Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

BÁO CÁO PHÂN TÍCH VÀ NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU, MÀN HÌNH MÁY TÍNH VÀ VIỄN THÔNG, NĂM 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.77 KB, 27 trang )

CÔNG TY TNHH MTV HANEL

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ KINH DOANH THƯƠNG MẠI HANEL
------------***------------

BÁO CÁO
PHÂN TÍCH VÀ NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU

Lĩnh vực:

Màn hình Máy tính và Viễn thông

Đơn vị thực hiện:

Phòng Marketing

Thời gian thực hiện:

Quý 1 + 2 năm 2016

Hà Nội, Tháng 7/ 2016

1


I. KINH TẾ THẾ GIỚI – TRONG NƯỚC SÁU THÁNG ĐẦU NĂM 2016
1. Kinh tế thế giới
Tâm điểm của kinh tế thế giới trong thời gian là cuộc trưng cầu dân ý tại Anh về quyết
định rời khỏi hay ở lại Liên minh châu Âu (EU). Cuộc bỏ phiếu này được coi là tất yếu
sau một thời gian dài nội bộ Anh chia rẽ về việc ra đi hay ở lại EU trong bối cảnh kinh tế
châu Âu phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức về kinh tế cũng như chính trị, các


chính sách ngặt nghèo hay những vấn đề di cư, nhập cư, nợ công kéo dài; sự sụt giảm
đáng kể vị thế và tiếng nói của người Anh trong khối này. Trong đó, 4 vấn đề lớn gây chia
rẽ nhiều nhất là vấn đề nhập cư, kinh tế, chủ quyền và những ràng buộc pháp lý nếu ở lại
EU. Hiện các kết quả thăm dò mới nhất cho thấy hai phe ủng hộ và từ bỏ (Brexit) vẫn
tương đối cân bằng và khó có thể đoán được kết quả cuối cùng. Tuy nhiên, cho dù kết
quả thế nào thì diễn biến này cho thấy những rạn nứt lớn đang tồn tại trong nền kinh tế
lớn thứ 3 khu vực châu Âu và mối quan hệ không còn gắn bó giữa Anh và EU.
Khi rời khỏi EU, trước mắt nước Anh sẽ phải đối mặt với hàng loạt vấn đề cần giải
quyết. Theo đó, từ nay đến năm 2030, nền kinh tế nước này sẽ mất đi cơ hội có thêm 58 tỷ
Bảng, và mỗi năm mất đi 790.000 lao động và 11 tỷ Bảng từ quan hệ thương mại với EU.
Trong lĩnh vực nông nghiệp, chiếm 60% thu nhập của nông dân Anh đến từ những quy chế
bảo hộ của EU, riêng nhập khẩu lương thực, thực phẩm cũng đã chiếm 30%. Ngoài ra, nếu
rời khỏi EU, nước Anh sẽ phải đối mặt với rủi ro suy giảm sức mạnh liên kết quốc tế,
và nền kinh tế Anh sẽ mất khoảng 2,2% tổng GDP trước năm 2030. Điều quan trọng hơn là
vị thế của Anh trên trường quốc tế sẽ giảm sút mạnh mẽ, nhất là trong lĩnh vực quân sự.
Ngày 24/6, cuộc trưng cầu dân ý tại Anh đã đưa ra kết quả cuối cùng về việc rời khỏi
hay ở lại EU. Theo đó, số người ủng hộ Anh rời EU là 17,4 triệu, tương đương 52%, cao hơn
4% so với 16,1 triệu người chọn việc ở lại với khối. Quyết định rời khỏi EU sau 23 năm
gắn bó của người Anh đã gây ra cú sốc với không chỉ với nước Anh, châu Âu mà còn gây tác
động mạnh mẽ đến toàn thế giới. Ngay sau khi kết quả của cuộc trưng cầu dân ý Brexit
được công bố, giá trị đồng bảng Anh đã giảm tới 9% - mức giảm mạnh nhất trong một ngày
đối với một đồng nội tệ từ trước đến nay. Trong khi đó, những tài sản an toàn truyền thống
như đồng USD, vàng và đồng Yên Nhật liên tục ghi nhận đà tăng giá. Trên thị trường
chứng khoán, hàng loạt chỉ số chứng khoán lớn đều ghi nhận sự sụt giảm mạnh mẽ, riêng
trong ngày 24/6 các thị trường chứng khoán trên thế giới đã mất hơn 2.000 tỷ USD giá trị.
Mặc dù kể từ ngày
26/6, tình trạng “náo loạn” trên toàn bộ các thị trường thế giới về cơ bản đã được “kiềm
chế”

2



và phần nào ổn định trở lại, tuy nhiên bất ổn và rủi ro do Brexit đem lại trong ngắn, trung
và dài hạn vẫn đang hiện hữu rõ nét và đây sẽ là một trong những yếu tố tác động lớn nhất
đến tốc độ tăng trưởng của kinh tế thế giới trong năm nay và vài năm tiếp theo.
Với Brexit, EU sẽ mất đi một trong những thành viên quan trọng hàng đầu cả về chính
trị, kinh tế lẫn quân sự. Đồng thời, sự kiện này có thể kéo theo những tiền lệ nguy hiểm và
gây ra hiệu ứng “domino” đối với các thành viên khác trong liên minh EU – vốn đang gặp rất
nhiều bất đồng trong việc giải quyết các vấn đề nội bộ của nền kinh tế khu vực. Ngoài ra,
những thiệt hại lớn về mặt kinh tế cũng như những ảnh hưởng tiêu cực đến uy tín trên thị
trường thế giới cũng là những nguy cơ mà EU sẽ phải đối mặt trong thời kỳ “hậu Brexit”. Với
thực tế này, trong thời gian tới các thành viên EU, đặc biệt là những đối tác thương mại lớn
nhất của Anh trong EU như Đức, Pháp, Hà Lan, Bỉ … sẽ phải nỗ lực rất nhiều nhằm bù đắp
những thiếu hụt trong nhiều lĩnh vực mà Anh đã để lại.
Những ảnh hưởng “hậu Brexit” và lo ngại về tình trạng bất ổn kéo dài tại châu Âu tiếp
tục diễn ra và tác động tới nhiều mặt của kinh tế thế giới. Thị trường trái phiếu và chứng
khoán toàn cầu vẫn trong xu hướng lao dốc; thị trường tiền tệ biến động mạnh mẽ với sự
suy giảm của Euro và Bảng Anh, trong đó giá trị của đồng Bảng Anh đã xuống mức thấp
nhất trong 31 năm gần đây. Trên thị trường vàng, giá vàng tăng mạnh lên 1.368 USD/ounce mức cao nhất kể từ tháng 3/2014 trong bối cảnh giới đầu tư tăng cường tìm đến các tài
sản an toàn trước hàng loạt những rủi ro hiện hữu của kinh tế thế giới. Trong khi đó,
biên bản cuộc họp chính sách của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) được công bố trong tuần
vừa qua cho thấy FED đã quyết định giữ nguyên mức lãi suất cho đến khi có thể kiểm
soát được những hậu quả của việc Anh rời EU. Trong giai đoạn này, tương lai chính trị và
kinh tế của Anh khi rời khỏi Liên minh châu Âu cùng với nguy cơ kéo theo làn sóng bất ổn
khắp châu Âu, mà đặc biệt là nhu cầu rời EU của nhiều quốc gia khác vẫn được coi là ẩn
số, nhất là đặt trong bối cảnh Thủ tướng Anh đã từ chức và việc tiến hành thương lượng
các bước Brexit sẽ do lãnh đạo mới quyết định. Trong ngắn hạn, Brexit nhiều khả năng sẽ
làm chậm lại nhịp độ tăng trưởng toàn cầu và là nguyên nhân chính ảnh hưởng đến
chính sách điều hành của Ngân hàng Trung ương các nước trong giai đoạn tới.
Tại Mỹ, xu hướng hồi phục của nền kinh tế lớn nhất thế giới tiếp tục được củng cố với

sự cải thiện của hàng loạt các chỉ số vĩ mô trên nhiều lĩnh vực quan trọng. Theo số liệu từ
Viện Quản lý nguồn cung Mỹ (ISM), chỉ số hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất
trong tháng
6 đã tăng mạnh từ 51,3 điểm lên 53,2 điểm, cao hơn nhiều so với mức dự báo 51,4 điểm
và cho thấy lĩnh vực sản xuất của nước này đang không ngừng mở rộng. Trong đó, chỉ số
việc làm đã tăng từ 49,2 điểm lên 50,4 điểm và chỉ số đơn đặt hàng mới tăng từ 55,7 điểm
lên 57 điểm. Ngoài ra, lĩnh vực dịch vụ của Mỹ cũng ghi nhận sự mở rộng mạnh mẽ với chỉ

3


số hoạt động phi sản xuất theo tính toán của ISM đã tăng từ 52,9 điểm trong tháng 5 lên
56,5 điểm trong tháng 6, cao hơn nhiều so với mức dự báo 53,3 điểm và đây cũng là mức cao
nhất của chỉ số này kể từ tháng 11/2015. Trên thị trường lao động, số đơn xin trợ cấp thất
nghiệp trong tuần vừa qua mặc dù tăng 10 nghìn đơn so với tuần trước lên 268 nghìn đơn,
tuy nhiên vẫn ở mức thấp dưới ngưỡng 300 nghìn đơn tuần thứ 69 liên tiếp. Như vậy,
những dấu hiệu ổn định của hoạt động sản xuất và thất nghiệp thấp cộng với tín hiệu tích
cực của chi tiêu tiêu dùng cho thấy kinh tế Mỹ đã lấy lại tốc độ tăng trưởng khả quan trong
quý 2/2016.
Tại Eurozone, tỷ lệ thất nghiệp của toàn khu vực đã giảm từ 10,2% xuống 10,1% trong tháng
5/2016 – mức thấp nhất kể từ tháng 7/2011. Ngoài ra, hoạt động sản xuất cũng có tín hiệu
khả quan hơn với chỉ số PMI sơ bộ trong lĩnh vực sản xuất trong tháng 6/2016 tăng từ 51,5
điểm lên
52,8 điểm. Đây được coi là những tín hiệu tích cực hiếm hoi đối với kinh tế châu Âu trong
bối
cảnh lục địa này đang nỗ lực để lấy lại đà tăng trưởng ổn định từ giai đoạn khủng hoảng tài
chính trước đó. Tuy nhiên, đây chỉ là những con số được thống kê trước cuộc trưng cầu dân ý
diễn ra tại Anh vào ngày 23/6. Diễn biến khó lường của Brexit chắc chắn sẽ tác động tiêu
cực đến hoạt động sản xuất, thị trường lao động cũng như đà tăng trưởng trong trung hạn
của khu vực này.

