Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

BÀI tập CHƯƠNG 2 MÓNG NÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.66 KB, 20 trang )

Chơng 2:
Móng Nông
Bài 1:
Xác định kích thớc móng dới cột theo điều kiện về sức chịu tải của nền, cột tiết diện
(30ì40) cm2 với tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn ở mức mặt đất Nott = 45 T; Mott = 3,5Tm và
Qott= 1,5 T. Nền đất gồm 2 lớp có các chỉ tiêu cơ lý cơ bản nh sau:
Lớp trên: đất lấp dày 0,8m. = 1,8T/m3
Lớp dới: sét cứng
- trọng lợng thể tích đơn vị = 1,85T/m3
- góc ma sát trong = 23o, lực dính đơn vị c = 2,2 T/m2
- hệ số an toàn tối thiểu Fs=2
Bài làm:
1400
tt

No

tt

Mo

tt

0.000

1000

Qo

-0,8


1200

-1.000

1400

Độ sâu đặt móng chọn sơ bộ hm = 1,0m
Chọn tỷ số: = a/b:
Độ lệch tâm của tải trọng: e = Mo /No
M = Mo+Qo. hm =3,5Tm + 1,5T.1m = 5Tm
e = Mo /No = 5/45=0,11m
= 1+ 2e = 1,22 ;
Chọn: = 1,2; kích thớc b = 1,2m
a = 1,2 ì 1,2 = 1,4m
Xác định tải trọng cho phép tác dụng lên đất
1


R=

Pu
Fs

Trong đó:

Pu = 0,5.s .i ..b.N + sq .iq .q.N q + sc .ic .c.N c

N ; N q ; N c các hệ số sức chịu tải của nền phụ thuộc vào Tra bảng.

s ; sq ; sc :


Hệ số hình dạng

s = 1- 0,2/ = 1- 0,2/1,2 = 0,83
sq = 1
sc = 1+ 0,2/ = 1+0,2/1,2 = 1,17
Hệ số điều chỉnh độ nghiêng của tải trọng:

i = 1


2



iq = ic = 1 2



2

(gần đúng coi là tải thẳng đứng ( tức là coi = 0) nên ( i = iq = ic = 1 )
Với = 23o, tra bảng ta có N = 7,73 Nq=8,66 Nc= 18,1

Pu = {0,5.0,83.1.1,85.1,2.7,73 + 1.1.1,8.1.8,66 + 1,17.1.2,2.18,1} = 63,3T / m 2
P 63,3
Chọn Fs = 2 R = u =
= 31,65T / m 2
2
Fs

Tính pmax; ptb:
6.5
6.M x 6.M y
45
N
+
=
+ 2.1 +
+ 0 = 41,54T / m 2 (My=0)
Pmax = o + tb .hm +
2
2
2
1,4.1,2
a.b
1,2.1,4
b.a
a.b
45
N
+ 2.1 = 28,8T / m 2
Ptb = o + tb .hm =
1,4.1,2
a.b

1,2.R= 1,2 . 31,65 = 37,98 T/m2
So sánh:
Ptb= 28,8T/m2 < R = 31,65 T/m2
Tuy nhiên Pmax = 41,54 > 1,2.R= 1,2.31,65 = 37,98 T/m2
Vậy lựa chọn sơ bộ b = 1,2m và a = 1,4m là không đạt yêu cầu về mặt cờng độ.

chọn và tính lại.

Bài 2:
Kiểm tra điều kiện giới hạn về lún của móng đã lựa chọn trong bài 1 cho biết mô đuyn
biến dạng Eo=1500T/m2. Độ lún cho phép của móng, [S]= 4cm. Nếu điều kiện biến dạng
không thoả mãn, hãy đề xuất phơng án xử lý.
Bài làm:
2


Móng đợc đặt ở độ sâu 1,0m do đó lún chỉ do lớp đất thứ 2 gây ra, có thể áp dụng công
thức dự báo lún của nền đồng nhất.
S=

p.b..( 1 o2 )
Eo

Trong đó p là tải trọng gây lún xác định theo giá trị tiêu chuẩn của tổ hợp cơ bản:
p = p gl = ptb ' .hm


Trong đó - dung trọng trung bình của đất từ đáy móng trở lên:


