Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh tại Qũy Tín dụng Nhân dân Trung ương chi nhánh Hà Tâytt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (681.75 KB, 18 trang )



ĐI HC QUC GIA H NI
TRƢỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ



NGUYỄ N HỒ NG MINH


HOT ĐNG CHO VAY ĐI VI H SN XUT KINH DOANH TI
QU TN DNG NHÂN DÂN TRUNG ƢƠNG CHI NHNH H TÂY






LUẬ N VĂN THẠ C SĨ TÀ I CHÍ NH NGÂN HÀ NG






Hà Nội 2012


ĐI HC QUC GIA H NI
TRƢỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ




NGUYỄ N HỒ NG MINH



HOT ĐNG CHO VAY ĐI VI H SN XUT KINH DOANH TI
QU TN DNG NHÂN DÂN TRUNG ƢƠNG CHI NHÁ NH HÀ TÂY


Chuyên ngà nh: Ti chnh ngân hng
M ngnh : 603420


Ngƣờ i hƣớ ng dẫ n khoa họ c: TS.V Th Du




H Nội năm 2012



MC LC
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
i
DANH MỤC BẢNG
ii
MỞ ĐẦU
1

Chƣơng 1: Cơ sở lý luậ n về hoạ t độ ng cho vay HSXKD tại QTDND
5
1.1 Qu tn dng nhân dân
5
1.1.1 Lch s hình thành QTDND
5
1.1.2 Mô hình hoạ t độ ng hệ thống QTDND
6
1.1.3 Vai trò của QTDND
8
1.2 Cho vay đố i vớ i HSXKD tạ i QTD ND
10
1.2.1. HSX kinh doanh
10
1.2.2. Đặc điểm quan hệ TD củ a QTD đố i vớ i HSXKD
14
1.2.3 Cc nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động cho vay HSXKD tại QTDND
16
*Kế t luậ n chương 1
21
Chƣơng 2: Thực trạng hoạ t độ ng cho vay đố i vớ i HSXKD tại
QTDND Trung ƣơng chi nhánh H Tây
23
2.1 Khi qut về Qu tn dng Trung ương chi nhnh Hà Tây
23
2.1.1 Qu trình hình thành và pht triển
2.1.2 Cc yếu tố nguồn lực
2.1.3 Cơ sở vật chất k thuật
23
24

25
2.2. Tình hình cho vay tại QTDND Trung ương chi nhnh Hà Tây
25
2.2.1. Tình hình nguồn vốn
26
2.2.2. Tình hình cho vay đối với HSXKD
31
2.2.3.Tình hình chất lưng tn dng HSXKD
42
2.3 Đnh gi thực trạng hoạt động cho vay HSXKD tại QTDTW chi
nhánh Hà Tây
45


2.3.1 Nhữ ng kết quả đạt đưc
45
2.3.2. Mở rộ ng khai thá c thị trườ ng
45
2.3.3. Hạn chế và nguyên nhân
46
*Kế t luậ n chương 2
56
Chƣơng 3: Phƣơng hƣớ ng v giải pháp mở rộng cho vay HSXKD tại
QTD Trung ƣơng chi nhánh H Tây
58
3.1 Phương hướng mở rộng cho vay HSX kinh doanh tại Qu tn dng
Trung ương chi nhnh Hà Tây
58
3.1.1 Phương hướng chung
3.1.2 Phương hướng mở rộng cho vay HSXKD tại Qu QTDTW chi

nhnh Hà Tây
58
60
3.2 Giải php nhằ m mở rộng cho vay đố i vớ i HSX kinh doanh tại Qu tn
dng Trung ương chi nhnh Hà Tây
61
3.2.1 Giải php đối với Qu
61
3.2.2 Đề xuấ t vớ i cấ p trên
75
KẾT LUẬN
82
DANH MC TI LIỆU THAM KHO
84