Tại Anh, nhằm hạn chế tác động của Brexit lên lĩnh vực tài chính, trong tuần qua Ngân
hàng Trung ương Anh (BoE) đã hạ tỷ lệ vốn dự trữ chống rủi ro chu kỳ từ 0,5% xuống 0%
với hiệu lực ngay lập tức. Điều này sẽ khiến nguồn vốn đệm theo quy định giảm bớt 5,7 tỷ
bảng Anh, gia tăng khả năng cho vay vốn tới các hộ gia đình và doanh nghiệp của các ngân
hàng Anh lên tới 150 tỷ bảng Anh. Theo báo cáo của BOE, các rủi ro xác định trong tháng 3
trước khi diễn ra cuộc trưng cầu dân ý đã bắt đầu trở thành hi ện thực. Theo đó, triển vọng
tài chính hiện tại của Anh đang đối mặt với nhiều khó khăn, và hiện hữu trước mắt là
sự sụt giảm mạnh mẽ của giá trị đồng bảng và dòng vốn đầu tư vào Anh.
Tại Trung Quốc, chỉ số PMI trong lĩnh vực dịch vụ theo tính toán của Markit/Caixin
đạt
52,7 điểm trong tháng 6/2016, tăng 1,5 điểm so với tháng 5/2016, Trong khi đó, chỉ số
PMI dịch vụ theo công bố của Tổng cục Thống kê Trung Quốc đạt 53,7 điểm trong tháng 6,
tăng 0,6 điểm so với tháng trước. Trong lĩnh vực sản xuất, chỉ số PMI do TCTK Trung Quốc
và Caixin công bố đều ở mức thấp dưới ngưỡng 50 điểm – cho thấy ngành sản xuất của
nước này tiếp tục bị thu hẹp và gặp nhiều khó khăn. Mặc dù có sự chênh lệch do số liệu của
TCTK
thường bao gồm thêm các doanh nghiệp lớn và các doanh nghiệp nhà nước trong khi số liệu

4


của Caixin tập trung hơn vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tuy nhiên xu hướng tích cực
chung trong lĩnh vực dịch vụ ở cả 2 số liệu phần nào đang cho thấy sự tái cân bằng của nền
kinh tế lớn thứ 2 thế giới trong quá trình chuyển đổi kinh tế từ lĩnh vực sản xuất sang dịch
vụ.
2. Kinh tế trong nước
Tại thị trường trong nước, tốc độ hồi phục của nền kinh tế vẫn chậm và nhiều lĩnh vực
quan trọng còn gặp nhiều khó khăn, tuy nhiên nhìn chung toàn nền kinh tế đã xuất hiện
một số tín hiệu tích cực hơn so với giai đoạn trước đó. Trong 6 tháng đầu năm 2016, số
doanh nghiệp đăng ký thành lập mới đã tăng 24% về số lượng doanh nghiệp và tăng

59% về số vốn đăng ký so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, điểm đáng mừng là số vốn
đăng ký bình quân mỗi doanh nghiệp lên đến 7,8 tỷ đồng, tăng 28,4%, cho thấy sự kỳ
vọng lớn của một bộ phận doanh nghiệp vào sự phát triển của nền kinh tế qua hoạt động
đầu tư. Ngoài ra, thống kê hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp FDI vào Việt Nam cũng
cho thấy sự tin tưởng của các doanh nghiệp này đối với môi trường kinh doanh tại Việt
Nam khi tổng số vốn FDI thu hút được trong 5 tháng qua đạt tới 5,8 tỷ USD, tăng 17,4% so
với cùn g kỳ năm trước. Tính chung, hoạt động thu hút đầu tư trong và ngoài nước 5 tháng
đầu năm đạt hơn 10 tỷ USD, tăng 136% so với cùng kỳ năm 2016.
Ngoài ra, hoạt động tín dụng cũng ghi nhận tín hiệu tích cực, và đặc biệt tăng
trưởng với tốc độ nhanh hơn kể từ tháng 5/2016. Tín dụng trong 6 tháng đầu năm 2016
đạt 5,48%, tăng 17,59% so với mức tăng trưởng tín dụng vào cuối tháng 6 năm 2015.
Trong khi đó, tăng trưởng huy động đạt 7,01%, tăng 18,3% so với cùng kỳ và cũng tăng
đáng kể so với mức tăng trưởng huy động 3,43% vào tháng 6/2015. Như vậy, tăng trưởng
tín dụng đã tăng mạnh trở lại sau giai đoạn tăng trưởng chậm lại trong tháng 4/2016.
Đây được coi là kết quả sau những nỗ lực của NHNN trong việc kiên quyết yêu cầu các
ngân hàng đẩy mạnh hoàn thành mục tiêu tăng trưởng tín dụng chính thức. Theo đó, các
ngân hàng đã thực hiện hàng loạt các hoạt động tương ứng như hạ lãi suất cho vay và phân
bổ vốn cho các ngành ưu tiên. Đồng thời, cùng với tác động từ nới lỏng quy định về cho vay
bằng ngoại tệ, tăng trưởng tín dụng đã có sự phục hồi. Theo đánh giá, nhiều khả năng
tăng trưởng tín dụng trong nửa cuối năm sẽ đạt mức cao hơn so với đầu năm vì đây là thời
điểm nhu cầu vốn của doanh nghiệp luôn tăng cao khi vào mùa kinh doanh. Với mức tăng
trưởng tín dụng hiện tại, mục tiêu tăng trưởng tín dụng 18% - 20% cho năm nay là hoàn
toàn có thể đạt được.
Trái với những biến động mạnh trên thị trường tiền tệ thế giới thời gian vừa qua, thị
trường ngoại hối trong nước nhìn chung vẫn tương đối ổn định với tỷ giá USD/VND chỉ

5


duy trì mức tăng nhẹ trên thị trường chính thức và tự do. Trong khi đó, tỷ giá trung tâm

được NHNN công bố ngày 7/7/2016 ở mức 21.869 đồng/USD, giảm 4 đồng/USD so với
tuần trước đó. Như vậy, biến động gần như không đáng kể của tỷ giá cho thấy sự kiện
Brexit dường như chưa có tác động lớn tới diễn biến tỷ giá VND/USD trong nước trong
ngắn hạn. Tuy nhiên, nhiều khả năng trong thời gian tới mặt bằng tỷ giá sẽ ghi nhận biến
động rõ nét hơn trong bối cảnh cầu ngoại tệ tăng cao do nhu cầu nhập khẩu cuối năm lớn
cộng với diễn biến khó lường trên thị trường tài chính thế giới, ngoài ra sức ép nới lỏng
tiền tệ nhằm hỗ trợ đà tăng trưởng GDP cũng tác động không nhỏ đến xu hướng tăng
nhanh của lạm phát, giá trị của tiền đồng và kéo theo ảnh hưởng đến tỷ giá ngoại tệ.
Trong khi đó, tính đến ngày 24/6/2016, tín dụng của toàn nền kinh tế đã tăng 6,82% so
với cuối năm 2015 và tăng cao hơn so với cùng kỳ năm 2015 (trong 6 tháng đầu năm 2015
tăng 6,37%). Theo đó, tín dụng bằng đồng nội tệ tăng 8,11% so với cuối năm 2015, tăng
22,95% so với cùng kỳ năm trước và chiếm 90,8% tổng tín dụng nền kinh tế; trong khi tín
dụng bằng ngoại tệ giảm 4,64% so với cuối năm 2015. Như vậy, sau khi tăng chậm lại trong
tháng 4/2016 thì từ tháng 5 đến nay, hoạt động tín dụng liên tục ghi nhận đà tăng trưởng
khá mạnh. Diễn biến này được đánh giá phù hợp với điều kiện kinh tế vĩ mô cũng như theo
đúng định hướng điều hành của NHNN trong thời gian vừa qua, trong bối cảnh chủ trương
hạn chế đôla hóa trong nền kinh tế được đẩy mạnh và hoạt động sản xuất kinh doanh đang
dần cải thiện
Tốc độ hồi phục của nền kinh tế vẫn chậm và nhiều lĩnh vực quan trọng còn gặp nhiều
khó khăn, tuy nhiên nhìn chung toàn nền kinh tế đã xuất hiện một số tín hiệu tích cực hơn
so với giai đoạn trước đó. Trong 5 tháng đầu năm 2016, số doanh nghiệp đăng ký thành
lập mới đã tăng 24% về số lượng doanh nghiệp và tăng 59% về số vốn đăng ký so với
cùng kỳ năm trước. Trong đó, điểm đáng mừng là số vốn đăng ký bình quân mỗi doanh
nghiệp lên đến 7,8 tỷ đồng, tăng 28,4%, cho thấy sự kỳ vọng lớn của một bộ phận doanh
nghiệp vào sự phát triển của nền kinh tế qua hoạt động đầu tư. Ngoài ra, thống kê hoạt
động đầu tư của các doanh nghiệp FDI vào Việt Nam cũng cho thấy sự tin tưởng của các
doanh nghiệp này đối với môi trường kinh doanh tại Việt Nam khi tổng số vốn FDI thu
hút được trong 5 tháng qua đạt tới 5,8 tỷ USD, tăng 17,4% so với cùn g kỳ năm trước. Tính
chung, hoạt động thu hút đầu tư trong và ngoài nước 5 tháng đầu năm đạt hơn 10 tỷ USD,
tăng 136% so với cùng kỳ năm 2016. Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP)

trong quý 2/2016 chỉ đạt khoảng 5,55%, thấp hơn nhiều so với kỳ vọng và tính chung trong
6 tháng đầu năm, GDP chỉ tăng 5,52% so với cùng kỳ năm trước. Như vậy, tăng trưởng
GDP trong 6 tháng đầu năm nay mặc dù cao hơn tốc độ tăng của cùng kỳ các năm 2012 -

6


2014, nhưng đã có dấu hiệu “chững lại” so với tốc độ tăng 6,32% trong 6 tháng đầu năm
2015. Trong đó, hầu hết trụ cột chính của nền kinh tế bao gồm ngành nông nghiệp, công
nghiệp khai khoáng hay công nghiệp chế biến chế tạo đều đạt tốc độ tăng trưởng thấp
hoặc suy giảm so với năm trước. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này chủ yếu là do
ảnh hưởng bởi diễn biến khó lường của nền kinh tế thế giới, sản lượng dầu thô khai thác
giảm cộng với tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn và diễn biến thời tiết thất thường không
thuận lợi cho sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản.
II.

TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU

Dự kiến 6 tháng đầu năm 2016, kim ngạch nhập khẩu sản phẩm công nghệ thông tin
(CNTT) của Việt Nam giảm 16,5%. Mức giảm này do tác đ ộng lượng gi ảm c ủa nhiều mặt
hàng ở nhóm linh kiện lắp ráp. Trong đó nhiều mặt hàng hot nh ư Ram, VGA, bo m ạch ch ủ có
lượng giảm mạnh ở tháng 4, 5 vừa qua.
Trong tháng 5/2016, lượng nhập khẩu sản phẩm CNTT đạt 3,6 triệu sản phẩm, trị giá
163,8 triệu USD, giảm 14,9% về lượng nhưng tăng 15,3% về trị giá so với tháng trước. Kim
ngạch nhập khẩu sản phẩm CNTT tăng ấn tượng so với cùng kỳ năm ngoái do giá nhập kh ẩu
của một số mặt hàng tăng nhẹ 5%. Phân khúc sản phẩm tầm trung nhập khẩu có xu hướng
tăng nhẹ so với các tháng trước.
Theo ANZ, tác động trực tiếp của Brexit đến châu Á là không lớn vì thị trường Anh chỉ
chiếm 2,1% tổng kim ngạch xuất khẩu của châu lục này. Ở Ấn Độ là nước có tỷ trọng
lớn nhất, tỷ lệ cũng chỉ ở mức 3,3%, theo sau là Việt Nam với tỷ lệ 2,9%.

Mặc dù không phải là đối tác quá lớn xét về tổng quan ngành kinh tế, tuy nhiên chuyện
Anh rời EU sẽ tác động không nhỏ đến các ngành xuất khẩu chủ lực. Quan trọng hơn là đà
tăng trưởng xuất khẩu đang có xu hướng tốt sẽ bị chậm lại.
Theo Financial Times, việc Anh rời châu Âu sẽ khiến những quốc gia có kim ngạch xuất
khẩu hàng hóa sang Anh tính trên GDP cao như Campuchia, Việt Nam hay Hồng Kông
(Trung Quốc) bị ảnh hưởng nặng nhất.
Sự kiện “Brexit” sẽ kéo giảm cầu tiêu thụ hàng hóa và qua đó làm giảm nhu cầu hàng
hóa nhập khẩu vào EU. Điều này gây áp lực lên các nhà xuất khẩu lớn vào EU như Trung
Quốc hay Việt Nam… Xuất khẩu nhóm hàng điện tử máy tính, điện thoại các loại và linh
kiện có thể giảm sẽ tác động trực tiếp tới hoạt động nhập khẩu nhóm hàng này giảm.
Tuy nhiên vẫn có một số tín hiệu tích cực ở thị trường trong nước như số doanh nghiệp
quay trở lại hoạt động trong 6 tháng đầu năm 2016 là 14.902 doanh nghiệp, tăng 75,2% so
với cùng kỳ năm trước. Đây là con số hết sức khích lệ cũng đồng nghĩa với việc nhu cầu
mua mới các sản phẩm CNTT đặc biệt là máy tính xách tay, máy tính để bàn và linh phụ
kiện đi kèm sẽ tăng trưởng khả quan trong thời gian tới.
 Nhờ giá nhập khẩu đồng loạt giảm nhẹ, thương hiệu MTXT Asus đứng số 1 trong
tuần này tại cửa khẩu Móng Cái. Thương hiệu MTXT HP cũng được giảm nhiều, đứng số 2.
 Thị trường máy tính xách tay vẫn cho thấy sức hút ổn định hơn so với máy tính bảng.
Trong tuần nhập khẩu từ ngày 21 – 29/06, lượng máy tính xách tay đưa vào Việt Nam
đạt gần 25 nghìn chiếc, trị giá 6,6 triệu USD, tăng rất mạnh 135,6% về lượng và tăng 45,5%
về trị giá, trong đó có tới 164 mã, tăng 10 mã so với tuần trước.
 6 tháng đầu năm 2016, nhập khẩu MTĐB ước đạt 127 nghìn chiếc, kim ngạch 52,6
triệu USD, tăng 7,6% về lượng và tăng 2,5% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái. Dự kiến,

7


nhập khẩu MTĐB quý III/2016 đạt 90 nghìn chiếc, trong đó tập trung vào phân khúc
phổ thông (giá từ 500-1000USD).
 Lượng nhập khẩu ổ cứng trong tháng 6/2016 ước đạt 86 nghìn chiếc, kim ngạch 5,3

triệu USD, giảm 15,4% về lượng và giảm 15,9% về trị giá so với tháng trước. ổ cứng HDD và
SSD trong thời gian gần đây có nhiều mã có dung lượng lớn xuất hiện như HDD 6TB; 8TB,
cùng với đó là loại 1TB SSD có mặt trên thị trường. Tuy nhiên phải mất từ 12 đến 16
tháng nữa giá những mã này mới giảm “nhiệt” so với hiện nay.
 Nhập khẩu TV tháng 6/2016 ước tính tăng nhẹ so với tháng 5/2016 và tương đương
so với cùng kỳ năm ngoái. Dự kiến nhập khẩu TV sẽ khởi sắc trong quý III/2016 theo chu
kỳ, đạt 210 nghìn chiếc, tăng 29,6% so với quý III/2015.
3.

