Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Dia ly 10 co ban bai 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.99 KB, 3 trang )

Giáo án 10 chơng trình cơ bản Ngời soạn: Trịnh Văn Tuấn
Chơng 2 : vũ trụ - hệ quả các chuyển động của tráI đất
Tiết 5 BàI 5 : vũ trụ - hệ mặt trời và tráI đất-hệ quả
chuyển động tự quay quanh trục của tráI đất.
I.Mục tiêu bài học:
- Hiểu đợc vũ trụ có kích thớc vô cùng rộng lớn,trong đó hệ mặt trời và trái đất chỉ là 1 bộ
phận nhỏ bé của vũ trụ.
- Hiểu và trình bày đợc khái niệm hệ mặt trời và vị trí của trái đất trong hệ mặt trời.
- Giải thích đợc các hiện tợng ngày và đêm kế tiếp nhau trên trái đất,giờ trên trái đất và sự
lệch hớng chuyển động của các vật thể trên bề mặt trái đất.
- Biết sử dụng các tranh ảnh,hình vẽ,mô hình để trình bày,giải thích các hệ quả của vận
động tự quay quanh trục của trái đất.
- Có nhận thức đúng đắn về sự hình thành và phát triển của các thiên thể,về các hiện tợng tự
nhiên là kết quả của vận động tự quay quanh trục của trái đất.
II.Thiết bị dạy học: - Quả địa cầu,đèn pin.
- Băng hình,giáo án điện tử (Nếu có phòng học)
- Các hình vẽ trong SGK.
III.Hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:
Mở bài: Con ngời có ý thức tìm hiểu về thiên nhiên từ rất sớm.Trái đất rộng lớn,vũ trụ bao
la chứa đựng bao ẩn số luôn thúc giục con ngời tìm tòi,khám phá để tìm ra lời lý
giải.Trong bài học hôm nay,chúng ta sẽ tìm hiểu những nét khái quát nhất về vũ
trụ,hệ mặt trời,trái đất và những hệ quả do sự chuyển động tự quay quanh trục của
trái đất gây nên.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
Hoạt động 1:Khái quát về vũ trụ,hệ mặt
trời,trái đất trong hệ mặt trời.
*Cho học sinh đọc SGK,xem băng hình về
vũ trụ hoặc quan sát hình 5.1 để nêu 1 số
đặc điểm của vũ trụ?
-TĐ cùng hệ MT di chuyển trong vũ trụ với


tốc độ khoảng 900.000 km/h,để đi trọn 1
vòng quanh dải Ngân hà cần 240 triệu năm.
-Ngân hà chỉ là 1 trong hàng trăm tỷ thiên
hà của vũ trụ.
*Thiên hà là gì?(Là 1 tập hợp khí và bụi
khổng lồ trong đó có chứa các ngôi sao)
*Hệ mặt trời là gì?(h/s tự trả lời).
I.Khái quát về vũ trụ,hệ mặt trời,trái đất
trong hệ mặt trời.
1.Vũ trụ.
-Là khoảng không gian vô tận chứa hàng
trăm tỷ Thiên hà.
2.Hệ mặt trời.
-Là 1 tập hợp các thiên thể nằm trong dải
Trờng THPT Cộng Hoà-Lạc Sơn-Hoà Bình
Giáo án 10 chơng trình cơ bản Ngời soạn: Trịnh Văn Tuấn
*H/s quan sát hình 5.2 và hiểu biết để trả
lời trong hệ MT,các hành tinh chuyển động
theo hớng và quỹ đạo nh thế nào?
*Trong hệ MT,TĐ có vị trí nh thế nào và
tham gia vào các chuyển động nào?
GV:Nhờ khoảng cách hợp lý kết hợp với
các chuyển động của mình giúp TĐ nhận đ-
ợc lợng nhiệt,ánh sáng phù hợp để sự sống
phát sinh,phát triển.
Hoạt động 2:Hệ quả chuyển động tự quay
quanh trục của trái đất.
*Cho h/s trình bày lại chuyển động tự quay
quanh trục của trái đất?
*Vì sao trên TĐ lại có hiện tợng ngày và

đêm kế tiếp nhau?(TĐ hình cầu nên chỉ đợc
chiếu sáng 1/2 nên là ngày,phần còn lại là
đêm.Do TĐ tự quay quanh trục nên sinh ra
hiện tợng ngày và đêm kế tiếp nhau.)
*Tại sao ở mỗi thời điểm trên TĐ lại có các
giờ địa phơng khác nhau?
GV:Giờ địa phơng không thuận tiện trong
đời sống xã hội.Để khắc phục,ngời ta chia
ra các múi giờ.Em hiểu nh thế nào là giờ
múi?(24 múi giờ,kinh tuyến gốc là múi số
0,múi phía Đông có giờ sớm hơn múi phía
Tây)
*Dựa vào hình 5.3,xác định giờ của thủ đô
1 số nớc?
*Giờ GMT là gì?(Là giờ của múi số 0 lấy
theo giờ của kinh tuyến gốc đi qua đài thiên
văn Grinuyt ở ngoại ô Luân đôn.)
*Đờng chuyển ngày quốc tế là đờng nào?Vì
sao?Lịch sẽ thay đổi nh thế nào khi đi qua
Ngân hà gồm:
+Mặt trời ở trung tâm.
+Có 8 hành tinh quay xung quanh.
+Các tiểu hành tinh,sao chổi,thiên thạch và
các đám bụi,khí.
3.Trái đất trong hệ mặt trời.
-ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt trời.
-Khoảng cách trung bình từ TĐ đến MT là
149,6 triệu km.
II.Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục
của trái đất.

1.Sự luân phiên ngày đêm.
2.Giờ trên trái đất và đ ờng chuyển ngày
quốc tế.
a.Giờ trên trái đất.
-Giờ địa phơng:Mỗi kinh tuyến tại 1 thời
điểm có 1 giờ riêng.
-Giờ múi:Là giờ thống nhất trong từng múi
lấy theo giờ của kinh tuyến giữa đi qua múi
đó.
-Giờ GMT:Là giờ của múi số 0 lấy theo giờ
của kinh tuyến gốc đi qua giữa múi đó.
b.Đờng chuyển ngày quốc tế.
Trờng THPT Cộng Hoà-Lạc Sơn-Hoà Bình
Giáo án 10 chơng trình cơ bản Ngời soạn: Trịnh Văn Tuấn
đờng chuyển ngày quốc tế?
*Vì sao các vật thể chuyển động trên bề
mặt TĐ lại bị lệch hớng?Sự lệch hớng này
diễn ra nh thế nào?
-Là kinh tuyến 180
0
.
-Từ Tây sang Đông phải lùi lại 1 ngày
-Từ Đông sang Tây phải cộng thêm 1 ngày.
3.Sự lệch h ớng chuyển động của các vật
thể.
-Nguyên nhân:do ảnh hởng của lực Coriolit.
-Tất cả các vật thể khi chuyển động theo
kinh tuyến đều bị lệch hớng.
+Bị lệch về bên phải ở bán cầu Bắc.
+Bị lệch về bên trái ở bán cầu Nam.

IV.Đánh giá: -Hãy trình bày khái niệm về vũ trụ,hệ mặt trời.Trong hệ mặt trời,trát đất có vị
trí nh thế nào?
-Trình bày các hệ quả của vận động tự quay quanh trục của trái đất
V.Hoạt động nối tiếp: Làm các câu hỏi và bài tập trong SGK.
Trờng THPT Cộng Hoà-Lạc Sơn-Hoà Bình

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×