1
MỞ ĐẦU
1. Tnh cấp thiết của đề ti nghiên cứu
Trên địa bàn nông thôn Việt Nam hiện có rất nhiều Tổ chứ c tí n dụ ng hoạt động như :
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam , Ngân hàng Chính sách Xã hội,
Qy tín dng nhân dân Tất cả các TCTD này đã tạo thành kênh huy động vốn và cho vay
đáp ứng nhu cầu về vốn ở khu vực nông thôn.
Hệ thống QTDND ở Việt Nam được thành lập 1993. Trong quá trình đổi mới kinh tế,
QTDND Trung ương từ chỗ cho vay chủ yếu đối với kinh tế nhà nước và tập thể sang cho
vay chủ yếu đối với kinh tế ngoài quốc doanh, đặc biệt đối với HSX. Đây là sự chuyển
hướng phù hợp với công cuộc đổi mới kinh tế của đất nước; mặt khác phù hợp với chức
năng và nhiệm v của QTDND. Thông qua việc vay vốn, từ QTDND, nhiều nông dân đã
có cơ hội vươn lên phát triển sản xuất, thoát nghèo và làm giàu.
QTDND Trung ương chi nhánh Hà Tây đã chú trọng , tập trung cho vay đối với

HSXKD trên địa bàn Hà Tây (c). Tuy nhiên, vẫn còn nhiề u bấ t cậ p trong vấn đề nông dân
tiếp cận và sử dng nguồn vốn vay như : tài sản thế chấp , công chứ ng, đăng k giao dịch
đả m bả o, thủ tc còn rưm rà mất nhiều thi gian . Vì vậy, việc đá nh giá thực trạng nhằm
tìm ra nguyên nhân và giải pháp trong việc mở rộng cho vay đối với HSX kinh doanh là rất
cần thiết.
Vậy, thực trạng hoạt động cho vay đối với HSXKD của QTDND chi nhánh Hà Tây ra
sao? Cần có giải pháp nào để đẩy mạnh cho vay đối với HSXKD tại Quỹ này?
Trên  nghĩa ấy, tác giả lựa chọn đề tài “Hot đng cho vay đối với HSXKD ti
QTDND Trung ương, chi nhánh Hà Tây” làm đề tài luận văn cao học của mình và nhằm
giải đáp câu hỏi trên.
2. Tnh hnh nghiên cứu.
Hoạt động cho vay đối với HSXKD luôn là vấn đề thi sự, cấp thiết, là mối quan tâm
hàng đầu của các TCTD hoạt động trên thị trưng nông nghiệp nông thôn hiện nay. Trước
yêu cầu phát triển không ngừng của nền kinh tế, nhất là lĩnh vực nông nghiệp nông thôn,
Việc nghiên cứu nhằ m đưa ra các phương hướ ng và giả i phá p để mở rộ ng cho vay đố i vớ i
HSXKD tại QTDTW chi nhá nh Hà Tây có  nghĩa to lớn trong việc đáp ứng nhu cầu vốn
cho hoạt động kinh tế nhằm nâng cao đi sống ở nông thôn, tạo đà phát triển kinh tế xã
hội. Vì thế, việc mang tín dng đến với HSXKD một cách có hiệu quả được xem là một

2
trong những giải pháp then chốt đảm bảo sự thành công của sự nghiệp hiện đại hoá nông
nghiệp nông thôn, góp phần cùng với toàn ngành ngân hàng thúc đẩy thị trưng tín dng
nông thôn phát triển.


3. Mục đch v nhiệm vụ nghiên cứu của đề ti
3.1 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở làm rõ hơn cơ sở l luận về vấn đề cho vay đối với HSX kinh doanh, tác
giả luận văn phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay đối với HSX kinh doanh tại
QTDND Trung ương chi nhánh Hà Tây, từ đó luận văn đề xuất giải pháp nhằm mở rộng

cho vay đối với HSX tại QTD này.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa những nguyên l cơ bản về cho vay đối với HSX của QTDND.
- Phân tích, đánh giá hoạt động cho vay đối với HSX tại QTDND Trung ương chi
nhánh Hà Tây; Tìm ra những bất cập và nguyên nhân của tình hình trong hoạt động cho
vay tại QTDND này.
- Đưa ra giải pháp nhằm mở rộng cho vay đối với HSX kinh doanh tại QTDND Trung
ương chi nhánh Hà Tây
4. Đối tƣợng v phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu: hoạt động cho vay đối với HSX kinh doanh theo cách tiếp
cận của khoa học tài chính - ngân hàng.
4.2 Phm vi nghiên cứu:
- Phạm vi không gian: đề tài nghiên cứu hoạt động cho vay đối với HSX tại QTDND
Trung ương chi nhánh Hà Tây
- Phạm vi thời gian: đề tài nghiên cứu vấn đề chủ yếu từ năm 2008 - 2011 và tầm nhìn
đến năm 2015.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Kế thừa các công trình đã nghiên cứu về hoạt động tín dng (cho vay ) của các
TCTD nói chung, hoạt động cho vay đối với HSX tại QTDND nói riêng và các vấn đề liên
quan để làm rõ hơn l luận về hoạt động cho vay đối với HSX trong cá c QTDND…