Nguồn cung:

Đặc biệt trong tháng 5/2016 nguồn hàng t ừ Malaixia với kim ng ạch đ ạt g ần 23 tri ệu
USD vươn lên vị trí thứ 3 (tháng trước đ ứng vị trí th ứ 4). C ả l ượng và kim ng ạch nh ập kh ẩu
từ thị trường này tăng mạnh so với tháng trước, mức tăng l ần l ượt 41,4% và 88,1%. M ặt
hàng nhập khẩu chính từ đây đều là những sản phẩm có giá trị cao nh ư máy tính đ ể bàn c ủa
hãng Dell, CPU, số ít là màn hình máy tính …
Nguồn cung từ Trung Quốc vẫn luôn đứng vị trí số 1 từ trước tới nay, cụ thể trong tháng
5/2016 lượng đạt 1,3 triệu chiếc, trị giá 50,1 triệu USD, tăng 10,7% về lượng và tăng 17,7% về
trị giá so với tháng trước; tăng 34,6% về lượng và tăng 54,5% về trị giá so với tháng 5/2015.
Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu từ đây là phần mềm, chuột, bàn phím, th ẻ nh ớ - USB v ới
số lượng lớn hàng trăm nghìn chiếc. Với mặt hàng có tr ị giá cao đang có xu h ướng gi ảm nh ẹ
thay vào đó là nguồn cung đang tăng dần từ Singapore, Đài Loan, Malaixia, Hồng Kông…
Dự báo bước sang tháng tới nguồn cung vẫn gi ữ nguyên th ứ h ạng trong danh sách nh ập
khẩu về Việt Nam.
Tham khảo top 9 thị trường có kim ngạch nhập khẩu lớn nhất vào Việt Nam T5/2016
So T4/2016(%)

So T5/2016(%)

Lượn

g

Trị giá

Lượn
g

Trị giá

50.172.92
3

10,7

17,7

34,6

54,5

717.468

20.011.14
3

-15,3

1,9

0,8


2,6

Đài Loan

415.340

5.802.036

-9,2

2,0

-61,5

-46,2

Hàn Quốc

395.471

6.445.399

80,4

43,3

34,4

189,8


335.540

36.004.35
2

-71,1

7,1

6,8

15,3

Thị
trường

Lượng
(chiếc)

Trị
giá
(USD)

Trung
Quốc

1.316.60
3


Hồng
Kông

Singapore

8


Malaixia

162.803

22.994.54
4

Thái Lan

89.950

4.785.082

2,3

111,5

49,7

32,8

Nhật Bản


60.378

3.495.551

88,4

-3,8

248,5

-5,0

Mỹ

60.061

5.998.768

1,0

0,4

4,0

4,3

41,4

88,1


-6,0

38,9

4. Máy tính để bàn:
Đúng như dự báo, sức mua MTĐB ở mức cao khiến lượng nhập khẩu tháng 5/2016
khởi sắc, đạt 28,1 nghìn chiếc, kim ngạch 14 triệu USD, tăng 41,9% về lượng và tăng
78% về trị giá so với tháng 5/2015. Đây cũng là tháng có lượng nhập khẩu cao nhất từ đầu
năm 2016 tới nay. 5 tháng đầu năm 2016 đạt 100 nghìn chiếc, kim ngạch 43,7 triệu USD,
tăng 5,9% về lượng và tăng 7% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái. 6 tháng đầu năm 2016,
nhập khẩu MTĐB ước đạt 127 nghìn chiếc, kim ngạch 52,6 triệu USD, tăng 7,6% về lượng
và tăng 2,5% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái. Dự kiến, nhập khẩu MTĐB quý III/2016
đạt 90 nghìn chiếc.
Tham khảo phân cấp giá MTĐB nhập khẩu 5 tháng năm 2016
Trị giá
(USD)

Phân cấp giá

Lượng
(cái, bộ)

Dưới 500USD

72.758

500-1000USD

25.513


1000-3000USD

1.618

23.913.37
2
16.691.13
2
2.443.383

Trên 3000USD

125

653.846

So với cùng kỳ năm

Tỷ trọng về lượng

Lượng

Trị giá

-1,61

-0,79

5T/201

6
72,75

5T/201
5
78,35

44,09

50,83

25,51

18,76

-34,12

-36,45

1,62

2,60

-54,21

-63,76

0,12

0,29


Thông thường, một desktop có cấu hình mạnh có giá khoảng 800 USD. Đây cũng là phân
khúc có tốc độ tăng trưởng rất nhanh trong 5 tháng đầu năm 2016, lượng nhập khẩu đạt
25,5 nghìn chiếc, kim ngạch 16,6 triệu USD, tăng 44% về lượng và tăng 50,8% về trị giá so
với cùng kỳ năm ngoái. Do có sự tăng trưởng nhanh của phân khúc phổ thông nên giá nhập
khẩu trung bình của MTĐB trong tháng 5/2016 cũng đạt mức cao nhất từ đầu năm đến nay,
đạt 500 USD/chiếc, cao hơn mức trung bình tháng của 4 tháng trước là 419,2
USD/chiếc Cần lưu ý rằng khoảng cách tỷ trọng (về lượng) giữa phân khúc giá rẻ (dưới
500USD) và phân khúc phổ thông (từ 500-1000USD) đang rút ngắn, đạt lần lượt
72,7%/25,5% thay cho mức 78,3%/18,7% của cùng kỳ năm ngoái. Dự kiến hết năm
2016, phân khúc MTĐB phổ thông sẽ chiếm tỷ trọng 30% do các tháng cuối năm doanh
nghiệp sẽ tập trung đẩy mạnh nhập khẩu phân khúc này.
Tham khảo thương hiệu MTĐB nhập khẩu 5 tháng năm 2016

9


Thương
hiệu

Lượng

Dell
HP
Acer
Lenovo
Asus
Fujitsu
Apple
Samsung

NEC
Protech
Asrock
LG

46.117
29.987
7.239
5.084
3.929
2.921
2.583
578
109
54
35
21

Trị giá
USD)
21.080.14
2
12.909.33
4
1.748.853
1.979.251
1.287.155
1.165.357
2.174.809
403.889

44.179
34.343
3.425
3.570

So với cùng kỳ năm
ngoái (%)
Lượng
Trị giá
10,89
20,23
-7,36
-3,61
14,81
-0,61
-38,29
-38,42
355,80
438,29
3.956,94
1.306,13
84,90
48,18
23,77
16,72

Tỷ trọng về lượng
5T/201
5T/201
46,11

44,06
29,98
34,29
7,24
6,68
5,08
8,73
3,93
0,91
2,92
0,08
2,58
1,48
0,58
0,49
0,11
0,05
0,03
0,02

Thương hiệu Dell chiếm thị phần lớn trong phân khúc giá rẻ,HP khởi sắc với dòng cao cấp.

Trong nhiều năm, Dell, HP, Acer, Lenovo, Asus luôn là những thương hiệu MTĐB có vị thế
lớn tại thị trường Việt Nam. Trong đó, Dell vẫn duy trì được vị trí đầu bảng. 5 tháng đầu
năm 2016, lượng nhập khẩu Dell đạt 46,1 nghìn chiếc, kim ngạch 21 triệu USD, tăng
10,8% về lượng và tăng 20,2% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 46% tỷ trọng về
lượng. Tính riêng tháng 5/2016, lượng nhập khẩu MTĐB Dell đạt 15,9 nghìn chiếc, tăng
77,7% so với tháng 5/2015.
MTĐB giá rẻ dưới 500USD của Dell chiếm thị phần lớn trong phân khúc này với 42%
(thấp hơn mức 44% của cùng kỳ năm ngoái), đạt 30,7 nghìn chiếc, giảm 7%. Các phân khúc

cao cấp từ 1000-3000USD và phân khúc trên 3000USD cũng giảm lần lượt 34,7% (đạt 347
chiếc) và giảm 67,5% (đạt 24 chiếc). Duy nhất phân khúc phổ thông giá từ 500-1000USD
của Dell tăng trưởng 88%, đạt 15 nghìn chiếc. Như vậy từ mức cao gấp 4 lần, phân khúc
giá rẻ chỉ còn cao gấp đôi so với phân khúc phổ thông. Dell cũng là một trong những nhà
sản xuất đã hướng người tiêu dùng đến với xu hướng này.
Tháng 5/2016, nhập khẩu MTĐB thương hiệu HP đạt 6,6 nghìn chiếc, tăng nhẹ so với
tháng 5/2015. Từ đầu năm tới nay thì tháng 4/2016 mới là tháng đỉnh điểm của HP với 10,4
nghìn chiếc. 5 tháng đầu năm, nhập khẩu MTĐB thương hiệu HP đạt 29,9 nghìn chiếc, kim
ngạch 12,9 triệu USD, giảm 7,3% về lượng và giảm 3,6% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái,
tỷ trọng (về lượng) giảm từ 34,2% xuống 29,9%.
Tương tự Dell, sản phẩm HP tập trung cũng trong phân khúc MTĐB giá rẻ, đạt 23,4
nghìn chiếc, giảm 9,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Đáng chú ý, phân khúc phổ thông cũng
giảm nhẹ 0,1%, đạt 6 nghìn chiếc. Riêng phân khúc cao cấp từ 1000-3000USD lại tăng
48,6%, đạt gần 500 chiếc, thấp hơn chỉ vài chục chiếc so với thương hiệu Dell cùng phân
khúc.
Tham khảo thị trường nhậ p khẩu M TĐB 5 tháng năm 2016
So với cùng kỳ năm
Thị
Malaysia
Singapore
Hồng Kông