=

1.h1 + 2 .h2

1,8.0,8 + 1,85.0,2 1,81
=

= 1,81T / m3
h1 + h2
0,8 + 0,2
1
No
45
Ptb =
+ tb hm =
+ 2.1 = 23,55T / m 2
n.(a.b)
1,2.1,45.1,2
=

n = hệ số tải trọng chung, tạm lấy n=1,2
p = 23,55-1,81.1=21,74T/m2
Với =1,2 Tra bảng ta có o= 1,28. Độ lún của móng dự báo sẽ là:
S=

p.b..(1 o2 ) 21,74.1,2.1,28.(1 0,3 2 )
=
= 0,02m = 2cm
Eo
1500

Độ lún dự báo (S=2cm <[S] = 4cm).
Kích thớc lựa chọn thoả mãn điều kiện biến dạng.
Bài 3:
Cho nền đất gồm 3 lớp :
Lớp 1: đất lấp dày 0,8m; = 1,8T/m3
Lớp 2: á sét dẻo cứng, dày 2,2m

- trọng lợng thể tích đơn vị = 1,85T/m3
- góc ma sát trong = 23o , lực dính đơn vị c = 2,2 T/m2
Lớp 3: đất sét dẻo nhão có các chỉ tiêu cơ lý nh sau:
- trọng lợng thể tích đơn vị = 1,8T/m3
- góc ma sát trong = 5o , lực dính đơn vị c = 0,8 T/m2
- hệ số an toàn tối thiểu Fs=2
Tải trọng tiêu chuẩn tại mức mặt đất:
Nott = 45 T; Mott = 3,5Tm và Qott= 1,5 T.
Bài làm
Bớc 1:
Việc tính toán kích thớc đáy móng tại mặt lớp 2 làm tơng tự nh trên:
Kích thớc móng:
F= (1,2.1,4)m2
là hợp lý.
3


1400
tt

No

tt

Mo

tt

Qo


0.000

-0.800

-1,000

23


23

-3.000

-3.000

M

2900

3100

3100

Bớc 2:
Do ở không sâu dới đáy móng có lớp đất yếu nên ta phải kiểm tra áp lực lên bề mặt lớp
đất yếu đó.

Tạo móng khối quy ớc:
b q = b + 2.h*.tg (trong đó có thể lấy bằng góc ma sát trong của lớp 2 )
= 23o

h*= 2m ( chiều dày từ đáy móng đến bề mặt lớp đất yếu)
tg = tg 23o = 0,4245
b q = 1,2 + 2. 2. 0,4245 2,9m
h q = hm + h* = 1,0 + 2,0 = 3,0m
Tơng tự:
4


a q = 1,4 + 2.2.0,4245 3,1m
Ptb =

No
45
+ tb .hm =
+ 2.1 = 28,8T / m 2
a.b
1,4.1,2

Kiểm tra áp lực lên lớp đất 3:
Xác định ứng xuất trên mặt lớp đất 3:
zbt= h
btz = h

m

+ h*

+ z = hm + h* Rd 3

m


+ h*

= 1.h1 + 2 .h2 = 1,8t / m3 .0,8m + 1,85T / m3.2,2m = 5,51T / m 2

z =h

m

+ h*

(

= k o . ptb ' .hm

)

Trong đó ' - dung trọng trung bình của đất từ đáy móng trở lên:
' =

1.h1 + 2 .h2
h1 + h2

=

1,8.0,8 + 1,85.0,2 1,81
=
= 1,81T / m 3
0,8 + 0,2
1


a/b =1,4/1,2 1,2;
z/b = 2/1,2 = 1,7
Tra bảng nội suy: ko = 0,184


z = hm

+ h*

= 0,184.(28,8 1,81.1) = 4,97T / m 2

ứng xuất trên bề mặt lớp đất 3 là:
5,51 + 4,97 = 10,48T/m2
Xác định cờng độ đất nền ở mặt lớp 3:
Tơng tự nh trên:
Pu = 0,5.s .i ..b.N + sq .iq .q.N q + sc .ic .c.N c

Với = 5o; tra bảng ta có N = 1 Nq=1,56 Nc= 6,47
= a q /b q = 3,1m/2,9m = 1,071 do đó:
s = 1- 0,2/ = 1- 0,2/1,1 = 0,82
sq = 1
sc = 1+ 0,2/ = 1+ 0,2/1,1 = 1,18

gần đúng coi là tải đứng ( tức là = 0) nên:

i = iq = ic = 1


.h + 2 .h2 1,8.0,8 + 1,85.2,2

=
= 1 1
= 1,84t / m3
0,8 + 2,2
h1 + h2

Thay số;