3
- Tác giả luận văn sử dng các phương pháp thống kê, phân tích, so sánh… các tư
liệu, số liệu, tình hình trong các tài liệu, báo cáo của QTDND Trung ương, của ngành ngân
hàng, báo cáo của QTDND trung ương chi nhánh Hà Tây, để đánh giá thực trạng hoạt
động cho vay đối với HSX tại QTDND Trung ương chi nhánh Hà Tây.
- Trên cơ sở tìm ra những hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động cho vay đối
với HSX, cng như kinh nghiệm công tác của bản thân, tác giả đưa ra định hướng và giải
pháp mở rộng cho vay đối với HSX tại QTDND Trung ương chi nhánh Hà Tây.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả có sử dng các công c phân tích kinh tế

như dãy số liệu, các biểu đồ, đồ thị…

6. Nhƣ̃ ng đó ng gó p mớ i củ a luậ n văn
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã kết hợp giữa l luận và thực tiễn với mc đích
đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng hoạt động cho vay HSXKD tại
QTDTW chi nhánh Hà Tây. Nội dung của luận văn tập trung hoàn thành một số nhiệm v
sau:
Thứ nhất, hệ thống hoá những l luận chung về hệ thống QTDND, về HSX, khái quát
về hoạt động mở rộng cho vay HSX tại QTDTW, các chỉ tiêu đánh giá và nhân tố ảnh
hưởng.
Thứ hai, nghiên cứu thực trạng hoạt động mở rộng cho vay HSX tại QTDTW chi
nhánh Hà Tây. Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng và đưa ra nguyên nhân ảnh hưởng
tới hoạt động đó.
Thứ ba, trên cơ sở luận cứ khoa học và thực tiễn hoạt động, kết hợp với định hướng
phát triển của đơn vị, luận văn đề xuất một số giải pháp c thể như: Hoàn thiện chính sách
cho vay, đẩy mạnh huy động vốn, xây dựng và đào tạo nguồn nhân lực… đều mang tính
thực tiễn cao. Đồng thi luận văn cng đề xuất một số kiến nghị với Chính phủ với NHNN
và QTDTW về xây dựng chính sách tín dng phù hợp, nâng cao năng lực tài chính
QTDTW, mở rộng mạng lưới hoạt động… tạo điều kiện thuận lợi cho HSX tiếp cận được
nguồn vốn của chi nhánh.
7. Kết cấu của lun văn

4
Ngoài phần mở đầu , kết luận, mc lc và tài liệu tham khảo , luận văn được kết cấu
thành ba chương: ( 7 tiế t )
Chương1. Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay đố i vớ i HSXKD tại QTDND Trung ương
Chương 2. Thực trạng hoạ t độ ng cho vay đối với HSXKD tại QTDND Trung ương chi
nhánh Hà Tây
Chương 3. Phương hướng và giải pháp mở rộng cho vay đối với HSXKD tại QTDND
Trung ương chi nhánh Hà Tây