Lượng
(cái,
45.805
27.245
16.725

20.927.63
1

13.815.33
4.804.046

Lượng
11,88
7,45
-9,94

Trị giá
24,23
10,50
-13,51

5T/20
16
45,80
27,24
16,72

5T/201
5
43,38
26,86
19,68

10


Trung
Đức

Nhật Bản
Mỹ
Đài Loan
Hàn Quốc
Đan Mạch

6.542
2.953
267
240
108
95
20

2.411.966
1.214.346
180.625
180.126
68.260
62.126
12.751

-3,69
501,43
161,76
-22,83
-91,87
-64,15
-59,18


-18,56
53,22
-18,05
-72,46
-86,17
-87,20
-76,88

6,54
2,95
0,27
0,24
0,11
0,09
0,02

7,20
0,52
0,11
0,33
1,41
0,28
0,05

5. Nguồn cung:
Malaixia, Singapore, Hồng Kông là ba nguồn cung MTĐB lớn nhất vào thị trường Việt
Nam trong 5 tháng đầu năm 2016 với tỷ trọng (%) chiếm lần lượt 45,8/27,2/16,7 thay
cho mức 43,2/26,8/19,7 của cùng kỳ năm ngoái. Malaixia cung cấp duy nhất thương hiệu
Dell với 45,8 nghìn chiếc. Ngoài nguồn cung này, MTĐB Dell cũng được nhập khẩu từ các
thị trường khác như Trung Quốc, Đan Mạch, Hồng Kông… tuy nhiên số lượng chỉ vài chục

chiếc đến vài trăm chiếc.
Singapore mặc dù đứng thứ hai, lượng nhập khẩu thấp hơn Malaixia 18 nghìn chiếc
nhưng lại đa dạng về mặt thương hiệu, trong đó thương hiệu HP đứng đầu với 87% được
nhập khẩu tại thị trường này, tiếp đến là Apple, Lenovo… Thương hiệu HP ngoài nguồn
cung chính là Singapore cũng được nhập khẩu từ Hồng Kông với 5,5 nghìn chiếc Nguồn
cung Hồng Kông cũng đa dạng về mặt thương hiệu như Singapore. Ngoài thương
hiệu HP nhập khẩu số lượng lớn nhất còn nổi bật là các thương hiệu Acer (tăng
17,3%), Asus (tăng 922%), Lenovo (giảm 41%).
Nhận định: Máy tính để bàn (desktop) đang dần trở nên mờ nhạt so với các loại thiết bị di
động. Tuy nhiên, thế giới desktop vẫn rất đa dạng: từ loại máy "tất cả trong một" hoặc có
kiểu dáng đẹp và vẻ ngoài bắt mắt, hay một cấu hình mạnh cho các “game thủ”, đến loại
nhỏ gọn (và rẻ tiền). Giá của MTĐB cũng rất phong phú, thấp nhất là 250 USD và có cả
những loại có giá 5.000 USD hoặc hơn. Tuy nhiên các loại máy phổ thông sẽ là xu hướng tiêu
dùng chính tại thị trường Việt Nam do giá cả phù hợp và đáp ứng được nhiều nhu cầu khách
hàng.
Tham khảo một số MTĐB nhập khẩu nhiều nhất 5T/2016
(lưu ý: cùng mã hàng nhưng cấu hình khác nhau sẽ có giá chênh lệch)
Tên hàng
Dell OptiPlex 3040 MT

Lượng (cái, bộ)
9.122

Giá nhập khẩu (USD)
Thấp nhât
Cao nhất
285,00

699,00


11


Dell Vostro 3650 MT
Fujitsu Esprimo D556
Dell OptiPlex 3040 SFF
Dell Inspiron 3647 ST
Dell Vostro 3800 ST
Dell OptiPlex 3020 MT
HP 280 G2 Microtower
Acer VERITON X4640G
Dell OptiPlex 3020 SFF
HP ProDesk 400 G3
HP EliteDesk 800 G2
Dell Inspiron 3650
Acer Extensa M2610
HP Desktop Pro400 G3
Dell Inspiron 3250
HP Pav 550-162l DT
Acer Veriton X2632
Dell OptiPlex 5040 SFF
Dell Vostro 3900 MT
HP ProDesk 400 G3 Microtower
Lenovo ThinkCentre E73
HP 400 G3PD
Dell Vostro 3800
Asus D310MT-0G3260024F
HP ProDesk 400 G3 MT
Dell Opliplex 7020 SFF CTO
HP Pav 550-036l DT

HP 280 G2
Dell Vostro 3900MT
Lenovo IdeaCentre IC 300S08IHH
HP ProDesk 600 G1
HP Pro400 G3
Dell OptiPlex 3020MT
Dell Vostro 3653
Dell OptiPlex 3020 MT CTO
Dell Vostro 3650MT
Apple MAC Mini
Dell OptiPlex 3020 Minitower
CTO
Dell OPtiPlex 7020 MT
khac
HP ProDesk 600 G1 SFF
Tên hàng
HP Pav 550-160l DT
HP 280 G1 Microtower
HP 400 G3
HP Pav 550-171l DT
HP ProDesk 406 G1 MT
Dell Vostro 3653 DT
Acer Aspire XC-710
Acer Extensa X2610G
HP 400G3PD MT
Dell Optiplex 3020 Minitower BTX
Dell Vostro 3800 SlimTower
Asus K31CD
HP Pav 550-163l DT
Acer Aspire XC-704

Dell Vostro 3250ST

3.040
2.622
2.523
2.250
2.120
2.094
2.050
1.914
1.741
1.596
1.546
1.535
1.502
1.450
1.300
1.280
1.271
1.263
1.221
1.200
1.166
1.150
1.100
1.020
1.004
976
880
850

821
820
803
800
796
775
765
750
742
668
661
660
643
Lượng (cái,bộ)
640
600
600
600
600
593
552
550
550
540
530
522
520
504
500


245,00
389,00
315,00
300,00
245,00
290,00
261,00
250,90
290,00
250,00
535,74
265,00
187,29
332,00
260,00
222,70
201,09
379,00
235,00
332,00
235,00
329,00
275,00
359,00
341,96
510,00
200,43
261,00
280,00
231,00

421,60
402,00
405,00
370,00
465,00
250,00
424,22
407,00
400,00
263,00
406,00

485,00
399,00
901,00
340,00
275,00
630,00
409,00
376,00
664,00
675,30
961,70
690,00
360,85
406,00
425,00
361,70
363,13
699,10

407,00
406,00
523,00
332,00
372,54
359,00
676,00
510,00
222,70
409,00
610,00
355,00
709,80
406,00
620,00
461,00
680,00
325,00
1.287,46
635,00
1.075,00
61.941,00
2.629,08

Giá nhập khẩu (USD)
Thấp nhât Cao nhất
259,42
288,24
259,00
327,00

275,00
332,00
341,90
532,29
393,00
486,00
375,00
415,00
324,50
419,10
137,51
158,23
278,00
332,00
325,00
411,00
275,00
343,00
265,00
375,00
351,97
351,97
203,12
229,20
255,00
255,00

12



Dell OptiPlex 3040MT
496
380,00
HP ProDesk 600 G2 SFF
457
341,70
HP Desktop ProDesk 400 G2
450
270,00
HP Pav 550-172l DT
440
368,34
Dell OPTIPLEX 3020SFF
438
260,00
Asus D310MT
436
227,00
Asus K31AN-VN007D
420
211,00
Dell OPtiPlex 3040 MT
400
395,00
HP Prodesk 400 G2
400
270,01
Dell OptiPlex 7020 SFF
374
458,00

Asus D320MT
366
243,00
HP 251-152l DT
360
193,10
HP 400 G3 Pro
360
272,00
Dell VOSTRO 3902
350
300,00
HP pro400 G3 SFF
350
272,00
HP EliteDesk 800 G2 SFF
341
557,67
HP ProDesk 600 G2
325
259,70
Acer Veriton M2632
320
202,65
HP 20-r110d AiO
320
561,35
Lenovo S510
320
200,00

Lenovo ThinkCentre M93p
318
522,50
(Số liệu thống kê sơ bộ, mang tính tham khảo

595,00
985,47
332,00
409,27
500,00
507,00
211,00
395,00
945,00
790,00
378,00
193,29
272,00
385,00
327,00
1.340,32
425,00
202,65
566,50
414,00
1.119,19

Trong 5 tháng đầu năm, Việt Nam nhập khẩu tổng cộng gần 650 nghìn b ộ máy tính
nguyên chiếc. Dự tính trong 6 tháng đầu năm 2016, nhóm máy tính nguyên chi ếc nh ập kh ẩu
giảm 6,4% về lượng và giảm 17,1% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái.

Trong đó, tính riêng tháng 5/2016, lượng máy tính ch ủ đ ạt 5,2 nghìn chi ếc, tăng m ạnh
67,9% nhưng kim ngạch lại giảm 1,2% nguyên nhân do trong tháng này xuất hi ện nhi ều
dòng máy tính chủ giá rẻ dưới 1.000 USD phù hợp với nhiều doanh nghiệp nhỏ.
Máy tính để bàn ấn tượng với hơn 37 nghìn chiếc, tăng 39,9% v ề l ượng. Riêng máy tính
bảng lượng chỉ đạt 59,5 nghìn chiếc, giảm 1,3% so với tháng tr ước nh ưng tính t ổng 5 tháng
đầu năm lượng đạt 292,7 nghìn chiếc.
Máy tính xách tay nhập khẩu đạt gần 53 nghìn chiếc, giảm mạnh 43,9% so với tháng
4/2016. Dự kiến 6 tháng đầu năm lượng máy tính xách tay nh ập kh ẩu vào Việt Nam ti ếp t ục
giảm nhẹ khoảng 12,3% về lượng. Về phân khúc laptop hiện nay, thị tr ường này vẫn tiếp
tục ổn định nhưng tốc độ tăng trưởng vẫn còn chậm, chỉ 3% trong tháng 5 vừa qua.
Giá trung bình của các dòng máy tính bảng, máy tính đ ể bàn, máy tính ch ủ t ại Vi ệt Nam
đã giảm 30% so với năm ngoái và dự kiến còn gi ảm xu ống m ức 245 - 250 USD/chi ếc. Đ ồng
thời, máy tính xách tay ở thị trường Việt Nam có đ ến 76% l ượng máy bán ra có giá d ưới 10
triệu đồng, trong khi trong năm trước, tỷ lệ này chỉ là 50%.
Xu hướng hiện tại, các cấu hình máy chủ phục vụ nhu cầu ngày càng cao v ượt qua m ức
giá 100 triệu đồng là không ít, còn hệ thống chơi game trên 30 triệu là mức phổ thông.
6.

Máy tính xách tay
Thị trường máy tính xách tay Việt Nam đang phát triển rất nhanh và dự kiến duy trì tốc

độ tăng trưởng 15 - 20% trong nhiều năm tới, bất chấp bối cảnh laptop ở giai đoạn bão

13


hòa, cạnh tranh giữa nhiều sản phẩm di động ngày càng tăng. Thị trường máy tính xách tay
vẫn cho thấy sức hút ổn định hơn so với máy tính bảng. Đáng chú ý, Dell và Asus cũng là 2
thương hiệu luôn cạnh tranh sát nhau về doanh số và doanh thu đứng đầu, gấp 3 lần so
với các hãng khác. Thực tế cho thấy cả Dell và Asus đều là hai cái tên liên tục nằm trong

top dẫn đầu hàng tháng với nhiều mã sản phẩm bán ra đứng đầu, trong vài năm trở lại đây.
Lý giải nguyên nhân Asus và Dell được tiêu thụ nhiều nhất, bên cạnh yếu tố chất lượng,
nguyên nhân chính khiến Dell và Asus được người tiêu dùng chọn mua nhiều là do chế độ
bảo hành của hai thương hiệu này có phần vượt trội so với các thương hiệu khác. Dell áp
dụng chế độ bảo hành tận nơi 24/24 cho khách hàng, còn Asus có chính sách bảo hành đến 2
năm. Trong đó, Asus là thương hiệu có doanh số sản phẩm bán ra cao nhất với tỷ trọng
trung bình chiếm tới 34,75 % trong ngành hàng laptop. Ở vị trí thứ 2, hãng Dell chiếm tỷ
trọng trung bình 33,25%. Các thương hiệu khác như Lenovo, HP và Acer lần lượt chiếm các
vị trí còn lại. Dell nhờ liên tục làm mới sản phẩm và bán với giá cả cạnh tranh. Còn Asus
tăng mạnh nhờ vào chính sách giá tích cực và chiết khấu tốt cho kênh phân phối.
-

Hai tháng gần đây xuất hiện nhiều mã mới thương hiệu HP Pavilion (HP Pavilion

14 được sản xuất trong năm 2015 và HP Pavilion 15 là sản phẩm mới trong tháng
6/2016). với giá cạnh tranh cùng cấu hình mạnh, thị phần máy tính xách tay tại Việt Nam
chia đều cho Asus, Dell và HP từ phân khúc phổ thông đến tầm trung, cao cấp (các mã HP
Elite X2, HP EliteBook…)
-

Trong tháng 6/2016, HP đã giới thiệu dòng Pavilion mới với nhiều cải tiến cùng thiết

kế kế trẻ trung và chú trọng vào trải nghiệm của người dùng với nhiều tùy chọn phần
cứng đi kèm mức giá vừa phải. Dẫu vậy, sản phẩm của HP đã và sẽ vấp phải sự cạnh tranh
khốc liệt từ Dell Inspiron, Lenovo hay Asus dòng X ở phân khúc tầm trung.
-

HP Pavilion 14/15 vừa xuất hiện đã khuấy động thị trường laptop, đáp ứng nhu cầu

giải trí ngày càng cao của nhiều bạn trẻ. Trong tuần cuối tháng 6/2016, có 50 mã của HP

xuất hiện, đã có 19 mã mới HP Pavilion 15, cùng các mã HP ProBook 650 G1, HP Spectre
13- v020TU X0H27PA, HP ProBook 640G2… với giá nhập khẩu dao động từ 272USD
đến 1.475,94 USD. Đối với mã HP EliteBook 1040 M5R99AV với cấu hình đi kèm: Core i76600U, Ram 4-8GB, SSD 256GB, màn hình full HD 14" FHD, Webcam, 6 cell, Win 10 Pro 64…
-

