Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

BAO CAO CHNG i MNH d VA v t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.11 KB, 2 trang )

BÁO CÁO CHƢƠNG I
MỆNH ĐỀ VÀ VỊ TỪ
A- MỆNH ĐỀ
I- Định nghĩa mệnh đề
Câu phát biểu dù đúng hay sai đều là mệnh đề.
Mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai.
II- Các phép tính mệnh đề
Phép tính mệnh đề không quan tâm đến ý nghĩa của câu phát biểu mà chỉ chú ý đến chân
trị của mệnh đề. Các phép toán chỉ được ghi dạng ký hiệu chữ cái là: P, Q, R…
Phép phủ định: Nếu P có giá trị là T thì

có giá trị là F.

Phép hội: Hội của 2 mệnh đề chỉ đúng khi cả 2 mệnh đề đúng. Còn lại sai.
Phép tuyển: Tuyển của 2 mệnh đề chỉ sai khi cả 2 mệnh đề sai. Còn lại đúng.
Phép XOR: XOR của 2 mệnh đề chỉ sai khi cả 2 mệnh đề cùng chân trị. Còn lại sai.
Phép kéo theo: Mệnh đề kéo theo chỉ sai khi giả thiết đúng cà kết luận sai. Còn lại đúng.
Phép tương đương: Mệnh đề tương đương đúng khi P và Q cùng chân trị.
III- Biểu thức mệnh đề
Biểu thức mệnh đề được hình thành nhờ sự lien kết của các mệnh đề bởi các phép toán.
IV- Mệnh đề hệ quả và mệnh đề tƣơng đƣơng
Một hằng đúng là một mệnh đề hay một biểu thức mệnh đề luôn có chân trị là đúng bất
chấp sự lựa chọn chân trị của biến mệnh đề.
Một hằng sai là một mệnh đề hay một biểu thức mệnh đề luôn có chân trị là sai bất chấp
sự lựa chọn chân trị của biến mệnh đề.
Một liên tiếp là một biểu thức mệnh đề không phải là hằng đúng và không phải là hằng
sai.


Tƣơng đƣơng logic:
ĐN1: Mệnh đề P và Q tương đương logic nếu (P↔Q) là hằng đúng.


ĐN2: Mệnh đề P và Q tương đương logic nếu và chỉ nếu chúng có cùng chân trị.
B- VỊ TỪ
I- Các định nghĩa
Vị từ là một khẳng định P(x,y,…) trong đó có chưa một số biến x, y,… lấy giá trị trong
những tập A,B,… cho trước sao cho:
- P(x,y,…) không là mệnh đề.
- Thay x,y,… bằng những giá trị thuộc tập hợp A, B,… cho trước ta sẽ được P(x,y,…) xác định.
II- Phép toán vị từ
Phép toán vị từ sử dụng các phép toán logic mệnh đề và là sự mở rông của phép toán
mệnh đề để thể hiện rõ các tri thức.
III- Các lƣợng từ
Lƣợng từ tồn tại (∀): P là một vị từ có không gian E. Nếu E = {e1, e2,..en}, mệnh đề
∀xP(x) là đúng khi tất cả các mệnh đề P(e1), P(e2),…P(en) là đúng.
Lƣợng từ tồn tại (∃): tương tự ∃xO(x) là đúng nếu có ít nhất một trong những mệnh đề
là P(e1), P(e2),…P(en) đúng
IV- Dịch các câu thông thƣờng thành biểu thức logic
Sử dụng các phép ∧ ∨ → ↔ ⊕ để chuyển đôi câu thanh biểu thức logic phù hợp

-HếtBonne journée !
Họ và tên: NGUYỄN HẢI ANH
MSSV: B1609759



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×