Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

THC HANH DC LY BAO CAO NP bai 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.5 KB, 8 trang )

BÁO CÁO THỰC HÀNH DƯỢC LÝ

Gvhd: Thầy Nguyễn Văn Cường
Lớp: DH0115131
Nhóm: II
Danh sách sinh viên:
Trần Thị Lệ Thu
Trần Thị Lệ thơ
Trần Thị Kim Thoa
Trần Thị Lệ Thư
Nguyễn Thị Phương Thảo

Bài 3: TÁC DỤNG CỦA THUỐC LỢI TIỂU
1.

Đại cương thuốc lợi tiểu?
 Thuốc lợi tiểu là sinh chất hoặc tổng hợp có khả năng làm tăng đào thải nước
& các thành phần khác của nước tiểu trong đó có muối qua thận nhờ tác
dụng trực tiếp hoặc gián tiếp

2.

Các nhóm thuốc lợi tiểu: tác động lên các đơn vị thận theo 5 vị trí tương
ứng với 5 nhóm thuốc lợi tiểu sau:

Tiểu ĐM vào

Tiểu ĐM ra

Cơ chế tái hấp thu H+, K+, Cl-


Nhóm II

Page 1


BÁO CÁO THỰC HÀNH DƯỢC LÝ

Gvhd: Thầy Nguyễn Văn Cường



1. Thuốc lợi tiểu thẩm thấu:
 Vị trí tác động: Nhánh xuống mỏng của quai henle
 Làm cho nước tiểu đầu ưu trương → kéo nước từ tế bào đi vô lòng ống
thận → tăng lượng nước tiểu → vì vậy có tác dụng lợi tiểu
 Thuốc: Manitol.



2. Thuốc lợi tiểu ức chế men CA
(cacbonic anhydrase):
 Vị trí tác động: Ống lượn gần
 Thuốc tác dụng ức chế men cacbonic
anhydrase làm giảm tái hấp thu
bicacbonat, do đó làm tăng đào thải
cacbonic.
 Trong một số cấu tạo của mắt cũng có
men CA (cacbonic anhydrase), dưới tác
dụng của acetazolamit thấy nhãn áp
giảm nên thuốc còn được sử dụng trong

điều trị những người tăng nhãn áp
(glaucoma).
 Thuốc: Acetazolamit



Nhóm II

Nhóm thuốc lợi tiểu quai:
 Vị trí tác động: ở nhánh lên quai Henle,
 Thuốc ức chế kênh đồng vận chuyển ở
nhánh lên của quai henle, làm tăng thải
trừ Na+, K+, Cl- kéo theo nước nên lợi
niệu.( ngăn tái hấp thu natri, tác dụng
tiểu mạnh )
 Thuốc: Furosemid, Lasix
 Dùng trong suy tim có bù ( suy tim sung
huyết)
Page 2

Cơ chế tái hấp thu NaHCO3

lợi


BÁO CÁO THỰC HÀNH DƯỢC LÝ

Gvhd: Thầy Nguyễn Văn Cường

 Phù phổi cấp; phù do tim, gan, thận và các loại phù khác; tăng huyết áp

khi có tổn thương thận; tăng
calci huyết.

3.



4.Nhóm thuốc lợi tiểu thiazide
 Vị trí tác động: Ống lượn xa
 Thuốc ức chế tái hấp thu Na+ ở
phần đầu ống lượn xa.
 Thuốc: Hypothiazid



5.Thuốc lợi tiểu tiết kiệm kali:
 Vị trí tác động: thuốc tác dụng lên
phần cuối ống lượn xa và ống góp.
 Do có công thức gần giống với
aldosterol, nên ức chế cạnh tranh
với aldosteron làm giảm tái hấp thu
natri ở ống lượn xa và ống góp.
 Thuốc có tác dụng tốt ở bệnh nhân
có cường aldosterol như trong xơ
gan, bệnh thận không đáp ứng với
corticoid, suy tim ứ huyết.
 Thuốc: Aldacton
 Dùng cho bệnh nhân suy tim giai
đoạn 3,4 ( giai đoạn nặng)


Công thức cấu tạo của furosemide:


Nhóm II

Page 3

Tái hấp thu H+, K+, Clở nhánh lên quai Henle

Cơ chế tái hấp thu Na+, K+ ở ống lượn xa

Sự tái hấp thu H2O & sự di chuyển các ion Na+,
K+, H+ ở tế bào ống góp


BÁO CÁO THỰC HÀNH DƯỢC LÝ

4.