Pu = {0,5.0,82.1.1,8.2.1 + 1.1.1,84.3.1,56 + 1,18.1.0,8.6,47} 19,27T / m 2
P 19,27
R= u =
= 9,63T / m 2
Fs
2

5


R = 9,63 T/m2 < 10,48T/ m2
Nh vậy kích thớc móng trên không đảm bảo. Ta tăng kích thớc đáy móng sau đó
không cần tính toán bớc 1 nữa mà đi tính toán kiểm tra nh bớc 2 luôn.
Bài 4:
Tính độ lún ổn định của một móng chữ nhật có kích thớc a=8,0m; b=4,0m. Độ sâu đặt
móng h=2,0m. Móng xây trên nền 2 lớp, trong đó lớp thứ nhất có chiều dày 7,5m; áp lực
do tải trọng tiêu chuẩn của công trình tác dụng trên nền đất ở đáy móng là po =
2,4kg/cm2. Các số liệu tính toán khác cho trong bảng sau đây.
Lớp1: = 2T/m3
Thí nghiệm nén cho kết quả nh sau:
P(kg/cm2)
Hệ số rống e


0
0,544

1
0,360

2
0,268

3
0,218

4
0,205

Lớp 2: Cát hạt nhỏ 1,8T/m3; qc=50kg/cm2
Bài làm:

6


4000

±0.000

po =2,4 kg/cm2
-2.000
0


2 kg/cm2
1000

0,4 kg/cm2

1
0,6 kg/cm2

1000

1,816 kg/cm2
2

sÐt pha
0,8 kg/cm2

1,468 kg/cm2

3
1,204 kg/cm2
1000

1 kg/cm2

1000

Ph©n tè

4


1,2 kg/cm2

-7.500

1,4 kg/cm2

5

0,698 kg/cm2

6

0,648 kg/cm2
1000

1,5 kg/cm2

500

1000

0,94 kg/cm2

7
1,68 kg/cm2

1000

0,508 kg/cm2
8


1,86 kg/cm2

0,304 kg/cm2

C¸t h¹t nhá

Ph©n tè

0,8 kg/cm2

1,468 kg/cm2
z

1000

P1

1,0 kg/cm2 1,204 kg/cm2
P2 = P1 +

z

7


* Xác định áp lực gây lún:
pgl =po- .hm;
pgl=2,4 - 2. 0,2 = 2kg/cm2
* Vẽ biểu đồ áp lực bản thân của đất và biểu đồ ứng xuất phụ thêm.

Chia nền đất ra thành từng lớp phân tố với chiều dày hi b/4. ở đây ta chia:
Lớp 1: thành 6 lớp phân tố với 5 phân tố đầu hi = 1m; còn lớp phân tố cuối hi =0,5m.
Lớp 2: thành 4 lớp phân tố với hi= 1m.
Tính áp lực bản thân của đất tại các điểm
1,2,3.... theo công thức:
bt= i .( hm + zi)
trong đó:
bt - áp lực bản thân của đất tại điểm i
i - trọng lợng đơn vị của lớp đất chứa điểm i
zi- chiều sâu kể từ đáy móng tới điểm i
hm- độ sâu đặt móng
Tính ứng xuất phụ thêm tại các điểm 1,2,3.... theo công thức
i= ko.p
trong đó:
zi - ứng xuất phụ thêm tại điểm thứ i
p - áp lực tính lún
ko - hệ số ứng xuất ở tâm móng, phụ thuộc vào các tỷ số a/b và z/b
Kết quả tính toán đợc lập thành bảng nh sau:
8


Lớp
I

II

Điểm
tính
0
1

2
3
4
5
6

Zi(m)

bt(kg/cm2)

a/b

z/b

ko

zi

0
1
2
3
4
5
5,5

0,4
0,6
0,8
1,0

1,2
1,4
1,5

2
2
2
2
2
2
2

0
0,25
0,5
0,75
1
1,25
1,375

1
0,908
0,734
0,602
0,470
0,349
0,324

2,0
1,816

1,468
1,204
0,940
0,698
0,648

7
8

6,5
7,5

1,68
1,86

2
2

1,625
1,875

0,254
0,152

0,508
0,304

Tính độ lún:
* Xác định chiều sâu vùng chịu nén
Ta thấy ở chiều sâu z = 7,5m tơng ứng với điểm 8 thì trị số ứng xuất bản thân bt8 =