Thay vì phân bố các series khác nhau như Dell Inspiron hay Asus dòng X, K…, HP cung

cấp cho dòng Pavilion những tùy biến phần cứng rất đa dạng. Pavilion 14 (2015) với 17 mã
được nhập khẩu, có giá dao động thuộc phân khúc phổ thông từ 272 USD – 495 USD. Các
dòng sản phẩm này trang bị vi xử lý thế hệ mới nhất của Intel từ Core i3 tới Core i7 kết hợp
cùng Ram dung lượng từ 4GB tới 8GB, với lựa chọn card đồ họa tích hợp hoặc card rời, ổ

14


cứng lưu trữ từ 500GB tới 1TB, có thể đáp ứng tất cả các nhu cầu của người dùng. Các
model có khả năng tiêu thụ tốt là HP Pavilion 14-AL007TU (X3B82PA UUF) có giá 272,75
USD; HP Pavilion 14-AL009TU X3B84PA có giá 332,8 USD. Hơn thế, dòng HP Pavilion 15
(2016) mới nhất xuất hiện có đơn giá nhập khẩu từ 275 USD – 524 USD, trang bị hoàn
toàn bằng các CPU Core i3-6100U đến Core i7-6500U, Ram 4 – 8GB, ổ cứng HDD 1TB. Có
một số mã sẽ có triển vọng hút khách và thay thế mã cũ như: HP Pavilion 15-AU027TU
(X3C00PA UUF) có giá 335,42 USD, cấu hình i5-6200U, màn hình15.6", Ram 4GB, HDD
500GB. Hay HP Pavilion 15-AU023TU X3B96PA có giá 275,4USD, ngoài ra còn nhiều mã
khác HP Pavilion 15-AU063TX X3C05PA có giá 361,63 USD.
-

Với tiềm năng đơn giá nhập khẩu về khá cạnh tranh, triển vọng các mã này sẽ cạnh

tranh mạnh với nhiều mã của Asus như: Asus A540LA-DM290T có giá 379 USD; Asus
E402SA- WX076D có giá 238 USD, cho đến các mã Asus X554LA-XX2560D có giá 325 USD;

Asus X555UA-XX036D có giá 425 USD…
-

Dự báo, máy tính xách tay của các hãng HP, Asus, Dell cạnh tranh mạnh ở phân khúc

có tầm giá từ 300 – 500 USD, thị phần ở phân khúc này có thể chia đều cho 3 hãng trên. Tuy
nhiên ở phân khúc tầm trung và cao cấp có thêm các hãng Lenovo, MSI, Apple và có cả
Asus, Dell và HP. Do đó thị trường máy tính xách tay tại Việt Nam vẫn triển vọng tăng trưởng
đến hết năm 2016.
Nhận định:HP vẫn giữ triển vọng khả quan về tình hình kinh doanh của hãng trong năm
nay, nhờ mở rộng tầm giá thấp dưới 300 USD mã mới như HP Pavilion 14/15… có thể cạnh
tranh ngang sức cùng các sản phẩm tầm thấp của hãng Asus, Dell. Cho đến tầm giá cao từ
800 USD trở lên đối đầu với các model Asus, Dell, Apple, Lenovo hay MSI…
Tham khảo chủng loại máy tính xách tay nhập khẩu trong tuần từ ngà y 21 – 29/06/2016
Tên hàng
Apple MacBook 12.0 A1534
Apple MacBook Air 11.6 A1465
Apple MacBook Air 11.6
MJVM2LL/A
Apple MacBook Air 13.3 A1466
Asus A456UA-WX031D
Asus A456UA-WX031T
Asus A456UA-WX034D
Asus A456UR-WX044D
Asus A456UR-WX045D
Asus A540LA-DM290T
Asus A540LA-DM356T
Asus A556UA-DM366D
Asus A556UA-XX057D
Asus E200HA-FD0006TS

Asus E402SA-WX043D
Asus E402SA-WX076D
Asus E502SA-XX024D

Lượng

ĐG thấp

18
28
5
150
108
180
180
36
108
165
165
132
66
315
370
222
370

1.069,98
674,69
718,00
741,37

435,00
452,00
435,00
470,00
470,00
379,00
379,00
459,00
452,00
183,00
194,00
238,00
202,00

Nguồn
Cửa khẩu
Singapor Hồ Chí Minh
e
Singapor
Hồ Chí Minh
e
Singapor
Hồ Chí Minh
eSingapor Hồ Chí Minh
e
Singapor
Hải Phòng
e
Singapor
Hải Phòng

e
Singapor
Cát Lái
e
Singapor
Cát Lái
eSingapor Cát Lái
e
Singapor
Cát Lái
e
Singapor
Cát Lái
e
Singapor
Cát Lái
eSingapor Hà Nội
e
Singapor
HồChí Minh
e
Singapor
Hà Nội
e
Singapor
Cát Lái
e
Singapor
Cát Lái
e


Đk
EX
W
EX
W
EX
W
EX
W
CIP
CIP
CIP
CIP
CIP
CIP
CIP
CIP
CIP
CIP
CIP
CIP
CIP

15


Asus GL502VT-FY012T
Asus GL552VX-DM070D
Asus K550VX-XX142D

Asus TP301UA-C4147T
Asus TP501UA-DN024T
Asus TP501UA-DN094T
Asus TP501UB-DN033T
Asus UX305CA-FC036T
Asus X454LA-WX577D
Asus X552LAV
Asus X554LA-XX2560D
Asus X555UA-XX036D
Clevo W940JU
Tên hàng
Dell Inspiron 15-3558
Dell L3570(P38F001)
Dell Latitude E7470
Dell Latitude E7470 CTO
Dell N3459(P60G004)
Dell N3558(P47F001)
Dell N5459(P64G001)
Dell T5368(P57G001)
Dell Vostro 3559(P52F001)
Dell Vostro 3559(P52F003)
Dell Vostro 5459(P68G001)
Dell XPS12 (P20S001)
HP 14-am049TU (X1G96PA)
HP 14-am049TU A/P (X1G96PA
UUF)
HP 14-am060TU A/P (X1H09PA
UUF)
HP
Pavilion 14-AL007TU

(X3B82PA
HP
PavilionUUF)
14-AL007TU
X3B82PA
HP
Pavilion 14-AL008TU
(X3B83PA
HP
PavilionUUF)
14-AL008TU
X3B83PA
HP Pavilion 14-AL009TU
(X3B84PA
HP
PavilionUUF)
14-AL009TU
X3B84PA
HP
Pavilion 14-AL010TU
(X3B85PA
HP
PavilionUUF)
14-AL010TU
X3B85PA
HP Pavilion 14-AL038TX
(X3B91PA
HP
PavilionUUF)
14-AL038TX

X3B91PA
HP
Pavilion 14-AL040TX
(X3B93PA
HP
PavilionUUF)
14-AL040TX
X3B93PA
HP
Pavilion 15-AU023TU
X3B96PA
HP Pavilion 15-AU024TU
(X3B97PA
HP
PavilionUUF)
15-AU024TU
X3B97PA
HP
Pavilion 15-AU027TU
(X3C00PA
HP
PavilionUUF)
15-AU027TU
X3C00PA
HP Pavilion 15-AU028TU
(X3C01PA
HP
PavilionUUF)
15-AU028TU
X3C01PA

HP
Pavilion 15-AU062TX
(X3C04PA
HP
PavilionUUF)
15-AU062TX
X3C04PA
HP Pavilion 15-AU063TX
(X3C05PA
HP PavilionUUF)
15-AU063TX
X3C05PA
HP
Pavilion 15-AU071TX
X3C20PA
HP
Pavilion 15-AU072TX
X3C21PA
HP
ProBook 430 G3 X4K49PA
HP ProBook 430 G3 X4K64PA
HP ProBook 440 G3 X4K45PA

24
104
150
300
170
340
102

120
360
15
264
264
10

1.371,00
802,00
603,00
592,00
487,00
452,00
557,00
646,00
317,00
325,00
325,00
425,00
392,00

Lượng

ĐG
thấp
249,00
495,00
769,20
1.030,0
0

440,00
320,00
515,00
520,00
490,00
450,00
520,00
1.225,0
0
259,34
259,34
185,17
272,75
272,75
272,75
272,75
332,80
332,80
332,80
332,80
359,01
359,01
495,33
495,33
275,40
275,40
275,40
335,42
335,42
335,42

335,42
361,63
361,63
361,63
361,63
521,54
524,03
514,57
389,19
428,78

89
100
187
16
100
900
100
20
200
100
700
10
100
100
200
200
200
50
50

100
100
50
50
50
50
30
20
130
80
120
150
200
40
60
80
50
40
30
80
70
30
120
20

Singapor Cát Lái
e
Singapor
Hà Nội
eSingapor Cát Lái

eSingapor Cát Lái
e
Singapor
Cát Lái
e
Singapor
Cát Lái
e
Singapor
Cát Lái
eSingapor Cát Lái
e
Singapor
Hà Nội
e
Mỹ
Hà Nội
Mỹ
Hồ Chí Minh
Mỹ
Hồ Chí Minh
Mỹ
Hà Nội
Nguồn
Singapor
eMalaixia
Singapor
e
Singapor
e

Singapor
eSingapor
e
Malaixia
Singapor
e
Malaixia
Malaixia
Malaixia
Singapor
e
Thụy
Điển
Trung
Quốc
Trung
Quốc
Singapor
e
Singapor
e
Singapor
e
Singapor
eSingapor
e
Trung
Quốc
Thụy
Điển

Trung
Quốc
Thụy
Điển
Trung
Quốc
Thụy
Điển
Trung
Quốc
Thụy
Điển
Trung
Quốc
Thụy
Điển
Trung
Quốc
Thụy
Điển
Thụy
Điển
Thụy
Điển
Trung
Quốc
Trung
Quốc
Thụy
Điển

Thụy
Điển
Trung
Quốc
Trung
Quốc
Trung
Quốc
Thụy
Điển
Thụy
Điển

Cửa khẩu
Đinh Vũ
Hồ Chí
Minh
Hồ
Chí
Minh
Hồ
Chí
Minh
Cát
Lái
Cát Lái
Cảng Xanh
VIPNội

Hồ Chí

Minh
Hồ
Chí
Minh
Hồ Chí
Minh
Hồ
Chí
Minh
Cát
Lái
Cảng Xanh
VIP
Cảng Xanh
VIP Chí
Hồ
Minh
Hồ
Chí
Minh
Hồ
Chí
Minh
Hồ
Chí
Minh
Hà Nội
Cảng Xanh
VIP Lái
Cát

Cảng Xanh
VIP
Cát Lái
Cảng Xanh
VIP Lái
Cát
Cảng Xanh
VIP Lái
Cát
Cảng Xanh
VIP Lái
Cát
Cảng Xanh
VIP Lái
Cát
Cát Lái
Cát Lái
Cảng Xanh
VIP Xanh
Cảng
VIP
Cát Lái
Cát Lái
Cảng Xanh
VIP Xanh
Cảng
VIP Xanh
Cảng
VIP
Cát Lái

Cát Lái

CIP
CIP
CIP
CIP
CIP
CIP
CIP
CIP
CIP
CIF
C&
F
C&
F
CIF
Đk
EX
W
EX
W
EX
W
EX
W
EX
W
EX
W

FO
B
EX
W
EX
W
EX
W
EX
W
EX
W
CP
T
CP
T
CP
T
FC
A
FC
A
FC
A
FC
A
FC
A
CP
T

CP
T
CP
T
CP
T
CP
T
CP
T
CP
T
CP
T
CP
T
CP
T
CP
T
CP
T
CP
T
CP
T
CP
T
CP
T

CP
T
CP
T
CP
T
CP
T
CP
T
CP
T
CP
T

16


HP ProBook 440 G3 X4K46PA
HP ProBook 440 G3 X4K47PA
HP Spectre 13-v020TU X0H27PA
Lenovo T460
Lenovo ThinkPad E460
Lenovo ThinkPad E560
Lenovo ThinkPad S1 Yoga 12
Lenovo ThinkPad T450
Lenovo ThinkPad T460
Microsoft Surface Pro 4
MSI CX62 6QD-257XVN
MSI GL62 6QE-1222XVN

Tên hàng
MSI GL62 6QE-1223XVN
MSI PE60 6QD-1224XVN
MSI PE60 6QD-879XVN

7.