5
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬ N VỀ HOẠ T ĐỘ NG CHO VAY ĐỐ I VỚ I
HSXKD CỦ A QU TN DNG NHÂN DÂN
1.1 QTDND
1.1.1 Lch s hnh thành
QTDND là loại hình TCTD hợp tác hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự chủ,
tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động, thực hiện mc tiêu chủ yếu là tương trợ giữa các
thành viên nhằm phát huy sức mạnh tập thể và của từng thành viên giúp nhau thực hiện có
hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch v và cải thiện đi sống.
1.1.2 Mô hnh hoạ t độ ng hệ thố ng Quỹ tín dụ ng nhân dân
Lịch sử phát triển loại hình TCTD hợp tác đã chứng minh rằng, để phát triển thành
công mô hình này thì hệ thống QTDND phải có cơ cấu tổ chức hoàn chỉnh bao gồm hai bộ
phận, đó là bộ phận trực tiếp hoạt động kinh doanh phc v thành viên và bộ phận tổ chức
liên kết phát triển hệ thống, nếu thiếu bất cứ một bộ phận nào thì hệ thống QTDND cng
không thể tồn tại và phát triển bền vững được.
1.1.3 Vai trò của QTDND
QTDND là tổ chứ c tín dụ ng thích hợ p nhấ t với cơ chế là một “ loại hình doanh
nghịêp đặc biệt, trong đó các thành viên vừa là Hội viên vừa là đồng chủ sở hữu, vừa là
khách hàng” QTDND là một loại hình tổ chức kinh tế hợp tác không thể thiếu được đối với
công cuộc phát triển kinh tế - xã hội ở phạm vi quốc gia nói chung cng như trong khu vực
nông nghiệp, nông thôn nói riêng.
1.2 Cho vay đố i vớ i hộ sả n xuấ t kinh doanh tạ i QTDND
1.2.1. Hộ sả n xuất kinh doanh
HSX kinh doanh là hộ gia đình thưng được hiểu là tập hợp một số ngưi, một
nhóm ngưi có quan hệ huyết thống cùng cư trú, sinh sống trong một ngôi nhà, ở một địa
điểm c thể tại một địa phương, có quan hệ sinh hoạt, cuộc sống, lao động sản xuất, tình
cảm gắn bó chặt chẽ với nhau. Hộ gia đình cng có thể chỉ có một ngưi, hoặc hai

ngưi,…
1.2.2 Đặc điể m tín dụng vốn đối với HSXKD tạ i Qu tín dụng nhân
So với các doanh nghiệp và so với các hộ kinh doanh, làm dịch v ở khu vực đô thị, thì tín
dng HSXKD có món vay nhỏ, thưng được giải ngân một lần, thi hạn vay ngắn bình

6
quân chỉ 12 tháng, hoặc 6 tháng. Tài sản đảm bảo tiền vay của HSXKD thưng hạn chế,
chủ yếu là cho vay dựa trên cơ sở tín chấp, hoặc hồ sơ giấy t bảo đảm tiền vay không thể
hoàn thiện được, do chưa đảm bảo yếu tố pháp l.
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hot đng cho vay HSXKD ti QTDND
* Nhân tố chủ quan
Chính sách cho vay như chính sách khách hàng, chính sách về qui mô và giới hạn
cho vay, lãi suất, thi hạn cho vay, qui định về tài sản bảo đảm…
Trong hoạt động ngân hàng, nhân tố con ngưi đóng vai trò vô cùng quan trọng,
đặc biệt là đội ng cán bộ tín dng có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động cho vay.
Trong hoạt động cho vay không tránh khỏi những rủi ro, vì vậy việc kiểm tra
thưng xuyên không những giúp ngân hàng phát hiện kịp thi những sai sót mà còn có thể
ngăn chặn những tổn thất có thể xảy ra.
* Nhân tố khá ch quan
Chính sách phát triển kinh tế của Chính phủ như các chính sách về ưu đãi phát triển
tín dng nông nghiệp nông thôn, mở rộng cho vay HSXKD, phát triển và khôi phc các
làng nghề…
Môi trưng pháp l bao gồm tính đồng bộ của hệ thống pháp luật, tính đầy đủ của
văn bản dưới luật cng như  thức chấp hành pháp luật của các chủ thể tham gia. Các văn
bản pháp luật điều chính hoạt động cho vay của NHNN, của QTDTW