1,86 kg/cm2 và trị số ứng xuất phụ thêm z8 = 0,304 kg/cm2 thoả mãn điều kiện:
0,2. bt8 > z8. Do vậy, ta lấy chiều sâu vùng chịu nén Hc = 7,5m. ( Với E=100kG/cm2
coi là đất tốt để lấy chiều sâu vùng chịu nén)
* Tính độ lún theo công thức:
n

S =
1

e1i e2i
hi
1 + e1i

Cho lớp đất 1 - đất dính

Trong đó: S - độ lún ổn định cuối cùng của trọng tâm đáy móng
e1i; e2i hệ số rỗng của đất ứng với p1i và p2i
Trong đó:
p1i =

bti 1 + bti
2


p 2i = p1i + zi

+ zi
zi = zi 1
2


hi - chiều dày lớp đất thứ i

S=


. zi .hi
Eo

Cho lớp đất 2 - đất rời

Trong đó: - hệ số tính từ hệ số poisson của đất:

9


= 1

2 2
1

Có thể lấy = 0,8


zi =

zi 1 + zi
2

hi - chiều dày lớp đất thứ i
Eo = ;. qc Cát hạt nhỏ qc= 50kg/cm2 tra bảng chọn: ;=2

Eo = 2 . 50 = 100 kg/cm2

Kết quả tính toán đợc trình bày trong bảng sau đây:

Tầng
1
2
3
4
5
6

7
8

hi(m)
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
0,5

1,0
1,0

2

p1(kg/cm )
0,5

0,7
0,9
1,1
1,3
1,45

2

P2(kg/cm )

e1i

2,408
2,342
2,236
2,172
2,119
2,123

0,44
0,4
0,37
0,35
0,33
0,31

Eo(kg/cm2)

z(kg/cm2)


100
100

0,578
0,406

e2i

n
e e
Si = 1i 2i hi
1 1 + e1i

(cm)
13,2
11
8,5
7,0
5,3
1,6

0,25
0,246
0,253
0,255
0,260
0,268

Si =



Eo



zi hi

4,6
3,2

Vậy độ lún bằng: S = Si = 54,4cm
Bài 5:
Xác định sơ bộ móng băng dới tờng dày 40 cm.
10


Đất nền:
Lớp trên:
Lớp dới:

đất lấp dày 0,8m. = 1,8T/m3
á sét dẻo cứng
- trọng lợng thể tích đơn vị = 1,85T/m3
- góc ma sát trong = 24o, lực dính đơn vị c= 2,2 T/m2
Tổ hợp tải trọng tính toán ở mức mặt đất Nott = 18T/m và Mott= 2,2 Tm/m
Hệ số an toàn tối thiểu Fs=2

Bài làm:
Chọn b = 1,4 m; lấy ra 1m để tính áp lực đáy móng
Ptb =


No
18
+ tb .hm =
+ 2.1,0 = 12,8 + 2 = 14,8T / m 2
a.b
1.1,4

Tính Pmax:

Pmax =

No
M .6
18
2,2.6
+ . hm +
=
+ 2.1,0 +
= 12,8 + 2 + 6,7 = 21,5 / m 2
2
1.1,42
a.b
a.b
1.1,4

Xác định tải trọng cho phép tác dụng lên đất
R=

Pu

Fs

Trong đó:

Pu = 0,5..b.N + .h.N q + c.N c
400
tt

No

tt

Mo

-1.000

1000

200

100

700

0.000

1000

tt


Qo

1400

Với = 24o, tra bảng ta có
11


N = 8,97; Nq= 9,6; Nc= 19,3
Tơng tự nh trên ta có kết quả sau:

Pu = {0.5.1,85.1,4.8,97 + 1,8.1.9,6 + 2,2.19,3} = 71,4T / m 2 Chọn Fs = 2
P 71,4
R= u =
= 35,7T / m 2
Fs
2

So sánh R với Ptb ta thấy Ptb = 14,8 << R=35,7 T/ m2
So sánh 1,2.R với Pmax ta thấy Pmax = 21,5 << 1,2. R = 42,84 T/m2
Vậy kích thớc b=1,4m hơi to Chọn b nhỏ hơn tính lại.
Bài 6:
Kiểm tra điều kiện giới hạn về lún của móng đã lựa chọn trong bài 5 cho biết mô đuyn
biến dạng Eo=1500T/m2, o=0,3 Độ lún cho phép của móng, [S]= 4cm. Nếu điều kiện
biến dạng không thoả mãn, hãy đề xuất phơng án xử lý.