100
100
50
23
122
45
10
42
16
75
20
20
Lượn
g
50
60
60

428,78
343,00
1.138,8
3
1.140,2

3
465,00
480,00
1.443,7
5
787,50
656,25
325,00
581,00
708,00
ĐG
thấp
646,00
688,00
766,00

Thụy
Điển
Trung
Quốc
Trung
Quốc
Thụy
Điển
Thụy
Điển
Trung
Quốc
Thụy
Điển

Thụy
Điển
Thụy
Điển
Mỹ
Mỹ
Đài Loan
Nguồn
Đài Loan
Đài Loan
Đài Loan

Cát Lái
Cảng Xanh
VIP
Cảng Xanh
VIP
Cát Lái
Cát Lái
Cảng Xanh
VIP Lái
Cát
Cát Lái
Cát Lái
Hà Nội
Hà Nội
Hải Phòng
Cửa khẩu
Hải Phòng
Hải Phòng

Hải Phòng

CP
T
CP
T
CP
T
CP
T
CP
T
CP
T
CP
T
CP
T
CP
T
CIF
CIF
FO
Đk
FO
B
FO
B
FO
B


Nhóm linh kiện lắp ráp:

Với tổng số linh kiện lắp ráp nhập khẩu vào Việt Nam trong tháng 5/2016 đ ạt 1,3 tri ệu
chiếc các loại. Lượng nhập lớn trên 100 nghìn chiếc là ổ cứng các lo ại, bàn phím, chu ột,
màn hình và đặc biệt Ram máy tính với 220,2 nghìn chi ếc, tăng 96,4% v ề l ượng nh ưng kim
ngạch lại giảm 14,7% so với tháng trước. Nguyên nhân là giá Ram giảm m ạnh trung bình
khoảng 16,7%, có những model giảm tới 32%. Một đi ểm nh ấn mà th ị tr ường Ram đang hot
là dòng Ram dung lượng Ram 4-8GB lớn đã thay thế nhiều sản phẩm Ram 3-2GB, 4GB v ới
giá nhập khẩu giảm tới 76% so với 2 năm trước.
Nhìn chung thị trường linh kiện máy tính nhập khẩu về Việt Nam không sôi đ ộng khi
không nhắc tới CPU với lượng đạt gần 80 nghìn chiếc bù l ại số l ượng tháng tr ước nh ập
khẩu chưa đầy 30 nghìn chiếc. Hơn thế nhiều model mới xuất hiện với giá còn th ấp h ơn
những model đang hiện hành hiện nay. Những mã hàng này khiến người dùng không l ạc
hậu trong vòng 3 – 4 năm sau.
Nếu tính chung cho 6 tháng đầu năm d ự tính nhi ều m ặt hàng linh ki ện v ẫn gi ảm nh ư ổ
cứng các loại giảm nhẹ 1,7%; bộ vi xử lý vẫn giảm 17,5%; bo mạch ch ủ gi ảm 2%. Riêng
card đồ họa từ đầu năm tới nay kém “sắc” hơn dự tính cũng giảm m ạnh ở m ức 31,7%.
Trong khi thị trường Ram đang nóng lên nhưng d ự kiến t ổng 6 tháng đ ầu năm l ượng nh ập
khẩu vẫn giảm 8,2%. Nguyên nhân giảm này ở một vài tháng tr ước nhiều m ặt hàng có
lượng giảm mạnh. Kỳ vọng bước sang quý III/2016 nhiều mặt hàng trong nhóm linh ki ện
lắp ráp tăng do mùa mua sắm của sinh viên sắp tới.

8. Thiết bị mạng:

17


Lượng đạt 263,4 nghìn chiếc, trị giá 26,7 triệu USD, tăng nh ẹ 2,6% v ề l ượng nh ưng kim
ngạch lại tăng rất mạnh 206,3% so với tháng tr ước. Nguyên nhân do trong tháng nhi ều s ản

phẩm thiết bị cao cấp được nhập khẩu, chủ yếu là sản phẩm dành cho phân khúc doanh
nghiệp để xây dựng phòng máy tính chủ quản lý mạng… có đ ơn giá t ới t ừ vài trăm USD đ ến
hàng nghìn USD, tăng 56% so với tháng trước. Tuy nhiên t ổng l ượng nhập kh ẩu trong 5
tháng qua chỉ đạt hơn 1 triệu sản phẩm, d ự tính 6 tháng đ ầu năm l ượng nh ập kh ẩu gi ảm
26,8% so với cùng kỳ năm ngoái.
9. Nhóm máy và thiết bị văn phòng:
Với tổng 458,2 nghìn chiếc được nhập khẩu vào Việt Nam trong tháng 5/2016, tr ị giá
đạt 24,7 triệu USD, tăng 24,2% về lượng và tăng 16,3% v ề kim ngạch. Tính t ổng c ả 5 tháng
lượng đạt 1,2 triệu sản phẩm các loại, trị giá 83,1 triệu USD. D ự tính n ửa đ ầu năm l ượng
tăng khoảng 61,1% về lượng và tăng 28,2% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái. M ức tăng
này là sự đóng góp của hầu hết các mặt hàng ch ủ đạo của nhóm hàng nh ư Camera l ượng
đạt tới 130,5 nghìn chiếc, máy in nguyên chiếc đ ược nh ập nhiều với 43,7 nghìn chi ếc, tăng
41,6% về lượng so với. Với xu hướng đang giảm dần nhưng máy chi ếu cũng ấn t ượng khi
lượng đạt 4,5 nghìn chiếc, tăng 23,6%. Mức in hiện nay tại Việt Nam khá là tiềm năng, trong
tháng 5/2016 lượng nhập về đạt 215,1 nghìn chiếc, tăng 41,6% so với tháng 4/2016.
Thực trạng hiện nay tại Việt Nam, việc mua máy in với nhi ều ng ười là có th ể vì giá
không cao, nhưng hầu hết gặp khó khăn trong việc s ử d ụng th ường xuyên do chi phí m ực
nhiều khi vượt quá khả năng chi trả. Vì thế, nhiều người đã ch ọn giải pháp dùng m ực đ ổ
lại. Có khoảng 40% người tiêu dùng đã dùng mực đ ổ lại khi máy in h ết m ực. Do đó th ị
trường mực in hiện nay rất triển vọng. Hàng tháng số lượng nhập về có thể đ ạt trên 100
nghìn đơn vị sản phẩm.
10. Linh phụ kiện máy tính:
Lượng nhập khẩu tháng 5/2016 đạt 1,2 triệu s ản phẩm, tr ị giá 5,7 tri ệu USD, gi ảm
36,4% nhưng về lượng nhưng tăng 7,9% về trị giá so với tháng tr ước. Nguyên nhân do
lượng USB – thẻ nhớ giảm mạnh 43,3%, đạt 978,4 nghìn chi ếc. Ước tính 6 tháng đ ầu năm,
lượng nhập khẩu đạt 9 triệu chiếc, giảm 20,9% so với cùng kỳ năm ngoái.
Đặc biệt trong nhóm sản phẩm này chỉ có sản phẩm khung máy tính xách tay ch ưa hoàn
chỉnh (bản mạch tích hợp với CPU cho máy tính xách tay) tăng ổn đ ịnh t ừ đ ầu năm t ới nay.
Cụ thể tháng 5/2016 lượng đạt 12,5 nghìn chiếc, kim ngạch đ ạt 352 nghìn USD, tăng
191,9% về lượng và tăng 41,2% về trị giá so với tháng 4/2016. 5 tháng đ ầu năm nh ập kh ẩu

đạt 45 nghìn chiếc. Dự kiến trong 6 tháng năm 2016, l ượng nh ập kh ẩu tăng m ạnh 161,7%
so với cùng kỳ năm 2015.
Triển vọng của mặt hàng khung máy tính xách tay ch ưa hoàn ch ỉnh trong th ời gian ti ếp
tục tăng cao từ 34 – 41%/tháng. Nhu cầu lắp ráp và nâng c ấp cho th ị tr ường là r ất l ớn, t ập
trung phần lớn tại các thành phố hơn Hà Nội, TP HCM.
Nhận định: Nhu cầu của người tiêu dùng về máy tính nguyên chiếc và các s ản ph ẩm
linh kiện lắp ráp hiện nay khá cao và sự dịch chuyển lớn về giá sản ph ẩm, th ị tr ường có

18


nhiều mẫu máy giá rẻ, phù hợp túi tiền, mang đến nhiều s ự l ựa ch ọn h ơn cho ng ười dùng...
chính điều này, thúc đẩy sự phát triển và tính ổn định cho thị trường.
Dù ghi nhận một sự sụt giảm chung của toàn bộ thị trường, nhưng các dòng sản phẩm
cao cấp và phụ kiện đang nhận được nhiều sự quan tâm từ người dùng Việt Nam. Điều này
tới từ việc các hãng phần cứng đã khá khéo léo với chính sách của họ để kích thích tiêu dùng.
Tham khảo sản phẩm CNTT nhập khẩu trong tháng 5 và 5 tháng đầu năm 2016

Nh
óm

Mặt hàng

Máy
chủ
p.kiện

So T4/2016 (%)

Lượng


Trị giá

(chiếc)

(nghìn
USD)

Ước 6T/2016
so 6T/2015 (%)

Lượn
g

Trị giá

Lượng

Trị
giá


5.278

14.895

67,9

-1,2


3,8

-12

Máy tính để bàn

37.039

15.382

39,9

44,2

-25,1

-22,3

Máy tính bảng

59.564

7.978

-1,3

-10,1

8,2


-52,3

Máy tính xách tay

52.919

21.475

-43,9

-25,8

-12,3

-11,4

154.800

59.730

-16

-6,1

-6,4

17,1

ổ đĩa quang


15.497

158

134,9

113,5

-27,2

-42,2

ổ cứng các loại

274.754

13.516

3,2

16,1

-1,7

-14,7

Bàn phím

222.604


1.286

33,9

0,2

-10,3

-0,9

Bộ vi xử lý

79.851

11.309

197,2

294,7

-17,5

-28,7

50.757

2.284

-21,6


-24,7

-2

-12,8

Card đồ họa

26.568

1.915

-9,7

-5,5

-31,7

-37,4

Chuột

344.108

1.176

-18,8

-9,8


-2,1

8,3

Màn hình LCD

114.247

9.841

6,4

13,9

2,1

-3,6

RAM máy tính

220.213

1.551

96,4

-14,7

-8,2


-54,2

Vỏ máy tính và
p.kiện

3.916

30

828

18,8

-50,8

-59,7

1.352.51
5

43.066

12,4

31,7

-8,4

19,9


I. Máy tính nguyên chiếc

Bo mạch
máy tính

chủ

II. L.kiện lắp ráp máy tính

19


263.445

26.785

2,6

206,3

-26,8

16,7

Điện thoại bàn,
máy Fax...

50.796

3.427


-30,2

4,9

-21,5

-13,9

Camera

130.578

6.475

25,6

69,8

15,2

-11,1

Máy chiếu

4.563

2.228

23,6


22,9

71,5

-32,2

Máy in

43.745

7.372

41,6

22,1

-18,2

-16,8

Máy quét

13.403

2.187

-26

-38,1


23,6

28,1

Mực in

215.156

3.030

54,3

8,3

-12,8

-50,4

IV. Máy văn phòng

458.241

24.719

24,2

16,3

61,1


28,2

Băng từ

2.429

60

60

-21,3

-43,8

-45,4

Cạc âm thanh

1.817

127

167,6

656,2

12,1

72,6


Khung, MTXT chưa
hoànchnh


12.591

352

191,9

41,2

161,7

192,
9

Loa vi tính

84.007

1.054

-62,8

-34,5

-12,3


5,8

Máy nghe nhạc,
KTS

1.048

66

-91,4

-83,3

3,8

-32,9

P.kiện máy tính
khác

188.637

1.109

694,1

74,7

6,5


64,4

USB, thẻ nhớ

978.392

2.952

-43,3

27

-20,9

-35,5

Webcam

1.504

31

-38,4

32,8

-57,4

-39,8


III. Thiết bị mạng

V. P.kiện máy tính

1.270.42
5

5.750

-36,4

7,9

-19,4

17,5

VI. Phần mềm

134.987

3.765

-48,5

-64,1

32,9

32,2


3.634.41
3

163.816

-14,9

15,3

-12,8

-16,5

Tổng sản phẩm
tháng 5/2016

CNTT

(Số liệu thống kê sơ bộ, mang tính tham kh ảo, m ột s ố s ản ph ẩm như màn hình, máy in, máy
chiếu, máy tính để bàn… bao gồm cả các sản ph ẩm chuyên dụng)
11. iPad Pro xuất hiện kỳ vọng giúp Apple tăng doanh số bán ra:
iPad Pro 12,9 inch đưa vào thị trường Việt Nam với 4 màu: xám không gian, bạc, vàng
và vàng hồng. Phiên bản 32GB với model Apple iPad Pro 12.9" Wifi 32GB Golde A1673
(VN661-04309) có giá nhập khẩu 388,24 USD với giá bán 13,3 triệu đồng.