Gvhd: Thầy Nguyễn Văn Cường

Dược động học của Furosemid:
 Hấp thu:
 Khi uống:
Furosemid hấp thu tốt qua đường tiêu hóa,
Sự hấp thu của furosemid có thể kéo dài và có thể giảm bởi thức ăn.






5.

10-20 phút sau khi uống → xuất hiện tác dụng
Sinh khả dụng theo đường uống của furosemid khoảng 60%.
 Tiêm tĩnh mạch:
Furosemide sau khi tiêm IV 3-5 phút → xuất hiện tác dụng
 Nhìn chung:
Tác dụng lợi tiểu của furosemide xuất hiện nhanh sau 1/2 giờ, nồng
độ tối đa sau 1 - 2 giờ và duy trì tác dụng từ 4-6 giờ. Tác dụng
chống tăng huyết áp kéo dài hơn.
Phân bố:
 Thuốc gắn nhiều với protein huyết tương khoảng 90-98%.
 Thuốc có thể qua được hàng rào nhau thai và vào trong sữa mẹ
Thải trừ: chủ yếu qua thận ( 65-80%), lượng ít thải trừ qua mật ( 18-30%)
 Một phần ba lượng thuốc hấp thu được thải trừ qua thận,
 Phần còn lại thải trừ qua nước tiểu, chủ yếu dưới dạng không chuyển hóa
 Thuốc thải trừ hoàn toàn trong 24 giờ..

Dược lực học của Furosemide:
 Furosemide là dẫn chất của acid anthranilic, thuộc nhóm thuốc lợi niệu quai.
 Tác dụng chủ yếu của furosemid là ức chế hệ thống đồng vận chuyển Na+,
K+, 2Cl - , ở đoạn dày của nhánh lên quai Henle, làm:
Tăng thải trừ những chất điện giải này kèm theo tăng bài xuất nước.
Cũng có sự tăng đào thải Ca++ và Mg++.

Nhóm II

Page 4



BÁO CÁO THỰC HÀNH DƯỢC LÝ

Gvhd: Thầy Nguyễn Văn Cường

Tác dụng lợi tiểu của thuốc mạnh, do đó kéo theo tác dụng hạ huyết
áp, nhưng thường yếu.
6.

Tác dụng phụ của furosemide (tác dụng không mong muốn):
 Da: Dị ứng như nổi mề đay, khó thở, sưng mặt, môi, lưỡi, hoặc họng.
+
+
++
++
 Gây mất nước và điện giải (Mất Na , K , Cl , Mg , Ca ): Mệt mỏi, chuột
rút, hạ huyết áp
 Dùng kéo dài gây hạ Magne máu (loạn nhịp tim) và hạ Calci máu
 Tăng acid uric máu gây ra cơn gout kịch phát ở một số bệnh nhân
 Dùng lâu gây tăng thải trừ các ion Clo, Kali và H+ nên có thể gây nhiễm
kiềm giảm Clo hoặc nhiễm kiềm giảm Kali.
 Độc tính dây VIII gây điếc, ù tai (Không nên dùng cùng kháng sinh nhóm
Aminoside).
 Các tác dụng không mong muốn khác:
 Tăng đường máu,
 rối loạn tiêu hóa, rối loạn chức năng gan - thận,
 giảm hồng cầu, giảm bạch cầu,
 sẩn ngứa, tê bì...

7.


Ứng dụng lâm sàng của Furosemid: Chỉ định dùng furosemid trong các
trường hợp
 Phù do tim, gan, thận hay các nguồn gốc khá
 Phù phổi, phù não, nhiễm độc thai
 Tăng huyết áp nhẹ & trung bình.
 Ở liều cao, điều trị suy thận cấp hay mãn & thiểu niệu, ngộ độc barbiturate.