Bài làm:
Móng đợc đặt ở độ sâu 1,0m do đó lún chỉ do lớp đất thứ 2 gây ra, có thể áp dụng công
thức dự báo lún của nền đồng nhất.
S=


pb( 1 o2 )
Eo

Trong đó p là tải trọng gây lún xác định theo giá trị tiêu chuẩn của tổ hợp cơ bản:


p = p gl = ptb .hm
No
18
Ptb =
+ tb .hm =
+ 2.1 = 12,7T / m 2
n.(a.b)
1,2.1.1,4

n = hệ số vợt tải trọng chung, tạm lấy n=1,2


Trong đó - dung trọng trung bình của đất từ đáy móng trở lên:


=

1.h1 + 2 .h2
h1 + h2

=

1,8.0,8 + 1,85.0,2 1,81

=
= 1,81T / m3
0,8 + 0,2
1

p = 12,7 - 1,81.1= 10,9T/m2
Với móng băng cứng Tra bảng ta có const = 2,12
Độ lún của móng dự báo sẽ là:
S=

10,9.1,4.2,12.(1 0,32 )
p.b..(1 o2 )
=
= 0.02m = 2cm
1500
Eo

Độ lún dự báo (S=2cm <[S] = 4cm).
12


Kích thớc lựa chọn thoả mãn điều kiện biến dạng
Bài 7:
Tính toán chiều cao móng.
Cho móng: Kích thớc (3.2)m2; hm = 1,2m cột tiết diện (20.30) cm2
Tải trọng tính toán tại mặt đất:
Nott= 100T
Mott= 12Tm
Qott= 5T
Dùng Bê tông M# 200;

Rn= 90kG/cm2; Rk= 7,5kG/cm2

Bài làm:
Tính ứng xuất đáy móng do tải trọng công trình gây ra:

13


tt

No
Qo

40

660

45°

-1.200

1200

500

±0.000

tt

Mo


tt

240
450

2000

200

860

200

1520

900

660

900

300

1350

300

900


450

3000

p max =
min

N ott M tt
±
F
w

Mtt= Mott + Qott . hm = 12 + 5.1,2 = 18Tm
pmax =
min

100 18.6
±
= 16,7 ± 6
3.2 2.32

Pmax = 22,7 T/m2
Pmin = 10,7 T/m2
Ptb= 16,7 T/m2
líp b¶o vÖ a = 4cm
gi¶ thiÕt H= 70 cm
vËy ho = H- a = 70 - 4 = 66 cm
§iÒu kiÖn kiÓm tra:
P®t ≤ 0,75.Rk. btb. ho
14



Pđt lực đâm thủng:
gần đúng đợc lấy là hợp lực phản lực đất trong phạm vi gạch chéo
p * + p max
Pdt =
Fdt
2

P* = pmin + (pmax pmin)

l ldt
l

Fđt= lđt.b

l ac
3 0,3
ho =
0,66 = 0,69m
2
2
3 0,69
= 10,7 + 9,24 = 19,94 T/m2
10,7 + (22,7 10,7)
3

lđt =

Fđt 2.0,69 = 1,38 m2

Pdt =

19,94 + 22,7
.1,38 = 29,4T
2

Khả năng chống đâm thủng:
Pđt 0,75.Rk.btb.ho
bc + ho = 0,2 + 0,66 = 0,86 m
0,75.7,5.86.66 = 31928 kG = 32,0 T
So sánh: Pđt = 29,4 T < Khả năng chống đâm thủng = 32,0 T Vậy chiều cao giả thiết
H= 70 cm đảm bảo yêu cầu về chống đâm thủng.

