Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

BAO CAO THI NGHIM THC HANH HOA HC (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.6 KB, 5 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
BỘ MÔN HÓA – SINH HÓA
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH HÓA HỌC
BÀI: VẬN TỐC PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Họ và tên:
1.
2.
3.
4.

I.

Nguyễn Tấn Thạo
Nguyễn Mạnh Thiên May
Huỳnh Quốc Tuấn
Đoàn Thị Mỹ Linh
NHÓM 27,28
LỚP :Y2017B
TỔ 5

MSSV:1751010388
MSSV:1751010552
MSSV:1751010921
MSSV:1751010763

CƠ SỞ LÍ THUYẾT

Để diễn tả một phản ứng hóa học diễn ra nhanh hay chậm ,người ta
dùng khái niệm vận tốc phản ứng. Vận tốc phản ứng thường đo
bằng sự biến thiên nồng độ của các chất phản ứng hoặc sản phẩm
sinh ra trong một đơn vị thời gian .


Đối với phản ứng tồng quát :
aA + bB cC + dD
Tốc độ trung bình của phản ứng :

(1)

: độ thay đổi nồng độ
: khoảng thời gian
: áp dụng cho sản phẩm
: áp dụng cho tác chất
Khi t vô cùng nhỏ thì vận tốc phản ứng trung bình tiến tới vận tốc tức thời v tại
thời điểm nào đó :
Vận tc tức thời của phản ứng :
v=
Vận tốc phản ứng hóa học tùy thuộc vào bản chất của các chất phản ứng và phụ
thuộc vào điều kiện tiến hành như nồng độ các chất,nhiệt độ,chất xúc tác ,áp suất.


1. Ảnh hưởng của nồng độ các chất phản ứng

Định luận tác dụng khối lượng,ở điều kiện nhiệt độ không đổi vận tốc phản
ứng tỉ lệ với nồng độ chất phản ứng .
a Aa + bBb  [SP]
v = k[A] x[B]y
[A],[B]: nồng độ các chất ở điểm khảo sát t.
Trong biểu thức này k là một hằng số và được gọi là hằng số vận tốc phản
ứng. Đại lượng k phụ thuộc vào bản chất của chất phản ứng và nhiệt độ.
Vậy k có giá trị nhất định ở nhiệt độ nhất định.
Tóm lại,nồng độ càng lớn thì vận tốc phản ứng càng nhanh (thời gian quan
sát ngắn lại ).

2. Ảnh hưởng của nhiệt độ
Qui tắc Van’t Hoff xác định rằng khi nhiệt độ tăng lên 10 0c thì vận tốc
phản ứng tăng lên từ 2-4 lần.
Theo thuyết va chạm thì các chất chỉ tương tác với nhau khi chúng va chạm
với nhau và chỉ những va chạm nào của các phân tử có năng lượng đủ lớn
mới dẫn đến tương tác hóa học.
Khi tăng nhiệt độ,các phân tử được cung cấp them năng lượng,chúng hoạt
động nhiều hơn,nhiều va chạm có năng lượng thừa cũng tăng lên ,do đó vận
tốc phản ứng sẽ nhanh hơn.
3. Ảnh hưởng của chất xúc tác:
Các chất xúc tác có tác dụng thay đổi vận tốc phản ứng,nó tham gia vào
giai đoạn trung gian,nhưng được tái sinh vào gian đoạn cuối phản ứng,nó
không bị tiêu hao và còn giữ được bản chất hóa học của nó.
Chất xúc tác chỉ làm thay đổi vận tốc phản ứng chứ không làm thay đổi
chiều phản ứng
Ví dụ: Phản ứng tự xúc tác
H2C2O4 + 2KMnO4 +3H2SO4  10CO2 + 2MnSO4 +K2SO4 + H2O
Trong phản ứng này,ion Mn2+ là sản phẩm của phản ứng và chính nó đang làm chất xúc
tác.
II. THỰC HÀNH
1) Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ :
• Hóa chất

Na2S2O3 0.2M
HCl 1M




Tiến hành

 Dùng 2 ống nghiệm :
- Một chứa NaSO và nước (như bảng)
- ống kia đựng HCl 1M
- Rót dung dịch HCl vào dung dịch NaSO lắc đều
 Dùng đồng hồ bấm giây theo dõi phản ứng: khi hai dung dịch chạm nhau ,bấm đồng
hồ bắt đầu:
 Khi bắt đầu xuất hiện màu đục,bấm đồng hồ dừng lại;

 Ghi thời gian vào bảng
 Tiếp tục làm tương tự cho đến thí nghiệm số 5
 Vẽ đồ thị ảnh hưởng của nồng độ đến vận tốc phản ứng theo
 Xét phản ứng:

(gy-1)

Na2S2O3 + 2HCl  2NaCl + SO2 + H2O + S
 Nồng độ Na2S2O3 thay đổi, nồng độ HCl giữ nguyên:
V(ml)
Na2S2O3
0.2M
5
4
3
2
1

V(ml)
H2O
0
1

2
3
4

V(ml)
HCl
1M
5
5
5
5
5

CM[Na2S2O3]
Trong hỗn hợp
phản ứng

Thời
gian
quan sát t (s)
23
32.3
46.5
65
109

(gy-1)
0.045
0.031
0.021

0.015
0.009

2) Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ

 Dùng 2 ống nghiệm :



Một chứa dung dịch Na2S2O3 và nước ( theo bảng )
Một chứa dung dịch HCl
 Tiến hành thí nghiệm như trên nhưng thay đổi từng nhiệt độ khác nhau: bằng cách
nhúng cả hai ống nghiệm vào nước nóng ( khoảng 5 phút ) cho đến khi đạt được nhiệt
độ thích hợp
 Vẽ đồ thị theo ToC. Nhận xét.


V(ml)
Na2S2O3 0.2M

V(ml)
H2 O

V(ml)
HCl
1M

1
1
1

1
1

4
4
4
4
4

5
5
5
5
5

Nhiệt độ phản
ứng

to
to +10
to +20
to +30
to + 40

Thời
gian
quan sát t (s)

116.03
90.49

66.41
56.32
49.06

0.008
0.011
0.015
0.017
0.021

Biểu đồ :
3) Khảo sát ảnh hưởng của chất xúc tác

Xét phản ứng tự xúc tác:
Dùng 2 ống nghiệm ,tiến hành như sau:
• Trong ống nghiệm 1 cho vào:
 1ml dung dịch 0.005M
 1 ml dung dịch 0.5M
 Nhỏ vào hỗn hợp dung dịch trên giọt KMnO 4 đầu tiên,dùng đồng hồ
bấm giây đo thời gian mất màu của giọt KMnO 4 này, nhỏ tiếp từng giọt
KMnO4 tiếp theo và đo thời gian mất màu của từng giọt.
 Tiến hành cho đến khi KMnO4 khoonh thể mất màu được nữa.
 Vẽ đồ thị (gt-1) theo số giọt KMnO4. Nhận xét


Trong ống nghiệm thứ 2 cho vào:
 1ml dung dịch
 1ml dung dịch
 2 giọt MnSO 0.5M
 Tiến hành thí nghiệm như với ống nghiệm 1. Đếm số giọt và đo thời

gian mất màu của từng giọt KMnO .So sánh với thí nghiệm 1 và nhận
xét,kết luận.





×