8.

Thí nghiệm trên chuột và nhận định kết quả: Đánh giá kết quả bằng cách
so sánh thể tích nước tiểu của chuột ở lô chứng và lô thử:


Nhóm II

1. Tiến hành thí nghiệm:
 Mỗi nhóm 10 người – 10 chuột ( chia 2 lô)
Page 5


BÁO CÁO THỰC HÀNH DƯỢC LÝ
Chuột lô A: thử
Chuột lô B: chứng

 Tiêm đường IP 0,5ml

Gvhd: Thầy Nguyễn Văn Cường
 Cân nặng: 5con tương đương nhau
 Cân nặng: 5con tương đương nhau

Furosemid 1% chuột lô A

→ Bấm thời gian
→ Ghi nhận V nước tiểu:
 Sau 1h
 Sau 2h
 Điền vào bảng số liệu bên dưới

 Tiêm đường IP 0,5ml

NaCl 0,9%

chuột lô B

→ Bấm thời gian
→ Ghi nhận V nước tiểu:
 Sau 1h
 Sau 2h
 Điền vào bảng số liệu bên dưới
2. Ghi kết quả vào bảng số liệu:



Stt

Trọng
lượng

Thuốc dùng


Lô chuột
A
1
2
3
4
Nhóm II

Tương
đương giữa
các con
trong lô A

Dung dịch
Furosemid
1%

Page 6

Thể tích nước tiểu

1h

2h

1,31
1
1,3
1,4


0,15
0
0
0

Tổng thể
tích nước
tiểu thu
được

1,46
1
1,3
1,4


BÁO CÁO THỰC HÀNH DƯỢC LÝ
5

với nhau

Gvhd: Thầy Nguyễn Văn Cường
1,55

0,56

2,11

0
0

0
0
0,27

0
0
0
0
0,2

0
0
0
0
0,47

Lô chuột
B
1
2
3
4
5

Tương
đương giữa
các con
trong lô B
với nhau


Dung dịch
NaCl 0,9%

3. Tính toán: áp dụng toán thống kê:
STT
(ml)
(ml)
1
1,46
6x
2
1
-0,454
1,454
3
1,3
-0,154
4
1,4
-0,054
5
2,11
0,656
(ml)
(ml)
1
0
-0,094
2
0

-0,094
0,094
3
0
-0,094
4
0
-0,094
5
0,47
0,376




Tính :

/t/ =

 SA.B độ lệch chuẩn mẫu = ?
Trong đó:

= = = 0,093
Nhóm II

Page 7

3,6 x
0,206
0,024

2,916 x
0,430

0,663

0,836 x
0,836 x
0,836 x
0,836 x
0,141

0,177


BÁO CÁO THỰC HÀNH DƯỢC LÝ

Gvhd: Thầy Nguyễn Văn Cường

→ SA.B = = 0,305
 (ml): thể tích nước tiểu trung bình lô chuột A

= 1,454

 (ml): thể tích nước tiểu trung bình lô chuột B

= 0,094

 nA: số chuột lô A
 nB: số chuột lô B


= 5 con
= 5 con

Vậy: /t/ = = = 7,050
 Tra bảng student với v = nA + nB – 1 = 5 + 5 – 1 = 9 ta có t�



So sánh

Ở độ tin cậy 95%:
/t / = 7,050 > / t� / = 2,262
Kết luận: lượng nước tiểu trung bình lô A khác lượng nước tiểu trung bình lô B → có
ý nghĩa về mặt thống kê → thuốc thử có tác dụng lợi tiểu
Ở độ tin cậy 99%
/ t /= 7,050 > / t� / = 3,250
Kết luận: lượng nước tiểu trung bình lô A khác lượng nước tiểu trung bình lô B→ có
ý nghĩa về mặt thống kê → thuốc thử có tác dụng lợi tiểu

Nhóm II

Page 8



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×