7
Chƣơng 2
THƢ̣ C TRẠ NG HOẠ T ĐỘ NG CHO VAY ĐỐ I VỚ I HSXKD

TI QTD TRUNG ƢƠNG CHI NHNH H TÂY
2.1 Khái quát về Quỹ tn dụng Trung ƣơng chi nhánh Hà Tây
2.1.1 Quá trnh hnh thành và phát triển
Tên đầy đủ: QTDND Trung ƣơng chi nhánh H Tây
Đa chỉ: Khu hnh chnh mới, Phƣờng H Cầu, Qun H Đông, Thnh phố H
Nội
Thự c hiệ n theo quyết định số 390/QĐ - TTg ngày 27/7/1993 của Thủ tướng Chính
phủ về việc “ Triển khai đề án thí điểm thành lập QTDND ”với mc tiêu hình thành một hệ
thống tín dng nông thôn đủ mạnh để cung cấp các dịch v ngân hàng trên cơ sở tự
nguyện, bình đẳng, tự quản l và tự chịu trách nhiệm.
2.1.2 Các yếu tố ngun lc
QTDTW chi nhánh Hà Tây hiện có 50 cán bộ, tuổi đi trung bình 32, trình độ đại
học 38 ngưi chiếm 93 %, có 1trình độ thạc sỹ có 2 cán bộ đang theo học đại học, 4 cán bộ
đang theo học thạ c sỹ .
2.1.3 Đc đim bộ máy t chức v qun l
2.2 Tnh hnh cho vay tại Quỹ tn dụng Trung ƣơng chi nhánh Hà Tây
Giai đoạn 2007 – 2011, QTD Trung ương Chi nhánh Hà Tây đã có nhiều biện pháp
mở rộng tín dng, đảm bảo cung ứng vốn kịp thi cho các QTDCS thành viên, đồng thi
tăng cưng mở rộng cho vay ngoài hệ thống;
2.2.1 Tnh hnh ngun vốn và dư nợ tín dụng
Huy động vốn là một trong hai hoạt động chính của QTDTW chi nhánh Hà Tây.
Giai đoạn 2008-2011, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn của QTDTW chi nhánh Hà Tây đạt
16,57%/ năm. Tính đến 31/12/2011, nguồn vốn đạt 602.310 triệu đồng , tăng 49,72% so
với cuối năm 2008.
* Tnh hnh dư nợ tín dụng
Cho vay. Đến 31/12/2011, dư nợ cho vay đạt 506,719 triệu đồng, chiếm 84,12%
tổng nguồn vốn. Có thể nói, huy động và cho vay là hai hoạt động chính của Chi nhánh.
Tuy nhiên thành quả của công tác huy động vốn được khẳng định hay không còn ph thuộc
vào hoạt động cho vay vì hoạt động cho vay là hoạt động sinh li chủ yếu,


8
2.2.2 Tăng trưở ng dư nợ và cơ cấu dư nợ đối với HSXKD
QTDTW ra đi và hoạt động không vì mc tiêu lợi nhuận mà nhiệm v chính là hỗ
trợ hệ thống QTDND trong cả nước. Bên cạnh đó, QTDTW phải tự bù đắp chi phí, chịu
những rủi ro phát sinh trong hoạt động kinh doanh nếu có và tích luỹ để phát triển.
2.2.3 Chất lƣợ ng cho vay HSXKD
Trong hoạt động cho vay tại QTDTW chi nhánh Hà Tây, tính an toàn luôn được đặt
lên hàng đầu. Do vậy, chi nhánh luôn xác định mở rộng cho vay phải đi đôi với nâng cao
chất lượng khoản vay. Chất lượng khoản vay được thể hiện thông qua tỷ lệ NQH.
2.3 Đánh giá chung hot đng cho vay HSXKD ti QTDTW chi nhánh Hà Tây
2.3.1 Nhữ ng kết quả đt được
Chủ động về nguồn trong hoạt động cho vay, QTDTW chi nhánh Hà Tây đã nỗ lực
trong công tác huy động vốn. Mở rộng mạng lưới giao dịch, đa dạng hoá các hình thức huy
động, áp dng lãi suất linh hoạt, thực hiện nhiều hình thức khuyến mãi hấp dẫn nhằm huy
động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư,
2.3.2 Mở rộng khai thác th trƣờng
QTDTW chi nhánh Hà Tây không ngừng mở rộng hoạt động cho vay HSXKD, góp
phần thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương, tạo nhiều công ăn
việc làm mới trên địa bàn. Đi đôi với việc đầu tư cho trồng trọt, chăn nuôi, QTDTW chi
nhánh Hà Tây đã mở rộng cho vay phát triển ngành nghề tạo bước chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông thôn
2.3.2. Hn chế và nguyên nhân
* Hn chế
Hoạt động tín dng chưa đa dạng hoá, phương thức tín dng đơn giản, các nghiệp v
còn nghèo nàn mới chỉ đơn thuần dừng lại ở hoạt động huy động vốn và thanh toán chuyển
tiền nên chưa thu hút được các khách hàng ngoài hệ thống đến quan hệ giao dịch với chi
nhánh. Qui trình cho vay tuy đã được cải tiến, song vẫn còn rưm rà, thủ tc chồng chéo
nhau, gây mất thi gian cho khách hàng vay vốn.
* Nguyên nhân
Nguyên nhân chủ quan