Bài 8:
Tính toán cốt thép cho móng trên
Bài làm:
* Tính toán cốt thép theo phơng cạnh dài:
Mô men tại mép cột:

15


tt

No

40

-1.000


1000

660

300

±0.000

tt

Mo

tt

Qo

2

2

2000

200

900

1

300


1

1350
3000

Mng = Mmax
M ng

*
2
png
+ pmax ang
=
. .b
2
2

*
= pmin + ( pmax − pmin )
png

(a − a )
ng

a
a − a c 3 − 0,3
a ng =
=
= 1,35m
2

2
3 − 1,35
png = 10,7 + (22,7 − 10,7)
= 10,7 + 6,6 = 17,3T / m 2
3
17,3 + 22,7 1,352
M ng =
.2 = 21,8Tm
.
2
2

Cèt thÐp yªu cÇu:
Fa =

M ng

0,9.R a .ho

=

21,8
= 0,0013m 2 = 13cm 2
0,9.28000.0,66

12 thanh φ 12 a = 180 ( Fa = 13,57cm2)
* TÝnh to¸n cèt thÐp theo ph−¬ng c¹nh ng¾n:
M« men t¹i mÐp cét:
16



M ng = ptb .

bng2

2

.a = 16,7.

0,92
.3 = 20,3Tm
2

Cốt thép yêu cầu:
Fa =

M ng

0,9.Ra .ho

=

20,3
= 0,00121m 2 = 12cm2
0,9.28000.0,66

min = 0,05% . a . ho = 0,05% . 300 . 66 = 9,9cm2
16 12 a= 200 ( fa=18cm2)
Bài 9:
Tính toán chiều cao móng băng bê tông cốt thép dới tờng số liệu nh sau:

Tải trọng tính toán tại mức mặt đất:
Nott = 20T/m
Mott = 3Tm/m
Qott = 1T/m
Tờng dày: bt= 30 cm
Móng b= 1,4m; hm = 1m; BT 200#;
Rn = 90kG/cm2; Rk = 7,5 kG/cm2
300
tt

No

0.000

tt

700

-1.000

300

40

45

1000

Mo


tt

Qo

290

1000

260

550

300
1400

Bài làm:
Tính ứng xuất đáy móng
do tải trọng công trình gây ra:

17


pmax =
min

N ott M tt

F
W


Mtt = Mott + Qott . hm = 3 + 1 . 1 = 4Tm
pmax =
min

20
4.6

= 14,3 12,2 =
1.1,4 1.1,42

Pmax = 36,5 T/m2
Pmin = 2,1 T/m2
Ptb = 14,3 T/m2
Điều kiện kiểm tra:
Pđt 0,75. Rk. btb. ho
Theo phơng cạnh dài của móng ta cắt ra 1m để tiện tính toán
( Lu ý: Không phải cắt ra 1m rồi sau đó tính nh móng đơn)
Mọi tính toán nh: cờng độ, ứng xuất vẫn của móng băng với cạnh b = 1,4m.
giả thiết H = 30cm; a = 4cm; ho = 26cm
*Pđt = ?

p * + pmax
Pdt =
.Fdt
2

b bdt
b
b bt
1,4 0,3

bdt =
ho =
0,26 = 0,29m
2
2
29,1 + 36,5
.0,29 = 9,5T
Fđt = 0,29 . 1 = 0,29m2 Pdt =
2
p * = pmin + ( pmax pmin )

Khả năng chống đâm thủng:
Pđt 0,75. Rk. btb. ho
btb : đoạn m- n = 1m
0,75 . 7,5 . 100 . 26 = 14,6 T
so sánh Pđt = 9,5 T < khả năng chống đâm thủng = 14,6 T
Chiều dày móng chọn nh trên là hợp lý.

Bài 10 : Tính toán cốt thép cho móng trên với H = 30cm; a = 4cm
Bài làm:
Tính toán cốt thép theo phơng cạnh ngắn:
Mô men tại mép tờng Mng = Mmax

p ng + p max bng2
.
.l
M =
2
2
(b bng )

png = pmin + ( pmax pmin )
b
b
ng

18


300
tt

No

0.000

tt

700

Mo

1000

tt

Qo

300

-1.000


550
1400

b bt 1,4 0,3
=
= 0,55m
2
2
2
23,1 + 36,5 0,55
=
.1 = 4,5Tm
.
2
2

bng =
b
M ng

Cốt thép yêu cầu:
Fa =

b
M ng

0,9.R a .ho

=


4,5
= 0,00068m 2 7cm 2
0,9.28000.0,26

7 12: a = 160; (Fa = 7,92cm2)
Tính toán cốt thép theo phơng cạnh dài:
Theo phơng cạnh dài độ cứng của móng lớn cốt thép đợc bố trí cấu tạo 8 12;
a = 200; ( Fa= 9,04cm2)

19


20



×