20


Phiên bản 128GB với mã Apple iPad Pro 12.9" Cell 128GB Gold A1652 (VN661-02160)

có giá 119,24 USD, với giá bán 16,6 triệu đồng, cuối cùng là phiên bản bộ nhớ lớn nhất
hiện nay 256GB lần đầu xuất hiện trên các thiết bị iOS có giá nhập khẩu thấp nhất là
674,37 USD khoảng 20 triệu đồng.
Tham khảo chủng loại máy tính bảng nhập khẩu trong từ ngày 14 – 22/06/2016
Tên hàng
Apple iPad Air MH0W2TH/A Wifi 16GB Gold
Apple iPad Ari 2 Cell 128GB Gold-Vie (VN66100475)
Apple iPad Ari 2 Cell 128GB Gray-Vie (VN66100469)
Apple iPad Ari 2 Cell 128GB Silver-Vie A1567
(VN661-00472)
Apple
iPad Ari 2 Cell 16GB Gold-Vie A1567
(VN661-00473)
Apple
iPad Ari 2 Cell 16GB Gray-Vie A1567
(VN661-00467)
Apple
iPad Ari 2 Cell 16GB Silver-Vie A1567
(VN661-00470)
Apple iPad Ari 2 Cell 64GB Gold-Vie A1567
(VN661-00474)
Apple
iPad Ari 2 Cell 64GB Gray-Vie (VN66100468)iPad Ari 2 Cell 64GB Silver-Vie (VN661Apple
00471)iPad Ari 2 Wifi 16GB Gold MH0W2TH/A
Apple
A1566
Apple iPad Ari 2 Wifi 16GB Gold-Vie A1566
(VN661-00437)
Apple
iPad Ari 2 Wifi 16GB Gray-Vie (VN66100431)iPad Ari 2 Wifi 16GB Silver-Vie (VN661Apple

00434)iPad Ari 2 Wifi 16GB Space Gray
Apple
MGL12TH/A
Apple
iPad AriA1566
2 Wifi 64GB Gold MH182TH/A
A1566
Apple iPad Ari 2 Wifi 64GB Gold-Vie A1566
(VN661-00438)
Apple
iPad Ari 2 Wifi 64GB Silver MGKM2TH/A
A1566iPad Ari 2 Wifi 64GB Silver-Vie A1566
Apple
(VN661-00435)
Apple
iPad Ari 2 Wifi Cellular 16GB Gold
MH172TH/A
Apple iPad AriA1567
2 Wifi Cellular 16GB Gold
MH1C2TH/A
Apple
iPad AriA1567
Cell 16GB Gray-Vie A1475 (VN6618175) iPad Ari Cell 16GB Silver-Vie A1475
Apple
(VN661-8179)
Apple
iPad Ari Cell 32GB Gray-Vie A1475 (VN6618176) iPad Ari Cell 32GB Silver-Vie A1475
Apple
(VN661-8180)
Apple iPad Ari Cell 64GB Gray-Vie A1475 (VN6618177) iPad Ari Wifi 16GB Silver-Vie A1474

Apple
(VN661-8171)
Apple
iPad Mini 2 16GB Wifi Grey ME276ZP/A
Apple iPad Mini 2 16GB Wifi Silver ME279ZP/A
Apple iPad Mini 2 Wifi 16GB Silver-Vie A1489
(VN661-8317)
Apple
iPad Mini 2 Wifi 16GB Silver-Vie
ME279TH/A
A1489
Apple
iPad Mini
2 Wifi 16GB Space Gray
ME276TH/A
A1489
Apple
iPad Mini
2 Wifi Cell 16GB Gray-Vie
(VN661-8433)
Apple iPad Mini 2 Wifi Cell 16GB Silver-Vie
(VN661-8437)
Apple iPad Mini 2 Wifi Cell 32GB Gray-Vie A1490
(VN661-8434)
Apple
iPad Mini 2 Wifi Cell 32GB Silver-Vie
(VN661-8438)
Apple
iPad Mini 2 Wifi Cell 64GB Silver-Vie A1490
(VN661-8439)

Apple
iPad Mini 3 Wifi 16GB Gold-Vie (VN66100369)
Apple iPad Mini 3 Wifi 64GB Gold-Vie A1599
(VN661-00370)
Apple
iPad Mini 3 Wifi Cell 16GB Gold-Vie A1600
(VN661-00372)
Apple
iPad Mini 3 Wifi Cell 16GB Gray-Vie A1600
(VN661-00327)
Apple
iPad Mini 3 Wifi Cell 16GB Silver-Vie
(VN661-00330)
Apple iPad Mini 3 Wifi Cell 64GB Gold-Vie A1600
(VN661-00373)
Apple iPad Mini 4 16GB Wifi Gold MK6L2ZP/A
Apple iPad Mini 4 Cell 16GB Gold-Vie A1550
(VN661-02135)
Apple
iPad Mini 4 Cell 16GB Silver-Vie A1550
(VN661-02132)
Apple iPad Mini 4 Cell 64GB Gold-Vie A1550
Apple iPad Mini 4 Cell 64GB Silver-Vie A1550
(VN661-02133)
Apple iPad Mini 4 Wifi 16GB Gold MK6L2TH/A
A1538

Lượn
g
50

9
4
5
45
10
10
70
8
10
200
30
3
3
10
20
15
5
4
190
55
7
4
3
2
2
8
150
200
46
20

5
8
16
3
7
2
9
2
25
2
7
8
20
10
2
3
2
175

ĐG
(USD)
303
468,0
4
468,0
4
468,0
4
433,3
9

433,3
9
433,3
9
450,1
9
450,1
9
450,1
9
380,2
5
360,9
4
360,9
4
360,9
4
380,2
5
389,6
377,7
4
389,6
377,7
4
476,7
4
467,3
8

346,2
4
346,2
4
352,5
4
352,5
4
367,2
4
284,2
9
225
225
260,1
4
265,3
4
265,3
4
330,4
9
330,4
9
337,8
4
337,8
4
349,3
9

260,1
4
277,9
9
322,0
9
322,0
9
322,0
9
339,9
4
369
337,8
4
337,8
4
350,4
350,4
4
333,9
4

Nguồn
Hồng Kông
Singapore
Singapore
Singapore
Singapore
Singapore

Singapore
Singapore
Singapore
Singapore
Singapore
Singapore
Singapore
Singapore
Singapore
Singapore
Singapore
Singapore
Singapore
Singapore
Singapore
Singapore
Singapore
Singapore
Singapore
Singapore
Singapore
Singapore
Singapore
Singapore
Singapore
Singapore
Singapore
Singapore
Singapore
Singapore

Singapore
Singapore
Singapore
Singapore
Singapore
Singapore
Singapore
Singapore
Singapore
Singapore
Singapore
Singapore
Singapore

ĐK
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW

EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW

EXW
EXW
EXW
EXW

21


Apple iPad Mini 4 Wifi 16GB Gold-Vie (VN6618
282,7 Singapore
02126)
7
Apple iPad Mini 4 Wifi 64GB Gold MK9J2TH/A
25
343,2 Singapore
Apple iPad Mini 4 Wifi 64GB Gold-Vie A1538
6
295,9 Singapore
Apple iPad Mini 4 Wifi Cell 64GB Gold
10
423,5 Singapore
Apple iPad Mini Wifi 16GB White-Vie A1432
22
221,2 Singapore
(VN661-6992)
9
Apple iPad Mini Wifi Cell 16GB White-Vie A1455
7
279,0 Singapore
(VN661-7003)

4
Apple iPad Mini Wifi Cell 32GB Black-Vie (VN6612
292,6 Singapore
Apple iPad Mini Wifi Cell 32GB White-Vie (VN661- 2
292,6 Singapore
Apple iPad Mini Wifi Cell 64GB Black-Vie A1455
5
302,1 Singapore
Apple iPad Pro 12.9" Cell 128GB Gold A1652
10
119,4 Singapore
Apple iPad Pro 12.9" Cell 128GB Gold A1674
2
462,7 Singapore
(VN661-04331)
9
Apple
iPad Pro 12.9" Cell 128GB Gray A1674
2
462,7
Singapore
(VN661-04321)
9
Apple iPad Pro 12.9" Cell 128GB Rose Gold A1674
2
462,7 Singapore
Apple iPad Pro 12.9" Cell 32GB Silver A1674
2
448,0 Singapore
Apple iPad Pro 12.9" Wifi 128GB Gold A1673

2
402,9 Singapore
Apple iPad Pro 12.9" Wifi 128GB Gold
10
535,5 Singapore
MLMX2TH/A
Apple
iPad ProA1673
12.9" Wifi 128GB Gray A1673
2
402,9 Singapore
(VN661-04301)
4
Apple
iPad Pro 12.9" Wifi 128GB Rose Gold A1673
2
402,9
Singapore
(VN661-04316)
4
Apple iPad Pro 12.9" Wifi 128GB Rose
5
535,5 Singapore
Apple iPad Pro 12.9" Wifi 128GB Silver A1673
2
402,9 Singapore
Apple iPad Pro 12.9" Wifi 256GB Gold A1584
2
688,8 Singapore
Apple iPad Pro 12.9" Wifi 32GB Gold MLMQ2TH/A 15

514,4 Singapore
A1673iPad Pro 12.9" Wifi 32GB Golde A1673
3
Apple
2
388,2
Singapore
(VN661-04309)
4
Apple
iPad Pro 12.9" Wifi 32GB Rose Demo
10
514,4
Singapore
3A857TH/A
A1673
3
Apple iPad Pro 12.9" Wifi 32GB Rose Demo
5
514,4 Singapore
Apple iPad Pro 12.9" Wifi 32GB Rose Gold A1673
2
388,2 Singapore
Apple iPad Pro 12.9" Wifi 32GB Silver
10
514,4 Singapore
Apple iPad Pro 12.9" Wifi Cell 128GB Gold
20
634,7 Hũng Kụng
MLQ52TH/A

A1674
Apple iPad Pro
12.9" Wifi Cell 256GB Gold
25
674,3 Hũng Kụng
MLQ82TH/A
A1674
7
Apple iPad Pro
12.9" Wifi Cell 32GB Gold
20
613,6 Hũng Kụng
Apple iPad Pro 9.7" 4G 128GB Rose (MLYL2ZP/A)
20
805 Singapore
Apple iPad Pro 9.7" 4G 32GB Rose (MLYJ2ZP/A)
24
673 Singapore
Apple iPad Pro 9.7" Wifi 128GB Rose
3
689 Singapore
Asus P01Y Z170CG-1A022A
720
101,0 Trung Quốc
6
Asus P01Y Z170CG-1B014A
360
101,0
Trung Quốc
6

Asus P021 Z300CG-1A022A
80
186,3 Singapore
Cutepad Tab 4 M7047
1.000 44,66 Đài Loan
Cutepad Tab 4 M9601
500
58,21 Đài Loan
HP ElitePad 1000 Z3795
11
1.130, Đài Loan
20
KingCom Pi Phone SKY MAX
800
33,39
Đài Loan
KingCom Pi Phone SKY S
1.000 30,98 Singapore
Lenovo TB3-710F
1.280 55
Singapore
Lenovo YT3-850M
1.280 169 Singapore
Masstel Tab 1100
1.800 66,5 Trung Quốc
Masstel Tab 730
1.500 48
Trung Quốc
Masstel Tab 760
2.994 58,5 Trung Quốc

Samsung P585
10
200 Hàn Quốc
Wing S800
2.000 50
Hồng Kông
Wing S880
1.000 50
Hồng Kông
(Số liệu thống kê sơ bộ, mang tính tham khảo)

EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW

EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
EXW
CIP
CIP
CIP
FOB
FOB
C&F
FCA
FCA
FCA
FCA
CIP
CIP
CIF
FOB
FOB
FOB
DDP
CIF
CIF