9
Chính phủ đã ban hành Nghị quyế t 11 nhằm thự c hiệ n kiề m chế lạ m phá t , ổn định
kinh tế vĩ mô , đả m bả o an sinh xã hộ i . Theo đó, Ngân hà ng nhà nướ c đã có Chỉ thị số 02
ngày 3 tháng 3 năm 2011 về quy định trầ n lã i suấ t huy độ ng,
Hiện tại ngoài 2 nghiệp v chính là huy động và cho vay của QTDTW cng như
chi nhánh Hà Tây thì các nhiệp v thanh toán, uỷ thác đầu tư đều rất hạn chế. Một số
nghiệp v khác như cầm cố thương phiếu, kinh doanh ngoại hối, cho vay đồng tài trợ hoặc
tham gia các công ty thẻ, môi giới chứng khoán, cho thuê tài chính….hầu như chỉ có tên
trong giấy phép kinh doanh, chưa có trong hoạt động thực tế. Đây quả là một hạn chế trong
hoạt động mở rộng cho vay HSXKD của đơn vị bởi một lượng lớn các HSX KD trên địa
bàn sản xuất hàng hoá để xuất khẩu. Do vậy, những nghiêp v liên quan đến thanh toán,
ngoại tệ kém phát triển sẽ không hấp dẫn ngưi vay.
* Nguyên nhân khách quan
Hệ thống pháp l của Việt nam còn đang trong quá trình hoàn thiện, việc thế chấp
tài sản bảo đảm buộc phải qua nhiề u thủ tc. Tuy nhiên, việc làm các thủ tc này đối với
HSXKD gặp nhiều khó khăn, mất thi gian và chi phí. Một bất cập nữa ảnh hưởng trực
tiếp đến việc vay vốn của HSXKD là tiến độ cấp sổ đỏ cho dân còn chậm.
Các HSXKD chưa có sự mạnh dạn đầu tư lớn, vẫn còn hạn chế về quy mô, sản xuất
nhỏ lẻ, manh mún, năng lực sản xuất thấp, hoạt động điều hành chủ yếu dựa vào kinh
nghiệm bản thân,.


10
Chng 3
PHNG H NG VA GIA I PHA P M Rễ NG CHO VAY HSX TA I QTDTW CHI
NHNH H TY
3.1 Ph-ơng hng m rng cho vay HSXKD ti QTDTW chi nhỏnh H Tõy
3.1.1 Ph-ơng hng
* Mc tiờu c th n nm 2015

- Ngun vn huy ng tng bỡnh quõn 20 -25%/nm, D n cho vay tng bỡnh quõn
15-20%/nm. Bỏm sỏt Quyt nh 254/Q-TTg v c cu li h thng cỏc t chc tớn
dng giai on 2011-2015
3.1.2 Ph-ơng hng m rng cho vay HSXKD ti QTDTW chi nhỏnh H Tõy.
m rng hot ng kinh doanh. Thc hin theo hng a dng hoỏ cỏc hỡnh
thc huy ng, i mi phong cỏch giao dch: tn tỡnh, vn minh, lch s to s thõn thin
v nim tin lõu di vi khỏch hng. M rng tớn dng i ụi vi nõng cao vi cht lng
tớn dng, ỏp ng cho vay trong h thng ng thi chỳ m rng cho vay ngoi h thng.
3.2 Gii phỏp và đề xuất với cấp trên nhằm mở rộng cho vay đối
với HSXKD tại QTDTW chi nhỏnh H Tõy
3.2.1 Giải pháp đối với Quỹ
chớnh sỏch tớn dng luụn luụn l cn thit. Vic xõy dng mt chớnh sỏch tớn dng
l vic c th hoỏ cỏc quy nh v vic cho vay gn lin vi mc tiờu hot ng ca n v.
iờ u chinh chinh sa ch tin du ng nh m a t c mu c tiờu cõn b ng gi a tụ i a hoa l i nhuõ n
v gim thiu ri ro, a m ba o tng tr ng tin du ng an toa n, hiờ u qua , t ng b c phu h p
v i thụng lờ va chuõ n m c quụ c tờ .
Hot ng trong c ch th trng, rng khỏch hng ngoi h thng v c bit
khỏch hng HSXKD ang thc s cú ngha sng cũn trong hot ng m rng cho vay
i vi TCTD hot ng trờn a bn nụng nghip nụng thụn nh QTDTW chi nhỏnh H
Tõy.
3.2.2 Đề xuất với cấp trên
Chớnh ph cn cõn i cỏc ngun vn u t thớch ỏng cho nụng nghip. So vi s
úng gúp ca kinh t nụng nghip i vi nn kinh t quc dõn thỡ u t cho nụng nghip
nhiu nm nay cũn quỏ thp (11-14%) vn u t ngõn sỏch ca Nh nc). Vn u t

