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty.
* Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật: Phụ trách về kế hoạch, kỹ thuật, lao động
vật tư đưa vào sản xuất.Giám sát quy trình kỹ thuật của dây chuyền công nghệ, sản xuất
đúng tiêu chuẩn đã được quy định.
* Phòng tổ chức Hành chính: Tổ chức quản lý nhân sự của Công ty, tham
mưu, giúp việc cho giám đốc trong công tác bố trí lao động, bổ nhiệm cán bộ, phù hợp
với điều kiện sản xuất kinh doanh của Công ty.
* Phòng Vật tư vận tải: Lập kế hoạch, xây dựng các định mức vật tư chủ yếu,
ký hợp đồng mua nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, vân chuyển hàng đến các cửa hàng
đại lý tiêu thụ sản phẩm .
* Phòng Kế hoạch điều độ sản xuất: Hàng tháng lập kế hoạch sản xuất trong
tháng, tổ chức điều hành sản xuất và kiểm tra giám sát việc thực hiện kế hoạch.
* Phòng kỹ thuật công nghệ: Chịu trách nhiệm kiểm tra đánh giá chất lượng
đầu vào từ khâu nhập nguyên liệu, các phụ tùng thay thế và cũng là nơi đánh giá chất
lượng đầu ra của sản phẩm hàng hoá.
* Phòng Kế toán thống kê: Thực thi mọi chính sách chế độ, kế toán kiểm tra
ghi chép và giám sát mọi tình hình biến động về tài chính của Công ty.Lưu giữ toàn bộ
chứng từ, sổ sách có liên quan đến nghiệp vụ kinh tế phát sinh của Công ty.


* Phân xưởng Khai thác đá:
Bộ phận khai thác đá : Có trách nhiệm khoan bắn nổ mìn khai thác ,pha bổ
thành đá nhỏ có kích cỡ theo quy định cho vừa vào hàm kẹp máy đập đá .
Bộ phận đập đá: máy hàm kẹp đập nhỏ thành đá mạt đủ tiêu chuẩn làm xi

măng.
* Phân xưởng Liệu: Có trách nhiệm phơi , sấy nguyên vật liệu cho khô đủ độ
ẩm < 5% để đưa vào nghiền thành bột liệu.Vận hành máy nghiền liệu nghiền nhỏ các
nguyện vật liệu đầu vào thành bột liệu.
* Phân xưởng Lò nung: Nung luyện bột liệu thành Clinker.
* Phân xưởng Thành Phẩm: Có trách nhiệm nghiền nhỏ Clinker và các phụ
gia thành xi măng bột và đóng thành bao xi măng thành phẩm
* Phân xưởng Cơ điện: Có trách nhiệm trực tiếp quản lý vận hành hệ thống
điện, máy móc thiết bị trong toàn Công ty. Sửa chữa , bảo dưỡng máy móc thiết bị theo
định kỳ hoặc khi sảy ra sự cố hỏng .
Số lượng lao động của Công ty gồm 763 lao động. Trong đó có 39 cán bộ quản
lý, 724 lao động trực tiếp.
1.4. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần xi măng
Tiên Sơn Hà Tây


PHN 2: T CHC K TON TI CễNG TYC PHN XI MNG
TIấN SN H TY
2.1. c im t chc b mỏy k toỏn ca Cụng ty c phn xi mng Tiờn Sn H
Tõy.
B mỏy k toỏn ca Cụng ty xi mng Tiờn Sn c ỏnh giỏ khỏ hon thin di
s ch o trc tip ca ban giỏm c.

Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty
Kế toán trởng
(kiêm kế toán TSCĐ)

Kế toán phó
(Kiêm kế toán thanh toán và ngân hàng)


Kế toán tiền lơng
Kếtiêu
toán
thụvật
Kết toán
BHXH
tổng hợp giá thành
Thủ quỹ

Chc nng ca tng b phn trong b mỏy k toỏn cng c phõn chia khỏ rừ
rng, th hin tớnh chuyờn mụn húa cao. C th:


Kế toán trưởng: Là người chịu trách nhiệm dưới sự chỉ đạo của ban
giám đốc công ty, là người quản lý và chịu trách nhiệm cao nhất trong
phòng, có trách nhiệm tổ chức công việc kế toán của doanh nghiệp; điều
tra, giám sát việc dùng nguồn tài sản, nguồn tài chính, nguồn nhân lực
trong doanh nghiệp đồng thời tư vấn, tham mưu cho Ban giám đốc về
chiến lược kinh doanh phù hợp với tình hình Công ty trong từng giai đoạn.
Phó phòng kế toán: là người giúp việc cho trưởng phòng có nhiệm vụ
thay mặt trưởng phòng giải quyết các công việc khi trưởng phòng đi công
tác được uỷ quyền.
Kế toán tiền lương tiêu thụ: Có trách nhiệm tính lương cho cán bộ
công nhân viên, theo dõi sản phẩm tiêu thụ, cũng như các khoản phải thu
của khách hàng.
Kế toán vật tư, BHXH: Có trách nhiệm theo dõi ghi chép việc xuất
nhập vật tư cho các đối tượng sử dụng. Đồng thời theo dõi việc trích bảo
hiểm XH, kinh phí công đoàn, và bảo hiểm y tế, của các công nhân viên
trong công ty.
Thủ quỹ: Có nhiệm vụ quản lý quỹ tiền mặt cập nhật các chứng từ thu

chi hàng ngày, phát lương cho cán bộ công nhân viên, kiểm tra sự tăng
giảm quỹ tiền mặt, lập báo cáo quỹ để chuyển cho kế toán thanh toán.
2.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty cổ phần xi măng Tiên Sơn Hà
Tây
2.2.1. Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty
Công ty cổ phần xi măng Tiên Sơn Hà Tây là một đơn vị hạch toán độc lập và thực
hiện chế độ kế toán theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC


- Kỳ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng
năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng: Việt Nam đồng( VNĐ)
- Hạch toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thường xuyên.
- Phương pháp kế toán GTGT: tính thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ.
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: theo giá thực tế.
- Phương pháp tính trị giá hàng xuất kho: Công ty áp dụng phương
pháp bình quân gia quyền theo từng tháng.
- Phương pháp khấu hao TSCĐ (hữu hình, vô hình, thuê tài chính):
khấu hao theo đường thằng để trừ dần nguyên giá TSCĐ theo thời gian sử
dụng ước tính.
- Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ (hữu hình, vô hình, thuê tài chính): Tài
sản cố định hữu hình và vô hình được ghi nhận theo giá gốc. Tài sản cố
định thuê tài chính được ghi nhận theo giá trị hợp lý hoặc giá trị hiện tại
của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu.
- Hình thức ghi sổ: Công ty sử dụng phần mềm Kế toán dựa trên hình thức ghi sổ Nhật ký
chung.
2.2.2. Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán
2.2.3.
2.2.4

2.2.5


2.3. Đặc điểm tổ chức kế toán một số phần hành chủ yếu tại Công ty cổ phần xi
măng Tiên Sơn Hả Tây


PHẦN 3 : ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG TIÊN SƠN HÀ TÂY
3.1 Đánh giá tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty



×