Cùng với iPad Pro 12,9 inch có thêm mã iPad Pro 9.7 inch: Apple iPad Pro 9.7" 4G
32GB Rose (MLYJ2ZP/A) có giá 673 USD, được nhập khẩu từ Hồng Kông (EXW). Hoặc Apple
iPad Pro 9.7" Wifi 128GB Rose (MM192ZP/A) có giá 689 USD và với bản 4G có giá cao nhất
sản phẩm iPad hiện nay Apple iPad Pro 9.7" 4G 128GB Rose (MLYL2ZP/A) với giá 805 USD,

22


được sản xuất Hồng Kông, với điều kiện nhập (EXW). Đồng thời Apple vẫn sẽ bán ra các phiên
bản iPad khác gồm iPad Air 2 và iPad mini 2/3/4. Sản phẩm sẽ có 4 màu, bao gồm xám, bạc,
vàng và hồng vàng. Người dùng có 3 tùy chọn về ổ cứng lưu trữ, từ 16GB đến 256GB, trong đó
phiên bản khởi điểm 16GB có giá 225USD, phiên bản ổ cứng 128GB có giá 476 USD và phiên
bản cao nhất ổ cứng 128GB, có giá 468 USD (ngoại trừ với phiên bản 256GB cho sản phẩm iPad
Pro). Đây là mức giá bán dành cho phiên bản không hỗ trợ mạng Wifi, với phiên bản hỗ trợ
mạng 4G sẽ có mức giá cao hơn 100 – 130 USD cho từng phiên bản. Hy vọng, với những tín hiệu
ban đầu khá khả quan, doanh số iPad Pro 9,7/12,9 inch sẽ ngày một tăng. Với nhiều mã iPad Pro
xuất hiện trong tuần này, kỳ vọng thị trường Việt Nam sẽ bán nhiều dòng iPad, giúp Apple
tăng doanh số bán ra thời gian tới.
Nhận định:
iPad Pro với màn hình 12 inch được kỳ vọng sẽ giúp Apple lấy lại doanh số iPad đang tụt
dốc trong thời gian qua. Không thể phủ nhận iPad vẫn đang là chiếc máy tính bảng tốt nhất
hiện nay, nhưng sự cạnh tranh đến từ Samsung và các mẫu máy Android giá rẻ khác đã khiến
Apple không thể chiếm thị phần nhiều. Dự đoán nếu Apple không có những thay đổi mạnh mẽ
trong các thế hệ iPad tiếp theo, sản phẩm sẽ khó lòng thu hút được người dùng.

DỰ BÁO
12. Tình hình kinh tế thế giới 6 tháng cuối năm.
III.


Triển vọng của kinh tế toàn cầu tiếp tục được đánh giá tiêu cực trước việc Ngân hàng
Thế giới (WB) hạ dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2016 từ 2,9% xuống chỉ còn 2,4%
trong bối cảnh các nền kinh tế hàng đầu hồi phục chậm, giá cả hàng hóa vẫn ở mức thấp,
thương mại yếu kém và dòng vốn đầu tư ngày càng sụt giảm. Trong đó, đà tăng trưởng của
hàng loạt các nền kinh tế chủ chốt đều được điều chỉnh giảm. Tốc độ tăng trưởng của Mỹ nền kinh tế lớn nhất thế giới được đánh giá chỉ đạt 1,9% trong năm 2016, giảm 0,8% so với
dự báo trước đó. Tương tự, tốc độ tăng trưởng của khu vực Eurozone chỉ đạt 1,6% và Nhật
Bản thậm chí chỉ đạt 0,5%. Theo WB, hoạt động đầu tư tại cả 3 nền kinh tế trên đều suy yếu
trước tác động tiêu cực của chính sách lãi suất thấp của các Ngân hàng trung ương. Trong
khi đó, WB đánh giá Trung Quốc tiếp tục là động lực tăng trưởng chính của khu vực các nền
kinh tế mới nổi với dự báo tăng trưởng được giữ ổn định ở mức 6,7%. Như vậy, cùng với
những dự báo, đánh giá của hàng loạt định chế lớn trong giai đoạn gần đây, báo cáo mới
nhất của WB về kinh tế thế giới một lần nữa khẳng định đà hồi phục còn rất mong manh với
hàng loạt những rủi ro vẫn đang hiện hữu của kinh tế toàn cầu.
Tại Mỹ, thị trường lao động bất ngờ ghi nhận diễn biến kém tích cực khi toàn nền kinh tế
chỉ tạo thêm được 38 nghìn việc làm trong lĩnh vực phi nông nghiệp trong tháng 5/2016, thấp
hơn rất nhiều so với con số 123 nghìn việc làm trong tháng 4 và 162 nghìn việc làm như dự
báo, ghi nhận mức thấp nhất trong 5 năm gần đây. Sự suy yếu ngoài dự đoán của chỉ số này đã
làm lu mờ những tín hiệu tích cực khác của nền kinh tế Mỹ, mà tiêu biểu là tỷ lệ thất
nghiệp đã cải thiện từ 5% xuống chỉ còn 4,7% - mức thấp nhất trong gần 10 năm qua, hay số
lượng đơn đặt hàng nhà máy đã tăng 1,9% trong tháng 4, cao hơn so với mức tăng 1,7%
trong tháng 3/2016 và đánh dấu tốc độ tăng cao nhất trong 6 tháng gần đây. Diễn biến kém

23


tích cực trên thị trường lao động cũng là một trong những nguyên nhân chính khiến Chủ tịch
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) trong một phát biểu mới nhất đã khẳng định FED sẽ chưa
nâng lãi suất cho đến khi những bất ổn mới về viễn cảnh kinh tế được giải quyết. Với
động thái này, nhiều khả năng FED sẽ tiếp tục trì hoãn việc nâng lãi suất trong phiên họp
chính sách diễn ra vào giữa tháng 6 tới đây.

Trong khi đó, những thông tin vĩ mô được công bố tuần qua đã cho thấy một số tín hiệu
tích cực hơn của kinh tế Trung Quốc. Theo đó, chỉ số giá sản xuất trong tháng 4/2016 mặc dù
tiếp tục giảm 2,8% so với cùng kỳ năm trước xuống mức thấp nhất kể từ cuối năm 2014, tuy
nhiên mức giảm này vẫn chậm hơn nhiều so với con số dự báo giảm 3,3% và so với mức
giảm 3,4% trong tháng trước đó. Kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc trong tháng 5 tiếp tục
giảm 4,1% so với cùng kỳ năm trước trong bối cảnh nhu cầu toàn cầu vẫn ở mức thấp, tuy
nhiên nhập khẩu chỉ giảm 0,4% - mức giảm thấp nhất kể từ tháng 11/2014, kéo theo
thặng dư thương mại 49,98 tỷ USD trong tháng 5. Diễn biến này phần nào cho thấy nhu cầu
nội địa đã có dấu hiệu tăng trở lại sau khi Trung Quốc đẩy mạnh chi tiêu trong các dự án
hạ tầng lớn để hỗ trợ đà tăng trưởng. Ngoài ra, chỉ số giá tiêu dùng cũng tăng 2% so với cùng
kỳ năm trước, tuy vẫn thấp hơn so với con số dự báo tăng 2,3%, nhưng mức tăng này vẫn
được coi là tín hiệu tích cực, tạo điều kiện cho Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC)
đẩy mạnh hơn nữa các biện pháp kích thích nhằm hỗ trợ đà tăng trưởng của nền kinh tế.
Trong thời gian gần đây, PBoC liên tục bơm tiền vào hệ thống tài chính nhằm tăng tính
thanh khoản, hỗ trợ nền kinh tế.

13. Tình hình kinh tế trong nước

Tại thị trường trong nước, trong bối cảnh hầu hết các chỉ số vĩ mô đều đạt thấp
hơn so với kỳ vọng và tốc độ tăng trưởng GDP có nguy cơ không đạt mục tiêu tăng
trưởng trong năm 2016, trong khi tín dụng của toàn hệ thống tính đến cuối tháng
4/2016 mới chỉ đạt khoảng 3,57% so với cuối năm 2015, Chính phủ và các cơ quan quản
lý đã đưa ra những chỉ đạo và chính sách hỗ trợ nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất, cố
gắng đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế 6,7% trong khi vẫn kiểm soát được lạm phát. Theo
đó, hàng loạt chỉ đạo đồng bộ của Chính phủ tại Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5
vừa qua như không tăng giá điện, không tăng lệ phí, phí giao thông đường bộ, bình ổn giá
sữa cũng như điều chỉnh giá dịch vụ các lĩnh vực giáo dục, y tế phải có lộ trình, không
tăng đồng loạt … được kỳ vọng sẽ làm giảm áp lực lên lạm phát và giúp cho việc điều
hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước có thể chủ động, linh hoạt hơn.


24


Bên cạnh đó, Thông tư 06 và 07/NHNN vừa được NHNN ban hành trong thời gian
gần đây cũng là những yếu tố hỗ trợ, giúp kích thích dòng tín dụng qua cả kênh nội tệ và
ngoại tệ, kéo theo xu hướng tăng mạnh hơn của hoạt động tín dụng trong những
tháng tiếp theo. Ngoài ra, Chỉ thị số 06/CT-BCT được Bộ Công Thương ban hành cuối
tháng 5 vừa qua về một số nhiệm vụ, giải pháp phát triển sản xuất, đẩy mạnh xuất
khẩu trong năm 2016 cũng được được kỳ vọng sẽ thúc đẩy, tháo gỡ khó khăn cho doanh
nghiệp, hỗ trợ phát triển sản xuất, đẩy mạnh xuất khẩu, đưa xuất khẩu đạt chỉ tiêu tăng
trưởng 10% trong năm 2016. Trong những tháng tới,với quyết tâm hỗ trợ doanh nghiệp
của Chính phủ, NHNN và các cơ quan quản lý, cộng với hoạt động xuất khẩu đã có tín
hiệu tích cực trở lại, vốn FDI đăng ký và số doanh nghiệp thành lập mới tăng khá, thị
trường ngoại hối ổn định, tín hiệu nới lỏng tiền tệ từ NHNN đang hiện hữu ngày càng
rõ nét, dự báo kinh tế trong nước sẽ ghi nhận những tín hiệu khả quan hơn kể từ quý 3
năm 2016.
Điểm nhấn đáng chú ý trong tốc độ tăng trưởng GDP 6 tháng qua là khu vực dịch vụ
đã đạt mức tăng trưởng cao nhất kể từ năm 2012 đến nay; trong đó, một số ngành tăng
khá so với cùng kỳ năm trước như bán buôn, bán lẻ tăng hơn 8%, hoạt động tài chính
ngân hàng, bảo hiểm xã hội tăng trên 6%. Đặc biệt, hoạt động kinh doanh bất động
sản đã tăng tới 3,77% - mức cao nhất kể từ năm 2011 đến nay.
Với kết quả này, trong 6 tháng cuối năm cả nước phải đạt tốc độ tăng trưởng
khoảng 7,6% thì mới có thể đạt mục tiêu tăng 6,7% đã đặt ra cho cả năm 2016. Trong bối
cảnh kinh tế trong nước và thế giới còn phải đối mặt với nhiều khó khăn như giai đoạn
hiện nay, đặc biệt là những rủi ro khó lường sau khi Anh quyết định rời khỏi khu vực EU
(Brexit) cộng với thâm hụt ngân sách ngày càng gia tăng, nhiều khả năng các cơ quan
quản lý sẽ phải điều hành chính sách theo hướng ổn định và bền vững thay vì cố gắng đạt
mục tiêu tăng trưởng bằng mọi giá. Vì vậy, dự báo GDP 6 tháng cuối năm khó có thể đạt
được 7,6% như kỳ vọng, đồng nghĩa với việc GDP cả năm 2016 sẽ không đạt mục tiêu đã
đề ra.

Trong khi đó, hoạt động ngoại thương vẫn tương đối “trầm lắng” với kim ngạch xuất
và nhập khẩu trong tháng 6 lần lượt tăng nhẹ 3% và 2,4% so với tháng trước. Tính chung
trong 6 tháng đầu năm 2016, kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt tốc độ tăng trưởng 5,9% trong
khi nhập khẩu giảm nhẹ 0,5% so với cùng kỳ năm trước, thấp hơn rất nhiều so với
mức kỳ vọng.
Trong đó, xu hướng xuất siêu đã quay trở lại với mức xuất siêu lên tới 1,53 tỷ USD,
chiếm 1,86% tỷ trọng trên tổng kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên, đây chưa phải là một tín

25


×