11
nói chung còn dàn trải, thiếu trọng tâm, trọng điểm và mất cân đối, chưa hợp l giữa các
ngành, vùng, còn biểu hiện ban phát "xin, cho ". Cần có biện pháp c thể, hỗ trợ có hiệu
quả về giống cây trồng, vật nuôi và thị trưng tiêu th sản phẩm, đảm bảo ổn định, tránh
gây thiệt hại cho hộ nông dân. Cần có chiến lược và chính sách thị trưng và thương mại

nông sản hàng hóa.
NHNN cần có sự kế hoạch tăng trưởng tín dng phù hợp. Bên cạnh đó, cần coi
trọng công tác dự báo đặc điểm nông nghiệp, kinh tế thế giới, khu vực, trong nước và các
vùng kinh tế để có cơ chế phân bổ tín dng hợp l cho từng giai đoạn. Hoàn thiện cơ chế
chính sách và hệ thống văn bản pháp quy có đủ khôn khổ cho việc thực hiện tốt Luật
NHNN, luật các TCTD


12
Kt luẬn
Nghiên cứu đề tài: “ Hoạ t độ ng cho vay đố i vớ i HSXKD tạ i QTDTW chi nhá nh Hà
Tây cho phé p rút ra một số kết luận sau đây:
1. QTDND là loạ i hình tổ chứ c tín dụ ng hợ p tá c đượ c chính phủ cho phé p thà nh lậ p
từ năm 1993 nhằ m gó p phầ n đa dạ ng hó a cá c loạ i hình tổ chứ c tín dụ ng hoạ t độ ng trên đị a
bàn nông thôn tạo lập một mô hình kinh tế hợp tác xã kiểu mới hoạt động trong lĩnh vực tiền
tệ tín dụ ng và ngân hà ng có sự liên kế t chặ t chẽ vì lợ i ích củ a th ành viên QTDND góp phần
xóa đói giảm nghèo hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi ở nông thôn.
2. HSXKD là khách hàng của QTD. Đầu tư phát triển của kinh tế HSX cng chính
là để hình thành các vùng tập trung chuyên canh có cơ cấu hợp l về cây trồng vật nuôi, có
sản phẩm hàng hoá nhiều về số lượng, tốt về chất lượng, đảm bảo an toàn về lương thực
trong xã hội, đáp ứng được yêu cầu của công nghiệp chế biến, của thị trưng trong và ngoài
nước. QTDTW- chi nhánh Hà Tây đã tăng cưng tạo nguồn vốn để cho vay HSXKD trên
địa bàn tỉnh Hà Tây (c). Tuy nhiên, cho vay HSXKD của Quỹ cng còn những bất cập như
Chưa đáp ứng được nhu cầu vay vốn của các HSXKD với qui mô lớn (bị hạn chế về số
tiền/món vay), nhiều lúc ảnh hưởng đến thanh khoản điều hòa vốn với các QTDCS…Điều
đó xuất phát từ nhiều nguyên nhân như Qui mô và thương hiệu của QTD còn nhỏ dẫn đến uy
tín và hình ảnh chưa ảnh hưởng tốt tới vấn đề huy động vốn để đáp ứng nhu cầu
3. Để đẩy mạnh cho vay HSXKD, QTDTW chi nhánh Hà Tây cần thực hiện đồng
bộ nhiều giải pháp như; đào tạo nâng cao kỹ năng giao tiếp, nghiệp v chuyên môn cho các
cán bộ. Đẩy mạnh quảng bá thương hiệu để nâng cao hình ảnh của QTD tới nhân dân.


PDF Merger
Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF
Merger! To remove this page, please
register your program!
Go to Purchase Now>>
 Merge multiple PDF files into one
 Select page range of PDF to merge
 Select specific page(s) to merge
 Extract page(s) from different PDF
files and merge into one
AnyBizSoft
Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Splitter.
A watermark is added at the end of each output PDF file.
To remove the watermark, you need to purchase the software from
/>

×